MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ MỞ ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT:
DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỢNG . .3
I: Một số vấn đề cơ bản về thị trường . .3
1. Khái niệm . . 3
2. Phân loại và phân đoạn thị trường . 4
2.1. Phân loại thị trường
2.1.1. Phân loại theo phạm vi lảnh thổ
2.1.2. Phân loại theo mối quan hệ giữa những người mua và người bán
2.1.3. Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hoá
2.1.4. Phân loại theo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
2.2. Phân đoạn thị trường
2.2.1. Nguyên tắc địa lý
2.2.2. nguyên tắc nhân khẩu học
2.2.3. Nguyên tắc hành vi
2.2.4. Nguyên tắc tâm lý
II: Vai trò và chức năng của thị trường . .7
1. Vai trò của thị trường 7
1.1. Là động lực
1.2. Là điều kiện
1.3. Là thước đo
2. Chức năng của thị trường 9
2.1. Chức năng thừa nhận
2.2. Chức năng thực hiện của thị trường
2.3. Chức năng điều tiết và kích thích của thị trường
2.4. Chức năng thông tin của thị trường
III: Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường . 10
1. Các yếu tố cấu thành nên thị trường . 10
1.1. Cầu của thị trường
1.2. Cung của thị trường
1.3. Giá cả của thị trường
2. Các nhân tố ảnh hưởng . .12
2.1. Tầm vĩ mô
2.1.1. Nhân khẩu học
2.1.2. Kinh tế
2.1.3. Tự nhiên
2.1.4. Công nghệ kỹ thuật
2.1.5. Chính trị
2.1.6. Văn hoá xã hội
2.2. Tầm vi mô
2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp
2.2.2. Các nhà cung cấp
2.2.3. Khách hàng
2.2.4. Các trung gian phân phối và tiêu thụ
2.2.5. các đối thủ cạnh tranh
IV: Cơ chế thị trường và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trong thị trường . 17
1. Đặc trưng của cơ chế thị trường . .18
2. Vai trò của cơ chế thị trường . .20
PHẦN THỨ HAI:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH TM & SX PHIM RỒNG VÀNG . .23
I: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty phim Rồng Vàng . 23
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty . .25
2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm ở công ty phim Rồng Vàng .27
2.1 Phương pháp và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiện nay và những năm tiếp theo của công ty
2.2. Cơ sỏ vật chất kỹ thuật
2.3. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu
2.4. Lao động
2.5. Tài chính
II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty phim Rồng Vàng . 29
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2010 . .29
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu năm 2010 tại công ty Phim Rồng Vàng . .31
3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường . . .34
4. Phân tích tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm . .35
5. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm . .36
5.1. Thuận lợi
5.2. Khó khăn
PHẦN THỨ BA:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY PHIM RỒNG VÀNG . . 39
I: Tăng cường nghiên cứu chiến lược thị trường .40
II: Nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và đang dạng hóa dịch vụ .41
1. Tăng Tăng cường huy động vốn, đầu tư đổi mới công nghệ .40
2. Cần phải nâng cao năng lực sản xuất của nhân viên và nâng cao tay nghề của nhân viên . .42
3. Đa vạng hóa sản phẩm . 45
III: Chính sách giá cả .46
IV: Tích cực đẩy mạnh hoạt động truyền thông, quảng bá công ty truyên các phương tiện truyền thông đại chúng .48
Kết luận .49
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1630 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phim Rồng Vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệp cần phải nắm bắt và hiểu rõ được bản chất của những thay đổi trong môi trường công nghệ kỹ thuật cùng nhiều phương thức khác nhau mà một công nghệ mới có thể phục vụ cho nhu cầu của con người. Mặt khác phải cảnh giác, kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể gây ra thiệt hại tới người tiêu dùng.
2.1.5. Chính trị
Môi trường chính trị bao gồm hệ thống luật pháp, các công cụ chính sách của nhà nước, cũng như cơ chế điều hành quản lý của chính phủ. Tất cả đều tác động đến thị trường thông qua sự khuyến khích hay hạn chế các doanh nghiệp tham gia vào thị trường. Luật pháp ra đời là để điều tiết hoạt động kinh doanh. Nó bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp trước sự cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ cho người tiêu dùng trước những việc làm gian dối như sản xuất hàng hoá kém chất lượng, quảng cáo không đúng sự thật, đánh lừa khách hàng bằng thủ đoạn bao bì nhãn gói và mức giá cả, bảo vệ lợi ích tối cao của xã hội chống lại sự lộng hành của các nhà sản xuất. Môi trường chính trị ảnh hưởng rất lớn tới thị trường. Chẳng hạn như việc điều hành xuất nhập khẩu của chính phủ, nếu số lượng, giá cả, thời điểm... hàng nhập khẩu không được điều hành tốt đều có thể làm cho thị trường trong nước biến động.
2.1.6. Văn hoá xã hội
Môi trường văn hoá bao gồm các nhân tố đa dạng như phong tục tập quán, các giá trị văn hoá truyền thống, thái độ, thị hiếu, thói quen, đinh hướng tiêu dùng... của mỗi dân tộc. Những giá trị văn hoá đôi khi trở thành "Hàng rào gai góc" đối với việc thâm nhập thị trường của doanh nghiệp. Các giá trị văn hoá truyền thống khó thay đổi tác động mạnh mẽ tới thái độ, hành vi mua và tiêu dùng hàng hoá của cá nhân, nhóm người. Tuy nhiên những giá trị văn hoá mang tính thứ phát thì dễ thay đổi hơn và sẽ tạo ra cơ hội thị trường hay khuynh hướng tiêu dùng mới. Do vậy các doanh nghiệp cần phải chú ý thích đáng tới yếu tố văn hoá trước khi tiến hành xâm nhập hay phát triển thị trường nào đó. Ngày nay đặc trưng môi trường văn hoá ở Việt Nam đang thay đổi theo xu hướng tôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc, đồng thời mong muốn thoả mãn nhu cầu một cách nhanh chóng và có định hướng trí tuệ trong các sản phẩm tiêu dùng.
2.2. Vi mô
2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp
Nhiệm vụ cơ bản của doanh nghiệp là thoả mãn tốt nhất nhu cầu về tiêu dùng hàng hoá của thị trường. Công việc này thành công hay không lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố và lực lượng.
Trước hết là các chính sách và định hướng phát triển do ban lãnh đạo doanh nghiệp vạch ra. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể, từng thực trạng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà họ có những kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp. Đối với một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì bộ phận lãnh đạo phải đưa ra mục tiêu, chiến lược, phương châm và quyết định trên cơ sở lợi ích chung của tập thể và chúng phải chứa đựng trong đó thế mạnh tổng hợp của mọi bộ phận. Phòng tài chính quan tâm đến vấn đề vốn và hiệu quả sử dụng vốn, phòng vật tư chú trọng giải quyết việc bảo đảm cung cấp đủ, đúng thành phẩm, bán thành phẩm cần thiết, phòng kế toán theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi, phòng thiết kế kỹ thuật bảo đảm về chất lượng, độ an toàn, độ bền đẹp cho sản phẩm... Tất cả phải được tập hợp, hợp tác chặt chẽ với phòng thị trường.
2.2.2. Các nhà cung cấp
Những người cung ứng là các tổ chức và các cá nhân bảo đảm cung cấp cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh những yếu tố cần thiết để sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ nhất định. Để sản xuất thì người sản xuất phải luôn theo dõi đầy đủ các thông tin có liên quan đến thực trạng số lượng, chất lượng, giá cả... hiện tại và tương lai của các yếu tố nguồn lực cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng, trước mắt có thể làm xấu đi cơ hội thị trường cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ nhất định thậm chí phải ngừng sản xuất.
2.2.3. Khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ là yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp bởi vì khách hàng tạo nên thị trường, qui mô khách hàng tạo nên qui mô thị trường. Khách hàng có thể là người tiêu dùng, các tổ chức mua bán thương mại, nhà buôn bán trung gian, các cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế. Nhu cầu của họ luôn luôn biến đổi và do đó người bán cần nghiên cứu kỹ những biến động đó.
2.2.4. Các trung gian phân phối và tiêu thụ
Những người trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóng vai trò rất quan trọng hỗ trợ cho doanh nghiệp đi lên, tiêu thụ và phổ biến hàng hoá đối với khách hàng. Họ có thể là những người môi giới thương mại, đại lý, người bán buôn, bán lẻ, tổ chức dịch vụ Marketing lưu thông hàng hoá tổ chức tài chính tín dụng. Những tổ chức này có ảnh hưởng trực tiếp tới hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ, tính sáng tạo và chi phí, vì vậy điều nên làm đối với các doanh nghiệp là cần phải cân nhắc cẩn thận trước khi quyết định cộng tác với một loại hình trung gian phân phối cụ thể nào. Cần phải tiến hành đánh giá hoạt động của họ để tránh bị ràng buộc đồng thời thiết lập những mối quan hệ bền vững với những tổ chức có tính quyết định nhất đối với mình.
2.2.5. Các đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế. Mỗi quyết định của đối thủ cạnh tranh đều ảnh hưởng đến thị trường nói chung và đến doanh nghiệp nói riêng. Nhiều doanh nghiệp cứ lầm tưởng người tiêu dùng có nhu cầu về giá trị hàng hoá của mình nhưng về bản chất là họ cần giá trị sử dụng hàng hoá đó và trên thị trường có rất nhiều sản phẩm thay thế cho họ lựa chọn, đôi khi các nhu cầu này bị triệt tiêu nhau, tức sự thành công của doanh nghiệp này lại chính là thất bại của doanh nghiệp khác, sự phát triển thị trường của doanh nghiệp này lại chính là sự thu hẹp thị trường của doanh nghiệp khác và ngược lại. Vì vậy mọi quyết định của doanh nghiệp không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh.
IV. Cơ chế thị trường và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trong thị trường
1. Đặc trưng của cơ chế thị trường
Kinh tế tư bản là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Đến lượt mình cơ chế thị trường là cơ chế của nền sản xuất hàng hoá ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó sẽ xuất hiện cơ chế thị trường, hay nói cách khác cơ chế thị trường là cơ chế tạo môi trường cho các quy luật của nền sản xuất hàng hoá hoạt động. Đó là môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận thông qua các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật khách hàng... Nhân tố cơ bản của cơ chế thị trường là cung, cầu và giá cả thị trường.
Về bản chất, cơ chế thị trường là cơ chế giá cả tự do, nó có một số đặc trưng chủ yếu sau:
1.1. Các vấn đề liên quan đến việc phân bổ, sử dụng các nguồn tài nguyên sản xuất như lao động, vốn, đất đai, công nghệ, nguyên nhiên liệu... về cơ bản được quyết định một cách khách quan thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị...
1.2. Cơ chế thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng tăng nhằm thu được thắng lợi trong cạnh tranh. Về lâu dài thì cạnh tranh về chất lượng vẫn gay go và mang tính quyết định. Ngày nay, chất lượng sản phẩm không chỉ bó hẹp qua một số thông số chất lượng tốt mà còn phảI có nhiều ý tưởng mới lạ lôi cuốn... và các dịch vụ kèm theo. Nói chung sản phẩm hàng hoá nào đáp ứng được nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng nhiều hơn thì sản phẩm hàng hoá đó có chất lượng cao hơn và ngược lại.
1.3. Cơ chế thị trường mặt hàng sản xuất phải thường xuyên đổi mới hình thức mẫu mã tương ứng với nhu cầu mới của thị trường. Con người thường nhanh chán những thứ đang thịnh hành và họ đi tìm kiếm sự đa dạng, đơn giản chỉ bởi sự đa dạng trong cuộc sống. Doanh nghiệp nào không nắm bắt kịp những thay đổi này sẽ bị đẩy ra ngoài thị trường nhường chỗ cho những sản phẩm thay thế khác. Do đó không có một loại hàng hoá nào có thể tồn tại mãi trên thị trường với mẫu mã cũ rích. Vì thế một yêu cầu đặt ra cho các nhà sản xuất kinh doanh là phải thường xuyên thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm. Điều này có thể lý giải bởi tâm lý đa dạng của con người.
1.4. Cơ chế thị trường đòi hỏi phải có sự thay đổi về kỹ thuật công nghệ để có thể phát huy được thế mạnh trong cạnh tranh. Thắng lợi trong cạnh tranh trong cơ chế thị trường phụ thuộc rất lớn vào trình độ sản xuất, đôi khi nó là nhân tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh cả về giá cả, chất lượng sản phẩm, qui cách mẫu mã sản phẩm. Điều này đã được C.Mác nêu: "Sự khác nhau của các thời đại kinh tế không phải là sản xuất ra cái gì mà là sản xuất bằng cách nào". Vì vậy cơ chế thị trường đòi hỏi phải có sự đổi mới cải tiến kỹ thuật để có thể phát huy được thế mạnh trong cạnh tranh.
1.5. Cơ chế thị trường đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân ngày càng cao để sản xuất sản phẩm với chất lượng tốt. Điều này hoàn toàn hợp với lôgic phát triển. Khoa học công nghệ càng phát triển sau bao nhiêu thì đòi hỏi kĩ năng của người lao động càng phải cao bấy nhiêu để có thể làm chủ được nó. Đây là một vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn vô cùng lớn đối với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
1.6. Cơ chế thị trường đòi hỏi trong phân phối phải có sự đãi ngộ thoả đáng đối với công nhân có trình độ chuyên môn, kỹ thuật và tay nghề cao. C. Mác đã từng nói: "Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn". Vì thế để công bằng và làm hài lòng những người đã có nhiều công lao động góp vào quá trình phát triển của doanh nghiệp thì buộc các doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp khuyến khích cả về vật chất lẫn tinh thần.
1.7. Cơ chế thị trường đòi hỏi phải tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ để phục vụ một cách kịp thời nhất đối với khách hàng. Phân phối là một mắt xích quan trọng giúp cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục, không có phân phối thì không thể thực hiện được hoạt động sản xuất. Để thực hiện tốt chức năng phân phối đòi hỏi doanh nghiệp phải tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, kịp thời nhất. Muốn vậy doanh nghiệp phải tìm hiểu thị trường, cung cấp sản phẩm theo nhu cầu, thực hiện các hoạt động dịch vụ cả trước, trong và sau khi bán.
2. Vai trò của cơ chế thị trường
Trong cơ chế thị trường các nhà sản xuất phải tự ấn định ra các mục tiêu phương hướng hoạt động cũng như các công cụ để thực hiện mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất. Họ được tự chủ trong việc sản xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào, mua nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất ở đâu. Điều đó được gọi là sự tự do kinh doanh, tuy nhiên họ vẫn bị ràng buộc bởi sợi dây vô hình và chính nó đã chi phối phần nào hoạt động của họ. Đó là quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Như vậy cơ chế thị trường có tác động điều tiết các hoạt động của các doanh nghiệp, hướng hoạt động của họ ngày càng trở nên hoàn thiện và hiệu quả hơn để có thể đứng vững rên thương trường.
2.1. Cơ chế thị trường thúc đẩy các doanh nghiệp phải tìm tòi, nghiên cứu các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh về giá. Có thể vì khả năng thanh toán không cho phép mà khách hàng đã không có được quyết định tiêu dùng theo đúng nhu cầu mong muốn của họ. Cùng một loại hàng hoá, sản phẩm trên thị trường có cùng chất lượng và sự tiện dụng như nhau thì chắc rằng họ sẽ tìm đến với những sản phẩm có giá cả thuộc nhóm thấp nhất.
2.2. Cơ chế thị trường góp phần thúc đẩy sự phân công lao động trong xã hội. Để duy trì và mở rộng thị trường, các doanh nghiệp phải biết phát huy những lợi thế so sánh của mình, đó có thể là các lợi thế mà doanh nghiệp khác không có hoặc có nhưng lại yếu hơn. Hay nói cách khác, mỗi doanh nghiệp tự tạo cho mình nét đặc thù không giống ai, tìm cách lách vào những phần trống trên thị trường mà chưa có một đối thủ nào đặt chân tới. Như vậy sự phân công lao động bắt đầu hình thành từ những ý tưởng đó. Cơ chế thị trường góp phần nâng cao chất lượng của hàng hoá, dịch vụ trong xã hội. Cuộc cạnh tranh về chất lượng, lâu dài vẫn luôn là gay go và quyết liệt nhất. Những sản phẩm kém chất lượng đang dần biến mất khỏi thị trường nhường chỗ cho những sản phẩm có chất lượng tốt hơn. Trong những hàng hoá cùng mức giá cả thì người tiêu dùng sẵn sàng chọn những thứ có chất lượng cao hơn. Ngày nay chất lượng hàng hoá và dịch vụ không chỉ là độ bền hay tính cơ lý hoá cao nữa mà còn được thể hiện qua hình dáng mầu sắc, mẫu mã, bao gói, dịch vụ kèm theo. Cuộc sống của con người ngày càng trở nên gấp gáp đòi hỏi cần được tiết kiệm về không gian và thời gian. Các loại máy móc, phương tiện vận chuyển, thông tin liên lạc hiện đại đã thay nhau ra đời vì nhu cầu đó. Hay có thể nói cơ chế thị trường thúc đẩy sự tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng, làm tăng năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm qua đó làm tăng của cải vật chất cho toàn xã hội.
PHẦN THỨ HAI
Phân tích thực trạng về thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty tnhh tm & sx phim rỒNG VÀNG
I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Phim Rồng Vàng.
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty
1.1. Thụng tin chi tiết về cụng ty:
Tờn đầy đủ của cụng ty: Cụng ty TNHH Thương Mại & Sản xuất phim Rồng Vàng
Tờn giao dịch tiếng anh: Rong Vang Film Trading & Manufacturing Co., LTD.
Mó số thuế: 0304438268
Địa chỉ trụ sở: 107/04 Đinh Tiờn Hoàng, P3, Q.Bỡnh Thạnh, TP.HCM
Tel: (84-8) 5512252
Fax: (84-8) 5107399
Website: www:http//rongvangfilm.com.vn
Vốn điều lệ: 9 VNĐ ( chớn tỷ đồng )
Mó số tài khoản: 102010000460147 tại Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam, Chi nhỏnh 7, Phũng giao dịch số 5
Giỏm đốc cụng ty: Ms.Bỏo Nguyễn Thỏi Kim
1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty:
Cty TNHH Thương Mại&Sản xuất phim Rồng Vàng: được cấp giấy phộp hoạt động chớnh thức ngày 12/7/2006, là một trong những cụng ty truyền thụng nổi tiếng tại Việt Nam hoạt động trong cỏc lĩnh vực: sản xuất phim quảng cỏo, phim phúng sự, phim tự giới thiệu chuyờn nghiệp, tổ chức cỏc sự kiện độc đỏo và đào tạo.
Với sự hợp tỏc của :
HTV: Đài truyền hỡnh TPHCM
BTV: Đài truyền hỡnh tỉnh Bỡnh Dương
Một số đài truyền hỡnh ở Miền Tõy và Miền Trung.
- Từ ngày thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay tuy chưa được lõu nhưng Cụng ty đó cú uy tớn và đó chiếm được thị phần trờn thị trường. Cụng ty cú lượng đối tỏc tương đối lớn nhờ chất lượng phục vụ của cụng ty đảm bảo,chất lượng cao, đỳng thời hạn, đỏp ứng mọi yờu cầu của khỏch hàng.Với cỏc yếu tố này cụng ty cũng đó chiếm được ưu thế trong lĩnh vực truyền thụng trờn thị trường hiện nay.
Qua quỏ trỡnh hoạt động trong lĩnh vực truyền thụng, cụng ty đó được nhiều đơn vị tớn nhiệm, điều này được thể hiện qua cỏc hợp đồng của cụng ty đó được thực hiện, cỏc chương trỡnh ca nhạc, cỏc sự kiờn lớn. Tiờu biểu như:
Quảng cỏo TVC sản phẩm phõn bún Comix của cụng ty TNHH Thiờn Sinh
Cụng ty Địa Ốc NOVA
Quảng cỏo TVC sản phẩm Dầu ăn VOCA của cụng ty Dầu thực vật hương liệu Mỹ Phẩm Việt Nam.
Quảng cỏo TVC sản phẩm Mỡ ăn liền Phỳc Hảo của cụng ty SX_TM Xõy Dựng Phỳc Hảo.
Quảng cỏo TVC dược phẩm cho cụng ty Liờn Doanh BIO PHARMACHEMIC
Thực hiện quảng cỏo phim tự giới thiệu sản phẩm điện thoại di động Mobel của cụng ty xuất nhập khẩu Vũ Hoàng Hải
Tổ chức chương trỡnh ca nhạc Âm Vang Miền Tõy lần thứ 25 được thực hiện tại tỉnh Tiền Giang, được phỏt súng trực tiếp từ truyền hỡnh tỉnh Tiền Giang và cỏc tỉnh Đồng Bằng Sụng Cửu Long.
Là nhà tài trợ cho chương trỡnh Âm Vang Miền Tõy lần thứ 24 được tổ chức tại Cà Mau
Là nhà đồng tài trợ chương trỡnh Âm Vang Miền Đụng tổ chức tại Tõy Ninh và truyền hỡnh trục tiếp trờn sỏu tỉnh miền Đụng
Là nhà đồng tài trợ cho chương trỡnh gõy quỹ “Vỡ trẻ em chất độc màu da cam” được tổ chức tại tỉnh Đồng Nai
Trờn đõy là một số thành quả mà Cụng ty Rồng Vàng đó đạt được trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực truyền thụng. Những thành quả này chưa được gọi là lớn nhưng nú được tạo ra từ chớnh sự xõy dựng, nổ lực hết mỡnh của từng thành viờn trong cụng ty và sự lónh đạo chặt chẽ, đỳng hướng của Ban Giỏm Đốc cụng ty với phương chõm làm việc:
“Sự Thành Cụng Của Doanh Nghiệp Chớnh Là Thành Cụng Của Rồng Vàng”.
Hỡnh 1: Logo & Slogan của cụng ty
Cụng ty Rồng Vàng sản xuất cỏc chương trỡnh truyền hỡnh trờn toàn quốc với hi vọng mang lại sự thành cụng cho cỏc doanh nghiệp, nõng cao được thương hiệu của doanh nghiệp để đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng trong cả nước. Nhưng trong kinh doanh chắc chắn sẽ khụng trỏnh khỏi những lỳc cụng ty rơi vào tỡnh trạng khú khăn mà tỏc động trực tiếp là tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế,sự cạnh tranh giữa cỏc đối thủ, song tất cả những khú khăn, cản trở đú đó được cụng ty vượt qua và toàn thể nhõn viờn trong cụng ty quyết tõm đưa cụng ty mỡnh sẵn sàng, tiếp tục hũa nhập sõu vào thị trường trong nước cũng như ngoài lónh thổ Việt Nam.
Trong thời kỡ khủng hoảng kinh tế trờn toàn thế giới hiện nay, chắc hẳn khụng ớt Cụng ty sẽ lầm vào tỡnh cảnh chao đảo theo biến động này. Nhưng giỏm đốc của cụng ty Rồng Vàng đó phỏt biểu rằng: “ Sự khủng hoảng của nền kinh tế trong nước ta núi riờng và trờn toàn thế giới núi chung, đõy sẽ là khú khăn rất lớn cho tất cả doanh nghiệp chứ khụng chỉ riờng Cty Rồng Vàng, nhưng vấn đề quan trọng là dự cho nú cú khú khăn mấy mà cụng ty mỡnh vẫn sống và phỏt triển được thỡ đú mới được gọi là kinh doanh đạt hiệu quả, mới khẳng định được tầm vúc của cụng ty”. Một phỏt biểu rất đỳng với tỡnh hỡnh của cỏc cụng ty hiện nay, chắc chắn một điều rằng GĐ Cụng ty Rồng Vàng sẽ cú những chiến lược kinh doanh để Cụng ty mỡnh đạt được hiệu quả.
1.3. Cơ cấu tổ chức và sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cụng ty:
Cụng ty Rồng Vàng được tổ chức hoạt động thật chặt chẽ, gồm cú GĐ, PGĐ, Phũng Kinh doanh, Phũng Kế Toỏn, với tổng số nhõn viờn của cụng ty là 20 nhõn viờn.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
PHể GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHềNG KINH DOANH
PHềNG KẾ TOÁN
BIấN TẬP
KHAI THÁC KHÁCH HÀNG
THỦ QUỈ
KẾ TOÁN CễNG NỢ
Thiết kế
1.4. Chức năng, nhiệm vụ của cụng ty
1.4.1. Chức năng:
Ngành nghề kinh doanh: hoạt động trong lĩnh vực truyền thụng, sản xuất phim, quảng cỏo, phim tự sự, cỏc sự kiện lớn.
Phục vụ mọi yờu cầu thực hiện cỏc hợp đồng quảng cỏo với cụng nghệ thiết kế cao
Phục vụ nhu cầu của thị trường cho mọi khỏch hàng muốn quảng bỏ thương hiệu theo khả năng và năng lực của Cụng ty
Do sản phẩm của cụng ty là sản phẩm dịch vụ như sản xuất phim, quảng cỏo, Media….., cho nờn chiến lược đăt ra để xõy dựng sản phẩm là phải mang tớnh chuyờn nghiệp,sỏng tạo, chất lượng cao, phong cỏch phục vụ nhằm mang đến sự hài lũng cho khỏch hàng. Đồng thời phải nghiờn cứu đề ra chiến lược để thực hiện khi đối tỏc yờu cầu hoặc là mỡnh thực hiện theo đơn đặt hàng của khỏch hàng.
1.4.2. Nhiệm vụ:
- Tổ chức kinh doanh cỏc sản phẩm dịch vụ chủ yếu của cụng ty: Quảng Cỏo TVC, phim tự giới thiệu, phim tự sự chuyờn nghiệp, tổ chức sự kiện như gõy quỹ vỡ người nghốo, quỹ giỳp đỡ trẻ em nghốo khuyết tật….., chương trỡnh ca nhạc….Theo ngành nghề đăng ký và mục đớch thành lập của cụng ty.
- Tuõn thủ cỏc chớnh sỏch, cỏc chế độ, luật phỏp cú liờn quan đến hoạt động kinh doanh của cụng ty, nghiờm chỉnh chấp hành cỏc hợp đồng kinh tế và cỏc văn bản đó kớ kết
- Chấp hành đầy đủ việc thu nộp ngõn sỏch và cỏc khoản thu nhập khỏc theo chỉ tiờu quy định của cơ quan quản lý.
- Khi kớ kết cỏc hợp đồng thỡ cú nhiệm vụ chuẩn bị cỏc cụng tỏc cú liờn quan tới chức năng của Cụng ty, bảo đảm cú hiệu quả sau khi đoạn phim, quảng cỏo được phỏt súng
- Tổ chức hướng dẫn cho nhõn viờn phụ trỏch cho cụng tỏc lập kế hoạch cho mặt cụng tỏc theo chức năng của cụng ty triển khai kế hoạch phổ biến kinh nghiệm , hướng dẫn từng bước lập kế hoạch, kiểm tra từng bước lập kế hoạch
- Từng bước đưa cụng tỏc kế hoạch vào cụng việc hàng ngày cho cỏc nhõn viờn của Cụng ty đề xuất cỏc giải phỏp từng bước điều hành cụng tỏc của Cụng ty về mọi mặt bằng cụng tỏc kế hoạch
- Đào tạo đội ngũ nhõn viờn kinh doanh dày đặn kinh nghiệm, nắm bắt được thị hiếu thị trường để nõng cao hiệu quả cho việc quảng bỏ sản phẩm doanh nghiệp và thu hỳt được nhiều khỏch hàng.
- Củng cố và mở rộng mối quan hệ sẵn cú và những mối quan hệ mới nhằm thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của Cụng ty.
- Thường xuyờn lờn kế hoạch giỏm sỏt cụng việc chuyờn mụn đối với nhõn viờn trong Cụng ty. Trong đú kế hoạc kiểm tra định kỡ, kiểm tra đột xuất cỏc mặt cụng tỏc nhằm đảm bảo hoàn toàn kế hoạch đề ra
- Phối hợp kiểm tra, nghiệm thu cỏc sản phẩm dịch vụ hoàn thành trước khi phỏt súng hay giao cho khỏch hàng nhằm đảm bảo chất lượng và tạo uy tớn cho Cụng ty
- Tham gia cỏc hoạt động xó hội, ủng hộ đường lối chớnh sỏch của nhà nước Việt Nam và tớch cực bảo vệ tài sản chung của Nhà Nước.
1.4.3. Quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc bộ phận thành viờn Cụng ty
1.4.3.1. Giỏm đốc Cụng ty:
a) Trỏch nhiệm:
Chịu trỏch nhiệm chung về hoạt động kinh doanh của Cụng ty
Lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh, cỏch thức quản lý kinh doanh và những vấn đề quan trọng khỏc của Cụng ty
Xõy dựng cơ cấu tổ chức, chớnh sỏch và cỏc mục tiờu chiến lược, qui chế nội bộ của Cụng ty
Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh và lập ra chớnh sỏch quản lý cỏc hoạt động kinh doanh.
b) Quyền hạn:
Ký kết cỏc hợp đồng với đối tỏc theo qui định của cụng ty
Quyết định tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến hoạt động hàng ngày của Cụng ty
Phờ duyệt cỏc tài liệu thuộc trỏch nhiệm của mỡnh trước khi ban hành
Quy định về nhiệm vụ và quyền hạn cảu cỏc phũng ban trong Cụng ty
Bổ nhiệm cỏc Trưởng bộ phận
Xem xột cỏc tài liệu của Cụng ty
Thương lượng và xem xột cỏc hợp đồng kinh doanh với đối tỏc của cụng ty
Quyết định khen thưởng,kỷ luật, nõng, hạ lương.
1.4.3.2. PHể GIÁM ĐỐC
a) Trỏch nhiệm:
Chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đúc vố tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty
Tham mưu cho Giỏm đốc về chớnh sỏch kinh doanh của Cụng ty
Tổ chức thực hiện cỏc quyết định của Giỏm Đốc
Định kỳ bỏo cỏo cho Giỏm Đốc về năng lực sẵn cú và ngồn lực của Cụng ty
Quản lý cụng tỏc tổ chức và nhõn sự của Cụng ty bao gồm: đề xuất khen thưởng, kỷ luật, nõng, hạ, lương cho toàn thể nhõn viờn trong Cụng ty
b)Quyền hạn:
Thay mặt Giỏm Đốc giải quyết cỏc vấn đề của Cụng ty khi Giỏm Đốc di vắng
Phờ duyệt cỏc yờu cầu về thiết bị phục vụ cho việc kinh doanh của Cụng ty.
Giỏm sỏt thực thi kế hoạch cũng như đụn đốc để kế hoạch diễn ra theo đỳng tiến độ và nhu mong muốn
1.4.3.3.PHềNG KẾ TOÁN
a) Trỏch nhiệm
Quản lý tỡnh hỡnh kế toỏn tài chớnh, cỏc khoản thu chi của cụng ty
Quan hệ với ngõn hàng, cơ quan thuế để thực hiện cụng tỏc kế toỏn tài chớnh theo quy định của phỏp luật hiện hành
Tổ chức bảo quản, lưu trữ cỏc tài liệu kế toỏn, bảo mật cỏc số liệu
Phối hợp với cỏc đơn vị cụng ty, thực hiện kịp thời, đầy đủ thanh toỏn,quyết toỏn
Thực hiện cỏc hướng dẫn thi hành kịp thời cỏc quy định về tài chớnh, kế toỏn của nhà nước và cấp trờn phổ biến
Kiểm tra, thực hiện bỏo cỏo thường xuyờn tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty cho giỏm đốc
Thực hiện đầy đủ cụng tỏc kế toỏn tài chớnh, bỏo cỏo thuế theo đỳng qui định của nhà nước
b)Quyền hạn:
Được quyền từ chối khụng thanh toỏn cỏc khoản chi khụng cú chứng từ hợp lệ
1.4.3.4. PHềNG KINH DOANH
a)Trỏchhiệm: Chịu trỏch nhiệm trước Giỏm Đốc về cỏc biện phỏp tổ chức, xỳc tiến cụng tỏc quảng bỏ, tiếp thị, mở rộng thị trường
Tham mưu cho Giỏm Đốc Cụng ty để hoạch định chiến lược phỏt triển thị trường
Theo dừi và điều hành cỏc hoạt động kinh doanh, tỡm kiếm mở rộng thị trường mới, mở rộng thị phần cũng như tỡm kiếm khỏch hàng tiềm năng cho Cụng ty
Lập bỏo cỏo nghiờn cứu thị trường và đưa ra cỏc giải phaps hoàn thiện chiến lược
Phõn tớch và dự bỏo xu hường kinh doanh trong tương lai
Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thị trường
Tỡm hiểu chiến lược của đối thủ cạnh tranh
Nhận diện cỏc yếu tố ảnh hưởng chiến lược thị trường
Trong từng chu kỡ Marketing mà thực hiện cỏc chiến lược kinh doanh phự hợp
b) Quyền hạn:
Đề xuất lờn Giỏm Đốc cỏc phương ỏn xỳc tiến cụng tỏc Marketing: bố trớ nhõn sự, trang bị cỏc thiết bị quản lý.
Đố xuất lờn giỏm đốc cỏc chớnh sỏch hỗ trợ như: hỗ trợ giỏ, chớnh sỏch khuyến mói
Đề xuất được đào tạo nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ, quản lý để nõng cao hiệu quả kinh doanh
1.4.3.5. THIẾT KẾ
a) Trỏch nhiệm
Chịu trỏch nhiệm cỏc thiết bị mỏy múc trong cụng ty
Thực hiện làm phim, quay quảng cỏo, kĩ xảo điện ảnh để phục vụ yờu cầu của khỏch hàng
Thiết kế chương trỡnh theo yờu cầu của khỏch hàng
b)Quyền hạn
Đề xuất lờn giỏm đốc cỏc cải tiến phương phỏp quản lý hồ sơ nhõn viờn liờn quan đến cụng việc thiết kế
1.5. Phương hướng phỏt triển của Cụng ty:
- Hiện nay, trờn thị trường Việt Nam núi chung thỡ lĩnh vực truyền thụng đang rất núng và do vậy thị trường của cụng ty cũng đang cũng được mở rộng chủ yếu là cụng ty nghiờn về cỏc khỏch hàng trong lĩnh vực nụng nghiệp, thực phẩm, dược phẩm.... Và điều quan trọng do điểm mạnh ở cỏc tỉnh miền Tõy và miền Đụng chủ yếu là phỏt triển về nụng nghiệp, nụng sản do đú thị trường ở cỏc tỉnh này sẽ là thị trương mục tiờu, hấp dẫn của cụng ty. Mặt khỏc, do sản phẩm của cụng ty là sản phẩm dịch vụ nờn cụng ty cú chiến lược đỏnh mạnh vào dịch vụ, tăng năng suất chất lượng, tạo uy tớn, giỏ thành cạnh tranh. Và mỗi thị t