Luận văn Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương

MỤC LỤC Trang

Trang phụbìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từviết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồthị

Danh mục tài liệu tham khảo

LỜI NÓI đẦU 1

1. Lý do nghiên cứu 1

2. Xác định vấn đềnghiên cứu 2

3. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 4

5. Nội dung nghiên cứu 4

6. Ý nghĩa và ứng dụng của đềtài nghiên cứu 5

CHƯƠNG 1: THANH TOÁN QUỐC TẾVÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

TÍN DỤNG CHỨNG TỪ6

1.1. VAI TRÒ TTQT TRONG HOẠT đỘNG CỦA CÁC NHTM 6

1.1.1. Khái niệm vềthanh toán quốc tế6

1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế 8

1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ9

1.2.1. Cơsởra đời của tín dụng chứng từ9

1.2.2. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của phương thức tín dụng chứng từ10

1.2.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ10

1.2.2.2. đặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ10

1.2.2.3. Vai trò của phương thức tín dụng chứng từ11

1.2.3. Cơsởpháp lý của thanh toán tín dụng chứng từ(UCP 600) 11

1.2.4. Khái niệm, nội dung và phân loại thưtín dụng 13

1.2.4.1. Khái niệm thưtín dụng 13

1.2.4.2. Nội dung thưtín dụng 13

1.2.4.3. Phân loại thưtín dụng 17

1.2.5. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ21

1.2.5.1. Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ21

1.2.5.2. Quyền lợi và nghĩa vụcủa các ngân hàng trong phương thức

tín dụng chứng từ22

1.2.5.3. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ24

1.3. ƯU NHƯỢC đIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG

CHỨNG TỪ26

1.3.1. đối với người xuất khẩu 26

1.3.2. đối với người nhập khẩu 27

1.3.3. đối với các ngân hàng 27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT đỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG 30

CHỨNG TỪTẠI NHCT BÌNH DƯƠNG

2.1. SƠLƯỢC VỀSỰHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHCT BÌNH

DƯƠNG

30

2.1.1. Sựra đời và quá trình phát triển của NHCT Bình Dương 30

2.1.2. Mô hình, bộmáy tổchức quản lý 31

2.1.3. Tình hình hoạt động của NHCT Bình Dương qua các năm 32

2.2. TÌNH HÌNH HOẠT đỘNG TTQT CỦA NHCT BÌNH DƯƠNG 35

2.3. TÌNH HÌNH HOẠT đỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI

NHCT BÌNH DƯƠNG

2.3.1. Quy trình nghiệp vụthưtín dụng nhập khẩu và xuất khẩu tại NHCT

Bình Dương

2.3.1.1. Quy trình nghiệp vụthưtín dụng nhập khẩu 37

2.3.1.2. Quy trình nghiệp vụthưtín dụng xuất khẩu 38

2.3.2. Doanh sốL/C xuất 39

2.3.3. Doanh sốL/C nhập 41

2.3.4. Thu nhập từhoạt động thanh toán L/C 44

2.3.5. Những lợi thếcạnh tranh của NHCT Bình Dương trong việc thực

hiện phương thức tín dụng chứng từ

2.4. NHỮNG HẠN CHẾTRONG VIỆC SỬDỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN

DỤNG CHỨNG TỪTẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG

2.4.1. Những hạn chếcủa bản thân hệthống NHCTVN 47

2.4.1.1. Chính sách thu hút khách hàng trong nghiệp vụthanh toán

quốc tếcòn yếu

2.4.1.2. Hệthống INCAS còn nhiều bất cập. 48

2.4.1.3. NHCTVN chưa có các chi nhánh ởnước ngoài. 48

2.4.1.4. NHCTVN chưa có các chính sách riêng vềhoạt động TTQT

đối với chi nhánh trên các địa bàn khác nhau

2.4.1.5. Vướng mắc trong quy trình nghiệp vụthanh toán L/C 51

2.5. NGUYÊN NHÂN 54

2.5.1. Xuất phát từNHCT Bình Dương 54

2.5.1.1. đội ngũcán bộlàm nghiệp vụTTQT vừa thiếu, vừa yếu 54

2.5.1.2. Chưa có sự đầu tưsâu vào nghiệp vụTTQT 55

2.5.1.3. Chính sách thu hút khách hàng mới và giữchân khách hàng

truyền thống còn chưa tốt, chưa phù hợp

2.5.2. Xuất phát từkhách hàng 57

2.5.2.1. Thiếu kiến thức vềngoại thương 57

2.5.2.2. Trình độthương thảo trong giao dịch thương mại quốc tếcủa

các doanh nghiệp XNK còn yếu 57

2.5.2.3. Thực lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu, hoạt động kinh

doanh chủyếu bằng vốn vay ngân hàng 59

2.5.3. Những nguyên nhân khác 59

2.5.3.1. Chính sách điều hành vĩmô của Nhà nước 59

2.5.3.2. Chính sách kiềm chếlạm phát 61

2.5.3.3. Các yếu tốkhách quan khác 62

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG

TỪTẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 64

3.1. đỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT đỘNG TTQT CỦA NHCTVN

TRONG GIAI đOẠN TỪNAY đẾN 2015. 64

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤTÍN DỤNG CHỨNG

TỪTẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 68

3.2.1. Chế độtuyển dụng, đào tạo, đãi ngộvà bốtrí sắp xếp nhân sự68

3.2.2. Cung cấp các phương tiện hỗtrợkỹthuật, đồng thời tăng cường

công tác quảng cáo, thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông

tin đại chúng 69

3.2.3. Chiến lược trong việc thu hút khách hàng mới và giữkhách hàng

truyền thống 70

3.2.4. Tưvấn khách hàng trong việc lựa chọn loại ngoại tệtrong thanh

toán 71

3.3. KIẾN NGHỊ đỐI VỚI NHCTVN 71

3.3.1. Nâng cấp, trang bịthêm hệthống công nghệthông tin hiện đại, hoàn

chỉnh hệthống phần mềm 71

3.3.2. Chế độtuyển dụng, đào tạo và đãi ngộnhân tài công nghệthông tin 72

3.3.3. Mởvăn phòng đại diện ởnước ngoài tiến đến việc thành lập chi

nhánh 73

3.3.4. Có chính sách riêng cho từng chi nhánh tại những địa bàn khác nhau 73

3.3.5. Rà soát, chỉnh sửa những điểm còn bất cập trong quy trình nghiệp

vụthanh toán tín dụng chứng từ74

3.4. KIẾN NGHỊ đỐI VỚI NHNN, CÁC CƠQUAN KHÁC 75

3.4.1. đối với NHNN 75

3.4.1.1. Thực hiện chính sách tỷgiá hối đoái linh hoạt, phù hợp 75

3.4.1.2. Bổsung, chỉnh sửa, hoàn thiện các nghiệp vụcủa thịtrường

hối đoái 77

3.4.1.3. Chính sách tiền tệcủa NHNN 77

3.4.2. đối với Chính phủ, các cơquan khác 78

3.5. KIẾN NGHỊ đỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT đỘNG KINH

DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. 78

3.5.1. Phát triển năng lực quản trịchiến lược của cán bộquản lý trong

doanh nghiệp 78

3.5.2. Bồi dưỡng khảnăng kinh doanh quốc tếvà nâng cao năng lực cạnh

tranh quốc tế79

3.5.3. Tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độchuyên môn 80

3.5.4. Cải thiện năng lực tài chính của doanh nghiệp 81

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 82

 

pdf92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 (Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD) Cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng ñầu tư và cho vay của chi nhánh ñây cũng là xu hướng tất yếu trong ñiều kiện nguồn vốn huy ñộng của chi nhánh không dồi dào, hơn nữa nhu cầu vay ñể ñầu tư cho các dự án xây dựng mới, thay ñổi dây chuyền công nghệ sản xuất …của doanh nghiệp tại chi nhánh cũng không nhiều, ña phần khách hàng vay ñể bổ sung vốn lưu ñộng phục vụ cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, năm 2007 dư nợ vay trung hạn tại chi nhánh ñã tăng ñáng kể từ 143 tỷ năm 2006 lên 166 tỷ năm 2007, tỷ lệ tăng 16%. Cho vay ngắn hạn giảm 54 tỷ, tương ñương 18 % (xem Bảng 2.4 ).  Bảng 2.5: Cân ñối giữa huy ñộng vốn và cho vay: (ðơn vị: tỷ ñồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 -Nguồn vốn huy ñộng 388 425 573 -Dư nợ cho vay 407 440 409 +Tỷ lệ ñáp ứng 95% 97% 140% (Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD) 0 100 200 300 400 500 600 2005 2006 2007 BIỂU ðỒ 1: SO SÁNH GIỮA HUY ðỘNG VỐN VÀ CHO VAY Nguồn vốn huy ñộng Dư nợ Nhìn vào bảng 2.5 và biểu ñồ 1 ta thấy nguồn vốn huy ñộng của chi nhánh gần như ñáp ứng ñủ ñể cho vay, năm 2005 tỷ lệ ñáp ứng ñạt 95%, năm 2006 là 97%, thậm chí năm 2007 nguồn vốn huy ñộng của chi nhánh cao hơn rất nhiều so với dư 35 nợ, chi nhánh ñã gửi vốn ñiều hoà về NHCTVN. ðạt ñược ñiều này là nhờ chi nhánh ñã thực hiện tốt chính sách khuyến mãi khách hàng, tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện truyền thông ñại chúng, thực hiện quy trình gửi và rút tiền nhanh chóng, tiện lợi, ñiều chỉnh lãi suất huy ñộng một cách linh hoạt, tăng cường công tác khuyến mãi như: tiết kiệm dự thưởng trúng xe, vàng… nên ñã thu hút ñược một lượng lớn tiền gửi của khách hàng. 2.1.3.3. Thu dịch vụ Ngân hàng Năm 2007, thu dịch vụ của chi nhánh ñạt 2,333 tỷ ñồng, tăng 19 triệu ñồng so với năm 2006, tăng 502 triệu ñồng (mức tăng 27%) so với năm 2005. Trong ñó, thu dịch vụ từ hoạt ñộng thanh toán xuất nhập khẩu là 809 triệu ñồng năm 2005, 622 triệu ñồng năm 2006 và 822 triệu ñồng năm 2007. Nhìn chung, khoản thu dịch vụ này không ổn ñịnh, năm 2006 giảm 187 triệu ñồng so với 2005, sang năm 2007 lại tăng 200 triệu ñồng so với năm 2006.Tuy nhiên, khoản thu này lại chiếm tỷ trọng quá nhỏ so với tổng thu dịch vụ của chi nhánh, năm 2005 chỉ ñạt 44%, năm 2006 là 27% và 35% là của năm 2007 (xem bảng 2.6).  Bảng 2.6: Thu dịch vụ ngân hàng: ( ðơn vị: tỷ ñồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 * Thu dịch vụ NH 1,831 2,314 2,333 Trong ñó: Thu từ hoạt ñộng thanh toán L/C 0,809 0,622 0,822 (Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD) 2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NHCT BÌNH DƯƠNG Chi nhánh NHCT Bình Dương chủ yếu thực hiện một số nghiệp vụ thanh toán quốc tế như: chuyển tiền TTR ñi và nhận tiền ñến, nhận và gửi bộ chứng từ nhờ thu, thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ bao gồm mở L/C nhập khẩu hàng hoá, gửi và chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. Bên cạnh ñó, chi nhánh cũng cung cấp các dịch vụ khác như: mua bán ngoại tệ mặt và chuyển khoản với khách hàng ñể phục vụ cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh cũng như ñáp ứng các giao dịch vãng lai khác; chi trả kiều hối, chi dịch vụ Western Union,… 36 Tình hình hoạt ñộng thanh toán quốc tế của NHCT Bình Dương ñược thể hiện qua một số bảng sau: Bảng 2.7: Hoạt ñộng thanh toán quốc tế qua các năm: (ðơn vị: triệu USD) Doanh số T.T Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 - TTR ñi 15,011 16,690 11,454 6,654 4,556 - TTR ñến 14,256 17,807 14,698 17,836 18,208 - Nhờ thu ñi 0,196 0,162 0,169 0,355 1,599 - Nhờ thu ñến 1,816 2,968 3,173 0,701 0,306 - L/C nhập 12,537 11,298 15,176 13,499 14,078 - L/C xuất 21,045 25,554 17,333 21,135 24,177 (Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD) 0 5,000 10,000 15,000 20,000 2003 2004 2005 2006 2007 BIỂU ðỒ 2: DOANH SỐ THANH TOÁN TTR ðI - ðẾN - TTR ñi - TTR ñến Thanh toán TTR ñến vẫn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số thanh toán bằng TTR qua các năm của chi nhánh, gấp 3 ñến 4 lần doanh số thanh toán TTR ñi và doanh số này vẫn ñang có xu hướng tăng. Trong khi ñó, thanh toán TTR ñi lại có xu hướng giảm, năm 2007 chỉ bằng 30% của năm 2003, bằng 27% của năm 2004 (xem bảng 2.7 và biểu ñồ 2). Nhìn vào bảng 2.7 và biểu ñồ 3 dưới ñây ta thầy rằng doanh số thanh toán bằng phương thức nhờ thu ñến cao hơn gấp nhiều lần so với thanh toán nhờ thu ñi qua các năm 2003, 2004 và 2005. Tuy nhiên, qua hai năm 2006, 2007 doanh số này lại có dấu hiệu ñi xuống, năm 2006 chỉ bằng 22% của năm 2005, năm 2007 chỉ bằng 10% của năm 2005. Trong khi ñó doanh số thanh toán nhờ thu ñi lại cho thấy có bước chuyển biến rõ rệt hơn. Cụ thể năm 2007 tăng gấp hơn 4 lần so với năm 2006 và cũng gấp hơn 4 lần so với doanh số thanh toán nhờ thu ñến cùng năm. 37 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2003 2004 2005 2006 2007 BIỂU ðỒ 3: DOANH SỐ THANH TOÁN NHỜ THU ðI - ðẾN - Nhờ thu ñi - Nhờ thu ñến Doanh số thanh toán L/C xuất năm 2007 tăng 39% so với năm 2005, mức tăng 6,8 triệu USD và tăng 14% so với năm 2006, mức tăng khoảng 3 triệu USD. Tuy nhiên lại giảm 9% so với năm 2004, mức giảm khoảng 1,4 triệu USD. Doanh số thanh toán L/C nhập lại có sự ổn ñịnh hơn mặc dù năm 2007 giảm 9% so với năm 2005, nhưng lại tăng 4% so với năm 2006, tăng 25% so với năm 2004 và 12% so với năm 2003. Nhìn chung, doanh số thanh toán L/C xuất có xu hướng tăng cao hơn doanh số thanh toán L/C nhập (xem bảng 2.7 và biểu ñồ 4). - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2003 2004 2005 2006 2007 BIỂU ðỒ 4: DOANH SỐ THANH TOÁN L/C NHẬP - XUẤT - L/C nhập - L/C xuất 2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG 2.3.1. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu và xuất khẩu tại NHCT Bình Dương: 2.3.1.1. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu: 38  Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Nếu L/C ký quỹ 100% thì khách hàng trực tiếp xuất trình chứng từ ñến phòng Thanh toán XNK ñể bộ phận này trình Giám ñốc phê duyệt mở L/C, nếu L/C ký quỹ dưới 100% thì khách hàng xuất trình hồ sơ ñến phòng khách hàng ñể thẩm ñịnh và trình giám ñốc phê duyệt sau ñó chuyền sang phòng thanh toán XNK.  Bước 2: ðăng ký và phát hành L/C nhập khẩu.  Bước 3: Sửa ñổi L/C  Bước 4: Nhận, kiểm tra và xử lý chứng từ, thanh toán/ chấp nhận thanh toán  Bước 5: Ký hậu vận ñơn/bảo lãnh nhận hàng/ủy quyền nhận hàng/ giao chứng từ cho khách hàng.  Bước 6: Theo dõi tài trợ cho L/C nhập khẩu - ðối với L/C ñược tài trợ bằng vốn vay của NHCT ngay từ khi phát hành L/C: phòng thanh toán XNK phải báo ngay cho các phòng khách hàng biết ñể yêu cầu khách hàng ký giấy nhận nợ, hạch toán tiền vay và tính lãi từ thời ñiểm thanh toán L/C.  Bước 7; ðóng hồ sơ L/C nhập khẩu  Bước 8: Lưu trữ chứng từ (xem Phụ lục 1: Lưu ñồ quy trình nghiệp vụ L/C nhập khẩu) 2.3.1.2. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng xuất khẩu:  Bước 1: Nhận L/C hoặc sửa ñổi gốc  Bước 2: thông báo L/C, sửa ñổi L/C, thông báo sơ bộ L/C/ từ chối thông báo  Bước 3: Thương lượng và gửi chứng từ ñi ñòi tiền -Nếu khách hàng có nhu cầu chiết khấu bộ chứng từ thì phòng thanh toán XNK sẽ lập tờ trình xin cấp hạn mức chiết khấu gửi cho lãnh ñạo chi nhánh ký duyệt và chuyển cho phòng khách hàng cấp hạn mức trên mạng BDS, sau ñó thực hiện chiết khấu trên chương trình Trade Finance.  Bước 4: Theo dõi và tra soát việc thanh toán chứng từ hàng xuất  Bước 5: Thanh toán/ chấp nhận thanh toán L/C xuất khẩu  Bước 6: ðóng hồ sơ bộ chứng từ xuất 39  Bước 7: Lưu trữ chứng từ L/C hàng xuất khẩu (xem Phụ lục 2: Lưu ñồ quy trình nghiệp vụ L/C xuất khẩu) 2.3.2. Doanh số L/C xuất: Nếu so sánh với các NHTM khác trên ñịa bàn thì doanh số L/C xuất của chi nhánh qua các năm còn khá khiêm tốn cả về số lượng và giá trị. Năm 2005 chi nhánh có 200 bộ chứng từ với giá trị khoảng 17 triệu USD, năm 2006 có 268 bộ chứng từ với giá trị khoảng 21 triệu USD và năm 2007 là 320 bộ chứng từ với giá trị 24 triệu USD. Bảng 2.8 dưới ñây sẽ cho thấy doanh số L/C của chi nhánh và các NHTM khác.  Bảng 2.8: Doanh số L/C xuất: (ðơn vị: Triệu USD) Tên ngân hàng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 +NHCT Bình Dương 17 21 24 +NH Ngoại thương 269 293 359 +NHNNo-PTNT 364 462 508 +NH ðầu tư-phát triển 87 84 94 +NHCT KCN Bình Dương 77 75 177 +NH Á Châu 0,295 31 67 +NH Sacombank 5 2 2 +NH ðông Á 11 20 36 (Nguồn số liệu: Từ báo cáo thường niên của NHNN tỉnh Bình Dương) 0 100 200 300 400 500 600 2005 2006 2007 BIỂU ðỒ 5: DOANH SỐ L/C XUẤT NHCT BD NH Ngoại thương NHNNo-PTNT NH ðầu tư-Phát triển NHCT KCN Bình Dương NH Á Châu NH Sacombank NH ðông Á Tuy ra ñời sau nhưng NHCT KCN Bình Dương lại có doanh số thanh toán L/C xuất cao gấp nhiều lần so với NHCT Bình Dương, năm 2005 chi nhánh này có doanh số cao gấp 4,5 lần doanh số thanh toán L/C xuất của NHCT Bình Dương, năm 2006 gấp 3,6 lần và 4,9 lần là của năm 2007 (xem bảng 2.8 và biểu ñồ 5).  Thị phần doanh số L/C xuất qua các năm 2005, 2006 và 2007: 40 BIỂU ðỒ 6: THỊ PHẦN L/C XUẤT NĂM 2005 32% 45% 10%2% 1% 1% 0% 9% - Nhìn vào biểu ñồ 6 dưới ñây ta thấy thị phần của NHNNo-PTNT chiếm cao nhất 45%, tiếp ñến là NH Ngoại thương với 32%, NH ðầu tư- Phát triển 10% và NHCT KCN Bình Dương với 9%. NHCT Bình Dương chỉ chiếm 2% thị phần, xếp trên NH Á Châu, NH Sacombank và NH ðông Á. - Thị phần L/C xuất của NHCT Bình Dương ñã giảm so với năm 2005, năm 2006 NH Á Châu ñã có bước ñột phá khi vượt qua NHCT Bình Dương với thị phần 3%. NHNNo-PTNT vẫn giữ vị trí dẫn ñầu với 46% thị phần, tiếp ñến là NH Ngoại thương và NH ðầu tư-Phát triển. NH Sacombank vẫn chưa có sự chuyển biến ñáng kể trong khi ñó NH ðông Á ñã có bước chuyển biến tốt khi tăng thị phần từ 1% năm 2005 lên 2% năm 2006 (xem Biểu ñồ 7). - NHNNo-PTNT vẫn giữ vị trí dẫn ñầu với 41% thị phần kế ñến là NH Ngoại thương với 28% thị phần. Tuy nhiên, NHCT KCN Bình Dương ñã có bước phát triển rất mạnh khi từ thị phần 8% năm 2006 ñã ñạt 14% thị phần năm 2007. NH Á Châu và NH ðông Á giữ 8% thị phần, NHCT Bình Dương rơi xuống vị trí áp chót với 2% thị phần chỉ xếp trên NH Sacombank (xem Biểu ñồ 8). BIỂU ðỒ 8: THỊ PHẦN L/C XUẤT NĂM 2007 28% 41% 7% 14% 2% 3% 0% 5% NHCT BD NH Ngoại thương NHNNo-PTNT NH ðầu tư-Phát triển NHCT KCN Bình Dương NH Á Châu NH Sacombank NH ðông Á BIỂU ðỒ 7: THỊ PHẦN L/C XUẤT NĂM 2006 30% 46% 2% 2% 0% 3% 8% 9% 41 2.3.3. Doanh số L/C nhập: Doanh số L/C nhập tại chi nhánh cũng rất thấp, chẳng những vậy mà nó còn có xu hướng giảm qua các năm. Nguyên nhân do một số khách hàng truyền thống của chi nhánh ñã chuyển sang mở L/C tại NHTM khác với lý do về phí, về chế ñộ ưu ñãi trong cho vay, mức cho vay…  Bảng 2.9 : Doanh số L/C nhập: (ðơn vị: triệu USD) Tên ngân hàng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 +NHCT BD 15 13 14 +NH Ngoại thương 269 234 372 +NHNNo-PTNT 158 208 262 +NH ðầu tư-phát triển 50 31 40 +NHCT KCN Bình Dương 36 41 72 +NH Á Châu 5 14 40 +NH Sài Gòn Thương Tín 5 31 35 +NH ðông Á 23 23 36 (Nguồn số liệu: Từ báo cáo thường niên của NHNN tỉnh Bình Dương) Về doanh số L/C nhập trong khối NHTM quốc doanh thì NH Ngoại thương chiếm doanh số cao nhất, kế ñến là NHNNo-PTNT. Về khối NHTM cổ phần thì NH ðông Á có mức tăng ổn ñịnh nhất, riêng năm 2007 NH Á Châu là ngân hàng có bước ñột phá nhất khi doanh số thanh toán L/C nhập từ 14 triệu USD năm 2006 lên 40 triệu USD năm 2007, với mức tăng 86%. Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy năm 2007 NHCT Bình Dương giữ vị trí chót bảng, với doanh số chỉ bằng 4% doanh số của NH Ngoại thương, bằng 5% doanh số của NHNNo-PTNT và bằng 35% so với doanh số của NH ðầu tư-Phát triển. Doanh số thanh toán L/C nhập cũng thấp so với các NHTM cổ phần, năm 2007 bằng 35% doanh số của NH Á Châu và khoảng 40% so với NH ðông Á và NH Sacombank. Về hàng nhập thì NHCT KCN Bình Dương cũng cao hơn hẳn so với chi nhánh, doanh số L/C nhập qua các năm của NHCT KCN Bình Dương ñều cao gấp 2 ñến 3 lần so với doanh số của NHCT Bình Dương (xem Bảng 2.9 và biểu ñồ 9). 42 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2005 2006 2007 BIỂU ðỒ 9: DOANH SỐ L/C NHẬP NHCT BD NH Ngoại thương NHNNo-PTNT NHðT-PT NHCT KCN Bình Dương NH Á Châu NH Sài Gòn Thương T ín NH ðông Á  Thị phần doanh số L/C nhập qua các năm 2005,2006 và 2007: - Nhìn vào ta thấy thị phần L/C nhập năm 2005 của NH Ngoại thương cao nhất chiếm 48%, tiếp ñến là NHNNo-PTNT với 30%, NH ðầu tư-Phát triển ñứng ở vị trí thứ ba với 9%, NHCT KCN Bình Dương ñứng thứ tư với 6%, NH ðông Á với thị phần 4% xếp trên NHCT Bình Dương (3% thị phần), NH Sacombank và NH Á Châu. Hai ngân hàng này chỉ chiếm 1% thị phần (xem Biểu ñồ 10). - Năm 2006, thị phần L/C nhập của NH Ngoại thương giảm 8% so với năm 2005, thị phần của NHNNo-PTNT tăng lên 5% so với năm 2005 và ngân hàng này vẫn giữ vị trí thứ hai. NHCT KCN Bình Dương ñã vượt qua NH ðầu tư-phát triển với 7% thị phần và NH Sacombank ñã có bước ñột phá khi vượt qua NHCT Bình Dương với thị phần 5% bằng với NH ðầu tư-phát triển, tiếp ñến là NH ðông Á với 4%, NHCT Bình Dương và NH Á Châu chiếm 4% thị phần (xem Biểu ñồ 11). BIỂU ðỒ 10: THỊ PHẦN L/C NHẬP 2005 48% 28% 9%6% 1%1%4% 3% BẢNG 11: THỊ PHẦN L/C NHẬP 2006 2% 40% 35% 5%7%2%5%4% 43 BẢNG 12: THỊ PHẦN L/C NHẬP 2007 2% 42% 30% 5% 8%5%4%4% NHCT BD NH Ngoại thương NHNNo-PTNT NHðT-PT NHCT KCN Bình Dương NH Á Châu NH Sài Gòn Thương T ín NH ðông Á - Nhìn vào biểu ñồ 12, NH Ngoại thương vẫn dẫn ñầu với 42% thị phần, tiếp ñến là NHNNo-PTNT với 30% thị phần, NHCT KCN Bình Dương ñạt 8% thị phần. ðiểm nổi bật là NH Á Châu ñã vươn lên bằng NH ðầu tư-phát triển với 5% thị phần. NH ðông Á và NH Sacombank mỗi ngân hàng giữ 4% thị phần, NHCT Bình Dương rơi xuống vị trí chót với 2% thị phần.. Qua phân tích doanh số và thị phần L/C xuất – nhập của chi nhánh từ năm 2005 ñến 2007 cho thấy nổi lên một số vấn ñề như sau:  Trong khi các ngân hàng thương mại khác ñang có xu hướng phát triển mạnh trong lĩnh vực thanh toán bằng tín dụng chứng từ thì NHCT Bình Dương lại có dấu hiệu chựng lại và ñi xuống biểu hiện là thị phần qua các năm chỉ ñạt khoảng 2 ñến 3% thị phần thanh toán L/C cả nhập và xuất so với các NHTM ñóng trên ñịa bàn.  Doanh số L/C xuất tuy có tăng nhưng mức tăng là rất thấp, năm 2007 tăng 14% so với năm 2006, tăng 41% so với năm 2005. Doanh số L/C nhập thì lại có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2007 giảm 7% so với năm 2005 và năm 2006 giảm 13% so với năm 2005.  Doanh số L/C xuất của chi nhánh so với các ngân hàng khác như NH Ngoại thương, NHNNo-PTNT, NH ðầu tư- Phát triển rất nhỏ bé. Doanh số L/C xuất chỉ bằng khoảng 6% của NH Ngoại thương, bằng 5% của NHNNo-PTNT, bằng 20% so với NH ðầu tư-Phát triển. ðó là so sánh với các NHTM khác, còn với 44 chi nhánh NHCT KCN Bình Dương là chi nhánh cùng hệ thống, doanh số L/C xuất cũng chỉ bằng khoảng 20% doanh số của chi nhánh này.  Doanh số L/C nhập cũng rất thấp, bằng khoảng 5% của NH Ngoại thương, 10% của NHNNo-PTNT, khoảng 30% của NH ðầu tư-Phát triển và khoảng 30 ñến 40% so với NHCT KCN Bình Dương.  Nếu so với các NHTM quốc doanh thành lập từ lâu ñời thì cũng không có gì ñáng nói nhưng với các NHTM cổ phần mới thành lập chỉ vài năm trở lại ñây nhưng ñã có doanh số cao hơn hẳn NHCT Bình Dương. ðiển hình năm 2007 doanh số L/C xuất của NH ðông Á ñã vượt hơn 50% so với NHCT Bình Dương, NH Á Châu vượt hơn 179%. Về doanh số L/C nhập năm 2007 NH Á Châu, NH ðông Á và NH Sacombank cũng ñã cao hơn 157% so với doanh số của NHCT Bình Dương cùng năm. 2.3.4. Thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C: Nguồn thu từ hoạt ñộng thanh toán L/C thường rất lớn bởi vì có nhiều khoản phí liên quan như phí mở L/C, ñiện phí, phí thanh toán, lãi chiết khấu bộ chứng từ, phí cam kết …Tuy nhiên, do doanh số thanh toán L/C của chi nhánh thấp nên kéo theo thu dịch vụ nói chung và thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C cũng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng lợi nhuận hàng năm của chi nhánh.  Bảng 2.10: Thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C: (ðơn vị: triệu ñồng) Tên ngân hàng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 +NHCT BD 809 622 822 +NH Ngoại thương 2.963 3.131 3.639 +NHNNo-PTNT 4.840 6.430 7.713 +NH ðầu tư-Phát triển 3.333 2.909 3.958 +NHCT KCN Bình Dương 2.500 3.300 6.200 +NH Á Châu 224 778 1.836 +NH Sacombank 557 1.352 2.077 +NH ðông Á 1.410 1.618 2.747 (Nguồn số liệu: Từ báo cáo của NHNN tỉnh Bình Dương) So với các NHTM quốc doanh trên ñịa bàn thì thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán quốc tế của NHCT Bình Dương qua các năm chưa vượt ñược ngưỡng 1 tỷ ñồng. Trong khi ñó các NHTM quốc doanh ñều có thu nhập trên 2 tỷ ñồng. Các NHTM cổ phần tuy ra ñời sau nhưng thu nhập của họ cũng ñều cao hơn so với 45 NHCT Bình Dương, ñiển hình là NH ðông Á với thu nhập năm 2007 là 2,747 tỷ ñồng, gấp 3,3 lần so với NHCT Bình Dương. Kế ñến là NH Sacombank với thu nhập 2,077 tỷ ñồng, gấp 2,5 lần và thứ ba là NH Á Châu với thu nhập là 1,836 tỷ ñồng, gấp 2,2 lần so với thu nhập năm 2007 của NHCT Bình Dương (xem bảng 2.10 và biểu ñồ 13). 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 2005 2006 2007 BIỂU ðỒ 13: THU NHẬP TỪ HOẠT ðỘNG THANH TOÁN L/C NHCT BD NH Ngoại thương NHNNo-PTNT NHðT-Phát triển NHCT KCN Bình Dương NH Á Châu NH Sacombank NH ðông Á  Bảng 2.11: Tỷ trọng thu nhập trong tổng lợi nhuận ñã trích dự phòng rủi ro của chi nhánh: (ðơn vị: tỷ ñồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Lợi nhuận ñã trích DPRR 11 46 27 Tổng thu dịch vụ 1,8 2,31 2,33 Trong ñó: Thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C 0,81 0,62 0,82 +Tỷ trọng thu dịch vụ/Lợi nhuận ñã trích DPRR. 16% 5% 8% +Tỷ trọng thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L.C /Lợi nhuận ñã trích DPRR. 7% 1% 3% +Tỷ trọng thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L.C / tổng thu dịch vụ. 45% 26% 35% (Nguồn: Từ báo cao thường niên của NHCT Bình Dương) Tỷ trọng thu dịch vụ nếu so với lợi nhuận ñã trích DPRR chiếm tỷ lệ thấp, năm 2005 chỉ bằng 16%/lợi nhuận, năm 2006 chỉ ñạt 5%/ lợi nhuận và năm 2007 là 8%/ lợi nhuận. Thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C cũng chiếm tỷ trọng thấp trên lợi nhuận ñã trích DPRR. Năm 2005 chiếm 7%/ lợi nhuận và khoảng 45% trong tổng thu dịch vụ, năm 2006 còn 1%/ lợi nhuận và chiếm 26%/ tổng thu dịch vụ. 46 Năm 2007 tỷ trọng trên tổng thu dịch vụ có tăng so với năm 2006 từ 26% lên 35% nhưng so với lợi nhuận chỉ chiếm 3% (xem bảng 2.11). Qua phân tích tổng thu dịch vụ, thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C của chi nhánh qua các năm trên cơ sở so sánh với thu nhập các ngân hàng khác trên cùng ñịa bàn cho thấy:  Trong cơ cấu lợi nhuận hàng năm của chi nhánh thì thu nhập dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp chưa ñến 20%. ðiều này cho thấy thu nhập từ hoạt ñộng cung cấp dịch vụ vẫn chưa ñược quan tâm ñúng mức. ðặc biệt là thu nhập từ hoạt ñộng thanh toán L/C chiếm tỷ trọng quá thấp trong tổng thu dịch vụ.  Thu dịch vụ tăng qua các năm tuy không nhiều nhưng khoản thu từ hoạt ñộng thanh toán L/C lại không ổn ñịnh, cụ thể năm 2006 giảm 190 triệu ñồng so với năm 2005, năm 2007 lại tăng hơn năm 2006 200 triệu ñồng và tương ñương với mức thu của năm 2005. 2.3.5 Những lợi thế cạnh tranh của NHCT Bình Dương trong việc thực hiện phương thức tín dụng chứng từ: NHCT Bình Dương là một trong bốn NHTM Nhà nước lớn ñóng trên ñịa bàn. Thương hiệu NHCT là một lợi thế giúp cho NHCT Bình Dương tạo ñược niềm tin và sự an tâm nơi khách hàng. Bên cạnh ñó, lĩnh vực ñầu tư chủ yếu của NHCT Bình Dương từ trước ñến nay là ñầu tư vào những ngành nghề sản xuất, thương mại và dịch vụ, ñây là những lĩnh vực mà NHCT có nhiều kinh nghiệm do vậy ñã dần khẳng ñịnh vai trò và vị thế của mình ñối với khách hàng. Có trụ sở, phòng giao dịch khang trang, hiện ñại, nằm trên trục ñường giao thông của tỉnh, nối liền với các tỉnh, huyện thị khác như Bình Phước, Lộc Ninh,..rất thuận tiện cho khách hàng trong việc ñi lại, quan hệ với ngân hàng. ðội ngũ nhân viên ngân hàng nói chung và nhân viên làm công tác thanh toán quốc tế có nhiều tâm huyết, có thâm niên làm việc. Sự phối kết hợp gắn bó, hợp lý giữa các phòng ban trong chi nhánh giúp cho việc giải quyết công việc ñược nhanh chóng, thuận tiện. 47 Bình Dương là tỉnh năng ñộng có nhiều khu công nghiệp, thu hút ñông ñảo nhà ñầu tư và vốn ñầu tư nước ngoài chủ yếu là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. ðây chính là tiền ñề ñể chi nhánh có thể phát triển, mở rộng hoạt ñộng thanh toán quốc tế nói chung và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng. 2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 2.4.1. Những hạn chế của bản thân hệ thống NHCT Việt Nam 2.4.1.1. Chính sách thu hút khách hàng trong nghiệp vụ TTQT còn yếu: Nói ñến TTQT là khách hàng thường nghĩ ngay ñến NH Ngoại thương hay NH Eximbank bởi vì những ngân hàng này ñã có thâm niên trong lĩnh vực TTQT. ðiều ñó không chỉ vì kinh nghiệm của các ngân hàng này mà còn ở chính sách thu hút khách hàng về phí, các sản phẩm ñi kèm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Ngược lại, NHCTVN vẫn chưa có chính sách hiệu quả ñể thu hút khách hàng, mức phí không ñảm bảo tính cạnh tranh, các sản phẩm chưa ña dạng, cụ thể:  Chưa có chính sách linh hoạt trong việc thu phí thông báo L/C trong khi ñó NH Citibank ñã áp dụng chính sách này ñó là khi L/C thông báo qua NH Citibank mà không phải là khách hàng của họ sẽ chịu mức phí rất cao, khoảng 50USD cho một L/C xuất nhưng nếu sau này khách hàng ñó xuất trình chứng từ tại ngân hàng thì ngân hàng sẽ giảm 50% mức phí ñã thu ban ñầu. NHCTVN lại chưa thực hiện ñược ñiều này. Bên cạnh ñó, phí thanh toán một bộ chứng từ hàng xuất của NHCT VN cao, bằng 0,175%/giá trị báo có trong khi ñó mức phí này ở NH Ngoại thương chỉ là 0,1%/giá trị báo có (Nguồn biểu phí NH Ngoại thương kèm theo Quyết ñịnh 20/Qð-NHNT.HðQT ngày 22/7/2006).  Trong khi NH Ngoại thương Việt Nam có chính sách cho vay thế chấp L/C thì NHCTVN lại không có do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu khi có L/C về họ ñem qua Ngân hàng Ngoại thương ñể ñược tài trợ vốn làm hàng xuất khẩu.  Về dịch vụ L/C xuất, NHCTVN chưa cho phép các chi nhánh ñược chiết khấu bộ chứng từ miễn truy ñòi trong khi ñó NH Ngoại thương Việt Nam ñã mạnh dạn thực hiện nghiệp vụ này, vừa chiết khấu truy ñòi vừa chiết khấu miễn truy ñòi. 48 2.4.1.2. Hệ thống INCAS còn nhiều bất cập. Sau hơn 2 năm triển khai tích cực dự án hiện ñại hoá công nghệ ngân hàng, NHCTVN ñã kết thúc triển khai giai ñoạn I dự án hiện ñại hoá do NH Thế giới tài trợ và ñơn vị thắng thầu là nhà cung cấp hệ thống Silverlake – Malaysia vào tháng 6/2006. Xây dựng ñược hệ thống Core Banking, thực hiện hạch toán và xử lý dữ liệu tập trung, kết nối trực tuyến từ trung tâm máy chủ tới toàn bộ 136 chi nhánh, 140 phòng giao dịch và hơn 500 ñiểm giao dịch, quỹ tiết kiệm trên toàn quốc. Bước ñầu cho thấy hệ thống này có nhiều ưu ñiểm hơn so với chương trình MISAC trước ñây như: xử lý giao dịch nhanh hơn, quản lý sâu sát khách hàng trên toàn hệ thống…Tuy nhiên, hệ thống này vẫn còn nhiều vấn ñề ñáng quan tâm như:  Hệ thống BDS (Chương trình quản lý và thực hiện các giao dịch tại chi nhánh) và chương trình Trade Finance (chương trình quản lý tài trợ thương mại) thường xuyên bị “time-out” hay tình trạng treo xảy ra liên tục làm chậm quá trình xử lý giao dịch, gây khó chịu và phiền toái cho khách hàng.  Mỗi giao dịch mở L/C của khách hàng hay chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất ñều phải ñược cấp hạn mức trên hệ thống BDS của phòng tín dụng. Muốn ñược cấp hạn mức thì một là phòng TTQT làm tờ trình xin cấp hạn mức (nếu khách hàng ký quỹ 100% giá trị L/C) hoặc yêu cầu phòng tín dụng cấp hạn mức (nếu ñó là khách hàng có quan hệ tín dụng) nếu nhanh cũng phải mất 30 phút hoặc hơn trong trường hợp hệ thống bị “time-out”.  Thời gian chạy batch cuối ngày và lấy dữ liệu ñầu ngày từ NHCTVN về chi nhánh thường mất nhiều thời gian nhiều khi ñến 8 giờ hơn chi nhánh mới mở cửa giao dịch ñược trong khi ñó giờ giao dịch quy ñịnh là từ 7 giờ.  Trong chương trình Trade Finance một khi ñã thu phí thông báo hoặc tu chỉnh L/C hay bất kỳ khoản phí nào khác và chương trình ñã cập nhật xong thì không thể hoàn lại khoản phí ñó cho khách hàng bằng chính chương trình Trade Finance mặc dù chương trình này có chức năng hoàn phí nhưng chưa thực hiện ñược mà phải vào BDS ñể làm thủ công, vừa rắc rối vừa tốn thời gian. 2.4.1.3. NHCTVN chưa có các chi nhánh ở nước ngoài. 49 Như chúng ta cũng biết các ngân hàng hàng ñầu thế giới như HSBC, ANZ Bank, Bank of America…ñều có chi nhánh tại hầu khắp các nước trên thế giới. Việc ñặt nhiều chi nhánh tại các nước cho phép việc triển khai nghiệp vụ thư tín dụng ñược thuận tiện, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí cho khách hàng. NHCTVN hiện vẫn chưa có chi nhánh hay văn phòng ñại diện tại nước ngoài. Tron

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfGiải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf
Tài liệu liên quan