Luận văn Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý lao động tại Hợp tác xã thương mại Hương Lụa

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI HƯƠNG LỤA 2

I. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI HƯƠNG LỤA 2

1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Hợp tỏc xó thương mại Hương Lụa: 2

2. Chức năng và nhiệm vụ của Hợp tỏc xó thương mại Hương Lụa 2

2.1. Lĩnh vực kinh doanh: 2

2.2. Cỏc loại hàng hoỏ và dịch vụ chủ yếu của Hợp tỏc xó thương mại Hương Lụa. 3

3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Hợp tỏc xó thương mại Hương Lụa 4

4. Đặc điểm quy trỡnh cụng nghệ mỏy múc 7

5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua cỏc năm 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI HƯƠNG LỤA 11

I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ. 11

1. Cơ cấu lao động của Hợp tác xã. 11

2. Tình hình bố trí và sử dụng lao động quản lý của Hợp tác xã. 14

3. Công tác tuyển dụng lao động của Hợp tác xã. 15

4. Công tác đào tạo và phát triển lao động của Hợp tác xã trong 3 năm qua. 16

5. Chế độ đãi ngộ lao động. 18

6. Hiệu quả sử dụng lao động. 20

II. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ 23

1. Ưu điểm: 23

2. Nhược điểm 24

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI HƯƠNG LỤA 25

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG THỜI GIAN TỚI. 25

1. Công tác lao động tiền lương. 25

2. Công tác giáo dục - đào tạo. 25

3. Hợp tác xã bảo hiểm xã hội và an toàn lao động. 26

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI HỢP TÁC XÃ. 26

1. Xây dựng hoạt động tuyển dụng theo một tiêu chuẩn quy định. 26

2. Tiến hành các hoạt động đào tạo và phát triển lao động để phát huy tác dụng đối với Hợp tác xã 28

3. Cải tiến công tác đãi ngộ lao động đối với toàn bộ nhân viên trong hợp tác xã 30

KẾT LUẬN 32

 

doc35 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý lao động tại Hợp tác xã thương mại Hương Lụa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và sự đoàn kết nhất trớ của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Hợp tỏc xó nờn trong những năm qua Hợp tỏc xó đó đạt được những kết quả khả quan. Kết quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã trong các năm qua có sự biến động theo xu hướng tốt.. Biểu 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của hợp tác xã Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006 / 2005 2007 / 2006 Mức chênh % Mức chênh % Doanh thu Tr 9.000 10.000 13.000 1.000 11,11 3.000 30 Chi phí Tr 8.145 9.035 11.925 890 10,93 2890 31,99 Lợi nhuận Tr 855 965 1.075 110 12,87 110 11,40 Nộp ngân sách Tr 152,6 170,8 339,5 18,2 11,93 168,7 59,27 Tổng số LĐ: + Trực tiếp + Gián tiếp Người 307 267 40 317 274 43 325 279 46 10 7 3 3,26 6,25 2,81 8 5 3 2,52 7,06 1,82 Lương BQ/Ng Nghìn 950 1.050 1.150 100 10,53 100 8,70 (Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa) Nhìn vào bảng ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã trong 3 năm qua đạt kết quả tốt, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hợp tác xã năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể là: * Về doanh thu: Năm 2006 so với năm 2005 doanh thu tăng 1 tỷ tương đương với mức tăng 11,11%. Năm 2007 so với năm 2006 doanh thu tăng 3 tỷ tương đương với tốc độ tăng 30%. Đạt được kết quả tăng cao như vậy là do một số nguyên nhân sau: Lực lượng lao động của Hợp tác xã cũng ngày một tăng. Năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 so với năm 2005 tổng số lao động của Hợp tác xã tăng thêm 10 người tương đương với 3,26%. Năm 2007 so với năm 2006 tổng số lao động của Hợp tác xã tăng thêm 8 người tương đương với 2,52%. Trong đó, số lao động trực tiếp năm 2006 tăng thêm 7 người tương đương với 6,25% và năm 2005 tăng thêm 5 người tương đương 7,06%. Đây là lực lượng lao động chính tạo của cải vật chất cho xã hội và là một phần nguyên nhân tạo ra sự tăng đáng kể về doanh thu của Hợp tác xã. Một nguyên nhân nữa là do nhu cầu ngày càng phát triẻn của sản phẩm gas nên đòi hỏi Hợp tác xã phải cung cấp nhiều các dịch vụ phục vụ hơn. * Về chi phí và lợi nhuận Bên cạnh việc gia tăng về doanh thu thì chi phí và lợi nhuận của Hợp tác xã cũng gia tăng ứng. Năm 2006 so với năm 2005 chi phí tăng thêm 890 triệu tương đương 10,93% và lợi nhuận tăng từ 855 triệu lên 965 triệu hay tăng thêm 12,86%. Năm 2007 so với năm 2006 chi phí tăng thêm 2,89 tỷ tương đương 31,99%. Chi phí luôn luôn gắn liền với hiệu quả. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp phải giữ chi phí ở mức hợp lý so với kết quả thu được. Việc gia tăng chi phí kinh doanh của Hợp tác xã trong ba năm qua là hợp lý vì doanh thu của Hợp tác xã cũng liên tục tăng trong từng thời kỳ. Ngoài ra chi phí tăng còn do việc gia tăng của lực lượng lao động trong Hợp tác xã và mức lương bình quân của một nhân viên trong Hợp tác xã cũng không ngừng tăng lên. Năm 2006 so với năm 2005 lương bình quân tăng 100 ngàn đồng hay 10,53%. Năm 2007 so với năm 2006 lương bình quân tăng 100 ngàn đồng hay 8,7%. Chương II Thực trạng công tác quản lý lao động Tại hợp tác xã thương mại Hương Lụa I. thực trạng công tác lao động tại hợp tác xã. 1. Cơ cấu lao động của Hợp tác xã. Biểu 3: Tổng số lao động và cơ cấu lao động của hợp tác xã. Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007-2006 Số người TT (%) Số người TT (%) Số người TT (%) Mức chênh TL% Mức chênh TL% Tổng số lao động 307 100 317 100 325 100 10 3,35 8 2,5 Trong đó: 1. Phân theo tính chất Lao động trực tiếp 267 86,9 274 86,6 279 86 7 2,8 5 1,82 Lao động gián tiếp 40 13,1 43 13,4 46 14 3 6,25 3 7,06 2. Theo giới tính Lao động nam 166 54,07 174 54,9 180 55,3 9 5,14 6 3,45 Lao động nữ 141 45,93 143 45,1 145 44,6 1 0,6 2 1,4 3. Theo độ tuổi 56 tuổi trở lên 31 10,1 49 15,5 54 16,8 18 58,1 5 10,2 Từ 46-55 tuổi 110 36 113 35,8 124 38,2 3 2,71 11 9,73 Từ 31-45 tuổi 148 48 136 42,9 125 38,5 -12 -7,8 -11 -8,1 Dưới 30 tuổi 18 5,9 19 5,8 22 6,5 1 2,78 3 16,2 (Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa) Tổng số lao động trong Hợp tác xã cỏ sự thay đổi. Cụ thể là: năm 2006 là 317 người tăng 10 người, tương ứng với tỉ trọng là 3,25% so với năm 2005. Năm 2007 tổng số lao động là 325 người tăng 8 người tương đương với tỉ trọng là 2,5% so với năm 2006. Đi sâu vào phân tích ta thấy: * Xét theo lao động Số lao động trực tiếp của Hợp tác xã chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số lao động và gia tăng qua các năm. Năm 2005 Hợp tác xã cỏ 267 người chiếm tỉ trọng là 86,9% tổng số lao động. Sang năm 2006 số lao động trực tiếp có 274 người chiếm tỉ trọng là 86,6% tổng số lao động. Đến năm 2007 có 279 người chiếm tỉ trọng là 86% tổng số lao động. Số lao động gián tiếp của Hợp tác xã tập trung ở các bộ phận chức năng, tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng cũng có sự gia tăng qua trong năm. Cụ thể, năm 2005 là 40 người chiếm tỉ trọng là 13,1%. Sang năm 2006 lao động gián tiếp là 43 người chiếm tỉ trọng là 13,4%. Đến năm 2007 có 46 người, chiếm tỉ trọng là 14%. Số lao động gián tiếp được bố trí ở các phòng ban chức năng như: Phòng tổ chức cán bộ, phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch vật tư, phòng kế hoạch vật tư, phòng hành chính quản trị. Điều này chứng tỏ quy mô của Hợp tác xã ngày càng lớn và đội ngũ quản lý ngày càng nhiều. * Xét theo giới tính. Trong những năm qua lao động nam làm việc trong Hợp tác xã luôn lớn hơn lao động nữ. Năm 2005 có 166 người lao động nam chiếm tỉ trọng là 54,07% thì lao động nữ là 141 người chiếm tỉ trọng là 45,93%. Sang năm 2006 số lao động nam của Hợp tác xã là 174 người chiếm tỷ trọng là 54,9% trong tổng số lao động. Đến năm 2007 số lao động nam của Hợp tác xã là 180 người, chiếm 3,45% trong tổng số lao động. Nói chung việc sử dụng, bố trí tỉ lệ lao động nam và nữ trên là hợp lý bởi ngành nghề chủ yếu là kỹ thuật. * Xét theo tuổi tác. Lực lượng lao động của Hợp tác xã có độ tuổi trung bình là 45 tuổi. Họ là những người có thâm niên công tác và có kinh nghiệm ở Hợp tác xã. Đó là yếu tố thuận lợi cho quá trình phục vụ sản xuất của Hợp tác xã. Số lao động trên 56 tuổi của Hợp tác xã năm 2005 là 31 người, chiếm tỉ trọng là 10,1% tổng số lao động của Hợp tác xã. Sang năm 2006 tăng lên 18 người là 49 người chiếm tỉ trọng là 16,08% tổng số lao động. Đến năm 2007 là 54 người chiếm 16,8%. Số lao động trên 56 tuổi đang là những cán bộ chủ chốt tại các phòng ban trong Hợp tác xã. Lực lượng lao động từ 46-55 tuổi của Hợp tác xã có sự biến động cụ thể như sau: Năm 2005 Hợp tác xã có 110 người chiếm tỉ trọng là 36% tổng số lao động. Sang năm 2006 tăng lên 3 người là 113 người chiếm 35,8% tổng số lao động trong Hợp tác xã. Đến năm 2007 Hợp tác xã có 124 người chiếm 38,2%. Về lực lượng lao động từ 31- 45 tuổi có sự giảm trong thời gian qua cụ thể: Năm 2005 có 148 người, chiếm 48% trong tổng số lao động. Sang năm 2006 lực lượng lao động của Hợp tác xã giảm xuống 12 người là 136 người, chiếm 42,9%. Sự giảm này là do thời gian qua Hợp tác xã đã tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý. Cho nên đã giảm bớt một số lao động ở độ tuổi này. Năm 2007 lực lượng lao động này của Hợp tác xã là 250 người, chiếm tỷ trọng là 38,5% trong tổng số lao động. Về số lao động dưới 30 tuổi, năm 2005 số lao động độ tuổi này chiếm tỉ trọng là 5,9% thì đến năm 2006 số lao động giảm xuống 5,8% so với tổng số lao động của Hợp tác xã. Năm 2007 tăng lên 3 người và chiếm 6,5% tổng số lao động của Hợp tác xã. Độ tuổi này đã được tăng nhanh trong năm 2006 đến 2007 (từ 5,8% đến 6,5% chứng tỏ Hợp tác xã đã tuyển thêm lực lượng lao động trẻ, tuy chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng trình độ cao. 2. Tình hình bố trí và sử dụng lao động quản lý của Hợp tác xã. Biểu 4: Tình hình bố trí và sử dụng lao động của Hợp tác xã trong 3 năm Bộ phận Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/ 2005 2007/2006 Số người TT% Số người TT% Số người TT % Mức chênh % Mức chênh % 1. Ban Giám đốc 2 0,65 2 0,63 2 0.61 0 0 0 0 2. Phòng hành chính tổ chức 5 1,63 5 1,57 6 1,84 0 0 1 20 3. Phòng tài chính kế toán 7 2,28 7 2,2 8 2,46 0 0 1 14,3 4. Phòng kỹ thuật 11 3,58 12 3,7 12 3,69 1 9,1 0 0 5. Phòng kinh doanh 15 4,9 17 5,3 18 5,5 2 13,33 1 5,9 6. Các xưởng sản xuất 267 86,9 274 86,6 279 86 7 2,8 5 1,82 Tổng số 307 317 325 10 3,35 8 2,5 (Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa) Việc quản lý lao động thuộc phạm vi, trách nhiệm của phòng tổ chức cán bộ. Trong Hợp tác xã, việc phân bổ lao động do Ban Giám đốc quyết định và phòng tổ chức cán bộ thi hành quyết định đó. Ban Giám đốc có người: Gồm giám đốc và phó giám đốc. Ban Giám đốc Hợp tác xã đều có trình độ đại học, và tuỳ theo trình độ và năng lực từng người mà quyết định phân bổ vào trong các nhiệm khác nhau. Trong 3 năm qua, Ban giám đốc không thay đổi, vẫn giữ ở mức 3 người chiếm 0.61% tổng số lao động. Phòng hành chính tổ chức: Năm 2005 và năm 2006 là 5 người chiếm tỉ trọng là 1,63 và 1,57% tổng số lao động. Sang đến năm 2007 tăng 1 người, chiếm tỉ trọng là 1,84% tổng số lao động. Phòng tài chính kế toán từ năm 2005 đến năm 2007 chỉ tăng 1 người như vậy sự biến động về lao động ở các phòng ban là không đáng kể. Phòng kinh doanh của Hợp tác xã năm 2007 tăng người so với năm 2006, số nhân viên thuộc phòng kinh doanh là 18 người. Đối với phòng kinh doanh có số lượng các đại lý khá lớn là chưa phù hợp. Để đẩy mạnh tiêu thụ và mở rộng thị trường, hợp tác xã cần tăng số lượng nhân viên ở phòng kinh doanh. Số lao động ở các xưởng sản xuất chiếm tỷ trọng khá lớn trong hợp tác xã. Mức biến động lao động của các xưởng sản xuất không lớn. Trong 3 năm, số lao động tăng thêm chỉ có 8 đến 10 người, với tỷ lệ tăng 3,35 đến 2,5% Sự ổn định về cơ cấu lao động của hợp tác xã cho thấy chủ trương sử dụng hiệu quả lao động của Ban lãnh đạo hợp tác xã. Rõ ràng, số lượng lao động không biến động, đặc biệt là khối phòng ban có số tỷ trọng lao động khá ít cho thấy cơ cấu lao động của hợp tác xã rất hiệu quả. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh doanh hiện tại, số lượng lao động của các phòng ban ít quá sẽ ảnh hưởng đến chức năng tham mưu của giám đốc. Giám đốc hợp tác xã sẽ không được tham khảo các ý kiến tham mưu của các bộ phận chức năng. 3. Công tác tuyển dụng lao động của Hợp tác xã. Biểu 5: Tình hình tuyển dụng lao động ở Hợp tác xã trong 3 năm (Đơn vị tính: Người) STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng số lao động 307 317 325 1 Số lao động nghỉ hưu 18 18 16 2 Lao động chuyển công tác 0 3 1 3 Lao động tuyển - 31 25 - Nguồn nội bộ 0 0 0 - Từ bên ngoài - 31 25 (Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa) Căn cứ vào biểu 5 ta thấy rõ tình hình tuyển dụng lao động ở Hợp tác xã trong 3 năm gần đây. Cụ thể là tổng số lao động ở các năm đã có sự tăng hơn so với năm trước. Năm 2005 là 307 người thì sang năm 2006 là 317 người, tăng 10 lao động. Sở dĩ như vậy một phần là do số lao động nghỉ hưu năm 2005 là 18 người nên sang năm 2006 Hợp tác xã đã tuyển thêm 31 lao động. Số lao động này chủ yếu được tuyển từ bên ngoài Hợp tác xã, do họ đáp ứng được yêu cầu về trình độ và những lý do sau: Thứ nhất là, Hợp tác xã muốn đào tạo thay thế những lao động không có trình độ. Thứ hai là, Tuyển nguồn bên ngoài sẽ giúp Hợp tác xã có cái nhìn khách quan về người được tuyển dụng. Sang năm 2007 số lao động được tuyển dụng hơn với số người nghỉ hưu 9 người. Như vậy, thể hiện sự cân bằng giữ công tác đào tạo và tuyển dụng ở Hợp tác xã. Vì là một Doanh nghiệp tư nhân, hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận nên Hợp tác xã cần phát triển đội ngũ lao động của mình thực sự năng động, có trình độ cao. Chính vì vậy, công tác tuyển dụng của hợp tác xã cần chặt chẽ, chính xác, công tâmQua số liệu trên đây ta cũng thấy được sự cố gắng trong công tác tuyển dụng và đào tạo ở ông ty, công tác này đã, đang và sẽ được Hợp tác xã chú ý nhiều hơn trong thời gian tới. 4. Công tác đào tạo và phát triển lao động của Hợp tác xã trong 3 năm qua. * Về trình độ lao động nói chung. Biểu 6: Cơ cấu lao động của Hợp tác xã theo trình độ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007-2006 Số người TT (%) Số người TT (%) Số người TT (%) Mức chênh TL% Mức chênh TL% Tổng số lao động 307 100 317 100 325 100 10 3,35 8 2,5 Trong đó: - Trình độ Đại học, Cao đẳng 61 19,86 63 19,87 66 20,32 2 3,28 3 4,76 - Trình độ Trung Cấp 37 12,06 40 12,61 42 12,92 3 8,1 2 0,05 - Công nhân kỹ thuật qua đào tạo 209 68,08 214 67,52 217 66,76 5 2,39 3 1,4 (Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa) Nhìn vào biểu 6 ta thấy số lao động có trình độ đại học, cao đẳng còn tương đối thấp, thấp nhất là năm 2005 có 61 người chiếm 19,86%. Con số này chiếm tỉ trọng thấp trong tổng số lao động. Sở dĩ như vậy là do đặc điểm của Hợp tác xã, vì là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực gas cho nên số công nhân chiếm tỉ lệ cao. Trong các năm qua, Hợp tác xã đã thấy rõ được tầm quan trọng của người lao động đối với Hợp tác xã, nên số người có trình độ đại học, Cao đẳng ở Hợp tác xã đã ngày một tăng. Người lao động có trình độ trung cấp cũng tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, con số tăng hàng năm còn thấp. Năm 2006 chỉ tăng có 3 người, thì đến năm 2007 giảm xuống còn 2 người. Lực lượng lao động có trình độ công nhân kỹ thuật chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số lao động của Hợp tác xã. Cụ thể là năm 2005 là 209 người nhưng sang năm 2007 tăng lên 217 người. Tuy nhiên nếu xét trong tổng số người lao động qua các năm thì ta nhận thấy Hợp tác xã lại đang giảm tỷ lệ này. Cụ thể là năm 2005 số lao động chiếm 68,08% tổng số lao động nhưng sang năm 2006 là 67,52% và năm 2007 còn 66,76% trong tổng số lao động của hợp tác xã. Phần lớn số công nhân đều được đào tạo và tuyển dụng ở các trường kỹ thuật nên số lao động này rất đảm bảo về trình độ chuyên môn và yêu cầu của Hợp tác xã đề ra. * Tình hình đào tạo và phát triển lao động 3 năm qua. Biểu 7: Lao động được đào tạo và phát triển ở Hợp tác xã trong 3 năm. Trình độ lao động Lao động mới được đào tạo và nâng cao Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Đại học, cao đẳng 32 35 41 Trung cấp 13 16 18 Công nhân được thi nâng bậc 87 84 116 Tổng số 132 135 175 (Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa) Nhìn vào biểu 7 ta nhận thấy, công tác đào tạo và phát triển lao động ở Hợp tác xã trong 3 năm qua đã được hợp tác xã chú trọng quan tâm. Hợp tác xã đã tập trung vào đào tạo và phát triển đối tượng người lao động có trình độ chủ yếu là công nhân, (năm 2007 là 116 người). Người có trình độ đại học thì Hợp tác xã đã chú ý đến việc đào tạo và nâng cao. Năm 2007 chỉ có 6 người được đi đào tạo so với năm 2006. Tóm lại, nhìn một cách tổng thể thì Hợp tác xã có một đội ngũ công nhân chưa được mạnh. 5. Chế độ đãi ngộ lao động. Hợp tác xã thương mại Hương Lụa luôn áp dụng các quy chế về hệ thống chính sách đãi ngộ khác nhau đối với người lao động như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và đãi ngộ tinh thần, để gắn trách nhiệm của họ đối với chất lượng công việc đồng thời kích thích họ tăng năng suất lao động. Biểu 8: Chế độ đãi ngộ của Hợp tác xã đối với người lao động TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng số lao động Ng 307 317 325 1 Số lao động được nâng lương Ng 102 98 110 Trong đó: Tăng lương trước thời hạn Ng 0 0 0 2 Số lao động được khen thưởng Ng 35 33 48 3 Số lao động được thăm hỏi khi ốm đau – gặp khó khăn Ng 59 66 49 (Nguồn:Hợp tác xã Hương Lụa) Hàng năm số người được nâng lương ngày càng cao. Theo số liệu ở bảng 8 năm 2007 có 110 người, tăng 12 người so với năm 2006. Số lao động được khen thưởng vì họ đã thực hiện tốt những công việc được giao. Để khuyến khích họ Hợp tác xã đã tặng giấy khen kèm phần thưởng bằng tiền. Số thưởng nhiều nhất năm 2007 với 48 người tăng 15 người so với năm 2006. Việc tổ chức thăm hỏi nhân viên khi chẳng may họ hoặc gia đình họ ốm đau hay gặp khó khăn, việc làm cho thấy sự quan tâm của Hợp tác xã đối với công nhân viên của mình. Việc làm này sẽ giúp những người lao động của Hợp tác xã yên tâm về mặt tinh thần để họ dốc hết sức vào công việc của Hợp tác xã giao cho họ. Thu nhập từ lương và thu nhập khác của cán bộ công nhân viên trong Hợp tác xã đã tăng đáng kể. Tiền lương và thưởng tăng qua các năm được thể hiện qua biểu 9. Biểu 9: Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Hợp tác xã. Đơn vị: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tiền lương bình quân 950 1.050 1.150 Tiền thưởng bình quân 95 95 95 Thu nhập khác bình quân 355 455 455 Tổng thu nhập bình quân 1400 1600 1700 (Nguồn: Hợp tác xã hưong lụa) Thu nhập khác của cán bộ công nhân cũng có phần tăng đáng kể, giải thích về điều này cán bộ Phòng Hành chính tổ chức cho rằng thu nhập khác của cán bộ công nhân viên tăng lên hàng năm là do năng suất lao động tăng lên, mức đóng góp của lao động cho hợp tác xã tăng nhanh hơn là tốc độ tăng tiền lương. Ngoài ra, nhu cầu về Gas của hợp tác xã trong các năm qua tăng lên vì vậy doanh thu của hợp tác xã tăng lên nên hợp tác xã đã có điều kiện nâng lương cho lao động. Do đó tổng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân tăng lên hàng năm. 6. Hiệu quả sử dụng lao động. Hiệu quả sử dụng lao động của Hợp tác xã trong 3 năm đều tăng thể hiện qua các chỉ tiêu sau: - Năng suất lao động. - Khả năng sinh lời theo lao động. - Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương. Biểu 10. Hiệu quả sử dụng lao động của Hợp tác xã trong 3 năm Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006 Mức chênh % Mức chênh % Tổng doanh thu Trđ 9.000 10.000 13.000 1.000 11,11 3.000 30,00 Tổng quỹ lương Trđ 291,65 332,85 373,75 41,2 14,12 40,9 12,28 Lợi nhuận Trđ 55 65 75 10 18,18 10 15,38 Tổng số lao động Ng 307 317 325 10 3,26 8 2,52 Năng suất lao động theo DT Trđ 29,316 31,546 40 2.23 7.61 8,454 26,80 Thu nhập bình quân (Ng/tháng) Nghìn 950 1.050 1.150 100 10,52 100 9,52 Khả năng sinh lợi của lao động - 0,17 0,20 0,23 0,03 17,64 0,03 0,15 Quỹ lương/DTT - 3,24 3,32 2,875 0,08 2,46 -0.445 -13,4 Nguồn: Hợp tác xã Hương Lụa * Năng suất lao động: Chỉ tiêu năng suất lao động là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của một Hợp tác xã. Năng suất lao động thể hiện sức sản xuất của lao động và được đo lường bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Năng suất lao động cao sẽ giảm được thời gian lao động cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm, giảm được hao phí lao động và giảm được giá thành sản xuất. So sánh năm 2006 so với năm 2005 ta thấy: năng suất lao động theo doanh thu, năm 2006 tăng 2,23 triệu đồng/người tương ứng tăng 7,61%. Năm 2007 so với năm 2005 thì năng suất lao động theo doanh thu, tăng 8,45 triệu đồng/người tương ứng tăng 26,8%. Thông qua chỉ tiêu năng suất lao động ta thấy hiệu quả sử dụng lao động năm 2007 là cao nhất và thấp nhất là năm 2005. Đi sâu vào phân tích nguyên nhân tăng năng suất lao động ở năm hai năm 2006 và 2007 ta thấy: + Doanh thu thuần năm 2006 và 2007 tăng với tốc độ cao là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định tới việc tăng hiệu quả sử dụng lao động của Hợp tác xã. Nguyên nhân của sự tăng này là do trong năm qua, nhu cầu về gas tăng lên rất mạnh. Chính vì vậy mà doanh thu cũng như lợi nhuận của Hợp tác xã tăng cao trong hai năm qua. + Tuy có sự tăng lên của số lượng nhân viên và công nhân Hợp tác xã nhưng tốc độ tăng lại thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu nên chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của Hợp tác xã vẫn tăng trong hai năm qua. * Khả năng sinh lời theo lao động. So sánh năm 2006 và năm 2005 ta thấy khả năng sinh lời của một nhân viên năm 2006 tăng 17,64% tương ứng với 0,03 triệu đồng. Năm 2007 so với năm 2006 là 15% tương ứng với 0,03 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng này là do tổng lợi nhuận của Hợp tác xã tăng các mức tương ứng là 18,18% và 15,38% trong năm 2006 và 2007. Tuy nhiên, các mức tăng về tỷ suất sinh lợi của lao động có xu hướng giảm đi do tổng số lao động của Hợp tác xã chỉ tăng có 3,26% và 2,52% qua hai năm 2006 và 2007, đồng thời, lợi nhuận của hợp tác xã có tăng, song cũng có xu hướng giảm đi. Đây là một trong các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Hợp tác xã, chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao. Vậy qua sự phân tích trên ta thấy: Thông qua khả năng sinh lời của một nhân viên để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động qua từng năm ta thấy hiệu quả sử dụng lao động năm 2007 là cao nhất còn năm 2005 và năm 2007 tăng, các chỉ số đều có xu hướng giảm đáng kể. * Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao. Năm 2006 hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương tăng 2,46% so với năm 2005. Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng doanh thu thuần năm 2005 thấp hơn tốc độ tăng tổng quỹ lương, do vậy hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương là chưa tốt. Năm 2007 hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương giảm 13,4% so với năm 2006. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của tổng quỹ lương là 14,12% tăng thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần là 30%. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng lao động của Hợp tác xã trong 3 năm qua, năm 2007 hiệu quả sử dụng lao động của Hợp tác xã là tốt nhất. Năm 2005 và 2006 hiệu quả sử dụng lao động của Hợp tác xã không có sự khác biệt đáng kể. II. đánh giá công tác quản lý lao động tại hợp tác xã 1. Ưu điểm: - Kể từ khi thành lập đến nay, hợp tác xã đã xác định cho mình chiến lược phát triển và mở rộng thị trường. Đến nay, hợp tác xã đã mở rộng thị trường sản phẩm của mình ra nhiều tỉnh thuộc miền Bắc và miền Trung. Để mở rộng hơn thị trường của mình, hợp tác xã cần xem xét kỹ lưỡng vấn đề lao động trong hợp tác xã. - Số lượng lao động của hợp tác xã tăng đều qua các năm. - Thu nhập của người lao động cũng được tăng lên. Người lao động trong hợp tác xã gắn bó với hợp tác xã, hoạt động cống hiến hết mình cho hợp tác xã. - Hợp tác xã cũng tạo nhiều điều kiện để người lao động có hướng phát triển như cho người lao động được đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng người lao động làm việc tốt - Không có lao động bỏ việc, tỷ lệ lao động hàng kỳ tuyển mới tăng lên do số người về hưu và phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh chung của hợp tác xã. 2. Nhược điểm - Các chế độ đãi ngộ với lao động chưa rõ ràng, chưa xây dựng các tiêu chí đánh giá lao động. - Lương trả cho lao động còn thấp, chưa tương xứng với sức lao động của họ. - Chưa đóng bảo hiểm 100% cho lao động, đây là một trong nhiều vấn đề hợp tác xã cần quan tâm bởi nếu xét về lâu dài thì rất khó khăn cho hợp tác xã trong vấn đề hội nhập - Công tác tuyển dụng còn sơ sài, chưa có các tiêu chí tuyển dụng. - Còn hiện tượng cả nể, nên nhiều khi lao động chưa thực hiện nghiêm túc các nội quy của hợp tác xã - Phong cách, thái độ làm việc của người lao động đôi khi chưa cao. ý thức, tinh thần lao động chưa tốt Chương iii Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tại hợp tác xã thương mại Hương Lụa I. Định hướng phát triển của hợp tác xã trong thời gian tới. Từ khi thành lập và phát triển đến nay, Hợp tác xã thương mại Hương Lụa đã từng bước trưởng thành và mở rộng hơn về quy mô, trở thành một trong các Hợp tác xã đạt hiệu quả cao của ngành kinh doanh . Sản phẩm của hợp tác xã đa dạng và phong phú bao gồm các phụ tùng xe máy các hãng. Trong các năm qua, sản phẩm của hợp tác xã đã được thị trường chấp nhận, hệ thống phân phối sản phẩm của hợp tác xã đã phát triển . Để thực hiện chiến lược phát triển của mình Hợp tác xã đã đặt ra các mục tiêu phát triển tới năm 2010 như sau: 1. Công tác lao động tiền lương. Phấn đấu mức tiền lương đạt 1.750.000đ đến 1.800.000đ/ người/ tháng. Bám sát điều phối kịp thời lao động phục vụ sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã và nâng cao chất lượng công tác tổ chức đào tạo bồi dưỡng công nhân tay nghề mới bằng nhiều hình thức tại chỗ, nâng cao năng suất lao động tăng từ 5 -10%, thay đổi định mức lao động nhằm giảm tiêu hao lao động cho từng sản phẩm ngay từ đầu năm 2008 trên cơ sở điều chỉnh đơn giá tiền lương. Bổ sung hoàn chỉnh qui chế trả lương cho người lao động trên cơ sở qui chế trả lương của Hợp tác xã hiện có. 2. Công tác giáo dục - đào tạo. - Tổ chức cho CBCNV học tập các quy trình, qui phạm, nội quy lao động, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. - Xây dựng ý thức và văn hoá kinh doanh cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong hợp tác xã nhằm nâng cao ý thức, thái độ lao động, từ đó nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên trong hợp tác xã. 3. Hợp tác xã bảo hiểm xã hội và an toàn lao động. - Thực hiện đóng 100%BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định của nhà nước và điều lệ BHXH. Hoàn thiện, giải quyết hết các hồ sơ tồn đọng của người lao động bị thiếu chưa làm được sổ BHXH. - Trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện cần thiết cho người lao động để đảm bảo an toàn lao động trong khi làm việc theo qui định của nhà nước. II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động tại hợp tác xã. Trong xu hướng đổi mới chung của toàn Hợp tác xã, để góp phần hoàn thiện công t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2506.doc
Tài liệu liên quan