Luận văn Đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy trình quản lý dự án tại tổng công ty 319 - Chi nhánh miền nam

MỤC LỤC

MỠ ĐÀU 1

1. Tinh cầp thiết của đề tái 1

2. Mục đích cùa đe tài 1

3. Đối tượng vã phạm vi nghiên cữu của đề tài ỉ

4. cách tiếp cận vá phương pháp nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VẾ QUÁN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY

DỤNG 3

1.1. Tồng quan về chất lượng cõng trinh xây dựng 3

1.1.1. Giởi thiệu chung về chắt lượng 3

1.1.2. Khái niệm vẻ chắt lượng vá chắt lượng công tnnh xây dụng 4

1.1.2.1. Khái niệm về chầt lượng 4

1.1.2.2. Khái niệm vế chất lượng công trình xây đựng 5

1.2. Tồng quan về quân lỷ chắt lượng công ninh xây dựng 7

1.2.1. Quân lý cút lượng 7

ỉ .2.2. Quăn lý chắt lượng công trinh xã}- đựng 8

1.2.3. Công tác quán lý chất lượng xây dựng ở cãc nước vá Việt Nam 9

1.2.3.1. Cõng tác quán lỷ chất lượng xây dựng ở cãc nước 9

1.2.3.2. Chắt lượng vá QLCL công ninh xây dựng ở Việt Nam 13

1.3. Hệ ±ỗng quán lý chắt lượng trong xây dựng 17

1.3.1. Giới thiệu chung vế hệ thống quân lý chắt lượng trong xây dựng .17

1.3.2. Quy trinh quán lý chắt lượng 19

1.3.2.1. Quy trinh quân lý chắt lượng 19

1.3.2.2. Vai ơò cúa quy trinh nong quán lỷ chất lượng 21

1.3.2.3. Khó khăn trong quá trinh thực hiện quy trinh QLCL 22

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 24

CHƯƠNG 2: cơ SỠ LÝ LUẠN VẺ CẤC QUY TRÌNH QUẤN LÝ CHÁT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY LÀP ĐÓI VƠI NHÃ THẤU

THI CÔNG _ 25

 

pdf132 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy trình quản lý dự án tại tổng công ty 319 - Chi nhánh miền nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ, nó đòi hỏi không chỉ áp dụng các phương pháp này vào quá trình xảy ra trước quá trình sản xuất mà còn phải áp dụng cho các quá trình xảy ra sau đó. Từ đó khái niệm quản lý chất lượng toàn diện ra đời. 2.5.3. Đảm bảo chất lượng QA (Quality Assurance): Sau khi kiểm soát được chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải duy trì mức chất lượng đã đạt được thông qua việc đảm bảo chất lượng sản phẩm. Đây là quá trình cung cấp các hồ sơ chứng minh việc kiểm soát chất lượng sản phẩm cho khách hàng. Đảm bảo chất lượng được thực hiện dựa trên hai yếu tố: phải chứng minh được việc thực hiện kiểm soát chất lượng và đưa ra những bằng chứng về việc kiểm soát ấy Tùy theo mức độ phức tạp của cơ cấu tổ chức và mức độ phức tạp của sản phẩm dịch vụ mà việc đảm bảo chất lượng đòi hỏi phải có nhiều hay ít văn bản. Khi đánh giá, khách hàng sẽ xem xét các văn bản tài liệu này và xem nó là cơ sở ban đầu để khách hàng đặt niềm tin vào nhà cung cấp. Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch và hệ thống, được kiểm định nếu cần để đem lại lòng tin thỏa đáng để sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với chất lượng. Để có thể đảm bảo chất lượng theo nghĩa trên, người cung cấp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng có hiệu lực và hiệu quả, đồng thời làm thế nào để chứng tỏ cho khách hàng biết điều đó. Đó chính là nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo chất lượng. 38 2.5.4. Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC (Total Quality Control): Các kỹ thuật kiểm soát chất lượng chỉ được áp dụng hạn chế trong khu vực sản xuất và kiểm tra. Để đạt được mục tiêu chính của quản lý chất lượng là thỏa mãn người tiêu dùng, thì đó chưa phải là điều kiện đủ, nó đòi hỏi không chỉ áp dụng các phương pháp này vào các quá trình xảy ra trước quá trình sản xuất và kiểm tra, như khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua hàng, mà còn phải áp dụng cho các quá trình xảy ra sau đó, như đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối, bán hàng và dịch vụ sau khi bán hàng. Phương thức quản lý này được gọi là Kiểm soát chất lượng toàn diện. Thuật ngữ Kiểm soát chất lượng toàn diện (Total quality Control – TQC) được Feigenbaum định nghĩa như sau: Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng. Kiểm soát chất lượng toàn diện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong công ty vào các quá trình có liên quan đến duy trì và cải tiến chất lượng. Điều này sẽ giúp tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng. 2.5.5. Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management) Trong những năm gần đây, sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản lý mới, góp phần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng, như hệ thống “vừa đúng lúc” (Just-in-time), đã là cơ sở cho lý thuyết quản lý chất lượng toàn diện (TQM). Quản lý chất lượng toàn diện được nảy sinh từ các nước phương Tây với lên tuổi của Deming, Juran, Crosby. TQM được định nghĩa là một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thảo mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty đó và của xã hội. 39 Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đặt ra. Các đặc điểm chung của TQM trong quá trình triển khai thực tế hiện nay tại các công ty có thể được tóm tắt như sau:  Chất lượng định hướng bởi khách hàng.  Vai trò lãnh đạo trong công ty.  Cải tiến chất lượng liên tục.  Tính nhất thể, hệ thống.  Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, nhân viên.  Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống kê, vừa đúng lúc, 2.5.6. Quản lý chất lượng theo ISO ISO là tổ chức phi chính phủ quốc tế về tiêu chuẩn hóa, ra đời và hoạt động từ ngày 23/2/1947, trụ sở đặt tại Geneve (Thụy Sĩ). Nhiệm vụ chính là nghiên cứu xây dựng, công bố các tiêu chuẩn (không có giá trị pháp lý bắt buộc áp dụng) thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, nhằm thúc đẩy sự phát triển của vấn đề tiêu chuẩn hóa và hoạt động liên quan tạo thuận lợi trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế và hợp tác phát triển các lĩnh vực trí tuệ, khoa học kỹ thuật, mọi hoạt động kinh tế khác. Bộ tiêu chẩn ISO 9000 hiện nay gồm có:  Bộ ISO 9000:2000 mô tả cơ sở của hệ thống QLCL, giải thích các thuật ngữ.  Bộ ISO 9001:2008 quy định những yêu cầu cơ bản của hệ thống QLCL.  Bộ ISO 9004:2000 hướng dẫn việc thực hiện hệ thống QLCL 40  Bộ ISO 19011:2001 hướng dẫn đánh giá hệ thống QLCL và QL môi trường. Hình 2.2: Mô hình quản lý theo quá trình của hệ thống Với hệ thống QLCL theo ISO cho ta phương pháp làm việc khoa học, quy trình công nghệ quản lý mới, giúp các tổ chức chủ động, sáng tạo, đạt hiệu quả cao trong hoạt động của mình. ISO 9001:2000 cho ta các lợi ích cơ bản sau:  Thúc đẩy hệ thống làm việc tốt, giải phóng lãnh đạo khỏi việc lặp đi lặp lại.  Ngăn chặn được nhiều sai sót nhờ mọi người có tinh thần trách nhiệm cao và tự kiểm soát được công việc của chính mình.  Tạo điều kiện xác định nhiệm vụ đúng và cách đạt được kết quả đúng. Các hoạt động tạo giá trị gia tăng Dòng thông tin Tạo sản phẩm CẢI TIẾN LIÊN TỤC CỦA HỆ THỐNG QLCL Đo lường, phân tích, cải tiến Đầu vào Đầu ra Quản lý nguồn lực Sản phẩm Trách nhiệm của lãnh đạo KHÁCH HÀNG (VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN) KHÁCH HÀNG (VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN) Yêu cầu Thỏa mãn 41  Lập văn bản các hoạt động một cách rõ ràng, từ đó làm cơ sở để giáo dục, đào tạo nhân lực và cải tiến công việc có hệ thống.  Cung cấp cách nhận biết, giải quyết các sai sót và ngăn ngừa chúng tái diễn.  Cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm (dịch vụ) của tổ chức và mọi hoạt động đều đã được kiểm soát.  Cung cấp dữ liệu phục vụ cho hoạt động cải tiến.  Theo dõi độc lập sự tuân thủ các quy định chỉ số chất lượng.  Bảo đảm độ tin cậy và chắc chắn của doanh nghiệp tổ chức.  Làm nhẹ bớt áp lực kiểm tra, kiểm toán nội bộ và ngoại vi.  Vững tin ở nơi bản thân doanh nghiệp và các nhân viên, nâng cao thái độ và sự chuyên tâm làm việc. Triết lý của ISO 9000:  Hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng, hướng tới khách hàng sẽ quyết định chất lượng sản phẩm, khả năng thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng.  Làm đúng ngay từ đầu là chất lượng nhất, tiết kiệm nhất, chi phí thấp nhất.  Quản lý trên quá trình và đưa ra quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu thực tế với khái niệm mới về khách hàng nội bộ.  Phòng ngừa những điểm không phù hợp đối với khách hàng là phương châm chính để thảo mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Ngoài ra còn có một số mô hình quản lý chất lượng:  Mô hình quản lý chất lượng theo giải thưởng  Hệ thống Q.Base  Hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP)  Hệ thống quản lý chất lượng riêng của mỗi doanh nghiệp. 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Để quản lý chất lượng công trình xây dựng đạt hiệu quả phải dựa trên các cơ sở khoa học là những luận chứng tài liệu, quy định đã được nghiên cứu, thử nghiệm hoặc khảo sát đánh giá và phân tích, là những chứng cứ, tiêu chuẩn và quy định đã được công nhận. Đồng thời phải dựa trên các cơ sở pháp lý là những văn bản pháp luật quy định về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng. Đối với công tác quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng thì mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng một quy trình phù hợp và luôn cập nhật, cải tiến để dần hoàn thiện quy trình đó. Việc này có vai trò rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp xây dựng, đặc biệt trong giai đoạn thị trường xây dựng trong thời gian tới dự báo còn nhiều khó khăn. . 43 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY LẮP TẠI TỔNG CÔNG TY 319 – CHI NHÁNH MIỀN NAM 3.1. Giới thiệu chung về Tổng Công ty 319 3.1.1. Thông tin chung Tên giao dịch bằng tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY 319. Tên giao dịch quốc tế: 319 CORPORATION Địa chỉ trụ sở: Số 145/154 đường Ngọc Lâm, Phường Ngọc Lâm, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. Điện thoại: (04) 38 274 209 – Fax: (04) 38 731 458 Website: www.319.com.vn Mã số thuế: 0100108924 Tổng Công ty 319- Bộ quốc phòng là doanh nghiệp Kinh tế - Quốc phòng hạng I Đại diện chủ sở hữu: Bộ Quốc phòng Logo và Slogan: “Vươn tới tầm cao” 3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Tổng Công ty 319 tiền thân là Sư đoàn 319 – Quân khu 3, được thành lập ngày 07/03/1979 theo quyết định 231/QĐ-BQP của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. 44 Nhiệm vụ ban đầu của Sư đoàn là huấn luyện quân dự bị động viên và chiến sĩ mới bổ sung cho các đơn vị làm nhiệm vụ bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc. Năm 1980, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Bộ Quốc phòng quyết định chuyển nhiệm vụ Sư đoàn sang sản xuất xây dựng kinh tế và lấy tên là Công ty xây dựng 319. Công trình đầu tiên đơn vị đảm nhiệm là tham gia xây dựng các hạng mục của Nhà máy nhiệt điện Phả Lại – Công trình trọng điểm số 1 của Nhà nước lúc bấy giờ. Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trên công trường Phả Lại, theo điều động của cấp trên Công ty chuyển địa điểm đóng quân về thị trấn Gia Lâm – Hà Nội (nay la Phường Ngọc Lâm, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội). Năm 2010, thực hiện Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 31/-3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới 100% vốn Nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2008-2010 và Quyết định số 606/QĐ-BQP ngày 04/03/2010 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Công ty xây dựng 319 chuyển thành Công ty TNHH MTV 319, hoạt động theo hình thức Công ty Mẹ - Công ty Con. Ngày 23/08/2011, Bộ Quốc phòng có quyết định 3037/QĐ-BQP thành lập Tông Công ty 319 trực thuộc Bộ Quốc phòng trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH MTV 319. Trải qua 35 năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng; được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cơ quan chức năng Bộ Quốc phòng và của Đảng, chính quyền, nhân dân các địa phương, các doang nghiệp trong và ngoài Quân đội; cùng sự đoàn kết, phấn đấu khắc phục khó khăn của cán bộ, đảng viên, công nhân viên và người lao động trong toàn đơn vị nên Tổng Công ty 319 luôn hàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đơn vị phát triển mạnh, phát triển vững chắc, kinh doanh có hiệu quả cao, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện. Đảng ủy – Ban Tổng Giám đốc - Tổng Công ty luôn quan tâm, chú trọng kiện toàn tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và người lao dộng tiên tiến, ứng dụng công nghệ hiện đại, thường xuyên 45 đổi mới trang thiết bị, máy móc, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. 3.1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty Xây dựng dân dụng và công nghiệp Xây dựng công trình giao thông, thủy lợi Rà phá bom, mìn, vật nổ Bất động sản Sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng Tư vấn thiết kế 3.1.4. Chính sách chất lượng “CHẤT LƯỢNG LÀ YẾU TỐ SỐNG CÒN CỦA TỔNG CÔNG TY 319 ĐỂ VƯƠN TỚI TẦM CAO” Hội tụ kinh nghiệm và uy tín từ nhiều đơn vị thành viên hoạt động trong ngành Xây dựng, sản xuất công nghiệp, kinh doanh, thương mại, khai khoáng, đầu tư bất dộng sản, khảo sát thiết kế, rà phá bom mìn, vật nổ, trải qua 35 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Tổng Công ty 319 không ngừng vươn lên trong nền kinh tế thị trường, Tổng Công ty phát triển ngày càng vững chắc, đủ sức đầu tư, thi công các công trình có quy mô lớn, thỏa mãn các yêu cầu của Khách hàng và thị trường. Tổng Công ty 319 trở thành thương hiệu có uy tín trong Quân đội và trên địa bàn cả nước. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Tổng Công ty 319 luôn thực hiện:  Tuân thủ nghiêm túc các văn bản pháp quy, các tiêu chuẩn quy phạm của Nhà nước, của các Bộ, Ngành và các cơ quan chức năng khác trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.  Từng bước triển khai công tác đào tạo, đào tạo lại, tạo điều kiện tốt nhất cho CBCNV không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thu hút, tuyển dụng lao độn đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất kinh daonh. 46  Tiếp cận, nghiên cứu áp dụng có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới trong hoạt động của Tổng Công ty, cải thiện môi trường làm việc cho người lao động.  Thiết lập mối quan hệ tốt, gắn bó với thị trường và khách hàng, tăng cường, mở rộng quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước trên mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.  Từng bước thực hiện đổi mới công tác quản lý, đưa việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng dần đi vào nề nếp. [12] 3.1.5. Sơ đồ tổ chức của đơn vị  Tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh miền Nam: Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức và triển khai nhân sự tại Tổng Công ty 319 - CNMN  Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban :  Ban giám đốc: Ban Giám đốc điều hành hoạt động, công việc kinh doanh hằng ngày của đơn vị, chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của đơn vị. Ban Giám đốc điều hành đơn vị theo đúng quy định của pháp luật, điều lệ đơn vị, hợp đồng lao động ký với đơn vị. Nếu điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho đơn vị thì Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH P.GIÁM ĐỐC KH - KT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG HCTH PHÒNG KH-KT PHÒNG VẬT TƯ – THIẾT BỊ 47 Ban hành quy chế quản lý nội bộ đơn vị, ký kết hợp đồng, kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức đơn vị, tuyển dụng lao động.  Phòng Kế toán: Lập và thực hiện các kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lương. Thực hiện chính sách với người lao động,các chế độ bảo hiểm , y tế ..  Phòng HCTC: Với chức năng tổng hợp về công tác đào tạo, tuyển dụng và quản lý cán bộ về chất lượng để báo cáo cho giám đốc đơn vị. Ký, sao lưu các văn bản pháp quy của nhà nước, các tài liệu văn bản có liên quan đến quản lý chất lượng đơn vị. Tổ chức quản lý, sắp xếp nhằm phù hợp với tính chất của tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của đơn vị.  Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Với chức năng hoạch định và tham mưu cho ban tổng giám đốc các quy trình quản lý chất lượng. Kiểm soát và cải tiến các quy trình quản lý chất lượng,kiểm tra và giám sát chất lượng công trình cũng như việc thực hiện các quy trình quản lý chất lượng và quy trình kỹ thuật. Nghiên cứu và phê duyệt các dự án, chịu trách nhiệm về công tác đấu thầu. Đồng thời lập kế hoạch hoạt động của công ty cũng như việc thực hiện các dự án. Xây dựng mô hình quản lý, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ liên quan đến sản xuất kinh doanh, đảm bảo chất lượng sau khi bàn giao công trình. Trực tiếp tham mưu cho giám đốc đơn vị trong việc nghiên cứu xây dựng các chiến lược của đơn vị.  Phòng Vật tư – Thiết bị: Cung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trường các chủng loại vật tư nguyên vật liệu cho các phòng ban liên quan. Mua sắm, cung cấp vật tư nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thi công các công trình. 48 Lập kế hoạch vật tư, thiết bị, công cụ lao động theo kế hoạch hàng năm, để chủ động đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất của Công ty. Thực hiện việc quản lý vật tư của Công ty theo đúng quy chế. Có trách nhiệm kiểm tra tình hình sử dụng vật tư ở tất cả các bộ phận trong Công ty, đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả. 3.2. Phương pháp nghiên cứu, khảo sát và thu thập số liệu 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Hình 3.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu xác định các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – CNMN hiện tại qua việc tham khảo các nghiên cứu trước, sách báo, internet, tham khảo ý kiến chuyên gia và những người có nhiều kinh nghiệm. Sau Xác định vấn đề nghiên cứu: các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam hiện tại. Tham khảo các nghiên cứu trước, sách báo, interrnet Các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – CNMN hiện tại. Tham khảo ý kiến chuyên gia và những người có nhiều kinh nghiệm Khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi Kết quả khảo sát và đánh giá thực trạng Đề xuất hướng giải quyết Kết luận và kiến nghị 49 đó thu thập số liệu qua việc khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi. Tiếp đó phân tích số liệu có được và đưa ra kết quả, đánh giá thực trạng từ đó đề xuất một số hướng giải quyết. Cuối cùng là đưa ra kết luận và kiến nghị. 3.2.2. Khảo sát và kết quả khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi 3.2.2.1. Quy trình khảo sát: Sai, thiếu cần chỉnh sửa Đúng Hình 3.3: Sơ đồ quy trình khảo sát bằng bảng câu hỏi 3.2.2.2. Đối tượng, phạm vi và nội dung khảo sát Khảo sát bằng bảng câu hỏi là một phương pháp hiệu quả để thu thập ý kiến một số lượng lớn người tham gia trong lĩnh vực xây dựng trong khoảng thời gian nhất định, phương pháp này thực hiện dễ dàng cho mọi đối tượng và làm rõ vấn đề Tham khảo các nghiên cứu trước, sách báo, interrnet Các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – CNMN hiện tại. Tham khảo ý kiến chuyên gia và những người có nhiều kinh nghiệm Nội dung và các thành phần cần có trong bảng câu hỏi Phát triển câu hỏi Tham khảo ý kiến chuyên gia Tiến hành khảo sát và thu thập số liệu Các câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ và phù hợp với nội dung nghiên cứu 50 một cách nhanh chóng. Bảng câu hỏi khảo sát cần phải lưu ý đến nội dung, số lượng câu hỏi, cách thức trả lời, đối tượng khảo sát hợp lý thì số liệu khảo sát sẽ khách quan và đáng tin cậy. Đối tượng khảo sát là các CBNV trong Tổng Công ty 319 – CN Miền Nam Phạm vi khảo sát tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam Nội dung khảo sát: Các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam hiện tại. Thời gian khảo sát: Từ ngày từ ngày 20/03/2015 đến ngày 05/04/2015 3.2.2.3. Nội dung bảng câu hỏi khảo sát (xem chi tiết phụ lục I) Câu 1: Anh/Chị đánh giá về mức độ cần thiết trong việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng đối với một Nhà thầu thi công xây lắp công trình xây dựng như thế nào? Câu 2: Anh/Chị nhận xét như thế nào về quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam đang áp dụng ? Câu 3: Theo Anh/Chị việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam như thế nào? Câu 4: Anh/Chị đánh giá như thế nào về các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam hiện tại. (theo bảng câu hỏi dưới) Mức đánh giá: 1. Không thực hiện 2. Thực hiện một cách bị động 3. Được thực hiện 4. Được thực hiện và đem lại kết quả tốt 51 STT Nội dung 1 2 3 4 1 - Các hoạt động cần thiết có được chuẩn hóa thành các quy trình làm việc (xác định đầu vào, đầu ra, các chuẩn mực thực hiện và mối tương tác giữa các hoạt động)     2 - Các quy trình ban hành được áp dụng như thế nào     3 - Hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện quy trình như thế nào     4 - Sự đồng bộ trong hoạt động triển khai, vận hành quy trình giữa hai khối văn phòng và công trường     5 - Hoạt động phân tích, đánh giá và cải tiến, cập nhật được thực hiện như thế nào     6 - Công tác truyền đạt định hướng, chính sách, mục tiêu cho các thành viên trong đơn vị.     7 - Công tác đào tạo, nâng cao nhận thức và trình độ cho nhân viên trong việc áp dụng quy trình vào thực tế     8 - Ý thức của CBNV trong việc áp dụng quy trình     9 - Đầy đủ các bộ phận chuyên trách, phân rõ quyền hạn trách nhiệm theo quy trình     10 - Nhân sự phụ trách công tác cập nhật và quản lý tài liệu ở từng phòng ban     11 - Tính thống nhất trong hệ thống quản lý hồ sơ, tài liệu     52 12 - Công tác soạn thảo, ban hành như thế nào     12 - Nhận thức của các thành viên trong việc soạn thảo     14 - Đầy đủ các quy trình kiểm soát chất lượng     15 - Hình thức trình bày, ban hành, hướng dẫn chi tiết     16 - Nhận thức của CBNV trong việc áp dụng quy trình kiểm soát chất lượng     17 - Hoạt động đánh giá năng lực nhà cung ứng vật liệu     18 - Hoạt động đánh giá phương thức vận chuyển vật liệu của nhà cung ứng     19 - Hoạt động kiểm tra chất lượng vật liệu, nghiệm thu, lưu kho vật liệu đầu vào     20 - Hoạt động kiểm tra chất lượng vật liệu khi xuất kho thực hiện cho quá trình thi công      Thông tin người được khảo sát: (gồm 5 câu hỏi) Câu 1: Chức danh (vị trí công việc) của Anh/Chị Câu 2: Kinh nghiệm làm việc của Anh/Chị trong ngàng xây dựng Câu 3: Nơi làm việc thường xuyên của Anh/Chị Câu 4: Nhóm ngành Anh/Chị được đào tạo chuyên sâu Câu 5: Phần lớn các công trình Anh/Chị tham gia thuộc loại công trình 53 3.2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu Thống kê mô tả: Chủ yếu ở phần thông tin người được khảo sát như: chức danh (vị trí công việc), kinh nghiệm làm việc, nơi làm việc thường xuyên, nhóm ngành được đào tạo chuyên sâu, loại công trình tham gia nhiều nhất. Phân tích mối quan hệ: Để có được kết quả các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam hiện tại, từ bảng câu hỏi khảo sát, ta trình tự thực hiện việc phân tích sau:  Phân tích từng câu hỏi, mỗi câu hỏi mô tả đơn giản bằng mức độ ảnh hưởng với tần số xuất hiện từ đó có được tỷ lệ phần trăm xuất hiện.  Phân tích theo nhóm người trả lời như: chức danh (vị trí công việc), kinh nghiệm làm việc, nơi làm việc thường xuyên, nhóm ngành được đào tạo chuyên sâu, loại công trình tham gia nhiều nhất.  Phân tích theo nhóm các yếu tố 3.2.2.5. Kết quả khảo sát Câu 1: Anh/Chị đánh giá về mức độ cần thiết trong việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng đối với một Nhà thầu thi công xây lắp công trình xây dựng như thế nào? 54 Dựa vào biểu đồ và bảng kết quả trên của câu hỏi 1 thể hiện mức độ rất cần thiết rất nhiều, chiếm mức trả lời cao nhất 41.2%. Từ đó cho thấy phần lớn CBNV của Công ty nhận thức được tầm quan trọng trong việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp công trình xây dựng của Công ty. Câu 2: Anh/Chị nhận xét như thế nào về quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – CN Miền Nam đang áp dụng ? Dựa vào biểu đồ và bảng kết quả trên của câu hỏi 2 thể hiện mức độ Cần phải hoàn thiện quy trình rất nhiều, chiếm mức trả lời cao nhất 55.9%. Câu 3: Theo Anh/Chị việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam như thế nào? 55 Dựa vào biểu đồ và bảng kết quả trên của câu hỏi 3 thể hiện mức độ Khó khăn trong việc áp dụng quy trình chiếm phần lớn, chiếm mức trả lời 61.8%. Câu 4: Anh/Chị đánh giá như thế nào về các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam hiện tại. Mức đánh giá: 1. Không thực hiện 2. Thực hiện một cách bị động 3. Được thực hiện 4. Được thực hiện và đem lại kết quả tốt Sau khi có kết quả khảo sát ta tiến hành tổng hợp kết quả khảo sát câu 4 theo bảng sau: S T T Các vấn đề ảnh hưởng đến việc vận hành, áp dụng quy trình quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lắp tại Tổng Công ty 319 – Chi nhánh Miền Nam hiện tại Phần trăm tần số chọn (%) 1 2 3 4 1 - Các hoạt động cần thiết có được chuẩn hóa thành các quy trình làm việc (xác định đầu vào, đầu ra, các chuẩn mực thực hiện và mối tương tác giữa các hoạt động) 38.2 29.4 17.6 14.7 2 - Các quy trình ban hành được áp dụng như thế nào 26.5 38.2 23.5 11.8 3 - Hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện quy trình như thế nào 41.2 35.3 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_xuat_giai_phap_hoan_thien_cac_quy_trinh_quan_ly_du_an_tai_tong_cong_ty_319_chi_nhanh_mien_nam_049.pdf
Tài liệu liên quan