Luận văn Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn

Mục lục

 

Lời nói đầu 1

CHƯƠNG I - CƠ SỞ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU 3

I Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu trong phát triển kinh tế 3

1. Khái quát chung về hoạt động nhập khẩu: 3

2. Hợp đồng nhập khẩu 3

3.Vai trò của nhập khẩu trong phat triển kinh tế 5

II-NỘI DUNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 8

1.Nghiên cứu thị trường 8

2. Đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu 11

3. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 14

CHƯƠNG II -THỰC TRẠNG QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY DU LỊCH VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LẠNG SƠN 19

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 19

1. Quá trình trình thành và phát triển 19

2. Giới thiệu Công ty 20

3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. 20

4.Các nguồn lực kinh doanh 22

5.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty Du lịch và Xuất nhập khẩu Lạng Sơn 24

II. KẾT QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY DL&XNK LẠNG SƠN. 25

1. Tình hình kinh doanh nói chung của Công ty 25

2.Kết quả kinh doanh nhập khẩu qua một số năm 26

3 Mặt hàng nhập khẩu 28

III QUY TRÌNH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY DL&XNK LẠNG SƠN 31

1. Tìm kiếm và nghiên cứu thị trường 31

2. Đàm phán và ký kết hợp đồng 31

3. Tổ chức thực hiện hợp đồng. 32

4. Nhận xét về quy trình nhập khẩu tại Công Ty 32

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THÀNH QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NVL CỦA CÔNG TY DL&XNK LẠNG SƠN 36

I. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 36

1. Triển vọng thị trường .37

2. Định hướng sản xuất kinh doanh . .37

3. Định hướng nhập khẩu NVL .38

II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHẬP KHẨU NVL TẠI CÔNG TY DL&XNK LẠNG SƠN.39

1. Chú trọng nghiên cứu thị trường nhập khẩu và nắm bắt xu hướng và nhu cầu của thị trường trong nước . .39

2. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh và hình thức nhập khẩu .40

3. Hoàn thiện công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng .41

4. Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu 41

5. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao trình độ đội ngò cán bộ .43

6. Tạo động cơ làm việc cho cán bộ .43

7. Một số biện pháp khác .44

Kết luận 46

Mục lục 47 48

 

 

doc50 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5786 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp hoàn thiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ hội để thu lợi lớn. Sự trường vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác do có điều kiện sử dụng các phương tiện thu thập thông tin hiện đại. Ngoài ra còn cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt các công việc marketing trên thị trường về giá cả, cách thức nhập khẩu và bán hàng trên thị trường nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu. - Nhân tè con người: Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh. Xét về tiềm lực doanh nghiệp thì con người là vốn quý nhất. Nếu có những cán bộ nhanh nhạy, khéo léo, trình độ chuyên môn cao thì chắc chắn tất cả các khâu của hoạt động nhập khẩu sẽ được thực hiện nhanh chóng, suôn sẻ, tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Trong kinh doanh rủi ro xảy ra là chuyện khó thể tránh khỏi chỉ có điều là xảy ra Ýt hay nhiều mà thôi. Hạn chế rủi ro chính là sức mạnh của nhân tố con người. Do đặc điểm riêng của kinh doanh nhập khẩu là thường xuyên phải giao dịch với đối tác nước ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụ kinh doanh còn phải giỏi ngoại ngữ. Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. - Lợi thế bên trong doanh nghiệp: Mét doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trường là một điều kiện rất thuận lợi. Có uy tín với người xuất khẩu về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi cho những lần mua sau. Nếu có chức năng nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp có uy tín sẽ có nhiều doanh nghiệp trong nước uỷ thác việc nhập khẩu cho doanh nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp sẽ dễ tiêu thụ hơn các doanh nghiệp làm ăn không đứng đắn, mất uy tín với khách hàng. Ngoài ra, mét doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩu một sản phẩm nào đó sẽ lùa chọn được nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong nước do am hiểu về thị trường, có những mối quan hệ rộng, lâu năm. Chính những điều đó làm cho hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Ngoµi ra, mét doanh nghiÖp cã kinh nghiÖm trong nhËp khÈu mét s¶n phÈm nµo ®ã sÏ lùa chän ®­îc nguån hµng tèt nhÊt phï hîp víi nhu cÇu vµ thÞ hiÕu cña ng­êi tiªu dïng trong n­íc do am hiÓu vÒ thÞ tr­êng, cã nh÷ng mèi quan hÖ réng, l©u n¨m. ChÝnh nh÷ng ®iÒu ®ã lµm cho ho¹t ®éng nhËp khÈu cña doanh nghiÖp cã hiÖu qu¶ h¬n. Nhập khẩu là một hình thức kinh doanh phức tạp, đa dạng trong hoạt động ngoại thương. Nó đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước trong xu thế hội nhập, quốc tế hoá nền kinh tế toàn cầu. Với đặc điểm đó, nhập khẩu chịu tác động của rất nhiều nhân tố mà chủ thể của nó đóng vai trò quyết định trong việc dự báo, khống chế và kiểm soát các tình huống khách quan. Điều đó khẳng định chính chủ thể tham gia hoạt động nhập khẩu là nhân tố quyết định nhất đến kết quả kinh doanh nhập khẩu. Chương II : Thực trạng quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty du lịch và xuất nhập khẩu lạng sơn I- Giới thiệu chung về công ty: Quá trình hình thành và phát triển: Công ty Du Lịch & Xuất nhập khẩu Lạng Sơn là doanh nghiệp Nhà nước có trụ sở làm việc đặt tại số 41- đường Lê Lợi - phường Vĩnh Trại - TP Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn. Quá trình thành lập đến nay đã trải qua ba giai đoạn chính. Ngày 14/4/1989 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 99 - UB/QĐ về việc thành lập Công ty Du Lịch trực thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn. Với bước đầu khởi sắc công ty đã không ngừng vươn lên bằng chính sức mạnh của mình để phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong toàn ngành nói riêng và trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước nói chung. Ngày 19/8/1991 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 296- UB/QĐ về việc sáp nhập Công ty ăn uống phục vụ thuộc Sở thương mại và du lịch Lạng Sơn với Công ty du lịch thành Công ty du lịch phục vụ thuộc Sở thương mại và du lịch Lạng Sơn. Trong thời gian này hoạt động kinh doanh của công ty chỉ chuyên kinh doanh khách sạn, nhà hàng, phục vụ khách du lịch, thực hiện các chuyến du lịch nội địa, thăm quan du lịch. Ngày 27/1/1994 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành QĐ số 36 UB/QĐ về việc bổ sung chức năng nhiệm vụ xuất nhập khẩu và đổi tên Công ty Du Lich và Dịch Vụ Lạng Sơn thành Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn. Công ty DL & XNK Lạng Sơn là một doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, được nhà nước giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác. Trên cơ sở nguồn vốn và nguồn lực nhà nước đã giao cho công ty tiến hành sản xuất kinh doanh để đảm bảo hiệu quả cao nhất, đồng thời, nhằm đạt được mục tiêu không ngừng tăng trưởng lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu xã hội mà Đảng và Nhà nước giao phó. 2. Giới thiệu công ty Tên giao dịch ( tiếng việt ): Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn Tên giao dịch ( tiếng Anh ): Langson Tourism & Export - Import Company Tên giao dịch ( viết tắt ): TOCOLIMEX Đơn vị quản lý : 03 phòng nghiệp vụ trực thuộc công ty và 12 đơn vị trực thuộc công ty Tổng số cán bộ và công nhân viên : 275 người Trụ sở chính : 41 Lê Lợi , Thành Phố Lạng Sơn , Tỉnh Lạng Sơn Tel : 025 871132 Fax : 025 876678 Lĩnh vực hoạt động : 1/ Khách sạn 2/ Nhà hàng 3/ Xuất nhập khẩu 4/ Lữ hành 5/ Khai thác các sản phẩm du lịch Những thông tin khác : Ngoài những dịch vụ và sản phẩm trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh như dã nêu trên, Công ty còn khai thác kinh doanh các mặt hàng, sản phẩm nội địa làm đại lý bán buôn, bán lẻ. 3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Để thực hiện chức năng nhiệm vụ của UBND tỉnh và ngành giao, qua quá trình thay đổi, sáp nhập và bổ sung ngành nghề kinh doanh, hiện nay tổ chức bộ máy của Công ty DL & XNK Lạng Sơn gồm 17 phòng ban, được thể hiện qua sơ đồ 1.3 dưới đây. Do chức năng nhiệm vụ của công ty có đặc thù riêng so với doanh nghiệp Nhà nước khác, nên việc bố trí điều hành chung (quản trị văn phòng) không có văn phòng riêng mà tổ chức theo mô hình văn phòng giúp việc giám đốc công ty gồm: Phòng tổ chức- hành chính Phòng kế hoạch- tổng hợp Phòng tài chính- kế toán Ba phòng trên tạo thành văn phòng giám đốc. Trong đó, trưởng phòng tổ chức hành chính là người được giám đốc giao nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành chung 3 phòng, giúp giám đốc điều hành công việc, thực hiện chức năng quản lý hành chính toàn bộ mọi hoạt động của công ty, đảm bảo các điều kiện cho sự hoạt động của công ty theo đúng chế độ hiện hành của doanh nghiệp nhà nước. Giám đốc là người quản trị điều hành mọi hoạt động của 3 phòng. Giúp việc giám đốc trong quản trị điều hành chung có 2 phó giám đốc. Các phó giám đốc công ty chủ động phối hợp với nhau trong công tác để giải quyết công việc được nhanh chóng, có hiệu quả. 4.Các nguồn lực kinh doanh. a. Vốn tài sản: Vốn của doanh nghiệp là một bộ phận vô cùng quan trọng. Doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có vốn. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách bình thường, liên tục và có hiệu quả thì doanh nghiệp phải có đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Xem xét thực trạng vốn qua các năm giúp cho chóng ta thấy được sự ảnh hưởng của nó đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sự biến động vốn của doanh nghiệp được thể hiện ở biểu dưới đây. Bảng 1: Tình hình biến động vốn của công ty qua 3 năm (2002- 2004) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm So sánh 2002 2003 2004 2003 / 2002 2004 / 2003 +/- (%) +/- (%) A.TSLĐ và đầu tư NH 15.470,8 33.178,6 37.863,2 17.707,8 214,5 4.684,6 114,12 I. Vốn bằng tiền 391,2 979,8 1501,1 588,6 250,4 521,3 153,2 II. Các khoản phải thu 11.485,8 22.883,4 20.913,8 11.397,6 199,2 -1969,6 91,39 III. Hàng tồn kho 2.634,7 8.262,4 1.3075,2 5.627,7 313,6 4812,8 158,2 IV. TSLĐ khác 958,9 902,9 2.103,9 -56 94,16 1201 233,02 V.Chi sự nghiệp 150 269 150 119 179,3 B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 8.668,9 8.448,2 9.529,4 -220,7 79,45 1081,2 112,8 I. TSCĐ 8.519,2 8.081,5 7.607 -436,7 94,87 -475,5 94,12 II. Chi phí XDCB DD 139,6 111,4 1.668,1 -28,2 79,8 1.556,7 1.496,3 III.Các khoản ký quỹ dài hạn 10 254,1 254,1 244,1 2541 100 Tổng tài sản 24.139,7 41.626,9 47.392,6 1.7487,2 172,44 5.765,7 113,85 (Nguồn:Báo cáo quyết toán năm 2002, 2003 và 2004 - phòng tài chính- kế toán) Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy tổng số vốn của công ty năm 2003 tăng 72,44% so với năm 2002 và đến năm 2004 thì tốc độ tăng chậm hơn với 13,85%. Điều đó có thể đánh giá rằng, qua 3 năm quy mô về vốn của công ty có sự tăng lên. Việc tăng quy mô của vốn chủ yếu là do sù thay đổi về tài sản lưu động trong đó vốn bằng tiền tăng khá cao. Do nhu cầu về vốn lưu động tăng, nên công ty đã vay ngân hàng làm cho tài sản lưu động của công ty ngày càng tăng. Mặt khác, các khoản phải thu của công ty cũng tăng 11.397,6 triệu đồng vào năm 2003. Qua đó có thể cho thấy công ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Nhưng đến năm 2004 công ty đã tích cực thu hồi nợ do đó các khoản phải thu của công ty đã giảm xuống 19.69,6 triệu đồng, tỷ lệ tương ứng 8,61%. b. Nguồn lao động: Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn hiện có 275 cán bộ công nhân viên. Trong đó 70 người có trình độ đại học, 80 người trình độ cao đẳng và trung cấp, số lao động còn lại đa số đều đã qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Công ty luôn tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 5. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty công ty Du lịch và Xuất Nhập khẩu Lạng Sơn : a. Kinh doanh nhập khẩu: Hiện nay và những năm sắp tới, nhu cầu về xây dựng ở nước ta rất lớn. Thị trường xây dựng diễn ra sôi động và đa dạng. Đó là quy luật khách quan phù hợp với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta. Đây cũng chính là cơ hội phát triển bền vững và lâu dài của Công ty Du Lịch và XNK Lạng Sơn. Trong khi mở cửa nền kinh tế để thực hiện thu hót đầu tư nước ngoài và kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nước phát triển thì hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam lại rất lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài. Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần phải đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, thông tin liên lạc, các công trình công cộng, văn hoá, y tế, giáo dục , khách sạn và các khu du lịch giải trí. Ngoài ra, các đơn vị kinh tế của nước ta muốn liên doanh với các công ty nước ngoài bước đầu phải tạo được thiện cảm nên tự mình phải đổi mới không chỉ về tư duy, về hệ thống quản lý mà phải đổi mới , hiện đại hoá cả cơ sở vật chất thì mới đáp ứng được yêu cầu kinh doanh hiện đại. Bên cạnh đó, cũng cần phải nhấn mạnh một tình hình là trong những năm qua, ở Việt Nam đã diễn ra quá trình đô thị hoá hết sức nhanh chóng. Việc phân định lại các đơn vị hành chính địa phương đã thúc đẩy sự hình thành các đô thị mới, các trung tâm hành chính - kinh tế - văn hoá của các địa phương. Trong giai đoạn hiện nay có thể khẳng định rằng nền nông nghiệp nước ta chưa thực sự đáp ứng được những yêu cầu trong nước. Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn có một ý nghĩa quan trọng để đáp ứng nhu cầu xây dựng các cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đây cũng chính là cơ hội lớn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị , nguyên vật liệu Việt Nam. Do đó việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn không chỉ có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh của công ty nói riêng mà còn có ý nghĩa đối với sự nghiệp chung của đất nước. Trong đó để đáp ứng nhu cầu của việc phát triển kinh tế, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty chủ yếu thực hiên ở 3 nhóm mặt hàng sau: Máy móc thiết bị Nguyên vật liệu phục vụ ngành công nghiệp luyện kim, xây dựng, nông nghiệp Hàng hoá vật tư khác Trong đó, mặt hàng nguyên vật liệu trong những năm gần đây chiếm một tỷ trọng rất lớn (thường chiếm trên 60%). b. Kinh doanh xuất khẩu: Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu lạng Sơn cũng là một chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu. Công ty xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng nông - lâm - hải sản, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, công nghiệp, may mặc, phương tiện vận tải, thiết bị vật tư phục vụ các nghành giao thông, thuỷ lợi, giáo dục. Tuy nhiên, khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn nói riêng còn rất hạn chế trong việc xuất khẩu các mặt hàng đó do trình độ khoa học công nghệ cũng như chất lượng các mặt hàng đó không đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Nhận biết được những hạn chế đó, Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn đang dần dần từng bước khắc phục bằng việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu. II- kết quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty du lịch và xuất nhập khẩu lạng sơn 1- Tình hình kinh doanh nói chung của công ty Trong những năm gần đây, với những chính sách đầu tư vào các phương tiện sản xuất kinh doanh hợp lý và cùng với việc khai thác thế mạnh về kinh doanh du lịch, uy tín và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty DL & XNK Lạng sơn đã đạt được kết quả sản xuất kinh doanh tương đối khả quan. Xong việc áp dụng những chính sách kinh tế mới vào sản xuất kinh doanh, sự xuất hiện liên tục các dịch bệnh trong khu vực và đặc biệt do sự biến động mạnh của môi trường kinh doanh xuất nhập khẩu và những tác động khách quan khác đã làm cho tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khá biến động và nó cũng ảnh hưởng đến quá trình, kết quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp. Nhìn chung doanh thu của doanh nghiệp trong năm 2005 vẫn tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với các năm trước, ngoài những nguyên nhân trên còn là do quá trình tự huy động vốn của công ty còn thấp, vốn liên doanh không có, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn của công ty chưa khai thác. Xong viÖc ¸p dông nh÷ng chÝnh s¸ch kinh tÕ míi vµo s¶n xuÊt kinh doanh, sù xuÊt hiÖn liªn tôc c¸c dÞch bÖnh trong khu vùc vµ ®Æc biÖt do sù biÕn ®éng m¹nh cña m«i tr­êng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu vµ nh÷ng t¸c ®éng kh¸ch quan kh¸c ®· lµm cho t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp kh¸ biÕn ®éng vµ nã còng ¶nh h­ëng ®Õn qu¸ tr×nh, kÕt qu¶ kinh doanh chung cña toµn doanh nghiÖp. Nh×n chung doanh thu cña doanh nghiÖp trong n¨m 2005 vÉn t¨ng nh­ng tèc ®é t¨ng chËm h¬n so víi c¸c n¨m tr­íc, ngoµi nh÷ng nguyªn nh©n trªn cßn lµ do qu¸ tr×nh tù huy ®éng vèn cña c«ng ty cßn thÊp, vèn liªn doanh kh«ng cã, c¸c kho¶n ®Çu t­ tµi chÝnh ng¾n h¹n vµ dµi h¹n cña c«ng ty ch­a khai th¸c. 2. Kết quả kinh doanh nhập khẩu qua một số năm Hoạt động của công ty chủ yếu tập trung vào kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ ngành công nghiệp trong đó nhập khẩu trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn. Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu theo loại hình kinh doanh của TOCOLIMEX Đơn vị: đồng Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Kim ngạch tỷ lệ (%) kim ngạch tỷ lệ (%) kim ngạch tỷ lệ (%) Tổng sè 62.258.271.620 100 12.323.318.924 100 12.747.648.279 100 Nhập khẩu trực tiếp 59.728.324.039 95,94 12.224.732.373 99,20 8.817.548.315 69,17 Nhập khẩu uỷ thác 2.529.947.581 4,06 98.586.551 0,80 152.971.779 1,20 Tạm nhập tái xuất 0 0,00 0 0,00 3.777.128.185 29,63 ( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 và 2004 ) Bảng dữ liệu trên cho thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty qua các năm không ổn định. Năm 2003 kim ngạch nhập khẩu giảm 505,2 % so với năm 2002 từ 62.258.271.620 đồng xuống chỉ còn 12.323.318.924 đồng. Đến năm 2004 kim ngạch nhập khẩu đã tăng trở lại đạt mức 12.747.648.279 đồng, tăng 3,4% so với năm 2003 nhưng so với năm 2002 vẫn giảm mạnh. Tuy nhiên mức suy giảm mạnh này chỉ xẩy ra đối với loại hình nhập khẩu trực tiếp hay còn gọi là nhập khẩu tự doanh và đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm mạnh của tổng kim ngạch nhập khẩu. Điều này cũng dễ hiểu bởi vì kim ngạch của loại hình nhập khẩu trực tiếp luôn ở mức cao, hai năm 2002 và 2003 luôn chiếm trên 95%. Cũng vì vậy mà cho dù kim ngạch của loại hình nhập khẩu uỷ thác không biến động nhiều, đến năm 2004 đã tăng trở lại và đạt 152.971.779 đồng, tăng 55,16 % so với năm 2003 nhưng hầu như không thể đem lại ảnh hưởng gì nhiều trước tình hình suy giảm của kim ngạch nhập khẩu. Vì tỷ trọng của loại hình nhập khẩu uỷ thác qua các năm chưa khi nào vượt quá 4,1% tổng kim ngạch nhập khẩu. Đến năm 2004 sở dĩ kim ngạch nhập khẩu tăng trở lại là nhờ sự đóng góp 29,63% vào tổng kim ngạch của loại hình tạm nhập tái xuất. Đây không phải là loại hình kinh doanh mới đối với công ty nhưng loại hình này đã không được phát huy trong nhiều năm. Việc phát triển trở lại cùng với sự đóng góp tích cực của nó cho thấy rằng công ty đã tìm ra thêm một hướng đi mới, một biện pháp nữa trong tình hình kinh doanh nhập khẩu khó khăn hiện nay. Tình hình kinh doanh nhập khẩu trên của Công ty Du Lịch và XNK Lạng Sơn có một phần nguyên nhân chủ quan là công ty chưa thay đổi kịp thời một phương thức quản lý mới, chưa cải thải được nhiều quy trình nhập khẩu của mình. Nhưng nguyên nhân chính là do sự biến động dữ dội của thị trường nguyên liệu ngành luyện kim - ngành hàng nhập chính của Công ty, một thị trường mang tính quốc tế sâu sắc mà không một doanh nghiệp nào của Việt Nam có đủ khả năng gây ảnh hưởng đến nó. Mà trái lại, các doanh nghiệp hoạt tham gia hoạt động trong ngành này luôn phải chịu sự tác động của thị trường quốc tế một cách thụ động. Hơn nữa trong mấy năm trở lại đây, tình hình kinh doanh nhập khẩu của các tỉnh biên giới, đặc biệt là ở các tỉnh biên giới giáp Trung Quốc trầm lắng hẳn xuống. Sự suy giảm kim ngạch nhập khẩu là tình hình chung ở hầu hết các doanh nghiệp ở đây. Người ta không còn thấy sự náo nhiệt của những năm cuối thập kỷ 90 trước. Đó là khó khăn chung. Tất cả đều trở nên thận trọng hơn khi hàng loạt các doanh nghiệp đều bị liên quan đến "VAT", hàng loạt các công ty không có khả năng thanh toán, hàng loat các công ty tuyên bố phá sản, hàng loạt các doanh nghiệp biến mất. . . đã làm cho môi trường kinh doanh nhập khẩu ở các tỉnh này và thị trường tiêu thụ trong nước trở nên ngột ngạt. Lòng tin bị giảm sút, việc huy động vốn trở nên khó khăn. Điều quan trọng là lòng tin bị giảm sút. Thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty là Trung Quốc nhưng hiện nay các nhà cung cấp hầu như không còn cho thanh toán trả chậm như trước nữa, phần đặt cọc tiền hàng cũng cao hơn trước. Chỉ còn một số nhà cung cấp truyền thống là cho phép thanh toán trả chậm một thời gian sau khi đã giao hàng, nhưng thời gian trả chậm không còn được như trước nữa. Trong khi đó các khách hàng trong nước lại có xu hướng thận trọng là chỉ thanh toán sau khi nhận hàng và thử nghiệm chất lượng, số tiền đặt cọc lại giảm xuống. Xu hướng này thực sự khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn nói riêng trong thời gian qua. Tình hình khó khăn trên đây đã phần nào lý giải sự suy giảm kim ngạch nhập khẩu của Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn. Tuy nhiên sự tăng trưởng trở lại của kim ngạch nhập khẩu và sự chuyển dịch theo xu hướng hợp lý về mặt cơ cấu loại hình kinh doanh của Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn đã đem lại nhiều hy vọng mới, cơ hội mới cho sự phát triển trở lại của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn; đồng thời cũng khẳng định Công ty đã có những chuyển đổi hợp lý và đã tìm ra một hướng đi mới. 3. Mặt hàng nhập khẩu Về mặt hàng nhập khẩu, Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn chủ yếu nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc thiết bị. Trong đó nguyên vật liệu luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Bảng 3: kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng của TOCOLIMEX (Đơn vị tính : đồng) Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 kim ngạch tỷ lệ (%) kim ngạch tỷ lệ (%) kim ngạch tỷ lệ (%) Tổng sè 62.258.271.620 100 12.323.318.924 100 12.747.648.279 100 Máy móc, thiết bị 4.687.835.220 7,53 1.389.018.829 11,27 4.375.941.507 34,33 Nguyên vật liệu 57.211.703.778 91,89 10.719.043.335 86,98 4.628.804.387 36,31 Hàng hoá khác 358.732.622 0,58 215.256.760 1,75 3.742.902.385 29,36 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh XNK năm 2002, 2003 và 2004 Bảng số liệu trên cho thấy kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng nguyên vật liệu của Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, mang tính quyết định đối với tổng kim ngạch nhập khẩu. Vì vậy sự tăng trưởng hay suy giảm của kim ngạch nhập khẩu chung của công ty hoàn toàn do tình hình kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng nguyên vật liệu quyết định. Vì vậy có thể nói đây là mặt hàng kinh doanh chủ lực của Công ty, nên mọi thay đổi đối với quy trình nhập khẩu chung của công ty cũng như cải tiến trong quản lý cần đặc biêt chú ý phù hợp với mặt hàng nguyên vật liệu. Về mặt hàng nguyên vật liệu, Công ty Du Lịch và Xuất Nhập Khẩu Lạng Sơn chủ yếu tập chung vào nguyên vật liệu ngành luyện kim. Bảng 3 : Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng nguyên vặt liệu của TOCOLIMEX Đơn vị tính : đồng Năm Mặt hàng 2002 2003 2004 Thép lá 52.401.120.975 - - Kẽm thái 3.911.618.813 - - Hợp kim sắt silic - 9.323.472.060 2.697.786.000 Vật liệu chịu lửa 898.963.990 741.946.275 1.723.968.887 Vật liệu khác - 653.625.000 207.049.500 Tổng cộng 57.211.703.778 10.719.043.335 4.628.804.387 ( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu năm 2002, 2003 và 2004 ) Trong cơ cấu các mặt hàng vật liệu phục vụ ngành công nghiệp thì các nguyên vật liệu cho ngành luyện kim (bao gồm thép lá, kẽm thỏi và hợp kim sắt silic) luôn chiếm tỷ trọng cao nhất : 98,4% năm 2002; 86,9% năm 2003 và 58,3 % năm 2004. Có thể thấy rằng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng các nguyên vật liệu cho ngành luyện kim luôn đóng vai trò quyết định đối với kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên vật liệu nói riêng và kim ngạch nhập khẩu nói chung của Công ty. Tỷ trọng của kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này đang có xu hướng giảm xuống. Diễn biến sự thay đổi này phù hợp với sự suy giảm tổng kim ngạch nhập khẩu và sự thay đổi cơ cấu các loại hình kinh doanh nhập khẩu của công ty. Tuy nhiên qua các bảng số liệu trên cho thấy dù kim ngạch nhập suy giảm mạnh trong thời gian qua nhưng lúc nào các mặt hàng nguyên vật liệu nói chung và các mặt hàng nguyên vât liệu ngành luyện kim nói riêng cũng chiếm tỷ trọng cao và đóng vai trò chủ đạo, quyết định đối với tình hình kinh doanh nhập khẩu của Công ty. Xu hướng xấu đi của kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty không thể không kể đến những tác động ngoại cảnh mà không chỉ công ty mà bản thân cả thị trường trong nước cũng không thể tránh khỏi và không kiểm soát được. Đầu năm 2003 giá phôi thép , thép lá và các mặt hàng sắt thép khác tăng giá đột ngột với mức tăng từ 60 - 80 USD / tấn. Giá tăng liên tục nên người mua không dám mua, người bán không dám bán, tình hình biến động giá cả và thị trường không thể kiểm soát được. Trong khi đó giá vẫn tăng. Đến giữa năm 2003 giá thép có xu hướng giảm nhưng từ tháng 9 lại tăng. Từ đó xuất hiện hiện tượng đầu cơ tích trữ, hiện tượng sốt hàng ảo, sốt giá ảo mà cả bên tiêu thụ và người bán đều khó nắm được tình hình thực. Hàng loạt các hợp đồng bị đánh tháo. Thị trường thép thế giới năm 2003 và 2004 thực sự nóng nhưng giao dịch lớn lại hầu như không có. Tại Việt Nam, các nhà máy cán thép, sản xuất thép không có phôi thép để sản xuất đã liên tục đẩy giá thép xây dùng trong nước lên cao đến ngay cả Tổng công thy thép Việt Nam cũng bất lực, không thể lường trước và khống chế được tình hình. Trong khi đó việc nhập khẩu sắt thép, phôi thép và một số mặt hàng nguyên liệu là kim loại cơ bản và hợp kim khác từ thị trường Trung Quốc đang gặp khó khăn do Chính phủ Trung Quốc thực hiện đánh thuế xuất khẩu hoặc bãi bỏ mức trợ cấp xuất khẩu đối với mặt hàng này. Điều này đã khiến giá chào bán các sản phẩm trên của Trung Quốc trong thời gian gần đây tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch nhập khẩu nguyên vật liệu của công ty Du Lịch và XNK Lạng Sơn. Hiện nay Trung Quốc là thị trường cung cấp chủ yếu nhiều mặt hàng nguyên vật liệu cho ta, nên mỗi thay đổi trong chính sách điều hành kinh tế, nhất là các chính sách về xuất nhập khẩu của Trung Quốc đều có ảnh hưởng không nhỏ tới thương mại của nước ta nói chúng và tới các doanh nghiệp nói riêng. Diễn biến tình hình kinh doanh nhập khẩu trên của Công ty Du Lịch và XNK Lạng Sơn cho thấy Công ty mặc dù đã có chuyển hướng trong kinh doanh nhập khẩu và kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu đã có dấu hiệu chuyển biến tích cực song chưa chắc chắn. Điều đó khẳng định cơ chế quản lý, điều hành kinh doanh xuất nhập khẩu có những vướng mắc và quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty cần được hoàn thiện để đưa công ty không ngừng phát triển và đứng vững trước những biến động khôn lường của thị trường nguyên vật liệu ngành luyện kim và những khó khăn hiện nay của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong khu vực. III- quy trình nhập khẩu tại công ty du lịch và xuất nhập k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 111.doc
Tài liệu liên quan