MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH iii
DANH MỤC BẢNG iv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tổng quan về chất thải y tế 3
1.1.1. Cơ sở pháp lý xác định chất thải y tế 3
1.1.2. Phân loại chất thải y tế 4
1.2. Nguồn phát sinh chất thải y tế từ các hoạt động trong bệnh viện 7
1.3. Tác động đến môi trường 10
1.4. Tác động đối với sức khoẻ con người 13
1.5. Các biện pháp quản lý chất thải y tế 20
1.5.1. Tổng quan công tác quản lý chất thải y tế trên Thế giới 20
1.5.2. Thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải y tế tại Việt Nam 21
1.5.3. Biện pháp xử lý chất thải y tế 25
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.3. Nội dung đề tài 32
2.4. Xây dựng các tiêu chí và chuẩn mực đánh giá 33
2.5. Xác định mức độ quan trọng của các tiêu chí 37
2.6. Xác định mức độ tuân thủ của từng hoạt động 38
2.7. Công thức tính toán tổng hợp về công tác quản lý môi trường theo từng hoạt động của tiêu chí 38
2.8. Thiết kế thông tin yêu cầu của phiếu điều tra khảo sát 38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thái Nguyên 40
3.1.1. Cơ cấu dân số 40
3.1.2. Thực trạng chung của các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 41
3.2. Giới thiệu chung về các bệnh viện nghiên cứu 42
3.3. Đánh giá về công tác phân loại 47
3.4. Đánh giá về công tác vận chuyển chất thải 55
3.5. Đánh giá về công tác xử lý chất thải rắn 61
3.6. Đánh giá về công tác lưu giữ chất thải 65
3.7. Đánh giá về việc thực hiện xử lý nước thải và khí thải 70
3.8. Đánh giá qua các kết quả điều tra phỏng vấn ngoài hiện trường về sự nắm bắt các quy định quản lý chất thải y tế 77
3.9. Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Nguyên 85
3.9.1. Nguyên nhân các tồn tại trong công tác quản lý, xử lý chất thải y tế tại các bệnh viện nghiên cứu 85
3.9.2. Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, xử lý chất thải y tế 86
3.9.3. Giải pháp xử lý chất thải 89
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
PHỤ LỤC 98
119 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại một số bệnh viên trên địa bàn tỉnh thái nguyên và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n [16])
3.2.3. Bệnh viện Gang Thép
* Cơ sở hạ tầng
Hiện tại, Bệnh viện Gang thép đang hoạt động với quy mô 150 giường bệnh với tổng diện tích xây dựng 4.193,165 m2; diện tích sử dụng là 3.773,305 m2.
* Về biên chế tổ chức hiện tại
Tổng biên chế định hình khu bệnh viện Gang Thép 69 người, trong đó Ban giám đốc 4 người (1 giám đốc, 3 phó giám đốc).
c/ Công tác khám chữa bệnh
Trong những năm gần đây, mặc dù đã rất cố gắng chăm lo công tác phát triển y tế, nhưng Bệnh viện Gang Thép chưa đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh ngày một cao của nhân dân trong tỉnh. Số liệu báo cáo kết quả thực hiện một số chỉ tiêu về khám chữa bệnh qua một số năm như sau:
Bảng 3.3. Tình hình khám chữa bệnh qua các năm của BV Gang Thép
Stt
Năm
Khám bệnh
Điều trị nội trú
Cận lâm sàng (lượt)
Số lượng (lượt)
Bình quân lần khám/người/năm (lần)
Số lượng (lượt)
Công suất sử dụng giường (%)
1
2009
67.359
0,59
2.779
106,3
7.351
2
2010
74.000
0,69
3.500
-
8.000
3
6 tháng đầu 2011
32.465
-
2.229
-
4.200
(Nguồn [16])
3.2.4. Một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Theo báo cáo năm 2011, các bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình, Định Hóa và Võ Nhai số lượt bệnh nhân đến khám lần lượt là 51.000; 31.000 và 27.000 lượt, đạt 85% kế hoạch năm. Tuy nhiên hiện trạng cơ sở hạ tầng đã xuống cấp, đặc biệt các công trình xử lý môi trường đã xuống cấp nghiêm trọng, chất thải phát sinh được xử lý không đạt yêu cầu
Bảng 3.4. Hiện trạng hoạt động của một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện
STT
Tên bệnh viện
Quy mô (giường)
Lượng chất thải lỏng
(m3/ngày)
Lượt khám
1
BV đa khoa huyện Phú Bình
100 giường
53
>51.000
2
BV đa khoa huyện Định Hóa
70 giường
45
>31.000
3
BV huyện Võ Nhai
50 giường
25
>27.000
(Nguồn [16])
Bảng 3.7. Hiện trạng thu gom, phân loại rác thải của một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Stt
Tên cơ sở y tế
Tổ chức thu gom, phân loại rác thải
Rác thải SH
Rác thải y tế
Tái chế
Y tế nguy hại
1
BV đa khoa H. Võ Nhai
- 100 kg/ngày
- Tự thu gom.
- Hợp đồng với HTX VSMT Phú Cường xử lý 1 lần/ngày
- 5 kg/ngày
- Tự thu gom, xử lý thủ công trong khuôn viên BV
- 3 kg/ngày
- Tự phân loại, bán tận thu
- 2 kg/ngày
- Tự thu gom, xử lý thủ công trong khuôn viên BV
2
BV đa khoa H. Phú Bình
- 180 kg/ngày
- Tự thu gom, xử lý thủ công trong khuôn viên BV.
- 12 kg/ngày
- Tự thu gom, xử lý thủ công trong khuôn viên BV
- 4 kg/ngày
- Tự phân loại, bán tận thu
- 2 kg/ngày
- Tự thu gom, xử lý thủ công trong khuôn viên BV
3
BV đa khoa Định Hoá
- 134 kg/ngày
- Tự thu gom, xử lý thủ công trong khuôn viên bệnh viện.
- 9 kg/ngày
- Tự thu gom, xử lý thủ công trong khuôn viên BV
- 3 kg/ngày
- Tự phân loại, bán tận thu
- 1,5 kg/ngày
- Tự thu gom, xử lý thủ công trong khuôn viên BV
(Nguồn [16])
Bảng 3.8. Chi phí cho hoạt động thu gom, xử lý rác thải y tế cấp huyện
TT
Tên cơ sở y tế
Hoạt động quản lý rác thải BV tuyến huyện
Số tiền
(đ/năm)
Nguồn cung cấp
1
BV Đa khoa Võ Nhai
37.500.000
- Phí thu gom rác thải SH
4.000.000
Trích ngân sách bệnh viện
- Trả công thu gom rác y tế
18.000.000
- Dầu đốt
500.000
- Mua túi nilon, thùng rác
10.000.000
- Trang bị găng tay, thuốc khử trùng
5.000.000
2
BV Đa khoa Phú Bình
17.500.000
- Mua vôi bột
2.000.000
Trích ngân sách bệnh viện
- Dầu đốt
500.000
- Mua thiết bị thu gom
15.000.000
3
BV đa khoa Định Hoá
12.500.000
- Mua vôi bột
1.500.000
Trích ngân sách bệnh viện
- Dầu đốt
1.000.000
- Mua thiết bị thu gom
10.000.000
(Nguồn [16])
Hàng năm các cơ sở y tế tuyến huyện chỉ trích một khoản kinh phí từ 10-30 triệu từ ngân sách bệnh viện được cấp theo giường bệnh để mua dụng cụ lưu chứa rác, trả thù lao cho người thu gom, mua chất khử trùng...
Do thực hiện khoán kinh phí hoạt động cho bệnh viện, vì thế Giám đốc các bệnh viện phần lớn quan tâm đầu tư nhiều cho máy móc thiết bị, vật tư chuyên môn, ít quan tâm đầu tư nhiều đến bộ phận quản lý cũng như xử lý chất thải của bệnh viện.
3.3. Đánh giá về công tác phân loại
Theo phương pháp nghiên cứu dựa trên các tiêu chí đã được xây dựng tại phần chương 2, việc đánh giá các công tác bảo vệ môi trường tại bệnh viện trở nên dễ dàng hơn rất nhiều và tỏ ra có hiệu quả. Các kết quả đánh giá về công tác phân loại chất thải tại các bệnh viện A, bệnh viện C, bệnh viện Gang Thép và một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện được trình bày trong các Bảng sau:
* Một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá về các tiêu chí phân loại chất thải của BV A
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về sử dụng mã màu sắc
4
1
2
8
15
Thiếu mã màu trắng cho chất thải tái chế
Tiêu chí về kiểu túi đựng chất thải
4
2
2
16
30
Bên ngoài túi đựng không có dòng chữ “Không được đựng quá vạch này”
Tiêu chí về hộp đựng chất thải sắc nhọn
4
4
2
32
60
Không có khả năng chống thấm;
Một số không ghi dòng cảnh báo.
Tiêu chí về thùng đựng chất thải
2
4
2
16
60
Chỉ tuân thủ mục 2, 4 và 5 trong quy định về tiêu chí này
Tiêu chí về biểu tượng chỉ loại chất thải
3
2
1
6
30
Việc ghi biểu tượng ở các thùng đựng chất thải còn nhiều hạn chế
Tiêu chí phân loại rác tại nơi phát sinh
4
4
3
48
60
Chỉ phân loại tại các nơi có chất thải nguy hại
Tiêu chí về số lượng thùng rác đặt tại các vị trí công cộng và nơi phát sinh chất thải.
4
2
3
24
30
Số lượng thùng rác/tổng diện tích là 40-50
Tiêu chí về tần suất thu gom
5
3
3
45
45
Thực hiện tốt
Tổng cộng
30
19
18
195
330
Tối đa
40
24
Mức đánh giá (%)
75
75
59,1
Nhận xét:
Nhìn chung, công tác phân loại chất thải tại bệnh viện A chỉ đạt khoảng 60% so với quy định đề ra. Các tiêu chí được đánh giá là quan trọng thì cũng tuân thủ, song mức độ tuân thủ cũng chỉ ở mức vừa phải. Tính riêng về mức độ tuân thủ công tác này thì bệnh viện A chỉ đạt 75%. Nếu tính về số các hạng mục tuân thủ thì bệnh viện A chỉ tuân thủ được 1/8 hạng mục, nhiều hạng mục phải bổ sung như:
- Quy định thêm về việc sử dụng mã màu sắc
- Cần trang bị túi đựng chất thải có dòng chữ “Không được đựng quá vạch này”
- Thay đổi lại hộp đựng chất thải sắc nhọn
- Cần phải thực hiện đủ các yêu cầu về thùng đựng chất thải và phải có biểu tượng chỉ loại chất thải rõ ràng.
- Trang bị thêm số lượng thùng rác phù hợp với diện tích mặt bằng bệnh viện.
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá về các tiêu chí phân loại chất thải của BV C
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về sử dụng mã màu sắc
5
1
3
15
15
Thực hiện tốt
Tiêu chí về kiểu túi đựng chất thải
4
2
2
16
30
Việc ghi biểu tượng cảnh báo và hướng dẫn còn chưa tốt
Tiêu chí về hộp đựng chất thải sắc nhọn
4
4
2
32
60
Không có khả năng chống thấm;
Một số không ghi dòng cảnh báo.
Tiêu chí về thùng đựng chất thải
3
4
2
24
60
Túi đựng không có chữ “Không được đựng quá vạch này” và không tuân thủ hệ thống màu
Tiêu chí về biểu tượng chỉ loại chất thải
3
2
2
12
30
Việc ghi biểu tượng ở các thùng đựng chất thải còn nhiều hạn chế
Tiêu chí phân loại rác tại nơi phát sinh
5
4
3
60
60
Thực hiện tốt
Tiêu chí về số lượng thùng rác đặt tại các vị trí công cộng và nơi phát sinh chất thải.
4
2
3
24
30
Số lượng thùng rác/tổng diện tích là 40-50
Tiêu chí về tần suất thu gom
5
3
3
45
45
Thực hiện tốt
Tổng cộng
33
19
20
228
330
Tối đa
40
24
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
82,5
83,3
69,1
Nhận xét:
Khác với bệnh viện A, công tác tuân thủ của bệnh viện C tốt hơn nhiều, có thể do là bệnh viện được đầu tư tốt, nên nhưng tuân thủ về quy chế chất thải cũng tốt hơn. Kết quả đánh giá tuân thủ của các tiêu chí đạt 69,1% so với quy định. Có 3 tiêu chí được đánh giá là quan trọng (mức quan trọng ở 3, 4) thì cũng được thực hiện. Tuy nhiên chỉ có 2/4 tiêu chí quan trọng được thực hiện đúng và tuân thủ tốt. Tính về mức độ tuân thủ các tiêu chí này thì bệnh viện C đạt hơn 82%. Còn tính về số các hạng mục tuân thủ thì bệnh viện C tuân thủ được 3/8 hạng mục, nhiều hạng mục phải bổ sung như:Quy định thêm về việc sử dụng mã màu sắc; Cần trang bị túi đựng chất thải có dòng chữ “Không được đựng quá vạch này”; Thay đổi lại hộp đựng chất thải sắc nhọn; Cần phải thực hiện đủ các yêu cầu về thùng đựng chất thải và phải có biểu tượng chỉ loại chất thải rõ ràng; Trang bị thêm số lượng thùng rác phù hợp với diện tích mặt bằng bệnh viện;
Bảng 3.11. Đánh giá các tiêu chí phân loại chất thải của BV Gang Thép
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về sử dụng mã màu sắc
3
1
2
6
15
Chỉ có 2 mã màu, các loại khác để lẫn nhau
Tiêu chí về kiểu túi đựng chất thải
3
2
2
12
30
Bên ngoài túi đụng không có dòng chữ “Không được đựng quá vạch này”
Tiêu chí về hộp đựng chất thải sắc nhọn
3
4
2
24
60
Không có khả năng chống thấm;
Một số không ghi dòng cảnh báo.
Tiêu chí về thùng đựng chất thải
2
4
2
16
60
Chỉ tuân thủ mục 2, 4 và 5 trong quy định về tiêu chí này
Tiêu chí về biểu tượng chỉ loại chất thải
3
2
1
6
30
Việc ghi biểu tượng ở các thùng đựng chất thải còn nhiều hạn chế
Tiêu chí phân loại rác tại nơi phát sinh
4
4
2
32
60
Thực hiện tương đối tốt tuy nhiên không thường xuyên
Tiêu chí về số lượng thùng rác đặt tại các vị trí công cộng và nơi phát sinh chất thải.
4
2
3
24
30
Số lượng thùng rác/tổng diện tích là 40-50
Tiêu chí về tần suất thu gom
4
3
2
24
45
Phụ thuộc nhiều vào đơn vị hợp đồng tiêu hủy
Tổng cộng
26
19
16
144
330
Tối đa
40
24
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
65
66,7
43,6
Nhận xét:
Bệnh viện Gang Thép có mức độ tuân thủ quy định kém nhất, chỉ đạt 43,6%. Các quy định theo quy chế chỉ được áp dụng 65% tại bệnh viện này và việc tuân thủ các quy định của bệnh viện đưa ra chỉ là 66,7%. Các tiêu chí được đánh giá là quan trọng thì được thực hiện rất kém và tất cả các hạng mục đều phải bổ sung và thực hiện tốt hơn.
* Các bệnh viện đa khoa tuyến huyện
Bảng 3.12. Kết quả đánh giá về các tiêu chí phân loại chất thải của bệnh viện đa khoa huyện Định Hóa
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về sử dụng mã màu sắc
2
1
2
4
15
Chưa có đầy đủ nhận biết đầy đủ về phân loại theo mã màu sắc. Thực hiện không đầy đủ
Tiêu chí về kiểu túi đựng chất thải
2
2
2
8
30
Việc ghi biểu tượng cảnh báo và hướng dẫn còn rất kém
Tiêu chí về hộp đựng chất thải sắc nhọn
2
4
2
4
60
Không có khả năng chống thấm;
Một số không ghi dòng cảnh báo.
Tiêu chí về thùng đựng chất thải
2
4
2
16
60
Một số chưa đảm bảo tiêu chí
Tiêu chí về biểu tượng chỉ loại chất thải
2
2
2
8
30
Việc ghi biểu tượng ở các thùng đựng chất thải còn nhiều hạn chế
Tiêu chí phân loại rác tại nơi phát sinh
2
4
2
16
60
Thực hiện còn chưa tốt
Tiêu chí về số lượng thùng rác đặt tại các vị trí công cộng và nơi phát sinh chất thải.
3
2
3
18
30
Theo nhận định chủ quan lượng thùng chứa chất thải còn thiếu so với nhu cầu
Tiêu chí về tần suất thu gom
3
3
3
27
45
Thực hiện còn chưa tốt
Tổng cộng
18
19
18
101
330
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
34.24
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá về các tiêu chí phân loại chất thải của bệnh viện đa khoa huyện Võ Nhai
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về sử dụng mã màu sắc
2
1
2
4
15
Chưa có đầy đủ nhận biết đầy đủ về phân loại theo mã màu sắc. Thực hiện không đầy đủ
Tiêu chí về kiểu túi đựng chất thải
2
2
2
8
30
Việc ghi biểu tượng cảnh báo và hướng dẫn còn rất kém
Tiêu chí về hộp đựng chất thải sắc nhọn
2
4
2
4
60
Không có khả năng chống thấm;
Một số không ghi dòng cảnh báo.
Tiêu chí về thùng đựng chất thải
2
4
2
16
60
Một số chưa đảm bảo tiêu chí
Tiêu chí về biểu tượng chỉ loại chất thải
2
2
2
8
30
Việc ghi biểu tượng ở các thùng đựng chất thải còn nhiều hạn chế
Tiêu chí phân loại rác tại nơi phát sinh
2
4
2
16
60
Thực hiện còn chưa tốt
Tiêu chí về số lượng thùng rác đặt tại các vị trí công cộng và nơi phát sinh chất thải.
3
2
3
18
30
Theo nhận định chủ quan lượng thùng chứa chất thải còn thiếu so với nhu cầu
Tiêu chí về tần suất thu gom
3
3
3
27
45
Thực hiện còn chưa tốt
Tổng cộng
18
19
18
101
330
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
34.24
Bảng 3.14. Kết quả đánh giá về các tiêu chí phân loại chất thải của bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về sử dụng mã màu sắc
2
1
2
4
15
Chưa có đầy đủ nhận biết đầy đủ về phân loại theo mã màu sắc. Thực hiện không đầy đủ
Tiêu chí về kiểu túi đựng chất thải
2
2
2
8
30
Việc ghi biểu tượng cảnh báo và hướng dẫn còn rất kém
Tiêu chí về hộp đựng chất thải sắc nhọn
3
4
2
6
60
Không có khả năng chống thấm;
Một số không ghi dòng cảnh báo.
Tiêu chí về thùng đựng chất thải
3
4
2
24
60
Một số chưa đảm bảo tiêu chí
Tiêu chí về biểu tượng chỉ loại chất thải
2
2
2
8
30
Việc ghi biểu tượng ở các thùng đựng chất thải còn nhiều hạn chế
Tiêu chí phân loại rác tại nơi phát sinh
2
4
2
16
60
Thực hiện còn chưa tốt
Tiêu chí về số lượng thùng rác đặt tại các vị trí công cộng và nơi phát sinh chất thải.
3
2
3
18
30
Theo nhận định chủ quan lượng thùng chứa chất thải còn thiếu so với nhu cầu
Tiêu chí về tần suất thu gom
3
3
3
27
45
Thực hiện còn chưa tốt
Tổng cộng
20
19
18
111
330
Mức tỷ lệ (%)
39.09
Nhận xét:
Nhìn chung, công tác phân loại chất thải tại 3 bệnh viện tuyến huyện chỉ đạt tỷ lệ rất thấp từ 35%-40% so với quy định đề ra. So sánh với các bệnh viên tuyến tỉnh thì công tác này ít được quan tâm và kết quả thực hiện kém hơn nhiều. Các tiêu chí được đánh giá là quan trọng thì cũng tuân thủ, song mức độ tuân thủ cũng chỉ ở mức thấp. Không có bệnh viện nào có hạng mục được tuân thủ đầy đủ, nhiều hạng mục phải bổ sung như: Quy định thêm về việc sử dụng mã màu sắc; Cần trang bị túi đựng chất thải có dòng chữ “Không được đựng quá vạch này”; Thay đổi lại hộp đựng chất thải sắc nhọn; Cần phải thực hiện đủ các yêu cầu về thùng đựng chất thải và phải có biểu tượng chỉ loại chất thải rõ ràng; Trang bị thêm số lượng thùng rác phù hợp với diện tích mặt bằng bệnh viện; Tăng cường tần suất thu gom chất thải.
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh công tác phân loại chất thải các bệnh viện
Từ các kết quả đánh giá của các bệnh viện cho thấy trước hết rằng về công tác phân loại thì các bệnh viện nghiên cứu vẫn còn có nhiều những thiếu sót trong công tác phân loại từ mức độ đơn giản như thiếu sử dụng mã mầu sắc hay thiếu biểu tượng ghi chú cho đến thiếu các hợp đồng tiêu hủy, hoặc sử dụng các hộp đựng vật sắc nhọn không đảm bảo, là những thiếu sót nặng. Cũng theo cách tính trung bình thì có thể thấy ngay rằng, bệnh viện C là bệnh viện được đánh giá thực hiện công tác phân loại tốt với mức độ chấp hành tính trung bình lên đến hơn 70%, còn bệnh viện Gang Thép và Viên C thực hiện mức độ trung bình, thấp nhất là 3 bệnh viên tuyến huyện. Đây cũng là điều dễ hiểu vì khả năng chấp hành cũng còn phụ thuộc vào sự quan tâm và đầu tư từ phía bệnh viện. Điều đó cũng cho thấy sự khác biệt giữa bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh.
So sánh trên các tiêu chí khác nhau thì mức độ chấp hành tại các bệnh viện cũng khác nhau. Đa phần các bệnh viện tuyến tỉnh đều nắm được cách thức phân loại theo hướng dẫn của Quy chế quản lý chất thải bệnh viện. Sự nắm bắt này được thể hiện qua điểm đánh giá của các tiêu chí này, theo đó đa phần các bệnh viện tuyến tỉnh đều tuân thủ hết tất cả các hạng mục theo quy định với số điểm trung bình lớn hơn 50% của điểm tối đa là 40. Còn các bệnh viện tuyến huyện ở mức độ rất thấp trên 30%. Các tiêu chí được các chuyên gia cho là có mức độ quan trọng cao dường như cũng không phải được các bệnh viện quan tâm thực hiện sát xao. Hoặc ngược lại, các tiêu chí có mức độ quan trọng vừa phải thì cũng không phải là tiêu chí dễ dàng được các bệnh viện tuân thủ tốt. Điều này có thể nói rằng việc xây dựng hệ thống tuân thủ theo Quy chế quản lý chất thải còn yếu và ý thức phân loại cũng không cao.
Tuy vậy, chất lượng của việc tuân thủ lại rất vừa phải. Mặc dù việc đánh giá mức độ tuân thủ chỉ theo 3 mức độ, nhưng có vẻ như phép đánh giá cũng có phần chính xác. Việc thực hiện công tác phân loại ở mức độ gọi là có nên chỉ tuân thủ vào khoảng 60-70%. Cũng có một số tiêu chí bị đánh giá mức tuân thủ kém và các bệnh viện thường ít để ý thực hiện là tiêu chí về biểu tượng chỉ loại chất thải.
So sánh một phần các kết quả đánh giá của nghiên cứu này với các kết quả nghiên cứu trước đây cũng có phần tương đồng. Ví dụ như đánh giá của Hoàng Thị Liên về công tác thu gom phân loại của bệnh viện A cho thấy: “Bệnh viện đã thực hiện việc thu gom, phân loại chất thải theo quy định. Nhưng chất lượng thực hiện thu gom còn hạn chế, phân loại sai mã màu, thường xuyên chứa đầy rác trong các thùng, còn để lẫn chất thải thông thường với chất thải y tế nguy hại. Tỷ lệ điểm đạt/ tổng điểm quy chuẩn đạt mức khá đạt 64,3 %, trong khi nghiên cứu này là 59,1%. Hơn nữa, nghiên cứu này cũng còn có một số tương đồng với nghiên cứu trước đây trong việc đưa ra các hệ số để tính toán. Ví dụ như về tiêu chí vật đựng chất thải sắc nhọn, tác giả Hoàng Thị Liên đã thống kê được 16/31 khoa thực hiện đúng, còn các khoa khác chỉ sử dụng chai nhựa. Do đó, theo kết quả này, tác giả đã để hệ số 3/5. Còn đối với nghiên cứu này đạt được là 32/60.
Tuy nhiên, khi so sánh đến từng tiêu chí về phân loại thì cũng có sự khác biệt lớn về cách nhìn nhận giữa 2 phương pháp nghiên cứu. Ví dụ như việc sử dụng và tuân thủ các mã màu sắc trong phân loại chất thải, theo nghiên cứu của Hoàng Thị Liên thì tác giả đã đánh giá công tác này đạt 4/5 đối với bệnh viện A, trong khi nghiên cứu trong luận văn này là 8/15. Tuy nhiên cũng có thể nói rằng việc so sánh giữa nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Liên và nghiên cứu trong luận văn này là rất khó khăn, do các tiêu chí đánh giá không giống nhau và hơn nữa tác giả Hoàng Thị Liên chỉ tập trung đánh giá mức độ tuân thủ các quy định trong bệnh viện chứ không đánh giá được các hạng mục tuân thủ.
3.4. Đánh giá về công tác vận chuyển chất thải
* Một số bệnh viện tuyến tỉnh
Tương tự cách thức về đánh giá công tác phân loại, đánh giá công tác vận chuyển chất thải cũng được dựa trên các tiêu chí. Các kết quả đánh giá được trình bày trong các bảng dưới đây.
Bảng 3.15. Đánh giá công tác vận chuyển chất thải của bệnh viện A
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức
Tuân
thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về cách thức vận chuyển túi đựng chất thải
3
2
2
12
30
Không đáp ứng được yêu cầu 2 và 4
Tiêu chí về cách thức vận chuyển chất thải
3
4
2
24
60
Không đáp ứng được yêu cầu 3 và 4
Tiêu chí về đánh giá đơn vị vận chuyển CTNH
3
4
2
24
60
Đơn vị vận chuyển chưa có ĐTM và chưa có hồ sơ về phương tiện đảm bảo vận chuyển
Tiêu chí về kiểm soát phương tiện vận chuyển của đơn vị vận chuyển
2
4
2
16
60
1. Phương tiện vận chuyển chưa được lắp đặt thiết bị cảnh báo và xử lý khẩn cấp sự cố khi vận hành
2. Chưa có hệ thống định vị vệ tinh
3. Không có dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa
Tiêu chí về theo dõi chất thải qua sổ chứng từ
5
3
2
30
45
Thực hiện khá tốt
Tổng cộng
16
17
10
106
255
Tối đa
25
15
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
64
66.7
41.6
Nhận xét:
Kết quả đánh giá cho thấy ở bệnh viện A, mức độ tuân thủ các tiêu chí về vận chuyển chất thải rất kém. Kết quả đánh giá cho thấy chỉ đạt 41,6%. Các quy định về Quy chế quản lý chất thải đều được thực hiện với hình thức đối phó. Do đó, khảo sát cho thấy các hạng mục của quy định đều bị thiếu sót và cách thức tuân thủ cũng chỉ đạt mức độ trung bình, gọi là cho đủ. Tuy nhiên có thể nói rằng bệnh viện lại nắm được các nội dung công việc sẽ phải làm vì, kết quả đánh giá cho thấy tiêu chí về quản lý theo dõi chất thải qua sổ chứng từ lại rất tốt. Có thể bệnh viện đã bị kiểm tra nhiều lần, nên việc nắm bắt được các nội dung ghi chép lại rất tốt, song thực tế các hạng mục lại chỉ được vận hành với nhiều thiếu sót. Việc tuân thủ các quy định đặt ra chỉ đạt 64%, còn mức độ tuân thủ các quy định của cơ sở lại chỉ đạt 2/3, do đó kết quả đánh giá là rất thấp.
Bảng 3.16. Đánh giá công tác vận chuyển chất thải của bệnh viện C
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về cách thức vận chuyển túi đựng chất thải
4
2
2
16
30
1. Việc ghi biểu tượng trên thùng còn hạn chế
Tiêu chí về cách thức vận chuyển chất thải
4
4
2
32
60
1. Phương tiện vận chuyển không đáp ứng yêu cầu (Chủ yếu sử dụng xe đẩy rác thông thường)
Tiêu chí về đánh giá đơn vị vận chuyển CTNH
4
4
2
32
60
Bệnh viện tự vận chuyển chất thải đi tiêu hủy (vận chuyển trong nội bộ). Các thủ tục pháp lý đã được hoàn thiện. Tuy nhiên phương tiện vận chuyển chưa đạt yêu cầu.
Tiêu chí về kiểm soát phương tiện vận chuyển của đơn vị vận chuyển
4
4
3
48
60
Do vận chuyển nội bộ trong bệnh viện nên hạn chế được rất nhiều các vấn đề môi trường phát sinh
Tiêu chí về theo dõi chất thải qua sổ chứng từ
5
3
3
45
45
Thường xuyên kiểm tra, theo dõi và lưu khá đầy đủ hồ sơ
Tổng cộng
21
17
12
173
255
Tối đa
25
15
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
84
80
67.8
Nhận xét:
Kết quả đánh giá ở bệnh viện C lại cho thấy có sự tuân thủ tương đối tốt, kết quả đánh giá đạt 67,8%. Tuy nhiên vẫn còn áp dụng thiếu một số quy định nên mức tỷ lệ đánh giá chỉ đạt 84% và việc hướng dẫn và kiểm soát sự tuân thủ cũng đạt 80%, cho thấy đây cũng là một kết quả, có lẽ là bệnh viện trung ương nên sự đầu tư tốt hơn và tuân thủ các quy chế nhà nước cũng tốt hơn.
Bảng 3.17. Đánh giá công tác vận chuyển chất thải của BV Gang Thép
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về cách thức vận chuyển túi đựng chất thải
3
2
2
12
30
1. Việc ghi biểu tượng trên thùng còn hạn chế
Tiêu chí về cách thức vận chuyển chất thải
3
4
2
24
60
1. Phương tiện vận chuyển không đáp ứng yêu cầu
Tiêu chí về đánh giá đơn vị vận chuyển CTNH
3
4
2
24
60
1. Đơn vị vận chuyển chưa có ĐTM;
2. Chưa có hồ sơ về phương tiện đảm bảo vận chuyển
Tiêu chí về kiểm soát phương tiện vận chuyển của đơn vị vận chuyển
2
4
2
16
60
1. Phương tiện vận chuyển chưa được lắp đặt thiết bị cảnh báo và xử lý khẩn cấp sự cố khi vận hành
2. Chưa có hệ thống định vị vệ tinh
3. Không có dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa
Tiêu chí về theo dõi chất thải qua sổ chứng từ
4
3
2
24
45
Thực hiện tương đối tốt
Tổng cộng
15
17
10
100
255
Tối đa
25
15
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
60
66.7
39.2
Nhận xét:
Bệnh viện Gang Thép được đánh giá là cơ sở có mức tuân thủ là kém nhất, chỉ đạt 39,2%. Việc tuân thủ các hạng mục cũng chỉ ở mức trung bình (60%). Ngay cả việc theo dõi qua sổ chứng từ cũng không đầy đủ các nội dung cần thiết, có lẽ việc thanh tra, kiểm tra thường xuyên cũng chưa được thực hiện nhiều tại bệnh viện này. Sự tuân thủ các quy định mà bệnh viện đặt ra cũng chỉ đạt được 2/3. Công tác quản lý việc vận chuyển chất thải là công tác tương đối đơn giản, song cũng có thể do sự nắm bắt và ý thức của các đơn vị này còn kém nên khi thực hiện vẫn còn quá nhiều sai sót.
* Một số bệnh viện tuyến huyện
Bảng 3.18. Đánh giá công tác vận chuyển chất thải của BV Định Hóa
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về cách thức vận chuyển túi đựng chất thải
2
2
2
8
30
Vận chuyển thủ công
Tiêu chí về cách thức vận chuyển chất thải
3
4
2
24
60
Phương tiện vận chuyển không đáp ứng yêu cầu (Chủ yếu sử dụng xe đẩy rác thông thường)
Tiêu chí về đánh giá đơn vị vận chuyển CTNH
3
4
2
24
60
Bệnh viện tự vận chuyển chất thải đi tiêu hủy (vận chuyển trong nội bộ). Tuy nhiên theo đánh giá ở trên là chưa đạt yêu cầu
Tiêu chí về kiểm soát phương tiện vận chuyển của đơn vị vận chuyển
4
4
3
48
60
Do vận chuyển nội bộ trong bệnh viện nên hạn chế được rất nhiều các vấn đề môi trường phát sinh
Tiêu chí về theo dõi chất thải qua sổ chứng từ
0
3
3
0
45
Không có hồ sơ, chứng từ theo dõi
Tổng cộng
12
17
12
104
255
Tối đa
25
15
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
40.8
Bảng 3.19. Đánh giá công tác vận chuyển chất thải của BV Võ Nhai
Chuẩn mực đánh giá
Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Tổng cộng
Tối đa
Lý do
Tiêu chí về cách thức vận chuyển túi đựng chất thải
2
2
2
8
30
Vận chuyển thủ công
Tiêu chí về cách thức vận chuyển chất thải
3
4
2
24
60
Phương tiện vận chuyển không đáp ứng yêu cầu (Chủ yếu sử dụng xe đẩy rác thông thường)
Tiêu chí về đánh giá đơn vị vận chuyển CTNH
3
4
2
24
60
BV tự vận chuyển chất thải đi tiêu hủy (vận chuyển trong nội bộ). Tuy nhiên theo đánh giá ở trên là chưa đạt yêu cầu
Tiêu chí về kiểm soát phương tiện vận chuyển của đơn vị vận chuyển
4
4
3
48
60
Do vận chuyển nội bộ trong BV nên hạn chế được rất nhiều các vấn đề MT phát sinh
Tiêu chí về theo dõi chất thải qua sổ chứng từ
0
3
3
0
45
Không có hồ sơ, chứng từ theo dõi
Tổng cộng
12
17
12
104
255
Mức tỷ lệ đánh giá (%)
40.8
B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_dinhdangword_349_6894_1869923.doc