Khi dạy học vềkhái niệm, định luật, học thuyết hóa học cơbản, GV cần
tuân theo một sốnguyên tắc chung sau:
Nguyên tắc 1:Cần phải xuất phát từcác sựkiện cụthể, riêng lẻcó liên
quan đến nội dung các khái niệm, định luật, học thuyết đểkhái quát hóa
tìm ra bản chất chung hoặc qui luật được nêu ra trong nội dung cơbản
của các khái niệm, định luật, học thuyết đó.
Nguyên tắc 2:Cần phải phát biểu một cách chính xác, khoa học nội
dung các khái niệm, định luật, học thuyết cần nghiên cứu.
Nguyên tắc 3:Từnội dung của các khái niệm, định luật, học thuyết cần
chỉra cơsởkhoa học, ý nghĩa của chúng đểgiúp học sinh hiểu, nắm
chắc nội dung và vận dụng trong việc nghiên cứu các vấn đềcụthể, giải
quyết các vấn đềhọc tập đặt ra.
175 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3126 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập, kết luận. 5 phút.
Nhóm 4: Chu kì. Trao đổi, thảo luận với các HS khác theo các phiếu học
tập, kết luận. 7 phút.
Nhóm 5: Nhóm nguyên tố. Trao đổi, thảo luận với các HS khác theo các
phiếu học tập, kết luận. 7 phút.
Nhóm 6: tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của Mendeleep. 5 phút.
Nhóm 7: sưu tầm một số dạng BTH khác (in, dán bảng tin học tập).
- Hướng dẫn HS phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm:
+ Nhóm trưởng (1 HS): phân công, điều khiển, báo cáo trước lớp.
+ Thư kí (2 HS): tổng hợp các báo cáo của thành viên trong nhóm, viết báo
cáo chung của nhóm (có thể soạn trên Powerpoint).
+ Thành viên 1, 2, 3: tham khảo các tài liệu, viết báo cáo phần việc của mình.
+ Các thành viên còn lại: chuẩn bị câu trả lời cho phiếu học tập của nhóm.
- Phân bố thời gian:
+ Báo cáo: 5’ cho nhóm 1, 2, 3, 6; 7’ cho nhóm 4, 5; nhóm 7 có thể chỉ giới
thiệu cho các bạn xem bảng tin. (30’)
+ Thảo luận - HS nêu câu hỏi: 5’.
+ GV chốt lại các ý chính; nhận xét, đánh giá, nêu một số vấn đề mới: 5’.
+ Đánh giá kết quả học tập: 5’
- GV thu lại bài để duyệt trong 2 ngày, trả lại HS để chuẩn bị báo cáo.
- GV có vai trò cố vấn, trọng tài ; chốt lại các ý chính.
- GV gợi ý tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Duy Ái , Đỗ Quý Sơn, Thế Trường (2006), Truyện kể các nhà bác
học hóa học, NXB Giáo dục.
2. Vũ Bội Tuyền (1999), Những nhà hóa học nổi tiếng thế giới, NXB Thanh
niên.
3. PROCOFIEP M.A (1990), Từ điển bách khoa nhà hóa học trẻ tuổi, NXB
Mir Maxcơva, NXB Giáo dục Hà Nội.
www.periodic-table.com
www.lqdkh.org/forum/lofiversion/index.php?t309.html (diễn đàn Lê Qúy
Đôn Khánh Hoà – Lịch sử bảng tuần hoàn hoá học)
www.chemsoc.org/viselements
- Chuẩn bị tiêu chí đánh giá cho từng nhóm và từng HS (GV có thể phát trước
phiếu cho mỗi nhóm hoặc mỗi học sinh) để HS có thể đánh giá và tự đánh giá lẫn
nhau.
Thang điểm: 10
Bảng 2.6. Tiêu chí đánh giá HS bài “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”
Tiêu chí Điểm
Chuẩn bị tốt
Báo cáo hay, đủ nội dung, đúng giờ
Thái độ học tập tích cực
Tham gia thảo luận, có câu hỏi hay
Ghi bài tốt
2
3
3
1
1
- Chuẩn bị phiếu học tập gợi ý cho mỗi nhóm.
Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 4
- Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên.
- Nhận xét về sự biến đổi điện tích hạt nhân?
- Các nguyên tố chung hàng, cột, nguyên tử có gì giống nhau?
- Nhận xét số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1
hàng, giữa các hàng (20 ntố đầu) .
- Các nguyên tố như thế nào xếp trong cùng 1 hàng ? điện tích hạt nhân như
thế nào?
- Nhận xét mối quan hệ giữa số thứ tự chu kì và số lớp e.
- Bắt đầu và kết thúc chu kì là những nguyên tố như thế nào? (Ngoại lệ?).
- BTH có bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì có mấy hàng? Bao nhiêu nguyên tố?
- Cho biết ý nghĩa các dữ liệu trong 1 ô.
- Nhận xét mối quan hệ giữa số thứ tự ô và Z, số e, số p, số đơn vị ĐTHN.
- Cho biết số ô nguyên tố có trong BTH hiện nay.
Phiếu học tập số 5
2. Học sinh:
- Mỗi HS phải có một BTH cá nhân.
- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ của nhóm, phân công công việc cho từng thành
viên theo hướng dẫn của GV.
- Từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm.
- Sưu tầm tài liệu theo nhiệm vụ của nhóm:
1. BTH các nguyên tố hóa học (và một số BTH kiểu khác).
2. Chân dung Mendeleep, câu chuyện về ông.
3. Hình ảnh và nội dung liên quan đến sự phát minh ra BTH.
- Giáo án điện tử (nếu được).
- Viết báo cáo trong 7 ngày,nộp lại cho GV.
- Chuẩn bị báo cáo.
- Tham gia thảo luận, đặt câu hỏi..
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tìm hiểu vốn kiến thức đã có của HS:
- Sau khi đã được HS phản hồi thông tin đã biết về BTH, GV nhận xét, uốn nắn
lại những hiểu biết chưa chính xác.
- Cột là nhóm. Nhận xét cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trong một
nhóm. Từ đó nhận xét cho tính chất hóa học.
- Nhận xét mối quan hệ giữa số thứ tự nhóm với số e hóa trị. (ngoại lệ?).
- BTH có bao nhiêu cột, nhóm? Kí hiệu như thế nào?
- Nhận xét mức năng lượng cao nhất của nguyên tử các nguyên tố trong mỗi
nhóm.
- Từ đó cho biết thế nào là khối nguyên tố s, p, d, f?
- Nhóm A gồm khối ntố nào? Nhóm B gồm khối ntố nào?
GV nêu ra vấn đề cần giải quyết trong bài học:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố.
- Cấu tạo BTH: ô nguyên tố, chu kì, nhóm đã được bổ sung những thông tin gì
so với những kiến thức đã biết.
GV tổ chức cho HS giải quyết vấn đề:
* Các nhóm lần lượt báo cáo:
Nhóm 1: Sơ lược về sự phát minh ra BTH.
HS có thể thay nhau báo cáo về 3 thời kì, phải sử dụng các hình ảnh có
liên quan đến nội dung báo cáo (hoặc dùng Powerpoint).
- Thời kì trước Mendeleev:
+ Thời Trung cổ: Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Hg và S.
+ 1649: tìm ra thêm P.
+ 1817: đã tìm được 54 nguyên tố (Quy luật bộ ba).
+ 1862: đã tìm được 62 nguyên tố (Quy luật đường xoắn ốc).
+ 1864: Quy luật của những quãng tám
- Thời kỳ Dimitri Ivanovich Mendeleev phát minh ra Hệ thống tuần
hoàn các nguyên tố hoá học:
+ 1860: đã có 63 nguyên tố được tìm ra. Nhà bác học người Nga
Mendeleev đề xuất ý tưởng xây dựng Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học.
+ 6/3/1869: Ông công bố “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học”
đầu tiên. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của nguyên tử lượng:
o Sau 7 nguyên tố có một nguyên tố giống nhau.
o Xếp các hàng 7 nguyên tố, hàng nọ trên hàng kia.
o Các nguyên tố giống hau xếp cùng một dọc.
- Thời kỳ sau Mendeleev:
+ 1895-1898: tìm ra Argon và Neon, trơ về mặt hoá học, được đề
nghị đặt vào nhóm zero do các nguyên tố đều có hoá trị 0.
+ Thế kỉ 20: với nhiều nghiên cứu của nhiều nhà bác học, Bảng tuần
hoàn được sắp xếp lại theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử.
Giới thiệu nhóm 2 báo cáo về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
BTH.
Nhóm 2: I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
- Nhóm trưởng: sử dụng phiếu học tập số 1 để gợi ý cho các HS khác
(có thể là cùng nhóm hoặc không) tham gia xây dựng kiến thức.
+ Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên (có thể viết
sẵn).
+ Nhận xét về sự biến đổi ĐTHN?
+ Các nguyên tố chung hàng, cột nguyên tử có gì giống nhau?
- Nhóm trưởng kết luận về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong
BTH.
- Thư kí ghi lại trên bảng: (hoặc dùng Powerpoint)
I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Các ngtố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân ngtử.
2. Các ngtố có cùng số lớp e trong ngtử được xếp thành một
hàng.
3. Các ngtố có số e hóa trị trong ngtử như nhau được xếp thành
một cột.
- Giới thiệu các nhóm sau trình bày phần “II- Cấu tạo BTH”
Nhóm 3: 1. Ô nguyên tố
- Nhóm trưởng: sử dụng phiếu học tập số 2 và cấu hình e nguyên tử của
20 ntố đầu để gợi ý cho các HS khác (có thể là cùng nhóm hoặc không) tham
gia xây dựng kiến thức.
+ Cho biết ý nghĩa các dữ liệu trong 1 ô.
+ Chọn 1 ô bất kì trong BTH, đề nghị HS khác giải thích các dữ liệu
trong ô đó.
+ Nhận xét mối quan hệ giữa số thứ tự ô và Z, số e, số p, số đơn vị
ĐTHN.
+ Cho biết số ô nguyên tố có trong BTH hiện nay (116).
- Nhóm trưởng kết luận.
- Thư kí ghi ý chính lên bảng: (hoặc dùng Powerpoint)
II- Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Ô nguyên tố
Số thứ tự ô = Z = số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e
- Giới thiệu nhóm 4 trình bày “2. Chu kì”
Nhóm 4: 2. Chu kì
- Nhóm trưởng: sử dụng phiếu học tập số 3 và cấu hình e nguyên tử của
20 ntố đầu để gợi ý cho các HS khác (có thể là cùng nhóm hoặc không) tham
gia xây dựng kiến thức.
+ Nhận xét số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong
cùng 1 hàng, giữa các hàng (20 ntố đầu) tăng từ 1 đến 8, lặp lại
sau mỗi hàng chu kì.
+ Các nguyên tố như thế nào xếp trong cùng 1 hàng? ĐTHN như thế
nào?
+ Nhận xét mối quan hệ giữa số thứ tự chu kì và số lớp e.
+ Bắt đầu và kết thúc chu kì là những nguyên tố như thế nào?
(Ngoại lệ?)
+ BTH có bao nhiêu chu kì? Mỗi chu kì có mấy hàng? Bao nhiêu
ntố?
- Nhóm trưởng kết luận.
- Thư kí ghi ý chính lên bảng: (hoặc dùng Powerpoint)
2. Chu kì
- Chu kì là dãy các ngtố mà ngtử của chúng có cùng số lớp e,
được xếp theo chiều ĐTHN tăng dần.
STT chu kì = số lớp e
- Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc bằng
một khí hiếm (trừ chu kì 1 và 7).
- Giới thiệu nhóm 5 trình bày “3. Nhóm nguyên tố”
Nhóm 5: 3. Nhóm nguyên tố
- Nhóm trưởng: sử dụng phiếu học tập số 4, 5 và cấu hình e nguyên tử
của 20 ntố đầu để gợi ý cho các HS khác (có thể là cùng nhóm hoặc không)
tham gia xây dựng kiến thức.
+ Cột là nhóm. Nhận xét cấu hình e ntử của các ntố trong một
nhóm. Từ đó nhận xét cho t/c HH.
+ Nhận xét mối quan hệ giữa số thứ tự nhóm với số e hóa trị. (ngoại
lệ?).
+ BTH có bao nhiêu cột, nhóm? Kí hiệu như thế nào?
+ Nhận xét mức năng lượng cao nhất của nguyên tử các nguyên tố
trong mỗi nhóm chia theo khối nguyên tố.
+ Nhóm A gồm khối nguyên tố nào? Nhóm B gồm khối nguyên tố
nào?
- Nhóm trưởng kết luận.
- Thư kí ghi ý chính lên bảng: (hoặc dùng Powerpoint)
3. Nhóm nguyên tố
- Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình e tương
tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được
xếp thành một cột.
Chu kì 1: 2 ngtố
Chu kì 2, 3: 8 ngtố
Chu kì 4, 5: 18 ngtố
Chu kì 6: 32 ngtố
Chu kì 7: chưa hoàn thành
3 chu kì nhỏ
4 chu kì lớn
7 chu kì
Chú ý: Chia nguyên tố theo khối:
- Khối ngtố s: IA, IIA
- Khối ngtố p: IIIA VIIIA (trừ He)
- Khối ngtố d: IB VIIIB
- Khối ngtố f: 2 hàng cuối bảng
( nếu chương trình nâng cao thì nêu thêm khái niệm khối nguyên tố s, p, d, f)
* Thảo luận, tổng kết:
- Thảo luận chung:
+ HS nêu câu hỏi.
+ Các nhóm giải đáp.
+ GV bổ sung hoặc giải thích hỗ trợ các nhóm (chú ý nói kĩ về e hóa trị).
- GV nhận xét chung cho mỗi nhóm, thu các bảng đánh giá của các nhóm
(kết quả sẽ được công bố vào tiết sau).
- GV dặn dò bài tập về nhà, giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài tiếp theo.
Đánh giá kết quả học tập:
Cho HS làm bài kiểm tra (Bài 2 - phụ lục 2) khoảng 7 phút.
Nhóm 6: Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của Mendeleev.
- Nhóm trưởng báo cáo kèm theo một số hình ảnh về cuộc đời và sự
nghiệp của Mendeleev.
- Nếu không đủ thời gian có thể trình bày trên bảng tin học tập.
2.2.2.3. Bài “Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn,
liên kết đôi và liên kết ba” (Bài 18 – SGK Hóa học 10 nâng cao)
Bài này là bài đọc thêm trong chương trình chuẩn, còn trong chương trình
nâng cao thì được phân phối dạy trong 2 tiết. Tuy nhiên, ở đây chỉ trình bày tiết 1
của bài, phần “Sự lai hóa các obitan nguyên tử”.
( trừ 2 cột cuối nhóm VIIIB) Số thứ tự nhóm = số e hóa trị
8 nhóm A: IA VIIIA
8 nhóm B: IIIB VIIIB, đến IB, IIB
16 nhóm
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh hiểu:
- Khái niệm về sự lai hóa các obitan trong nguyên tử.
- Một số kiểu lai hóa điển hình. Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình
học của phân tử.
- Liên kết , liên kết được hình thành như thế nào?
- Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba?
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Dạy học theo hoạt động.
- Thông báo, thuyết trình.
- Dạy học nêu vấn đề Ơrixtic, đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ
dùng dạy học trực quan.
- Nếu dạy trên bài giảng điện tử kèm theo mô phỏng HS sẽ tiếp thu tốt hơn.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hay phần mềm mô phỏng các kiểu lai hóa.
- Tranh vẽ hay phần mềm mô phỏng sự xen phủ trục, xen phủ bên của các
obitan.
- Tranh vẽ hay phần mềm mô phỏng sự hình thành phân tử C2H4.
- Phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 2
- Viết cấu hình e của ntử C (ở trạng thái kích thích) dạng ô lượng tử.
- Biễu diễn sự xen phủ 4 obitan có e độc thân của C với 4 obitan 1s của ntử H
- Viết CTCT của CH4.
Từ đó cho biết: 4 liên kết C- H giống nhau không, góc liên kết HCH = ?
Phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 5
Phiếu học tập số 6
Phiếu học tập số 7
Phiếu học tập số 8
- Dựa vào kí hiệu, dự đoán lai hóa sp gồm những AO nào trộn lại? số AO?
Tạo thành mấy AO lai hóa?
- Nhận xét hình dạng và góc lai hóa.
Viết cấu hình e dạng ô lượng tử của Be (cơ bản và kích thích).
- Dựa vào kí hiệu dự đoán lai hóa sp2 gồm những AO nào trộn lại?
số AO tham gia? Tạo thành mấy AO lai hóa?
- Nhận xét hình dạng và góc lai hóa.
Viết cấu hình e dạng ô lượng tử của B (cơ bản và kích thích).
- Dựa vào kí hiệu dự đoán lai hóa sp3 gồm những AO nào trộn lại?
số AO tham gia? Tạo thành mấy AO lai hóa?
- Nhận xét hình dạng và góc lai hóa.
- Viết cấu hình e dạng ô lượng tử của C (cơ bản và kích thích).
- Giải thích sự lai hóa và tạo thành liên kết với F.
Phiếu học tập số 9
2. Học sinh:
- Ôn lại hình dạng các obitan.
- Biết viết cấu hình e dưới dạng ô lượng tử của nguyên tử ở trạng thái cơ bản và
kích thích, biết mô tả sự xen phủ obitan của các e độc thân.
- Viết được công thức cấu tạo của hợp chất cộng hóa trị.
- Xem bài trước và chuẩn bị trả lời các phiếu học tập.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bảng 2.7. Tiến trình dạy học bài “Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành
liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba” (tiết 1)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Đặt vấn đề
Hoạt động 1: Vào bài
(phiếu học tập số 1)
HS: mô tả sự tạo thành phân tử CH4 (3
HS trình bày trên bảng)
- Viết cấu hình e của ntử C (ở
trạng thái kích thích) dạng ô
lượng tử.
C6 1s
2 2s22p2
Cho các kí hiệu, từ, cụm từ sau: sp, sp3 , tứ diện, tam giác, hình chữ nhật, 90o,
120o, 180o, 1 AOs + 3 AOp, 1 AOs + 2 AOp, 2 AOs + 2 AOp.
Điền kí hiệu, hoặc từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau:
Phân tử Kiểu
lai hóa
Các obitan
trộn lẫn
Góc
liên kết
Dạng hình học
của phân tử
BF3, C2H4 , AlCl3 sp2 -------------------- 120o ------------------
BeH2, C2H2, BeCl2 ------- 1 AOs + 1 AOp --------- đường thẳng
CH4, H2O, NH3,
ankan khác sp
3 -------------------- 109
o28’ ------------------
- Biễu diễn sự xen phủ 4 obitan có
e độc thân của C với 4 obitan 1s
của ntử H.
- Viết CTCT của CH4
GV: - chiếu đáp án cho HS xem.
HS: (phiếu học tập số 2). Nhận xét 4
liên kết C - H có giống nhau
không?
GV: - chiếu lại nhận xét -> lí thuyết
- thông báo kết quả thực nghiệm
và mô hình.
=> mâu thuẫn => giải thích thế nào?
Giải quyết vấn đề
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lai hóa
GV: để giải quyết mâu thuẫn trên và
các trường hợp tương tự, các nhà
hóa học Mỹ J.Slater và
L.C.Pauling đã dề ra thuyết lai
hóa.
GV: giới thiệu khái niệm, nguyên nhân
của sự lai hóa và đặc điểm của
obitan lai hóa.
GV: “1lit nước màu vàng và 1 lit nước
màu xanh dương trộn lẫn thì thu
được bao nhiêu lít? Màu gì?” =>
công thức lai hóa.
C*
4 nguyên tử H1 1s1
s-s s-p s-p s-p
Nhận xét: 4 liên kết C- H không giống nhau.
Thực nghiệm: 4 liên kết C- H giống hệt nhau, có
góc liên kết là 109o28’.
I- Khái niệm về sự lai hóa
1. Khái niệm
Sự lai hóa các obitan nguyên tử là sự tổ hợp
“trộn lẫn” một số obitan trong cùng một nguyên
tử, có năng lượng gần nhau để hình thành các
obitan có năng lượng như nhau.
2. Nguyên nhân
Các obitan hóa trị ở các phân lớp khác nhau
có năng lượng và hình dạng khác nhau cần phải
đồng nhất để tạo được liên kết bền với các nguyên
tử khác.
Các obitan chỉ lai hóa đượcvới nhau khi năng
lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau.
3. Đặc điểm của obitan lai hóa
- Giống nhau về kích thước và hình dạng.
- Khác nhau về hướng trong không gian.
Tổng số obitan nguyên tử (AO) tham gia
lai hóa = Số obitan lai hóa
H
H C H
H
Hoạt động 3: Nghiên cứu lai hóa sp
GV: giới thiệu 3 loại lai hóa.
HS: dựa vào kí hiệu dự đoán lai hóa sp
gồm những AO nào trộn lại? số
AO? Tạo thành mấy AO lai hóa?
(phiếu học tập số 3)
GV: chiếu sơ đồ và phim mô phỏng.
HS: nhận xét hình dạng và góc lai hóa.
GV: cho VD, hướng dẫn HS phân
tích.( phiếu học tập số 4)
HS: viết cấu hình e dạng ô lượng tử
của Be (cơ bản và kích thích).
GV: giải thích sự lai hóa và tạo thành
liên kết với H.
GV: cho HS xem phim mô phỏng.
Hoạt động 4: Nghiên cứu lai hóa sp2
HS: dựa vào kí hiệu dự đoán lai hóa
sp2 gồm những AO nào trộn lại?
số AO? Tạo thành mấy AO lai
hóa? (phiếu học tập số 5)
GV: chiếu sơ đồ và phim mô phỏng.
II- Các kiểu lai hóa thường gặp
1. Lai hóa sp
1 AOs + 1 AOp 2 AO lai hóa sp
lai hóa đường thẳng
Nhận xét: lai hóa sp
góc lai hóa: 180o
Ví dụ: phân tử BeH2, C2H2, BeCl2 ,…có lai hóa sp.
Sự hình thành liên kết trong phân tử BeH2
Be4 1s
2 2s2
Be*
1 AOs + 1 AOp 2 AOsp
2 nguyên tử H1 1s1 2 AOs
2. Lai hóa sp2
1 AOs + 2 AOp 3 AO lai hóa sp2
180o
120o
H Be H
Xen
phủ
HS: nhận xét hình dạng và góc lai hóa.
GV: cho VD, hướng dẫn HS phân tích.
(phiếu học tập số 6)
HS: viết cấu hình e dạng ô lượng tử
của B (cơ bản và kích thích).
GV: giải thích sự lai hóa và tạo thành
liên kết với F.
GV: cho HS xem phim mô phỏng.
Hoạt động 4: Nghiên cứu lai hóa sp3
HS: dựa vào kí hiệu dự đoán lai hóa sp2
gồm những AO nào trộn lại? số
AO? Tạo thành mấy AO lai hóa?
(phiếu học tập số 7)
GV: chiếu sơ đồ và phim mô phỏng.
lai hóa tam giác
Nhận xét: lai hóa sp2
góc lai hóa: 120o
Ví dụ: phân tử BF3, C2H4, AlCl3,… có lai hóa sp2.
Sự hình thành liên kết trong phân tử BF3
B5 1s
2 2s22p1
B*
1 AOs + 2 AOp 3 AOsp2
3 nguyên tử F9 1s2 2s22p5
3. Lai hóa sp3
1 AOs + 3 AOp 4 AO lai hóa sp3
3 AOp
109o28’
B
F
F F
Xen
phủ
HS: nhận xét hình dạng và góc lai hóa.
GV: cho VD (phiếu học tập số 8)
HS: làm VD
- viết cấu hình e dạng ô lượng tử
của C (cơ bản và kích thích).
- giải thích sự lai hóa và tạo thành
liên kết với F.
GV: bổ sung, cho HS xem phim mô
phỏng.
Kết luận vấn đề
GV: dựa vào sự lai hóa các obitan
nguyên tử, ta có thể giải thích
được kết quả thực nghiệm về
phân tử CH4 đã nêu ở đầu bài và
một số phân tử khác.
GV: hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
HS: làm phiếu học tập số 9 trong 5’
GV: dặn dò bài tập về nhà và chuẩn bị
bài mới.
lai hóa tứ diện
Nhận xét: lai hóa sp3
góc lai hóa: 109o28’
Ví dụ: Phân tử CH4, NH3, H2O,… có lai hóa sp3
Sự hình thành liên kết trong phân tử CH4
C6 1s
2 2s22p2
C*
1 AOs + 3 AOp 4 AOsp3
4 nguyên tử H1 1s1 4 AOs
III- Nhận xét chung về thuyết lai hóa
Thuyết lai hóa có vai trò giải thích dạng hình
học của phân tử.
H
H
H
H
C
Xen
phủ
2.2.2.4. Bài “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ” (Bài 18 – SGK Hóa
học 10 cơ bản, Bài 26 – SGK Hóa học 10 nâng cao)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bảng 2.8. Mục tiêu bài “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”
SGK Hóa học 10 cơ bản SGK Hóa học 10 nâng cao
Kiến thức
HS biết:
- Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể
thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử cũng có thể không
thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng thế luôn
luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử và phản ứng
trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử.
HS hiểu: Dựa vào số oxi hóa có thể chia các phản ứng
hóa học thành 2 loại chính là phản ứng có sự thay đổi
số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi
hóa.
Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH của phản
ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng e.
Kiến thức
HS biết:
- Phân loại phản ứng
hóa học dựa trên những
kiến thưc có sẵn và dựa vào
số oxi hóa.
- Nhiệt phản ứng, phản
thu và tỏa nhiệt.
HS vận dụng:
- Dựa vào qui tắc để tính
số oxi hóa và dựa vào số
oxi hóa để phân loại phản
ứng.
- Biễu diễn phương trình
nhiệt hóa học.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chọn 1 HS dẫn chương trình (MC).
- Chia HS thành 4 nhóm ứng với 4 loại phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao
đổi.
- Cho các hóa chất cần thiết để HS có thể soạn thí nghiệm theo chủ đề của
nhóm.
- Cho HS mẫu bài báo cáo.
- Nhận báo cáo của HS trước một tuần, sửa chữa và trả lại cho HS chuẩn bị
thực hiện trước 2 ngày.
- Hướng dẫn HS làm thử thí nghiệm trước tại phòng thí nghiệm (GV sắp xếp
thời gian phù hợp với HS).
- Chuẩn bị sẵn một số phim thí nghiệm tương ứng với thí nghiệm của HS.
- Hướng dẫn MC các công việc: bảng chương trình, soạn Powerpoint (kết
luận, củng cố và một số đoạn phim thí nghiệm tương ứng với thí nghiệm của
HS).
2. Học sinh
- MC: soạn chương trình (có lời thoại) theo gợi ý của GV, soạn Powerpoint.
CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TIẾT HỌC CỦA BÀI
“ Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”
(Dành cho MC)
Bảng 2.9. Chương trình điều khiển tiết học bài “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”
Người
thực hiện
Lời thoại / Công việc Thời
gian
MC - Ở chương trình THCS mà chúng ta đã học có bao nhiêu loại phản
ứng trong hóa học vô cơ? (mời 1 HS trả lời ).
- Vậy cách phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ ở THPT có gì
khác? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận ra sự khác biệt đó.
- Mở đầu là nhóm …… với “Phản ứng hóa hợp”.
- Mời các bạn lên làm việc.
2’
Nhóm…..
- Nhóm
trưởng
- 2 HS
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS
- Giới thiệu về loại phản ứng của nhóm và 2 ví dụ minh họa.
- Làm thí nghiệm.
- Viết PƯHH tương ứng trên bảng .
- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong mỗi phản ứng trên
bảng.
- Ghi nhận xét về số oxi hóa trên bảng.
1’
7’
MC Mời nhóm …… với “Phản ứng phân hủy”.
Mời các bạn lên làm việc.
Nhóm…...
- Nhóm
trưởng
- 2 HS
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS
- Giới thiệu về loại phản ứng của nhóm và 2 ví dụ minh họa.
- Làm thí nghiệm.
- Viết PƯHH tương ứng trên bảng .
- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong mỗi phản ứng trên
bảng.
- Ghi nhận xét về số oxi hóa trên bảng.
1’
7’
MC Mời nhóm …… với “Phản ứng thế”.
Mời các bạn lên làm việc.
Nhóm …
– Nhóm
trưởng
- 2 HS
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS
- Giới thiệu về loại phản ứng của nhóm và 2 ví dụ minh họa.
- Làm thí nghiệm.
- Viết PƯHH tương ứng trên bảng .
- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong mỗi phản ứng trên
bảng.
- Ghi nhận xét về số oxi hóa trên bảng.
1’
7’
MC Mời nhóm …… với “Phản ứng trao đổi”.
Mời các bạn lên làm việc.
Nhóm…...
- Nhóm
trưởng
- 2 HS
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS
- Giới thiệu về loại phản ứng của nhóm và 2 ví dụ minh họa.
- Làm thí nghiệm.
- Viết ptpư tương ứng trên bảng .
- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong mỗi phản ứng trên
bảng.
- Ghi nhận xét về số oxi hóa trên bảng.
1’
7’
MC - Kết luận bài học bằng Powerpoint.
- Cho các HS làm các bài củng cố (mời HS đứng lên làm bài tại chỗ).
- Dặn dò bài tập về nhà.
- Cám ơn thầy, cô và các bạn đã tham gia.
- Mời GV có ý kiến (GV chốt ý chính, giải đáp thắc mắc,dặn dò,…).
2’
6’
(2’/bài)
1’
3’
* Lưu ý: MC phải tính giờ để nhắc các nhóm, không để quá thời gian.
- Các nhóm:
Nhóm trưởng nhận chủ đề, nhận mẫu báo cáo, phân công công việc cho các
HS trong nhóm (có ghi cụ thể thời hạn hoàn thành công việc của mỗi
người).
BÀI CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Hóa chất: - Mg, Zn, đinh Fe.
- Bột CaO, KClO3.
- Dung dịch HCl, NaOH, NaCl, AgNO3, CuSO4, H2O.
Dụng cụ: 10 ống nghiệm, 1 giá ống nghiệm, 1 giá đỡ, 1 đèn cồn, 7 ống hút, 1 đũa thủy
tinh, 2 muỗng thủy tinh, 1 kẹp gắp, diêm, giấy lọc.
I/ Phân công công việc
Bảng 2.10. Phân công công việc của HS bài “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”
Công việc Họ tên HS
Nhóm trưởng: phân công, điều khiển nhóm báo cáo,
xem lại định nghĩa loại phản ứng của nhóm ở THCS.
………………………………
………………………………
- Đưa ra 2 thí nghiệm ứng với chủ đề của nhóm từ các
hóa chất cho sẵn (tham khảo SGK và GVBM).
- Viết báo cáo.
………………………………
………………………………
………………………………
- Làm thí nghiệm trên lớp ………………………………
………………………………
………………………………
Lớp:……………
Nhóm:…………..
Chủ đề:…………………
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA
HỌC VÔ CƠ
- Viết phản ứng trên bảng ………………………………
………………………………
………………………………
- Viết số oxi hóa ………………………………
………………………………
………………………………
- Viết nhận xét ………………………………
…………………………………
…………………………………
II/ Bài báo cáo
Bảng 2.11. Bài báo cáo của HS bài “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”
STT Mô tả thí
nghiệm
Hình vẽ
minh họa
Hiện
tượng
Phương trình
phản ứng
Nhận xét
1 ………………
………………
………………
………………
………………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……
2 ………………
………………
………………
………………
………………
……………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
…
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
…………
………
Đưa ra 2 thí nghiệm ứng với loại phản ứng của nhóm mình từ các hóa chất
GV cho sẵn (có tham khảo SGK).
Nộp bài báo cáo.
HS được phân công làm thí nghiệm sẽ làm thử trước.
Nhận lại bài báo cáo có chỉnh sửa, chuẩn bị báo cáo.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ.
- Grap dạy học
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV: ghi sẵn dàn bài trên b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVHHPPDH002.pdf