Luận văn Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội)

 

 

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 4

1.1. Yêu cầu của nền kinh tế thị trường đặt ra đối với việc đào tạo, bồi dưỡng công chức 4

1.2. Khái niệm và quan điểm về công chức và đào tạo, bồi dưỡng công chức 10

1.3. Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức và các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng công chức 24

1.4. Kinh nghiệm của một số thành phố, tỉnh trong đào tạo, bồi dưỡng công chức (thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Đà Nẵng) 41

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY 47

2.1. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức và đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội 47

2.2. Tình hình chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức từ 1995 đến nay 49

2.3. Đánh giá việc thực hiện một số kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức của thành phố (việc thực hiện Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg; đào tạo, bồi dưỡng công chức ở nước ngoài; chính sách hỗ trợ đào tạo sau đại học ở trong nước; đào tạo nguồn công chức; hội nhập kinh tế quốc tế) 67

Chương 3: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC 79

3.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức 79

3.2. Nhiệm vụ chủ yếu nhằm tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 82

3.3. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức 84

KẾT LUẬN 93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

 

 

doc100 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5187 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phố đã có một số chính sách, cách làm sáng tạo mới là: + Ngày 02/10/2002 Thành uỷ đã ban hành Quyết định số 209/QĐ- TU về việc tổ chức hoạt động của chương trình đào tạo 300 tiến sĩ, thạc sĩ trẻ năm 2001- 2005. Việc đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ của chương trình được thực hiện tại các cơ sở đào tạo trong nước và nước ngoài, với yêu cầu đào tạo ngang với các nước phát triển. + Thực hiện đào tạo ngoại ngữ cho một số công chức trong diện quy hoạch tại nước ngoài bằng nguồn ngân sách Thành phố và các nguồn khác. + Ngày 10/7/2002 Thành uỷ ban hành Quyết định số 375/ QĐ- TU quy định về chế độ chính sách đối với cán bộ được luân chuyển theo quy hoạch. Trong đó đã tạo điều kiện về nhà ở công vụ; bảo lưu lương khi công chức được luân chuyển đến vị trí công việc có mức lương thấp hơn; hỗ trợ kinh phí đào tạo; được hưởng nguyên lương trong thời gian được cử đi đào tạo ở trong nước và nước ngoài, đài thọ 100% kinh phí đào tạo được trợ cấp thêm từ 500 000 đ đến 700 000 đ/ tháng nếu đào tạo tập trung tại Hà Nội và từ 50 USD đến 60 USD nếu đào tạo ở nước ngoài, được trợ cấp 5 000 000 đ sau khi bảo vệ thành công luận án thạc sĩ và 10 000 000 đ sau khi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, được hỗ trợ thêm 200 000 đ đến 300 000 đ/ tháng nếu được luân chuyển đến huyện Cần Giờ. + Ngày 03/12/2003 Thành uỷ có thông báo số 525/TB-TC về biên chế, tiền lương của cán bộ, công chức được cử đi học trung dài hạn, theo đó công chức được cử đi học trung dài hạn được chuyển sang biên chế dự trữ không làm ảnh hưởng đến biên chế và tiền lương của công chức đang làm việc, thời gian công chức đi học vẫn được xét nâng bậc lương và theo thành tích học tập, coi đi học là một nhiêm vụ công tác. + Ngày 13/9/2004 Ban Tổ chức Thành uỷ có công văn số 1062/CV-TC hướng dẫn chế độ trợ cấp cho cán bộ diện quy hoạch của Thành uỷ công tác tại xã, phường, thị trấn được trợ cấp thêm 200 000 đ/ tháng đối với ở phường và 400 000 đ/ tháng đối với công tác ở xã, thị trấn. + Ngày 05/8/2005 UBND Thành phố ban hành Quyết định số 140/ 2005/QĐ-UB về chế độ chính sách khuyến khích người có trình độ đại học công tác tại xã, phường, thị trấn: Được ưu tiên tuyển dụng nếu đủ điều kiện và thích ứng với công việc, được hỗ trợ thêm từ 400 000 đ đến 800 000 đ/ người/ tháng theo hình thức đào tạo chính quy, tại chức và ở phường, xã, thị trấn. Có thể nói cùng với chính sách khuyến khích đào tạo công chức và chính sách hỗ trợ của Thành phố Hồ Chí Minh đã thúc đẩy đội ngũ công chức của Thành phố tích cực học tập, nâng cao năng lực công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ theo yêu cầu tình hình, nhiệm vụ mới. Đây là một kinh nghiệm quý để các địa phương học tập. 1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh Đồng thời với việc thực hiện hoàn thành các mục tiêu chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng công chức theo chính sách chung của Đảng và Nhà nước, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số 2871/2004/QĐ- UB ngày 19/8/2004 quy định về chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và thu hút nhân tài. Trong chính sách khuyến khích của tỉnh Quảng Ninh đã quy định về đối tượng hưởng chính sách mà đa số là cán bộ, công chức đang công tác và thu hút nhân tài đến làm việc tại Tỉnh; các bậc, lĩnh vực đào tạo được khuyến khích và hỗ trợ kinh phí đào tạo. Các mức kinh phí hỗ trợ khuyến khích đào tạo như sau: + Đối với đi học trong nước: - Được hưởng nguyên lương cơ bản và các khoản phụ cấp lương theo chế độ hiện hành; - Được thanh toán tiền vé tàu xe đi về theo các kỳ học từ cơ quan đến nơi học tập theo quy định, kể cả nghỉ hè, tết; - Được thanh toán tiền học phí của khoá học; - Được hỗ trợ tiền ở đối với các học viên ở xa theo thực tế, nhưng không quá 600 000 đ/ tháng hoặc không quá 20 000 đ/ ngày; - Được thanh toán tiền mua tài liệu, giáo trình phục vụ học tập trong chương trình chính khoá theo thực tế, nhưng không quá 500 000 đ/ năm; - Được thanh toán tiền đi thực tập theo quy định của nhà trường theo thực tế nhưng không quá 1 500 000 đ/ khoá học; - Được trợ cấp đi học theo các mức sau: các lớp đào tạo: học trong tỉnh, mỗi tháng học được trợ cấp bằng một tháng lương tối thiểu; học ngoài tỉnh, mỗi tháng được trợ cấp bằng 1,5 lần tháng lương tối thiểu; các lớp bồi dưỡng: mỗi tháng học trong tỉnh được trợ cấp 150 000 đ; mỗi tháng học ngoài tỉnh được trợ cấp 200 000 đ; cán bộ, công chức (kể cả xã) công tác tại các xã vùng cao, miền núi, hải đảo được quy định là những xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng mức trợ cấp bằng 1,5 lần các mức trợ cấp học trên; cán bộ, công chức là nữ được hưởng mức trợ cấp bằng 1,5 lần so với nam giới; cán bộ, công chức đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được trợ cấp thêm 100 000 đ/ tháng học; - Được trợ cấp một lần sau khi nhận văn bằng học hàm, học vị theo các mức sau: giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, tiến sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa cấp II bằng 80 tháng lương tối thiểu; thạc sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa cấp I bằng 40 tháng lương tối thiểu. + Đối với đi học ở nước ngoài: cán bộ, công chức được cử đi đào tạo ở nước ngoài theo đề án của Chính phủ và bằng ngân sách nhà nước khi học xong trở về tỉnh công tác cũng được hưởng các mức trợ cấp một lần trên. Chính sách khuyến khích bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ công chức: các đối tượng cán bộ, công chức của Tỉnh được khuyến khích đào tạo theo quy định, ngoài bằng cấp chuyên môn đã có (có bằng đại học trở lên), tự học ngoài giờ hành chính để có thêm các bằng cấp khác (không kể học chuyển đổi bằng của cùng một cấp học của cùng một trường) phù hợp với công việc đảm nhiệm mà chưa được hưởng chế độ trợ cấp đi học thì cứ mỗi bằng cấp khác được trợ cấp một lần theo các mức sau: tiến sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa cấp II bằng 80 tháng lương tối thiểu; thạc sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa cấp I bằng 40 tháng lương ttối thiểu; đại học bằng 10 tháng lương tối thiểu. Chính sách thu hút nhân tài về công tác tại tỉnh Quảng Ninh: những người có trình độ sau đại học trong độ tuổi không quá 50 đối với nam và không quá 45 tuổi đối với nữ thuộc một số lĩnh vực tỉnh cần (hằng năm UBND Tỉnh có quy định riêng), bao gồm: giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa cấp II, I; người đạt danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú, huấn luyện viên cấp quốc gia, vân động viên xuất sắc tình nguyện về Quảng Ninh công tác lâu dài (ít nhất 5 năm), nếu chưa là cán bộ, công chức sẽ được tuyển dụng vào công chức không phải qua thi tuyển, được trợ cấp một lần như sau: giáo sư, tiến sĩ khoa học được nhận 50 000 000 đ; phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa cấp II, nghệ sĩ nhân dân, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân được nhận 40 000 000 đ; thạc sĩ, bác sĩ và dược sĩ chuyên khoa cấp I, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo ưu tú, thày thuốc ưu tú được nhận 15 000 000 đ; huấn luyện viên cấp quốc gia ở một số môn cần được nhận 40 000 000 đ, vân động viên xuất sắc môn tập thể và môn cá nhân đạt cấp một, kiện tướng có huy chương ở các giải quốc gia, quốc tế được nhận 25 000 000 đ; và một số chính sách ưu đãi khác đối với sinh viên tốt nghiệp đại học về công tác tại các xã khó khăn, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi. Như vậy bên cạnh chính sách của Nhà nước, tỉnh Quảng Ninh đã mạnh dạn đưa ra các chính sách ưu đãi, khuyến khích công chức tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực công tác. 1.4.3. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng Cũng như nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, thành phố Đà Nẵng cũng ban hành, tổ chức thực hiện chính sách ưu đãi khuyến khích công chức học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác, thu hút người có trình độ chuyên môn cao về công tác; ở đây Thành phố còn có một chính sách hay là quan tâm đầu tư phát triển nguồn công chức có chất lượng cao (bằng chính sách hỗ trợ học phí, khen thưởng) bằng cách đào tạo liên thông từ học sinh phổ thông, chuyển tiếp lên đại học ở trong nước và nước ngoài sau đó trở về công tác tại địa phương. Kết luận chương 1 Trước yêu cầu của lịch sử, đất nước ta và Thành phố Hà Nội đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ của đội ngũ công chức hết sức nặng nề. Để hoàn thành được nhiệm vụ của mình, công chức không còn con đường nào khác là phải được học tập, phải được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực nhằm đáp ứng được yêu cầu. Trong quá trình đào tạo, bồi dưỡng phải quan tâm đến các nội dung đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị để nâng cao nhận thức, giữ vững lập trường chính trị, phẩm chất tư tưởng; về kiến thức hành chính nhà nước, quản lý nhà nước nhằm tăng cường khả năng thích ứng trước yêu cầu của nhiệm vụ mới, năng lực quản lý nhà nước trong cơ chế mới; về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, giao dịch quốc tế và ứng dụng công nghệ, phương tiện hiện đại góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Trong đào tạo bồi dưỡng công chức cần đa dạng các hình thức đào tạo, đào tạo trong nước và nước ngoài, bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau, làm rõ trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước và cá nhân công chức. Cần nhân thức rõ các nhân tố tác động tới đào tạo, bồi dưỡng công chức để phát huy, khai thác mặt mạnh, tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực và những tác động xấu. Chương 2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức ở thành phố Hà Nội từ năm 1995 đến nay 2.1. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức và đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của Thành phố Hà Nội 2.1.1. Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức thành phố Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề cải cách hành chính đã được Nhà nước ta chú ý thực hiện và đã có những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trong quá trình chuyển đổi, việc tiếp tục cải cách hành chính, kiện toàn bộ máy quản lý, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức, cải cách cơ chế vận hành của bộ máy chính quyền các cấp vẫn đang là vấn đề cần thiết. Do đó cần coi trọng nâng cao trình độ chuyên môn đối với công chức. Đội ngũ công chức là một trong những nhân tố có tính chất quyết định sự thành công hay thất bại của một hệ thống quản lý nhà nước và hiệu quả của các hoạt động kinh tế- xã hội. Ngày nay, lao động quản lý có xu hướng trở thành một bộ phận quan trọng trong cơ cấu lao động xã hội, là một nghề với một cơ cấu phức tạp trong cơ cấu sản xuất xã hội được chuyên môn hoá, hiệp tác hoá sâu sắc.Vai trò của cán bộ quản lý ngày càng tăng do sản xuất xã hội ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và có sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường. Điều đó làm tăng số lượng các phương án và quyết định lựa chọn các phương án tối ưu trong sản xuất kinh doanh trở nên phức tạp hơn. Do vậy, tác động của các quyết định quản lý đối với đời sống kinh tế - xã hội vừa có thể đem lại hiệu quả lớn hoặc để lại hậu quả nghiêm trọng. Thực tế cho thấy, nó đòi hỏi tính trách nhiệm của mỗi cán bộ quản lý cả về chất lượng và tính khoa học của các quyết định quản lý. Đồng thời, sự tăng nhanh khối lượng tri thức và độ phức tạp của cơ cấu tri thức, sự xuất hiện của hệ thống thông tin quản lý đã và đang mở rộng đòi hỏi khả năng xử lý, chọn lọc để có quyết định quản lý đúng đắn và hiệu quả. Vai trò của cán bộ quản lý ngày càng tăng, thực chất là do đòi hỏi ở người cán bộ khả năng phát huy nhân tố chủ quan, có bản lĩnh, tri thức và năng động trên cơ sở nắm vững và vận dụng quy luật khách quan cũng như các quan điểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước trong công cuộc đổi mới. Chính vì vậy để nâng cao chất lương đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và đội ngũ công chức nói chung thì công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có vai trò đặc biệt quan trọng. Nếu không được đào tạo, bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ…thì đội ngũ cán bộ, công chức không thể vững vàng về bản lĩnh chính trị, có đủ năng lực, trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, về kiến thức quản lý hành chính nhà nước…để thực thi công vụ. 2.1.2. Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH), sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của Thủ đô đòi hỏi phải có đội ngũ công chức đáp ứng ngang tầm Để đội ngũ công chức của Thủ đô ngang tầm với đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hoá, xã hội, thì một đòi hỏi cấp bách hiện nay là cần đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức có đủ trình độ và năng lực lãnh đạo, điều hành và tổ chức thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô. Cũng giống như các thành phố khác, sự tác động của hoạt động kinh tế đối với Thành phố rất khác nhau ở hai thời kỳ trước và sau khi chuyển sang cơ chế thị trường. Hà Nội cũng như các đô thị khác trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung hầu như không có gì thay đổi qua thời gian. Đó là một hệ thống kín. Hà Nội chỉ được biết đến nhờ các hoạt động chính trị, giáo dục, văn hoá, khoa học kỹ thuật. Khác với tình trạng đó, khi chuyển sang cơ chế thị trường, Hà Nội dù muốn hay không cũng phải thay đổi theo yêu cầu của quy luật kinh tế thị trường. Sự thay đổi diễn ra bắt nguồn từ động lực kinh tế thúc đẩy trên tất cả các mặt: xây dựng cơ sở hạ tầng, kiến trúc đô thị, và sinh hoạt xã hội. Hà Nội chuyển từ một hệ thống khép kín sang hệ thống mở. Nhờ đó Hà Nội đang trở thành một trung tâm kinh tế. Cũng nhờ đó nó đem lại cho các hoạt động chính trị, giáo dục, văn hoá, khoa học một sắc thái mới, khác với trước đây. Sở dĩ có những biến chuyển lớn như thế, vì Hà Nội chịu tác động ngày càng tăng của quy luật kinh tế thị trường. Tác động này sẽ ngày càng lớn hơn cùng với quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Những điều đó đòi hỏi trình độ, năng lực của đội ngũ công chức phải vươn lên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Do đó công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cần được quan tâm đặc biệt. 2.2. Tình hình chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức từ 1995 đến nay Vào những năm đầu của thập kỷ 90, thế kỷ XX, sau sự sụp đổ của Liờn xụ và cỏc nước XHXN ở Đụng Âu, một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn cú tõm trạng hoang mang, dao động về lập trường tư tưởng; xuất hiện một số biểu hiện giảm sỳt niềm tin vào đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, hoài nghi lý tưởng của Đảng và Chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin. Khụng ớt cỏn bộ, đảng viờn ngại học tập, nhất là học tập lý luận. Nhằm khắc phục tỡnh hỡnh trờn và tạo đà phỏt triển cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức của thành phố, ngày 01/12/1994 Ban Thường vụ Thành uỷ (BTVTU) đó ra Nghị quyết số 01-NQ/TU, về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức giai đoạn 1995 – 2000 (sau đõy gọi chung là cụng chức). Ngay từ những năm đầu thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU (NQ-01), cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức đó cú sự chuyển biến tớch cực, đó đào tạo, bồi dưỡng được một số lượng lớn cỏn bộ, cụng chức với nhiều nội dung, chương trỡnh khỏc nhau. Đặc biệt, số cụng chức được đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chớnh trị tăng nhanh, gúp phần quan trọng vào việc củng cố niềm tin và lập trường tư tưởng cho cụng chức, đảng viờn trước những biến động sõu sắc của tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế. Điều đú đó khẳng định vai trũ, hiệu quả thiết thực của Nghị quyết đối với thực tiễn. Nghị quyết vẫn tiếp tục được quỏn triệt và triển khai thực hiện trong những năm tiếp theo. Sau 10 năm (1995-2004) thực hiện NQ-01, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đó đạt những kết quả đỏng kể, từng bước đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn, của cụng tỏc cỏn bộ, cụng chức trong thời kỳ mới, song khụng trỏnh khỏi những hạn chế, yếu kộm nhất định. Hiện tại, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu được đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ lý luận, kiến thức quản lý nhà nước, phỏp luật, chuyờn mụn, nghiệp vụ... nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc của cụng chức Thành phố cú xu thế ngày càng gia tăng cả về số lượng và chất lượng; nhu cầu được đào tạo, bồi dưỡng nhằm đạt tiờu chuẩn trỡnh độ của chức danh và ngạch bậc của đội ngũ cụng chức, đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh và nõng cao đó và đang là một đũi hỏi bức thiết; cụng tỏc quản lý đào tạo, bồi dưỡng cụng chức, chế độ chớnh sỏch và qui mụ, tổ chức của cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cụng chức tỏ ra cũn nhiều bất cập, chưa tương thớch với những nhu cầu, đũi hỏi trờn. Vỡ vậy, việc tổng kết, đỏnh giỏ đỳng thực trạng của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức và tỡm ra những giải phỏp đỳng đắn nhằm đưa cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức của Thủ đụ Hà Nội lờn ngang tầm nhiệm vụ mới đang thực sự là một yờu cầu quan trọng, cấp bỏch đối với cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, đoàn thể từ Thành phố đến cơ sở. 2.2.1. Công tác quán triệt, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-TU của Ban Thường vụ Thành uỷ Hà Nội và Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 và Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 07/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức - Ngay sau khi NQ-01 ra đời, Thành uỷ đó tổ chức Hội nghị quỏn triệt Nghị quyết. Ban Thường vụ Thành uỷ khẳng định: "Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức" là "một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bỏch của toàn Đảng bộ Thành phố". Theo chỉ đạo của Thành uỷ, cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, đoàn thể cỏc cấp đó nghiờm tỳc tổ chức quỏn triệt nội dung, ý nghĩa của Nghị quyết tới tất cả cỏc chi, đảng bộ, đội ngũ cụng chức, đảng viờn. - Để thống nhất cụng tỏc chỉ đạo thực hiện NQ-01 trờn phạm vi toàn thành phố, Thành uỷ Hà Nội yờu cầu cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, đoàn thể nghiờm tỳc thực hiện rà soỏt, qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụng chức ở tất cả cỏc cấp. Được sự uỷ quyền của Thường trực Thành uỷ, ngày 6/4/1995, Ban Tổ chức Thành uỷ đó ban hành Hướng dẫn số 68-HD/TC, hướng dẫn cỏc đơn vị trờn địa bàn thành phố dựa vào qui hoạch cụng chức, chủ động xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Tiếp đú, Thường trực Thành uỷ cũn ra một số thụng bỏo chỉ đạo việc giải quyết chế độ chớnh sỏch đối với cụng chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng; củng cố, sắp xếp lại hệ thống cỏc trường, cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong hệ thống chớnh trị cho phự hợp với tỡnh hỡnh, nhiệm vụ mới. - Để tạo ra cơ chế phối hợp đồng bộ, UBND Thành phố đó ban hành một số văn bản qui định về chế độ, chớnh sỏch sử dụng kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng cụng chức; Ban Tổ chức Thành uỷ cũng phối hợp với Ban Tổ chức Chớnh quyền (nay là Sở Nội vụ) và Sở Tài chớnh Vật giỏ (nay là Sở Tài chớnh) ra Hướng dẫn liờn ngành số 290-HD/BTCTU-BTCCQ-STCV, ngày 24/8/1998, hướng dẫn cỏc đơn vị chủ động lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụng chức và dự toỏn ngõn sỏch nhà nước cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức. - Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 01-NQ/TU, Thành uỷ Hà Nội chủ trỡ và phối hợp với UBND Thành phố tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức, cú kết luận cụ thể về cỏc vấn đề: xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; xõy dựng kế hoạch kinh phớ; qui trỡnh mở lớp, quyết toỏn kinh phớ; đưa ra một số giải phỏp điều chỉnh hoạt động và thỏo gỡ những khú khăn, vướng mắc. - Đặc biệt, trong quỏ trỡnh tổ chức triển khai thực hiện "Đề ỏn thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ IX về đổi mới và nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị ở cơ sở xó, phường, thị trấn" (Đề ỏn số 16), Ban Thường vụ Thành uỷ đó chỳ trọng việc tăng cường và đổi mới, nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chủ chốt ở xó, phường, thị trấn theo hướng "trẻ hoỏ, chuyờn nghiệp hoỏ", "phự hợp với tớnh chất cụng việc ở cơ sở". 2.2.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 2.2.2.1. Những kết quả đã đạt được Qua 10 năm thực hiện NQ-01, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức của thành phố cú những tiến bộ đỏng kể và thu được nhiều kết quả trờn cỏc mặt sau: - Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch: Quỏn triệt tinh thần chỉ đạo của NQ-01, cỏc đơn vị từ thành phố đến cơ sở đều thực hiện việc qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụng chức. Cụng tỏc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện trờn cở sở thực hiện cụng tỏc quy hoạch cụng chức và cú chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng cụng chức nữ. Đối tượng được quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: cỏn bộ, cụng chức Đảng, chớnh quyền, đoàn thể cỏc cấp; quản lý kinh tế; quản lý cỏc đơn vị sự nghiệp; cụng chức tham mưu ở cấp Thành phố, quận, huyện… Trọng tõm của cụng tỏc qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn từ 1995–2005 là hướng vào đội ngũ cụng chức nguồn, dự bị, kế cận và cụng chức lónh đạo, quản lý chủ chốt của cỏc quận, huyện, cỏc sở, ban, ngành, đoàn thể thành phố. Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cũng từng bước đi vào nề nếp. Hàng năm, Thành phố thống nhất chỉ đạo cụng tỏc xõy dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cả hệ thống chớnh trị. Song song với kế hoạch cử cụng chức đi học về lý luận chớnh trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, bồi dưỡng nõng cao kiến thức kinh tế, phỏp luật… tại cỏc trường lớp của Trung ương, Thành phố cũn lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụng chức tại cỏc trường, cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trờn địa bàn thành phố. Đó cú sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất chỉ đạo giữa cỏc ban, ngành chức năng thành phố trong việc: hướng dẫn cỏc đơn vị rà soỏt đối tượng, xõy dựng qui hoạch, lập kế hoạch, dự toỏn ngõn sỏch, thực hiện qui trỡnh mở lớp, thanh quyết toỏn tài chớnh; theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của cỏc đơn vị để kịp thời chỉ đạo và cú những giải phỏp điều chỉnh phự hợp. Để đảm bảo tớnh khoa học, tớnh thực tiễn và tớnh hiệu quả của kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đó cú sự phõn cụng rừ chức năng, nhiệm vụ cho từng đơn vị (từ cơ sở đến thành phố) trong cụng tỏc xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Xuất phỏt từ yờu cầu, nội dung của cỏc chương trỡnh, đề ỏn, nghị quyết... của Trung ương, Thành phố và nội dung, chương trỡnh mà cỏc cấp cú thẩm quyền qui định, cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, đoàn thể, chủ động, tớch cực khảo sỏt nhu cầu thực tiễn, xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụng chức thường xuyờn và định kỳ cho đơn vị mỡnh. Về cơ bản, cụng tỏc xõy dựng qui hoạch và lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụng chức của thành phố đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, ngày càng bỏm sỏt yờu cầu của hoạt động thực tiễn. Nhỡn chung, số đụng cỏn bộ chủ chốt, cụng chức lónh đạo của cỏc quận, huyện, sở, ban, ngành, đoàn thể thành phố đều được ĐTBD một cỏch cơ bản, cú hệ thống. - Kết quả mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cụng chức (cú phụ lục kốm theo): Theo bỏo cỏo chưa đầy đủ của cỏc sở, ban, ngành (cũn nhiều lớp đào tạo chuyờn mụn theo hệ thống giỏo dục quốc dõn, như: trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học chưa được tổng hợp bỏo cỏo) từ năm 1995 đến 6/2004, thành phố đó mở được 5.937 lớp, với tổng 772.126 lượt học viờn. Trong đú, cỏc lớp bồi dưỡng đó được mở: tại Trường Đào tạo cỏn bộ Lờ Hồng Phong là 461 lớp với 43.493 lượt học viờn; tại cỏc TTBDCT là 4.144 lớp với 611.110 lượt học viờn. - Về nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức: Trong những năm gần đõy, nội dung, chương trỡnh từng bước được đổi mới theo hướng đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn, đảm bảo quỏn triệt đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, sỏt với thực tế và yờu cầu về tiờu chuẩn, chức danh. Một số nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng mới được xõy dựng và đưa vào giảng dạy như: đào tạo tuyờn giỏo nguồn; đào tạo cụng chức nguồn, đào tạo giỏm đốc doanh nghiệp nhà nước; bồi dưỡng cỏn bộ Đảng trong cỏc doanh nghiệp nhà nước... đó mang lại hiệu thiết thực. - Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị đó gúp phần giỳp cho cụng chức, đảng viờn củng cố được tỡnh cảm, niềm tin vào cụng cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lónh đạo; cú ý thức rốn luyện phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống theo gương của Chủ tịch Hồ Chớ Minh vĩ đại; cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, khụng dao động, trước những khú khăn và sự tỏc động tiờu cực của cơ chế thị trường; gúp phần quan trọng vào việc nõng cao chất lượng đội ngũ cụng chức, đảng viờn, xõy dựng Đảng bộ Hà Nội trong sạch, vững mạnh. - Nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cũng được xõy dựng trờn cơ sở thực trạng trỡnh độ của đội ngũ cụng chức chuyờn mụn, nghiệp vụ và yờu cầu cập nhật kiến thức, rốn luyện kỹ năng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của đội ngũ này. Đặc biệt, nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức nguồn bước đầu được điều chỉnh theo hướng tập trung vào cỏc kỹ năng hành chớnh, chuyờn mụn nghiệp vụ cụ thể (quản lý nhà nước về địa chớnh, nhà đất; tư phỏp, hộ tịch; giải quyết khiếu nại, tố cỏo…), giỳp cho cỏc cụng chức trẻ sau đào tạo, về cơ bản đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ cụng tỏc. Khụng ớt người đó phỏt triển được đề bạt giữ cỏc chức vụ chủ chốt ở cỏc cơ quan, đơn vị, xó, phường… - Nội dung, chương trỡnh bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cụng chức ở cỏc đoàn thể cũng được quan tõm, đổi mới cho phự hợp với yờu cầu của thực tiễn và cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cụng chức. - Về phương thức, hỡnh thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docShortcut to LV.lnk.doc
  • docbia.doc
  • docmucluc.doc
Tài liệu liên quan