Lời'.ảm ơn
Bảig chữ cái viết tắt tiếng Anh
Mởiầu 1
CHIỠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư CỦA
CÍNG TY HOA KỲ Ở VIỆT NAM. 5
l.l.Bản chất, đặc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ 5
1.11. Khái niệm và định nghĩa vể công ty xuyên quốc g ia . 5
1.12. Tổng quan lý thuyết về sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên
quờ g ia . 9
1.13. Đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia Hoa K ỳ . 15
1.2 Bối cảnh kinh tế •chính trị ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty
xu«n quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam. Jg
1.21. Quan điểm của Việt Nam đối với việc thu hút các công ty xuyên quốc
g ia. 18
1.22. Tổng quan các chính sách thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia đầu tư ra
nước ngoài của Chính phủ Hoa K ỳ .
1.23. Lợi thế canh tranh của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ tại Việt Nam . 26
1.24. Quan hệ Việt Nam - Hoa K ỳ . 34
Ké luậrt chương 1 . 38
CHTƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA
HfA KỲ Ở VIÊT NAM. 40
96 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c công ty Hoa kỳ sẽ gặp nhiều khó khăn khi
im gia đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên nếu biết phát huy lợi thế so sánh và
ắc phục những bất lợi đã có thì các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ vẫn có
ị hoạt động tốt tại Việt Nam. Khắc phục những khó khăn này không chỉ từ
lia các nhà đầu tư bởi họ sẽ không làm nếu vẫn còn những khu vực phát huy
rợc lợi thế của họ mà chuỷ yếu phải từ những nước thu hút đầu tư như Việt
am. Khắc phục được chính là chúng ta đã tạo được một môi trường đầu tư hấp
in và thể hiện được thiện chí, mong muốn thu hút đầu tư của chúng ta.
2.4. Quan hệ Việt Nam • Hoa Kỳ
Thế kỷ 20 sẽ đi vào lịch sử nhân loại như một thế kỷ đem lại những
ìuyển biến lớn lao đối với toàn thể nhân loại nói chung và nhân dân Việt Nam
)i riêng. Các nước đang phát triển trong đó có V iệ t Nam đang đứng trước
liều cơ hội cũng như thách thức đan xen nhau. Xu thế vận động của thế giới
i những thành tựu kỳ diệu về khoa học và công nghệ mở ra những khả năng vô
H cho sản xuất và cuộc sống của con ngưcd, đổng thời cũng các nưóc DPT
mg đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước công nghiệp phát triển,
iệt Nam tuy mới ở giai đoạn đầu của quá trình mở cửa, hội nhập nền kinh tế
lế giới và khu vực nhưng qua thực tiễn có thể khẳng đinh rằng Việt nam mở
jfa, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu phù hợp với xu thế chung của thời
ại.
Trong bối cảnh đó, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ không nằm ngoài quy luật
íiung của thế giới. Việt nam là một đất nước ở quá xa và quá nhỏ bé so với
[oa Kỳ cả về quy mô và tiếm năng kinh tế. Diện tích của Việt Nam chỉ bằng
/30 diện tích của Hoa Kỳ, dân số Việt Nam bằng khoảng 1/4 dân số Hoa Kỳ.
'ổng sản phẩm quốc dân của Hoa Kỳ gấp khoảng 360 lần của Việt Nam,
IDP/đầu người của Hoa Kỳ gấp 100 lần so với Việt Nam. Điều này chứng tỏ
34
lg lượng thị trường V iệ t Nam quá nhỏ bé so với th ị trường Hoa Kỳ. Hơn nữa,
n từ góc độ lịch sử, trong cuộc chiến tranh xâm lược của Hoa Kỳ tại Việt
m, mối quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ là thù địch. Quan hệ kinh tế thương
i cũng như đầu tư hoàn toàn không có. Vậy những cơ sở thực tiễn nào có thể
1 kết hai nền kinh tế của hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ? Có thể khẳng định đó
nh là bối cảnh quốc tế với xu thế toàn cầu hoá nến kinh tế thế giới; là chính
:h mở cửa và hội nhập quốc tế “ làm bạn với tất cả các nước” của V iệ t Nam;
chính sách kinh tế của Hoa K ỳ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhằm
y trì địa vị bá chủ toàn cầu mà V iệ t Nam lạ i nằm ở v ị trí đặc biệt trong khu/ • • • • • • •
z này. Bên cạnh đó, hơn hết là mong mỏi của nhân dân hai nước muốn sống
ng hoà bình để hợp tác và phát triển kinh tế. Đó chính là những nền tảng để
ìh thành mối quan hộ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Hai nước đã tìm
íy cho mình những lợi ích trong mối quan hệ này và tiếp tục thúc đẩy nó phát
ẩn.
Tháng 5/1964 Hoa Kỳ thực thi lệnh cấm vận chống miển Bắc Việt Nam và
i V iệt Nam thống nhất năm 1975 Hoa K ỳ đã mở rộng câin vận đối với toàn
lãnh thổ Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực thương mại, tài chính, ngân
ng... Đồng thời Hoa Kỳ khống chế các nước đồng minh và các tổ chức tài
ính quốc tế cho Việt Nam vay tiền. Mặc dù bị cấm vận, thông qua con đường
rc tiếp và gián tiếp Việt Nam vẫn có quan hệ kinh tế và viện trợ phát triển với
dêu nước, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và các tổ chức phi chính phủ. Ngay
ính nhiều công ty của Hoa Kỳ qua con đường gián tiếp cũng đã có hàng hoá
iôn bán tại Việt Nam. Nhưng khối lượng giao dịch thương mại không lớn.
Tháng 12/1994, tổng thống Bill Clinton đã bãi bỏ cấm vận buôn bán kéo
íi ở Việt Nam và tuyên bố cho phép có những giao dịch tài chính, thương mại
: giao dịch mới khác vớ i V iệ t Nam và các công dân V iệ t Nam. Ngoài những
n đề khác, việc bãi bỏ cỗiĩì vận có nghĩa là các giới kinh doanh Hoa Kỳ có
35
ìu lư eủa &íe eỗềtxi iu XẮtẪẾÀn OAíốe. ala 7ỔỞ41 JCừ
ỉ sang thăm V iệt Nam không hạn chế và đầu tư vào V iệt Nam hoặc xí nghiệp
a Việt Nam còn Việt Nam có thể mua các sản phẩm của Hoa Kỳ. Điều này
thực sự mở ra những cơ hội đầu tư và kinh doanh mới cho các công ty xuyên
ốc gia của Hoa Kỳ tham gia vào thị trường V iệt Nam.
Vào ngày 11/07/1995, Tổng thống Clinton đã tuyên bố rằng Hoa Kỳ và
lệt Nam sẽ thiết lập ngoại giao và trao đổi các đại sứ. Hành động này đã có
liều hàm ý quan trọng đối với giới kinh doanh Hoa Kỳ. Thứ nhất, nó có nghĩa
các văn phòng liên lạc có số nhân viên hạn chế được mở ở Thủ đô mỗi nước
ời gian trước sẽ chuyển thành các đại sứ với đầy đủ chức năng. Thứ hai, nó
ở cửa cho nhiều chương trình quan trọng có tác dụng thuận lợi cho buôn bán
ữa hai nước và mang lại cho các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ sự hỗ trợ và
1 toàn lớn hơn, nhờ đó các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ có cơ hội và yên
m hơn để tìm hiểu và quyết định đầu tư vào thị trường Việt Nam.
Từ khi bình thường hoá quan hệ ngoại giao, quan hệ thương mại và đầu tư
ữa hai nước có bưóc phát triển đáng kể, mặc dù còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé
ong thưomg mại và đầu tư của Hoa Kỳ với nước ngoài, kể cả so sánh với các
iTỚc trong khu vực. Theo số liệu thống kê cả năm 2002,tổng kim ngạch xuất
hập khẩu trực tiếp giữa Việt Nam và Hoa kỳ đạt trên 2,8 tỷ USD, tăng 95% so
3fi cùng kỳ nãm 2001. Trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ đạt
.421,1 triệu USD. Đây là mức tăng trưởng cao kể từ khi hai nước bình thường
oá quan hệ (mức tăng trung bình trong những năm 1995 - 2001 khoảng 25% ).
'.uất nhập khẩu gián tiếp cũng phát triển manh, đặc biệt là trên 700 doanh
ghiệp Hoa kỳ có mặt tại Việt Nam mỗi năm nhập khẩu trên 1 tỷ USD xăng
ầu, phân bón. hoá chất, thiết bị máy móc ... Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
lức tăng trưởng cao này, nhất là trong xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ, là
o Hiệp định thương mại song phương có hiệu lực (theo đó mức thuế trung bình
ánh vào tất cả các hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa kỳ chỉ còn là 3
36
ị%, so với mức thuế quan trung bình không có tố i huệ quốc 40% trước đây),
ly mức tăng tưởng cao nhưng kim ngạch buôn bán song phương mới chỉ
iếm khoảng 0,156% tổng kim ngạch ngoại thương của Hoa kỳ trong năm
102 (Khoảng 1.850 tỷ USD). Xu hướng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
chậm lại do Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch may mặc ở mức thấp so với khả
ing sản xuất của ta và các rào cản như chống bán phá giá cá Tra, cá Basa sẽ
D động nhất định đến thương mại hai nước. Theo đà tăng trưởng của năm
>02,trong 5 tháng đầu năm 2003,xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa kỳ tiếp
c tăng, trong đó các nhóm hàng chủ lực đểu tăng đáng kể: hàng dệt may (đạt
[6,5 triệu USD), hải sản (đạt 284,3 triệu USD), dầu thô (đạt 123,8 triệu USD),
ầy dép (đạt 119,4 triệu USD). Nhập khẩu trực tiếp của V iệ t Nam từ Hoa kỳ
íng tăng, nhưng kim ngạch nhập khẩu trực tiếp chỉ bằng 1/3 kim ngạch nhập
lẩu gián tiếp. Nếu kể cả nhập khẩu gián tiếp và thương mại dịch vụ thì năm
)02 Việt Nam nhập từ Hoa kỳ và doanh nghiệp Hoa Kỳ trên 2tỷ USD.
Ngày 10/03/1998, Tổng thống Clinton đã ký quyết định bãi bỏ việc áp
ìng Điều luật Jackson - Vanik đối với Việt Nam, cho phép Việt Nam tham gia
lo các chương trình khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ đầu tư của Hoa Kỳ bao
5m :
- Hợp tác với ƯSAID: Văn phòng ƯSAID đã hoạt động tại Việt Nam và đã
i trợ cho dự án đầu tiên là hỗ trợ Đại học kinh tế quốc dân đào tạo thạc sỹ
lản trị kinh doanh giai đoạn 2001 - 2004 (tổng viện trợ trị giá 1,5 triệu USD).
SAID đang đé nghị một hợp tác kinh tế trị giá 6 triệu USD trong 2 nãm nhằm
s trợ thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) và đã được
hủ tướng Chính phủ đổng ý tiếp nhận vẻ nguyên tắc.
- Họp tác với TD A: Từ năm 1997 đến nay, TD A đã cam kết tài trợ cho 26 dự
1 với số tiền là 5,7 triệu USD. Dự án gần đây nhất là dự án hỗ trợ nghiên cứu
lả th i hệ thống thông tin quản lý của EVN để thực hiện dự án sử dụng vốn vay
37
Ui tư eùu (vie eông. íụ ximàn gutCe. gia, Jôog X ù
a World Bank. Theo đánh giá của TDA, đến nay tỷ lệ thành công của các dự
hỗ trợ kỹ thuật chưa cao.
- Hợp tác với các NGO: Trong năm 2000,các dự án được phê duyệt là 71 dự
với tổng giá trị 22,621 triệu USD. Năm 2001, phê duyệt 70 dự án với tổng
ỉ trị 26,559 triệu USD. Các dự án của NGOS chủ yếu hoạt động trong lĩnh
c nhân đạo như hỗ trợ trẻ em thiệt thòi, xây dựng ký túc xá cho sinh viên,
òng chống bệnh tật.
- Hợp tác với EX IM BAN K: Hoạt động của EX3M BANK chủ yếu nhằm
ng cấp bão lãnh cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ trong các thương vụ tại nước
;oài và các chương trình hỗ trợ xuất khẩu của Hoa Kỳ. EXIMBANK và Ngân
mg Nhà nước đã ký 2 Hiệp định là Hiệp định khuyến khích dự án (thoả thuận
iO đảm quyền lợi các nhà đầu tư Hoa Kỳ tại Việt Nam), Hiệp định bảo lãnh
lung (quy định cơ chế cấp bảo lãnh theo đó Ngân hàng Nhà nước cấp bảo
nh của Chính phủ Việt Nam cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia các
ìương trình tín dụng, bảo lãnh của EXIM BANK).
Cêí lu ận ehưtínạ, 1 •
Về mặt cơ sở lý luận: Khái niệm vể công ty xuyên quốc gia và tổng quan các lý
uyết về sự hình thành và phát triển của chúng đã cho thấy việc các công ty xuyên
lốc gia mở rộng hoạt động ra nước ngoài nhằm khai thác lợ i thế so sánh của mình
một điểu tất yếu khách quan.
Vé mặt thực tiễn:
Thứ nhất, có thể khẳng định lợ i thế cạnh tranh của các công ty xuyên
Jốc gia Hoa kỳ là một trong những yếu tố thúc đẩy các công ty xuyên quốc
ia Hoa kỳ tham gia đầu tư vào Việt Nam qua đó các công ty xuyên quốc gia
3 thể mở rông th ị trường tiêu thu và thu lợ i nhuận độc quyền.
38
ỉu tư eût! cria eô*ụi tụ írtệựén gujấ^ gù i Ifxyti 3CỊj- (iỉaiuiễjn. ÇThtui Jồoà
Thứ hai, thời gian gần đây chính phủ Hoa kỳ đã thành lập nhiều cơ quan
tổ chức hỗ trợ đầu tư nước ngoài nhằm khuyến khích các công ty xuyên
Ốc gia của mình tham gia đầu tư quốc tế nhiều hơn nữa, trong đó có cả
uyến khích đầu tư vào Việt Nam. Bên canh đó Chính phủ Việt Nam cũng đã
những nỗ lực hết mình nhằm cải thiện hơn môi trường đầu tư, thu hút các
à đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư Hoa Kỳ. Đây thật sự là những
ầu kiện thuận lợi khách quan và chủ quan cho các TNC của Hoa kỳ tăng
'ờng đầu tư vào thị trường Việt Nam.
Thứ ba, trong bối cảnh toàn cầu hoá và quốc tế hoá, những thay đổi tốt
;p của mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Hoa kỳ cũng là một trong
lững yếu tố thực tiễn thúc đẩy sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia
la Hoa kỳ ở thị trường Việt Nam.
Những cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây là nền móng cho việc nghiên
ru thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quóc gia Hoa Kỳ ở Việt nam.
àf đó có thể đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
lúng tại Việt Nam mà thực chất đó chính là tối đa hoá lợi ích mà các công ty
ìyên quốc gia Hoa Kỳ đem lại cho chúng ta.
39
dti tư cùa oúe eóttụ ỈỊt æutjin QỈUƠC. QÌÍL lỉùtui. ycù
CHUDNG2
THỰC TRẠNG ĐẦU T ư CỦA CÁC
CÔNG TY XỮYÊN q u ố c g ia h o a k ỳ ở v iệ t n a m
l. TÌNH HÌNH ĐẨU Tư CỦA CÁC CÔNG TY XQG HOA KỲ Ở VIỆT NAM
1.1. Động thái dòng vốn và quy mô dự án đầu tư.
Hoa Kỳ là một nước đầu tư vào Việt Nam chậm hơn so vói các đối tác
lác do lệnh cấm vận và trừng phạt của Hoa Kỳ đối với Việt Nam. Trong khi
c TNC của EU và Nhật Bản cũng như của nhiều nưóc khác đang hoạt động
•i nổi tại thị trường Việt Nam thì các TNC của Hoa Kỳ vẫn còn xa lạ với thị
líờiig này. Tuy nhiên bất chấp lệnh câứn vận, một số TNC lớn của Hoa Kỳ đã
l ý đến thị trường V iệt Nam từ rất sớm. Ngay từ năm 1998,năm đầu tiên Luật
ìu tư nước ngoài tại V iệt Nam có hiệu lực - các TNC của Hoa K ỳ như IBM ,
)rd,General Electric, Boeing, Mobil, Chrysler ... đã có đại diện tại Việt Nam
l thăm dò thị trường, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư, tạo dựng cơ sở để có thể
iển khai hí>ạt động được ngay sau khi lệnh cẩm vận được dỡ bỏ. Cũng trong
ím này, glii nhận dự án đầu tiên cùa Hoa Kỳ vào Việt Nam, đó là Công ty
liái Bình Glass Enamel J/V với số vốn đầu tư khiêm tốn ỉà 280.000 USD. Sang
im 1999,có thêm 2 dự án nữa của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào
iệ t Nam với số vốn gấp 6 lần dự án đầu tiên.
Hoạt động đầu tư trực tiếp cùa các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào
iệt Nam đã có bước nhảy vọt sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên
5 bãi bỏ lệnh cấm vận: “30 công ty đã mở văn phòng ngay sau khi bỏ cấm vận
ột ngày” , “ mở đầu cuộc đấu tranh để giành trái tím và v í tiền của người V iệt
am” (Herring. P320). Nếu như cả giai đoạn 1988 - 1990 các dự án của Hoa
ỳ đầu tư vào V iệ t Nam với tổng số vốn đầu tư là 2,565 triệu USD chiếm
162% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (trong khi đó
40
lật Bản có 85.932 USD, chiếm 5,43% ; Eư đạt 687.932 USD chiếm 43,467% )
sang đến giai đoạn 1991 - 1995 số vốn đầu tư của Hoa Kỳ vào V iệt Nam đã
ìg vọt, đạt 759,970 USD chiếm tỷ trọng 4,678% . Với tốc độ và quy mô đầu
khá lớn vào Việt Nam, chỉ sau hai năm khi lệnh cễừn vận được huỷ bỏ, một
m sau khi bình thường hoá quan hệ giữa hai nước, Hoa Kỳ đã vượt lên đứng
ứ 6 trong danh sách 10 nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Vị trí này được
)a Kỳ tiếp tục giữ trong năm 1997, mặc dừ cả số dự án lẫn tổng số vốn đầu tư
a Hoa Kỳ vào Việt Nam giảm manh (thêm 12 dự án với tổng số vốn 98,544
ệu USD). Năm 1998, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam lại tạo được bước tăng
>t biến với số vốn đầu tư tăng 3 lần so với năm 1997,đạt 306,955 triệu USD
ri 15 dự án. Mặc dù vốn đầu tư tăng nhưng Hoa Kỳ lạ i tụt xuống vị trí thứ 8
)ng danh sách 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Sang năm 1999,năm ảm
tm nhất trong Hnh vực thu hút FDI của Việt Nam, đầu tư của Hoa Kỳ cũng
im trong tình trạng chung mặc dù số dự án đầu tư của Hoa Kỳ giảm không
ing kể so với năm trước (14 dự án). Nếu như năm 1995 được ghi nhận là năm
It mức cao kỷ lục về tổng vốn đầu tư, số dự án và quy mô dự án thì năm 1999
inh dấu mức thấp nhất về tổng vốn đầu tư và quy mô dự án của Hoa Kỳ vào
iệt Nam. Tổng vốn đầu tư đạt 96,352 triệu USD, chiếm tỷ trọng 8,15% còn
jy mô dự án chỉ bằng 53% mức trung bình cả giai đoạn và bằng gần 30% so
íri quy mô dự án của năm 1995. Sự giảm sút này đẩy Hoa Kỳ xuống vị trí cuối
ìng trong danh sách 10 nhà đầu tư lớn nhất vào V iệt Nam năm 1999. Sau khi
inh thường hoá quan hệ ngoại giao V iệt Nam - Hoa Kỳ, tình hình đầu tư của
oa Kỳ vào V iệt Nam đã có bước tiến khá mạnh mẽ. Tháng 6 năm 2000, Hoa
ỳ có 91 dự án với tổng số vốn đầu tư là 1,182 tỷ USD giữ vị trí thứ 9 trong số
3 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại V iệt Nam.
Tính tới thời điểm cuối tháng 11 năm 2001,Hoa Kỳ đã có 158 dự án được
íp Giấy phép đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 1,59 tỷ USD, trừ 29 dự án
41
ì i i iu' eủ u e á o eồ n x i tu xiUẾÂềt atLốe. g ia ^ỖƠ€L 3 C ii O ĩaíiA iỉit ÇJhiiMÏ Jỗoà
t hạn và giải thể, Hoa Kỳ xếp thứ 12/59 nước đẩu tư vào V iệ t Nam với 129 dự
còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư là 1.041,8 triệu USD (tỷ trọng về vốn là
ị% ), vốn đầu tư thực hiện đạt 490,2 triệu USD (tỷ trọng 2,7% vể vốn thực
ân).
Năm 2002 đánh dấu sự gia tăng đầu tư của Hoa Kỳ tại Việt Nam. Từ sau
li Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được thông qua, các nhà đầu tư
iệt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện nhằm thu hút đầu tư từ đối tác
ian trọng này, ngược ỉại, từ phía Hoa Kỳ, nhiều đoàn khảo sát đầu tư đã đến
lệt Nam và kết quả là tính tới cuối tháng 10/2002,Hoa K ỳ xếp thứ 13/60 nước
iu tư vào Việt Nam với 151 dự án còn hiệu lực vói tổng vốn đầu tư là 1.077,19
.êu USD và vốn đầu tư thưc hiên đat 592 triêu USD, không kể 35 dư án đã bi
ải thể vói tổng vốn đầu tư đăng ký là 654,7 triệu USD và 01 dự án kết thúc
ing thời hạn có vốn đăng ký là 0,62 triệu USD. Tính đến ngày 27/ 08/ 2003,
ng số dự án mà các công ty xuyên quốc gia Hoa K ỳ đầu tư trực tiếp tại V iệ t
am còn hiệu lực là 170 dự án, với tổng vốn đầu tư là 1.125 triệu USD, vốn
ực hiện là 597 triệu USD. Kết quả này đã đưa Hoa K ỳ trở thành nước có
ợng vốn đầu tư trực tiếp lớn thứ 13 trong danh sách các nước đầu tư vào V iệ t
am.
Bảng 2: 15 NHA ĐẲU TƯ NƯỚC NGOẢI LỚN NHẤT TẠI VIỆT NAM
(Tính tớ i ngày 30/08/2003 - chỉ tính cấc dự án còn hiệu lực)
r ĩ Tên nước SỐ DA TổngVĐT
(Triệu USD)
Đẩu tưTh. hiện
(Triệu USD)
1 Singapore 282 7.380 2.776
2 Đài loan 1.014 5.519 2.522
3 Nhâl Bản 399 4.418 3,736
ị Hàn Quốc 596 3.922 2.254
5 Hổng Kông 281 3.027 L773
42
ỉu iư ũìía aie cSna iu xutiẢit QẮIỖ€. gia. Jốở4t ycù.
1 Pháp 128 2.109 1.037
British VirRÍỉíi Island 175 2.021 1.029
Hà Lan 49 1.704 1.579
1 Liên Bang Nga 42 217 156
3 Vưanp quốc Anh 50 1.196 1.112
1 Thái Lan 117 1.383 585
2 Malayxia 127 1.097 710
3 Hoa Kỳ 170 1.125 597
ị Úc 79 463 268
5 Thuỵ Sĩ 24 626 517
Ịuổrt: Vụ QLĐA - Bộ K ế hoạch Đầu tư, 2003
Trong số 31 quốc gia và vùng lãnh thổ, Singapore đứng đầu về vốn đầu tư
.380 triệu USD), Đài loan đứng đầu về số dự ấn (1.018 dự án) và đứng thứ hai
số vốn đầu tư (5.519 dự án). Các vị trí tiếp theo là Nhật, Hàn Quốc, Hồng
5ng, Pháp. Hoa Kỳ đứng ỏ v ị trí thứ 13 trong danh sách các nước có đầu tư tại
iệt Nam. Như vậy, trong 10 vị trí dẫn đầu vể đầu tư thì các nước châu Á
tiếm đa số.
Một số công ty của Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam thông qua các chi nhánh,
)ặc các công ty con của mình được đăng ký tại các nước, vùng lãnh thổ như
-itish V irg in islands, Singapore, Hà la n ,Theo thống kê sơ bộ, khoảng 29 dự
t được đầu tư thông qua nước thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,15 tỷ USD.
leo những số liệu thống kê này thì có 25 tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ
•ếp hạng trong Global 1000 năm 2001) đầu tư vào 35 dự án với tổng vốn đầu
.đăng ký là 1.288,3 triệu USD.
Hàng loạt các tập đoàn hàng đầu của Hoa Kỳ đã đầu tư vào Việt Nam như
)rd Motor, Exxon Mobil, IBM, Coca - Cola, Motorola,p & G, Compaq tuy
m ở mức độ rất khiêm tốn nhưng đã chứng tỏ rằng người Hoa Kỳ đã thật sự
lan tâm đến thị trường Việt Nam. Đến nay đã có 20 công ty xuyên quốc gia
43
nu tư '/tu eáe eôtui hi- xiUiẦtt nuếe. aùt TCca. 3ÍÙ Çîhujù. Jôoà
ng đíu của Hoa K ỳ đầu tư vào V iệt Nam. Các công ty xuyên quốc gia lớn
lất củi Hoa Kỳ đã có mặt tại Việt Nam, đó là các tập đoàn khổng lồ, hoạt
>ng trìn khắp thế giới với thế manh về tài chúih, công nghệ như Microsoft,
!M,Hewlett - Packard, APC, Oracle ... trong lĩnh vực tin học; Boeing trong
rành công nghiệp hàng không; Chrycler, Ford trong ngành sản xuất ôtô; Coca
)la vè Pepsi Cola trong ngành sản xuất nước giải khát; American Home trong
rhành sản xuất vật liệu xây dựng; Conoco trong lĩnh vực dầu khí; Caterpillar
)ng ngành phát triển cơ sở hạ tầng. Ngoài ra một số các công ty xuyên quốc
a khác của Hoa Kỳ đang tìm hiểu thị trường Việt Nam và đang tiến hành đàm
lán rfiư Exxon M obil đang đàm phán trên lĩnh vực dầu khí lô 09.2; Enrol
ịbiêncứu khả thi xây dựng nhà máy sản xuất máy tính và vi mạch điện tử. Dự
1 địa ihiệt Miền Trung chủ đầu tư là Công ty Ormat TDA 250.000 USD, công
lất 75MW vốn đầu tư là 140 triệu USD. Dự án thép Hoàn Nguyên, chủ dự án
Cônj ty CRAFT Hoa Kỳ.
Tleo đánh giá của các chuyên gia cho thấy, các công ty xuyên quốc gia
•la Hca Kỳ mặc dù chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số dự án đầu tư tại Việt
am nhưng lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư cho các dự án. Đầu tư
ảa cáỉ công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian qua lại rất thất
ìưòng. Nếu xét trên tổng số vốn đầu tư hàng năm thì kết quả chênh lệch nhau
ít lớn: vốn đầu tư trong năm 1995 (năm cao nhất) gấp 4,13 lần so với năm
999 (thíp nhất). Tuy nhiên đây cũng là hiện tượng phổ biến trong hoạt động
IU hũt <íầu tư trực tiếp nước ngoài của V iệt Nam. Trong bức tranh tổng thể đầu
t trực tếp nước ngoài của V iệt Nam, đầu tư của Hoa K ỳ có xu hướng vận động
há tương đồng với xu hướng chung.
Nếi năm 2001,đầu tư của các nước châu Âu chiếm tỷ lệ cao (43% tổng
ốn) thì năm 2002, đầu tư của Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng kông và Nhật Bản lại
iữ phầr đáng kể với 426 dự án, 768 triệu USD chiếm 61,3% tổng số dự án và
44
1200
1000
800
600
400
200
0
Biểu do 1: So sánh động thái dòng vốn của Hoa Kỳ
và Nhật Bản tại Việt Nam (tính đến 20/12/2002) -A -N h ậ t Bản
■♦■■Hoa Kỳ
:::::::::
Năm
.,% tổng vốn đăng ký cấp phép trong năm. Đáng chú ý năm 2002 đánh dấu sự
a tăng đầu tư của Hoa kỳ vào V iệt Nam với 32 dự án được cấp phép, tổng vốn
Jig ký là 139 triệu USD tăng 23% về số dự án và tăng 17,7% về số vốn đăng
so với năm 2001,đứng thứ 4 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư
.0 V iệt Nam trong năm 2002. Đầu tư nưổc ngoài của các nước ASEAN vẫn
lỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, với 68 dự án, 164,6 triệu USD vốn đăng ký, bằng 9,7%
ng số dự án và 11,7% tổng vốn đăng ký cấp phép cả năm.
Thành tựu đạt được về thu hút đầu tư nước ngoài năm 2002 nói chung và
ia đầu tư Hoa Kỳ nói riêng là kết quả của 1 năm thực hiện Nghị quyết
)/2001/NQ- CP của Chính phù về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả
la đầu tư nước ngoài. Chính phủ và các bô, ngành đã ban hành hoặc hoàng
lỉnh nhiều đề án nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện
uận lợi hơn cho khu vực đầu tư nước ngoài phát triển. Hoạt động xúc tiến đầu
ait li/ úẩẩết QổẨ» í*ếUtq lu. nPAUiên. aiùốe OÌCL VCơẨL 3CỈI___________________ ^ilgiiuễit ghuú JCởă
2
ngp
•.§>
45
ầAL iư Cita oác oòna iu XẮiuềềi gtiốe. gia, 7ỖỞ4L 3Cù
năm 2002 được quan tâm đẩy manh trong khuôn khổ các Hội nghị các nhà
i trợ ờ thành phố Hồ Chí Minh (6/2002) và Hà nội (12/2002),tổ chức nhiều
)àn vận động đẩu tư tại Hoa kỳ, triển khai các chương trình xúc tiến đầu tư
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, so với đầu tư của Nhật Bản, vốn đầu tư tăng thêm
tng năm của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ thấp hơn nhiều. Đặc biệt là
im 1995, năm khởi sắc nhất của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trong khi
ng vốn đầu tư của Nhật Bản đạt 1,3 tỷ USD thì Hoa Kỳ cũng chỉ đạt được
>7,8 triệu USD. Trong năm 1999,đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giảm sút
ịhiêm trọng không nằm ngoài xu thế chung, đầu tư của Hoa Kỳ và Nhật Bản
ing giảm nghiêm trọng, xuống đến mức thấp nhất trong các năm kể từ năm
)94. Trong năm 1998,trong khi đầu tư của Nhật Bản giảm từ 606 triệu USD
■lổng 177,5 triệu USD so với năm 1997 thì đầu tư của Hoa Kỳ lại tăng lên (từ
ì,5 triệu USD lên 306,9 triệu USD). Nguyên nhân của sự giảm sút trong đầu
. của Nhật Bản tại V iệ t Nam thời kỳ 1997 - 1998 là do ảnh hưởng của cuộc
lủng hoảng tài chính khu vực châu Á, bản thân Nhật Bản cũng chịu tác động
lông nhỏ của cuộc khủng hoảng này, nên đầu tư nước ngoài của Nhật Bản
liông chỉ ở Việt Nam giảm sút nhiếu trong khi đó Hoa Kỳ lại chịu ít ảnh
Iiởng hơn vì Hoa Kỳ không nằm trong khu vực châu Á do đó đầu tư nước
goàí của Hoa Kỳ thời gian này không những không giảm mà còn tăng. Nhìn
ào biểu đồ ta cũng thấy, tuy đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam ít hơn Nhật Bản
liưng nó ổn định hom, chênh lệch và thay đổi giữa các năm không nhiều lắm,
lo nhất là 397,2 triệu USD và thấp nhất là 96,3 triệu USD trong khi đó đầu tư
ỉa Nhật Bản lại tăng giảm nhanh và chênh lệch rất lớn từ cao nhất là 1.303,2
iệu USD đến 42 triệu USD. Điều này cũng cho thấy, sự ổn định trong đầu tư
ỉa Hoa K ỳ tại V iệt Nam mặc dù có tăng giảm nhưng không chênh lệch nhiều
im so với đầu tư của Nhật Bản.
46
ỉu tií etưi eáe. oỏnư tu xitẬiềềt auấe. aÌẨL yôơu, 3CÌL_______________Qtatuiỉẽt Qỉhuú, JÔM,
Có thể nói,động thái dòng vốn đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa
’ vào Việt Nam qua các năm có nhiểu thay đổi, tuy chưa nhiểu nhưng khá ổn
ih và chúng thay đổi không nằm ngoài xu hướng chung của đầu tư nước
oài tại Việt Nam
Mặt khác, có thể thấy rằng tỷ trọng giữa vốn thực hiện và tổng vốn đầu tư
0 Việt Nam là thấp trong các dự án của TNCs Hoa Kỳ. Cụ thể tỷ trọng này
0 năm 2001 là ~ 47,05% thì sang năm 2002 là 48.51% thể hiện mức tăng
ông đáng kể, thấp hơn nhiểu so với tỷ trọng vốn thực hiện trên tổng vốn đầu
của Nhật Bản (76,65% )
Biểu đổ 2: Sự chênh lệch giữa tổng vốn đẩu tư
và vốn thực hiện của Hoa Kỳ tỉnh theo ngành
ện tượng này có thể xem xét và lý giải từ nhiều góc độ như:
47
^Hauitễn ç jitiu i Jôoà
T hứ nhất, tính hiệu quả của các dự án đầu tư của Hoa Kỳ là thấp đã hạn
í các dự án đầu tư mới cũng như hạn chế việc tiến hành tái đầu tư.
T hứ hai' các công ty Hoa Kỳ mới đầu tư dưới hình thức cắm nhánh, hoặc
lia thực sự kinh doanh mà mới tìm hiểu thị trường chờ thời cơ.
Thứ ba , tâm lý còn e ngại của các nhà đẩu tư Hoa Kỳ vào môi trường
11 tư của Việt Nam (đặc biệt là các cản trờ vô hình).
Mặc dù các dự án của Hoa kỳ còn chưa thu được nhiều thành công trong
ìh doanh như các dự án của Nhật bản hay EU nhưng các công ty xuyên quốc
i Hoa kỳ vẫn muốn chứng tỏ sức manh, tiềm lực cũng như sự hiện diện của
nh tại thị trường V iệt Nam.
12. C ơ cấu đầu tư theo ngành.
Các TNC Hoa kỳ có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam tuy
iên lĩnh vực công nghiệp và xây dựng vẫn thu hút manh các nhà đầu tư.
Biểu đỗ 3: Tỷ trọng cơ cấu đầu tư theo ngành
I. Công nghiệp 2. Nông lảm ngư nghiệp 3. Dịch vụ
1. Trong tổng dự án đầu tu
z Trang tổng vồíhđầi tư
□ 3 —
i ĩ
■2
□3
12%
48
tig nghiệp;
Các dự án của Hoa Kỳ chủ yếu đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp,
ành công nghiệp thu hút 84 dự án, c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_dau_tu_cua_cac_cong_ty_xuyen_quoc_gia_hoa_ky_o_viet.pdf