LỜI CAM ĐOAN. i
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC .iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT. iv
DANH MỤC BẢNG . v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ. vi
MỞ ĐẦU. 1
1. Lí do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2
3. Đối tượng, mục đích, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu . 5
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu . 6
5. Đóng góp của luận văn . 7
6. Bố cục của luận văn. 7
Chương 1 ĐIỀU KIỆN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI Ở THÁI NGUYÊN. 8
1.1. Một số khái niệm . 8
1.1.1. Một số khái niệm và đặc điểm cơ bản về đầu tư nước ngoài. 8
1.1.2. Các quan điểm khác nhau về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào phát triển kinh tế, xã hội . 9
1.2. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên . 13
1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên . 13
1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội . 16
1.3. Tiềm năng thu hút nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên . 21
1.3.1. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên . 21
1.3.2. Tiềm năng về nguồn nhân lưc̣ . 26
1.3.3. Tiềm năng về kinh tế . 27
1.3.4. Cơ chế, chính sách thu hút FDI. 30
113 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (1997 - 2015), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này, Thái Nguyên vươn lên đứng thứ 10/63 tỉnh, thành phố có đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam. Do đó, bằng sự năng động, sáng tạo, cởi mở, thân thiện với các
nhà đầu tư trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên xứng đáng là “điểm sáng”
trong thu hút đầu tư FDI của cả nước. Đặc biệt, trong bối cảnh suy thoái kinh tế
hiện nay, FDI được coi là nguồn lực đầu tư chủ yếu, quan trọng; đã góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, cải
thiện môi trường và tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh, góp phần thực hiện thắng
lợi mục tiêu Nghị quyết Đại hội lần thứ XVIII của tỉnh là: “Sớm đưa tỉnh Thái
Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại trước năm 2020”.
37
Chương 2
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 1997-2015
2.1. Tình hình thu hút nguồn vốn FDI
2.1.1. Quy mô vốn và quy mô bình quân dư ̣án
Mặc dù đất nước ta mở cửa nền kinh tế từ năm 1986, ban hành luật đầu tư
năm 1987 nhưng tỉnh Thái Nguyên phải đến năm 1993, dư ̣án có vốn FDI đầu
tiên mới xuất hiện. Tính đến cuối năm 2008, tỉnh Thái Nguyên có 38 dự án đầu
tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép đầu tư. Trừ các dự án bi ̣rút giấy phép đầu
tư và giải thể trước thời hạn, hiện có 26 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký
324.965.500 USD. Bảng 2.1 se ̃cho thấy rõ tình hình thu hút vốn FDI đăng ký
của tỉnh Thái Nguyên.
Thời kỳ 1993 - 1996, vốn FDI taị Thái Nguyên còn ít, tỉnh mới thu hút
đươc̣ 3 dư ̣án với tổng số vốn đăng ký là 28,3 triêụ USD, măc̣ dù thời kỳ 1991
- 1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (có thể
coi như là “làn sóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được
cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD,
đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư - kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu
hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư - kinh doanh thấp so với một số nước
trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới.
Trong giai đoaṇ này, dòng FDI vào Viêṭ Nam tăng trưởng nhanh chóng, có
tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực
hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước nhưng chưa có tác đôṇg nhiều
đến kinh tế - xã hôị của tỉnh Thái Nguyên. Thời kỳ này, cũng giống các tỉnh
38
lân câṇ như: Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kaṇ tỉnh Thái Nguyên chưa thưc̣
sư ̣gây đươc̣ sư ̣chú ý đối với nhà đầu tư nước ngoài xét trên nhiều phương
diêṇ (môi trường đầu tư kém hấp dẫn, cơ sở ha ̣ tầng chưa phát triển). Năm
1993, tỉnh thu hút được 1 dư ̣án với tổng vốn đăng ký là 21,75 triêụ USD. Đến
năm 1994, tỉnh không thu hút đươc̣ dư ̣án FDI nào. Năm 1995, vốn đăng ký
là 4,5 triêụ USD . Đến năm 1996 laị giảm 54 % so với năm trước (2.06 triêụ
USD).
Trong 3 năm 1997 - 1999 có 1 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký
0,5 triêụ USD. Năm 1997, do ảnh hưởng của cuôc̣ khủng hoảng tài chính tiền tê ̣
Đông Nam Á, dòng vốn FDI đổ vào các nước trong khu vưc̣ giảm đáng kể. Viêṭ
Nam cũng bị ảnh hưởng bởi sự tác đôṇg này. Đây cũng là năm tỉnh Thái Nguyên
không thu hút đươc̣ dư ̣án nào. Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN được
cấp phép trong những năm trước đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà
đầu tư gặp khó khăn về tài chính.
Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam bắt
đầu có dấu hiệu phục hồi chậm. Năm 2000 tỉnh Thái Nguyên không thu hút được
dự án nào. Vốn đăng ký cấp mới năm 2001 đạt 3,4 triêụ USD, tăng 580% so với
năm 1999, năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 23,53% so với năm 2001, năm
2003 (đạt 13,5 triêụ USD), tăng 1.587,5% so với năm 2002.
Đến năm 2004, có sư ̣đôṭ biến trong quá trình thu hút vốn FDI của tỉnh,
có 2 dự án được cấp phép và lượng vốn tăng maṇh: 147,32 triêụ USD, tức
tăng 991,28% so với năm 2003. Nhưng đến năm 2005, tình hình thu hút FDI
lại ảm đaṃ trở lại (thu hút được 2 dư ̣án với vốn đăng ký là 6,85 triêụ USD,
giảm 95,35%.
Đặc biệt trong 2 năm 2006 - 2007, dòng vốn FDI vào tỉnh Thái Nguyên đã
tăng đáng kể. Năm 2006, số dư ̣án tăng lên (4 dư ̣án) nhưng lươṇg vốn laị giảm
39
maṇh (2,62 triêụ USD). Đến năm 2007, cả số dư ̣án và số vốn đều tăng lên đáng
kể, với 7 dư ̣án và tổng số vốn đầu tư là 117,78 triêụ USD. Đây là năm tỉnh Thái
Nguyên thu hút đươc̣ nhiều dư ̣án đầu tư nhất. Sang năm 2008, tỉnh laị chỉ thu
hút đươc̣ 2 dư ̣ án với tổng vốn đầu tư là 3,86 triêụ USD, giảm 96,72% so với
năm 2007 [32].
Bảng 2.1: Tiǹh hiǹh thu hút vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên
giai đoaṇ 1993 - 2008
STT Năm Số dư ̣án Vốn đầu tư đăng ký (USD)
Tốc đô ̣tăng VĐK
(%)
1 1993 1 21.756.000 -
2 1994 0 - -
3 1995 1 4.500.000 - 79,32
4 1996 1 2.065.000 - 54,11
5 1997 0 - -
6 1998 0 - -
7 1999 1 500.000 - 75,79
8 2000 0 - -
9 2001 2 3.400.000 580
10 2002 1 800.000 - 76,47
11 2003 2 13.500.000 1587.5
12 2004 2 147.323.000 991,28
13 2005 2 6.854.000 95,35
14 2006 4 2.625.000 - 61,7
15 2007 7 117.782.500 4386,95
16 2008 2 3.860.000 - 96,72
Tổng 26 324.965.500
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên
Theo Tổng cuc̣ thống kê, tính đến hết năm 2007, Thái Nguyên đứng thứ
32 trong cả nước về số dư ̣án và thứ 27 về tổng vốn đăng ký. Nếu so sánh với 15
40
tỉnh trong khu vưc̣ trung du và miền núi Bắc bô ̣bao gồm: Hà Giang, Cao Bằng,
Bắc Kaṇ, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Laṇg Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh,
Bắc Giang, Phú Tho,̣ Điêṇ Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình thì Thái Nguyên
đứng thứ 6 về số dư ̣án và thứ 3 về tổng vốn đăng ký, đây là con số có cho thấy
Thái Nguyên đa ̃đaṭ đươc̣ thành tưụ nhất điṇh trong viêc̣ thu hút nguồn vốn FDI.
Nhưng nếu so sánh Thái Nguyên với các tỉnh có điều kiêṇ tư ̣nhiên tương đồng
với tỉnh như Viñh Phúc, Phú Tho,̣ Bắc Ninh, Bắc Giang thì có thể thấy tỉnh chưa
tâṇ duṇg đươc̣ hết những tiềm năng sẵn có. Bảng 2.2 se ̃cho thấy rõ điều đó.
Bảng 2.2: Đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài đươc̣ cấp phép năm 1988 - 2007
của môṭ số điạ phương
STT Điạ phương Số dự án
Tổng vốn đăng ký
(triêụ USD)
1 Viñh Phúc 164 2060,9
2 Bắc Ninh 102 948,8
3 Phú Tho ̣ 48 343,7
4 Bắc Giang 48 216,4
5 Thái Nguyên 25 321,2
Nguồn: Tổng cuc̣ thống kê năm 2007
Qua các thời kỳ, quy mô dự án đầu tư nước ngoài có sự biến động thể hiện
khả năng tài chính cũng như sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đối với
môi trường đầu tư Việt Nam nói chung cũng như tỉnh Thái Nguyên nói riêng.
Quy mô vốn đầu tư bình quân của một dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng
dần qua các giai đoạn, tuy có “trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài
chính khu vực 1997. Giai đoạn 1993 - 1996 quy mô vốn đầu tư đăng ký bình
quân đạt 9,44 triêụ USD/dự án. Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân của một
dự án đạt 0,5 triêụ USD trong giai đoạn 1997 - 2000 đã tăng lên 13,46 triệu
USD/dự án trong 8 năm 2001 - 2008.
41
Bảng 2.3: Quy mô biǹh quân dư ̣án FDI taị Thái Nguyên
giai đoaṇ 1993 - 2008
STT Năm
Số
Dư ̣án
Vốn đầu tư
đăng ký
(USD)
Quy mô biǹh
quân môṭ dư ̣án
(USD)
Tốc đô ̣tăng
QMBQ (%)
1 1993 1 21.756.000 21.756.000 -
2 1994 0 - - -
3 1995 1 4.500.000 4.500.000 - 79,32
4 1996 1 2.065.000 2.065.000 - 54,11
5 1997 0 - - -
6 1998 0 - - -
7 1999 1 500.000 500.000 - 75.79
8 2000 0 - - -
9 2001 2 3.400.000 1.700.000 240
10 2002 1 800.000 800.000 - 76,47
11 2003 2 13.500.000 6.750.000 743,75
12 2004 2 147.323.000 73.661.500 991,28
13 2005 2 6.854.000 3.427.000 - 95,35
14 2006 4 2.625.000 656.250 - 80,85
15 2007 7 117.782.500 16.826.071,4 2463,97
16 2008 2 3.860.000 1.930.000 - 88,53
Tổng 26 324.965.500
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2008
Quy mô bình quân mỗi dư ̣án của tỉnh Thái Nguyên là: 12,5 triêụ USD, so
với mức bình quân cả nước là 10,1 triêụ USD (tính đến hết thời điểm 2007, theo
tổng cuc̣ thống kê), thì thấy rằng tỉnh Thái Nguyên đa ̃thu hút đươc̣ nhiều dư ̣án
có quy mô lớn. Nhưng có điều đáng lưu ý là, nếu loaị trừ dư ̣án Núi Pháo của
Singapore, và dư ̣án Hồ điều hòa Xương Rồng của Nhâṭ Bản chiếm tới 45,24%
42
và 30,77% tổng số vốn đăng ký thì con số 12,5 triêụ USD/ dư ̣án chỉ phản ánh
môṭ cách tương đối quy mô bình quân của môṭ dư ̣án nói trên. Như vâỵ, nếu loaị
trừ 2 dư ̣án này thì quy mô bình quân môṭ dư ̣án ở mức rất thấp so với cả nước,
chỉ còn 3,2 triêụ USD/ dư ̣án.
Đánh giá môṭ cách chi tiết, quy mô bình quân môṭ dư ̣án có sư ̣tăng giảm
không đồng đều. Mức cao nhất là năm 2004, quy mô bình quân môṭ dư ̣ án là
73,66 triêụ USD, tiếp theo là năm 1993 với 21,75 triêụ USD. Kể từ khi dư ̣án
FDI lần đầu tiên xuất hiêṇ ở Thái Nguyên cho đến hết năm 2008, chúng ta không
thấy môṭ quy luâṭ nào cho sư ̣tăng giảm quy mô bình quân môṭ dư ̣án. Sau năm
1993, quy mô bình quân môṭ dư ̣án giảm 79,32%, chỉ còn 4,5 triêụ USD, năm
1996 tiếp tuc̣ giảm còn 2,06 triêụ USD tức giảm 54,11%. Năm 1999 laị giảm còn
0,5 triêụ USD, giảm 75,79%. Năm 2001 có sư ̣khởi sắc trở laị với mức trung bình
1,7 triêụ USD (tăng 240%). Năm 2002 laị giảm maṇh, 52,94% còn 0,8 triêụ USD.
Năm 2003 tăng và đến 2004 đaṭ đỉnh điểm ở mức 73,66 triêụ USD. Nhưng năm
2005, 2006 quy mô bình quân môṭ dư ̣án laị tiếp tuc̣ giảm, đến năm 2007 tình
hình có khả quan hơn với mức 16,82 triêụ USD [52].
So sánh với tình hình tăng giảm lươṇg vốn đăng ký, chúng ta thấy có sư ̣
tương đồng giữa tốc đô ̣tăng giảm lươṇg vốn đăng ký và quy mô bình quân môṭ
dự án. Sự tăng giảm thất thường đó đăṭ ra cho tỉnh nhiều câu hỏi cần phải giải
đáp để có định hướng và giải pháp đúng đắn trong quá trình thu hút các dư ̣án
FDI.
2.1.2. Cơ cấu vốn FDI đăng ký
2.1.2.1. Cơ cấu vốn đăng ký phân theo ngành nghề
Tính đến hết năm 2008, Thái Nguyên có 26 dư ̣án có vốn FDI, trong đó có
tới 19 dự án đầu tư vào lĩnh vưc̣ công nghiêp̣ và xây dưṇg với tổng vốn đầu tư
lên tới 215 triệu USD, tương đương 66,17 %, còn laị là liñh vưc̣ dịch vu ̣với 4 dư ̣
án có tổng đăng ký là 104,6 triêụ chiếm 32,19% và thấp nhất là ngành nông - lâm
- ngư nghiêp̣ với 3 dư ̣án, chiếm 1,64% tổng số vốn đầu tư.
43
Bảng 2.4: Vốn FDI đăng ký taị Thái Nguyên phân theo ngành nghề
STT Ngành
Số
dư ̣án
Tổng vốn đầu tư
(USD)
Tỷ troṇg
(%)
1 Công nghiêp̣- Xây dưṇg 19 215.013.500 66,17
2 Nông-Lâm-Ngư nghiêp̣ 3 5.323.000 1,64
3 Dic̣h vu ̣ 4 104.629.000 32,19
Tổng 26 324.965.500 100
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2015
Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
Từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú
trọng thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực Công nghiệp - Xây dựng. Qua mỗi
giai đoạn các lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, các sản phẩm cụ thể được xác định
tại Danh mục các lĩnh vực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư. Trong
những năm 90 thực hiện chủ trương thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ ban
hành chính sách ưu đãi, khuyến khích các dự án: (i) sản xuất sản phẩm thay thế
hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất khẩu (có tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80%
trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và có tỷ lệ nội địa hoá cao.
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO, Việt Nam đã bãi bỏ các
quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắt buộc
thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước. Qua các thời kỳ,
định hướng thu hút đầu tư nước ngoài lĩnh vực Công nghiệp - Xây dựng tuy có
thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến
khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ
khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử...
Đối với tỉnh Thái Nguyên, là môṭ tỉnh trung du miền núi, đươc̣ thiên nhiên
ưu đaĩ về tài nguyên khoáng sản, đây là môṭ lơị thế cho Thái Nguyên để thu hút
các dư ̣án đầu tư vào liñh vưc̣ Công nghiêp̣ - Xây dưṇg. Cho đến nay các dự án
đầu tư nước ngoài thuộc các lĩnh vực nêu trên (chế biến khoáng sản, sản xuất vâṭ
44
liêụ xây dưṇg, chế taọ cơ khí luyêṇ kim...) vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp
cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn
định cho lao động trực tiếp.
Tính đến hết năm 2008, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn
nhất với 19 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 215 triệu USD, chiếm 73%
về số dự án và 66,17% tổng vốn đăng ký. Trong đó, chế biến khoáng sản chiếm
tỷ troṇg lớn nhất cả về số lươṇg dư ̣án lẫn số vốn đăng ký.
Bảng 2.5: Vốn FDI đăng ký taị Thái Nguyên phân theo chuyên ngành
trong liñh vưc̣ Công nghiêp̣ - Xây dưṇg
STT Chuyên ngành Số dư ̣án Vốn đầu tư (USD)
1 Chế biến khoáng sản 7 159.260.000
2 Sản xuất vâṭ liêụ xây dưṇg 3 22.681.000
3 Chế taọ cơ khí luyêṇ kim 4 10.827.500
4 Công nghiêp̣ nhẹ 4 16.200.000
5 Xây dựng 1 6.045.000
Tổng 19 215.013.500
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2015
Lĩnh vực Dịch vụ
Nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tư nước
ngoài (1987). Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp
phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Cùng với việc thực hiện lộ trình cam kết
thương mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư
trưc̣ tiếp nước ngoài, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất
và xuất khẩu.
45
Tính đến hết năm 2008, tỉnh Thái Nguyên thu hút đươc̣ 4 dự án FDI vào
lĩnh vực dic̣h vu.̣ Trong khu vực dịch vụ, có 2 dư ̣án đầu tư vào du lic̣h, 1 dư ̣án
đầu tư vào dịch vụ thương maị và 1 dư ̣án vào liñh vưc̣ y tế. Xem bảng 2.6
Bảng 2.6: Vốn FDI đăng ký taị Thái Nguyên phân theo chuyên ngành
trong liñh vưc̣ Dic̣h vu ̣
STT Chuyên ngành Số dự án Vốn đầu tư (USD)
1 Du lic̣h 2 1.029.000
2 Dic̣h vu ̣thương maị 1 100.000.000
3 Y tế 1 3.600.000
Tổng 4 104.629.000
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2015
Các dự án FDI taị Thái Nguyên nếu xét về cơ cấu đầu tư theo ngành qua
hai giai đoạn: giai đoạn 1 từ năm 1993 đến 1999 và giai đoaṇ 2 từ năm 2000 đến
2008 thì thấy giai đoạn 1 không có dư ̣án đầu tư nào vào liñh vưc̣ dic̣h vu,̣ đến
giai đoạn 2 có 4 dự án. Đây là liñh vưc̣ Thái Nguyên có nhiều tiềm năng nhưng
chưa khai thác được hết. Trong thời gian tới, Thái Nguyên cần tăng cường thu
hút các dư ̣án FDI vào liñh vưc̣ dic̣h vu ̣nhằm khai thác hết thế maṇh vốn có của
tỉnh và nhằm thúc đẩy chuyển dic̣h cơ cấu kinh tế điạ phương phù hơp̣ với xu thế
phát triển chung của đất nước.
Lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiêp̣
Dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm Ngư nghiệp đã
được chú trọng ngay từ khi có Luật Đầu tư nước ngoài 1987. Tuy nhiên đến nay
do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực
này, nên kết quả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông - Lâm ngư chưa được như
mong muốn.
Đến hết năm 2008, trong lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp, taị tỉnh Thái
Nguyên có 3 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 5 triêụ USD, chiếm
11,54% về số dự án và 1,64% tổng vốn đăng ký. Trong đó, các dự án đều là về
chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến và xuất khẩu chè.
46
2.1.2.2. Cơ cấu vốn đăng ký phân theo địa bàn đầu tư
Kể từ khi có dư ̣án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Nguyên vào năm
1993, khu vưc̣ thành phố Thái Nguyên là điạ bàn thu hút đươc̣ nhiều dư ̣án nhất
với 9/26 dự án, chiếm 34,62% số dư ̣án. Các dư ̣án chủ yếu đầu tư vào liñh vưc̣
công nghiêp̣ năṇg và tâp̣ trung ở khu công nghiêp̣ Gang thép Thái Nguyên - điạ
bàn có nhiều tiềm năng và truyền thống trong phát triển liñh vưc̣ kinh tế này.
Thị xã Sông Công cũng là địa bàn thu hút đươc̣ nhiều dư ̣án đầu tư trưc̣ tiếp
nước ngoài với 8 dư ̣án, chiếm 30,77% số dư ̣án. Các dư ̣án khác tâp̣ trung vào
các vùng mỏ, khoáng sản, kim loaị quý. Môṭ số dư ̣án đầu tư vào huyêṇ Phổ
Yên - một huyêṇ tiếp giáp với thủ đô Hà Nôị và có đường giao thông tương đối
thuâṇ lơị.
Năm 2001, có liên tiếp 2 dư ̣án có vốn FDI đầu tư vào khu công nghiêp̣
Sông Công và năm 2004 có thêm 1 dư ̣án nữa. Đến nay, khu công nghiêp̣ Sông
Công đa ̃thu hút đươc̣ 3 dư ̣án, chiếm 11,54% số dư ̣án nhưng lươṇg vốn đầu tư
còn nhỏ bé, 4,8 triêụ USD, chỉ chiếm 1,48% tổng vốn đầu tư. Khu công nghiêp̣
Sông Công ra đời bước đầu đa ̃thu hút đươc̣ sư ̣quan tâm của các nhà đầu tư nước
ngoài, chứng tỏ tầm quan troṇg của viêc̣ quy hoac̣h các cuṃ khu công nghiêp̣ tâp̣
trung trong chiến lươc̣ thu hút các dư ̣án FDI của tỉnh. Các dư ̣án ngoài khu công
nghiêp̣ vâñ chiếm tỷ lê ̣áp đảo, 23/26 dư ̣án, với tổng vốn đăng ký 320,16 triêụ
USD chiếm 98,52%. Điều đó chứng tỏ quy mô môṭ số dư ̣ án ngoài khu công
nghiêp̣ lớn hơn nhiều so với dư ̣án trong khu công nghiêp̣. Tuy nhiên, trong thời
gian tới, vâñ còn nhiều thách thức đăṭ ra đối với các khu công nghiêp̣ ở Thái
Nguyên là làm thế nào để thu hút đươc̣ nhiều dư ̣án FDI và các dư ̣án có quy mô
lớn. Biểu đồ sau se ̃cho thấy cái nhìn toàn cảnh về hoaṭ đôṇg thu hút dư ̣án FDI
của khu công nghiêp̣ trong mối tương quan so sánh với điạ bàn ngoài khu công
nghiêp̣ [52].
47
Biểu đồ 2.1: Vốn FDI taị Thái Nguyên phân theo điạ bàn đầu tư
xét theo số dư ̣án
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2015
Biểu đồ 2.2: Vốn FDI taị Thái Nguyên phân theo điạ bàn đầu tư
xét theo vốn đăng ký
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2015
Nếu xét cơ cấu đầu tư theo tiêu thức dư ̣án nằm trong hoặc nằm ngoài khu
công nghiệp, ta thấy rõ ràng rằng khu công nghiêp̣ ở Thái Nguyên thu hút đươc̣ rất ít
các dự án FDI cả về số lươṇg dư ̣án lẫn số vốn đăng ký. Các dư ̣án chủ yếu nằm ngoài
khu công nghiệp. Thực tế, những dự án FDI nằm trong khu công nghiêp̣ vẫn là các
dư ̣án quy mô nhỏ, với lươṇg vốn đăng ký tương đối haṇ chế.
Như vâỵ, hầu hết các dư ̣án FDI đều tâp̣ trung vào khu vưc̣ thành phố
Thái Nguyên, thi ̣xã Sông Công và huyêṇ Phổ Yên, nơi đông dân cư và có cơ
12%
88%
Dự án trong KCN
Dự án ngoài KCN
1%
99%
Dự án trong KCN
Dự án ngoài KCN
48
sở ha ̣tầng tốt. Các nơi khác thì laị rất khó khăn trong viêc̣ thu hút các dư ̣án
FDI. Vì vâỵ, trong thời gian tới, Thái Nguyên cần có quy hoac̣h phát triển
kinh tế toàn tỉnh và tăng ưu đaĩ đối với nhà đầu tư nước ngoài đưa các dư ̣án
vào vùng có điều kiêṇ kinh tế đăc̣ biêṭ khó khăn để phát huy hết tiềm năng
của tỉnh.
2.1.2.3. Cơ cấu vốn đăng ký phân theo hình thức đầu tư
Trong số 26 dự án có vốn FDI taị Thái Nguyên, có 1 dư ̣án đươc̣ đầu tư
dưới hình thức BOT, 3 dự án dưới hình thức BCC còn laị là 2 hình thức: liên
doanh và 100% vốn nước ngoài. Biểu đồ 2.3 se ̃cho thấy rõ điều đó:
Biểu đồ 2.3: Vốn FDI taị Thái Nguyên phân theo hình thức đầu tư
xét theo số dư ̣án
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2015
Trong 2 hình thức đầu tư là 100% vốn nước ngoài và liên doanh, ta có
thể thấy được hình thức doanh nghiêp̣ 100% vốn nước ngoài đươc̣ nhà đầu tư
ưa thích hơn, với 15/26 dư ̣án, chiếm 57,69%, còn doanh nghiêp̣ liên doanh
chỉ chiếm 26,92%. Tuy nhiên, xét theo quy mô vốn, doanh nghiêp̣ liên doanh
laị có ưu thế hơn với tổng vốn đăng ký là 180.556.000 USD chiếm 55,56%.
Trong khi đó, doanh nghiêp̣ 100% vốn nước ngoài có 39.780.500 USD chỉ
chiếm 12,24%.
58%
27%
4%
11%
100% vốn nước ngoài
Liên doanh
BOT
BCC
49
Biểu đồ 2.4: Vốn FDI taị Thái Nguyên phân theo hình thức đầu tư
xét theo vốn đăng ký
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2015
Trong hình thức doanh nghiệp liên doanh, Thái Nguyên đa ̃thu hút đươc̣
các dự án có quy mô tương đối lớn và đaṭ đươc̣ tỷ lệ vốn đối ứng khá cao. Điều
này sẽ giúp tỉnh hoc̣ hỏi đươc̣ kinh nghiêṃ quản lý tiên tiến cũng như trình đô ̣
khoa hoc̣ - công nghệ hiện đại. Mặt khác, giống xu thế chung của cả nước, phần
lớn các dư ̣án FDI đều có xu hướng thưc̣ hiêṇ dưới hình thức 100% vốn nước
ngoài. Viêc̣ chuyển đổi từ doanh nghiêp̣ liên doanh sang doanh nghiêp̣ 100% vốn
nước ngoài đã diễn ra ở Thái Nguyên với trường hơp̣ công ty nước khoáng Ava
vào năm 2001. Điều này cũng cho thấy cần hoc̣ hỏi và rút ra bài hoc̣ kinh nghiệm
từ hoaṭ đôṇg thu hút vốn đầu tư trưc̣ tiếp nước ngoài.
2.1.2.4. Cơ cấu vốn đăng ký phân theo đối tác đầu tư
Thời gian vừa qua, Thái Nguyên đa ̃thu hút đươc̣ 26 dư ̣án có vốn FDI từ
5 đối tác là: Trung Quốc, Đài Loan, Nhâṭ Bản, Singapore và Đức. Giai đoaṇ 1993
- 1999, Thái Nguyên thu hút đươc̣ các dư ̣án đầu tư của các đối tác Trung Quốc
với 1/4 dư ̣ án và con số tương tư ̣ với các đối tác Đài Loan, Nhâṭ Bản và
Singapore. Sang giai đoaṇ 2000 - 2008, đa ̃có sư ̣mở rôṇg đối tác đầu tư, tỉnh tiếp
tuc̣ thu hút đươc̣ các dư ̣án có vốn FDI từ đối tác Trung Quốc: 12/22, Đức: 3/22.
Đài Loan thêm 3 dư ̣án nữa nâng tổng số dư ̣án của Đài Loan lên 4 dư ̣án, thêm
2 dư ̣án của đối tác Nhâṭ Bản và 2 dư ̣án của đối tác Singapore.
12%
56%
31%
1% 100% vốn nước ngoài
Liên doanh
BOT
BCC
50
Bảng 2.7: Vốn FDI đăng ký taị Thái Nguyên phân theo đối tác đầu tư
STT Đối tác
Số dư ̣
án
Tỷ troṇg
(%)
Vốn đăng ký
(nghiǹ USD)
Tỷ troṇg
(%)
1 Trung Quốc 13 50 18.114 5,57
2 Đài Loan 4 15,38 11.168 3,44
3 Nhâṭ Bản 3 11,54 114.565 35,25
4 Singapore 3 11,54 172.356 53,04
5 Đức 3 11,54 8.762,5 2,7
Tổng 26 100 324.965,5 100
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên, năm 2015
Xét về số dư ̣án, Trung Quốc là đối tác chính của tỉnh với tổng số dư ̣án
lớn nhất 13/26 dư ̣án, chiếm 50%; tiếp đó là đối tác Đài Loan với 4/26 dư ̣án,
chiếm 15,38%; còn laị là Nhâṭ Bản, Singapore và Đức.
Tuy nhiên, xét về lượng vốn đầu tư, Singapore laị là đối tác lớn nhất, với
172.356.000 USD, chiếm 53,04%. Tiếp đó là Nhâṭ Bản với 114.565.000 USD,
chiếm 35,25%; còn laị là Trung Quốc, Đài Loan và Đức. Măc̣ dù Trung Quốc là
đối tác có số dự án nhiều nhất nhưng lươṇg vốn laị quá nhỏ, chỉ chiếm 5,57%,
chứng tỏ quy mô dư ̣án từ đối tác này còn khiêm tốn. Trong thời gian tới, Thái
Nguyên cần có các biện pháp xúc tiến hoaṭ đôṇg đầu tư để đa phương hóa đối
tác đầu tư và thu hút các dư ̣án có quy mô lớn.
2.2. Tình hình sử duṇg nguồn vốn FDI
2.2.1. Quy mô vốn thưc̣ hiêṇ
Trong số 26 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 324 triêụ đô la
Mỹ, số vốn thực hiện đạt 81,9 triêụ USD, chiếm 25,2% tổng vốn đăng ký, nguồn
vốn FDI đã bổ sung vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xa ̃hội của tỉnh.
51
Bảng 2.8: Vốn FDI thưc̣ hiêṇ qua các năm taị Thái Nguyên
STT Năm Số dư ̣án
Vốn đầu tư đăng
ký
(USD)
Vốn đầu tư thưc̣ hiêṇ
(USD)
1 1993 1 21.756.000 -
2 1994 0 - 21.756.000
3 1995 1 4.500.000 1.958.000
4 1996 1 2.065.000 2.065.000
5 1997 0 - -
6 1998 0 - 1.003.000
7 1999 1 500.000 300.000
8 2000 0 - -
9 2001 2 3.400.000 331.600
10 2002 1 800.000 800.000
11 2003 2 13.500.000 4.162.000
12 2004 2 147.323.000 4.123.000
13 2005 2 6.854.000 5.581.000
14 2006 4 2.625.000 10.596.000
15 2007 7 117.782.500 14.413.000
16 2008 2 3.860.000 14.826.000
Tổng 26 324.965.500 81.914.600
Nguồn: Sở Kế hoac̣h và Đầu tư Thái Nguyên
Vốn thực hiện qua các năm tăng giảm không đều. Nếu như cả giai đoạn
1993 - 2000 vốn thực hiện đạt 27 triêụ USD, chiếm 93,97% tổng vốn đăng ký
của cả giai đoaṇ thì trong thời kỳ 2001 - 2005, vốn thực hiện đạt gần 15 triêụ
USD, chiếm 8,73% tổng vốn đăng ký mới của cả thời kỳ. Vốn thưc̣ hiêṇ giai
đoaṇ này thấp là do dư ̣án Khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pha
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_tai_tinh_thai_nguyen_19.pdf