Công cuộc đổi mới do chính phủ đang phát triển thuận lợi, chuyển sang
giai đoạn phát triển cao hơn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nền kinh
tế có tốc độ phát triển từ trong nước đang được tăng lên, đời sống nhân dân từng
bước cải thiện
Về chủ quan của ngành: Những tiền đề, những cơsở vật chất kỹ thuật thời
gian qua sẽ có điều kiện phát huy hiệu quả cao trong thời gian tới.Tiềm năng về
mặt nước, tài nguyên đưa vào phát triển của còn lớn. Sản xuất ởvùng nông thôn
được giải phóng, cơ chế chính sách phù hợp khuyếnkhích nghề cá nhân dân phát
triển sâu rộng.
Khoa học kỹ thuật công nghệ đang được nghiên cứu và phát triển thúc
đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
68 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngư dân chưa cao.cơ cấu thuyền nghề lạc hậu
nên tình trạng khai thác bừa bãi, phá hoại ngư trường vẫn còn nghiêm trọng.
----YZ----
28
ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
CAMPUCHIA ĐẾN 2010
3.1. QUAN DIỂM ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH
THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN 2010
1/ Quan điểm 1: Quy hoạch phát triển thủy sản thành ngành kinh tế
mũi nhọn
Quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia phải gắn với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội cả nước nói chung, trên cơ sở
thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2010. Toàn ngành
tập trung chỉ đạo và thực hiện chuyển mạnh sản xuất kinh doanh thủy sản
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng ngành thủy sản
thành ngành kinh tế mũi nhọn.
2/ Quan điểm 2: Quy hoạch phát triển đồng bộ giữa khai thác, nuôi
trồng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Coi trọng cả 4 khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến, và bảo vệ
nguồn lợi thủy sản. Trong đó chú trọng tăng nhanh giá trị chế biến, đưa
sản phẩm nuôi trồng và chế biến, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá
trị toàn ngành. Bảo đảm các hoạt động dịch vụ hậu cần, xây dựng cơ sở
vật chất kỹ luật phục vụ nghề cá.
3/ Quan điểm 3: Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát
triển thủy sản
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư khai thác, nuôi trồng,
CHƯƠNG 3
29
chế biến, tâp trung khai thác các lợi thế so sánh về tiềm năng kinh tế
thủy sản để tạo ra những sản phẩm chủ lực, có tỷ suất hàng hoá cao,
tăng nhanh giá trị suất khẩu, góp phần phát huy vai trò mũi nhọn của
ngành thủy sản.
- Giải pháp phát triển thủy sản phải nhằm phát triển tiềm năng to lớn, vị
trí thuận lợi của Cục thủy sản là chính bằng cách đảy mạnh tốc độ phát
triển toàn diện về khai thác, nuôi trồng, chế biến, thương mại thủy sản
thành vùng sản xuất hàng hoá lớn, ổn định và lâu bền.
4/ Quan điểm 4: Phát huy mọi nguồn lực cho phát triển thủy sản
- Phát triển của Cục thủy sản Campuchia cần phải khai thác hết
năng lực cơ sở vật chất, kỹ thuật và tiềm lực lao động hiện có, kết hợp
với các ngành kinh tế xã hội khác vùng, đặc biệt là nông nghiệp, thủy
lợi, công nghịep, giao thông vật tải, du lịch, điện năng để mạnh sản xuất,
gia tăng sản lượng khai thác, nuôi trồng và chế biến nhằm thoã mãn nhu
cầu về thực phẩm thủy sản cho nhân dân cả nước.
5/ Quan điểm 5: Nâng cao giá gia tăng trong phát triển thủy sản
- Tăng cao sản lượng và giá trị thủy sản, để tăng cường tích luỹ nội bộ
ngành, tái sản xuất mở rộng chiều sâu năng lực sản xuất về khai thác
nuôi trồng và chế biến, hậu cần dịch vụ nghề cá, nộp nghĩa vụ Nhà nước
ngay càng cao.
- Gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với chỉ tiến bộ công bằng xã
hội nhằm trước hết tạo việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân
trí các tầng lớp dân cư toàn nước. Quan tâm đúng mức vùng nông thôn
vùng Biển Hồ và vùng ven biển và vùng đông bào dân tộc thiểu số, trước
hết là xây dựng cấu trúc hạ tầng, xoá đói giảm nghèo đến mức thấp nhất.
30
6/ Quan điểm 6: Quy hoạch nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế
thủy sản
- Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản của cả 3 vùng sinh thái,
nước lợ, nước mặn, nước ngọt. Phát triển thủy sản nước ngọt đặc sản có
giá trị cao. Đảy mạnh nuôi trồng hải sản ở ven bờ biển, từng bước
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủy sản hộp lý và co hiệu quả, phát triển
đông bộ nông nghiệp, ngư nghiệp.
7/ Quan điểm 7: Gắn quy hoạch phát triển thủy sản với với vấn xã hội
- Phát triển kinh tế thủy sản kết hợp với giải quyết các vấn đề xã hội
vùng Biển và vùng Biển Hồ, giải quyết việc làm, góp phần nâng cao đời
sống vật chất và tính thần của nhân dân, từng bước cải tạo các tập tục lạc
hậu, bảo vệ môi trương vùng Biển và vùng Biển Hồ.
- Quan tâm đến người dân, kinh tế xã hội vùng Biển và vùng Biển Hồ
Tonle Sap.
- Định hướng phát triển nước Campuchia mục đích là xoá đói giảm nghèo.
Mức thu nhập bình quan moat người là 268 USD / năm, theo thông kê của
Bộ kế hoạch Campuchia năm 1999. Điều nay chưng tỏ rằng Campuchia là
một nước nằm trong tình trạng nghèo nhất so với
các nước đang phát triển Đông Nam Á. Theo đánh giá của bộ kê hoạch
Campuchia 1999 và dựa trên sử dung thức ăn la2.100 Calori / người/ ngày,
90 % dân nghèo sống ở vùng nông thôn và 71 % làm nông và làm nghề
cá, điều nay chứng tỏ rằng năm 1997 người dân 39 % dưới sự quản lý của
nhà nước. Năm 1999 người dân 36 % có thu nhập là 55.050 Riêl / người /
năm, bằng 14 USD, thấp hơn 0.50 USD / ngày.
31
3.2. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
THỦY SẢN CAMPUCHIA
3.2.1. Thuận lợi
3.2.1.1. Trong nước
Công cuộc đổi mới do chính phủ đang phát triển thuận lợi, chuyển sang
giai đoạn phát triển cao hơn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nền kinh
tế có tốc độ phát triển từ trong nước đang được tăng lên, đời sống nhân dân từng
bước cải thiện
Về chủ quan của ngành: Những tiền đề, những cơ sở vật chất kỹ thuật thời
gian qua sẽ có điều kiện phát huy hiệu quả cao trong thời gian tới.Tiềm năng về
mặt nước, tài nguyên đưa vào phát triển của còn lớn. Sản xuất ở vùng nông thôn
được giải phóng, cơ chế chính sách phù hợp khuyếnkhích nghề cá nhân dân phát
triển sâu rộng.
Khoa học kỹ thuật công nghệ đang được nghiên cứu và phát triển thúc
đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
3.2.1.2. Nước ngoài
Bối cảnh và xu thế phát triển tình hình kinh tế - xã hội của thế giới và các
nước trong khu vực có tác động tích cực đến khả năng phát triển của ngành.
Có khả năng tranh thủ được nguồn vốn và công nghệ của các nước.
Việc gia nhập vào ASIAN, tham gia GATT sẽ đẩy mạnh các quá trình
hoà nhập vào cộng đồng Quốc tế, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu thủy sản để
phát triển.
3.2.2. Khó khăn
Cơ chế quản lý ngành kinh tế-kỹ thuật tổng hợp và địa bàn đang thời kỳ
thử nghiệm , còn tồn tại vướng mắc trong chỉ đạo. Đội ngủ cán bộ quản lý Nhà
nước và quản lý xí nghiệp phát triển chậm với yêu cầu của xã hội.
32
- Công nghiệp hoá hiện đại hoá đang là yêu cầu bức bách đối với các lĩnh
vực đánh cá, nuôi trồng, chế biến hàng thủy sản, nhu cầu đầu tư lớn, nhưng khả
năng đáp ứng còn hạn chế.
- Việc tổ chức đánh cá xa bờ còn tồn tại các vấn đề điều tra nguồn lợi,
xác định ngư trường, mùa vụ, đối tượng đánh bắt, trang bị nghề khai thác, cỡ lại
tàu thuyền đối với từng nghề, điểm hậu cần dịch vụ.
- Bảo vệ nguồn lợi thủy sản và công tác khuyến ngư còn gặp nhiều khó
khăn và hạn chế vì phương tiện làm việc còn thiếu thốn và ý thức chấp hành kỷ
luận của dân chưa cao.
- Bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường nước và chống dịch bệnh cho
nuôi tròng thủy sản đã trở thành quan trọng và cấp bách, những kinh nghiệm và
biện pháp phòng chống dịch bệnh cho tôm, cá còn mới mẽ với các chuyên gia
trong ngành, điều kiện kinh phí thiếu cũng là một khó khan
không nhỏ.
- Thiên tài, thời tiết không thuận lợi cũng là một khó khan lớn đối với
ngành.
- Mâu thuẫn giữa nhu cầu và công ăn việc làm với khả năng mua sắm
công cụ đánh bắt xa bờ của ngư dân cần có biện pháp giải quyết.
3.3. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN
2010
3.2.1. Mục tiêu tổng quát
• Phát huy thế mạnh của các vùng nước ngọt, lợ, nặn, tiềm lực và lao động,
khả năng hợp tác Quốc tế, kết hợp giữa phát triển nông, lâm, ngư nghiệp,
thủy sản lợi và dịch vụ đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nhằm bảo đảm nhu
cầu thực phẩm thủy sản cho nhân dân với mức bình quân 21-25
kg/người/năm.
33
• Đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thực hiện công
nghiệp hoá hiện đại hoá của đinh hướng Chính phủCampuchia ngày nay.
• Tănng mạnh kim ngạch xuất khẩu để tăng cường tích luỳ từ nội bộ ngành,
mở rộng năng lực sản xuất-kinh doanh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của ngành, làmnghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước ngày một nhiều hơn
theo hướng của Nhà nước.
• Nghề cá nhân dân tiếp tục là động lực chủ yếu để thúc đẩy ngành thủy
sản phát triển.
• Trong thời đaikhoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển nhanh, thị trường
biến đổi rất năng động, phải lựa chọn công nghệ thích hợp, áp dụng kỹ
thuật và công nghệ tiến để phát triển sản xuất, rở rộng thị trường tiêu thụ
các thủy sản chất lượng cao, thu hồi vốn nhanh, có nhiều lợi nhuận, nâng
cao đời sống người lao động, giải quyết việc làm và ổn định dân cư góp
phần tích cựcvào việc tăng cường quốc phòng và bảo vệ ngư trường đánh
bắt và vùng biển của tổ quốc.
3.3.2. Mục tiêu cụ thể phát triển ngành thủy sản Campuchia đến 2010
Thành tích mà ngành thủy sản Campuchia đạt được các năm qua và năm
2003 to lớn, nhưng còn đầy thách thức. Sự mất cân đối giữa nhu cầu phát triển
sản xuất với nguồn vốn hạn hẹp thị trường xuất khẩu chưa mở rộng, quy hoạch
phát triển ngành chưa theo kịp với nhịp độ phát của sản xuất. Pháp lệnh bảo vệ
phát triển nguồn lợi thủy sản từ năm 1979 còn hạn chế, đội ngủ các bộ lãnh đạo,
cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề và vấn đề lao động , việc làm,
phân hoá giàu nghèo đang còn đặt ra cho thủy sản Campuchia hết sức gay gắt.
34
Bảng 3.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CAMPUCHIA
ĐẾN 2010
Năm
Các chi tiêu
Đơn vị
tính 2003-2006 2007 2008 2009 2010
Tông sản lượng
thủy sản
(Tấn) 304.000 325.000 346.000 365.000 383.000
Sản lượng khai
thác cá Biển Hồ
- 247.000 255.000 263.000 268.000 273.00
Khai thác quy mô
lớn
- 128.000 74.000 75.000 75.000 75.000
Khai thác quy mô
nhỏ
- 128.000 132.000 136.000 138.000 140.000
Đánh bắt đồng
ruộng
- 47.000 49.000 52.000 55.000 58.000
Sản lượng khai
thác biển
- 37.000 40.000 43.000 47.000 50.000
Nuôi trồng (cá) - 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000
Cá sấu Con 22.000 25.000 28.000 32.000 38.000
Suất khẩu (cá) Tấn 45.000 50.000 55.000 60.000 65.000
Xuất khẩu Cá sấu Con 8.000 12.000 17.000 22.000 28.000
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003
35
Bảng 3.2 DỰ TÍNH SẢN LƯỢNG CÁ VÀ VIỆC CUNG CẤP THỰC
PHẨM (CÁ) TRÊN ĐẦU NGƯỜI (2001-2010)
Project Fish Production and Per / capita supply, 2001-20110
Giải thích 2001 2006 2011 Ước tính/ảnh hưởng
Ước tính dân số Tr.
Người
12.0 14.0 15.0 Dựa trên sự tăng lên 2.6 %
của năm thấp hơn mức hiện
nay 2.8 %
Cung Cấp cá
Cá Biển ( tấn) 36.000 33.893 32.232 Giảm xuống 1.0 %
Khai thác qui mô lớn
(Tấn)
62.500 59.740 Giảm xuống 0.75 %
Khai thác qui mô vừa
(tấn)
92.500 88.415 85.149 Giảm xuống 0.75 %
Khai thác hộ gia đình
(tấn)
127.500 121.869 117.367 Giảm xuống 0.75 %
Khai thác đông ruộng
(tấn)
77.500 87.278 96.367 Tăng lên hàng năm 2.0 %
Nuôi trồng (tấn) 14.500 25.688 41.370 Tăng lên 10 % trong năm
Tổng cộng 410.500 416.882 430.012 Tăng lên 4.8 %
Cung cấp Kg/đơnvị 34.2 29.8 27.0 Giảm xuống 21.0 %
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2002
3.4. NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN
CAMPUCHIA ĐẾN 2010
3.4.1. Quy hoạch chung
36
Bảng 3.3 Quy hoạch phát triển thủy sản Campuchia (2003-2010)
STT Danh mục Thời thực hiện Ước tính (USD)
1 Xấp xép cơ cấu tổ chức hành chính 2003-2010 300.000
2 Hệ thống thông tin và khuyến ngư
- Hệ thống thông tin
- Khuyến ngư
2003-2010
2003-2010
6.000.000
1.000.000
3 Phong trào nhân dân góp phần bảo vệ và phát
triển nguồn lợi thủy sản
2003-2006 5.000.000
4 Sử đổi bộ luận thủy sản 2003-2005 5.000.000
5 Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
- Bảo tồn và quản lý nguồn thủy
sản
- Xây dựng trung tâm bảo tồn và
Viện nghiên cứu thủy sản Biển
Hồ Tonle Sap
2003-2010
2003-2010
13.562.000
8.200.000
6 Trang trí ngư trường khai thác 2003-2010 10.000.000
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003
3.4.2. Quy hoạch xây dựng luật thủy sản
• Tổ chức luật khai thác và bảo vệ môi trường
• Biến soạn tài liệu luật và các giấy phép khác để thực hành trong kế
hoạch.
• Phổ biến luận khai thác để cho ngư dân hiểu biết toàn nước
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2010
• Ước tính là 50.000 USD
37
3.4.3. Quy hoạch đánh bắt thủy sản
1/ Trang bị và bảo vệ ngư trường đánh bắt
• Đẩy mạnh phong trào các tỉnh đông băng sông Mekong như tỉnh
Kompong Cham. Kandal, Prey Vêng, Takeo cho dân hiểu biết
về nguồn lợi thủy sản
• Phong trào nhân dân vùng biển trồng cây càng xanh lại
• Đảo lại các cửa sông chậy vào Biển Hồ bị cản lau năm
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2010
• Ước tính 10.500.000 USD
2/ Xây dựng trại nghiên cứu nuôi cá nước ngọt tại Teuk Cha tỉnh
Kompong Cham
• Chuẩn bị xây hàng rào quanh diện tích đất 18 ha
• Đảo ao
• Xây toà nhà hành chính
• Xây dựng sở thí nghiệm
• Xây bẻ cho cá để
• Xây hệ thống bơm nước
• Lập đạt thiết bị phục vụ trong phòng thí nghiệm
• Thời gian thực hiện 2005
• Thời gian kết thúc 2010
• Ước tính 2.300.000 USD
3/ Xây dựng cảng tại tỉnh Kompong Som (Sihanuk Vill)
Hiện nay tình hình khai thác tại vùng biển Kampuchia đã phát triển
hơn chế độ trước năm 1979 và có trên tàu 4.000 chiếc đang khai thác.
Tất cả các tàu khai thác đang gặp khó khan trong việc vào cảng. Hiện
38
nay chỉ có một cảng làm bằng gỗ có khả năng chứa dựng được một số
tàu thôi. Năm 1992 Cục thủy sản Campuchia đã có dự án xây cảng tại
thành phố Sihanuk Vill tổng chi phí hết 11.700.000 USD do sự tài trợ
của Nhận bản.
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2005
• Ước tính 13.930.000 USD
3.4.4. Quy hoạch nuôi trồng thủy sản
1/ Xác định vùng nuôi trồng ven biển
• Xác định ranh giới ngư trường khai thác vùng ven biển và rừng
càng xanh
• Phong trào nhân dân vùng ven biển góp phần bảo vệ nguồn lợi
thủy sản ven biển
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2005
• Ước tính 50.000 USD
2/ Xây dựng trại nghiên cứu nuôi trồng ven biển
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2010
• Ước tính 8.000.000 USD
3.4.5. Quy hoạch chế biến thủy sản
1/ Thu hoạch sản lượng chế biến và hệ thống thị trường
• Hiện nay Cục thủy sản đã và đang thực hiện chính sách tự do thị
trường để tạo điều thuận lợi cho hoạt động đầu tư thu hoạch sản
lượng chế biến và xuất khẩu thủy sản ngày càng phát triển
(Biển Hồ và Biển).
39
2/ Xây trại thu mua tại vùng Chung Phneas (Tỉnh Siem Reap)
Để thu mua sản lượng cá từ khắp nơi ở phía Bắc Biển Hồ để phân chia
bán và xuất khẩu.
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2005
• Ước tính 13.620.000 USD
3/ Xây trại thu mua tại vùng Chnuk Tru (Tỉnh Kompong Chnang)
Để thu mua sản lượng cá từ khắp nơi ở phía Nam Biển Hồ để phân
chia bán và xuất khẩu.
• Thời gian bắt đầu thực hiện 2003
• Thời gian kết thúc 2005
• Ước tính 13.620.000 USD
4/ Xây trại thu mua tại vùng Chrang Chom Res
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển trở và thu mua sản
lượng khai thác từ tất cả các vùng trong Biển Hồ Tonle Sap và phân
chia bán trên thị trường và xuất khẩu.
• Thời gian thực hiện bắt đầu 2003
• Thời kết thúc 2005
• Ước tính 5.000.000 USD
3.4.6. Quy hoạch bảo vệ nguồn lợi thủy sản
1/ Bảo vệ và quản lý nguồn lợi thủy sản
- Xác định ranh giới rừng ngập nước trong toàn bộ Biển Ho
- Xác định ranh giới cây ngập nước vùng biển Campuchia
- Chuẩn bị trồng cây ngập nước và cây ngập mặn trong vùng biển
- Tổ chức đọi ngủ bảo vệ ngư trường cấm đánh bắt
- Cản trở việc dùng thuốc nổ và đồ dúc bằng điện để bắt cá
40
- Tổ chức đội ngủ kiểm soát ngư trường khi đến mùa cấm đánh bắt
- Tổ chức kiểm tra việc sử dụng ngư cụ đánh bắt đúng luật thủy sản để
ra hay không
- Cản trở tàu đánh bắt nước ngoài trái phép.
- Thời gian bắt đầu 2005
- Thời gian kết thúc 2010
- Ước tính 13.562.000 USD
2/ Xây dựng trung tâm quan sát và nghiên cứu nguồn lợi thủy sản Biển
Hồ Tonle Sap
• Đẩy mạnh việc nghiên cứu và mọi hành động trái phép để cản
trở việc khai thác trái phép, phá rừng ngập nước và các hoạt động
trái phép khác.
• Xác định ranh giớ lô khai thác, lô dự chữ để cho cá để và ranh
giới rừng ngập nước
• Xây dựng hệ thống theo dỏi và kiểm soát việc khai thác trai
phép tại Biển Hồ
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2005
• Ước tính 8.200.000 USD
3/ Phong trào nhân dân góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy
sản
* Quan tâm đến việc khuyến ngư cho dân vùng Biển Hồ hiểu biết về việc
bảo vệ nguồn lợi thủy sản và giá trị của nguồn lợi thủy sản.
• Phong trào nhân dân hiểu biết về việc chế biến khi đánh bắt
đươc các loại sản phẩm thủy sản.
• Góp phần bảo vệ giống cá tự nhiên cho thế hệ tương lai
41
• Bắt đầu 2003
• Kết thúc năm 2005
• Ước tính là 5.000.000 USD
3.4.7. Quy hoạch phát triển công tác khuyến ngư
1/ Hệ thống thông tin và khuyến ngư
- Hệ thống thông tin
Đẩy nhanh, làm sao cho thông tin được phổ biên toàn nước, đặc biệt từ
cấp cơ sở đến trung ương (Cục thủy sản) cho đến Quốc tế.
• Bắt đầu thực hiện 2003
• Kết thúc 2005
• Ước tính 6.000.000 USD
- Công việc khuyến ngư
Sử dụng hệ thống thông tin trung cấp xấp xép hệ thống luận và
nghiên cứu kỹ thuật hiện đại để phổ biến cho ngư dân hiểu biết về
luận pháp từ cấp dưới đến trung ương và từ trung ương đến Quốc
tế.
2/ Phát triển việc nghiên cứu và khuyến ngư
• Xây dựng viện nghiên cứu trên mặt nước (Research flooding
institute)
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2010
• Ước tính 8.000.000 USD
3/ Xây dựng viện nghiên cứu vùng rừng ngập mặn
• Để nghiên cứu các loại sinh vật tổng hợp, rừng ngập nước tại
vùng Biển Hồ Tonle Sap và vùng ven biển.
42
• Trang bị hệ thống thủy lợi và ngư trường đánh bắt
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2010
• Ước tính 3.000.000 USD
4/ Xây dựng trại nuôi cá thử nghiệm và khuyến ngư cho các tỉnh và
thành phố
• Đẩy mạnh nuôi tròng qui mô nhỏ cho đến qui mô lớn
• Đẩy mạnh nuôi cá có giá trị kinh tế cao để xuất khẩu
• Thời gian bắt đầu 2003
• Thời gian kết thúc 2010
• Ước tính 1.000.000 USD
• Bắt đầu thực hiện 2003
• Kết thúc 2005
• Ước tính 1.000.000 USD
3.4.8. Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực ngành thủy sản
43
Bảng 3.4 QUY HOẠCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC (2003-2010)
Bậc chuyên moan 2003-
2005
2006 2007 2008 2009 2010 Trong
nước
Ngoài
nước
Ngành thủy sản
nước ngọt
- Bậc sau đại học
- Bậc tiến sĩ
Nuôi trồng 3 3 3 3 3 15
Kinh tế thủy sản 3 3 3 3 3 15
Quản trị thủy sản 3 3 3 3 3 15
Cộng 9 9 9 9 9 45
Bậc thác sĩ
Thức ăn cá 5 5 5 8 8 31
Khai thác nước
ngọt
5 5 5 8 8 31
Sinh học cá nước
ngọt
5 5 5 8 8 31
Bệnh cá 4 4 4 4 4 20
Nuôi cá nước ngọt 5 6 8 9 10 38
Cộng 24 25 27 37 38 151
Lớp bổ dưỡng 1 năm
Khuyến ngư và phát triển
nông thôn
5 5 5 5 5 25
Tiếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực (2003-2010)
Bệnh cá 5 5 5 5 5 25
Đánh giá sản lượng tổn
kho
5 5 5 5 5 25
Cộng 15 15 15 15 15 75
Lớp bồi dưỡng chuyên
môn
Đánh giá sản lượng tổn
kho
10 10 10 10 10 20 30
Hệ thống địa lý 10 10 10 10 10 20 30
Sản xuất cá giống 10 10 10 10 10 20 30
Đánh giá khả năng ngư cụ
khai thác
10 10 10 10 10 20 30
Khuyến ngư về nuôi trồng 10 10 10 10 10 20 30
44
Quản trị nuôi trồng 10 10 10 10 10 20 30
Bảo vệ ngư trường khai
thác
10 10 10 10 10 20 30
Quản trị toàn nganh 10 10 10 10 10 20 30
Cách lấy mẫu thông kê
thủy sản
10 10 10 10 10 20 30
Kiểm tra chất lượng nước 10 10 10 10 10 20 30
Quản trị khai thác 10 10 10 10 10 20 30
Biển Hồ
Kinh tế xã hội 10 10 10 10 10 20 30
Nuôi thức ăn tự nhiên 10 10 10 10 10 20 30
Phát triển nguồn nhân lực 10 10 10 10 10 20 30
Cộng 140 140 140 140 140 280 420
Tổng cộng 188 189 191 201 280 691
Tiếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực (2003-2010)
Ngành thủy sản nước
biển
Bậc sau đại học
Tiến sĩ
Quản trị ngành thủy sản 3 3 3 3 3 15
Bảo quản và chế biến
thủy sản
3 3 3 3 3 15
Sinh học biển 3 3 3 3 3 15
Cộng 9 9 9 9 9 45
Bậc thác sĩ 5 5 5 7 8 30
Bảo quản và chế biến 3 3 3 3 3 15
Kinh tế thủy sản 3 3 3 3 3 15
Sinh học biển 3 3 3 3 3 15
Nghiên cứu biển 3 3 3 3 3 15
Nuôi cá biển 3 3 3 3 3 15
Cộng 20 20 20 22 23 105
Bậc đào tạo ngắn hạn (10-
12) tháng
Đóng tàu 4 4 4 4 4 20
Sinh học biển 4 4 4 4 4 20
Ngư cụ khai thác biển 4 4 4 4 4 20
Quản trị sản lượng 4 4 4 4 4 20
Bảo quản và chế biến 4 4 4 4 4 20
Cộng 20 20 20 20 20 100
Lớp bồi dưỡng
Môi trường biển 5 5 5 5 5 10 15
Kỹ sư hàng hải 5 5 5 5 5 10 15
45
Kỹ thuật khai thác biển 5 5 5 5 5 10 15
Tiếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực 2003-2010
Thông tin và địa lý 5 5 5 5 5 10 15
Bảo quản và chế biến 5 5 5 5 5 10 15
Sản xuất tôm giống 5 5 5 5 5 10 15
Phân tích chất lượng nước 5 5 5 5 5 10 15
Sản xuất giống cá biển 5 5 5 5 5 10 15
Nuôi trồng ven biển 5 5 5 5 5 10 15
Bảo vệ ngư trường khai
thác biển
5 5 5 5 5 10 15
Kỷ thuật cơ khí 5 5 5 5 5 10 15
Cộng 55 55 55 55 55 110 165
Tổng cộng ngành thủy sản
biển
104 104 104 106 107 110 415
Tổng cộng ngành thủy sản
nước ngọt và nước mặn
292 293 295 307 309 390 1.10
6
Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003
3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG QUY
HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN
NĂM 2010
Năm 2003 mở đầu kế hoạch cuối cùng thế kỷ mới, ngành thủy sản xây
dựng chiến lược phát triển cho một giai đoạn cất cánh, với những bước phát triển
vượt bậc. Để biến chiến lượcthành hiện thực, bên cạch nhân tố con người và tổ
chức, cùng với nhân to khoa học và công nghệ, công tác thị trường và chất lượng
cần phải được quan tâm đúng mức để có thể thực hiện vai trò then chốt là động
lực thực sự phát triển của ngành thủy sản lên
tâm cao mới, đặt được các mục tiêu đề ra, thực sự trở thnàh một ngành kinh
tế mũi nhọn của đất nước.
Để đạt được mục tiêu kế hoạch chiến lược đề ra, đòi hỏi toàn ngành thủy
sản phải có sự phối hợp đồng bộ, khắng khít, bên cạch đó là sự hổ trợ kịp thời và
46
đúng lúc của cơ quan Nhà nước. Ngành thủy sản cần phải tiếp tục phát huy thế
mạnh của Biển Hồ, biển, các vùng nước, tiềm năng cơ sở vật chất , kỹ thuệt, lao
động, và thực hành tiết kiệm. Tích cực đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng
thị trường, ứng dụng các thàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 013.LVQTKD2..pdf