MỤC LỤC
Mở đầu . . . . 1
I. Lý do chọn đề tài . . . 1
II. Mục đích nghiên cứu . . . 2
III. Nhiệm vụ nghiên cứu . . . 3
IV. Giả thiết khoa học . . . 3
V. Phương pháp nghiên cứu . . . 3
VI. Cấu trúc luận văn . . . 3
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn . . 4
1.1. Tính tích cực của học sinh khi học môn toán . . 4
1.1.1. Quan niệm về tính tích cực . . 4
1.1.2. Những cấp độ khác nhau của tính tích cực . . 6
1.1.3. Những biểu hiện của tính tích cực . . 7
1.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực . . 8
1.1.5. Sự cần thiết phải phát huy tính tích cực học tập của học sinh . 10
1.2. Thực tế dạy học giới hạn ở trường THPT . . 11
1.2.1 Thuận lợi . . . 11
1.2.2 Khó khăn . . . 11
1.2.3 Những sai lầm thường mắc phải của học sinh . . 12
Chương 2. Dạy học giới hạn lớp 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động
học tập của học sinh . . . 17
2.1 Mục tiêu dạy học giới hạn lớp 11 THPT . . 17
2.2. Những tình huống điển hình trong dạy học giới hạn . 17
2.2.1. Dạy học khái niệm. . . 17
2.2.2. Dạy học định lý . . . 21
2.2.3. Dạy học quy tắc. . . 26
2.2.4. Dạy học bài tập . . . 29
2.3 Một số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh 47
2.3.1 Tổ chức cho học sinh đa dạng hoạt động trong học tập . 48
2.3.2. Truyền thụ tri thức phương pháp qua . . 51
2.3.3.Kết hợp nhiều phương pháp trong giờ dạy . . 53
2.3.4. Khai thác và sử dụng phương tiện hợp lý có hiệu quả . 63
2.3.5. Kiểm tra đánh giá . . . 68
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . . 71
3.1. Mục đích thực nghiệm . . . 71
3.2. Nội dung thực nghiệm . . . 71
Một số giáo án dạy thực nghiệm giới hạn . . 71
3.3. Tổ chức thực nghiệm . . .106
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm. .107
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm . .108
Kết luận . . . .110
119 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8975 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Dạy học giới hạn ở lớp 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh (theo nội dung SGK đại số lớp 11 ban cơ bản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
2 1
( ) 2 3 6 '( )
2 2 3 2 6
g x x x g x
x x
1 3 1
'(3)
4 4 2
f
1 1 1
'(3)
3 6 6
g
Vây
3 3
1 3 5 ( ) '(3)
lim lim 3
( ) '(3)2 3 6x x
x x f x f
g x gx x
Nhận xét : Trên đây là hai bài tập áp dụng đạo hàm để tìm giới hạn. Khi
sử dụng phương pháp này phải chú ý điều kiện là f(x) và g(x) phải có đạo
hàm, g’(x) khác 0,và phải nắm vững công thức tính đạo hàm.
Giới hạn dạng
Đây là một dạng giới hạn thường gặp ở THPT để khử dạng này về
phương pháp chung là khử tới mức tối đa các thành phần có giới hạn vô cực.
Tức là: ( )
lim
( )x
f x
g x
với f(x) và g(x)là các đa thức đại số và
với ( )
( )
f x
khi x
g x
Ta khử như sau:
Cách 1
Chia cả tử và mẫu với bậc lũy thừa cao nhất của x có mặt trong phân
thức đó
Bài tập1
Tính giới hạn sau:
3 5
2 5
2 3 1
lim
1 5 3x
x x
K
x x
+ Nhận dạng: Giới hạn có dạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
+Khử dạng , Chia cả tử và mẫu cho x
5
ta có
3 5 2 5
2 5
5 3
2 1
3
2 3 1
lim lim 1
1 51 5 3
3
x x
x x x xK
x x
x x
Bài tập2: Tính giới hạn
1 1
( 2) 3
lim
( 2) 3
n n
n n
B
Chia cả tử và mẫu cho 3
n+1
ta có
11 1
2 1 1
.
( 2) 3 13 3 3
lim lim
( 2) 3 32
1
3
n
n n
nn n
B
Nhận xét Trong trường hợp giới hạn có dạng
1
1 2 1
1
1 2 1
...
lim
...
m m
m
n nx
n
a x a x a
I
b x b x b
ta có thể đoán được kết quả của giới hạn
+ Nếu m < n thì I = 0
+ Nếu m = n thì I = a1 : b1
+ Nếu m > n thì
I
Nếu f(x) và g(x) là các biểu thức chứa căn ta quy ước coi m
k
(Trong đó m
là số mũ cao nhất của biểu thức trong căn, k là bậc của căn thức chứa số hạng
đó) là bậc của số hạng nào đó, Bậc của tử (mẫu) là bậc của số hạng có số mũ
cao nhất của tử( mẫu)sau đó ta làm tương tự như trường hợp trên.
Cách 2: Sử dụng nguyên lý kẹp
Phương pháp
Chọn k(x) và h(x) sao cho ( )
( ) ( )
( )
f x
k x h x
g x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Chứng minh
lim ( ) lim ( )
x x
k x h x L
Kết luận ( )
lim
( )x
f x
K L
g x
Bài tập 3 Tính giới hạn
lim
x
sinx
x
Giải Ta biết
x R
thì
sin 1 1 1x sinx
nên
1 1 sin 1sinx x
x x x x x
*x R
Ta có 1 1
lim lim 0
x xx x
Vậy
lim 0
x
sinx
x
Giới hạn dạng
,0.
Phương pháp : để khử dạng này ta nhân, chia với lượng liên hợp để đưa
về dạng , 0
0
đã biết cách giải
Bài tập 4: Tính giới hạn
2lim ( 1 )
x
x x x
Giải
+ Ta thấy giới hạn có dang
+ Khử dạng Nhân và chia với
2( 1 )x x x
2 2
2
2
2
1
1
1 1
lim ( 1 ) lim
21 11
1 1
x x x
x x x xx x x lim
x x x
x x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
Bài tập 5 : Tính giới hạn :
2
2
lim( 2)
4x
x
x
x
Giải
Giới hạn có dạng
0.
Với x > 2 ta có
2
. 2
( 2) ( 2).
4 2. 2 2
x x x x
x x
x x x x
do đó
2
2 2
. 2
lim( 2) lim 0
4 2x x
x x x
x
x x
Nhận xét
+ Khi giải các dạng bài tập này cần áp dụng các hằng đẳng thức
+ Nắm vững cách tính giới hạn ; 0
0
+ Cần có sự linh hoạt khi sử dụng các phương pháp
Dạng 4: ứng dụng giới hạn để giải các bài toán thực tế
Trong quá trình nghiên cứu chủ đề giới hạn lớp 11 THPT có rất nhiều
bài toán về giới hạn có ứng dụng và liên quan đến thực tế toán học cũng như
cuộc sống.
Bài toán 1: (Nghịch lý của Zenon) có nội dung là: A sin (kiện tướng
chạy nhanh thời Hy lạp cổ) dù chạy nhanh nhưng vẫn không đuổi kịp con rùa.
Bài toán được đặt ra như sau: A sin đến được chỗ con rùa,thì con
rùa đã tiến lên được một đoạn. A sin đi được một đoạn mà rùa vừa đi,thì rùa
đã tiến thêm được một đoạn mới.Cứ như thế rùa bao giờ cũng đứng trước A
sin, tức là A sin không đuổi kịp rùa.
Cụ thể là,giả sử ban đầu rùa cách A sin 100m. Vận tốc A sin là 100m/s
và vận tốc của rùa là 1m/s (có thể là không thực tế)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
A sin đi 100m mất 10 giây. Trong khi đó rùa đi được 10m. để đuổi kịp
rùa, A sin đi 10m đó trong 1s,thì rùa đi được 1m. A sin đi đoạn đường 1m
1
10
s, thì rùa đã đi được
1
10
m,…..và cứ như thế A sin đuổi rùa.Vậy thời gian A
sin đuổi kịp rùa là tổng vô hạn :
10 +1 +
1
10
+
1
100
+ …..
Người xưa cho rằng tổng này là một số vô hạn vì thế A sin không đuổi
kịp rùa
Ngày nay sau khi học xong phần giới hạn của dãy số ta thấy ngay tổng
này là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ( q=
1
10
)
Vậy ta có : lim (10 +1 +
1
10
+
1
100
+ …..)= S =
10
1
1
10
=11
1
9
(h)
Tổng trên là một số hữu hạn nên A sin đuổi kịp rùa là hiển nhiên.
Nghịch lý được bác bỏ bằng kiến thức giới hạn.
Bài toán 2
Để trang hoàng cho căn phòng của mình chú chuột mickey quyết định tô
mầu cho tấm bìa hình vuông cạnh bằng 1. Nó tô màu xám cho các hình
vuông nhỏ được đánh số lần lượt là 1,2,3,4,5,…n trong đó các cạnh của hình
vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh của hình vuông kế tiếp (H2)
Tính diện tích của các hình vuông được tô màu
Bài toán 3: Trong hình vuông cạnh a. Nếu nối mỗi trung điểm 4 cạnh ta
được một hình vuông mới và tiếp tục làm như thế với các hình vuông tiếp theo
Tính diện tích tất cả các hình vuông mới tạo thành.
Để xây dựng công thức tính diện tích hình tròn người ta làm như sau:
Lấy1 đa giác đều nội tiếp trong đường tròn rồi gấp đôi mãi mãi số cạnh của đa
giác đó thì diện tích đa giác đều cứ tăng lên mãi mãi và ngày càng gần tới một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
giá trị xác định ( không phụ thuộc vào việc chọn đa giác đều đầu tiên giá trị
đó gọi là diện tích hình tròn
Tức là
- Nếu gọi diện tích đa giác đều n cạnh là Pn
- Gọi diện tích hình tròn là S
Thì
lim n
n
S P
Để hoàn thành định nghĩa lũy thừa với số mũ thực sau khi học xong
định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỷ, người ta định nghĩa lũy thừa với số mũ
vô tỉ như sau:
Cho a > 0 và là số vô tỉ, xét một dãy số bất kì những số hữu tỉ dương
r1,r2…rn… sao cho limrn =
Xét dãy số những lũy thừa của a tương ứng
1 2, ... ...n
rr ra a a
Người ta chứng minh được rằng tất cả các dãy số
( )n
r
a
đều có cùng một
giới hạn khi
n
Giới hạn đó gọi là lũy thừa với số mũ vô tỉ của a > 0
Ký hiệu:
a
lim n
r
n
a a
Như vậy nhờ có kiến thức về giới hạn người ta đã giải quyết được một số
vấn đề của thực tiễn cuộc sống và thực tiễn toán học.
Ngược lại, qua thực tiễn cuộc sống các kiến thức về giới hạn cũng trở
nên sinh động hơn, sáng tỏ hơn.
2.3 Một số biện pháp nhằm tích cực hóa các hoạt động học tập của học
sinh khi học chủ đề giới hạn
Trong quá trình dạy và học hai nhân vật trực tiếp quyết định chất lượng
dạy và học là GV và HS. Người Thầy giáo không chỉ dạy nguyên dạng trí
thức khoa học hay tri thức chương trình mà phải chuyển hoá từ tri thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
chương trình thành tri thức dạy học.Để đạt được kết quả tốt thì trong giờ dạy
của Thầy HS không tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà thầy phải phát
huy được tính tích cực học tập của mỗi HS, việc dạy học sẽ có kết quả tốt nếu
có sự thống nhất giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò.
+ Hoạt động của Thầy: thiết kế, điều khiển
+ Hoạt động của trò: học tập tự giác tích cực
Nếu vai trò của Thày chỉ là “thiết kế ” mà không có “điều khiển” thì
việc học chỉ như việc độc thoại, truyền thụ kiến thức một chiều một cách
miễn cưỡng từ thày đến trò. Kết quả là học sinh bị nhồi nhét một cách thụ
động vốn kiến thức,các em không tự chế biến, phân tích tổng hợp thành vốn
tri thức của mình. Ngược lại nếu như người thầy chỉ nặng về “ điều khiển” mà
không “ thiết kế ” tốt thì giờ học chỉ sôi nổi về mặt hình thức,mà không đạt
kết quả, chính vì vậy khâu soạn bài của GV là vô cùng quan trọng bởi thực
chất thiết kế bài dạy là lập kế hoạch chuẩn bị cho quá trình học cả về mục
đích lẫn nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức. Trong điều
kiện hiện nay việc soạn bài dạy toán ở trường PTTH theo hướng đổi mới
phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, học tập của HS có thể tiến
hành theo những biện pháp sau:
2.3.1. Tổ chức cho học sinh đa dạng hoạt động trong học tập phù hợp với
nội dung bài dạy
Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ với những hoạt động học tập nhất
định. Đó trước hết là những hoạt động đã được tiến hành trong quá trình lịch
sử hình thành và ứng dụng tri thức được bao hàm trong nội dung này cũng
chính là những hoạt động để người học có thể kiến tạo và ứng dụng những tri
thức trong nội dung đó.
Giữa các hoạt động học tập của HS với mục đích nội dung phương pháp
học tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, qua những hoạt động học tập của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
học sinh sẽ thể hiện người học đó có đạt được mục đích đề ra hay không, đạt
được đến mức độ nào.Tổ chức các hoạt động của học sinh là tạo ra con đường
đúng đắn và hiệu quả để HS chiếm lĩnh trí thức, rèn luyện kỹ năng hình thành
thái độ ,ngược lại việc chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kỹ năng hình thành thái
độ trong phần lớn các trường hợp để trực tiếp hay gián tiếp thực hiện một
hoạt động trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Dạy học là quá trình phức tạp trong quá trình hình thành và vận dụng
mỗi nội dung dạy học luôn có một số hoạt động nhất định.Chẳng hạn hoạt
động có tác dụng củng cố tri thức,rèn luyện kỹ năng và hình thành kiến
thức mới.
Hoạt động của HS trong học tập rất đa dạng và có những cấp độ tổng
quát khác nhau.Tuy nhiên nhìn chung một cách trìu tượng thì đằng sau toàn
bộ nội dung dạy học có những hoạt động cần chú ý sau :
+ Hoạt động nhận dạng và thể hiện :Đây là hai dạng hoạt động theo
chiều hướng trái ngược nhau liên hệ với một định nghĩa, định lý, hay một
phương pháp nào đó, có tác dụng củng cố khái niệm, tạo tiền đề cho việc vân
dụng khái niệm.
Ví dụ 1: Tìm các giới hạn sau
a,
3
2
2
lim (1 )
x
x
x
b,
1
2 3
lim )
1x
x
x
c,
3
2
2
lim (1 )
x
x
x
d,
1
2 3
lim )
1x
x
x
+ Hoạt động toán phức hợp: Chứng minh định nghĩa, giải toán bằng cách
lập phương trình, dựng hình…sẽ giúp HS nắm vững nội dung toán học, phát
triển kỹ năng cũng như năng lực toán học tương ứng.
+ Hoạt động trí tuệ phổ biến: Đó là lật ngược vấn đề xét tính giải được,
phân chia các trường hợp, tư duy hàm, tư duy thuật giải…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
+ Hoạt động trí tuệ chung: Phân tích, tổng hợp, so sánh, xét tương tự,
trừu tượng hoá, khái quát hoá… cũng được tiến hành thường xuyên khi học
môn toán.
+ Hoạt động ngôn ngữ : Như phát triển,giải thích …..
Ví dụ 2: Khi dạy cho HS phần giới hạn dạng vô định
GV cho HS nhận dạng các giới hạn sau thuộc loại nào?
a,
21
1
lim
3 2x
x
x x
b, 5 1
lim
2x
x
x
c,
2lim ( 5 1)
x
x x
d,
3
1
4 3
lim . 1
1x
x
x
x
GV yêu cầu HS thể hiện bằng cách tìm giới hạn ( a )
Từ đó nêu lên cách giải của bài toán ( a) và tổng quát hóa thành phương
pháp giải bài toán tổng quát
Tìm
0
( )
lim
( )x x
f x
g x
. Trong đó f(x) và g (x) là các đa thức và f(x0) = g(x0) = 0
HS vận dụng phương pháp vừa tìm được để tìm giới hạn (Hoạt động
thử nghiệm).
2
31
2
lim
1x
x x
I
x
Việc tổ chức các hoạt động trên đã giúp HS hình thành phương pháp tìm
giới hạn vô cực và giới hạn dạng 0
0
Ngoài ra để dạy học một nội dung nào đó người ta thường có nhiều
phương pháp khác nhau, do đó tùy theo nội dung bài dạy, tùy theo điều kiện
cụ thể mà GV có thể lựa chọn cách này hay cách khác, nhưng điều quan trọng
nhất quyết định đến kết quả học tập chính là hoạt động học tập của HS mà
điều này GV không thể làm thay được.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Vì vậy cần phải tổ chức các hoạt động của HS phù hợp với nội dung
bài dạy.
2.3.2.Truyền thụ tri thức phương pháp cho học sinh qua mỗi bài dạy
Đối với HS phổ thông, có thể xem việc giải bài tập là hình thức chủ yếu
của hoạt động toán học. Bởi vì các bài toán ở trường THPT là phương tiện rất
hiệu quả và không thể thay đổi được trong việc giúp HS nắm vững tri thức,
phát triển tư duy hình thành kỹ năng kỹ xảo, ứng dụng toán học vào thực tiễn.
Dạy học giải bài tập toán không có nghĩa là GV chỉ đơn thuần cung cấp
cho HS lời giải cụ thể của một bài toán, biết lời giải không quan trọng bằng
làm thế nào để giải được bài toán.
Vì vậy cần phải truyền thụ tri thức phương pháp cho HS trong quá trình
truyền thụ kiến thức cơ bản,
Tri thức phương pháp giúp cho HS tìm được đường lối, lời giải của bài
toán, từ đó phát huy được tính tích cực học tập của HS trong quá trình
học tập.
Ngoài ra các tri thức phương pháp tiến hành trong hoạt động trí tuệ
chung, các hoạt động toán phức hợp,.. cần cung cấp cho HS một số phương
pháp chứng minh, phương pháp tìm tòi các lời giải của một bài toán.
2.3.2.1. Những tri thức phương pháp khi dạy bài tập giới hạn
Nguyên tắc chung
+ Đối với các bài tập giới hạn đơn giản, nên tìm trực tiếp bằng cách
nhóm các số hạng, nhân liên hợp.
+ Khi thực hiện các phương pháp có tính chất thủ thuật như: thêm bớt
đạo hàm … thì phải dựa vào đặc điểm của từng bài mà lựa chọn cách làm cho
hợp lý. Không nên quá lợi dụng một phương pháp cứng nhắc nào cả.
+ Khi sử dụng dạng vô định thì phải khử cho đến khi nào hết dạng vô
định mới thôi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
+ Khi dùng phương pháp đổi biến thì phải đổi cận của giới hạn.
+ Nên vận dụng linh hoạt các bài toán đã biết vào bài tập tìm giới hạn.
+ Riêng dạng vô định 0
0
nếu sử dụng các phương pháp khác gặp khó
khăn thì nên sử dụng phương pháp tìm giới hạn bằng đạo hàm.
+ Trong các bài toán tìm giới hạn có những kỹ năng như nhận dạng thể
hiện, biến đổi chuyển hóa luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, cũng có thể ở một
vài dạng giới hạn kỹ năng này đóng vai trò chính thì ở dạng giới hạn khác lại
là kỹ năng khác, chẳng hạn :
Sau khi thực hiện thuật thêm bớt kỹ năng biến đổi hay phép biến đổi
(kỹ năng chuyển hóa) ta mới tiến hành nhân liên hợp hay vận dụng các giới
hạn cơ bản
Nếu ở dạng vô định kỹ năng nhận dạng đóng vai trò quan trọng thì ở
dạng vai trò đó lại thuộc về kỹ năng vận dụng và biến đổi
2.3.2.2. Tri thức phương pháp cho từng dạng bài tập cụ thể
Giới hạn dạng vô định 0
0
Loại 1 : Nếu f(x) và g(x) là các đa thức thì phân tích f(x), g(x) thành các
nhân tử rồi đơn giản làm mất dạng 0
0
Loại 2 :
+ Nếu f(x) hoặc g(x) chứa 1 hoặc 2 căn thức đồng bậc thị nhân liên hợp
+ Nếu f(x) hoặc g(x) có chứa căn thức không đồng bậc thì sử dụng thuật
thêm bớt ( chèn hằng số vắng)
+ Nếu các phương pháp trên gặp khó khăn thì dùng đạo hàm.
Loại 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
Nếu f(x) và g(x) là các biểu thức lượng giác thì dùng phép biến đổi
lượng giác hoặc các giới hạn đã biết
Giới hạn dạng
+ Khử bằng cách chia cả tử và mẫu cho x có số mũ cao nhất.
+ Đối với một số giới hạn có thể nhìn thấy trước kết quả
Các giới hạn ,
0.
Cần dùng các phép biến đổi đại số để đưa về dạng quen thuộc 0
0
,
2.3.3. Kết hợp nhiều phương pháp dạy học
Trong việc tổ chức 1 giờ học cho HS, GV không nên tuyệt đối hóa một
phương pháp dạy học nào cả, bởi vì mỗi phương pháp dạy học đều có những
ưu điểm, nhược điểm riêng. Phối hợp một cách khéo léo các phương pháp dạy
học với nhau sẽ hạn chế được nhược điểm của mỗi phương pháp.
Tuy nhiên với mục tiêu “Tất cả các học sinh đều được hoạt động”. Giáo
viên có thể kiểm soát được, những phương pháp nào không đạt được yêu cầu
này thì không nên sử dụng quá nhiều
2.3.3.1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là một vấn đề cấp bách
của toàn ngành giáo dục, một mặt cải tiến mạnh mẽ phương pháp dạy học cổ
truyền, sàng lọc loại bỏ các phương pháp dạy học lỗi thời phát huy các
phương pháp tích cực và vận dụng sáng tạo các phương pháp đó vào điều kiện
dạy học mới ở các trường THPT. Mặt khác phải nghiên cứu một phương pháp
dạy học mới tiên tiến có tác dụng phát huy tính tích cực sáng tạo của HS theo
hướng: HS tự “ phát hiện” vấn đề và tìm cách “giải quyết vấn đề” với sự giúp
đỡ của giáo viên. Tiến đến GV trao đổi hướng dẫn những vấn đề chung, HS
lựa chọn những vấn đề cần thiết cho mình tự tìm cách giải quyết vấn đề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
Phương pháp dạy học phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề góp phần đắc lực
cho công cuộc đổi mới đó và phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam, phương pháp
này có tác dụng kích thích tính tích cực tự nhận thức của HS. Nó thuộc hệ
thống các phương pháp dạy học tích cực. Phương pháp dạy học này được đề
cấp đến trong rất nhiều tại liệu. Vì vậy trong khuôn khổ của luận án này chỉ
nêu tóm tắt phần lý thuyết tập trung chủ yếu vào các vị dụ trình bày minh hoạ,
một số cách tạo tình huống có vấn đề.
Các khái niệm cơ bản
+ Vấn đề: Trong dạy học một vấn đề biểu thị bởi một hệ thống các
mệnh đề câu hỏi, yêu cầu chưa được giải đáp, chưa có một phương pháp có
tính chất thuật giải để giải đáp câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu đặt ra.
+ Tình huống tạo vấn đề: Là tình huống trong đó tồn tại một vấn đề gợi
nhu cầu nhận thức, khơi dạy niềm tin ở khả năng bản thân.
Bản chất của phương pháp dạy học” phát hiện và giải quyết vấn đề”; là
thầy giáo tạo ra tình huống gợi vấn đề điều khiển HS phát hiện và giải quyết
vấn đề, qua đó mà HS lĩnh hội được tri thức, rèn luyện được kỹ năng, đạt
được mục đích dạy học. Tư duy chỉ hoạt động tích cực khi được đặt vào tình
huống có vấn đề. Vì vậy trong giờ học GV có thể tạo ra tình huống có vấn đề
theo một số cách như sau:
Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề
Cách 1: Xuất phát từ kiến thức cũ, đặt vấn đề nghiên cứu kiến thức mới
(giúp học sinh chấp nhận kiến thức mới một cách tự nhiên)
+ Dự đoán nhờ nhận xét trực quan và thực nghiệm
Ví dụ 1: Khi dạy cho HS phần quan hệ giữa các góc trong một tam giác
GV cho HS cắt một hình tam giác bất kỳ sau đó gấp đôi tam giác theo một
đường thẳng song song với một cạnh đáy sao cho đỉnh nằm trên cạnh đáy sau
đó gấp hai đỉnh còn lại theo mép của cạnh đáy sao cho ba đỉnh của tam giác
trùng nhau) Hỏi học sinh có nhận xét gì về tổng 3 góc trong của tam giác đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
Ví dụ 2 : Từ những kết quả đã biết sau đây sin
2
30
0
+ cos
2
30
0
=1
sin
2
45
0
+ cos
2
45
0
=1
sin
2
60
0
+ cos
2
60
0
=1
sin
2
90
0
+ cos
2
90
0
=1
sin
2
135
0
+ cos
2
135
0
=1
Giáo viên gợi vấn đề phải chăng sin
2
x + cos
2
x =1 với mọi x thoả mãn
0 00 180x
+ Lật ngược vấn đề: Một vấn đề quen thuộc khi lật ngược lại chưa biết
đúng hay sai. Từ đó nảy sinh ra vấn đề mới lạ gây ngạc nhiên và hứng thú
cho HS, từ đó gợi nhu cầu nhận thức. Khi vấn đề được lật ngược HS cảm thấy
gần gũi, đôi khi cảm thấy hiển nhiên gây cho HS niềm tin vào khả năng giải
quyết vấn đề.
Ví dụ 3:
Ta có định lý “Nếu
0
lim ( )
x x
f x L
và
0
lim ( )
x x
g x M
thì
0
lim ( ) ( )
x x
f x g x L M
” ( L,M R )
Vậy ngược lại: Nếu
0
lim ( ) ( )
x x
f x g x L M
thì có thể suy ra
0
lim ( )
x x
f x L
Và
0
lim ( )
x x
g x M
được không ?
+ Phép tƣơng tự: Là đúc rút kinh nghiệm từ một chân lí đã biết trước
hoặc vừa khám phá.
Ví dụ 4: Ta có“Nếu
0
lim ( )
x x
f x L
và
0
lim ( )
x x
g x M
thì
0
lim ( ) ( )
x x
f x g x L M
” ( L,M R )
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
Vậy “Nếu
0
lim ( )
x x
f x L
,
0
lim ( )
x x
g x M
và
0
lim ( )
x x
v x k
Thì
0
lim ( ) ( ) ( ) ?
x x
f x g x v x
( L,M,k R )
+ Khái quát hoá: từ một hay một lớp chân lí đã biết khái quát hoá
thuộc lớp suy luận có lý, kết quả thường mang tính giả thiết, dự đoán.
Ví Dụ 5: từ các hằng đẳng thức
a
2
– b
2
= (a- b)).(a+b) = (a-b) (a
1
b
0
+a
0
b
1
)
a
3
– b
3
= (a- b)).(a
2
+ ab +b
2
) = (a-b) (a
2
b
0
+a
1
b
1
+a
0
b
2
)
Ta có thể dự đoán a
n
– b
n
= ? với
, 2n N n
Cách 2: Nêu lên tiện ích của kiến thức mới xắp học
Ví dụ 6: Trước khi học phần tổng các số hạng của một cấp số nhân lùi
vô hạn.GV cho HS làm bài toán sau:
Trong hình vuông cạnh a. Nếu nối mỗi trung điểm 4 cạnh ta được
một hình vuông mới và tiếp tục làm như thế với các hình vuông tiếp theo
Tính diện tích tất cả các hình vuông mới tạo thành
Khi giải HS có thể lập được tổng diện tích là
S = a
2
+
1
2
a
2
+
1
4
a
2
+ ……
Vậy làm thế nào tính được tổng này ?
Ví dụ 7: Khi học bài công thức nhị thức Niutơn, trước khi vào bài mới
GV yêu cầu học sinh tìm hệ số trong khai triển nhị thức (a+b)
4
HS có thể làm như sau:
(a+b)
4
= (a+b)
2
.(a+b)
2
= (a
2
+2ab+b
2
)(a
2
+ab+b
2
)
= a
4
+4a
3
b + 6a
2
b
2
+4ab
3
+ b
4
GV thông báo rằng có thể nhẩm được hệ số của các số hạng trong khai
triển (a+b)
4
(a+b)
5 ,
(a+b)
6
… một cách dễ dàng mà không làm theo cách như
trên mà dựa vào tam giác số, tam giác Pascal
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
GV hỏi Có muốn biết tam giác đó không?
HS sẽ hứng thú với vấn đề mới và chờ đợi sự giải quyết trong bài học
Cách 3: Tìm sai lấm trong lời giải
Ví dụ 8: GV yêu cầu HS tìm 2
1
1
lim
1x
x
x
Một học sinh làm như sau:
2
1 1 1
1 ( 1)( 1)
lim lim lim( 1) 2
1 1x x x
x x x
x
x x
Đây là lời giải sai vậy sai từ bước nào? Sai ở đâu?
Yêu cầu HS tìm chỗ sai trong lời giải này.
Cách 4: Phát hiện nguyên nhân và sửa chữa sai lầm
Trong ví dụ trên nếu yêu cầu HS tìm nguyên nhân và sửa chữa sai lầm
tức là GV đã đặt HS trước công việc cần phải suy nghĩ
Học sinh sẽ phát hiện ra sai do khâu biến đổi đại số.
Vậy thì
2
( 1)( 1)
1 1
( 1)( 1)1
( 1)
x x
x x
x xx
x
Vậy 2 11
( 1)1
xx
xx
Vậy để tính 2
1
1
lim
1x
x
x
ta cần phải tính 2
1
1
lim
1x
x
x
và 2
1
1
lim
1x
x
x
2
1 1
1 ( 1)( 1)
lim lim 2
1 1x x
x x x
x x
2
1 1
1 ( 1)( 1)
lim lim 2
1 1x x
x x x
x x
1 1
1
( 1) 1
x khix
x khix
Với x >1
Với x < 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
2 2
1 1
1 1
lim lim
1 1x x
x x
x x
vậy không tồn tại 2
1
1
lim
1x
x
x
Cách 5 :Tìm lời giải ngắn gọn hơn
Ví dụ 8: Tìm
0
1 1
lim
x
x
x
Cách 1: Nhân và chia với lượng liên hợp của tử ta có :
0
1 1
lim
x
x
x
=
0
( 1 1)( 1 1)
lim
( 1 1)x
x x
x x
=
0
1 1
lim
( 1 1)x
x
x x 0
1 1
lim
21 1x x
Cách 2: Đặt ẩn số phụ:
Đặt t =
1x
x + 1 = t
2
x = t
2
-1 Khi x 0 thì t 1
Vậy:
0
1 1
lim
x
x
x
=
21
1
lim
1t
t
t 1
1 1
lim
1 2t t
Như vậy rõ ràng nếu HS sử dụng cách 2 sẽ ngắn gọn hơn cách 1
Cách 5: Giải một bài toán mà HS chưa biết thuật giải:
Ví dụ 9: Sau khi học xong phần định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số
GV cho HS tính giới hạn sau :
Tìm
0
1 1
lim
x
x
x
Rõ ràng để giải được bài toán này buộc HS phải suy nghĩ làm thế nào để
đưa giới hạn này về dạng áp dụng được định lý vừa học.
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề cho phép tăng cường tính tích
cực độc lập sáng tạo trong học tập của HS đảm bảo học sinh lĩnh hội 1 cách
sáng tạo tri thức và phương pháp hoạt động biểu lộ tiềm lực sáng tạo trong tất
cả các lĩnh vực sau này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Như vậy ở bất kỳ đâu bất kỳ lúc nào năng lực sáng tạo đều được nảy
sinh và phát triển trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề. Tuy nhiên
để gây hứng thú học tập cho HS, người GV phải biết kết hợp phương pháp
dạy học này với phương pháp dạy học khác nhằm phát huy tính tích cực
của HS.
2.3.3.2. Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
Cấu tạo của hoạt động theo nhóm
+ Làm việc chung cả lớp
- Nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm
+ Làm việc theo nhóm
- Xác định công việc cần tiến hành sau đó phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên, từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
+Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Thảo luận chung
- GV tổng kết, gợi mở vấn đề mới
Tác dụng của phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Tạo được sự giao lưu gần gũi, các thành viên trong nhóm chia sẻ được
các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè
- GV dễ dàng thu nhận được thông tin phản hồi từ HS, từ đó GV có thể
điều chỉnh nội dung và hình thức tổ chức dạy học để đạt hiệu quả cao hơn
- Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ tiếp
nhận thụ động từ GV
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
- Kiến thức sẽ được khắc sâu,vì vấn đề nêu ra HS được tham gia trao
đổi,trình bày
- Việc gợi vấn đề của GV sẽ được phân hoá phù hợp với các đối tượng
HS trong lớp.
VÝ dô 1: Trong giê d¹y bµi tËp muèn h×nh thµnh cho HS tri thø
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV08_SP_VH_VTH.pdf