Là một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty VIEXIM được Nhà nước cấp vốn kinh doanh năm 1997 là 2 tỷ đồng, qua các năm sản xuất của Công ty luôn đạt hiệu quả cao mức tăng trưởng tương đối nhanh. Quy mô sản xuất của Công ty ngày càng phát triển, phù hợp với chính sách và xu thế cạnh tranh. Công ty đã đầu tư vốn kinh doanh với Công ty sản xuất xe cơ giới Trùng Khánh- Công ty Vina- Huawei (Nay là Công ty liên doanh LIFAN-VIÊT NAM) với số vốn pháp định là 1.570.000 USD trong đó Công ty đã góp 30% vốn.
90 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh trong Công ty Phát triển xuất nhập khẩu và Đầu tư VIEXIM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhân :170 người
-Phân xưởng 2: + cán bộ quản lý : 02 người
+công nhân: 100 người
Đơn vị liên doanh với nước ngoài:
Công ty liên doanh đầu tư nước ngoài Vina- Huawei liên doanh có vốn pháp định là 1570 USD trong đó vốn góp của Công ty VIEXIM là 30%.
Các đơn vị trực thuộc khác.
Văn phòng đại diện tại Tp HCM: Có nhiệm vụ nghiên cứu, tổ chức thu mua tạo nguồn hàng ở tỉnh khu vực phía Nam, thực hiện giao dịch giới thiệu sản phẩm của Công ty.
Cửa hàng đại lý xe máy do Công ty Honda uỷ nhiệm: số 289 đường Giải Phóng Hà Nội thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm theo thoả thuận với Công ty Honda Việt Nam về các sản phẩm liên quan, đem lại thu nhập cho Công ty.
Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Giới thiệu và bán các sản phẩm do Công ty sản xuất. Hệ thống cửa hàng được tổ chức ở hầu hết các tỉnh thành phố lớn trong cả nước.
Như vậy, Công ty có kiểu bộ máy tổ chức theo trực tuyến, các bộ phận có nghĩa vụ thi hành nhiệm vụ mà cấp trên trực tiếp giao phó và báo cáo tình hình công việc cho người quản lý đó.
2.2. Chức năng của Công ty.
Công ty VIEXIM là một doanh nghiệp Nhà nước thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập với mục đích kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá để góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra thu nhập cho bản thân Công ty cũng như làm lợi cho xã hội thông qua hoạt động của mình.
- Kinh doanh hàng điện máy, hàng gia dụng, vật liệu xây dựng
- Kinh doanh và sản xuất lắp ráp xe gắn máy
- Đại lý hàng tiêu dùng, sản xuất hàng mỹ nghệ và máy xuất khẩu.
- Các dịch vụ tin học và môi giới hợp đồng thương mại, dịch vụ đưa đón khách du lịch, thương mại trong nước.
- Kinh doanh xuất khẩu nông lâm, thuỷ sản. nhập máy móc thiết bị phụ tùng phục vụ sản xuất.
- Xuất khẩu khoáng sản.
- Nhập khẩu phương tiên vân chuyển hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất, quảng cáo
2.3. Nhiệm vụ của Công ty VIEXIM.
Công ty thực hiện các nhiệm vụ:
- Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, tuân thủ pháp luật Việt Nam.
- Tổ chức nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, nắm vững nhu cầu thị hiếu trên thị trường để từ đó hoạch định các chiến lược Marketing đúng đắn, đảm bảo cho kinh doanh của Công ty được chủ động tránh được rủi ro và mang lại lợi nhuận và hiệu quả cao.
- Quản lý khai thác và sử dụng nguồn vốn đã có, tạo thêm nguồn vốn mới cho sản xuất kinh doanh.Tiến hành điều tra mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí, cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, phấn đấu thực hiện chỉ tiêu xuất nhập khẩu ngày càng cao.
- Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lương tiền thưởng…do Công ty quản lý, làm tốt công tác phân phối lao động, đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cho Công ty.
- Tuân thủ và thực hiện tốt các công tác trong hoạt động mua bán ngoại thương và các hợp đồng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty.
- Nghiên cứu nắm vững môi trường pháp luật, kinh tế – văn hoá để giúp dữ cho việc kinh doanh được tốt hơn. Tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế, tham gia đàm phán ký kết thông qua đơn đặt hàng.
- Nghiên cứu thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng , gia tăng khối lượng hàng hoá xuất khẩu, mở rộng thị trường ngoài nước.
- Tổ chức gia công lắp ráp xe máy và các dịch vụ phục vụ trực tiếp cho nhu cầu kinh doanh.
- Tiến hành xuất nhập khẩu uỷ thác hoặc trực tiếp xuất nhập khẩu.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, đặc biệt là đóng thuế, bảo toàn và phát triển vốn được giao, quản lý sử dụng đúng ngoai tệ.
- Tiến hành làm tốt công tác bảo hộ lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa
3. Khái quát tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty.
3.1 Vốn và nguồn vốn sử dụng của Công ty.
Là một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty VIEXIM được Nhà nước cấp vốn kinh doanh năm 1997 là 2 tỷ đồng, qua các năm sản xuất của Công ty luôn đạt hiệu quả cao mức tăng trưởng tương đối nhanh. Quy mô sản xuất của Công ty ngày càng phát triển, phù hợp với chính sách và xu thế cạnh tranh. Công ty đã đầu tư vốn kinh doanh với Công ty sản xuất xe cơ giới Trùng Khánh- Công ty Vina- Huawei (Nay là Công ty liên doanh LIFAN-VIÊT NAM) với số vốn pháp định là 1.570.000 USD trong đó Công ty đã góp 30% vốn.
Tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của Công ty như sau:
Bảng 1: Tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
2000
2001
Kế hoach 2002
Tổng vốn kinh doanh là
11.172
21.957
22.352
I. Nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó:
4642
5452
6309
1.Nguồn vốn kinh doanh
3595
3595
3595
a. Vốn cố định
682
682
682
- Vốn ngân sách cấp
36
36
36
- Vốn tự bổ sung
645
645
645
b. Vốn lưu động
2000
2000
2000
- Ngân sách cấp
2000
2000
2000
-Vốn tự bổ sung
3.775
3.957
4.352
c. Vốn liên doanh
912
912
912
2. Các quỹ dài hạn
1047
1857
2773
a. Quỹ đầu tư phát triển
859
859
1539
- Tăng
680
714
b. Quỹ dự phòng tài chính
187
187
317
- Tăng
13
142
II. Các nguồn vốn đầu tư
2755
12548
11691
- Vay dài hạn và góp liên doanh
2755
2755
12548
- Tăng
9792
- Giảm
857
Nguồn : Bảng giải trình nguồn vốn của Công ty
Nhìn vào bảng ta thấy nguồn vốn kinh doanh tăng rất nhanh trong khoảng thời gian 1 năm 2000 - 2001 tăng từ 7397 lên 18 tỷ tức tăng 143,5% điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty có những bước tiến rõ rệt phần lớn tổng số vốn kinh doanh tăng từ các quỹ dài hạn và các nguồn vốn đầu tư tăng, chứng tỏ Công ty đã chú trọng vào việc mở rộng đầu tư, đa dạng hoá sản xuất, đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm( quỹ đầu tư phát triển 2001 tăng 714 triệu tăng so với 2000 là 83%.Qua các năm thì năm 2001 là năm có nguồn vốn đầu tư cao nhất 9792,814 tăng 355,4% gấp 3,5 lần so với nguồn vồn đầu tư vào năm 2000. Sở dĩ như vậy vì trong năm này Công ty đã tiến hành đầu tư với tập đoàn xe máy Trung Quốc( Nay là Công ty liên doanh chế tạo xe máy Lifan- Việt Nam). Đầu năm 2002Công ty đã mở rộng việc đầu tư tiến hành đầu tư vào sản xuất nắp nắp và lốc động cơ xe máy với nguồn vốn huy động trên 20 tỷ VND dự định nguồn vốn góp là 856,8 triệu đồng. Như vậy từ năm 2000 trở lại đây nguồn vốn của Công ty luôn tăng. Nguồn vốn huy động được chủ yếu là ngân sách cấp và tự bổ sung, hàng năm nguồn vốn tự bổ sung của Công ty là 645,82 triệu đồng thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiêu hướng có lợi cho Công ty.
Là một doanh nghiệp lắp ráp xe máy, nguồn vốn của Công ty ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Bảng vòng quay vốn lưu động của Công ty VIEXIM sau thể hiện kết quả sử dụng vốn trong thời gian qua.
Bảng 2: Kết quả sử dụng vốn lưu động
Năm
1999
2000
2001
Số vòng quay/năm
25,29
27,3
26
Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động của Công ty
Năm 1999 số vòng quay là 25,29 vòng nhưng sang năm 2000 nhờ bố trí mạng lưới kinh doanh hợp lý, sử dụng nguồn vốn triệt để, Công ty đã đưa số vòng quay lên mức 27,3 vòng. Tuy rằng đến năm 2001 số vòng quay vốn là 26 vòng có giảm so với năm 2000 nhưng vẫn ở mức cao. Điều này chứng tỏ khả năng sử dụng vốn của Công ty là linh hoạt, có hiệu quả phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh sản xuất.
Vấn đề sử dụng vốn, huy động vốn và đầu tư của Công ty phần nào đã nói lên được những thuận lợi, trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ đầu tư đúng hướng sử dụng có hiệu quả làm cho thị phần của Công ty ngày càng mở rộng sản lượng bán tăng qua các năm thể hiện khả năng cạnh tranh của Công ty. Điều này sẽ được phân tích ở phần sau.
3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Với sự cố gắng không ngừng trong thời gian qua Công ty đã đạt được một số kết quả như sau:
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
I. Tổng doanh thu
61894
20000
176157
168000
II. Tổng chi phí
61208
19758
173561
166200
-. Giá vốn hàng bán
57825
17685
150704
142050
- Chi phí bán hàng
9050
2720
19508
18705
- Chi phí quản lý
1705
513
3540
3054
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
728
82
2405
2391
- Lãi vay
- Chi phí bất thường
- Lợi nhuận
686
242
2596
1800
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong bảng 1 ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 1998 đến nay có khá nhiều biến chuyển. Năm 2000 là năm Công ty đã đạt được kết quả khá cao so với các năm khác. Xem xét một cách cụ thể thấy rằng tổng doanh thu từ 1999 đến 2000 tăng 780%. Đây là bước ngoặt lớn về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vì trong năm này Công ty đã bắt đầu đưa dây truyền vào hoạt động sản xuất. Lợi nhuận của Công ty tăng 2354 triệu tăng 972,7%. Tuy rằng hoạt động của Công ty có nhiều giảm sút vào năm 2001, lợi nhuận chỉ đạt 1800 triệu giảm 30,6% xong với hướng đầu tư trong tương lai Công ty sẽ cải thiện được tình hình duy trì và đưa mức lợi nhuận lên cao.
3.3 Tình hình nộp ngân sách Nhà nước của Công ty.
Bảng 3: Tình hình nộp Ngân sách Nhà nước
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Số phải nộp
7647
76805
35527
Số đã nộp
6062
62776
21532
Số còn phải nộp
1547
14029
13995
Nguồn:Báo cáo tình hình nộp ngân sách Nhà nước của Công ty
Như vậy trong các năm qua Công ty luôn cố gắng thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước , các khoản phải nộp cao nhất của Công ty là vào năm 2000 với số tiền là 76805 triệu. Công ty đã cố gắng tránh không để nợ đọng các khoản thuế. Tuy nhiên năm gần đây đặc biệt là 2000 và 2001 Công ty vẫn còn nợ đọng một khoản nộp ngân sách khá lớn.
3.4 Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty
Là một doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe gắn máy việc nhập khẩu các linh kiện xe máy có vai trò quan trọng. Bảng sau sẽ cho ta thấy được kết quả hoạt động của Công ty trong thời gian qua.
Bảng 5: Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu
Đơn vị: 1000 USD
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Kim ngạch xuất khẩu
2410
3167
2710
Kim ngạch nhập khẩu
4799
10089
8397
Tổng kim ngạch
7209
15256
8107
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty
Bảng trên cho thấy trong các năm kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty đều tăng đặc biệt có năm 2001 giảm xong cao hơn 1999. Năm 1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty là 7209000 USD nhưng sang năm 2000 lên tới 15256000 USD. Kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh vào năm 2000 là do năm này Công ty tiến hành nhập khẩu mặt hàng có giá trị lớn, hơn nữa Công ty còn nhập một số dây truyền lắp ráp xe máy nhằm phục vụ thị trường trong và ngoài nước. Kim ngạch xuất khẩu tăng lên đáng kể vì trong thời gian này Công ty đã thiết lập mối quan hệ ổn định với bạn hàng, chiếm lĩnh được thị trường xuất khẩu nước ngoài cũng như thị trường trong nước. Kim ngạch tăng mạnh phản ánh xu hướng ngày càng phát triển của Công ty. Tuy nhiên, trong năm 2001 do cạnh tranh gay gắt, sự ra đời của hạng loạt các doanh nghiệp lắp ráp khiến cho kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giảm nhưng không đáng kể. Công ty cần có biện pháp khôi phục lại thị trường để đến năm 2002 kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục tăng.
II. Đánh giá tình hình cạnh tranh của Công ty trên thị trường xe máy.
1.Thực trạng hoạt động nhập khẩu và lắp ráp xe gắn máy trên thị trường Việt Nam.
Đối với lĩnh vực sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy dạng IKD tính đến cuối năm 2001 đã có 56 dự án, với tổng công suất trên 2,5 triệu xe mỗi năm. trong đó có 5 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng kí gần 300 triệu USD và tổng công suất lắp ráp là 1,5 triệu xe/ năm. Ngoài ra các bộ ngành địa phương đã cấp giấy phép cho 51 doanh nghiệp lắp ráp xe máy trong nước với tổng công suất 1 triệu xe/ năm. Mặc dù vậy còn nhiều dự án của doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe máy vẫn đang được cấp giấy phép hay đang trong quá trình xem xét, xử lý…Ví dụ CTTNHH công nghiệp mô tô IRD, 100% vốn Malaysia, tổng vốn đầu tư là 3 triệu USD( do tỉnh Bình Dương cấp phép). Việc ra đời của nhiều doanh nghiệp xe máy song song với nhu cầu của người dân ngày càng tăng đã làm cho thị trường xe máy Việt Nam sôi động. Hiện nay, ở Việt Nam đã có trên 200 loại xe máy được sản xuất lắp ráp và bán trong nước với đủ các thương hiệu HonDa, YaMaHa, Suzuki, Kawasaki của Nhật Bản, Citi,Daelim, Union của Hàn Quốc, Vmep của Đài Loan, đặc biệt các nguồn xe có nguồn gốc từ Trung Quốc, Loncin, Lifan, Sundio…do các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu và lắp ráp dưới dạng IKD. Tính từ năm 1995, số lượng xe máy lưu hành trong cả nước là 3678000 chiếc tăng trung bình hàng năm trên 11%. Chỉ tính riêng năm 2000 , số xe máy tăng thêm 1135327 chiếc. Trong năm tháng đầu năm Bộ thương mại đã cấp hạn ngạch nhập khẩu 418000 bộ linh kiện xe máy cho các doanh nghiệp lắp ráp IKD trong nước so với năm 1999 chỉ có 216000 bộ. Nếu tính cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến tháng 5 năm 2000 thực hiện nhập khẩu 329671 bộ linh kiện xe máy các loại. Những con số trên cho thấy, tốc độ sử dụng xe máy ngày càng tăng nhanh, tuy nhiên theo số liệu điều tra mức bình quân đầu người trên xe của Việt Nam vẫn chưa cao so với các nước trong khu vực: Đài Loan- 2 người/ xe; Thái Lan- 9 người/xe; Việt Nam là 14,32 người/xe…Như vậy, nhu cầu xe máy hiện nay vẫn còn khá cao. Để chiếm lĩnh toàn bộ thị trường, ngành xe máy Việt Nam cần tiến hành nội địa hoá nhiều, hạn chế ngoại nhập nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của xe và giá cả. hiện nay giá xe máy tại Việt Nam quá cao so với các nước trong khu vực Đông Nam á ( từ 1,7- 2 lần); nếu đem mức thu nhập đầu người ra để tính mức sống của người dân Việt Nam thấp hơn từ 2,5-10 lần so với các nước trong khu vực, việc này làm thiệt hại đến lợi ích người tiêu dùng đồng thời đem lại siêu lợi nhuận cho các nhà sản xuất và lắp ráp, kinh doanh xe gắn máy.
Đó là nguyên nhân của việc gia tăng số lượng doanh nghiệp lắp ráp xe máy IKD và những vụ gian lận thương mại ( ví dụ: Xe Dream II sản xuất ở Thái Lan bán là 1100 USD trong đó tại Việt Nam bán với giá khoảng 2500 USD). Cũng chính vì vậy mà một trong những mục tiêu quan trọng chiến lược của ngành công nghiệp xe máy là phải tăng số lượng xe máy lưu hành rộng rãi trong đời sống nhân dân tập trung sản xuất xe máy trong nước có gía thành thấp phù hợp với sức mua của người dân có thu nhập trung bình, đồng thời để có được sản phẩm có chất lượng cao giá thành rẻ thì việc nội địa hoá xe máy là cần thiết, những bắt buộc về tỉ lệ nội địa hoá đối với các doanh nghiệp là điều kiện để cho ngành công nghiệp xe máy Việt Nam hoàn chỉnh và hiện đại, thoả mãn nhu cầu trong nước về chủng loại, giá cả, từ đó không những dẫn đến làm chủ được thị trường xe máy trong nước mà còn từng bước xuất khẩu phụ tùng và xe máy sang các khu vực và thế giới. Thông qua đó ngành cơ khí cũng như các ngành phụ trợ khác có điều kiện phát huy hết khả năng của mình( như ngành hoá chất) , cao xu, nhựa, chất dẻo, điện tử…). Để đáp ứng số lượng xe máy được sản xuất, lắp ráp đạt khoảng 1,7 triệu xe/năm với tỉ lệ nội địa hoá khoảng 90%, chất lượng tương đương với các xe được lắp ráp ở các nước ASEAN.
Nếu đảm bảo tốt mục tiêu, thị trường xe máy Việt Nam sẽ được mở rộng, giá cả phù hợp với thu nhập và sức mua của đa số người tiêu dùng. Người Việt Nam sẽ thoải mái lựa chọn xe với phương châm” người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.
2. Nhu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh trong Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM
Cũng như mọi lĩnh vực kinh doanh khác, Công ty VIEXIM cũng có mục đích cuối cùng là lợi nhuận.Mặc dù ngành sản xuất và lắp ráp xe máy mới chỉ xuất hiện ở nước trong một vài năm gần đây, xong nó thể hiện một lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả biểu hiện ở hàng loạt Công ty đã lao vào kinh doanh lĩnh vực này. Trước thị trường xe máy xôi động như hiện nay, Công ty VIEXIM đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ. Thực trạng cho thấy sản lượng của Công ty từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, lợi nhuận đạt 18 tỷ giảm so với năm là 25,96 tỷ giảm 30,6%, nộp ngân sách của Công ty giảm mạnh từ 76,805 triệu vào năm 2000 triệu đồng đến năm 2001 là 35,527 triệu giảm 41,278 triệu tức giảm 53,7%. Việc nợ ngân sách vẫn còn tồn đọng. Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 là 3167000USD đến năm 2001 là 2710 USD giảm 14,4%. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty gần đây cho thấy có chiều hướng giảm sút, đặc biệt là những tháng đầu năm 2002 do ảnh hưởng của chính sách Nhà nước về việc nhập khẩu linh kiện lắp ráp, quy định về tỉ lệ nội địa hoá nên sản lượng lắp ráp của Công ty giảm đáng kể, sản lượng chủ yếu được xuất bán vào dịp trước tết, sau tết số lượng lắp ráp bình quân một ngày là 20 xe/ngày giảm đáng kể so với trước đây là 45 xe/ngày. Việc số lượng xe lắp ráp trung bình giảm phần lớn là do số lượng hàng hoá bán ra chậm hơn so với trước đây, làm cho các xưởng lắp ráp ngừng hoạt động, công nhân nghỉ việc có chăng ở các xưởng chỉ có còn một số thợ có tay nghề bậc cao sửa chữa, bảo dưỡng các sản phẩm đã lắp ráp. Đứng trước thực trạng về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh như vậy Công ty đã có những kế hoạch đầu tư mới mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư vào chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, giữ vững vị trí của Công ty trên thị trường. Từ những nhận định trên ta thấy việc đầu tư là cần thiết đối với Công ty trong giai đoạn hiện nay.
3. Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư VIEXIM.
3.1.Thuận lợi.
a. Công tác nghiên cứu cải tiến chất lượng.
Chất lượng là công cụ quan trọng trong cạnh tranh đặc biệt là đối với xe máy phương tiện đi lại thường xuyên của mỗi người thì chất lượng phải đặt lên hàng đầu. Đối với sản phẩm xe máy thì chất lượng được chia ra là chất lượng đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu. Đây là đặc điểm quan trọng trong quá trình lắp ráp xe máy dạng IKD. Do tất cả các sản phẩm đều được kiểm tra hoàn chỉnh, các sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được sửa chữa rồi mới đưa ra phục vụ người tiêu dùng. Để có được sản phẩm có chất lượng cao, được người tiêu dùng biết đến Công ty đã không ngừng cải tiến quy trình lắp ráp, kiểm tra sát sao quá trình công nghệ lắp ráp. Chúng ta có thể xem sơ đồ quy trình lắp ráp của Công ty như
sau:
Dây chuyền lắp ráp xe
Kiểm tra an toàn xe
Hiệu chỉnh sủa chữa nhỏ
Lắp cụm đầu
Lắp cụm càng trước
Lắp cụm vành
Lắp cụm khung động cơ
9
8
1
7
6
5
4
3
2
11
10
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Phần I. Lắp chi tiết rời thành từng cụm
A: Lắp ráp phần chuyển động( bộ phận chạy)
B: Lắp ráp các chi tiết phần động cơ
C: Lắp ráp các chi tiết phần hãm xe
D: Lắp ráp phần điều khiển
E: Lắp ráp phần khung xe
Phần II: Lắp ráp các cụm chi tiết vào khung xe
A: Lắp phần kim loại
B: Lắp phần ốp nhựa
C: Lắp hoàn chỉnh xe
Phần III: Kiểm tra xe đã lắp hoàn chỉnh trước khi nhập kho.
Sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh trước khi xuất xưởng phải được kiểm tra chất lượng sản phẩm, các sản phẩm không đạt được tiêu chuẩn của Nhà nước quy định sẽ được làm lại. Kiểm tra chất lượng sản phẩm gồm các phần sau:
Kiểm tra thành phần khí thải( nồng độ CO, HP).
Kiểm tra độ rọi đèn pha
Kiểm tra còi.
Kiểm tra trọng lượng xe.
Kiểm tra phanh trước, phanh sau.
Kiểm tra tốc độ xe.
Kiểm tra trùng vết bánh xe
Các bước kiểm tra sản phẩm trong quá trình lắp ráp được thực hiện một cách nghiêm ngặt vì tính chất của loại sản phẩm xe máy chỉ được phép xuất xưởng khi sản phẩm đã đạt yêu cầu về kỹ thuật, không có sai sót trong bất cứ phần lắp ráp nào.
Sơ đồ sau sẽ cho ta thấy được quy trình kiểm tra chất lượng xe máy.
Sơ đồ: Quy trình kiểm tra xe máy lắp ráp dạng IKD
Xuất xưởng
Chạy kiểm tra thử
Kiểm tra độ ồn còi
Kiểm tra khi thải
Kiểm tra độ sáng đèn
Kiểm tra lực phanh
Kiểm tra đồng hồ báo
Kiểm tra độ trùng vết
Tổ sửa chữa nhỏ
tổng thể
Tổ sửa chữa nhỏ
tổng thể
Kiểm traTổ sửa chữa nhỏ
tổng thể
dán tem mác
Cụm đầu
Kiểm tra hoàn thiện
Lắp hộp đồ
Lắp yếm xe
Lắp mặt nạ cốp
Lắp ốp sườn
Cụm càng trước
Lắp dây phanh
Lắp dây công tơ mét
Lắp bánh trước
Cụm vành lốp
Lắp cụm đầu vào, khung, dây ga, dây le
Đấu điện đèn còi
Cụm đuôi
Lắp càng trước
Lọc gió vào chế hoà khí
Cụm phụ
Lắp dàn để chân trước, cần số, cần khởi động
Giằng phanh, giàn để chấn sau, bánh sau
Bàn lắp khung lắp lắp máy
Chân chống chính
Cân phanh
đỡ xích
Lắp cụm dây trên khung
ép cabin bát phốt
Lắp bình xăng, hộp nhông xích mang cá
Lắp IC, cục xạc công tắc
Càng sau, giảm sóc sau, lắp phần đuôi sau
Nhờ quá trình kiểm tra chất lượng một cách hệ thống và chặt chẽ trong các năm qua sản phẩm của Công ty được nhiều người tiêu dùng biết đến cụ thể số lượng xe tiêu thụ các năm như sau.
Bảng 5 : Tình hình lắp rắp và tiêu thụ xe máy dạng IKD của Công ty năm 2001
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Tổng số
1
2
3
4
Giá trị nhập khẩu
Sản lượng nhập khẩu
Sản phẩm lắp ráp:
- Xe mác DRAGON II100
Xe mác DRAGON 110
Xe mác MEILUN110
Xe mác YINXIANG 100
Xe mác DRAGON 125SP
Xe mác DRAGON 125YA
Xe mác QINGQI QM 125T- 4D
Sản phẩm tiêu thụ
Xe mác DRAGON 110
Xe mác DRAGON 110
Xe mác MEILUN 110
Xe mác YINXIANG 100
Xe mác DRAGON 125 SP, YA
1000USD
Bộ linh kiện
Xe
²
²
²
²
²
²
²
xe
²
²
²
9.316.742
27.405
27.405
16.710
3.640
1.860
4.690
300
05
200
21.204
12.258
3.591
1.829
3.447
79
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh của Công ty VIEXIM
Bảng trên là kết quả nhập khẩu lắp ráp và tiêu thụ các xe gắn máydạng IDK mà Công ty tiến hành sản xuất trong năm 2001, các năm trướcchủ yếu thực hiện các loại xe theo dạng CKD và xe nguyên chiếc. Qua bảng cho ta thấy số lượng các xe được lắp ráp và tiêu thụ là rất khác nhaudo yêu cầu của thị trường. Sản lượng tiêu thụ đạt tỉ lệ rất cao 77%.
Bên cạnh đó để thấy được con số mà Công ty đã đạt được trong năm qua về chỉ tiêu chất lượng ta xem bảng sau.
Bảng 6: Số lượng xe máy lắp ráp đạt các chỉ tiêu chất lượng
Stt
Các chỉ tiêuchất lượng
Số lượng xe đạt tiêu chuẩn
Năm 1999
Năm 2000
1
Sai số của đồng hồ tốc độ:4%ở tốc độ 40km/h
6.500
27.405
2
Lực phanh:
Bánh trước: 300N
Bánh sau : 350 N
Quãng đường phanh ở vận tốc 30km/h: 7m
6.490
27.355
3
Độ trùng vết bánh xe7m
6.500.
27.405
4
Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu:
- Đèn chiếu xa 10000cd
- Còi 65115 dB(A)
6.500
27.405
5
Tiêu chuẩn môi trường:
CO 3,.5%; CH 700ppm
- Độ cồn 95dB(A)
6.440
27.300
6
Tiêu chuẩn trọng lượng xe
6.500
27.405
7
Số lượng xe không đạt chỉ tiêu chất lượng
70
115
8
Tỷ lệ sai hỏng
1.08%
0.57%
Nguồn: Báo cáo chất lượng của Công ty VIEXIM
Bảng trên ta thấy để sản phẩm đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Việt Nam phải trải qua 6 công đoạn kiểm tra.Đồng thời số lượng các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chủ yếu ở khâu thứ hai và năm, do đó để đảm bảo tránh sai hỏng cần quan tâm đến hai khâu này. Phân tích tỷ lệ sai hỏng ta thấy: tỷ lệ sai hỏng giảm từ 1,08% xuống còn 0,57% từ 2000 sang 2001. Điều này cho thấy chất lượng sản phẩm đã được Công ty ý thức, người công nhân cũng nâng cao tay nghề đảm bảo triển vọng phát triển của Công ty trên thị trường xe máy Việt Nam.
b.Giá cả sản phẩm.
Trên thị trường giá bán không là yếu tố quyết định xong nó đóng một vai trò quan trọng trong cạnh tranh đặc biệt trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay khi mà thu nhập cá nhân còn thấp.
Trên thị trường xe máy Việt Nam giá cả là công cụ khá mạnh có thể lấy ví dụ về thị trường xe máy Việt Nam vào những năm 1998-1999 khi chưa xuất hiện xe máy Trung Quốc, trên thị trường tồn tại chủ yếu là các loại xe gắn máy của Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan. Giá các xe trung bình là 27 đến 28 triệu VNĐ sản lượng tiêu thụ còn ít vì so với đời sống Việt Nam thì mức thu nhập quá thấp để có được một tài sản trị giá như thế. Sư xuất hiện của xe máy Trung Quốc do các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu dạng CKD với giá ban đầu 15 triệu VND là bước ngoặt quan trọng đối với thị trường tiêu dùng Việt Nam. Đặc biệt khi mà hiện nay xe máy Trung Quốc chỉ còn giá 7-8 triệu thì nhu cầu sẽ ngày càng cao hơn.
Là một doanh nghiệp luôn lấy uy tín đặt lên hàng đầu; trong thời gian qua Công ty đã không ngừng cải tiến chất lượng lại vừa đảm bảo cho giá thành hạ xuống, Công ty đã sử dụng chính sách bán với giá thị trường để áp dụng cho sản phẩm của mình. Vì là một doanh nghiệp đã có uy tín lâu năm trên thị trường đồng thời sản phẩm đã tạo được lòng tin với khách hàng nên doanh nghiệp không dùng chính sách bán với giá thấp cũng như chính sách định giá cao vì cả hai chính sách giá này đều không có lợi cho Công ty, bán với giá thị trường thì việc định giá không mấy khó khăn, tuy nhiên nó bị tác động bởi nhiều yếu tố, vì vậy doanh nghiệp phải có một phương pháp tính giá hợp lý để tránh được những rủi ro lớn về giá cả. Nhận thấy tầm quan trọng đó trong thời gian qua Công ty đã xác định cho mình phương pháp định giá trên cơ sở tính toán định giá từ chi phí toàn bộ dựa vào kết quả của việc tính toán và phân tích chi phí của doanh nghiệp để dự kiến các mức khác nhau, phù hợp với điều kiện và yêu cầu riêng của doanh nghiệp. Định giá từ chi phí có nghĩa là tính toán chi phí toàn bộ( bao gồm chi phí sản xuất và tiêu thụ) cho một đơn vị sản phẩm trên cơ sở đó tính toán tỉ lệ lãi trên tổng chi phí hay tổng vốn để làm căn cứ quy định giá ban đầu.
Giá bán sản 1 phẩm = Chi phí toàn bộ + Lợi nhuận mục tiêu đựơc tính bằng % của chi phí toàn bộ
Trong đó:
Chi phí toàn bộ1SP =
Ví dụ: nếu c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33931.doc