Luận văn Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại huyện Phúc thọ, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài:.1

2. Mục tiêu nghiên cứu: .2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:.2

4. Phạm vi nghiên cứu: .3

5. Phương pháp nghiên cứu: .3

6. Cấu trúc luận văn:.4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH.5

1.1. Cơ sở lý luận về hệ thống hồ sơ địa chính.5

1.1.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa chính. .5

1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với quản lý nhà nước về đất đai .6

1.1.3. Các thành phần và nội dung hệ thống hồ sơ địa chính ở nước ta hiện nay .7

1.2. Tổng quan về cơ sở pháp lý xây dựng hồ sơ địa chính phục vụ quản lý đất

đai.9

1.3. Nhu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở nước ta và thành phố Hà Nội.12

1.3.1. Nhu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở nước ta .12

1.3.2. Tình hình công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam và một số

nước trên thế giới.18

1.3.3. Tình hình công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn thành

phố Hà Nội.25

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH VÀ TÌNH

HÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TẠI HUYỆN PHÚC THỌ,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI.29

2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội. .29

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .29

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.32

2.2. Tình hình quản lý đất đai tại huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. .34

2.2.1. Công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất. .34

2.2.2. Công tác tổ chức kê khai, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất.37

pdf40 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai tại huyện Phúc thọ, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp. - Phương pháp kế thừa: Thu thập tài liệu trong và ngoài nước có liên quan; khảo cứu tài liệu và kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các chương trình, công trình đề tài khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp bản đồ: Được sử dụng để xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu địa chính một xã nghiên cứu điểm (thị trấn Phúc Thọ) thuộc huyện Phúc Thọ. 4 6. Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị và tài liệu tham khảo cấu trúc của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về hệ thống hồ sơ địa chính Chương 2. Thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính và tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Chương 3. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn nghiên cứu. 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1.1. Cơ sở lý luận về hệ thống hồ sơ địa chính. 1.1.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa chính. Hệ thống hồ sơ địa chính được hiểu là hệ thống bản đồ địa chính và sổ sách địa chính, gồm các thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của thửa đất, về người sử dụng đất, về quá trình sử dụng đất, được thiết lập trong quá trình đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký lần đầu và đăng ký biến động về sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Hình 1.1) [16]. Hình 1.1. Yêu cầu thông tin đất đai trong quản lý nhà nước về đất đai [1] Hå s¬ §Þa chÝnh 1. B¶n ®å ®Þa chÝnh 2. Sæ môc kª 3. Sæ ®Þa chÝnh 4. GiÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt 5. Hå s¬, giÊy tê vÒ chñ sö dông ®Êt 6. C¸c giÊy tê ph¸p lý cã liªn quan Kinh tÕ Thöa ®Êt 7. Tªn chñ sö dông 8. Môc ®Ých sö dông 9. Thêi h¹n sö dông 10. C¸c quyÒn vµ nghÜa vô 11. C¸c ràng buéc, h¹n chÕ vÒ sö dông ®Êt 12. BiÕn ®éng vÒ sö dông ®Êt 13. C¬ së ph¸p lý X· héi, ph¸p lý 1. VÞ trÝ 2. H×nh thÓ 3. KÝch th-íc 4. DiÖn tÝch 5. Lo¹i ®Êt 6. Gi¸ ®Êt Tù nhiªn 6 Hồ sơ địa chính là tài liệu cơ sở để thiết lập Hệ thống thông tin đất đai, Hệ thống thông tin bất động sản. Theo thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính gồm: * Đối với địa phương xây dựng, vận hành cơ sở dữ liệu địa chính, hồ sơ địa chính được lập dưới dạng số và lưu trong cơ sở dữ liệu đất đai, gồm có các tài liệu sau đây: - Tài liệu điều tra đo đạc địa chính gồm bản đồ địa chính và sổ mục kê đất đai; - Sổ địa chính; - Bản lưu Giấy chứng nhận. * Đối với địa phương chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, hồ sơ địa chính gồm có: - Tài liệu điều tra đo đạc địa chính gồm bản đồ địa chính và sổ mục kê đất đai; - Bản lưu Giấy chứng nhận; - Sổ địa chính được lập dưới dạng giấy hoặc dạng số; - Sổ theo dõi biến động đất đai lập dưới dạng giấy. Tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại tài liệu và đặc điểm sử dụng của chúng mà hệ thống tài liệu trong hồ sơ địa chính được chia thành 2 loại : + Hồ sơ tài liệu gốc, lưu trữ và tra cứu khi cần thiết. + Hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên trong quản lý. 1.1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với quản lý nhà nước về đất đai Hồ sơ địa chính có vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lý đất đai, nhất là ở cấp cơ sở xã (phường) và cấp huyện (quận). Điều này được thể hiện thông qua sự trợ giúp của hệ thống đối với các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. (Hình 1.2) [15]. Các thông tin trong hồ sơ địa chính phục vụ trực tiếp cho công tác thống kê, kiểm kê đất, là cơ sở xác định nguồn gốc và tình trạng pháp lý của thửa đất phục vụ cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hồ sơ địa chính phục vụ đắc lực 7 cho công tác giao đất, cho thuê đất và cung cấp cơ sở thông tin sử dụng đất cho thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai. Hồ sơ địa chính cũng đóng vai trò khá quan trọng trong công tác quản lý tài chính về đất đai, là cơ sở để xác định hạng đất, giá trị tài sản gắn liền với đất và nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất. Thông tin trong hồ sơ địa chính phản ánh hiện trạng sử dụng đất phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Thông qua việc cập nhật các biến động sử dụng đất, hồ sơ địa chính cho phép nhà quản lý theo dõi quá trình sử dụng đất. Ở cấp độ vĩ mô, thông tin hồ sơ địa chính phản ánh thực trạng sử dụng đất làm cơ sở để Nhà nước xây dựng chính sách sử dụng đất đai trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hồ sơ địa chính không chỉ có chức năng phục vụ quản lý nhà nước về đất đai mà còn thực hiện việc cung cấp các thông tin về sử dụng đất phục vụ nhu cầu thông tin của cộng đồng. Hình 1.2. Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất đai [15] 1.1.3. Các thành phần và nội dung hệ thống hồ sơ địa chính ở nước ta hiện nay a) Các thành phần của hồ sơ địa chính ở nước ta hiện nay gồm: ChÝnh s¸ch ®Êt ®ai - Ph¶n ¸nh hiÖn tr¹ng ®Ó x©y dùng chÝnh s¸ch - §¸nh gi¸ thùc hiÖn chÝnh s¸ch Hå s¬ ®Þa chÝnh C¬ së thÈm tra (nguån gèc, c¬ së ph¸p lý sö dông ®Êt) Thanh tra, gi¶i quyÕt tranh chÊp, khiÕu n¹i ChØnh lý hå s¬ Th«ng tin biÕn ®éng sö dông ®Êt C¬ së tæng hîp sè liÖu: - §Þnh kú - Chuyªn ®Ò - Thèng kª, kiÓm kª ®Êt ®ai - Cung cÊp th«ng tin - §¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt - Ph¶n ¸nh kÕt qu¶ thùc hiÖn kÕ ho¹ch - LËp hå s¬ - ThÈm ®Þnh hå s¬ - KiÓm tra viÖc giao ®Êt, cho thuª ®Êt - C¬ së x¸c ®Þnh h¹ng ®Êt - Th«ng tin tµi s¶n g¾n liÒn víi ®Êt - NghÜa vô tµi chÝnh - Nguån gèc vµ th«ng tin thöa ®Êt - T×nh tr¹ng ph¸p lý Quy ho¹ch, kÕ ho¹ch sö dông ®Êt Giao ®Êt, cho thuª ®Êt Qu¶n lý tµi chÝnh vÒ ®Êt ®ai - Kª khai ®¨ng ký - CÊp giÊy chøng nhËn quyÒn sö dông ®Êt 8 - Bản đồ địa chính; - Sổ mục kê đất đai; - Sổ địa chính; - Bản lưu Giấy chứng nhận. - Sổ theo dõi biến động đất đai lập dưới dạng giấy (Đối với địa phương chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, hồ sơ địa chính). * Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận; Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính; thể hiện vị trí, ranh giới, diện tích các thửa đất và các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất; được lập để đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận và các nội dung khác của quản lý nhà nước về đất đai. * Sổ mục kê đất đai là sản phẩm của việc điều tra, đo đạc địa chính, để tổng hợp các thông tin thuộc tính của thửa đất và các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất gồm: Số hiệu tờ bản đồ, số hiệu thửa đất, diện tích, loại đất, tên người sử dụng đất và người được giao quản lý đất để phục vụ yêu cầu quản lý đất đai. * Sổ địa chính được lập để ghi nhận kết quả đăng ký, làm cơ sở để xác định tình trạng pháp lý và giám sát, bảo hộ các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, người được Nhà nước giao quản lý đất theo quy định của pháp luật đất đai. * Bản lưu Giấy chứng nhận dạng số được quét từ bản gốc Giấy chứng nhận trước khi trao cho người sử dụng đất để lưu trong cơ sở dữ liệu địa chính; Đối với địa phương chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thì lập hệ thống bản lưu Giấy chứng nhận ở dạng giấy. b) Nội dung hệ thống hồ sơ địa chính ở nước ta hiện nay: Nội dung hệ thống hồ sơ địa chính ở nước ta hiện nay gồm các nhóm dữ liệu khác nhau, bao gồm: - Nhóm dữ liệu về thửa đất; - Nhóm dữ liệu về đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất; 9 - Nhóm dữ liệu về người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, người quản lý đất; - Nhóm dữ liệu về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất; - Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất; - Nhóm dữ liệu tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; - Nhóm dữ liệu về sự thay đổi trong quá trình sử dụng đất và sở hữu tài sản gắn liền với đất. 1.2. Tổng quan về cơ sở pháp lý xây dựng hồ sơ địa chính phục vụ quản lý đất đai. * Luật đất đai 1993 với hàng loạt các chính sách đổi mới trong quan hệ đất đai như giao đất cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài; người sử dụng đất có các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, thế chấp, đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai. * Luật Đất đai 2003 tiếp tục có những quy định cụ thể về hồ sơ địa chính nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai trong quá trình CNH, HĐH đất nước. Điều 47 quy định: 1. Hồ sơ địa chính bao gồm: - Bản đồ địa chính; - Sổ địa chính; - Sổ mục kê đất đai; - Sổ theo dõi biến động đất đai. 2. Nội dung hồ sơ địa chính bao gồm các thông tin về thửa đất sau đây: - Số hiệu, kích thước, hình thể, diện tích, vị trí; - Người sử dụng thửa đất; - Nguồn gốc, mục đích, thời hạn sử dụng đất; - Giá đất, tài sản gắn liền với đất, nghĩa vụ tài chính về đất đai đã thực hiện và chưa thực hiện; - GCNQSDĐ, quyền và những hạn chế về quyền của người sử dụng đất; 10 - Biến động trong quá trình sử dụng đất và các thông tin khác có liên quan. Nghị định 181/2004/CP của Chính phủ về thi hành luật đất đai ban hành ngày 29/10/2004 đã quy định “nội dung của hồ sơ địa chính phải được thể hiện đầy đủ, chính xác, kịp thời, phải được chỉnh lý thường xuyên đối với các biến động theo quy định của pháp luật trong quá trình sử dụng đất”, * Những quy định pháp lý chủ yếu của công tác xây dựng hồ sơ địa chính theo Luật Đất đai 2013 và các văn bản dưới luật Luật Đất đai 2013 tiếp tục có những quy định bổ sung cụ thể về hồ sơ địa chính, từng bước hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính chuyển đổi hồ sơ địa chính dạng giấy sang hồ sơ địa chính dạng số nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về quản lý đất đai. Điều 96 quy định: 1. Hồ sơ địa chính bao gồm các tài liệu dạng giấy hoặc dạng số thể hiện thông tin chi tiết về từng thửa đất, người được giao quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, các quyền và thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất. 2. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ địa chính và việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; lộ trình chuyển đổi hồ sơ địa chính dạng giấy sang hồ sơ địa chính dạng số. Thực hiện Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT quy định hồ sơ địa chính trong đó nội dung chủ yếu về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. Nội dung hồ sơ địa chính bao gồm các thông tin về thửa đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất sau đây: - Nhóm dữ liệu về thửa đất. - Nhóm dữ liệu về đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất. - Nhóm dữ liệu về người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, người quản lý đất. * Nguyên tắc lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính: - Hồ sơ địa chính được lập theo từng đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. 11 - Việc lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính phải theo đúng trình tự, thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật đất đai. - Nội dung thông tin trong hồ sơ địa chính phải bảo đảm thống nhất với Giấy chứng nhận được cấp (nếu có) và phù hợp với hiện trạng quản lý, sử dụng đất. * Quản lý hồ sơ địa chính: 1. Quản lý hồ sơ địa chính dạng số: a) Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ địa chính dạng số của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; b) Đối với huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mà chưa kết nối với cơ sở dữ liệu địa chính của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ địa chính dạng số của địa phương. 2. Phân cấp quản lý hồ sơ địa chính dạng giấy: a) Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh quản lý các tài liệu gồm: - Bản lưu Giấy chứng nhận; sổ cấp Giấy chứng nhận đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, cá nhân nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; - Hệ thống hồ sơ thủ tục đăng ký của các đối tượng thuộc thẩm quyền tiếp nhận, thực hiện đăng ký đất đai; - Bản đồ địa chính và các loại bản đồ, tài liệu đo đạc khác đang sử dụng để đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; - Hệ thống sổ địa chính đang sử dụng, được lập cho các đối tượng đăng ký thuộc thẩm quyền; - Hồ sơ địa chính đã lập qua các thời kỳ không sử dụng thường xuyên trong quản lý đất đai; 12 b) Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện quản lý các tài liệu gồm: - Bản lưu Giấy chứng nhận; sổ cấp Giấy chứng nhận đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; - Hệ thống hồ sơ thủ tục đăng ký của các đối tượng thuộc thẩm quyền tiếp nhận, thực hiện đăng ký đất đai; - Bản đồ địa chính và các loại bản đồ, tài liệu đo đạc khác sử dụng trong đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; - Sổ địa chính được lập cho các đối tượng thuộc thẩm quyền đăng ký và sổ mục kê đất đai đang sử dụng trong quản lý đất đai đối với nơi chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính; c) Ủy ban nhân dân cấp xã (trực tiếp là công chức địa chính) quản lý bản sao bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ tiếp nhận và trả kết quả đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với các trường hợp nộp hồ sơ đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp xã. 3) Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm bảo đảm các điều kiện cho việc bảo quản hồ sơ địa chính thuộc thẩm quyền quản lý của địa phương theo phân cấp. 1.3. Nhu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở nước ta và thành phố Hà Nội 1.3.1. Nhu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở nước ta Để xây dựng một chính phủ điện tử, trong những năm qua, Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt là ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT. Công nghệ thông tin được coi là một công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển mới và bảo vệ Tổ quốc; là động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh và bền 13 vững đất nước; một trong những dữ liệu quan trọng để tạo nên một chính phủ điện tử đó là cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia, điều đó được thể hiện trong danh mục cơ sở dữ liệu Quốc gia cần được ưu tiên triển khai tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử ban hành kèm theo Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ. Trong những năm qua, công tác quản lý đất đai đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ và tiến bộ rõ rệt, kết quả giai đoạn này đánh giá thực hiện Luật đất đai 2003, công tác quản lý, sử dụng đất ngày càng đi vào kỷ cương, nề nếp theo quy định của pháp luật Đất đai đã được sử dụng có hiệu quả hơn, đóng góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nước; Để đảm bảo tính đồng bộ trong hồ sơ địa chính và để quản lý quá trình hình thành, biến động của thửa đất, song song với công tác lập và chỉnh lý bản đồ là công tác chỉnh lý, cập nhật hồ sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai. Để tạo hành lang pháp lý mở đường cho sự phát triển cơ sở dữ liệu địa chính trên quy mô toàn quốc, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 quy định về hồ sơ địa chính (Thông tư này thay thế thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính. Theo thông tư số 17/2010/TT-BTNMT thì Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính. Dữ liệu không gian địa chính: Là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình. Dữ liệu thuộc tính địa chính: Là dữ liệu về người quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về tình trạng 14 sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. CSDL địa chính được xây dựng phải bảo đảm các điều kiện tối thiểu sau: + Được cập nhật, chỉnh lý đầy đủ theo đúng yêu cầu đối với các nội dung thông tin của bản đồ địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chính theo quy định. + Từ CSDL địa chính in ra được: - Giấy chứng nhận; - Bản đồ địa chính theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định; - Sổ mục kê đất đai và Sổ địa chính theo mẫu quy định. - Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, các biểu tổng hợp kết quả cấp Giấy chứng nhận và đăng ký biến động về đất đai theo mẫu do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định; - Trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính của thửa đất hoặc một khu đất (gồm nhiều thửa đất liền kề nhau); + Tìm được thông tin về thửa đất khi biết thông tin về người sử dụng đất, tìm được thông tin về người sử dụng đất khi biết thông tin về thửa đất; tìm được thông tin về thửa đất và thông tin về người sử dụng đất trong dữ liệu thuộc tính địa chính thửa đất khi biết vị trí thửa đất trên bản đồ địa chính, tìm được vị trí thửa đất trên bản đồ địa chính khi biết thông tin về thửa đất, người sử dụng đất trong dữ liệu thuộc tính địa chính thửa đất; + Tìm được các thửa đất, người sử dụng đất theo các tiêu chí hoặc nhóm các tiêu chí về tên, địa chỉ của người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất; vị trí, kích thước, hình thể, mã, diện tích, hình thức sử dụng, mục đích sử dụng, nguồn gốc sử dụng, thời hạn sử dụng của thửa đất; giá đất, tài sản gắn liền với đất, những hạn chế về quyền của người sử dụng đất, nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất; những biến động về sử dụng đất của thửa đất; số phát hành và số vào sổ cấp Giấy chứng nhận; 15 + Dữ liệu trong CSDL địa chính được lập theo đúng chuẩn dữ liệu đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định. Phần mềm quản trị CSDL địa chính phải bảo đảm các yêu cầu: + Bảo đảm nhập liệu, quản lý, cập nhật được thuận tiện đối với toàn bộ dữ liệu địa chính theo quy định; + Bảo đảm yêu cầu bảo mật thông tin trong việc cập nhật, chỉnh lý dữ liệu địa chính trên nguyên tắc chỉ được thực hiện tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và chỉ do người được phân công thực hiện; bảo đảm việc phân cấp chặt chẽ đối với quyền truy nhập thông tin trong CSDL; + Bảo đảm yêu cầu về an toàn dữ liệu; + Thể hiện thông tin đất đai theo hiện trạng và lưu giữ được thông tin biến động về sử dụng đất trong lịch sử; + Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác trong việc khai thác các thông tin đất đai dưới các hình thức tra cứu trên mạng; trích lục bản đồ địa chính đối với từng thửa đất; trích sao Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai đối với từng thửa đất hoặc từng chủ sử dụng đất; tổng hợp thông tin đất đai; sao thông tin đất đai vào thiết bị nhớ; + Bảo đảm tính tương thích với các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu khác, phần mềm ứng dụng đang sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Thông tư 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính trong đó bao gồm: 1. Quy định nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin của dữ liệu địa chính. 2. Quy định hệ quy chiếu không gian và thời gian áp dụng cho dữ liệu địa chính. 3. Quy định siêu dữ liệu địa chính. 4. Quy định chất lượng dữ liệu địa chính. 5. Quy định trình bày và hiển thị dữ liệu địa chính. 6. Quy định nguyên tắc, trách nhiệm xây dựng, cập nhật, quản lý và khái thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính. 7. Cũng theo Thông tư này, cơ sở dữ liệu địa chính chuẩn ở nước ta bao gồm các nhóm dữ liệu thành phần và liên kết như sau: 16 Hình 1.3. Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành phần Qua đó cho thấy, về bản chất thì CSDL địa chính ở nước ta vẫn thể hiện mối quan hệ giữa con người với các thửa đất thông qua việc quy định các quyền và nghĩa vụ của từng đối tượng. Hình 1.4. Các thuộc tính cơ bản trong mô hình CSDL địa chính ở nước ta Hiện nay, việc xây dựng CSDL địa chính ở nước ta sẽ dựa trên một số quy định theo Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về hồ sơ địa chính; Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày Thửa đất Quyền Con người ngày sinh tên tình trạng công dân dạng công ty (làm việc) giá trị diện tích nhận dạng quyền sử dụng địa chỉ nghề nghiệp quyền hợp pháp địa chỉ mục đích sử dụng đặc điểm tự nhiên 17 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất và Thông tư 17/2010/TT- BTNMT quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính. Tuy nhiên, CSDL địa chính được xây dựng cũng phải gắn với các đặc điểm quản lý, sử dụng đất của địa phương để thể hiện đầy đủ mối quan hệ con người – thửa đất nhằm đảm bảo cung cấp thông tin cho công tác quản lý đất đai cũng như nhu cầu của người dân, cộng đồng. Việc xây dựng CSDL địa chính phải tuân theo các nguyên tắc quy định tại Điều 10 Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010, cụ thể như sau: - Việc xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu địa chính phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và thực hiện theo quy định hiện hành về lập hồ sơ địa chính, cấp GCN. - CSDL địa chính phải được xây dựng theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) và được tổ chức, quản lý ở quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) và ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh). - CSDL địa chính cấp huyện là tập hợp CSDL địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện. CSDL địa chính cấp tỉnh là tập hợp CSDL địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh. CSDL địa chính ở Trung ương được tổng hợp từ tất cả các đơn vị hành chính cấp tỉnh trên phạm vi cả nước. Mức độ tổng hợp do Tổng cục Quản lý đất đai quy định cụ thể sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý của từng giai đoạn. Ngày 28/12/2015, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT có hiệu lực từ ngày 01/8/2016 Quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai. Theo Thông tư này quy định: - Nhóm lớp dữ liệu không gian địa chính gồm lớp dữ liệu thửa đất; lớp dữ liệu tài sản gắn liền với đất; lớp dữ liệu đường chỉ giới và mốc giới của hành lang an toàn bảo vệ công trình, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác có liên quan đến thửa đất theo quy định của pháp luật về bản đồ địa chính; - Dữ liệu thuộc tính địa chính bao gồm các nhóm dữ liệu sau đây: 18 + Nhóm dữ liệu về thửa đất; + Nhóm dữ liệu về đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất; + Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất; + Nhóm dữ liệu về người sử dụng đất, người quản lý đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm dữ liệu về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm dữ liệu tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm dữ liệu về sự biến động trong quá trình sử dụng đất và sở hữu tài sản gắn liền với đất; + Nhóm các dữ liệu khác có liên quan tới thửa đất. - Chất lượng dữ liệu địa chính được xác định cho từng thửa đất và phải đồng nhất thông tin giữa dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính với hồ sơ địa chính; 1.3.2. Tình hình công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. 1.3.2.1 Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam Trong nhiều năm qua, các địa phương đã quan tâm, tổ chức triển khai xây dựng CSDL địa chính ở nhiều địa bàn gắn với đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các tài sản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003285_5103_2006243.pdf
Tài liệu liên quan