LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ. vii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ . viii
MỤC LỤC.ix
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2
5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN:.5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6
1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG NỀN KINH TẾ THI TRƯỜNG .6
1.1.1.Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.6
1.1.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm.7
1.1.3. Vai trò và đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm .8
1.1.4. Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phảm đối với doanh nghiệp .10
1.1.5. Nôi dung tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp .11
1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. .13
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM .14
1.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.15
1.2.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .22
1.3. TÌNH HÌNH TIEU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .24
116 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm gạch tuynel của công ty TNHH Lam sơn – Sao Vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái thác và quản lý vùng nguyên liệu để sản xuất trong tương lai.
2.1.6. Các áp lực của đối thủ cạnh tranh trên địa bàn tỉnh
a. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Công ty là Công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa. Công suất nhà máy 35 triệu viên QTC, nhà
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
36
máy gạch Nông trường Thống Nhất – Yên Định – Thiệu Hóa – Thanh Hóa, với
công suất nhà máy khoảng 25 triệu viên QTC và Công ty gạch tuynel Dân Quyền –
Triệu Sơn – Thanh Hóa với công suất khoảng 25 triệu viên QTC. NMG Long Sơn
Thọ Dân – Triệu Sơn – Thanh Hóa khoảng 20 triêu viên/năm. NMG Hồng Ngọc –
Ngọc Lặc – Thanh Hóa. Công suất 25 triệu viên/năm . Chất lượng Sản phẩm của
các nhà máy gạch khá tương đồng, nên rất khó dùng thủ thuật trong việc định giá
cũng như định vị thị trường. Đồng thời sẽ có sự cạnh tranh gay gắt về giá khi sản
phẩm do nhiều nhà máy cùng sản xuất. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm của nhà
máy có chất lượng cao hơn, nhất là về màu sắc sản phẩm sẽ có lợi thế hơn các nhà
máy khác trong việc tiêu thụ sản phẩm.
Về thị trường:
Thuận lợi: Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng đầu tư xây dựng nhà máy từ
năm 2005 trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tích lũy được nhiều kinh
nghiệm nên sản xuất ngày càng nâng cao cả về số lượng và chất lượng, đã gây dựng
được lòng tin với khách hàng.
Khó khăn: Thị trường tiêu thụ trong địa bàn Tỉnh Thanh Hóa là khá lớn
nhưng số lượng các nhà máy, công ty sản xuất gạch tuynel trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa rất nhiều. Các huyện xung quanh nhà máy của Công Ty có gần chục nhà máy.
Nên áp lực cạnh tranh trở nên cao hơn, chính sách bán hàng dễ bị các đối thủ cạnh
tranh nắm bắt, dẫn đến tốn kém chi phí và hiệu quả kinh doanh không cao. Đặc biệt
là có nhiều nhà cung cấp gạch tuynel nên khách hàng càng có nhiều sự lựa chọn và
đã ép giá gây khó khăn cho Công ty.
b. Các đối thủ tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đó là các đối thủ đầu tư mới , họ có lợi thế hơn
như: Máy móc, thiết bị đầu tư mới, chi phí sữa chữa thấp, năng suất cao, công suất
lớn có thể đáp ứng nhu cầu thị trường.
Tuy nhiên, họ cũng gặp nhiều khó khăn như: Giá đầu tư cao, kênh phân phối
chưa hoàn thiện, nguồn cung cấp nguyên liệu còn khó khăn,Thời điểm hiện tại,
khả năng đầu tư mới vào ngành là rất khó sảy ra, vì thị trường đã dần bão hòa, tổng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
37
lượng cung lớn trong khi đó tổng lượng cầu có xu hướng giảm, lợi nhuận ngành
không còn cao như trước đây. Nhưng nếu có thêm những nhà đầu tư mới, thị trường
gạch sẽ bị chia sẻ, mức độ cạnh tranh sẽ cao hơn. Các Công ty, nhà máy sẽ tốn
nhiều chi phí hơn để giữ khách và thu hút khách hàng, bảo vệ hệ thốngkênh phân
phối của chính mình.
c. Sản phẩm mới, sản phẩm thay thế
Các nhà máy sản xuất sản phẩm thay thế cho gạch tuynel như gạch siêu nhẹ
làm bằng bột đá và đá mạt và các loại gạch khác. Họ có lợi nhuận là ít ràng buộc
hơn từ địa phương về nguyên liêụ chính và sự ràng buộc khác về môi trường. Mức
độ cạnh tranh của họ thấp hơn do có sự khác biệt so với sản phẩm gạch tuynel. Tuy
nhiên họ cũng gặp phải nhiều khó khăn như: Vốn đầu tư lớn, chuyển giao công
nghệ khó khăn, kinh nghiệm sản xuất chưa nhiều, đặc biệt là tâm lý của người tiêu
dùng chưa quen với việc sử dụng sản phẩm này.
Như vậy, các đối thủ cạnh tranh đã tạo ra áp lực ngày càng lớn đối với Công
ty TNHH Lam Sơn – Sao Vàng. Trong tương lai, Công ty cần phải nâng cao năng
lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển. Ngoài những áp lực cạnh tranh sản
phẩm kể trên, Công ty còn nhiều đối thủ cạnh tranh khác như là cạnh tranh về nhân
lực đối với Công ty. Đó là doanh nghiệp sản xuất khác đóng trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa, các doanh nghiệp sản xuất này đã và đang thu hút lực lượng lao động lớn gấy
ra tình trạng thiếu nguồn cung lao động trong địa bàn, đẩy giá nhân công cao lên
làm cho giá thành sản phẩm cao và gây ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm
của Công ty.
2.1.7. Nguồn lực của Công ty
2.1.7.1. Tình hình nguồn nhân lực của Công ty
Nguồn lao động là một trong những yếu tố rất quan trọng, quyết định tới sự
sống còn của Công ty. Vì vậy, nhiệm vụ của Công ty trong việc quản lý nguồn lực
là tuyển chọn, bố trí, bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng có hiệu quả phù hợp với nhu
cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
38
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty trong 3 năm 2011 - 2013
Đơn vị tính: người
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh
2012/2011 2013/2012 2013/2011
Số
Lượng
%
Số
Lượng
%
Số
Lượng
% +/- % +/- % +/ - %
Tổng số lao động
1.Phân theo giới tính
Nam
Nữ
2.Phân theo quan hệ sản xuất
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
3.Phân theo trình độ lao động
Đại học, cao đẳng
Trung cấp
Lao động phổ thông
110
65
45
18
92
10
8
92
100,00
59,10
40,90
16,36
83,84
9,10
7,27
83,63
112
67
45
18
94
10
8
94
100,00
59,83
40,17
16,08
83,92
8,93
7,14
83,93
115
70
45
19
96
11
8
96
100,00
60,86
39,14
16,53
83,47
9,57
6,95
83,48
2 1,81
3,07
0,00
0,00
2,17
0,00
0,00
2,17
2,67
4,47
0,00
5,55
1,12
10,0
0,00
2,12
5
5
0
1
4
1
0
4
4,54
7,69
0,00
5,55
4,34
10,00
0,00
4,34
( Nguồn: phòng tổ chức – hành chính công ty)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
39
Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy tình hình lao động 3 năm của Công ty có sự biến
đổi như sau:
Về tống số lao động: Năm 2011 tổng số lao động là 110 người, đến năm
2012 là 112 người tương ứng tăng 1,81 %. Số lao động tăng thêm này được bổ sung
ở bộ phận sản xuất trực tiếp. Năm 2013 số lao động là 115 người, tăng 03 người so
với năm 2012, tương ứng 2,67%, số lao động tăng thêm này được bổ sung vào bộ
phận sản xuất trực tiếp và gián tiếp. Như vậy số lượng lao động tăng lên từ năm
2011 đến năm 2013 là rất đều cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
rất ổn định.
Phân theo giới tính: Qua 3 năm ta thấy số lao động nam luôn nhiều hơn nữ,
vì đây là ngành nghề nặng nhọc phù hợp với nam giới hơn. Số lượng nam tăng lên
qua các năm còn số lao động nữ giới kể từ năm 2011 đến năm 2013 không tăng.
Phân theo quan hệ sản xuất: Vì đây là ngành nghề cần nhiều lao động trực
tiếp sản xuất nên ta thấy số lượng lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số lao động. Năm 2011 số lao động gián tiếp chỉ 18 người chiếm 16,36 % và
lao động trực tiếp là 92 người chiếm 83,64%. Năm 2012 số lượng lao động gián tiếp
là 18 người, so với năm 2011 không tăng và lao động trực tiếp là 94 người chiếm tỷ
lệ 83,92%. Tăng 2 người tương ứng 2,17% so với năm 2011. Năm 2013 số lao động
gián tiếp là 19 người, tăng 1 người so với năm 2012 tương ứng 5,55% và lao động
trực tiếp là 96 người tăng 2 người so với năm 2012 tương ứng 2,12%. Năm 2013 so
với năm 2011. Gián tiếp tăng 01 người tương ứng tăng 5,55%; Lao động trực tiếp
tăng 04 người tương ứng tăng 4,43%. Số lao động này tăng chủ yếu để bổ sung cho
bộ phận bán hàng và bộ phận sản xuất trực tiếp.
Phân theo trình độ: Lực lượng lao động của Công ty có trình độ phổ thông
chiếm tỷ lệ rất cao, trung bình 3 năm số lượng lao động này chiếm từ 83,48% trở
lên trong tổng lao động của Công ty. Số lượng lao động có trình độ chủ yếu là bộ
phận quản lý và nhân viên văn phòng của Công ty.
Như vậy, qua phân tích ta thấy số lượng lao động của Công ty là tăng lên
theo từng năm. Phân theo quan hệ sản xuất và trình độ lao động thì cơ cấu lao động
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
40
của Công ty là khá phù hợp với ngành nghề, góp phần giảm giá thành đơn vị sản
phẩm tạo được lợi thế cạnh tranh về giá bán sản phẩm. Nhưng đây lại là bất lợi lớn
cho Công ty vì để sử dụng được họ, Công ty phải mất nhiều công sức để đào tạo
nghề, phải hướng họ sống và làm việc theo hướng mới, lao động công nghiệp, từ bỏ
lề lối làm việc kiểu nông nghiệp lạc hậu.
2.1.7.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2011-2013
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có một số
lượng tài sản nhất định. Tài sản là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, nếu Công ty không có tài sản thì đồng nghĩa là Công ty
không thể hoạt động sản xuất kinh doanh được. Mặt khác trong quá trình hoạt động,
công tác quản lý tài sản đòi hỏi nhà quản lý phải sử dụng và bảo toàn tài sản để hoạt
động sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển.
Nguồn vốn của Công ty được đầu tư chủ yếu là từ vốn góp của Công ty cổ
phần mía đường Lam Sơn, vốn vay ngân hàng và một phần lợi nhuận giữ lại.
Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty trong những năm qua
được thể hiện qua bảng sau: (bảng 2.2)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
41
Bảng 2.2: Tình hình tài sản của công ty trong 3 năm 2011 – 2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm So sánh
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
I. Tài sản 13.010 100,00 13.633 100,00 14.483 100,00 623 4,78 850 6,23
1.Tài sản ngắn hạn
( tiền, các khoản phải thu,
HH tồn kho)
2.Tài sản dài hạn
( TSCĐ và đầu tư dài hạn
khác)
II. Nguồn vốn
1.Nợ phải trả
2.Vốn CSH
6.020
6.990
13.010
2.760
10.250
46,27
53,73
100
21,21
78,79
6.967
6.666
13.633
2.883
10.750
51,10
48,90
100
21,14
78,86
7.230
7.253
14.483
3.023
11.460
49,92
50,08
100
20,87
79,13
947
- 324
623
123
500
15,73
- 4,64
4,78
4,45
4,87
263
587
850
140
710
3,77
8,80
6,23
4,85
6,60
( Nguồn: Phòng kế toán của Công ty)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3
năm có sự biến động phản ánh đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Năm 2011 tổng tài sản của Công ty là 13.010 triệu đồng, đến năm 2012 là
13.633 triệu đồng, tăng 623 triệu đồng, tương đương 4,78% so với năm 2011. Năm
2013 tổng tài sản là 14.483 triệu đồng tăng 850 triệu đồng so với năm 2012 tương
đương 6,23%.
Như vậy, giá trị tổng tài sản của Công ty qua 3 năm có sự biến động tăng lên,
tổng tài sản năm sau cao hơn năm trước.
+ Tài sản ngắn hạn của Công ty ( tiền, các khoản phải thu, hàng hóa tồn kho)
năm 2011 là 6.020 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 46,27% tổng tài sản. Năm 2012 là
6.967 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,1% tổng tài sản. Năm 2013 là: 7.230 triệu đồng
chiếm tỷ trọng 49,92%. Như vậy tổng tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2012 đã
tăng 947 triệu đồng, tương ứng tăng 15,73% so với năm 2011. Tài sản ngắn hạn của
Công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 là 263 triệu đồng, tương đương tăng
3,77%.
+ Tài sản dài hạn của Công ty năm 2011 là 6.990 triệu đồng chiếm 53,73%
tổng giá trị tài sản. Năm 2012 là 6.666 triệu đồng chiếm 48,9% tổng giá trị tài sản.
Như vậy tài sản dài hạn năm 2012 đã giảm (-) 324 triệu đồng, tương ứng giảm (-)
4,64% so với năm 2011, và tỷ trọng tài sản dài hạn của Công ty năm 2012 so với
năm 2011 có xu hướng giảm đi và tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên.
Năm 2013 là 7.253 triệu đồng, chiếm 50,08% tổng giá trị tài sản, như vậy tài sản dài
hạn năm 2013 đã tăng 857 triệu đồng, tương ứng tăng 8,8% so với năm 1012, và tỷ
trọng tài sản dài hạn của Công ty năm 2013 so với năm 2012 có xu hướng tăng lên
và tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên.
Tổng nguồn vốn của Công ty năm 2011 là 13.010 triệu đồng, đến năm 2012 là
13.633 triệu đồng, tăng 623 triệu đồng tương ứng 4,78% so với năm 2011. Năm
2013 tổng nguồn vốn là 14.483 triệu đồng tăng 850 triệu đồng, tương ứng 6,23% so
với năm 2012. Sự biến động về tổng nguồn vốn của công ty trong 3 năm cụ thể là
do tăng nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cụ thể như sau:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
Nguồn vốn vay năm 2012 tăng so với năm 2011 là: 123 triệu đồng, tương
đương tăng 4,45%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng : 140 triệu đồng, tương đương
tăng 4,85%.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 so với năm 2011 tăng : 500 triệu đồng,
tương đương tăng 4,87%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng: 710 triệu đồng, tương
đương tăng 6,6%.
Qua số liệu trên ta thấy Công ty SXKD có hiệu quả, đã bảo toàn và phát triển
được vốn chủ sở hữu, năm sau cao hơn năm trước. Sau 3 năm hoạt động SXKD gạch
tuynenl Công ty đã trích từ lợi nhuận san vốn chủ sở hữu được 1.210 triệu đồng.
2.2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm gạch tuynel của công ty
2.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm được lập và căn cứ vào kết quả tiêu thụ hàng
tháng của năm báo cáo và các đơn đặt hàng hoặc hợp đồng tiêu thụ đã ký kết với
khách hàng. Ngoài ra, để kế hoạch có tính thực tiễn hơn, nó còn phải dựa vào nhu
cầu thực tế của thị trường và điều chỉnh theo tình hình cạnh tranh hàng năm.
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty
Lam Sơn – Sao Vàng từ năm 2011-2013
Đơn vị tính: triệu viên QTC
Năm Kế hoạch Thực hiện So sánh thực hiện/ kế hoạch
Số tuyệt đối(+,-) %
2011 22 20 -2 - 9,10
2012 23 21 -2 - 8,70
2013 23 22 -1 - 4,35
( Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty)
Qua bảng số liệu 2.3 trên ta thấy, kế hoạch tiêu thụ năm 2011 là 22 triệu viên
QTC, thực hiện tiêu thụ năm 2011 là 20 triệu viên QTC, như vậy Công ty đã không
đạt được kế hoạch tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ thực hiện chỉ đạt 90,9%, giảm 2 triệu
viên QTC so với kế hoạch.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Năm 2012 kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là 23 triệu viên QTC, thực hiện tiêu
thụ năm 2012 là 21 triệu viên QTC, như vậy Công ty cũng chưa đạt được kế hoạch
tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ thực hiện đạt 91,3 %, giảm 02 triệu viên QTC so với kế
hoạch đề ra.
Năm 2013, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là 23 triệu viên QTC, thực hiện tiêu
thụ năm 2013 là 22 triệu viên QTC, như vậy Công ty mới hoàn thành 95,65% kế
hoạch tiêu thụ
Qua phân tích bảng số liệu trên ta thấy, tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
trong 3 năm chưa hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. Sản lượng tiêu thụ năm 2012 so với
2011 đã tăng 01 triệu viên QTC, Năm 2013 cùng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ công
nhân viên Công ty nên sản lượng tiêu thụ đã đạt 22 triệu viên QTC, tăng 01 triệu viên
QTC so với năm 2012. và tăng 02 triệu viên so với năm 2011. Qua tình hình tiêu thụ
trong 3 năm cho thấy sản lượng tiêu thụ của Công ty có tăng hơn nhưng vẫn chưa hoàn
thành được kế hoạch. Mặt khác thị trường tiêu thụ ngày càng khó khăn hơn do các
huyện mở rộng đầu tư thêm các nhà máy. Vì vậy Công ty cần phải đẩy mạnh tiêu thụ
sản phẩm hơn nữa trong thời gian tới để Công ty SX và tiêu thụ theo công suất thiết kế
30 triệu viên năm ới hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
2.2.2. Biến động tổng doanh thu tiêu thụ gạch tuynel trong 3 năm 2011 – 2013
2.2.2.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động doanh thu
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản
đó là sản lượng tiêu thụ và đơn giá bán của sản phẩm. Khi sản lượng tiêu thụ và giá
bán của sản phẩm biến động sẽ làm tổng doanh thu tiêu thụ biến động.
Tình hình biến động của doanh thu tiêu thụ qua 3 năm từ năm 2011 đến năm
2013 được thể hiện qua bảng 2.4 như sau:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Bảng 2.4: Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ gạch tuynel của Công ty Lam Sơn – Sao Vàng các năm 2011-2013
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
So sánh
2012/2011
So sánh
2013/2012
So sánh
2013/2011
2011 2012 2013
Số
tuyệt
đối
(+,-) %
Số tuyệt
đối
(+,-) %
Số
tuyệt
đối
(+,-)
%
1.Doanh thu
2.Sản lượng tiêu thụ
3.Giá bán đv viên QTC
Tr.đ
Tr.v
Đồng
18.400
20
920
19.740
21
940
21.230
22
965
1.340
1
20
7,28
5,00
2,18
1.490
1
25
7,54
4,76
2,65
2.830
2
45
15,38
10,00
4,89
( Nguồn: Phòng kinh doanh của Công ty)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của sản lượng và giá bán đến doanh thu tiêu thụ gạch
tuynel của Công ty giai đoạn 2011-2013
Phạm vi so sánh
Do các nguyên nhân
Số tuyệt
đối
(+, -
Tr.đ)
Số tương
đối
(+, -%)
Sản lượng tiêu thụ Giá bán 1 đơn vịsản phẩm
Số tuyệt
đối
(+, -
tr.đ)
Số tương
đối
(+, -%)
Số tuyệt
đối
(+, -
tr.đ)
Số
tương
đối
(+, -%)
Năm 2012 so với năm 2011
Năm 2013 so với năm 2012
Năm 2013 so với năm 2011
1.340
1.490
2.830
7,28
7,54
15,38
920
940
1.840
5,00
7,69
10,00
420
550
990
2,17
2,65
4,89
( Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty)
Qua bảng 2.4 và 2.5 ta thấy , doanh thu tiêu thụ năm 2011 đạt 18.400 triệu
đồng, doanh thu tiêu thụ năm 2012 đạt 19.740 triệu đồng, như vậy doanh thu tiêu
thụ năm 2012 đã tăng 1.340 triệu đồng, tương ứng tăng 7,28%. Trong đó, sản lượng
tiêu thụ tăng 1 triệu viên QTC, làm doanh thu tăng 920 triệu đồng, tương ứng tăng 5
%. Yếu tố giá cả năm 2012 đã tăng so với năm 2011 là 20 đồng/ viên QTC làm
doanh thu tiêu thụ tăng 420 triệu đồng, tương ứng tăng 2,17%. Như vậy, doanh thu
tiêu thụ tăng là do tác động của cả hai nhân tố. Trong đó tăng do nhân tố lượng tăng
là nhiều hơn
Doanh thu tiêu thụ năm 2013 đạt 21.230 triệu đồng, như vậy doanh thu tiêu
thụ năm 2013 đã tăng 1.490 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng 7,54%. Trong
đó sản lượng tiêu thụ tăng 1 triệu viên QTC làm doanh thu tăng 940 triệu đồng,
tương ứng 7,69% và yếu tố giá cả năm 2013 đã tăng so với năm 2012 là 25 đồng/
viên, làm doanh thu tiêu thụ tăng 550 triệu đồng, tương ứng 2,65%. Như vậy doanh
thu tiêu thụ năm 2013 tăng lên so với năm 2012 là do tác động của nhân tố sản
lượng tiêu thụ và giá cả đều tăng. Trong đó tăng do nhân tố lượng là nhiều hơn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
Doanh thu tiêu thụ năm 2013 so với doanh thu tiêu thụ năm 2011 đã tăng
2.830 triệu đồng, tương ứng tăng 15,38%. Trong đó, sản lượng tiêu thụ tăng 2 triệu
viên QTC làm doanh thu tăng 1.840 triệu đồng, tương ứng tăng 10% và yếu tố giá
cả năm 2013 đã tăng so với năm 2011 là 45 đồng/ viên QTC, làm doanh thu tiêu thụ
tăng 990 triệu đồng, tương ứng 4,89%. Như vậy, doanh thu tiêu thụ năm 2013 tăng
lên so với năm 2011 là do tác động của cả hai nhân tố sản lượng tiêu thụ và nhân tố
giá cả tăng. Trong đó tăng do nhân tố lượng là nhiều hơn.
Như vậy, trong giai đoạn 2011-2013 hai yếu tố sản lượng tiêu thụ và giá cả
tác động ngược chiều nhau lên tổng doanh thu. Nguyên nhân có thể là do các Công
ty trên địa bàn cùng tăng sản lượng bán ra vào thị trường và cầu thị trường không
tăng kịp nên sản lượng tiêu thụ của công ty giảm. Một nguyên nhân nữa có thể là do
giá của Công ty tăng cao hơn so với mặt bằng thị trường làm cho việc tiêu thụ có
phần giảm sút.
Như vậy, trong giai đoạn 2011-2013, doanh thu tiêu thụ của Công ty tăng lên
do cả hai nhân tố sản lượng tiêu thụ và giá cả tăng lên. Trong đó DT tăng do nhân tố
sản lượng tiêu thụ tăng nhiều hơn. Qua số liệu trên ta thấy Công ty đã có sự cố gắng rất
lớn trong việc nâng cáo chất lượng sản phẩm, giữ được lòng tin của khách hàng . Đặc
biệt là bộ phận thị trường bán hàng linh hoạt. Bên cạnh đó nhu cầu xây dựng các công
trình trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên nên sản lượng bán ra tăng lên. Mặt khác do giá cả
yếu tố đầu vào của Công ty cũng tăng lên do đó giá bán của Công ty cũng tăng lên. Hai
nhân tố này làm tổng doanh thu của Công ty tăng lên.
2.2.2.2. Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ theo mùa vụ
Để thấy rõ được tính mùa vụ trong tiêu thụ sản phẩm, ta biểu diễn số liệu
doanh thu tiêu thụ trung bình qua các tháng trong 3 năm như bảng 2.6 sau:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Bảng 2.6: Tình hình doanh thu bán hàng theo tháng của công ty Lam Sơn –
Sao Vàng trong 3 năm 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Tháng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Bình quân
( Y)
Chỉ số thời vụ
( %) (Yi/Y)
1 1.230 1.355 1.480 1.355 82,17
2 1.055 1.160 1.285 1.167 70,77
3 1.510 1.640 1.770 1.640 99,45
4 1.850 1.970 2.110 1.977 119,82
5 1.745 1.855 1.980 1.860 112,79
6 1.740 1.850 1.945 1.845 111,88
7 1.650 1.770 1.895 1.772 107,45
8 1.550 1.665 1.810 1.675 101,57
9 1.350 1.465 1.690 1.502 91,08
10 1.460 1.575 1.600 1.545 93,69
11 1.680 1.790 1.905 1.792 108,67
12 1.580 1.645 1.760 1.662 100,78
Bình quân ( Y) 1533 1641 1769 1649
(Nguồn: phòng kinh doanh của Công ty)
Từ bảng số 2.6 có thể biểu diễn doanh thu tiêu thụ theo các tháng trong năm
bằng đồ thị sau:
triệu đồng
0
500
1000
1500
2000
2500
năm 2011
năm 2012
năm 2013
Biểu đồ 2.1: Sản lượng tiêu thụ của Công ty theo các tháng trong 3 năm 2011-2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
0
20
40
60
80
100
120
140
chỉ số mùa
( Nguồn: số liệu phòng kinh doanh và xử lý cúa tác giả
Biểu đồ 2.2: Đường mùa vụ của sản phẩm gạch tuynel trong 3 năm 2011-2013
Qua đồ thị ta thấy đường mùa vụ tiêu thụ gạch tuynel trong năm có thể phân
thành 3 phần rõ rệt:
Phần 1: Trong quý 01.Từ tháng 1 đến tháng 2 doanh thu thấp đến tháng 3 có
xu hướng tăng dần lên . Nguyên nhân đây là thời điểm đầu năm dương lịch và thời
điểm cuối năm âm lịch nên nhu cầu xây dựng thường thấp, từ tháng 3 dương lịch,
sau tết âm lịch trở đi nhu cầu xây dựng tăng trở lại nên doanh thu tăng trở lại.
Phần 2: Từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 8 đây là giai đoạn doanh thu đạt cao
nhất trong năm, đây là thời điểm thời tiết thuận lợi cho sản xuất gạch và xây dựng
nên doanh thu đạt khá cao.
Phần 3: Từ tháng 9 đến cuối năm dương lịch, doanh thu có xu hướng
giảm so với tháng 4-T8, Doanh thu đạt ở mức trung bình trong năm. Nguyên
nhân chủ yếu là do các công trình xây dựng dân dụng đã xong hoặc đi vào hoàn
thiện trang trí nội thất.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
2.2.3. Tình hình tiêu thụ gạch theo các kênh phân phối
Trong hoạt động tiêu thụ, sản phẩm được đưa từ sản xuất đến khách hàng
bằng nhiều kênh phân phối khác nhau. Tùy thuộc vào loại sản phẩm kinh doanh mà
Công ty sẽ lựa chọn kênh phân phối cho phù hợp. Qua quá trình thu thập thông tin ở
phòng kinh doanh cho thấy ở Công ty TNHH Lam Sơn – Sao Vang hiện tại đang
sử dụng hai kênh phân phối chủ yếu là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối
gián tiếp ( thông qua các đại lý và môi giới).
Gián tiếp
Trực tiếp
Trực tiếp
( Nguồn: phòng kinh doanh)
Sơ đồ 2.3: Hệ thống kênh phân phối của Công ty
- Kênh bán hàng trực tiếp: là bán trực tiếp cho người tiêu dùng, thể hiện sự
nỗ lực của đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty.
- Kênh bán hàng gián tiếp: là bán hàng qua hệ thống đại lý, những người làm
trong công tác xây dựng như: các nhà thầu, các nhà tư vấn, thiết kế giám sát xây
dựng.
Đến nay công ty có khoảng gần 20 đại lý và môi giới thường xuyên làm việc
với Công ty. Ngoài ra, công ty còn có một lực lượng bán hàng hùng hậu. Hiệu quả
của kênh phân phối như thế nào đều được thể hiện qua doanh thu bán hàng của từng
kênh và tỷ trọng của nó trên tổng doanh thu. Kết quả tiêu thụ của kênh phân phối
được thể hiện qua bảng 2.7
Công ty TNHH
Lam Sơn Sao Vàng
Đại lý
Môi giới
Khách hàng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Bảng 2.7: Doanh thu tiêu thụ qua kênh phân phối của Công ty trong 3 năm
2011-2013
ĐVT. Triệu đồng
Kênh tiêu
thụ
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tuyệt
đối
%
Tuyệt
đối
%
1- Gián tiếp
- Đại lý
- Môi giới
2. Trực tiếp
12.170
6.540
5.630
6.230
66,14
35,54
30,60
33,86
13.090
6.730
6.360
6.650
66,31
34,09
32,22
33,69
14.020
7.350
6.670
7.210
66.04
34,62
31,42
33,96
920
190
730
420
15,87
2,19
12,97
6,74
930
620
310
560
14,08
9,21
4,87
8,42
Cộng 18.400 100,00 19.740 100,0021.230 100,00 1.340 22,61 1.490 22,51
( Nguồn: phòng kinh doanh của Công ty)
Qua bảng số liệu 2.7 ta thấy: kênh tiêu thụ gián tiếp qua các năm từ 2011 đến
2013, doanh thu tiêu thụ kênh gián tiếp chiếm tỷ trọng rất cao 66,16% gấp 2 lần
kênh tiêu thụ trực tiếp. Tổng doanh thu qua kênh gián tiếp năm 2011: 66,14%; Năm
2012: 66,31%; Năm 2013 là: 66,04% . Trong đó, bán hàng qua đại lý là trên 34,73%
%; môi giới 31,43%. Cụ thể:
Năm 2011, bán hàng đại lý 6.540 triệu đồng. Năm 2012 là 6.730 triệu đồng,
tăng so với năm 2011 là: 190 triệu đồng, tương ứng tăng 2,91%. Đến năm 2013 đạt
7.350 triệu đồng, tăng so với năm 2012 là 620 triệu đồng, tương ứng tăng 9,21%.
Như vậy, hình thức bán hàng qua đại lý ta thấy khi thị trường không thuận lợi thì
doanh thu giảm còn khi thị trường thuận lợi thì doanh thu bán hàng qua đại lý lại
tăng lên.
Về bán hàng qua môi giới, năm 2011 đạt 5.630 triệu đồng. Năm 2012 là 6.360
triệu đồng tăng 730 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 12,97%. Năm 2013
đạt 6.670 triệu đồng, tăng 310 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 4,87%.
Như vậy, bán hàng qua môi giới tăng dần qua các năm. Nhưng năm 2012 tăng so
với 2012 tỉ trọng cao hơn.Năm 2012 so với 2011 tăng 12,97% và đến năm 2013 so
với năm 2012 tăng 4,87%. Giảm dần.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
Về bán hàng trực tiếp, năm 2011 đạt doanh thu 6.230 triệu đồng. Năm 2012
đạt 6.650 triệu đồng, tăng 420 triệu đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 6,74%.
Năm 2013 đạt 7.210 triệu đồng, tăng 560 triệu đồng, tương ứng tăng 8,42% so với
năm 2012. Qua số liệu trên ta thấy Công ty bán hàng qua kênh trực tiếp có xu
hướng tăng dần qua các năm.
Qua bảng phân tích ta thấy, tỷ trọng doanh thu bán hàng trực tiếp và bán hàng
gián tiếp đang có xu hướng tăng dần qua các nă
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- day_manh_tieu_thu_san_pham_gach_tuynel_cua_cong_ty_tnhh_lam_son_sao_vang_5675_1909257.pdf