LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN. ii
TÓM TẮT . iii
ASTRACT. v
MỤC LỤC. vii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT . xii
DANH SÁCH CÁC BẢNG. xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ . xiv
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU. 1
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 2
1.2.1 Mục tiêu chung. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể. 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu . 2
1.4 Giả thiết nghiên cứu. 3
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 3
1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu. 3
1.5.2 Phạm vi không gian. 3
1.5.3 Phạm vi thời gian . 4
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu. 4
1.6.1 Phƣơng pháp định tính . 4
1.6.2 Phƣơng pháp định lƣợng. 4
1.6.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu . 4
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu . 4
1.8 Kết cấu luận văn. 5
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU. 6
2.1 Khái niệm động lực . 6
2.2 Các học thuyết liên quan đến động lực làm việc . 6
2.2.1 Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow . 6
132 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 26/02/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần sữa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc các sân chơi, sinh hoạt
phù hợp cho từng nhóm đối tƣợng cán bộ công nhân viên, Công ty đã tổ chức
thành lập các đội nhóm nhƣ nhóm sự kiện, nhóm văn nghệ, nhóm thể thao, đồng
thời các đội nhóm xây dựng kế hoạch hoạt động theo từng tháng, quý. Các đội
nhóm này luôn hoạt động hết mình, tổ chức các buổi hoạt động sinh động nhằm
tạo sự gắn kết, hòa đồng giữa các thành viên với nhau.
Công ty luôn là đơn vị biết chăm lo đến đời sống tinh thần của nhân viên
cũng nhƣ các phong trào tình nguyện, công tác xã hội. tổ chức ngày “Tết về
nguồn” cho cán bộ công nhân viên Công ty.
Công ty thƣờng xuyên phát động các phong trào “tƣơng thân tƣơng ái”,
“lá lành đùm lá rách” bằng việc kêu gọi mọi cá nhân đóng góp một ngày lƣơng,
tổ chức quyên góp sách vở quần áo cũ hỗ trợ cho đồng bào lũ lụt
Vận động ngƣời lao động tham gia phong trào hiến máu nhân đạo, tổ chức
thăm hỏi gia đình ngƣời lao động khi gặp hoàn cảnh khó khăn, đau ốm
Các hoạt động trên đã tạo cho cán bộ, nhân viên, ngƣời lao động trong
Công ty hiện nay luôn có sự đoàn kết, gắn bó với nhau trong các hoạt động, tạo
đƣợc sự yên tâm trong công tác, từ đó có thể đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất trong quá
trình hoạt động kinh doanh của mình.
37
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.1 Phƣơng pháp định tính
Thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính bằng phƣơng pháp phỏng
vấn các chuyên gia dựa vào bảng thảo luận đƣợc thiết kế sẵn, sau đó hiệu chỉnh
thang đo.
Thông tin thu thập từ nghiên cứu định tính này nhằm khám phá, bổ sung
cho mô hình, điều chỉnh thang đo của các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết với tổ
chức của nhân viên.
3.3.2 Phƣơng pháp định lƣợng
Đƣợc tiến hành ngay khi bảng câu hỏi đƣợc chỉnh sửa từ kết quả nghiên
cứu sơ bộ. Mẫu điều tra trong nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng
phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện với nhân viên kinh doanh tại Công ty Cổ Phần
Sữa Việt Nam trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.
Bảng câu hỏi do đối tƣợng tự trả lời và là công cụ chính để thu thập dữ
liệu. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố
khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) để rút gọn các biến quan sát và
xác định lại các nhóm trong mô hình nghiên cứu; Phân tích hồi quy để xem xét
mức độ ảnh hƣởng của các thành phần thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của
nhân viên.
3.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu và thiết kế mẫu
3.3.3.1 Phƣơng pháp chọn mẫu
Phƣơng pháp chọn mẫu áp dụng là chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, nhằm
hƣớng tới đạt đƣợc các mục tiêu khoa học của nghiên cứu. Công việc tiến hành điều
tra đƣợc tiến hành là phỏng vấn nhân viên trực tiếp theo bảng câu hỏi đã đƣợc
thiết kế sẵn.
3.3.3.2 Thiết kế mẫu
Quy định về số mẫu theo Bollen (1989, trích trong Châu Ngô Anh Nhân,
2011, tr. 19) là tỷ lệ mẫu trên biến quan sát phải đảm bảo tối thiểu là 5:1. Theo
quy định của Bollen, nghiên cứu có 50 biến thì số mẫu tối thiểu là 250.
38
3.3.4 Hiệu chỉnh
Mục đích hiệu chỉnh là nhằm đảm bảo đúng đối tƣợng phỏng vấn, xử lý
các trả lời không hoàn chỉnh cũng nhƣ xem xét sự rõ ràng và nhất quán trong
việc trả lời các câu hỏi. Quá trình hiệu chỉnh thể hiện qua 2 giai đoạn:
- Hiệu chỉnh sơ bộ bởi phỏng vấn viên ngay khi phỏng vấn xong.
- Hiệu chỉnh cuối cùng bởi ngƣời nghiên cứu cũng là ngƣời thiết kế bảng
câu hỏi sau khi thu thập xong dữ liệu.
3.3.5 Mã hoá, làm sạch thông tin và xử lý dữ liệu thu thập
Dữ liệu đƣợc mã hoá thành các biến, nhập và làm sạch dữ liệu trƣớc khi
xử lý nhằm mục đích phát hiện các sai sót nhƣ khoảng trống hoặc trả lời không
hợp lệ. Thông tin thu thập đƣợc sẽ sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý.
3.3.6 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
3.3.6.1. Phân tích thống kê mô tả: là phƣơng pháp nghiên cứu việc tổng
hợp, số hóa, biểu diễn bằng đồ thị các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này
đƣợc tác giả sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập trong mô
hình với biến phụ thuộc, qua đó sẽ xác định đƣợc biến nào có tác động mạnh nhất
đến tác động đến động lực làm việc của nhân viên.
3.3.6.2. Kiểm định thang đo Cronbach’s alpha: cho phép phân tích nhằm
tìm ra những mục câu hỏi cần giữ lại và những mục câu hỏi cần bỏ đi trong các
mục đƣa vào kiểm tra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hay nói
cách khác là giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Các
biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation)
nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha t
ừ 0,6 trở lên.
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha t ừ 0,8 trở lên
đến gần 1 thì thang đo lƣờng tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Cũng có
nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng
đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời
trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,
2008).
39
3.3.6.3. Phân tích nhân tố khám phá: đƣợc sử dụng chủ yếu để đánh giá
giáị htrội tụ và giá trị phân biệt. Phƣơng pháp này rất có ích cho việc xác định tập
hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ
giữa các biến với nhau. Trong phân tích nhân tố EFA, các nhà nghiên cứu thƣờng
quan tâm đến một số tiêu chuẩn bao gồm:
Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy): là
một chỉ số đƣợc dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của
KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu
chỉ số KMO nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với
các dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s (trong phân tích nhân tố, cần kiểm định mối
tƣơng quan của các biến với nhau (H0: các biến không có tƣơng quan với nhau
trong tổng thể). Nếu giả thuyết H0 không đƣợc bác bỏ thì phân tích nhân tố có
khả năng không thích hợp. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (sig. <0.05) thì các
biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. (Hoàng Trọng và Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố (Factor loadings): là những hệ số
tƣơng quan đơn giữa các biến và các nhân tố, hệ số này ≥ 0.5 (Hair và cộng sự,
1998).
Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích lớn hơn 50%
(Gerbing và Anderson, 1988). Phƣơng pháp trích “Principal Component
Analysis” đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc
lập.
Hệ số eigenvalue (đại diện cho phần biến thiênđƣợc giải thích bởi mỗi
nhân tố) lớn hơn 1.
Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để
đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
3.3.6.4. Phân tích hồi quy
Phân tích tƣơng quan Pearson đƣợc thực hiện giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập nhằm khẳng định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và
40
các biến độc lập. Mục đích xem xét các biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với
biến phụ thuộc đƣợc xét riêng cho từng biến độc lập. Khi mức ý nghĩa Sig. của
hệ số hồi quy nhỏ hơn 0,05 (Sig.<0,05), có nghĩa độ tin cậy là 95%, đƣợc kết
luận tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
Phân tích hồi quy đa biến để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình,
phƣơng pháp đƣợc sử dụng là phƣơng pháp đƣa vào lần lƣợt. Các nhà nghiên cứu
thƣờng sử dụng hệ số R2 (R Square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
nghiên cứu. Kiểm định F trong bảng phân tích phƣơng sai sẽ cho biết biến phụ
thuộc có mối liên hệ với toàn bộ biến độc lập hay không (Sig. < 0.05, mô hình
xây dựng phù hợp và ngƣợc lại).
Phân tích, ANOVA và phân tích Independent Sample T-Test các phân tích
này nhằm đánh giá sự khác biệt giữa các nhân tố đối với biến phụ thuộc.
41
3.3.7 Quy trình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Thang đo nháp
Hiệu chỉnh
Xử lý kết quả, viết
báo cáo chính thức
Khảo sát (nghiên cứu
định lƣợng) n = 200
Thang đo chính thức
Nghiên cứu chính thức:
- Cronbach’s Alpha
- Phân tích nhân tố khám phá
- Phân tích hồi quy
- Thống kê mô tả
Nghiên cứu định tính:
phỏng vấn sơ bộ
42
3.3.8 Xây dựng thang đo
Thang đo đƣợc dùng trong bản câu hỏi chủ yếu là thang đo Likert 5 điểm
thay đổi từ “Hoàn toàn không đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý”.
Thang đo Likert 5 điểm đƣợc dùng để đo lƣờng cho các biến quan sát của
các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Thang đo Likert thƣờng gồm 2 phần, phần khoảng mục và phần đánh giá.
Phần khoảng mục liên quan đến ý kiến, thái độ về các đặc tính một sản phẩm,
một sự kiện cần đánh giá. Phần đánh giá là một danh sách đặc tính trả lời.
Thông thƣờng, phần đánh giá đƣợc thiết kế từ 5 đến 9 hạng trả lời, đi từ
“hoàn toàn không đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”. Tác giả sử dụng thang đo
Likert vì đây là thang đo đƣợc sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu khoa học,
nhất là ở Việt Nam.
Để đơn giản và dễ hiểu cho ngƣời trả lời nên tác giả chọn sử dụng thang
đo Likert 5 điểm với sự lựa chọn từ 1 đến 5 nhƣ sau:
1. Rất không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Bình thƣờng
4. Đồng ý
5. Rất đồng ý
Ngoài ra bảng câu hỏi còn sử dụng thêm thang đo định danh để đo lƣờng
các biến thuộc về thông tin cá nhân của đáp viên nhƣ: giới tính, trình độ học vấn,
thời gian công tác. Tác giả sử dụng thang đo này để phân biệt và so sánh các
nhóm đối tƣợng trong mẫu nghiên cứu thông qua các đặc tính của họ.
3.3.9 Câu hỏi xác định và mã hóa thang đo các biến phụ thuộc và độc lập
Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc trình bày ở Phụ lục 1.
3.3.10 Đo lƣờng các yếu tố tác động đến động lực của nhân viên
Nghiên cứu sử dụng chỉ số mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index)
của Smith et al (1969) dùng làm thang đo để đo lƣờng mức độ động lực làm việc
của nhân viên nhƣ sau:
43
- Thành phần 1: Quản lý trực tiếp : Bao gồm 7 biến quan sát đo lƣờng
mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố quản lý trực tiếp:
Phát biểu Mã hóa
1
Quản lý cung cấp những thông tin phản hồi giúp tôi cải thiện
hiệu suất công việc
QL.TT1
2
Bất cứ vấn đề gì tôi cũng có thể thảo luận đƣợc với quản lý
trực tiếp của mình
QL.TT2
3 Quản lý luôn ghi nhận sự đóng góp của tôi đối với công ty QL.TT3
4
Quản lý trực tiếp hỏi ý kiến của tôi khi có vấn đề liên quan đến
công việc của tôi
QL.TT4
5 Quản lý trực tiếp bảo vệ quyền lợi hợp lý cho tôi QL.TT5
6
Tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn, tƣ vấn của quản lý trực
tiếp khi cần thiết
QL.TT6
7 Quản lý luôn khéo léo, tế nhị khi cần phê bình tôi QL.TT7
- Thành phần 2: Thu nhập và phúc lợi: Bao gồm 5 biến quan sát đo
lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố thu nhập và phúc lợi:
Phát biểu Mã hóa
8
Mức lƣơng của tôi hiện nay phù hợp với năng lực và đóng góp
của tôi vào công ty
TN.PL1
9 Tôi đƣợc thƣởng tƣơng xứng với thành tích đóng góp TN.PL2
10 Công ty có các chính sách phúc lợi đa dạng, phong phú TN.PL3
11
Các chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của tổ chức đến
cán bộ nhân viên
TN.PL4
12 Tôi hài lòng với các chế độ phúc lợi của Công ty TN.PL5
44
- Thành phần 3: Môi trƣờng làm việc: Bao gồm 5 biến quan sát đo
lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố môi trƣờng làm việc:
Phát biểu Mã hóa
13 Các đồng nghiệp của tôi cởi mở và trung thực với nhau MT.LV1
14 Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt MT.LV2
15
Đồng nghiệp của tôi thƣờng giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ
kinh nghiệm
MT.LV3
16
Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ phƣơng tiện, máy móc và thiết bị
phục vụ cho công việc
MT.LV4
17 Không bị áp lực công việc quá cao MT.LV5
18 Thời gian làm việc ngoài giờ MT.LV6
- Thành phần 4: Đào tạo và thăng tiến: Bao gồm 5 biến quan sát đo
lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố đào tạo và thăng tiến:
Phát biểu Mã hóa
19 Vị trí (chức vụ) hiện tại phù hợp với năng lực DT.TT1
20
Biết rõ và hình dung đƣợc tiến trình phát triển nghề nghiệp của
mình
DT.TT2
21 Công ty tạo cho tôi nhiều cơ hội phát triển chuyên môn nghiệp vụ DT.TT3
22 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực DT.TT4
23 Chính sách thăng tiến của công ty công bằng DT.TT5
- Thành phần 5: Công việc thú vị và thách thức: Bao gồm 6 biến quan sát
đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố Công việc thú vị và thách thức:
Phát biểu Mã hóa
24 Công việc của tôi rất thú vị CV.TT1
25
Tôi đƣợc giao quyền hạn phù hợp tƣơng ứng với trách nhiệm
trong công việc
CV.TT2
26
Tôi đƣợc khuyến khích để phát triển công việc theo hƣớng
chuyên nghiệp
CV.TT3
27 Công việc phù hợp với tính cách, năng lực của tôi
CV.TT4
28 Công việc của tôi có nhiều thách thức
CV.TT5
29 Sự phân chia công việc trong công ty là hợp lý
CV.TT6
45
- Thành phần 6: Đƣợc tham gia lập kế hoạch: Bao gồm 5 biến quan sát
đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố đƣợc tham gia lập kế hoạch:
Phát biểu Mã hóa
30
Tôi hiểu đƣợc công việc của tôi đóng góp vào mục tiêu và
chiến lƣợc phát triển của công ty
TG.LKH1
31
Tôi nhận đƣợc thông tin về tình trạng của công ty. Ví dụ: công
ty đang thuận lợi hay khó khăn
TG.LKH2
32
Tôi đƣợc tham gia vào các quyết định ảnh hƣởng đến công
việc của tôi
TG.LKH3
33
Tôi đƣợc tham gia góp ý chính sách nếu có vấn đề chƣa thỏa
đáng
TG.LKH4
34 Tôi đƣợc tham gia đề bạt kế hoạch đào tạo và thăng tiến TG.LKH5
- Thành phần 7: Chính sách khen thƣởng, công nhận: Bao gồm 5 biến
quan sát đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố chính sách khen
thƣởng, công nhận:
Phát biểu Mã hóa
35 Công ty có chính sách khen thƣởng theo kết quả làm việc KT.CN1
36
Chính sách khen thƣởng kịp thời, rõ ràng, công bằng, công
khai
KT.CN2
37 Lãnh đạo đánh giá đúng năng lực của tôi KT.CN3
38
Mọi ngƣời ghi nhận đóng góp của tôi vào sự phát triển của
Công ty
KT.CN4
39
Công ty luôn luôn nhất quán thực thi các chính sách khen
thƣởng và công nhận
KT.CN5
- Thành phần 8: Thƣơng hiệu và văn hóa công ty: Bao gồm 6 biến quan sát
đo lƣờng mức độ cảm nhận của nhân viên về yếu tố thƣơng hiệu và văn hóa công ty:
Phát biểu Mã hóa
40 Tôi tự hào về thƣơng hiệu công ty TH.VH1
46
41 Công ty luôn tạo ra sản phẩm/dịch vụ có chất lƣợng cao TH.VH2
42 Công ty có chiến lƣợc phát triển rõ ràng và bền vững TH.VH3
43 Tôi tự hào là cán bộ nhân viên của công ty TH.VH4
44
Tôi vui mừng nhận thấy rằng khách hàng/đối tác đánh giá cao
văn hóa công ty
TH.VH5
3.3.11 Đo lƣờng động lực làm việc của nhân viên tại công ty:
Đo lƣờng động lực làm việc của nhân viên tại công ty theo quan điểm
của Meyer và Allen (1991), câu hỏi nghiên cứu đo lƣờng các thành phần động
lực làm việc:
Phát biểu Mã hóa
45 Công ty truyền đƣợc cảm hứng cho tôi trong công việc D.LUC1
46 Tôi tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn D.LUC2
47
Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hoàn thành công
việc
D.LUC3
48 Tôi thƣờng làm việc với tâm trạng tốt nhất D.LUC4
49 Tôi luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại D.LUC5
50 Tôi thấy có động lực trong công việc D.LUC6
Chƣơng này giới thiệu về thực trạng hiện nay về sự gắn kết với tổ chức
của nhân viên và trình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm:
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai phƣơng
pháp: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm theo một nội dung đã chuẩn bị trƣớc,
nội dung sẽ đƣợc ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bổ sung các
biến) và nghiên cứu định lƣợng (thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn thông qua
bảng câu hỏi, dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS), xây dựng
quy trình nghiên cứu.
Số lƣợng mẫu đƣợc đƣa vào nghiên cứu chính thức là 275 mẫu. Sự gắn
kết với tổ chức của nhân viên đƣợc đo lƣờng bởi 8 thành phần gồm 50 biến quan
sát. Dữ liệu thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phân tích số liệu thống kê
SPSS 16.0 for Windows đƣa kết quả nghiên cứu.
47
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng này giới thiệu về Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, thực trạng hiện
nay về động lực làm việc của công ty và trình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao
gồm:
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai phƣơng
pháp: nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm theo một nội dung đã chuẩn bị trƣớc,
nội dung sẽ đƣợc ghi nhận và làm cơ sở để điều chỉnh thang đo và bổ sung các
biến) và nghiên cứu định lƣợng (thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn thông qua
bảng câu hỏi, dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS), xây dựng
quy trình nghiên cứu.
Số lƣợng mẫu đƣợc đƣa vào nghiên cứu chính thức là 257 mẫu. Động lực
làm việc của nhân viên đƣợc đo lƣờng bởi 8 thành phần gồm 50 biến quan sát.
Dữ liệu thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phân tích số liệu thống kê
SPSS 16.0 for Windows.
48
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả khảo sát
4.1.1 Mô tả mẫu
4.1.1.1 Cơ cấu mẫu về giới tính
Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu về giới tính
Giới tính Tổng số % % hợp lệ
Nam
170 66.1 66.1
Nữ
87 33.9 33.9
TỔNG CỘNG
257 100 100
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu mẫu về giới tính
(Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra khảo sát)
Số đối tƣợng khảo sát nam đƣợc khảo sát là 170 ngƣời, chiếm tỷ lệ 66.1%.
Số đối tƣợng khảo sát nữ đƣợc khảo sát là 87 ngƣời, chiếm tỷ lệ 33.9%.
4.1.1.2 Cơ cấu mẫu về độ tuổi
Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu về độ tuổi
Độ tuổi Tổng số % % hợp lệ
Dƣới 25 tuổi 44 17.1 17.1
Từ 25 đến dƣới 30 tuổi 123 47.9 47.9
Từ 31 đến dƣới 35 tuổi 69 26.8 26.8
Trên 35 tuổi 21 8.2 8.2
TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0
49
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu mẫu về độ tuổi
(Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra khảo sát)
- Số đối tƣợng khảo sát dƣới 25 tuổi đƣợc khảo sát là 44 ngƣời, chiếm tỷ
lệ 17.1%.
- Số đối tƣợng khảo sát từ 25 đến dƣới 30 tuổi đƣợc khảo sát là 123 ngƣời,
chiếm tỷ lệ 47.9 %.
- Số đối tƣợng khảo sát từ 31 đến dƣới 35 tuổi đƣợc khảo sát là 69 ngƣời,
chiếm tỷ lệ 26.8%.
- Số đối tƣợng khảo sát trên 35 tuổi đƣợc khảo sát là 21 ngƣời, chiếm tỷ lệ
8.2%.
4.1.1.3 Cơ cấu mẫu về thâm niên làm việc
Bảng 4.3: Cơ cấu mẫu về thâm niên làm việc
Thâm niên làm việc Tổng số % % hợp lệ
Dƣới 2 năm 119 46.3 46.3
Từ 2 năm đến dƣới 5 năm 100 38.9 38.9
Từ 5 năm đến dƣới 10 năm 33 12.8 12.8
Trên 10 năm 5 1.9 1.9
TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0
50
Biểu đồ 4.3: Cơ cấu mẫu về thâm niên làm việc
(Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra khảo sát)
- Số đối tƣợng khảo sát làm việc dƣới 2 năm đƣợc khảo sát là 119 ngƣời,
chiếm tỷ lệ 46.3%.
- Số đối tƣợng khảo sát làm việc từ 2 năm đến dƣới 5 năm đƣợc khảo sát
là 100 ngƣời, chiếm tỷ lệ 38.9%.
- Số đối tƣợng khảo sát làm việc từ 5 năm đến dƣới 10 năm đƣợc khảo sát
là 33 ngƣời, chiếm tỷ lệ 12.8%.
- Số đối tƣợng khảo sát làm việc trên 10 năm đƣợc khảo sát là 5 ngƣời,
chiếm tỷ lệ 1.9%.
4.1.1.4. Cơ cấu mẫu về trình độ học vấn.
Theo khảo sát thì số lƣợng lao động phổ thông chiếm 28.4% với 73 ngƣời,
số ngƣời có trình độ trung cấp là 66 ngƣời chiếm 25.7%, số ngƣời có trình độ cao
đẳng và đại học lần lƣợt chiếm 21.4% và 24.5%.
Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu về trình độ học vấn
Trình độ học vấn Tổng số % % hợp lệ
Lao dong pho thong 73 28.4 28.4
Trung cap 66 25.7 25.7
Cao dang 55 21.4 21.4
Dai hoc 63 24.5 24.5
TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0
51
Biểu đồ 4.4: Cơ cấu mẫu về trình độ học vấn
(Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra khảo sát)
4.1.1.5. Cơ cấu mẫu về mức thu nhập.
Theo khảo sát thì số lƣợng lao động có thu nhập từ 7 đến 10 triệu đồng
trên một tháng chiếm tỷ lệ cao nhất là 35.4%, với 91 ngƣời, tiếp theo là thu nhập
trên 15 triệu đồng chiếm 30.7%, với 79 ngƣời.
Bảng 4.5: Cơ cấu mẫu về mức thu nhập
Trình độ học vấn Tổng số % % hợp lệ
<5 trieu dong 1 0.4 0.4
Tu 5 - 7 trieu dong 10 3.9 3.9
Tu 7 - 10 trieu dong 91 35.4 35.4
Tu 10 - 15 trieu dong 76 29.6 29.6
Tren 15 trieu dong 79 30.7 30.7
TỔNG CỘNG 257 100.0 100.0
52
Biểu đồ 4.5 Cơ cấu mẫu về mức thu nhập
(Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra khảo sát)
4.1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên.
Kết quả thống kê cho thấy, nhân viên đánh giá các nhân tố từ rất thấp đến
rất cao. Nghĩa là, với cùng một phát biểu, có nhân viên hoàn toàn đồng ý, nhƣng
cũng có nhân viên hoàn toàn không đồng ý. Điều này có thể lý giải đƣợc là do
mẫu thu thập đƣợc chọn ở các cộng tác viên là khá nhiều nên có những ý kiến
không tập trung thống nhất (theo phụ lục 2).
Nhìn chung, giá trị trung bình (mean) của các biến độc lập có sự khác biệt
khá cao (mean = 2.79 – 3.49), điều này chứng tỏ có sự đánh giá khác nhau về
mức độ quan trọng giữa các biến độc lập.
Bảng 4.6 Thống kê các nhân tố độc lập
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
(QL.TT1) Quan ly cung cap nhung thong tin phan hoi
giup toi cai thien cong viec hieu qua
257 1 5 3.45 .779
(QL.TT2) Bat cu van de gi toi cung co the thao luan
duoc voi cap quan ly truc tiep cua minh
257 2 5 3.47 .791
(QL.TT3) Quan ly luon ghi nhan dong gop cua toi doi
voi cong ty
257 1 5 3.49 .791
(QL.TT4) Quan ly truc tiep hoi y kien cua tui khi cu
van de lien quan den cung viec cua tui
257 2 5 3.37 .625
53
(QL.TT5) Quan ly truc tiep bao ve quyen loi hop ly cho
tui
257 1 5 3.43 .793
(QL.TT6) Tui nhan duoc su giup do, huong dan, tu
van cua quan ly truc tiep khi can thiet
257 2 5 3.28 .587
(QL.TT7) Quan ly luon luon kheo leo, te nhi khi phe
binh toi
257 1 5 3.35 .752
(TN.PL1) Muc luong cua toi hien nay phu hop voi
nang luc va dong gop cua toi v?o cung ty
257 1 5 3.03 1.138
(TN.PL2) Toi duoc thuong tuong xung voi thanh tich
dong gop
257 1 5 3.00 .954
(TN.PL3) Cong ty co ch?nh sach phuc loi da dang va
phong phu
257 1 5 3.04 .981
(TN.PL4) Cac chinh sach phuc loi the hien su quan
tam cua to chuc den phuc loi cua nhan vien
257 1 5 2.96 .981
(TN.PL5) Toi hai long voi cac chinh sach phuc loi cua
cong ty
257 1 5 3.07 .995
(MT.LV1) Cac dong nghiep cua toi coi mo v? trung
thuc voi nhau
257 1 5 3.59 .972
(MT.LV2) Cac dong nghiep phoi hop l?m viec tot 257 1 5 3.44 .883
(MT.LV3) Dong nghiep cua toi thuong giup do lan
nhau, san sang chia se kinh nghiem.
257 1 5 3.41 1.050
(MT.LV4) Toi duoc cung cap day du phuong tien, may
moc v? thiet bi phuc vu cho cung viec
257 1 5 3.40 1.165
(MT.LV5) Khong bi ap luc cong viec qua cao 257 1 5 3.30 1.020
(MT.LV6) Thoi gian lam viec ngoai gio 257 1 5 3.25 1.086
(DT.TT1) Vi tri (chuc vu) hien tai phu hop voi nang luc 257 1 5 3.11 1.068
(DT.TT2) Biet ro v? hinh dung duoc tien trinh phat
trien nghe nghiep cua minh
257 1 5 3.25 1.268
(DT.TT3) Cong ty tao cho toi nhieu co hoi phat trien
chuyen mon nghiep vu.
257 1 5 3.13 1.330
(DT.TT4) Cung ty luon tao co hoi thang tien cho nguoi
co nang luc
257 1 5 3.16 1.397
(DT.TT5) Chinh sach thang tien cua cong ty cong
bang
257 1 5 3.03 1.308
(CV.TT1) Cong viec cua toi rat thu vi 257 1 5 2.96 1.170
(CV.TT2) Toi duoc giao quyen han phu hop tuong ung
voi trach nhiem trong cong viec
257 1 5 2.79 1.311
(CV.TT3) Toi duoc khuyen khich de phat trien cung
viec theo huong chuyen nghiep
257 1 5 3.25 .656
54
(CV.TT4) Cong viec phu hop voi tinh cach, nang luc
cua toi
257 1 5 2.94 .944
(CV.TT5) Cong viec cua toi co nhieu thach thuc 257 1 5 3.18 .614
(CV.TT6) Su phan chia cung viec trong cong ty la hop
ly
257 1 5 2.89 .922
(TG.LKH1) Toi hieu duoc cong viec cua toi dong gop
vao muc tieu v? chien luoc phat trien cua cong ty
257 1 5 2.90 1.134
(TG.LKH2) Toi nhan duoc thong tin ve tinh trang cua
cong ty. Vi du: cong ty dang thuan loi hay kho khan
257 1 5 2.89 1.086
(TG.LKH3) Toi duoc tham gia vao cac quyet dinh anh
huong den cong viec cua toi.
257 1 5 2.86 1.068
(TG.LKH4) Toi duoc tham gia gop y chinh sach neu
cu van de chua thoa dang
257 1 5 2.82 1.030
(TG.LKH5) Toi duoc tham gia de bat ke hoach dao tao
va thang tien
257 1 5 2.82 1.027
(KT.CN1) Cong ty co chinh sach khen thuong theo ket
qua lam viec
257 1 5 3.12 1.192
(KT.CN2) Chinh sach khen thuong kip thoi, ro rang,
cong bang, cong khai
257 1 5 3.23 1.139
(KT.CN3) Lanh dao danh gia dung nang luc cua toi. 257 1 5 3.07 1.203
(KT.CN4) Moi nguoi ghi nhan dong gop cua toi v?o su
phat trien cua cong ty
257 1 5 3.12 1.079
(KT.CN5) Cong ty luon luon nhat quan thuc thi cac
chinh sach khen thuong va cong nhan
257 1 5 3.01 1.156
(TH.VH1) Toi tu hao ve thuong hieu cong ty 257 1 5 3.16 1.215
(TH.VH2) Cong ty luon tao ra san pham/dich vu co
chat luong cao
257 1 5 3.16 1.177
(TH.VH3) Cong ty co chien luoc phat trien ro rang va
ben vung
257 1 5 3.01 1.066
(TH.VH4) Toi tu hao la can bo nhan vien cua cong ty 257 1 5 3.08 1.127
(TH.VH5) Toi vui mung nhan thay rang khach
hang/doi tac danh gia cao van hoa cong ty
257 1 5 2.93 1.015
Valid N (listwise) 257
(Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra khảo sát)
Các biến quan sát trong thang đo động lực làm việc của nhân viên kinh
doanh: D.LUC1 (Công ty truyền đƣợc cảm hứng cho tôi trong công việc),
D.LUC2 (Tôi tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn), D.LUC3 (Tôi
55
sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hoàn thành công việc), D
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_dong_luc_lam_viec_cho_nhan_vien_kinh_doanh_tai_cong.pdf