Luận văn Điều tra thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse - Tỉnh champasak - Lào

LỜI CAM ĐOAN . 1

MỤC LỤC . 2

MỞ ĐẦU. 4

1. Lý do chọn đề tài .4

2. Mục tiêu nghiên cứu.4

3. Nội dung nghiên cứu .4

4. Giới hạn đề tài .5

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. .5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. 6

1.1. Tổng quan công trình nghiên cứu về cây xanh và cây cảnh .6

1.1.1. Trên thế giới .6

1.1.2. Ở Lào.6

1.2. Tổng quan về thành phố Pakse .7

1.2.1. Vị trí địa lý .7

1.2.2. Khí hậu .7

1.2.3. Lượng mưa .7

1.2.4. Cây xanh ở thành phố Pakse .8

CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 10

2.1. Địa điểm nghiên cứu .10

2.2. Phương pháp nghiên cứu.11

2.2.1. Phương pháp thu thập dẫn liệu.11

2.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa, thu mẫu [6].11

2.2.3. Phương pháp xử lý mẫu và làm tiêu bản [6] .11

2.2.4. Xác định tên khoa học của các mẫu thực vật .12

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN . 13

3.1. Thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse.13

3.2. Hiện trạng cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse.29

3.2.1. Cây đường phố .29

3.2.2. Cây xanh công viên .33

3.2.3. Cây xanh trong các khuôn viên.33

3.2.4. Cây xanh trong nhà dân ở ven đường phố .34

pdf65 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều tra thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse - Tỉnh champasak - Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a Roxb. Trang vàng 4 3 102 Morinda citrifolia L. var. bracteata Hook. f. Nhàu 14 11 103 Mussaenda erythrophylla Schum. & Thonn. Bướm hồng 1 1 104 Mussaenda frondosa L. Bướm bạc lá 1 1 FAM.41. Sapotaceae Họ Hồng xiêm 105 Chrysophyllum cainito L. Vú sữa 8 4 106 Mimusops elengi L. Sến cát - Viết 6 2 107 Pouteria sapota (Jacq.) Moore et Stearn. Trứng gà 2 2 FAM.42. Tiliaceae Họ Đoạn 108 Muntingia calabura L. Mật sâm - Trứng cá 245 17 FAM.43. Theaceae Họ Chè - Họ Trà 109 Camellia amplexicaulis (Pit.) Coh.-Swart. Trà hoa lá ôm - Hải đường 1 1 FAM.44. Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 110 Duranta repens L. Ria Xanh-Thanh quan dâm xanh 66 16 111 Lantana camara L. Ngũ sắc - Thơm ổi 3 3 19 (1) (2) (3) (4) (5) 112 Tectona grandis L.f. Tách - Giá tỵ 32 7 IV.2. LILIOPSIDA LỚP HÀNH FAM.45. Agavaceae Họ Thùa 113 Agave americana L. Agao Mỹ 5 4 114 Agave americana L. var. marginata Bail. Agao Mỹ trổ - Thùa - Dứa Mỹ trổ 4 2 115 Agave vilmoriniana A. Berger Agao bạch tuột - Thùa bạch tuột 3 3 116 Cordyline fruticosa (L.) Goepp. var. angusta Hort. Huyết dụ nhỏ 32 20 FAM.46. Aloaceae Họ Lô hội 117 Aloe barbadensis Mill. var. sinensis Haw. Lô hội - Nha đam - Lưỡi hổ 7 7 FAM.47. Amaryllidaceae Họ Thủy tiên - Họ Lan Huệ 118 Hymenocallis speciosa Salisb. Huệ chân vịt lá cụt – Bạch trinh 36 17 119 Zephyranthes carinata Herb. Tóc tiên hoa hồng 1 1 FAM.48. Anthericaceae Họ Lục thảo 120 Chlorophytum bichetii Back. Lục thảo bichet - Cỏ lan chi 1 1 FAM.49. Araceae Họ Ráy 121 Aglaonema costatum N. E. Brown Minh ty sóng 12 8 122 Aglaonema hybrid Bạch mã hoàng tử - Cung điện vàng - Bà la thông 12 9 123 Alocasia macrorrhiza (L.) G. Don. Ráy - Ráy voi 4 4 124 Anthurium andreanum Lindl. Vĩ hoa tròn - Buồm đỏ - Hồng môn 5 3 125 Caladium bicolor (Ait.) Vent. var albomaculatum Engler. Môn đốm - Môn lưỡng sắc 27 13 126 Dieffenbachia amoena Hort. Môn trường sinh vạch 19 14 127 Dieffenbachia seguinae (Jacq.) Schott. Môn trường sinh đốm 17 11 128 Epipremnum giganteum Schott. Thượng cán to - Ráy leo lá lớn 2 2 129 Epipremnum pinnatum (L.) Engler cv. aureum Nichols. Trầu bà vàng - Vạn niên thanh 3 3 130 Philodendron bipinnatifidum Schott. Ráy Mỹ xẻ - Trầu bà chân vịt 2 2 131 Spathiphyllum patinii N. E. Br. Bạch diệp - Buồm trắng 14 9 132 Syngonium podophyllum Schott. var. "Imperial white" Hort. Tróc bạc 7 6 20 (1) (2) (3) (4) (5) 133 Zamioculcas zamiifolia (G. Lodd.) Engl. Kim phát tài 13 9 FAM.50. Cannaceae Họ Chuối hoa - Họ Dong riềng 134 Canna generalis Bail. Ngải hoa - Chuối hoa 23 15 FAM.51. Commelinaceae Họ Thài lài 135 Tradescantia discolor L'Herit. Lão bạn - Lẻ bạn - Sò huyết 13 10 136 Tradescantia pallida (Rose) D. Hunt Trai đỏ - Thài lài tím 1 1 FAM.52. Cyperaceae Họ Cói 137 Cyperus involucratus Poiret. Lác dù - Thủy trúc 2 2 FAM.53. Dracaenaceae Họ Huyết giác 138 Beaucarnea recurvata Ch. Lem. Náng đế - Cọ đế - Chân voi 1 1 139 Dracaena draco L. Phất dụ rồng - Huyết rồng 4 4 140 Dracaena fragrans (L.) Ker. & Gawl. Phất dụ thơm - Thiết mộc lan 46 19 141 Dracaena fragrans var. massangeana Hort. Phất dụ một sọc 13 9 142 Dracaena godseffiana Hort. var. punctulata Hort. Phất dụ trúc - Trúc thiết quan âm 1 1 143 Dracaena marginata Lamk. Phất dụ tam sắc - Phất dụ mảnh 8 7 144 Sansevieria hyacinthoides (L.) Druce. Lưỡi cọp xanh - Hổ thiệt 1 1 145 Sansevieria trifasciata Praik. var. hahnii Hort. Lưỡi mèo - Lưỡi hùm lùn 1 1 146 Sansevieria trifasciata Praik. var. laurenti N. E. Br. Lưỡi cọp - Lưỡi cọp vằn - Hổ vĩ 6 6 FAM.54. Gramineae Họ Hòa thảo 147 Bambusa ventricosa Mc Clure. Tre ống điếu - Trúc đùi gà 1 1 148 Bambusa vulgaris var. aureo-variegata Hort. Tre trổ - Tre vàng sọc 1 1 149 Zoysia tenuifolia Willd. & Thiele. Cỏ lông heo - Cỏ nhung 1 1 FAM.55. Heliconiaceae Họ Chuối pháo 150 Heliconia bihai (L.) L. Mỏ két đỏ 1 1 151 Heliconia psittacorum Sesse & Moc. Mỏ két vàng - Mỏ két nhỏ 9 6 152 Heliconia rostrata Ruiz & Pavon Chuối pháo rũ 4 4 FAM.56. Marantaceae Họ Huỳnh tinh - Họ Dong 153 Calathea lancifolia Boom Huỳnh tinh - Đuôi phượng 11 9 21 (1) (2) (3) (4) (5) 154 Calathea makoyana E. Morren Kim tiền phụng 1 1 FAM.57. Musaceae Họ Chuối 155 Musa paradisiaca L. Chuối 25 15 FAM.58. Orchidaceae Họ Lan 156 Spathoglottis plicata Bl. Cau diệp tím - Chu đinh lan 12 7 FAM.59. Palmae Họ Cau - Họ Cọ - Họ Cau dừa 157 Areca catechu L. Cau trầu 34 18 158 Bismarckia nobilis Hildebr. & H.Wendl. Kè lá bạc 1 1 159 Caryota mittis Lour. Đủng đỉnh - Móc cổng chào 3 3 160 Cocos nucifera L. Dừa 43 16 161 Cyrtostachys lakka Becc. Cau kiểng đỏ - Cau đỏ bẹ 1 1 162 Chrysalidocarpus lutescens Wendl. Cau kiểng vàng 101 26 163 Elaeis guineensis Jacq. Cọ dầu - Dừa dầu 2 2 164 Hyophorbe lagenicaulis (L. Bailey) H. E. Moore Cau sâm panh 1 1 165 Licuala grandis Wendl. Mật cật to - Kè quạt - Kè Nhật Bản 1 1 166 Licuala spinosa Wurmb. Mật cật gai - Kè gai - Ra gai 4 3 167 Normanbya normanbyi (A. W. Hill) L. H. Bailey Cau đuôi chồn 28 9 168 Phonenix hanceana Naud. Chà là Miên 9 4 169 Roystonea regia O. F. Cook Cau bụng 5 2 170 Veitchia merrilli Wendl. Cau trắng 7 6 FAM.60. Strelitziaceae Họ Thiên điểu - Họ Mỏ két 171 Ravenala madagascariensis Sonn. Chuối rẽ quạt 3 3 Kết quả phân tích độ ưu thế của các loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse thông qua số lượng cá thể và tần số xuất hiện trên các tuyến đường khảo sát thể hiện ở bảng 3.2. Qua bảng 3.2 cho thấy có 9 loài cây bóng mát và cây cảnh chiếm ưu thế về số lượng cá thể trong đó Bò cạp nước (Cassia fistula L.) có số lượng cá thể nhiều nhất với 346 cây (tỷ lệ 9,49%). 22 Bảng 3.2. Các loài cây bóng mát và cây cảnh có số cá thể chiếm ưu thế ở thành phố Pakse Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Số cây Tỷ lệ % 1 Cassia fistula L. Bò cạp nước - Muồng hoàng yến 346 9,49 2 Plumeria rubra L. var. acutifolia (Ait.) Woods Sứ cùi - Đại (hoa trắng) 329 9,02 3 Delonix regia (Hook.) Raf. Phượng - Phượng vĩ 275 7,54 4 Muntingia calabura L. Mật sâm - Trứng cá 245 6,72 5 Lagerstroemia reginae Roxb. Bằng lăng tím 188 5,16 6 Mangifera indica L. Xoài 149 4,09 7 Ixora coccinea L. var. compacta Hort. Trang lùn - Trang Thái 130 3,57 8 Chrysalidocarpus lutescens Wendl. Cau kiểng vàng 101 2,77 9 Euphorbia milii Ch. des Moulins var. imperatae Hort. Xương rắn đỏ - Bát tiên đỏ 81 2,22 Tổng cộng 1.844 50,58 Về tần số xuất hiện các loài cây bóng mát và cây cảnh được thể hiện ở bảng 3.3. Qua các số liệu cho thấy có 24 loài cây bóng mát và cây cảnh có tần số xuất hiện cao, trên 50% số tuyến đường khảo sát. Trong đó Cau kiểng vàng là loài có tần số hiện cao nhất với 26 lần trên tổng số 27 tuyến đường khảo sát. Từ bảng 3.2 và bảng 3.3 cho thấy trong hệ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse có 8 loài chiếm ưu thế cả về số lượng cá thể và tần số xuất hiện trên các tuyến đường khảo sát là: Bò cạp nước, Đại hoa trắng, Phượng vĩ, Trứng cá, Xoài, Trang lùn, Cau kiểng vàng và Xương rắn đỏ. Bảng 3.3. Các loài cây bóng mát và cây cảnh chiếm ưu thế về tần số xuất hiện ở thành phố Pakse Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Tần số xuất hiện 1 Chrysalidocarpus lutescens Wendl. Cau kiểng vàng 26 2 Mangifera indica L. Xoài 24 23 3 Cassia fistula L. Bò cạp nước - Muồng hoàng yến 23 4 Ixora coccinea L. var. compacta Hort. Trang lùn - Trang Thái 23 5 Euphorbia milii Ch. des Moulins var. imperatae Hort. Xương rắn đỏ - Bát tiên đỏ 23 6 Phyllanthus acidus(L.) Skeels. Chùm ruột 22 7 Codiaeum variegatum var. pictum Muell., Arg. Mú kiểng - Cô tòng - Cù đèn màu 22 8 Carica papaya L. Đu đủ 21 9 Cordyline fruticosa (L.) Goepp. var. angusta Hort. Huyết dụ nhỏ 20 10 Dracaena fragrans (L.) Ker. & Gawl. Phất dụ thơm - Thiết mộc lan 19 11 Areca catechu L. Cau trầu 18 12 Adenium obesum (Forssk.) Roem & Sch. Sa huệ - Sứ Thái Lan 18 13 Plumeria rubra L. var. acutifolia (Ait.) Woods Sứ cùi - Đại (hoa trắng) 17 14 Muntingia calabura L. Mật sâm - Trứng cá 17 15 Hymenocallis speciosa Salisb. Huệ chân vịt lá cụt – Bạch trinh 17 16 Alternanthera dentata R. E. Fr. Mắt nai 17 17 Tabernaemontana divaricata (L.) R. Br. Lài trâu - Ngọc bút - Bánh hỏi 17 18 Duranta repens L. Ria Xanh-Thanh quan dâm xanh 16 19 Cocos nucifera L. Dừa 16 20 Catharanthus roseus (L.) G. Don. Bông dừa - Dừa cạn - Hải đăng 15 21 Musa paradisiaca L. Chuối 15 22 Canna generalis Bail. Ngải hoa - Chuối hoa 15 23 Delonix regia (Hook.) Raf. Phượng - Phượng vĩ 14 24 Tamarindus indica L. Me 14 25 Dieffenbachia amoena Hort. Môn trường sinh vạch 14 Kết quả phân tích độ đa dạng thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse theo các bậc phân loại được thể hiện qua bảng 3.4 và bảng 3.5. Bảng 3.4. Độ đa dạng về phân loại cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse theo các ngành thực vật Ngành Họ Chi Loài Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % PTERIDOPHYTA 2 3,33 2 1,61 2 1,24 24 CYCADOPHYTA 1 1,67 1 0,81 2 1,24 CONIFEROPHYTA 2 3,33 2 1,61 3 1,86 MAGNOLIOPHYTA 55 91,67 119 95,97 154 95,65 Tổng cộng 60 100 124 100 161 100 Hình 3.1. Biểu đồ độ đa dạng về phân loại cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse theo các ngành thực vật Qua bảng 3.4 cho thấy thành phần loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse chủ yếu là tập trung trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta) với 55 họ (tỷ lệ 91,67 %), 119 chi (tỷ lệ 95,97 %) và 154 loài (tỷ lệ 95,65 %). Các ngành còn lại bao gồm ngành Dương xỉ (Pteridophyta), ngành Tuế (Cycadophyta) và ngành Thông (Coniferophyta) chỉ có 2 - 3 loài thuộc 1 - 2 chi của 1 - 2 họ. Riêng trong ngành Mộc lan, lớp Mộc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với 39 họ (tỷ lệ 70,91 %), 77 chi (tỷ lệ 64,71 %), 98 loài (tỷ lệ 63,64 %) so với 16 họ (tỷ lệ 29,09 %), 42 chi (tỷ lệ 35,29 %), 56 loài (tỷ lệ 36,36 %) của lớp Hành (Liliopsida) (bảng 3.5). Bảng 3.5. Độ đa dạng về phân loại cây bóng mát và cây cảnh trong ngành Mộc lan Lớp Họ Chi Loài 3,33 1,61 1,24 1,67 0,81 1,24 3,33 1,61 1,86 91,67 95,97 95,65 010 2030 4050 6070 8090 100 Họ Chi Loài PTERIDOPHYTA CYCADOPHYTA CONIFEROPHYTA MAGNOLIOPHYTA 25 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % MAGNOLIOPSIDA 39 70,91 77 64,71 98 63,64 LILIOPSIDA 16 29,09 42 35,29 56 36,36 Tổng cộng 55 100 119 100 154 100 Hình 3.2. Biểu đồ độ đa dạng về phân loại cây bóng mát và cây cảnh trong ngành Mộc lan Độ đa dạng các taxon bậc chi và loài của hệ cây bóng mát và cây cảnh thành phố Pakse theo từng họ được ghi nhận ở bảng 3.6. Bảng 3.6. Độ đa dạng về chi và loài cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse theo từng họ Taxon Số chi Tổng 1 loài 2 loài 3 loài 4 loài 5 loài Số chi Số loài (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I. PTERIDOPHYTA FAM.1. Aspleniaceae 1 1 1 FAM.2. Davalliaceae 1 1 1 II. CYCADOPHYTA 70,91 64,71 63,64 29,09 35,29 36,36 010 2030 4050 6070 8090 100 Họ Chi Loài MAGNOLIOPSIDA LILIOPSIDA 26 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) FAM.3. Cycadaceae 1 1 2 III. CONIFEROPHYTA FAM.4. Araucariaceae 1 1 2 FAM.5. Cupressaceae 1 1 1 IV. MAGNOLIOPHYTA IV.1. MAGNOLIOPSIDA FAM.6. Acanthaceae 2 2 2 FAM.7. Amaranthaceae 2 1 3 4 FAM.8. Anacardiaceae 1 1 1 FAM.9. Annonaceae 2 2 2 FAM.10. Apocynaceae 8 2 10 12 FAM.11. Araliaceae 1 1 2 4 FAM.12. Balsamiaceae 1 1 1 FAM.13. Begoniaceae 1 1 1 FAM.14. Bignoniaceae 2 2 2 FAM.15. Bombacaceae 1 1 1 FAM.16. Boraginaceae 1 1 1 FAM.17. Cactaceae 1 1 1 FAM.18. Caesalpiniaceae 4 1 5 6 FAM.19. Caricaceae 1 1 1 FAM.20. Combretaceae 2 2 2 FAM.21. Compositae 3 3 3 FAM.22. Convolvulaceae 1 1 2 FAM.23. Crassulaceae 1 1 1 FAM.24. Dipterocarpaceae 1 1 1 FAM.25. Ehretiaceae 1 1 1 FAM.26. Euphorbiaceae 2 3 5 8 FAM.27. Fabaceae 1 1 1 FAM.28. Lythraceae 2 1 3 4 FAM.29. Malvaceae 1 1 2 FAM.30. Mimosaceae 3 3 3 FAM.31. Moraceae 1 1 2 4 27 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) FAM.32. Myrtaceae 2 2 2 FAM.33. Nelumbonaceae 1 1 1 FAM.34. Nyctaginaceae 1 1 1 FAM.35. Nymphaeaceae 1 1 2 FAM.36. Ochnaceae 1 1 2 FAM.37. Oxalidaceae 1 1 1 FAM.38. Portulacaceae 1 1 1 FAM.39. Rosaceae 1 1 1 FAM.40. Rubiaceae 1 1 1 3 8 FAM.41. Sapotaceae 3 3 3 FAM.42. Tiliaceae 1 1 1 FAM.43. Theaceae 1 1 1 FAM.44. Verbenaceae 3 3 3 IV.2. LILIOPSIDA FAM.45. Agavaceae 1 1 2 3 FAM.46. Aloaceae 1 1 1 FAM.47. Amaryllidaceae 2 2 2 FAM.48. Anthericaceae 1 1 1 FAM.49. Araceae 7 3 10 13 FAM.50. Cannaceae 1 1 1 FAM.51. Commelinaceae 1 1 2 FAM.52. Cyperaceae 1 1 1 FAM.53. Dracaenaceae 1 1 1 3 7 FAM.54. Gramineae 1 1 2 3 FAM.55. Heliconiaceae 1 1 3 FAM.56. Marantaceae 1 1 2 FAM.57. Musaceae 1 1 1 FAM.58. Orchidaceae 1 1 1 FAM.59. Palmae 12 1 13 14 FAM.60. Strelitziaceae 1 1 1 Tổng cộng 95 24 3 1 1 124 161 28 Trong 60 họ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse có 37 họ chỉ có 1 chi, 18 họ có 2 – 3 chi và 5 họ có nhiều hơn 3 chi. Họ có nhiều chi nhất là họ Cau dừa (Palmae) với 13 chi (tỷ lệ 10,48%). Các họ có nhiều chi nhất thể hiện qua bảng 3.7. Bảng 3.7. Các họ có nhiều chi nhất trong hệ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse Stt Họ Số chi Tỷ lệ % 1 FAM.59. Palmae 13 10,48 2 FAM.10. Apocynaceae 10 8,06 3 FAM.49. Araceae 10 8,06 4 FAM.18. Caesalpiniaceae 5 4,03 5 FAM.26. Euphorbiaceae 5 4,03 Xét về số loài trong từng họ, hệ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse có 28 họ chỉ có 1 loài, 21 họ có 2 – 3 loài và 11 họ có nhiều hơn 3 loài. Họ có nhiều loài nhất là họ Cau dừa (Palmae) với 14 loài (tỷ lệ 8,7%). Các họ có nhiều loài nhất thể hiện qua bảng 3.8. Bảng 3.8. Các họ có nhiều loài nhất trong hệ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse Stt Họ Số loài Tỷ lệ % 1 FAM.59. Palmae 14 8,70 2 FAM.49. Araceae 13 8,07 3 FAM.10. Apocynaceae 12 7,45 4 FAM.26. Euphorbiaceae 8 4,97 5 FAM.40. Rubiaceae 8 4,97 6 FAM.53. Dracaenaceae 7 4,35 7 FAM.18. Caesalpiniaceae 6 3,73 8 FAM.7. Amaranthaceae 4 2,48 9 FAM.28. Lythraceae 4 2,48 10 FAM.11. Araliaceae 4 2,48 11 FAM.31. Moraceae 4 2,48 29 Xét về số loài trong từng chi, hệ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse có 95 chi chỉ có 1 loài, 24 chi có 2 loài, 3 chi có 3 loài, 1 chi có 4 loài và 1 chi có 5 loài. Các chi có nhiều loài nhất thể hiện qua bảng 3.9. Bảng 3.9. Các chi có nhiều loài nhất trong hệ cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse Stt Tên chi Số loài Tỷ lệ % 1 Ixora 5 3,11 2 Dracaena 4 2,48 3 Polyscias 3 1,86 4 Ficus 3 1,86 5 Heliconia 3 1,86 3.2. Hiện trạng cây bóng mát và cây cảnh ở thành phố Pakse 3.2.1. Cây đường phố Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận được cây đường phố ở thành phố Pakse gồm các nhóm như sau: - Nhóm cây cho bóng mát, có quả ăn được: gồm các loài như Dừa, Xoài, Me, Trứng cá Tuy các chủng loại cây ăn quả góp phần làm đa dạng thành phần loài và tạo môi sinh cho thành phố nhưng với số lượng lớn các loại cây này sẽ thu hút ruồi nhặng; khi quả chín và rơi rụng sẽ gây mất vệ sinh hay gây nguy hiểm cho người đi đường. - Nhóm cây cho bóng mát: gồm các loài như Viết, Bàng,.. Ở thành phố Pakse, nhóm cây này có số lượng cá thể không nhiều và chưa có đặc điểm đặc trưng. - Nhóm cây cho bóng mát, có hoa đẹp: gồm các loài như: Bò cạp nước, Đại, Phượng vĩ, Bằng lăng. Các loài này góp phần tạo nên cảnh quan cho thành phố. Trong đó, Bò cạp nước được trồng tương đối phổ biến ở nhiều tuyến đường. Một số tuyến đường chính ở thành phố Pakse bước đầu trồng một số loài đặc trưng như: Phượng vĩ trên đường Kuôi Mai, Đại hoa trắng trên đường số 1 và đường Sa La Kiêu Đông Chông, Bằng lăng tím trên đường Sa La Kiêu Đông Chông. - Nhóm cây cho gỗ và giá trị kinh tế khác: gồm các loài như: Dầu con rái, Tách, Lim sét. Nhóm này có số lượng cá thể và thành phần loài ít, hầu hết được trồng trên 20 năm tuổi, 30 có một vài cây trên 50 năm tuổi (bảng 3.5). Nhóm cây này hầu hết già cỗi, một số cây có dấu hiệu ngã đổ nhưng chưa được trồng lại để thay thế. Bảng 3.10. Một số cây cổ thụ trên các tuyến đường ở thành phố Pakse Tên cây Đường Tuổi cây Chiều cao Đường kính 1,3 m Me Tha hin Trên 50 tuổi 13,4 m 19,1 cm Me Tha hin Trên 70 tuổi 15,6 m 28,7 cm Tách Số 13 Trên 50 tuổi 19,1 m 57,3 cm Lim sét Số 13 Trên 50 tuổi 17,3 m 54,1 cm Hình 3.3. Cây xanh trên đường Khemkhong Hình 3.4. Hiện trạng một số cây cổ thụ trên đường số 13 31 Về mô hình bố trí cây đường phố, chúng tôi ghi nhận được ở thành phố Pakse có các mô hình như sau: - Mô hình đường phố không có lề: mô hình này thường gặp ở những tuyến đường nhỏ, ven thành phố như: Bản Ke, Sa La Khăm, Bản Đon Kho, Houy Phu, Lak phết, Phone Sa Vanh, Bản Băng Đỏ, Sa Tha Ny, Phone Sa At, Soun Sa Văn, Lak Soong. Cây đường phố trên các tuyến đường này chủ yếu do người dân tự phát trồng nên thường xen lẫn với cây xanh trong các khuôn viên hay nhà dân. Cây bóng mát thường gặp trên các đường phố thuộc mô hình này gồm: Trứng cá, Phượng vĩ, Bò cạp nước. Hình 3.5. Mô hình đường phố không có lề ở thành phố Pakse (nguồn: - Mô hình đường phố có lề: mô hình này thường gặp ở những trục đường chính, ở trung tâm thành phố như: Mê Kông, đường số 1, Tha Hin, Kuôi Mai, Bản Thong, Bản Pak sế, Tha Luong, Tha Sế Mai, Phone Sy Khải, Ta Lad Sao, đường số 13, Hoong Kha Ngom. Lề đường có thể rộng từ 4 – 8 m như ở đường số 13, đường Hoong Kha Ngom hay hẹp khoảng 1 – 2 m như ở các tuyến đường còn lại. Cây đường phố trên các tuyến đường này bước đầu được trồng có định hướng, có quy hoạch. Một số tuyến đường đã trồng một số loài đặc trưng như: Đại hoa trắng, Phượng vĩ, Bằng lăng. Tuy nhiên, cây xanh trên một số tuyến đường vẫn chưa được chú ý chăm sóc. 32 Hình 3.6. Mô hình đường phố có lề ở thành phố Pakse - Mô hình đường phố có lề và có dải phân cắt: mô hình này thường gặp ở những trục đường chính, cửa ngõ ra vào thành phố như: Phone Kung, Đao Hương, Sa La Kiêu Đông Chông. Cây đường phố trên các tuyến đường này cũng được trồng có định hướng. Cây xanh được trồng để trang trí trên các dải phân cắt thường được cắt tỉa gọn gàng, chủ yếu gồm các loài như: Đại hoa trắng, Trang Thái, Ria xanh, Bông giấy. Hình 3.7. Mô hình đường phố có lề và có dải phân cắt ở thành phố Pakse 33 3.2.2. Cây xanh công viên Thành phố Pakse chỉ có 1 công viên – công viên Khemkhong với diện tích nhỏ, số lượng cá thể và thành phần loài ít, chỉ có khoảng 16 loài cây bóng mát và cây cảnh. Trong công viên, cây bóng mát chủ yếu là Bò cạp nước, cây cảnh trang trí có Bạch trinh, Cau kiểng vàng, Trang Thái, Công viên Khemkhong chỉ mới tạo được một mảng xanh nhỏ cho thành phố mà chưa tạo được nét đặc trưng và chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi, giải trí, thư giãn cho người dân. Hình 3.8. Một góc công viên Khemkhong 3.2.3. Cây xanh trong các khuôn viên Các khuôn viên dọc theo các tuyến đường chính của thành phố gồm: các công sở, trường học, bệnh viện, khách sạn, quán ăn, Các loài được trồng phổ biến trong các khuôn viên này gồm: Bò cạp nước, Cau kiểng vàng, Huyền diệp, Trang Thái, Đại hoa trắng, Trắc bách diệp, Trong một số trường học có các loài có nhựa mủ độc như Trúc đào, Thông Thiên gây nguy hiểm cho học sinh. 34 Hình 3.9. Khuôn viên Sở Công an thành phố Pakse 3.2.4. Cây xanh trong nhà dân ở ven đường phố Các loài được trồng phổ biến trong nhà dân ở ven các tuyến đường gồm: Xương rắn, Xoài, Cau kiểng vàng, Trang Thái, Cô tòng, Riêng 2 loài Mai vàng và Mai tứ quý (được trồng phổ biến ở Việt Nam) thì ở thành phố Pakse chỉ xuất hiện ở một số gia đình Lào gốc Việt. 3.3. Một số cây bóng mát và cây cảnh phổ biến ở thành phố Pakse 3.3.1. Bò cạp nước – Muồng hoàng yến Tên khoa học: Cassia fistula L. Họ Vang - Caesalpiniaceae Mô tả: + Dạng sống: cây gỗ cao 10 – 15m, đường kính 40 – 50 cm, nhẵn. + Lá: lá kép lông chim một lần chẵn, mọc cách, dài 15 – 25 cm. Có 5 – 8 đôi lá chét dày, mặt dưới màu xanh mốc, cuống lá 7 – 10 cm. Lá kèm nhỏ, sớm rụng. + Hoa: Hoa mọc thành cụm dạng chùm ở nách lá, thưa, buông xuống, dài đến 50 cm. Hoa màu vàng chanh, lớn. Đài hoa hình bầu dục, rộng, mặt ngoài phủ lông mượt. Tràng hoa hình bầu dục có móng ngắn. Nhụy 10, bầu và vòi nhụy phủ lông mượt. + Quả: quả đậu hình trụ, nhẵn, màu đen, dài 30 – 40 cm. 35 + Hạt: hạt nhiều, ngăn cách bởi những vách xốp, nâu bóng, dẹt, tròn. Nguồn gốc: Ấn Độ, Srilanka. Cây được trồng phổ biến trong các khuôn viên và trên nhiều tuyến đường ở thành phố Pakse như: Bản Pak sế, Đao Hương, Tha Sế Mai, Hoong Kha ngom, Kuôi Mai. Hình 3.10. Bò cạp nước – Muồng hoàng yến (Cassia fistula L.) 3.3.2. Sứ cùi - Đại Tên khoa học: Plumeria rubra L. Họ Trúc đào - Apocynaceae 36 Mô tả: + Dạng sống: Cây gỗ nhỡ, cao 8 – 12 m. Thân xù xì. Vỏ màu nâu nhạt. Có nhựa mủ trắng. + Lá: Lá thuôn dài, chót lá tròn (lá già) hoặc hơi nhọn (lá non), dài 10 – 18 cm, rộng 2,5 – 4 cm, có gân chính rõ và 20 – 24 cặp gân phụ mảnh. Cuống lá dài 2 – 4 cm. + Hoa: Hoa lớn có 5 cánh hợp nhau thành một ống dài 2 – 3 cm. + Quả: Quả nang dài 15 – 20 cm. + Hạt: Hạt nhỏ, có cánh. + Mùa ra hoa quả: từ tháng 12 đến tháng 7. Nguồn gốc: Mehico, Guyana, Equador. Sứ cùi – Đại được xem là quốc hoa của Lào, vì thế cây được trồng phổ biến trong các cơ quan nhà nước và trên các trục đường ở trung tâm thành phố như: đường số 1, Sa La Kiêu Đông Chông, Hoong Kha Ngom, Lak Soong, đường số 13. Hoa Sứ cùi còn gắn liền với Phật giáo, mang ý nghĩa tượng trưng cho sự thanh cao, sự trong sáng, sự hy sinh vì con cái, là “Giọt sữa tình cha”. Ở thành phố Pakse có 3 chủng sau: Plumeria rubra L. var. acutifolia (Ait.) Woods: Hoa màu trắng, gốc màu vàng, đôi khi pha lẫn màu hồng. Plumeria rubra L. var. rubra: Hoa màu đỏ hồng thường có gốc màu vàng. Plumeria rubra L. var. tricolor (R. & P.) Woods: Hoa có gốc màu vàng, ở giữa màu trắng và mép thùy màu hồng. 37 Hình 3.11. Đại hoa trắng (Plumeria rubra L. var. acutifolia (Ait.) Woods) 3.3.3. Phượng vĩ Tên khoa học: Delonix regia (Hook.) Raf. Họ Vang - Caesalpiniaceae Mô tả: + Dạng sống: Cây gỗ lớn, cao 10 – 15 m. Vỏ màu xám trắng. + Lá: Lá kép lông chim 2 lần chẵn với 16 – 20 đôi lá chét dài 0,8 – 1 cm, rộng 0,3 – 0,5 cm. + Hoa: Hoa mọc thành cụm hình ngù thưa, đính trên một cọng dài 7 – 10 cm.Hoa lớn màu đỏ rực rỡ với 1 cánh cờ. Đài hoa hình thuôn nhọn, dài 2- 2,5 cm, rộng 0,4 – 0,6 cm, mặt trong màu đỏ, mặt ngoài màu xanh lục. Hoa có 5 cánh rời, có cuống dài 0,5 – 1 cm. Nụ hoa nhỏ màu xanh lục dài 2 – 2,5 cm. Nhị 10. + Quả: Quả đậu dẹp, dài 20 – 60 cm, vỏ cứng màu đen có nhiều hạt nhỏ. + Hạt: Hạt hơn dẹp, dài 1 – 2 cm, vỏ hơi bóng và màu nâu đen. 38 + Mùa ra hoa quả: hoa từ tháng 3 đến tháng 7, quả từ tháng 9 đến tháng 2. Nguồn gốc: Madagasca. Cây trồng trên đường: Kuôi Mai, Phone Sy Khải, đường số 1, Bản Ke, Sa La Kiêu Đông Chông. Hình 3.12. Phượng vĩ (Delonix regia (Hook.) Raf.) 3.3.4. Mật sâm - Trứng cá Tên khoa học: Muntingia calabura L. Họ Đoạn - Tiliaceae Mô tả: + Dạng sống: Cây gỗ nhỏ, cao 6 – 10 m. Vỏ màu nâu đen. + Lá: lá hình thuôn dài từ 3,5 – 8 cm, rộng 2 – 3,5 cm. Mép lá có răng cưa nhọn và có lông ở 2 mặt. Phiến lá có 3 cặp gân phụ với 2 gân đi từ đáy lá lên. 39 + Hoa: Hoa mọc đơn độc, nhỏ, màu trắng, có 5 cánh hoa và đĩa mật, nhiều nhị. + Quả: Quả mọng, tròn, nhỏ khoảng 1 cm. Lúc non quả màu xanh, lúc chín màu đỏ cam đẹp, ăn có vị ngọt, ngon. + Hạt: hạt nhiều, nhỏ 0 – 1cm, màu vàng nhạt và tròn. + Mùa ra hoa quả: từ tháng 12 đến tháng 6. Nguồn gốc: châu Mỹ nhiệt đới. Cây chủ yếu do người dân trồng trước nhà để lấy bóng mát, có thể gặp trên các tuyến đường như: Sa La Kiêu Đông Chông, Sa Tha Ny, Mê Kông, Bản Thong, Phone Kung. Hình 3.13. Mật sâm - Trứng cá (Muntingia calabura L.) 3.3.5. Bằng lăng tím Tên khoa học: Lagerstroemia reginae Roxb. Họ Tử vi - Lythraceae Mô tả: + Dạng sống: Cây gỗ nhỡ, cao 6 – 15 m. Vỏ màu nâu đen. + Lá: Lá dạng bầu dục, màu lục, khi rụng chuyển sang màu đỏ sậm, dài 10 – 20 cm, rộng 5 – 9 cm; cuống lá mập, ngắn 0,8 – 1 cm. + Hoa: Hoa mọc thành cụm dạng chùm tán đứng, đẹp. Hoa màu tím. Đài hoa có 5, dính ở gốc màu nâu nhạt. Hoa có 5 cánh nhăn nheo. Nhị nhiều. + Quả: Quả nang cắt vách, dài 1,5 – 1,8 cm, rộng 1 – 1,5 cm, hơi thuôn nhọn ở đầu. + Hạt: hạt có cánh mỏng. 40 Nguồn gốc: Ấn Độ, Australia. Cây được trồng trên một số trục đường trung tâm thành phố như: Sa La Kiêu Đông Chông, Hoong Kha ngom, Bản Pak sế, Tha Sế Mai, Lak Soong. Hình 3.14. Bằng lăng tím (Lagerstroemia reginae Roxb.) 3.3.6. Xoài Tên khoa học: Mangifera indica L. Họ Xoài - Anacardiaceae Mô tả: 41 + Dạng sống: Cây gỗ lớn, cao 8 – 17 m. Thân có nổi u nhỏ. Vỏ màu nâu đen, có những đường nứt. + Lá: Lá đơn, thuôn dài 9 – 14 cm, rộng 2,5 – 3,5 cm, láng, không lông và rũ xuống. Khi non, lá có màu nâu vàng, lúc già có màu xanh lục. Lá có tuyến tiết nên có mùi thơm và vị chua.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2014_05_26_2039756313_991_1872362.pdf
Tài liệu liên quan