MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
1.1. Tổng quan về chất thải rắn 3
1.1.1. Định nghĩa, phân loại chất thải rắn 3
1.1.2. Các phương pháp xử lý CTR 6
1.1.3. Các tác động của CTR đến môi trường và sức khỏe con người 9
1.2. Tình hình phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn trên thế giới và Việt Nam 11
1.2.1. Tình hình phát sinh chất thải rắn ở trên thế giới và Việt Nam 11
1.2.2. Tình hình phát sinh và xử lý chất thải rắn ở Việt Nam 15
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Quỳnh Lưu 25
1.3.1. Điều kiện tự nhiên 25
1.3.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 28
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Phương pháp kế thừa 31
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 31
2.2.3. PHƯƠNG PHAP THỐNG KE VA XỬ LÝ DỮ LIỆU 32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
3.1. Tình hình phát sinh CTR trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu 34
3.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu 34
3.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu 36
3.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn làng nghề trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu 41
3.2. Tình hình thu gom và vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu 50
3.2.1. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH 50
96 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8606,5
33
Tiến Thủy
8.609
0,58
4993.2
998,6
5991,8
Các CTR y tế phát sinh từ bệnh viện, phòng khám tư nhân, trạm y tế gồm RTSH và chất thải nguy hại: bệnh phẩm, chai lọ thuốc, mô máu... Hiện tại trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu đang có 01 bệnh viện (bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Lưu), 01 trung tâm y tế huyện Quỳnh Lưu và 33 trạm y tế tuyến xã, thị trấn trên địa bàn (Bảng 3.2).
Bảng 3.2. Chất thải rắn y tế trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu
TT
Tên cơ sở
CTRSH
(kg/ngày)
CTNH
(kg/ngày)
1
Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Lưu
88
25
2
Trung tâm y tế các xã
66
16,5
3
Trung tâm y tế huyện Quỳnh Lưu
25
3
Tổng
179
44,5
Nguồn: UBND huyện Quỳnh Lưu (2014), Kết quả công tác quản lý Tài nguyên và Môi trường năm 2014, xây dựng kế hoạch công tác năm 2015.[14]
3.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu
Đối với CTR nông nghiệp, bao gồm CTR từ các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, chai lọ bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. CTR nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp như: thực vật chết, rơm rạ, bao bì đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, các chất thải ra từ chăn nuôi gia súc, gia cầm CTR nông nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn là các thành phần có thể phân hủy sinh học như phân gia súc, rơm rạ, trấu, chất thải từ chăn nuôi, một phần là các chất thải khó phân hủy và độc hại như bao bì hóa chất BVTV.
Các phụ phẩm trồng trọt trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu cũng rất lớn. Cả huyện có 15.170 ha diện tích đất nông nghiệp, trong đó diện tích đất trồng lúa 15.163 ha (2 vụ/năm), diện tích đất trồng ngô 1290 ha (1 vụ/năm), diện tích Lạc vụ xuân 2942 ha/năm, còn lại là diện tích trồng cây cỏ chăn nuôi và các cây lâu năm như nhãn, cam, chanh, ổi.... Các phụ phẩm nông nghiệp trồng trọt chủ yếu là rơm rạ, xác rơm ra, thân cây ngô, cây lạc,... Khối lượng phụ phẩm phát sinh phụ thuộc loại cây trồng, năng suất cũng, diện tích,... Khối lượng phụ phẩm trên một ha lúa vào khoảng 3,33 tấn/ha, ngô 3,07 tấn/ha và lạc khoảng 1,78 tấn/ha (Bảng 3.3). Ngoài ra hoạt động trồng trọt còn phát sinh một lượng lớn chất thải nguy hại: chai lọ đựng hóa chất BVTV và thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng).
Bảng 3.3. Lượng phụ phẩm từ một số cây trồng nông nghiệp chính
TT
Tên phụ phẩm
Khối lượng phụ phẩm (tấn/ha)
1
Rơm rạ
3,33
2
Lõi ngô, cây ngô
3,07
3
Dây lạc
1,78
Nguồn: Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, (2002), Số liệu thống kê 2001, Nhà xuất bản Thống kê.
Trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu có 15163 ha trồng lúa (2 vụ/năm), 1290 ha trồng ngô (1 vụ/năm), 2942 ha trồng lạc (1 vụ/năm). Với diện tích canh tác như trên, lượng phụ phẩm nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu phát thải hàng ngày và hàng năm là rất lớn (Bảng 3.4).
Bảng 3.4. Phát thải từ các phụ phẩm nông nghiệp ở Quỳnh Lưu
TT
Xã, thị trấn
Diện tích lúa (cả năm)
Diện tích lạc (ha)
Diện tích ngô
(ha)
Khối lượng phụ phẩm
kg/năm
kg/ngày
1
TT Cầu Giát
180
-
2
605,5
1,6
2
Quỳnh Giang
745
-
29
2569,8
7,0
3
Quỳnh Diễn
610
25
132
2481
6,7
4
Quỳnh Hồng
557
-
8
1879,3
5,1
5
Quỳnh Hưng
600
-
39
2117,7
5,8
6
Quỳnh Bá
517
-
-
1721,6
4,7
7
Quỳnh Hậu
799
-
45
2798,8
7,6
8
Quỳnh Đôi
462
-
16
1587,5
4,3
9
Quỳnh Lâm
1210
1
71
4249
11,6
10
Quỳnh Thanh
978
-
2
3262,8
8,9
11
Quỳnh Yên
698
-
96
2619
7,1
12
Quỳnh Văn
899
8
95
3299,6
9,0
13
Quỳnh Ngọc
333
3
25
1190,9
3,2
14
Quỳnh Mỹ
426
45
29
1587,7
4,3
15
Quỳnh Thạch
788
-
71
2842
7,7
16
Quỳnh Hoa
845
20
81
3098,1
8,4
17
Quỳnh Tân
697
168
221
3298,5
9,0
18
Quỳnh Châu
771
134
100
3112,9
8,5
19
Ngọc Sơn
746
117
296
3601,1
9,8
20
Tân Sơn
602
74
193
2728,8
7,4
21
Quỳnh Tam
567
178
205
2834,3
7,7
22
Quỳnh Thắng
466
6
189
2142,6
5,8
23
Tân Thắng
174
5
49
738,7
2,0
24
Quỳnh Bảng
134
155
176
1262,4
3,4
25
An Hòa
275
15
118
1304,7
3,5
26
Quỳnh Long
-
-
-
0
0
27
Quỳnh Lương
-
50
135
503,4
1,3
28
Quỳnh Minh
-
42
98
375,6
1,0
29
Quỳnh Nghiã
13
138
150
749,4
2,0
30
Quỳnh Thọ
45
45
132
635,2
1,74
31
Quỳnh Thuận
-
49
102
400,4
1,0
32
Sơn Hải
26
10
28
190,3
0,5
33
Tiến Thủy
-
2
9
31,2
0,08
Tổng
61220,9
167,7
Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi cũng là ngành sản xuất khá phổ biến và lượng phát thải từ các chuồng trại chăn nuôi cũng rất lớn. Các chất thải này có khả năng rất cao gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn. Chất thải nói chung và CTR của vật nuôi từ các chuồng, trại nói riêng nếu không được xử lý thải ra môi trường gây ô nhiễm nguồn đất, nước và gây mùi khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Số lượng CTR bình quân thải ra trong một ngày của từng loại vật nuôi được thể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tải lượng chất thải rắn trung bình cho một số gia súc, gia cầm
TT
Loài vật nuôi
CTR bình quân (kg/ngày/con)
1
Trâu
15
2
Bò
10
3
Lợn
2
4
Gia cầm
0,2
Nguồn [12]
Dựa trên số lượng gia súc, gia cầm được chăn nuôi trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, có thể tính tống lượng chất thải hàng ngày phát sinh từ việc chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu (Bảng 3.6).
Bảng 3.6. Tải lượng chất thải rắn chăn nuôi ở huyện Quỳnh Lưu
TT
Xã
Trâu (con)
Bò (con)
Lợn (con)
Gia cầm
(con)
Khối lượng CTR (kg/ngày)
Vùng Nông Giang
1
TT Cầu Giát
180
80
300
7576
5615,2
2
Quỳnh Giang
200
652
2019
103510
34260
3
Quỳnh Diễn
160
599
579
114074
32362,8
4
Quỳnh Hồng
150
385
1650
64099
22219.8
5
Quỳnh Hưng
121
318
1728
96995
27850
6
Quỳnh Bá
38
50
1000
49563
12982,6
7
Quỳnh Hậu
347
202
4600
58000
28025
8
Quỳnh Đôi
249
103
1471
75000
22707
9
Quỳnh Lâm
1211
1472
11990
128730
82611
10
Quỳnh Thanh
377
74
5050
52140
26923
11
Quỳnh Yên
160
93
1750
74560
21742
12
Quỳnh Văn
377
1520
9500
54000
50655
13
Quỳnh Ngọc
160
360
1750
43000
18100
14
Quỳnh Mỹ
384
268
1000
53300
21100
15
Quỳnh Thạch
355
288
1500
62640
23733
Vùng bán sơn địa
16
Quỳnh Hoa
781
186
2200
59235
29822
17
Quỳnh Tân
1296
1528
11000
107981
78316,2
18
Quỳnh Châu
1262
1323
5500
85962
60352,4
19
Ngọc Sơn
911
1483
2200
102656
53426,2
20
Tân Sơn
1087
515
6300
86558
51366,6
21
Quỳnh Tam
1119
1150
7500
112686
65822,2
22
Quỳnh Thắng
1429
550
6630
69892
54173,4
23
Tân Thắng
881
350
900
32331
24981,2
Vùng Bãi Ngang
24
Quỳnh Bảng
51
1083
1860
41069
23528,8
25
An Hòa
101
499
1600
30000
15705
26
Quỳnh Long
-
87
668
8493
9291,6
27
Quỳnh Lương
2
629
583
9178
9321,6
28
Quỳnh Minh
-
448
715
11530
8216
29
Quỳnh Nghiã
-
876
1500
24906
16741,2
30
Quỳnh Thọ
-
576
1520
18795
12559
31
Quỳnh Thuận
-
240
400
20904
7380,8
32
Sơn Hải
-
160
1950
21200
9740
33
Tiến Thủy
-
135
680
5350
3780
Tổng(kg/ngày)
965410,6
3.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn làng nghề trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu
Một trong những nguồn CTR cần quan tâm ở huyện Quỳnh Lưu hiện nay là chất thải rắn từ làng nghề. Trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu có 18 làng nghề đã được UBND tỉnh Nghệ An công nhận thuộc 3 loại hình chủ yếu là chế biến thực phẩm, mây tre đan xuất khẩu, mộc và mỹ nghệ dân dụng. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại loại hình mây tre đan xuất khẩu do khó khăn về đầu ra nên các hộ gia đình trong các làng nghề này không tham gia sản xuất. Danh sách các làng nghề trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu và tình hình sản xuất xuất được trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Các làng nghề trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu
TT
Tên làng nghề
Địa điểm
Năm công nhận
Loại hình
sản phẩm
Số hộ sản xuất
Công nghệ
sản xuất
I
Chế biến thực phẩm
1
Làng nghề chế biến hải sản Phú Liên
Xã Quỳnh Long
2006
Nước mắm
20;
1.500 lít/năm
Thủ công
2
Làng nghề chế biến hải sản Tân An
Xã An Hòa,
2009
Nước mắm; Hải sản đông lạnh và phơi khô
130;
2 triệu lít nước mắm; 2.000 tấn hải sản
Thủ công
II
Loại hình mộc và đóng tàu
3
Làng mộc Thuận Giang
Xã Quỳnh Hưng
2011
Mộc
111
Máy móc/
thủ công
4
Làng mộc Quyết Tiến
Xã Quỳnh Bá
2011
Mộc
85
Máy móc/
thủ công
5
LN sản xuất mộc Thượng Nguyên
Xã Quỳnh Hồng
2012
Mộc
109
Máy móc/
thủ công
6
LN sản xuất mộc Minh Tâm
Xã Quỳnh Minh
2012
Mộc
86
Máy móc/
thủ công
7
LN mộc Thượng Hưng
Xã Quỳnh Hậu
2013
Mộc
79
Máy móc/
thủ công
8
LN Mộc DD Nam Thắng
Xã Quỳnh Hưng
2
Mộc
76
Máy móc/
thủ công
9
LN Mộc DD và mỹ nghệ Phú Nghĩa
Xã Quỳnh Nghĩa
2005
Mộc
69
Máy móc/
thủ công
III
Loại hình sản xuất sản phẩm từ mây tre đan
11
LN Mây tre đan Sơn Mỹ
Quỳnh Mỹ
2008
Mây, tre đan
-
Máy móc/
thủ công
12
LN Mây tre đan XK thôn 4A
Xã Ngọc Sơn
2007
Mây, tre, đan
-
Máy móc/
thủ công
13
LN MTĐ xuất khẩu Đồng Văn, Quỳnh Diễn
Xã Quỳnh Diễn
2005
Mây, tre, đan
-
Máy móc/
thủ công
14
LN Mây tre đan Phú Thịnh
Xã Quỳnh Thạch
2008
Mây, tre, đan
-
Máy móc/
thủ công
15
LN Mây tre đan Sơn Tùng
Xã Quỳnh Thạch
2006
Mây, tre, đan
-
Máy móc/
thủ công
16
LN Mây tre đan XK Quỳnh Viên
Xã Quỳnh Thạch
2005
Mây, tre, đan
-
Máy móc/
thủ công
17
LN Mây tre đan Minh Thành
Xã Quỳnh Long
2005
Mây, tre, đan
-
Máy móc/
thủ công
18
Làng mây tre đan xuất khẩu Thượng Yên
Xã Quỳnh Yên
2007
Mây, tre, đan
-
Máy móc/
thủ công
+ Làng nghề chế biến hải sản:
Trong đó vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề chế biến thực phẩm là rất đáng quan tâm. Trung bình để sản xuất 1 lít nước mắm, cần đến 1,4 kg cá nguyên liệu, 2 kg muối và 0,4 lít nước sạch.Tỷ lệ sử dụng nguyên liệu của quá trình sản xuất nước mắm. Như vậy để sản xuất trên 2 triệu lít nước mắm/năm, lượng cá nguyên liệu cần thiết vào khoảng trên 2,8 triệu tấn cá và khoảng 4 triệu tấn muối. Đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường quan trọng, đặc biệt các chất thải chủ yếu có nguồn gốc hữu cơ nên thường sinh mùi và ô nhiễm nguồn nước rất mạnh mẽ.
Trong quy trình sản xuât nước mắm tại làng nghề chế biến hải sản, các chất thải được phát sinh ở mọi giai đoạn của quá trình sản xuất. Hải sản tươi (chủ yếu là các loại cá) sau khi được thu mua về sẽ được tập trung, rửa sạch và phân loại, thải bỏ những con bị hỏng, ươn... Tiếp đó cá nguyên liệu sẽ được sơ chế: bỏ ruột, vây, mang.... Cá sau khi sơ chế sẽ được tẩm ướp muối. Chất thải rắn phát sinh từ công đoạn này gồm có: cá nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn bị thải bỏ, vây, mang, ruột cá,...
Công đoạn tiếp theo là trộn muối, nước theo tỷ lệ cần thiết rồi đánh khuấy. Cá nguyên liệu sau khi được tẩm ướp muối sẽ được bổ sung muối và nước vào, khuấy trộn đều để các nguyên liệu ngấm đều muối và nước còn gọi là “ủ chượp”. Thời gian ủ kéo dài từ 7-8 tháng tùy vào thời tiết và độ lớn của các nguyên liệu.
Sau thời gian ủ chượp, nguyên liệu lúc này đã phân hủy mềm nhuyễn sẽ đến giai đoạn kéo rút. Nghĩa là tách bã thải và nước mắm đã thành phẩm. Nước mắm thành phẩm được đóng gói vào các chai lọ có dung tích khác nhau. Chất thải rắn từ công đoạn này là bã thải (chính là cá nguyên liệu đã phân hủy mềm nhuyễn).
Đối với làng nghề CBHS khô, chủ yếu là sản xuất tôm, cá, mực khô, sau khi được thu mua nguyên liệu thô sẽ được tập trung tuyển lựa để loại bỏ nguyên liệu ươn, hỏng không thể đưa vào quy trình sản xuất. Nguyên liệu gồm cá to, mực, tôm) sau khi được tuyển lựa sẽ rửa sạch và đem đi sơ chế loại bỏ đầu, vây, mang, ruột. Các loại cá nhỏ: cá cơm, các trích... sẽ để nguyên cả con. CTR sinh ra trong quá trình này gồm: đầu, vây, mang, ruột hải sản. Hải sản sau khi được sơ chế, sẽ qua công đoạn định hình để tạo hình nguyên liệu khi thành phẩm. CTR sinh ra trong quá trình này là nguyên liệu rơi vãi, mảnh vỡ nguyên liệu... Tiếp đó nguyên liệu sẽ được ngâm, tẩm ướp các gia vị (muối, ớt, tương, đường....) để ngấm gia vị. Nếu sản phẩm là hải sản khô đơn thuần thì sẽ bỏ qua công đoạn này và được đưa đến khu vực sấy, phơi khô.
Nguyên liệu sau khi được phơi hoặc sấy khô sẽ được đem bao gói và đưa đi tiêu thụ. Sử dụng ánh sáng mặt trời để làm khô tôm trong vòng từ 2-3 ngày. Nếu không đủ ánh sáng mặt trời thì sử dụng lò nướng hoặc lò sấy, nhiệt tăng dần dần từ thấp đến cao. Hiện tại 100% các hộ trong làng nghề đều chuyển sang dùng máy sấy bằng điện.
Trung bình để sản xuất 1 kg cá khô cần đến 3,3 kg cá tươi và 1 kg muối và gia vị, để sản xuất 1 kg mực khô cần đến 5 kg mực tươi và 1 kg muối và gia vị, còn đế sản xuất 1 kg tôm nõn khô cần 3,7 kg tôm tươi và 1 kg muối và gia vị.
Từ quy trình sản xuất của các làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn Quỳnh Lưu cho thấy tùy vào sản phẩm đầu ra có định mức sử dụng nguyên liệu sẽ khác nhau. Tuy nhiên tại các quy trình chế biến đều có thải bỏ đầu, mang, vây, đuôi cá. Theo số liệu điều tra tại các làng nghề thì tỷ lệ đầu, mang, vây, đuôi cá thải bỏ chiếm 30% khối lượng của hải sản. Tuy nhiên lượng thải bỏ này thường được người dân tận dụng để chăn nuôi gia súc. Còn khối lượng thải bỏ trong chế biến tôm nõn khô là 43%, đối với mực là 10%. [15]
Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng lượng CTR từ các làng nghề chế biến hải sản trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu hàng năm lên tới trên 3711260 kg/năm tương đương 3711,2 tấn/năm (Bảng 3.8).
Bảng 3.8. Lượng chất thải rắn từ các làng nghề chế biến hải sản
Tên sản phẩm
Sản lượng
Khối lượng hải sản sử dụng
(kg/năm)
Khối lượng CTR (kg/năm)
Tôm
Cá
Mực
Làng nghề chế biến hải sản Phú Liên – xã Quỳnh Long
Nước mắm
1.500 lít
2100
1260 (kg/năm) ~ 3,5 kg/ngày
Làng nghề chế biến hải sản Tân An- xã An Hòa
Nước mắm
2000.000 lít
28.105
16,8. 105
Cá khô
1000 tấn
3,3.106
9,9.105
Mực khô
500 tấn
2,5.106
2,5. 105
Tôm nõn
500 tấn
18,5. 105
7,9. 105
37,1.105 kg/năm
~ 10,1 . 103 kg/ngày
+ Làng nghề mộc dân dụng:
Đối với các làng nghề mộc dân dụng (MDD) trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu cũng rất đa dạng phong phú. Sản phẩm đầu ra của các làng nghề MDD trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu là các sản phẩm hoàn chỉnh xuất ra thị trường.
Quy trình sản xuất các sản phẩm tại các cơ sở trong làng nghề đi theo chung từ khâu cắt xẻ ban đầu tới khâu đánh bóng hoàn thiện. Qua sơ đồ quá trình sản xuất cho thấy Gỗ tấm sau khi mua về được phân loại theo chất lượng gỗ được người thợ dùng cưa, bào cắt thành những tấm nhỏ phù hợp với kích thước sản phẩm (quá trình tạo phôi). Trong quá trình này, các mẩu gỗ thừa, mùn cưa được thải ra môi trường.
Sau quá trình cắt hình dáng sản phẩm, công đoạn tiếp theo là bả mặt phẳng: dùng matit, bột đá và nước trộn theo một tỷ lệ thích hợp để tạo thành chất dẻo dính. Sau đó dùng bàn trát để trát lên tấm gỗ đã được tạo hình. CTR sinh ra trong quá trình này sẽ sinh ra bột matit thải, một lượng nhỏ bụi từ bột đá. Sau khi bả xong mặt phẳng, chờ sản phẩm khô để đánh giấy ráp. Công đoạn này phát sinh CTR là: mùn giấy ráp và phế thải từ giấy ráp.
Công đoạn phun tạo màu (nâu, đỏ, vàng) được tiến hành sau khi dùng súng xịt bụi bám trên sản phẩm do đánh giấy ráp để lại. Phun xong, sản phẩm được đưa vào buồng kín để tránh bụi bặm và thời gian để sơn khô. Đây là công đoạn sinh ra nhiều chất thải đối với môi trường như: sơn sót lại trong các dụng cụ chứa đựng, sơn rơi vãi, xịt thừa, lon vỏ đựng sơn.
Tiếp đó, sản phẩm được đem ra phun lót nhằm bổ sung cho đều sơn, vecni bám vào gỗ và tăng thêm độ mịn cho sản phẩm. Tỷ lệ pha các loại sơn, vecni cùng với dung môi loãng hơn so với công đoạn phun tạo màu còn cách thức tiến hành và các loại chất thải phát sinh thì giống nhau.
Sau 2 công đoạn phun trên, sản phẩm lại được để trong buồng kín từ 15 - 20 phút rồi lại tiếp tục được đánh giấy ráp. Việc thực hiện đòi hỏi phải nhẹ nhàng, đều tay và không quá kỹ để tránh tróc sơn. Sau khi được đánh giấy ráp, công đoạn phun bóng cuối cùng được thực hiện: trong công đoạn này, nguyên liệu đầu vào có sơn cứng, dầu bóng pha cùng với các dung môi (xăng) để tạo nên hỗn hợp có độ bóng cao khi bám vào sản phẩm, tăng độ bền đẹp cho sản phẩm. Thao tác phun được lặp lại như các công đoạn trước.
Công đoạn cuối cùng là công đoạn ráp hàng để hoàn thiện sản phẩm: sản phẩm từ quá trình trên được đóng theo hình dạng, kích thước của sản phẩm. Quá trình này phải sử dụng thêm các nguyên liệu: gương, kính, khoá, ốc vít để lắp ráp sản phẩm. Công đoạn này, lượng chất thải sinh ra là không đáng kể.
Với các quy trình sản xuất theo công nghệ hiện tại, lượng gỗ sử dụng trong quá trình sản xuất dao động từ 0,15- 0,8 m3/đơn vị sản phẩm tùy theo loại sản phẩm. Thành phần chất thải rắn từ các làng nghề MDD gồm có mùn cưa (gỗ thải), vỏ lon sơn, vecni, giẻ lau dính dầu mỡ, sơn. Khối lượng CTR tại các làng nghề chênh lệch nhau do sự chênh lệch của lượng gỗ thải, còn các thành phần khác là tương đương nhau. Khối lượng gỗ thải tại các làng nghề phụ thuộc vào hiệu suất sử dụng nguyên liệu gỗ. Hiệu suất sử dụng nguyên liệu (gỗ) tùy theo quy mô sản xuất của các hộ trong làng nghề và tay nghề của nghệ nhân.
Theo kết quả điều tra tại các làng nghề thì hiệu suất sử dụng gỗ trong sản xuất đạt khoảng 70- 75%. Tuy nhiên các mẫu gỗ, đầu mẫu từ quá trình cắt xẻ vẫn được tận dụng để làm các chi tiết nhỏ hơn. Tỉ lệ tái sử dụng khoảng 40%. Phần không tận dụng được gồm có vỏ bào, mùn cưa và vụn gỗ nhỏ. Với tỉ lệ thải bỏ là 15% khối lượng gỗ sử dụng. Dựa trên mức độ sản xuất và các sản phẩm từ các làng nghề, tổng lượng phát thải từ các làng nghề mộc dân dụng được ước tính như trong bảng 3.9.
Bảng 3.9. Tổng lượng chất thải rắn từ các làng nghề mộc ở Quỳnh Lưu
TT
Sản phẩm
Số lượng
Gỗ thải (kg)
Vo lon sơn, keo, vecni (kg)
Gấy ráp (kg)
Giẻ lau (kg)
Tổng
1. Làng nghề MDD Thuận Giang
1
Bàn ghế
4052
364,7
1215,6
972,5
1215,6
3768,4
2
Gường
2026
81
243,1
324,7
405,2
1054
3
Tủ các loại
2701
216
432,2
648,2
270,1
1566,5
4
Cửa
2385
71,6
310
381,6
238,5
1001,7
5
Cầu thang
2026
40,5
202,6
162
202,6
607,7
6
Tổng
15996,6 kg/năm, hay 43,8 kg/ngày
2. Làng nghề MDD Quyết Tiến- xã Quỳnh Bá
1
Bàn ghế
5174
517,4
12936
16556
15522
5018,8
2
Gường
3446
137,8
2758
5514
6892
1654,2
3
Tủ các loại
3108
279,8
4354
7458
3108
4880
4
Cửa
8272
248
1158
13236
8272
3556,8
5
Cầu thang
6896
207
6896
5516
6896
2137,8
6
Tổng
17247.6 kg/năm hay 47,2 kg/ngày
3. Làng nghề MDD Thượng Nguyên xã Quỳnh Hồng
1
Bàn ghế
6540
588,4
1962
2092,8
1962
6605,2
2
Gường
8720
436
1046,4
1395,2
1744
4621,6
3
Tủ các loại
8064
725,6
1290
1290
806.4
4112
4
Cửa
14824
741,2
1926.8
2371,6
1482,4
6522
5
Cầu thang
10900
326,8
762,8
872
1090
3051,6
6
Tổng
24912,4 kg/năm hay 68,2 kg/ngày
4. Làng nghề sản xuất mộc Minh Tâm xã Quỳnh Minh 86 hộ
1
Bàn ghế
4920
541,2
1476
1377,6
1476
4870,8
2
Gường
12000
480
1440
1440
2400
5760
3
Tủ các loại
3440
275.2
550.4
825.6
344
1995.2
4
Cửa
8600
516
1118
1376
860
3870
5
Cầu thang
11008
330,2
770,5
880,6
1100.8
3082
6
Tổng
15578 kg/năm hay 53,6 kg/ngày
5. Làng nghề sản xuất mộc Thượng Hưng xã Quỳnh Hậu
1
Bàn ghế
6912
1244
1797,2
1935,2
2073,6
7050
2
Gường
8216
246,4
657,2
1314,4
1643,2
3861,2
3
Tủ các loại
5692
455,2
1081,6
1366
569,2
3472
4
Cửa
10420
312,8
1354,8
1667,2
1042
4376,8
5
Cầu thang
19592
391,6
1371,6
1567,2
1959,2
529,6
6
Tổng
19289,6 kg/năm hay 52,8 kg/ngày
6. Làng nghề sản xuất mộc Nam Thắng xã Quỳnh Hưng 76 hộ
1
Bàn ghế
9128
1004
2738,4
2190,8
2738,4
8671,6
2
Gường
4572
137,2
548,8
731,6
914,4
2332
3
Tủ các loại
2736
246,4
438
547,2
273,6
1505,2
4
Cửa
10640
319,2
1383,2
1702,4
1064
4468,8
5
Cầu thang
19796
792
1385,6
2375,6
1979,6
6532,8
6
Tổng
23510,4 kg/năm hay 64,4 kg/ngày
7, Làng nghề sản xuất mộc Phú Nghĩa xã Quỳnh Nghĩa
1
Bàn ghế
6356
1144
1588,8
2034
1906,8
6673,6
2
Gường
9492
759.2
759,2
1518,8
1898,4
5007,6
3
Tủ các loại
7908
632.8
1265,2
1898
790,8
4586,8
4
Cửa
7584
303.6
1061,6
1516,8
758,4
3640,4
5
Cầu thang
10544
316
1054,4
843,6
1054,4
3268,4
6
Tổng
23176,8 kg/năm hay 63,5 kg/ngày
Từ các kết quả được trình bày ở trên cho thấy lượng CTR phát sinh trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu là khá lớn, trung bình là trên 1,13 triệu tấn CTR các loại tương đương với 1.133 tấn/ngày. Trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là các CTR chăn nuôi (965410,6 kg/ngày), tiếp đến là CTR từ làng nghề (10500,4 kg/ngày), CTRSH (156704,3 kg/ngày). CTR từ trông trọt và y tế chiếm tỷ lệ nhỏ (167,7 kg/ngày và 223,5 kg/ngày), bảng 3.10. Do vậy, nếu không có biện pháp xử lý thích hợp thì đây sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Bảng 3.10. Tổng khối lượng CTR phát sinh trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu
TT
Xã, thị trấn
CTRSH
(kg/ngày)
CTR nông nghiệp
(kg/ngày)
CTR Làng nghề
CTR y tế
Tổng
(kg/ngày)
Chăn nuôi
Trồng trọt
1
TT Cầu Giát
6781,7
5615,2
1,6
-
2,5
12401
2
Quỳnh Giang
7098,7
34260
7
-
2
41368.2
3
Quỳnh Diễn
3971.1
32362,8
6.7
-
2
36343.1
4
Quỳnh Hồng
4991.4
22219.8
5.1
68,2
2
27287
5
Quỳnh Hưng
5832
27850
5,8
111,6
2
33801.9
6
Quỳnh Bá
3120.4
12982;6
4.7
47,2
2
16157.4
7
Quỳnh Hậu
4303,8
28025
7,6
52,8
2
32391.7
8
Quỳnh Đôi
2613,9
22707
4.3
-
2
25327.7
9
Quỳnh Lâm
7261,4
82611
11,6
-
2
89886.5
10
Quỳnh Thanh
7380
26923
8.9
-
2
34314.4
11
Quỳnh Yên
5336,6
21742
7.1
-
2
27088.2
12
Quỳnh Văn
9060,7
50655
9
-
2
59727.2
13
Quỳnh Ngọc
343,4
18100
3.2
-
2
18449.1
14
Quỳnh Mỹ
3207,2
21100
4.3
-
2
24314
15
Quỳnh Thạch
5586,5
23733
7.7
-
143.5
29470.7
16
Quỳnh Hoa
2299
29822
8.4
-
2,5
32131.9
17
Quỳnh Tân
6032,3
78316,2
9
-
2,5
84360
18
Quỳnh Châu
6840,9
60352,4
8.5
-
2,5
67204.3
19
Ngọc Sơn
4103,1
53426,2
9.8
-
2,5
57541.6
20
Tân Sơn
4995,7
51366,6
7.4
-
2,5
56372.2
21
Quỳnh Tam
4143,7
65822,2
7.7
-
2,5
69976.1
22
Quỳnh Thắng
464,1
54173,4
5.8
-
2,5
54645.8
23
Tân Thắng
1801,5
24981,2
2
-
2,5
26787.2
24
Quỳnh Bảng
6729,6
23528,8
3.4
-
2,5
30264.3
25
An Hòa
5818,2
15705
3.5
10100
2,5
31629.2
26
Quỳnh Long
4979,7
9291,6
0
3,5
2,5
14277.3
27
Quỳnh Lương
4366
9321,6
1.3
-
2,5
13691.4
28
Quỳnh Minh
1912,2
8216
1
53,6
2,5
10185.3
29
Quỳnh Nghiã
4160,4
16741,2
2
63,5
2,5
20969.6
30
Quỳnh Thọ
3051,6
12559
1.74
-
2,5
15614.84
31
Quỳnh Thuận
3519,2
7380,8
1
-
2,5
10903.5
32
Sơn Hải
8606,5
9740
0.5
-
2,5
18349.5
33
Tiến Thủy
5991,8
3780
0.08
-
2,5
9774.38
Tổng
156704,3
965410,6
167,7
10500,4
223,5
1133006,5
3.2. Tình hình thu gom và vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu
3.2.1. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
3.2.1.1. Tình hình thu gom và vận chuyển CTRSH
Theo kết quả điều tra và khảo sát trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu hiện nay khối lượng CTR nói chung và CTRSH nói riêng phát sinh ngày càng nhiều với khối lượng và thành phần phức tạp. Việc thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn huyện hiện tại mới chỉ thực hiện đối với CTRSH, chưa thực hiện với CTR nông nghiệp, CTR làng nghề, CTR y tế.Cho đến nay CTRSH trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu chưa được phân loại tại nguồn mà thường đổ lẫn vào nhau.
Hiện nay, toàn huyện có 33/33 xã (chiếm 100%) đã tổ chức thu gom chất thải rắn sinh hoạt tập trung.Trong đó 17 xã (Cầu Giát, Quỳnh Hồng, Quỳnh Thọ, Quỳnh Yên, Quỳnh Long, Quỳnh Nghĩa, An Hòa, Tiến Thủy, Quỳnh Lương, Quỳnh Bảng, Quỳnh Thạch, Quỳnh Thanh, Quỳnh Thắng, Sơn Hải, Quỳnh Hậu, Quỳnh Thuận) tiến hành hợp đồng với công ty TNHH Thái Bình Nguyên thu gom, vận chuyển đến bãi rác Ngọc Sơn của huyện để xử lý. Tần suất thu gom tại các xã là 3 lần/ tuần. Tỷ lệ thu gom CTRSH tại 17 xã này đạt từ 70% - 85%, trong đó tỷ lệ thu gom cao nhất tại Thị trấn Cầu Giát đạt 85%, tiếp đến là các xã Quỳnh Hồng, Quỳnh Hậu, Quỳnh Bảng, Sơn Hải, Quỳnh Thọ, An Hòa, Quỳnh Bảng, Tiến Thủy đạt 70%.
Nguồn kinh phí hoạt động cho các tổ thu gom được lấy từ nguồn đóng góp của nhân dân. Phí vệ sinh hàng tháng mà các hộ dân phải đóng là 20.000 – 25.000 đ/tháng.hộ. Tại các đơn vị, tổ chức mức phí thu 200.000 đ/ tháng do cơ quan thuế quy định. Các hộ nghèo, gia đình neo đơn, già cả được miễn giảm.Tại 17 xã này đều đã hình thành các tổ vệ sinh và tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, khu dân cư, trường học, cơ quan, chợ
Tại các xã chưa hợp đồng với Công ty TNHH Thái Bình Nguyên thì xã tự đứng ra thành lập các tổ, đội thu gom rác thải sinh hoạt trên toàn xã. Sau đó vận chuyển về bãi rác tập trung Ngọc Sơn hoặc bãi rác của xã. Tần suất thu gom tại các xã: 3-6 lần/tháng tùy thuộc vào lượng rác phát sinh và đặc thù của từng xã.
Tại các xã: Ngọc Sơn, Quỳnh Lâm, Quỳnh Bá, Quỳnh Đôi, Quỳnh Hoa, Quỳnh Văn, Quỳnh Tân, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Châu, rác thải sinh hoạt sau khi được thu gom sẽ vận chuyển về bãi rác Ngọc Sơn của huyện để xử lý.
Các xã còn lại: Quỳnh Giang, Quỳnh Diện, Quỳnh Tam, Tân Thắng, Tân Sơn, Quỳnh Minh, Quỳnh Hưng, CTR sau khi được thu gom sẽ được tập trung về bãi tập kết rác thải của từng xã. Tại đây, CTRSH được xử lý bằng phương pháp đốt hoặc chôn lấp. Nhờ vậy, tình hình vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện đã được cải thiện rõ rệt.
Hàng t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_dinhdangword_243_7639_1869884.doc