Luận văn Đánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang

MỤCLỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GiỚI THIỆU . . . . . . . . . . . . . 1

1.1. Đặtvấn đề nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . 1

1.2. Mục tiêu nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . 2

1.2.1.Mục tiêu nghiêncứutổng quát . . . . . . . . . . 2

1.2.2.Mục tiêucụ thể . . . . . . . . . . . . . . 2

1.3. Các giả thiếtcần kiểm định và câuhỏi nghiêncứu . . . . . . 2

1.3.1. Các giả thiếtcần kiểm định . . . . . . . . . . . 2

1.3.2. Câuhỏi nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . 3

1.4. Phạm vi và đốitượng nghiêncứu . . . . . . . . . . 3

1.4.1.Giớihạnvề không gian . . . . . . . . . . . . 3

1.4.2.Giớihạnvề th ời gian. . . . . . . . . . . . 3

1.4.3. Đốitượng nghiêncứu . . . . . . . . . . . . 3

1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan . . . . . . . . . . . 4

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

2.1. Phương pháp luận . . . . . . . . . . . . . . 6

2.1.1.Khái niệm về dulịch . . . . . . . . . . . . 6

2.1.2. Các loại hình dulịch . . . . . . . . . . . . 6

2.1.2.1.Căncứ vào phạm vi lãnh thổcủa tuyến dulịch . . . . . 6

a) Dulịch quốctế . . . . . . . . . . . . . . 6

b) Dulịchnội địa . . . . . . . . . . . . . . 6

2.1.2.2.Căncứ vào nhucầu làmnảy sinh hoạt động dulịch. . . . 6

a) Dulịch chữabệnh . . . . . . . . . . . . . 6

b) Dulịch nghỉ ngơi, giải trí . . . . . . . . . . . 6

c) Dulịchvăn hóa . . . . . . . . . . . . . .6

d) Dulịch sinh thái . . . . . . . . . . . . .7

2.1.2.3.Căncứ vào hình thứctổ chức chuy ến đi . . . . . . . 7

a) Dulịch theo đoàn . . . . . . . . . . . . .7

b) Dulịch cá nhân . . . . . . . . . . . . . . 7

2.1.3. Tiềmnăng dulịch là gì? . . . . . . . . . . . . 7

2.1.4. Thế nào là dulịch sinh tháivăn hóacộng đồng? . . . . . . 7

2.1.5. Vai tròcủacộng đồng địa phương đốivới dulịch sinh tháivăn hóa . 7

2.1.6. Các nguy êntắccơbản trong việc phát triển dulịch sinh tháivăn hóa

cộng đồng . . . . . . . . . . . . . . . . .8

2.1.7.Những hình thức tham giacủacộng đồng làm dulịch . . . . .9

2.2. Phương pháp nghiêncứu . . . . . . . . . . . . 10

2.2.1. Phương pháp thu th ậpsố liệu . . . . . . . . . . 10

2.2.1.1.Số liệusơcấp . . . . . . . . . . . . . 10

a) Đốitượng phỏngvấn . . . . . . . . . . . . 10

b) Phương pháp chọnmẫu . . . . . . . . . . . . 11

c) Cỡmẫu . . . . . . . . . . . . . . . . 11

2.2.1.2.Số liệu thứcấp . . . . . . . . . . . . . 11

2.2.2. Phương phápxử lýsố liệu . . . . . . . . . . . 11

? Môtả phương phápxử lýsố liệu . . . . . . . . . . 12

a) Phương pháp phân tíchtầnsố (frequency distribution) . . . . 12

b) Phơng pháp phân tíchbảng chéo (Cross-Tabulation) . . . . 13

c) Phương pháp WTP (Willingness To Pay ) . . . . . . . 14

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀMNĂNGDULỊCH VÀ THỰC TRẠNG

PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG TRONGNHỮNGNĂMGẦN ĐÂY

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

3.1.Vị trí và đặc điểmcủa dulịch . . . . . . . . . . . . .15

3.1.1.Vị trícủa ngành dulịch . . . . . . . . . . . . 15

3.1.1.1. Trong chiếnlược phát triển kinhtế xãhộicủacảnước và vùng

ồngbằng sôngCửu Long . . . . . . . . . . . . 15

3.1.1.2. Trong chiếnlược và quy hoạchtổng th ể phát triển dulịch Việt

Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

3.1.2. Đặc điểmcủa dulịch. . . . . . . . . . . . 16

3.2. Đánh giá tiềmnăng phát triển dulịch . . . . . . . . . 16

3.2.1. Điều kiện và tài nguy ên dulịchtự nhiên . . . . . . . . 16

3.2.1.1.Vị trí địa lí . . . . . . . . . . . . . . 16

3.2.1.2. Các điểm dulịch sinh thái chủy ếucủa . . . . . . . 17

a) Khu vui chơi sinh thái Tây Đô . . . . . . . . . . 17

b) Khubảotồn thiên nhiên LungNgọc Hoàng . . . . . . . 17

c) Khu dulịch sinh tháirừng Tràm huyệnVị Thu ỷ . . . . . . 18

d) ChợNổiNgãBảy . . . . . . . . . . . . . 18

3.2.1.3. Đánh giá chungvề điều kiện và tài ngu y ên dulịchtự nhiên . . 18

3.2.2. Tài nguy ên dulịch nhânvăn . . . . . . . . . . 19

3.2.2.1. Điều kiện kinhtế xãhội . . . . . . . . . . . 19

3.2.2.2. Các di tíchlịchsửvăn hóa . . . . . . . . . . 22

a) Khu di tích chiến thắng 75 tiểu đoàn địch và di tíchlịchsửvăn hoá

đền th ờ BácHồ thuộc huyện LongMỹ . . . . . . . . . 22

b)Về Khucăncứ Phương Bình . . . . . . . . . . 22

c) ền thờ BácHồ . . . . . . . . . . . . . . 23

3.2.2.3. Đánh giá chungvề tiềmnăng dulịch nhânvăn . . . . . 24

3.2.3.Nhữngmặtmạnh vàtồn đọngcủa tài nguy ên dulịch . . . . 24

3.2.3.1. Nhữngmặtmạnhcần phát huy của dulịch HâuGiang . . . 24

3.2.3.2. Nhữngtồn đọngcần khắc phục . . . . . . . . . 25

3.3. Thực trạng phát triển dulịch trong nhữngnămgần đây . . . . . 26

3.3.1.Khách dulịch . . . . . . . . . . . . . . 26

3.3.1.1. Khách dulịch quốctế . . . . . . . . . . . 28

3.3.1.2. Khách dulịchnội địa . . . . . . . . . . . 28

3.3.2. Thu nhập vàGDP dulịch . . . . . . . . . . . 29

3.3.2.1. Thu nhậptừ dulịch . . . . . . . . . . . . 29

3.3.2.2. GDP dulịch. . . . . . . . . . . . . . 30

3.3.3. Đầutư phát triển dulịch. . . . . . . . . . . . 31

3.3.4.Cơsởvật chấtkỹ thuật . . . . . . . . . . . . 33

3.3.4.1.Cơsởlưu trú . . . . . . . . . . . . . 34

3.3.4.2. Phương tiệnvận chuy ển vàcơsởhạtầng phụcvụ dulịch . . 36

a) Phương tiệnvận chuy ển . . . . . . . . . . . . 36

b)Cơsởhạtầng phụcvụ dulịch . . . . . . . . . . 36

3.3.5. Lao động và làm việc . . . . . . . . . . . . 37

3.3.6. Công tác quản lýNhànướcvề dulịch . . . . . . . . 38

3.3.7. Đánh giá chungvề hiện trạng phát triển ngành . . . . . . 39

3.4. Thực trạng tham giacủacộng đồng vào thực trạng phát triển dulịch . . 41

3.4.1. Các chính sáchhỗ trợcủa chính quyền địa phương đếncộng đồng

làm dulịch . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

3.4.2. Tình hình tham giacủacộng đồng làm dulịch trong nhữngnămgần

đây. . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁMỨC ĐỘ HÀI LÒNGCỦA DU KHÁCHHẬU

GIANGVỀ DULỊCH SINH THÁIVĂN HÓA ỞHẬU GIANG VÀ TÌM

HIỂU NHUCẦUCỦA DU KHÁCHHẬU GIANG, DU KHÁCHNỘI ĐỊA

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43

4.1. Phân tích và đánh giámức độ hài lòngcủa du kháchvề dulịchHậu

Giang . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43

4.1.1. Phân tích đặc điểmcủa du khách. . . . . . . . . 43

4.1.1.1. Đặc điểm về độ tuổicủa khách dulịch . . . . . . . 43

4.1.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệpcủa du khách . . . . . . . 44

4.1.1.3. Đặc điểm về thu nhậpcủa du khách . . . . . . . . 45

4.1.1.4. Thời điểm khách thường đi dulịch . . . . . . . . 45

4.1.2. Phân tíchmục đích dulịchcủa khách. . . . . . . . 46

4.1.3. Tìm hiểuvề thông tin dulịchHậuGiang qua kênh thông tin . . . 47

4.1.4. Phương tiệnvận chuyển đến các điểm dulịchHậuGiang . . . 48

4.1.5.Sở thíchcủa khách đi dulịch . . . . . . . . . . 48

4.1.6. Phân tíchmức độ quay lạicủa du khách . . . . . . . . 49

4.1.7. Phân tích th ời gianlưu trúcủa khách . . . . . . . . 50

4.1.8. Đánh giásự hài lòngcủa du kháchvề dulịchHậu Giang . . . . 51

4.1.8.1.Vềcảnh quan thiên nhiên . . . . . . . . . . 51

4.1.8.2.Vềdịchvụ . . . . . . . . . . . . . . 52

a)Dịchvụ ănuống vàvệ sinh an toàn thực phẩm . . . . . . 52

b)Về các hoạt động vui chơi giải trí . . . . . . . . . 52

4.1.8.3. HàngLưu Niệm . . . . . . . . . . . . . 53

4.1.8.4.VềHệ ThốngKháchSạn, nhà hàng . . . . . . . . 54

4.1.8.5.Về nhân viên phụcvụ . . . . . . . . . . . 55

4.1.9.Mức độ Thỏa MãnCủa Du KháchVề Chí Phí . . . . . . 56

4.2. Phân tích nhucầucủa khách đi dulịch sinh tháivăn hóa . . . . 57

4.2.1. Phân tích nhucầucủa khách dulịchHậuGiang . . . . . . 57

4.2.1.1. Quan điểmcủa du kháchvề cácy ếutố khi đi dulịchHậu Giang . 57

a)Vềmón ăn . . . . . . . . . . . . . . . 57

b) Nhà nghỉ, kháchsạn . . . . . . . . . . . . 57

c) Nhà nghỉ trongvườn sinh thái . . . . . . . . . . 58

d) Nhà dân. . . . . . . . . . . . . . . . 59

e)Cảnh quan kiến trúc. . . . . . . . . . . . . 59

f) Môi trường khíhậu . . . . . . . . . . . . . 60

g)Hướngdẫn viên và nhân viên phụcvụ. . . . . . . . 61

h) Phương tiệnvận chuyển . . . . . . . . . . . . 61

i)Hoạt động vui chơi giải trí . . . . . . . . . . . 62

j) An toàn . . . . . . . . . . . . . . . . 63

k)Giá tour vàdịchvụbổ sung . . . . . . . . . . . 63

l) Cáccơsở chăm sócsức khỏe, nghỉdưỡng . . . . . . . 64

4.2.1.2. Nhucầucủa kháchvề phương tiệnvận chuyểntại điểm dulịch . 64

4.2.1.3. Các hoạt động vui chơi giải trítại điểm được du khách y êu thíc. . 65

4.2.2. Phân tích nhucầucủa khách dulịch ở cáctỉnh khác (khách dulịch ở

Kiên Giang, AnGiang,Vĩnh Long,Cần Thơ và TiềnGiang)66

4.2.2.1. Nhận địnhcủa kháchvề cácy ếutố khi đi dulịch . . . . . 66

4.2.2.2. Các loại hình dulịch mà du khách thích nhất . . . . . . 68

4.2.2.3. Các hoạt động mà du khách đãtừng tham gia khi đi dulịch . . 68

4.2.2.4.Mức độhấpdẫncủa các phương tiệnvận chuy ểntại điểm . . . 70

CHƯƠNG 5. XÂYDỰNG MÔ HÌNHDULỊCH SINH THÁIVĂN HÓA

CỘNG ĐỒNGKẾTHỢPVỚI THAMQUAN, HỌCTẬP VÀNGHIÊN

CỨU ỞHẬU GIANG . . . . . . . . . . . . . . 71

5.1. Nhữngcăncứ để xây dựng mô hình. . . . . . . . . 71

5.2. Mô hình dulịch sinh thái -văn hoácộng đồngkếthợpvới tham quan, học

tập và nghiêncứu ởHậuGiang . . . . . . . . . . . . 72

5.3. Xâydựngmô hình dulịch sinh tháivăn hóacộng đồngkếthợpvới tham

quan,họctập và nghiêncứu ởHậuGiang . . . . . . . . . 73

5.3.1.Về các điểm tham quantự nhiên . . . . . . . . . 73

5.3.2.Về các khu di tíchlịchsử,văn hóa và các làng nghề truyền thống. 76

5.3.3.Về các hoạt động vui chơi giải trí . . . . . . . . . 77

5.3.4.Về cácdịchvụlưu trú nghỉdưỡng . . . . . . . . . 78

5.4. Phân tíchlợi íchcủa mô hình dulịch sinh tháivăn hóacộng đồng. . 79

5.4.1. Đốivới người dân . . . . . . . . . . . . . 79

5.4.2. Đốivới dulịchHậuGiang . . . . . . . . . . . 79

5.4.3. Đốivới nhà đầutư . . . . . . . . . . . . . 79

CHƯƠNG 6:MỘTSỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DU LỊCH

SINH THÁIVĂNHOÁ CỘNG ĐỒNGKẾTHỢPVỚI THAMQUAN,

HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ỞHẬU GIANG . . . . . . . . 80

6.1. Địnhhướng phát triển dulịchHậuGiang . . . . . . . . 80

6.2. Giải pháp phát triển mô hình dulịch sinh tháivăn hoácộng đồngkếthợp

với tham quan,họctập và nghiêncứu ởHậuGiang . . . . . . . 80

6.2.1. Giải pháp đốivớimô hình dulịch sinh tháivăn hoákếthợpvới tham

quan, h ọctập và nghiêncứu. . . . . . . . . . . . 80

6.2.2.Giải pháp thu hútsự tham giacủacộng đồng làm dulịch . . . . 85

CHƯƠNG 7:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. . . . . . . . . 86

7.1. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . 86

7.2. Kiến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . 87

7.2.1. Đốivới chính quyền địa phương . . . . . . . . . 87

7.2.2. Đốivới các doanh nghiệp kinh doanhdịchvụ dulịchlữ hành . . 88

7.2.3. Đốivới các điểm dulịch, điểm phụcvụlưu trú và ănuống . . . 88

7.2.4. Đốivớicộng đồng địa phương . . . . . . . . . . 89

pdf101 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tế là đóng góp doanh thu của du lịch là rất nhỏ trong tổng doanh thu trước khi tách tỉnh, so với các tỉnh trong vùng là rất khiêm tốn. 3.3.2.2. GDP du lịch Là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá sức sản xuất gia tăng giá trị của một năm. GDP ngành du lịch thể hiện cụ thể hơn khả năng sản xuất của ngành du lịch trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân. Theo số liệu thống kê của tỉnh, cơ cấu GDP của các khu vực trong tổng GDP của tỉnh thời kỳ 1995 – 2005 được thể hiện ở bảng sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 31 Bảng 3.4. GDP của tỉnh giai đoạn 1995 – 2005 Đơn vị: Triệu đồng – Giá so sánh 1994 Năm Chỉ tiêu 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 GDP 1.261.363 2.176.675 2.332.048 2.649.396 2.870.886 3.174.000 3.524.001 Khu vực 1 823.324 1.207.945 1.227.331 1.331.186 1.374.115 1.479.000 1.577.600 Tỷtrọng(%) 65,27 55,49 52,63 50,24 47,86 46,60 43,88 Khu vực 2 191.725 524.197 603.267 760.878 884.760 980.000 1.108.200 Tỷtrọng(%) 15,20 24,08 25,87 28,72 30,82 30,88 28,72 Khu vực 3 246.315 444.533 501.450 557.332 612.011 715.000 849.400 Tỷtrọng(%) 19,53 20,43 21,50 21,0421 21,32 22,53 27,4 Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch 3.3.3. Đầu tư phát triển du lịch Đầu tư là đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế trong đó có du lịch. Trong những năm qua đầu tư du lịch còn ít so với nhu cầu phát triển của ngành. Trong những năm tới vấn đề này cần được sự quan tâm hơn nữa nhằm đưa du lịch hội nhập vào du lịch của vùng và du lịch cả nước, giảm thiểu sự bỏ lỡ đáng tiếc những cơ hội phát triển ngành du lịch vừa thiếu và yếu về mọi lĩnh vực. Là một tỉnh vừa được tách từ một tỉnh có ngành du lịch phát triển khá so với cả nước, du lịch đã nhận thấy: sự thiếu hụt các cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, các điểm du lịch không được đầu tư xây dựng và sử dụng đúng tiềm năng, các di tích lịch sử, văn hóa lâu ngày chưa được trùng tu, tu bổ... Năm 2004, các dự án đầu tư vào du lịch đã được triển khai với tổng số vốn là 14.850 triệu VNĐ, toàn bộ là nguồn vốn trong nước. Nguồn vốn đầu tư được tập trung toàn bộ vào lình vực ăn uống, nhà nghỉ và khách sạn. Tổng vốn đầu tư như trên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch của Hậu Giang, bởi sau khi tách tỉnh gần như chưa có cơ sở vật chất đáng kể phục vụ phát triển du lịch, hơn nữa lại thiếu các điểm du lịch hoặc có nhưng chưa được đầu tư, tôn tạo, tu bổ để thu hút khách. Với cơ cấu nguồn vốn như trên, thể hiện là chưa có biện pháp gì để thu hút Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 32 nguồn vốn nước ngoài, đây là một nguồn vốn quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và của ngành du lịch nói riêng. Hơn nữa, việc phân bổ nguồn vốn đầu tư chưa thật hợp lý, đi theo lối mòn của hầu hết các tỉnh trong nước, nguồn vốn không phân bổ đều vào các lĩnh vực khác như siêu thị để phục vụ mua sắm, hay phương tiện vận chuyển, hay đầu tư khai thác các điểm vui chơi giải trí, công tác marketing, phát triển sản phẩm...bởi tỷ trọng nguồn thu từ các lĩnh vực này càng lớn, thì càng thể hiện một ngành du lịch phát triển phù hợp với xu hướng của du lịch hiện đại. Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư chưa theo kế hoạch phát triển trọng tâm mà tỉnh đề ra như tôn tạo, tu bổ các điểm di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí; xây dựng thị trấn Phương Bình thành đô thị du lịch sinh thái hay tổ chức lại hoạt động du lịch tại chợ Nổi Ngã Bảy... Bảng 3.5. Hiện trạng đầu tư vào ngành du lịch Đơn vị : triệu đồng Địa điểm đầu tư Tổng số Lĩnh vực đầu tư Dịch vụ ăn uống, nhà trọ, khách sạn Vui chơi giải trí Khu du lịch sinh thái Cơ sở hạ tầng Năm 2004 14.850 Xã Tân Phú Thạnh 1.500 1.500 Xã Vĩnh Tường - Vị Thuỷ 4.000 4.000 KV 1, P7, Thị xã Vị Thanh 750 750 KV 2, P5, Thị xã Vị Thanh 3.000 3.000 P1, Thị xã Vị Thanh 3.600 3.600 P2, Thị xã Vị Thanh 2.000 2.000 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 33 Năm 2005 3.350 Xã Tân Bình – Phụng Hiệp 1.000 1.000 Thị trấn Ngã Bảy – Châu Thành 1.000 1.000 Thị trấn Nàng Mau 1.350 1.350 Năm 2006 11.558,78 KDLST Rừng tràm Vị Thuỷ 11.000 11.000 Làng DLST vườn Tầm Vu 312,065 312,065 P4, Thị xã Vị Thanh 246,714 246,714 Tổng cộng 29.758,779 15.850 1.000 1.908,78 11.000 Nguồn : Sở Thương mại – Du lịch Theo kế hoạch đầu tư năm 2005 và 2006, tổng lượng vốn ngân sách đầu tư vào du lịch giảm so với năm 2004 và chỉ đạt tương ứng là 3.350 triệu VNĐ và 11.558,779 triệu VNĐ, không đảm bảo được nhu cầu về vốn để phát triển ngành. Song vốn đã được phân bổ nhiều hơn về các lĩnh vực vui chơi giải trí, khu du lịch sinh thái và cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch và đã được thực hiện theo kế hoạch phát triển ngành của tỉnh. Một vấn đề tiếp theo mà du lịch cần tập trung thực hiện đó là việc huy động nguồn vốn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đầu tư, hiện tại hầu như các dự án có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn tư nhân có nhưng rất nhỏ bé và đầu tư tự phát, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nhà hàng, nhà trọ. 3.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một yếu tố quan trọng trong cấu thành của sản phẩm du lịch. Việc thiết kế, phát triển hiệu quả các tiện nghi phù hợp không những sẽ tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 34 kinh tế và hiệu quả đầu tư. Nó góp phần tạo ra sự khác biệt giữa các khu du lịch, giữ gìn bảo vệ và tôn tạo cảnh quan của khu du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm: cơ sở lưu trú, các tiện nghi phục vụ ăn uống, các tiện nghi thể thao vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác. Là một tỉnh vừa được tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nói chung và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch nói riêng chưa phát triển. Tuy nhiên trong năm qua, được sự quan tâm của chính quyền tỉnh, cơ sở vật chất kỹ thuật đang được đầu tư và xây dựng. Do hoạt động du lịch của tỉnh còn dựa vào các cơ sở cũ, nên để phân tích các yếu tố này căn cứ vào các số liệu trước khi tách tỉnh. 3.3.4.1. Cơ sở lưu trú Cơ sở lưu trú là tiện nghi quan trọng không thể thiếu của mỗi điểm du lịch và thường chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tư. Cơ sở lưu trú rất đa dạng và phong phú về loại hình, quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường khách du lịch khác nhau. Việc phát triển các loại hình cơ sở lưu trú không những tạo nét độc đáo của khu du lịch mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả đầu tư. Bảng 3.6. Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Hậu Giang Năm Chỉ tiêu Đơn vị 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1. Tổng số cơ sở Cơ sở 30 41 45 52 71 07 10 2. Tổng số phòng phòng 759 1.070 1.332 1.485 1.767 93 162 3.Số lượng giường giường 1.209 1.868 3.215 2.600 3.219 170 290 4. Loại hình cơ sở lưu trú Cơ sở Khách sạn Cơ sở 29 36 40 47 66 01 02 Nhà khách, nhà nghỉ Cơ sở - 2 2 2 2 04 05 Biệt thự Cơ sở - - - - - - Làng du lịch Cơ sở - 1 1 1 1 - 5.Theo sở hữu Cơ sở Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 35 Nhà nước Cơ sở - 17 20 19 18 - 01 Tư nhân Cơ sở - 20 23 32 52 07 79 LD trong nước Cơ sở - 1 1 1 1 - - LD nước ngoài Cơ sở - 1 1 1 1 - - Cổ phần Cơ sở - - - - - - - 6. Theo quy mô Cơ sở Dưới 10 phòng Cơ sở - - - - - 03 03 Từ 10 – 19 phòng Cơ sở - 20 25 29 35 03 04 Từ 20 – 99 phòng Cơ sở - 18 19 23 36 01 03 Từ 100 – 299 phòng Cơ sở - 1 1 1 1 - - Trên 300 phòng Cơ sở - - - - - - - 7. Phân theo hạng Cơ sở - Chưa xếp hạng Cơ sở - 10 11 15 20 - 08 - Khách sạn đạt tiêu chuẩn Cơ sở - 22 25 29 38 01 02 01 sao Cơ sở - 2 2 2 2 - - 02 sao Cơ sở - 3 3 3 5 - - 03 sao Cơ sở - 1 2 2 4 - - 04 sao Cơ sở - 1 2 2 2 - - 05 sao Cơ sở - - - - - - - Nguồn : Báo cáo của Sở Thương mại – Du lịch Ghi chú : (*) Số liệu sau khi tách tỉnh Sau khi chia tách tỉnh, trên địa bàn tỉnh chỉ có 1 khách sạn, 2 khu du lịch,với 93 phòng và 170 giường phục vụ khách du lịch. Với cơ sở như hiện có, vừa thiếu lại vừa yếu cả về số lượng lẫn chất lượng dẫn đến việc thu hút khách du lịch đến rất hạn chế, từ đó sẽ làm giảm nguồn doanh thu từ du lịch do không giữ chân được khách du lịch. Việc sớm có kế hoạch xây dựng các nhà hàng, khách sạn để phục vụ phát triển du lịch trong thời gian tới là cần thiết. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 36 3.3.4.2. Phương tiện vận chuyển và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch a) Phương tiện vận chuyển Khách đến bằng nhiều đường, tuy nhiên tập trung chủ yếu là bằng đường bộ và đường thủy. Chuyên chở hàng hoá và hành khách bằng đường bộ chủ yếu tập trung trên Quốc lộ 61 và Quốc lộ 1A ; về đường thuỷ chủ yếu trên các kênh Xà No, kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Nàng Mau, kênh Lái Hiếu và kênh KH 9. Hiện tại, có khoảng 208 xe vận tải với năng lực tổng cộng là 415 tấn và có khoảng 4.248 xe khách có 12.421 ghế chở khách và khoảng 1.031 ghe vận tải có năng lực 21.648 tấn và 1.248 ghe thuyền có 13.676 ghế chở khác. Tuy nhiên số đầu xe chuyên phục vụ cho du lịch còn ít, không đa dạng và còn thô sơ, chỉ vào khoảng 200 đầu xe, chất lượng vận chuyển còn kém, không đáp ứng yêu cầu của du khách, đặc biệt là khách quốc tế. Về vận chuyển khách cần có sự thống nhất quản lý và tổ chức thành các công ty hay hợp tác xã để quản lý chung về giá cả, chất lượng và độ an toàn tạo cảm giác yên tâm, thỏa mái cho du khách khi sử dụng các phương tiện vận chuyển, đặc biệt là vận chuyển trên sông nước. b) Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ? Các cơ sở ăn uống Hiện tại có khoảng 282 điểm ăn uống nằm cả trong và ngoài khách sạn, thực đơn của các nhà hàng không đa dạng, chủ yếu là các món ăn của Việt Nam, chưa có nhà hàng phục vụ được đa nhu cầu của các thị trường khách du lịch. Nhìn chung các nhà hàng ăn uống còn thiếu về chủng loại và số lượng, nhiều cơ sở kinh doanh có chất lượng kém. Trong tương lai, cần phát triển thêm các loại hình tiện nghi ăn uống cho phong phú hơn, đa dạng hơn với các món ăn, đồ uống và phù hợp hơn với nhu cầu của các thị trường khách du lịch. Các tiện nghi ăn uống cần chú ý tới bài trí, trang hoang, chất lượng vệ sinh và cơ hội tiếp xúc với thiên nhiên để tạo cảm giác nghỉ ngơi, thư giãn sau một ngày đi lại mệt mỏi, được hít thở không khí trong lành của miền sông nước. ? Các cơ sở vui chơi giải trí Hiện nay hoạt động tiêu khiển chính của du khách khi đến chủ yếu dựa vào thiên nhiên, đi thuyền trên các dòng kênh và tham quan chợ Nổi Ngã Bảy, tham Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 37 quan các di tích lịch sử và vui chơi giải trí ở các khu du lịch như Tây Đô, Ngã Sáu, Lan Hà...Quy mô của các cơ sở còn nhỏ bé, chất lượng chưa đồng đều, đa số các khu du lịch đều bị trùng lắp về các loại hình vui chơi, vì vậy chưa có tính hấp dẫn và thu hút khách du lịch. Nhìn chung, còn thiếu các điểm tham quan, các loại hình vui chơi giải trí và các hoạt động tiêu khiển độc đáo, hấp dẫn có sức cạnh tranh với các khu du lịch của các tỉnh trong vùng. Vì vậy, phát triển các tiện nghi vui chơi giải trí là hết sức cần thiết vì nó làm tăng sự hấp dẫn đối với du khách, tăng mức chi tiêu của khách và giúp kéo dài thời gian lưu trú của khách tại các khu du lịch. ? Hệ thống các cửa hàng Hoạt động mua bán hàng hoá và quà lưu niệm là một thú vui của du khách, đặc biệt là khách du lịch nữ. Với một ngành du lịch phát triển có đủ sự hấp dẫn thì hoạt động mua bán thường chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi tiêu của khách. Hoạt động mua bán sẽ khuyến khích phát triển sản xuất và tạo công ăn việc làm, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân của tỉnh. Việc khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống sẽ góp phần tạo nên sự hấp dẫn đối với du khách. Trong thời gian qua, du lịch chưa tạo được nét riêng có kể cả trong các sản phẩm hàng hoá, đồ lưu niệm. Việc du khách đến du lịch thường ra về với những túi quà hoa quả đã chứng minh thực tế đó. Sự nghèo nàn và không có tính độc đáo và phong phú của sản phẩm du lịch sẽ góp phần làm giảm lượng khách du lịch đến, không khuyến khích khả năng chi tiêu của du khách. Xây dựng hệ thống các chợ và siêu thị cũng sẽ góp phần thoả mãn các nhu cầu mua bán phong phú đa dạng của khách du lịch, song tạo được sự độc đáo của sản phẩm hàng hoá phục vụ du lịch là cấp thiết. 3.3.5. Lao động và làm việc Do là một tỉnh vừa được tách từ tỉnh Cần Thơ cũ, giống như tình hình chung của toàn bộ các ngành khác, trong năm qua ngành du lịch của tỉnh cũng đã tiến hành công tác bàn giao công việc, nhân sự, địa giới hành chính...Vì vậy, theo thống kê năm 2004 của tỉnh, tổng số lao động của ngành Du lịch là 189 người. Ngoài số lao động trực tiếp trong các cơ sở kinh doanh du lịch còn có một số lao động gián tiếp. Về tình hình đào tạo, số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước dược Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 38 qua đào tạo, số lao động trực tiếp chỉ được đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, trình độ nghiệp vụ thấp, ít kinh nghiệm, trình độ kiến thức chưa tương xứng với yêu cầu, số lao động qua đào tạo đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu tập trung tại các bộ phận quản lý. Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hầu như không qua đào tạo, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tự phát, không có chuyên môn. Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch còn rất thiếu và chưa đáp ứng được về nghiệp vụ, sự hiểu biết về lịch sử nhân văn, về xã hội, cũng như khả năng giao tiếp và trình độ ngoại ngữ còn rất hạn chế. Nhìn chung nguồn nhân lực của chưa đáp ứng được cho yêu cầu hiện tại. Do vậy, vấn đề tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ cho nguồn nhân lực du lịch đẻ đáp ửng nhu cầu phát triển của du lịch đang là một trong những vấn đề hết sức cấp bách. 3.3.6. Công tác quản lý Nhà nước về du lịch Nhờ sự chuyển đổi cơ chế kinh tế từ quan liêu, tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc tổ chức hoạt động kinh tế nhiều thành phần, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của đất nước tạo tiền đề cho tổ chức quản lý du lịch của tỉnh . Nhận thức được vị trí, vai trò của mình trong năm qua, đã triển khai các công việc để thúc đẩy ngành du lịch, song việc xây dựng và triển khai việc quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án tiến hành còn chậm, vốn đầu tư còn hạn chế, quản lý còn đang trong thời kỳ chuyển giao, tiếp quản. Số lượng và chất lượng lao động chưa đáp ứng đựoc nhiệm vụ và yêu cầu phát triển đề ra. Sự phối hợp liên ngành, địa phương chưa thường xuyên, chưa đồng bộ. Hiện tại, tổ chức quản lý các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh đang được kiện toàn, độc lập để phát huy đúng vai trò và nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý. Tuy nhiên, hệ thống quản lý từ tỉnh xuống cơ sở chưa được triển khai đồng bộ, chưa có phân công giám sát cụ thể. Nhiều quy định của Nhà nước về quản lý kinh doanh du lịch chưa được nghiêm túc thực hiện. Theo chủ trương xã hội hoá du lịch, năm qua đã quan tâm, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh tham gia đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch, tuy nhiên do điều kiện vật chất phục vụ phát triển du lịch thiếu thốn, mạng lưới kinh doanh du lịch của tỉnh vẫn kế thừa từ khi chưa tách tỉnh. Chưa hình thành Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 39 được các công ty chuyên kinh doanh về lữ hành, bước đầu mới có một số nhà hàng, khách sạn phục vụ du khách. Các tour du lịch qua chủ yếu do các tỉnh xung quanh xây dựng và chỉ là một điểm dừng tạm thời trong hành trình tour. Ở khu du lịch đã hình thành được ban quản lý để tổ chức, điều hành việc khai thác tiềm năng cho phát triển du lịch. 3.3.7. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển ngành Với lợi thế là trung tâm của tiểu vùng Tây sông Hậu, có nhiều lợi thế để phát triển du lịch, hơn nữa là tỉnh giáp ranh giố với Cần Thơ – trung tâm kinh tế, xã hội, văn hoá của miền Tây Nam Bộ, đang và sẽ trở thành vệ tinh phát triển của vùng. Xác định đúng vai trò, vị trí của tỉnh sẽ giúp kinh tế phát triển. Đối với ngành du lịch, được kế thừa các cơ sở hoạt động của một tỉnh có ngành du lịch phát triển, đang từng bước tranh thủ, tận dụng khai thác các lợi thế này. Hoạt động du lịch của năm qua đã đạt được những thành tựu và khó khăn sau : - Về khách du lịch, lượng khách đạt 95.363 lượt là một thành công đối với tỉnh vừa được thành lập, cơ cấu khách có sự đa dạng về mục đích du lịch, tuy nhiên, lượng khách quốc tế còn rất hạn chế. Cơ cấu thị trường khách không đa dạng, chủ yếu là khách nội địa và khách của một số thị trường truyền thống. Ngày lưu trú trung bình của khách thấp, chi tiêu trung bình của khách du lịch chưa cao. Nguyên nhân có rất nhiều nhưng cơ bản vẫn là do cơ cấu sản phẩm du lịch không phong phú, không đa dạng, không có những sản phẩm du lịch đặc trưng. Khách du lịch đến thường có tâm lý là điểm dừng chân tạm thời để đến các tỉnh lân cận. - Về thu nhập và GDP du lịch đã có chuyển biến nhưng còn thấp so với tiềm năng du lịch của tỉnh, nguyên nhân cơ bản là do sự thiếu thốn, nghèo nàn về cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Cơ cấu nguồn thu chưa đa dạng, chủ yếu là từ kinh doanh khách sạn và dịch vụ ăn uống, các dịch vụ khác nguồn thu còn hạn chế. Đây là vấn đề ngành du lịch của tỉnh cần quan tâm và có biện pháp giảm nguồn thu từ dịch vụ ăn nghỉ, tăng nguồn thu từ các dịch vụ bổ trợ, đặc biệt là dịch vụ vui chơi, giải trí, mua sắm... - Về đầu tư, mặc dù đã được quan tâm nhưng nguồn vốn dành cho du lịch còn thiếu trầm trọng so với nhu cầu phát triển. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư không đa dạng, Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 40 chủ yếu là từ nguồn ngân sách Nhà nước. Vốn đầu tư tư nhân và nước ngoài còn rất hạn chế, không đáng kể. Đầu tư nhỏ bé, cá nhân, không đồng bộ, tỉnh cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này và đề ra các biện pháp huy động, thu hút các nguồn vốn. Tập trung khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, hình thành các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài và nguồn vốn từ các Việt kiều. - Về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch thiếu thốn, không đáp ứng được việc phục vụ đối với các đoàn khách có số lượng lớn, số phòng, giường chất lượng cao phục vụ khách quốc tế có rất ít. Loại hình của các cơ sở lưu trú không đa dạng, không đáp ứng được đa nhu cầu của du khách. Cơ sở lưu trú còn rất hạn chế, dịch vụ đi kèm thiếu đồng bộ cả về chất lượng và số lượng. Hình thức và phương tiện vận chuyển lạc hậu, chủ yếu theo con đường truyền thống là đường bộ và đường thuỷ. Chưa có công ty chuyên trách về vận chuyển khách du lịch. Các nhà hàng phục vụ khách du lịch hình thành tự phát, mang nặng tính cá nhân chưa phát triển thành hệ thống phục vụ chung nhằm mục đích phát triển ngành. - Về lao động và việc làm là vấn đề đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của ngành, của tỉnh. Các cán bộ có trình độ và có chuyên môn về du lịch thiếu, đội ngũ quản lý chưa có nhiều kinh nghiệm. Đội ngũ hướng dẫn viên thiếu những kiến thức cần thiết về mọi lĩnh vực. Mặt bằng về trình độ thấp, chủ yếu được đào tạo qua các lớp nghiệp vụ đào tạo ngắn hạn. - Công tác quản lý Nhà nước về du lịch từ khi tách tỉnh. Sở Thương mại – Du lịch đã được thành lập và đang được kiện toàn về bộ máy tổ chức cũng như trình độ quản lý. Tuy nhiên, công tác phân công, giám sát các hoạt động du lịch ở các huyện, thị trong tỉnh chưa thật sự mạnh và sát sao đẻ có thể giúp cho Sở quản lý tốt hơn về các hoạt động du lịch ở địa phương. Bên cạnh đó, tỉnh cũng chưa có công ty chuyên kinh doanh về lĩnh vực du lịch. Những tồn tại trên, đã gây nhiều khó khăn cho công tác điều hành, quản lý du lịch. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 41 3.4. Thực trạng tham gia của cộng đồng vào thực trạng phát triển du lịch 3.4.1. Các chính sách hỗ trợ của chính quyền địa phương đến cộng đồng làm du lịch - Hiện tại, Hậu Giang đang có nhiều dự án khuyến khích người dân tham gia làm du lịch, hướng vào xây dựng du lịch sinh thái miệt vườn kết hợp với khu vui chơi giải trí, ăn uống, nghỉ ngơi... Rừng tràm Vị Thủy là một bước đột phá mới. Có thể tiếp theo sẽ là khu di tích chiến thắng Tầm Vu, khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, khu sinh thái Tây Đô... Ông Nguyễn Thanh Hùng - Giám đốc Sở Thương mại - Du lịch cho biết, đã có nhiều đối tác chú ý và đã bước đầu thỏa thuận đầu tư phát triển du lịch cho. Tất cả đang được tiến hành khá thuận lợi. - Trong điều kiện khó khăn về vốn đầu tư, ngoài việc tuân thủ đúng quy định của Luật môi trường, chính quyền tỉnh áp dụng linh hoạt các cơ chế chính sách về phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng nhằm xóa đói giảm nghèo cho người dân. Như việc kêu gọi các hộ dân sinh sống ở các khu vực chợ Nổi, các khu du lịch, các khu di tích lịch sử văn hóa hợp tác với các công ty du lịch, các công ty lữ hành tích cực làm du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái nhưng phải đảm bảo được lợi ích giữa cộng đồng và các công ty du lịch, các hãng lữ hành. - Quyết định số 79/2007/QĐ TTg ngày 31/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt « kế hoạch phát triển du lịch bền vững gắn với cộng đồng địa phương nhằm phát huy và giữ gìn môi trường và văn hóa địa phương » đã tạo thuận lợi cho người dân có cơ hội tham gia làm du lịch, cải thiện cuộc sống, thoát nghèo. 3.4.2. Tình hình tham gia của cộng đồng làm du lịch trong những năm gần đây Nhận thức được vai trò quan trọng của cộng đồng trong phát triển du lịch bền vững, nhiều mô hình du lịch sinh thái của cộng đồng đã được khuyến khích phát triển ở các địa phương, đặc biệt tại các trọng điểm du lịch, nơi hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi với nhiềi cơ hội cho cộng đồng. Hình thức tham gia hoạt động du lịch và du lịch sinh thái phổ biến và chủ yếu nhất hiện nay của cộng đồng là cung cấp các dịch vụ ăn uống, bán hàng lưu niệm, các đặc sản địa phương cho khách du lịch. Sự tham gia của cộng đồng ngày càng được mở rộng, thu hút ngày một đông sự tham gia của cộng đồng, góp phần tăng cường sinh kế và cải thiện cuộc sống của Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 42 người dân nơi diễn ra hoạt động du lịch. Tại chợ Nổi Ngã Bảy, huyện Phụng Hiệp – nơi diễn ra hoạt động buôn bán sôi nổi trên sông, đã thu hút đông đảo dân địa phương tham gia làm du lịch. Hoạt động chủ yếu là đưa khách du lịch đi tham quan chợ Nổi bằng thuyền, ghe nhỏ, cung cấp các đặc sản vùng sông nước, các hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống làm từ lục bình, tre, lứa... thuyết minh cho khách hiểu về cuộc sống của người miền Tây Nam Bộ. Còn ở các khu di tích văn hoá, lịch sử người dân tham gia làm du lịch thông qua việc thuyết minh cho khách về lịch sử của các di tích đó, các chiến công xưa nhằm khơi lại những năm tháng đấu tranh hào hùng của dân tộc. Đưa khách đi tham quan lại các làng nghề truyền thống, giúp khách biết cách làm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và bán cho khách nếu họ muốn mua làm kỷ niệm. Ở các điểm du lịch sinh thái, cộng đồng tham gia làm du lịch bằng cách chở khách đi tham quan các ao vườn, giới thiệu về cảnh quan cũng như cung cấp các loại trái cây, hoa quả, thực phẩm cho khách. Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch sinh thái ở nhiều điểm du lịch, trong đó có chợ Nổi Ngã Bảy, các khu di tích lịch sư, khu du lịch sinh thái Tây Đô, Lung Ngọc Hoàng.... nhìn chung là có sự hướng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch địa phương hoặc có sự tư vấn giúp đỡ của các tổ chức quốc tế. Tuy cnhiên, sự hướng dẫn giúp đỡ thường ở giai đoạn đầu, còn sau đó hoạt động này bị buông lỏng, thiếu sự giám sát và tư vấn. Kết quả là, hoạt động tham gia của cộng đồng vào hoạt động làm du lịch không được như mong muốn. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do nhận thức của cộng đồng chưa đầy đủ về lợi ích cũng như nghĩa vụ khi tham gia làm du lịch nói chung, cộng đồng chưa có sự hỗ trợ đầy đủ về vốn, kỹ thuật, thông tin… để phát triển những dịch vụ phù hợp một cách lâu dài. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Vương Tuấn Anh 43 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH HẬU GIANG VỀ DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA Ở HẬU GIANG VÀ TÌM HIỂU NHU CẦU CỦA DU KHÁCH HẬU GIANG, DU KHÁCH NỘI ĐỊA 4.1. Phân tích và đánh giá mức độ hài lòng của du khách về du lịch Hậu Giang 4.1.1. Phân tích đặc điểm của du khách 4.1.1.1. Đặc điểm về độ tuổi của khách du lịch Bảng 4.1. Độ tuổi của khách du lịch Đơn vị: % Độ tuổi Số mẫu Tỷ lệ 18 - 24 17 28,3 25 – 40 31 51,7 41 - 60 11 18,3 Trên 60 1 1,7 Tổng 60 100,0 Nguồn: Từ 60 mẫu phỏng vấn trực tiếp khách Hậu Giang Hình 6.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá tiềm năng du lịch và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng kết hợp với tham quan, học tập và nghiên cứu ở hậu giang.pdf
Tài liệu liên quan