LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU .v
MỤC LỤC. vi
PHẦN I: MỞ ĐẦU .1
1.Tính cấp thiết của luận văn .1
2.Mục tiêu nghiên cứu của luận văn: .2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.2
4.Phương pháp nghiên cứu:.3
5.Những đóng góp của luận văn: .4
6.Kết cấu của đề tài: .4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.5
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại.5
1.1.1. Khái niệm .5
1.1.2. Hoạt động của Ngân hàng thương mại.7
1.1.3.Các nguồn vốn của NHTM .10
1.2. Nội dung công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại.14
1.2.1 Mục tiêu của hoạt động huy động vốn.15
1.2.2.Các phương thức huy động vốn .16
1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại ngân hàng thương mại: .21
1.3.Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại .24
1.3.1. Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động .24
1.3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động .26
122 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp huy động vốn tín dụng tại Ngân hàng tác xã Việt Nam - Chi nhánh Thanh hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục trong tổng tài sản của Coop-bank CN TH
trong các năm qua đều có sự tăng trưởng và phát triển, cơ cấu tài sản hợp lý đối với
Ngân hàng Thương mại mà hoạt động tín dụng chiếm ưu thế. Tuy nhiên, Ngân
hang Coop-bank CN TH, do mới chuyển đổi từ quỹ tín dụng nhân dân trung ương
nên các hình thức cho vay và dịch vụ chưa đa dạng như các NHTM khác, vì vậy
muốn tăng trưởng ở khoản mục cho vay khách hàng bền vững và chất lượng tốt
phải đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng tín dụng, từng bước chuẩn hoá hoạt
động kinh doanh theo các chuẩn mực trong nước và quốc tế, như định hướng phát
triển Ngân hàng của Coop-bank Việt Nam là ngoài việc cho vay trong hệ thống
(điều hòa vốn đến các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở) ,Coop- bank còn cho vay ngoài
hệ thống (cá nhân,DN,tổ chức) và phát triển từng bước các dịch vụ ngân hàng như
các NHTM khác. .
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Bảng 2.2: Bảng cân đối Coop-bank Chi nhánh Thanh hóa qua 3 năm (2011,2012,2013) ĐVT: VNĐ
ST
T Chỉ tiêu
2011 2012 2013 so sánh
Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2012/2011 2013/2012(+/-) (%) (+/-) (%)
A Tài sản 1.255.158.177.655 100 1.517.205.999.632 100 1.644.392.228.406 100 262.047.821.977 20,88 127.186.228.774 8,38
I Tiền mặt,vàng bạc,đá quý 25.489.724.321 2,03 29.135.465.230 1,92 32.035.305.000 1,95 3.645.740.909 14,30 2.899.839.770 9,95
II Cho vay khách hàng 1.200.489.521.000 95,64 1.450.213.789.402 95,58 1.572.176.678.406 95,61 249.724.268.402 20,80 121.962.889.004 8,41
III Chứng khoán đầu tư 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 - 0 -
IV Tài sản cố định 18.589.456.700 1,48 24.856.745.000 1,64 25.950.245.000 1,58 6.267.288.300 33,71 1.093.500.000 4,40
V Tài sản có khác 10.589.475.634 0,84 13.000.000.000 0,86 14.230.000.000 0,87 2.410.524.366 22,76 1.230.000.000 9,46
B Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 1.255.158.177.655 100 1.517.205.999.632 100 1.644.392.228.406 100 262.047.821.977 20,88 127.186.228.774 8,38
I Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 135.468.950.245 10,79 150.245.789.000 9,90 195.502.131.295 11,89 14.776.838.755 10,91 45.256.342.295 30,12
II Tiền gửi và vay các TCTD khác 38.489.512.462 3,07 45.894.256.213 3,02 48.567.246.200 2,95 7.404.743.751 19,24 2.672.989.987 5,82
III Tiền gửi của khách hàng 514.756.945.489 41,01 623.895.461.231 41,12 625.227.405.257 38,02 109.138.515.742 21,20 1.331.944.026 0,21
IV Các khoản nợ khác 45.725.000.000 3,64 52.785.462.245 3,48 59.123.578.900 3,60 7.060.462.245 15,44 6.338.116.655 12,01
V Phát hành giấy tờ có giá 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 - 0 -
VI Vốn tài trợ,ủy thác đầu tư 465.623.756.000 37,10 581.489.765.743 38,33 650.259.854.156 39,54 115.866.009.743 24,88 68.770.088.413 11,83
VII Vốn và các quỹ 55.094.013.459 4,39 62.895.265.200 4,15 65.712.012.598 4,00 7.801.251.741 14,16 2.816.747.398 4,48
(Nguồn: Báo cáo tài chính Coop-bank-CN Thanh hóa)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
46
2.1.4.2.2.Nguồn vốn:
Không giống với các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, hoạt
động của NHTM chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động. Nguồn vốn tự có tuy rất
quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu tư vào cơ sở vật
chất, tạo uy tín với khách hàng. Tuy nhiên, đối với chi nhánh Ngân hàng Hợp tác
Thanh Hóa là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, cho nên chi
nhánh không quản lý nguồn vốn tự có mà nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh chủ
yếu từ vốn huy động và vốn điều chuyển từ Hội sở Ngân hàng Hợp tác.
Tính đến 31/12/2013, tổng nguồn vốn(gồm nợ phải trả và VCSH) Coop-bank
CN TH là 1.644 tỷ đồng, tăng 127 tỷ đồng so với năm 2012, tương ứng tỷ lệ tăng
8.38%. Xem xét tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản (bao gồm nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu) cơ cấu khá hợp lý:
+ Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trong chiếm tỷ lệ hợp lý
trong những năm qua. Đến tháng 31/12/2013, tỷ trọng các khoản nợ Chính phủ và
Ngân hàng Nhà nước trên Tổng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu là 11.89%
tương ứng là 195 tỷ đồng, tăng 45 tỷ đồng so với năm 2012, tương ứng tỷ lệ tăng
30.12%. Năm 2012 là 150 tỷ, tăng 14.7 tỷ đồng so với năm 2011, tương ứng tỷ lệ
tăng 10.91%.
+Tiền gửi và tiền vay các Tổ chức tín dụng khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ dao
động trong khoảng 2.95% -3.07% trong tổng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu,
+ Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng khá lớn và là nguồn vốn chủ yếu trong
tổng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng tiền gửi khách hàng liên tục
tăng trong các năm qua tương ứng đến 31/12/2013 là 38.02%, năm 2012 là
41.12%, năm 2011 là 41.01%.
Để duy trì tỷ trọng tiền gửi khách hàng cao và tăng trưởng khá trong những
năm qua là nhờ có sự chỉ đạo kịp thời của Coop-bank theo định hướng chung của
ngành là ngoài nguồn vốn được cấp từ Chính phủ và các nguồn vốn tài trợ ưu đãi
khác thì Coop- bank Việt nam còn tập trung khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi trong
dân cư, đặc biệt là nguồn vốn huy động từ dân cư tại địa phương để có nguồn vốn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
kinh doanh ổn định, từ đó mở rộng đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương.Tiền gửi
của KH liên tục tăng trong những năm qua cho thấy Quỹ tín dụng nhân dân trung
ương ,nay là Ngân hàng Hợp tác CN Thanh hóa đã có thương hiệu trong lòng dân
và vị trí trong các Ngân hàng trong địa bàn tỉnh Thanh hóa.
+Khoản mục các khoản nợ khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong những năm qua
dao động từ 3.48% -3.64%, qua các năm tuy có tăng nhưng tỷ lệ tăng khá thấp.
Khoản mục các khoản nợ khác chủ yếu là nguồn điều hoà Trụ sở chính với chi nhánh,
nguồn vốn vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước .Điều này cho thấy sự độc lập tự chủ
trong kinh doanh của Coop-bank khá tốt.
+Về khoản mục vốn tài trợ.ủy thác đầu tư của Coop-bank CN TH chiếm tỷ tọng
khá trong tổng nguồn vốn đến 31/12/2013 là 650 tỷ đồng, tăng 68.7 tỷ đồng so với
năm 2012, tương ứng tỷ lệ tăng 11.83% và chiếm tỷ trọng 39.54%/tổng nguồn vốn,
năm 2012 là 581 tỷ đồng, tăng 115 tỷ đồng so với năm 2011, tương ứng tỷ lệ tăng
24.88% và chiếm tỷ trọng 37.1%/tổng tài sản.Điều này cho thấy nguồn vốn tài trợ
và ủy thác đầu tư là nguồn vốn khá quan trọng đối với Coop –bank Thanh
hóa,nguồn vốn này chiếm tỷ trọng cao thứ 2 sau TG của KH trong tổng nguồn
vốn,điều này là hoàn toàn hợp lý đối với đặc trưng của Coop-bank là vốn của Chính
phủ và các nguồn vốn tài trợ ưu đãi.
+ Vốn và các quỹ của Coop-bank CN TH chiếm tỷ trọng nhỏ , đến 31/12/2013
là 65 tỷ đồng, tăng 2.8 tỷ đồng so với năm 2012, tương ứng tỷ lệ tăng 4.48% và
chiếm tỷ trọng 4%/tổng nguồn vốn, năm 2012 là 62 tỷ đồng, tăng 7.8 tỷ đồng so với
năm 2011, tương ứng tỷ lệ tăng 14.16% và chiếm tỷ trọng 4.39%/tổng tài sản.
Về cơ bản cơ cấu tài sản – nguồn vốn của Coop-bank CN TH trong những
năm qua khá hợp lý. Trong đó hoạt động huy động vốn và đầu tư tín dụng chiếm tỷ
trọng khá cao. Sự hợp lý về cơ cấu tài sản – nguồn vốn thể hiện rõ chiến lược kinh
doanh và định hướng phát triển của Coop-bank CN TH là rất rõ ràng.
2.1.5 Các sản phẩm huy động vốn của Coop-bank –CN Thanh hóa
Để tạo lập nguồn vốn, Coop-bank cũng như các NHTM khác sử dụng nhiều
hình thức huy động khác nhau như nhận tiền gửi, đi vay hoặc nhận vốn uỷ thác đầu
tư... Tuy nhiên, phần lớn nguồn vốn huy động chủ yếu của Coop-bank và các
ĐA
̣I H
Ọ
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
NHTM là huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế. Các sản phẩm và dịch vụ huy
động vốn mà ngân hàng Coop- bank đang cung cấp cho khách hàng như sau.
2.1.5.1. Tiền gửi thanh toán
Sản phẩm tiền gửi thanh toán còn gọi là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổ chức kinh tế mở tài
khoản tại Coop-bank để thực hiện nhu cầu thanh toán, chi tiêu.Khách hàng chỉ có
thể mở tài khoản thanh toán bằng VNĐ.Khách hàng được hưởng lãi suất không kỳ
hạn và không có thời hạn cho tiền gửi thanh toán.TGTT giúp tiền của KH an toàn,
thuận tiện trong thanh toán do không phải cất trữ bằng tiền mặt.
Tuy nhiên tại Coop-bank việc tra cứu, theo dõi và quản lý tài khoản
thông qua các dịch vụ hiện đại như tra cứu trên điện thoại và mạng internet là chưa
có. Chưa có phần mềm hạch toán hiện đại,các cây ATM nên khách hàng chưa thể
gửi, rút tiền nhiều nơi trên toàn hệ thống Coop-bank.
Hiện tại Coop-bank đã phát hành thẻ ghi nợ nội địa có tên là “Bông lúa
vàng”tuy nhiên hiện tại thẻ này chỉ dùng cho 2 đối tượng sau,còn khách hàng thì
chưa được áp dụng:
+Một là các nhân viên của Coop-bank để trả lương vào tài khoản và rút tiền
lương từ POS tại Coop bank .
+Hai là các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở dùng để chuyển tiền và rút tiền tại
các POS tại Coop-bank.
2.1.5.2.Huy động qua tiền gửi tiết kiệm của KH là cá nhân,tổ chức:
Đây là hình thức huy động chủ yếu của Coop-bank, gồm TGTK không kỳ
hạn và có kỳ hạn.
TGTK không kỳ hạn: Khách hàng gửi tiền phần lớn là những tổ chức kinh
tế, các doanh nghiệp, các cá nhân làm ăn buôn bán phải thanh toán tiền hàng hoá,
dịch vụ liên tục. Người gửi tiền có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào hoặc để trả cho người
thứ ba.Do đó lãi suất của loại TGTK này rất thấp.
Tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là hình thức tài khoản tiền gửi có kỳ
hạn cho phép khách hàng nhận lãi định kỳ vào cuối kỳ tùy theo thời hạn ghi trên sổ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
49
tiết kiệm loại 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 tháng,KH chỉ được tất toán tại điểm giao
dịch mà KH lập sổ tiết kiệm,chứ không được tất toán tại các điểm giao dịch của
Coop-bank trong toàn tỉnh. Khi đến hạn mà khách hàng không tất toán, ngân hàng
sẽ tự động chuyển lãi nhập gốc sang một kỳ hạn tiết kiệm mới bằng kỳ hạn ban đầu.
Ngoài ra, tuỳ vào từng thời kỳ của thị trường hoặc nhân dịp lễ, Tết nguyên
đán Coop-bank đã khởi động những chương trình tiết kiệm khác nhau như: Gửi tiết
kiệm trúng thưởng ... với những loại lãi suất khác nhau.
2.1.5.2.1. Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư
Tiền gửi của dân cư là khối lượng tiền nhàn rỗi của người dân gửi vào ngân
hàng để hưởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu trong tương lai. Tiền gửi của dân cư
chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhất
và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động và là nguồn vốn
chủ yếu để ngân hàng thực hiện đầu tư. Khác với doanh nghiệp, sự tăng giảm của
thị trường huy động vốn đối với dân cư bị chi phối chủ yếu bởi hai yếu tố: thu nhập
và tâm lý. Yếu tố thu nhập quyết định khối lượng vốn tiềm năng mà ngân hàng có
thể thu hút được. Yếu tố này chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chính sách lãi suất. Thời
gian qua Ngân hàng Hợp tác- Chi nhánh Thanh Hoá đã có nhiều nỗ lực trong việc
thu hút nguồn vốn tiềm năng này bằng cách liên tục điều chỉnh lãi suất và thực hiện
các đợt huy động tiết kiệm đặc biệt, khuyến mại, tặng quà cho khách hàng. Tuy
nhiên, yếu tố thu nhập không phải lúc nào cũng có tác động hoàn toàn đến quyết
định gửi tiền của khách hàng nhất là khi mà hiện nay ngân hàng Nhà nước áp dụng
lãi suất trần 14%. Ví dụ minh họa cho giả thiết này là trong nhiều thời điểm, lãi suất
của Ngân hàng Hợp tác- Chi nhánh Thanh Hoá thấp hơn so với các ngân hàng khác
trên cùng địa bàn nhưng vẫn được khách hàng lựa chọn. Như vậy, bên cạnh yếu tố
lãi suất còn có yếu tố tâm lý, thị hiếu của dân cư ảnh hưởng đến biến động của
nguồn vốn cũng như cơ cấu nguồn vốn. Liên quan đến yếu tố tâm lý của khách hàng
là các vấn đề thuộc về bản thân ngân hàng như uy tín, cơ sở vật chất, khả năng ứng
dụng công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ,Như vậy, để thu hút được khối
lượng vốn lớn từ khách hàng các nhân thì ngoài việc giữ được lãi suất cạnh tranh,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Ngân hàng Hợp tác Thanh Hoá cần phải chú trọng đến vấn đề nâng cao chất lượng
phục vụ khách hàng và xây dựng thương hiệu Ngân hàng Hợp tác vững mạnh. Đó
chính là giá trị vô hình mà hầu hết tất cả các ngân hàng đang hướng đến, và dần sẽ
trở thành yếu tố quyết định trong việc thu hút khách hàng khi mà cuộc đua lãi suất
nào rồi cũng có điểm dừng.
2.1.5.2.2. Tiền gửi thanh toán của cá nhân và các tổ chức kinh tế
Đây là hình thức huy động vốn bắt nguồn từ chức năng thanh toán của Ngân
hàng Hợp tác- Chi nhánh Thanh Hóa. Các hình thức tiền gửi thanh toán mà Ngân
hàng Hợp tác- CN Thanh Hóa đang thực hiện hiện nay bao gồm:
- Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn).
- Tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế.
Ngân hàng Hợp tác CN Thanh Hóa rất coi trọng nguồn tiền gửi thanh toán
của cá nhân và các tổ chức kinh tế, đặc biệt là tiền gửi thanh toán của các doanh
nghiệp lớn. Bởi vì các doanh nghiệp lớn thường phát sinh các khoản thanh toán lớn
như: thanh toán tiền mua máy móc thiết bị, nguyên vật liệu; thanh toán lương cho
cán bộ công nhân viên; thanh toán tiền thuế, điện nước hàng thángDo vậy các
doanh nghiệp này thường có số dư lớn trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân
hàng. Và ngân hàng sẽ thu hút được số tiền gửi này. Mặt khác, các doanh nghiệp
lớn là các doanh nghiệp làm ăn có lãi, có hiệu quả, lợi nhuận cao. Do vậy họ thường
trích một phần lợi nhuận để thành lập ra các quỹ, như: Quỹ dự phòng tài chính, quỹ
phúc lợi,Thông thường họ sẽ gửi tại ngân hàng dưới hình thức sổ tiết kiệm có kỳ
hạn do cá nhân đứng tên hoặc Hợp đồng tiền gửi của tổ chức kinh tế. Điều này làm
tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng.Hơn nữa, nguồn chi phí mà ngân hàng bỏ
ra để thu hút lượng tiền gửi thanh toán này lại rất thấp, chỉ có khoảng 1-2%/năm.
Do đó, càng thu hút được số lượng lớn các doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản
tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thì ngân hàng càng tăng được số vốn huy động với
chi phí bỏ ra thấp. Và từ hoạt động thu hút tiền gửi này thì ngân hàng có vốn để mở
rộng hoạt động tín dụng và các dịch vụ khác.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
2.1.5.3.Tiền gửi điều hòa của các Quỹ cơ sở
Một trong những chức năng rất quan trọng của Ngân hàng Hợp tác xã nhằm
giữ cho hệ thống QTDND hoạt động ổn định, vững chắc đó là thực hiện điều hòa
vốn trong hệ thống. Để thực hiện chức năng này, Ngân hàng Hợp tác xã nhận tiền
gửi từ các QTDND thành viên thừa vốn và cho vay các QTDND thành viên thiếu
vốn với cơ chế điều hòa vốn linh hoạt, lãi suất điều hòa phù hợp, hợp lý; qua đó tạo
thành một vòng tuần hoàn vốn khép kín trong hệ thống, phát huy được sức mạnh
của toàn thành viên cũng như của cả hệ thống QTDND. Ngân hàng Hợp tác - Chi
nhánh Thanh Hóa nhận tiền gửi điều hòa từ 69 Quỹ tín dụng nhân dân thành viên
theo Quy chế điều hòa vốn do Hội đồng quản trị Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam
ban hành. Theo quy chế này, vốn nhàn rỗi của QTDND phải gửi vào tài khoản tiền
gửi điều hòa vốn tại Ngân hàng Hợp tác và được duy trì ở một mức tối thiểu theo tỷ
lệ so với số tiền gửi huy động do Đại hội thành viên Ngân hàng Hợp tác quy định.
Cụ thể: Đối với QTDND cơ sở mới thành lập dưới 2 năm thì tổng số vốn điều hòa
và các khoản vay khác đảm bảo không vượt quá 70% tổng dư nợ hữu hiệu của
QTDND cơ sở. Đối với những QTDND cơ sở đã có thời gian hoạt động trên 2 năm
mức vốn điều hòa và cho vay không vượt quá 50%/tổng dư nợ hữu hiệu của
QTDND cơ sở.
Các hình thức nhận tiền gửi của Ngân hàng Hợp tác- Chi nhánh Thanh Hóa
đối với các Quỹ tín dụng nhân dân bao gồm: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi duy trì tối thiểu và các hình thức nhận tiền gửi
khác. Để thực hiện được chức năng gửi tiền tại Ngân hàng Hợp tác- Chi nhánh
Thanh Hóa, các QTDND trên địa bàn phải mở tài khoản giao dịch, cụ thể như sau:
- Tài khoản tiền gửi thanh toán: là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của
QTDND mở tại Ngân hàng Hợp tác để sử dụng các dịch vụ thanh toán do Ngân
hàng Hợp tác cung ứng.
- Tài khoản tiền gửi điều hòa có kỳ hạn: là tài khoản do Ngân hàng Hợp tác
mở cho QTDND để hạch toán các khoản tiền gửi theo các kỳ hạn của Ngân hàng
Hợp tác. Lãi suất tiền gửi điều hòa do Ngân hàng Hợp tác ấn định nhưng không
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
thấp hơn mức lãi suất Ngân hàng Hợp tác huy động của dân cư cùng loại trong cùng
một thời kỳ.
- Tài khoản tiền gửi duy trì tối thiểu: QTDND phải duy trì số dư trên tài
khoản tiền gửi duy trì tối thiểu tại Ngân hàng Hợp tác tính theo công thức sau:
G = H * k
Trong đó: G: là số tiền phải duy trì tối thiểu của quý kế hoạch
H: là số dư tiền gửi huy động (bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và
có kỳ hạn) bình quân của quý trước quý kế hoạch tại QTDND.
k: là tỷ lệ phần trăm do Đại hội thành viên Ngân hàng Hợp tác quy
định. [18]
Tiền gửi điều hòa từ các QTDND chủ yếu là tiền gửi điều hòa có kỳ hạn.
Nguồn tiền gửi này tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động tuy
nhiên đó là nguồn vốn hết sức quan trọng và không thể thiếu đối với Ngân hàng
Hợp tác - Chi nhánh Thanh Hóa.
2.1.5.4.Các hình thức huy động vốn khác
Hiện nay, cũng như nhiều ngân hàng khác Coop-bank CN TH cũng
thực hiện huy động qua vốn vay từ NHNN, các TCTD khác.Tuy nhiên, các hình
thức này có chi phí huy động khá cao nên nguồn này được huy động rất hạn chế và
không thường xuyên.Coop-bank CN TH chủ yếu huy động vốn tiền gửi của KH và
nhận các nguồn vốn tài trợ của Chính phủ như RDF,JIBIC,JICA.....với lãi suất thấp
,ưu đãi.
2.1.6.Kết quả kinh doanh của Chi nhánh.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh Coop-bank CN Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013 (ĐVT: VNĐ)
STT Chỉ tiêu
2011 2012 2013 So sánh
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
2012/2011 2013/2012
(+/-) (%) (+/-) (%)
A Thu nhập 140.499.528.007 100 159.650.674.333 100 176.450.093.868 100 19.151.146.326 13,63 16.799.419.535 10,52
I Thu nhập tử hoạt động tín dụng 137.890.122.100 98,14 155.894.275.210 97,65 171.677.894.384 97,30 18.004.153.110 13,06 15.783.619.174 10,12
II Thu nhập từ phí hoạt động DV 850.465.782 0,61 1.015.897.020 0,64 1.467.885.600 0,83 165.431.238 19,45 451.988.580 44,49
III Thu nhập khác 1.758.940.125 1,25 2.740.502.103 1,72 3.304.313.884 1,87 981.561.978 55,80 563.811.781 20,57
B Chi phí 90.548.434.749 100 99.521.801.823 100 112.359.297.737 100 8.973.367.074 9,91 12.837.495.914 12,90
I Chi phí hoạt động tín dụng 75.156.700.082 83,00 80.986.423.245 81,38 90.932.622.132 82,34 5.829.723.163 7,76 9.946.198.887 12,18
II Chi phí hoạt động DV 489.000.458 0,54 650.145.896 0,65 784.162.241 0,65 161.145.438 32,95 134.016.345 20,61
III Chi nộp thuế,các khoản phí,lệ phí 125.000.148 0,14 155.247.684 0,16 194.769.460 0,16 30.247.536 24,20 39.521.776 25,46
IV Chi phí cho nhân viên 8.245.780.541 9,11 10.075.894.245 10,12 11.795.783.790 9,72 1.830.113.704 22,19 1.719.889.545 17,07
V Chi cho hoạt động quản lý và công cụ 3.248.651.000 3,59 3.895.476.152 3,91 4.517.290.983 3,72 646.825.152 19,91 621.814.831 15,96
VI Chi về Tài sản 3.124.578.020 3,45 3.578.468.912 3,60 3.923.988.345 3,23 453.890.892 14,53 345.519.433 9,66
VII Chi phí khác 158.724.500 0,18 180.145.689 0,18 210.680.786 0,17 21.421.189 13,50 30.535.097 16,95
C Lợi nhuận 49.951.093.258 60.128.872.510 64.090.796.131 10.177.779.252 20,38 3.961.923.621 6,59
(Nguồn: Báo cáo tài chính Coop-bank-CN Thanh hóa)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
Theo bảng 2.3 ta thấy, trong giai đoạn 2011-2013 chỉ tiêu lợi nhuận của
Coop-bank CN Thanh hóa luôn tăng về giá trị. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng lợi
nhuận lại có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này nền kinh tế
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng gặp rất nhiều khó khăn và thử
thách,lạm phát,bất động sản đóng băng.... tiềm ẩn nhiều bất ổn từ nội tại lẫn
những tác động khó lường bên ngoài, một số doanh nghiệp gặp phải khó khăn
tạm thời giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận
của chi nhánh. Trước tình hình đó, Coop –bank CN TH đã áp dụng chiến lược
phát triển đúng đắn, phù hợp với tình hình kinh tế và đã nỗ lực hết mình để hoàn
thành kế hoạch mục tiêu lợi nhuận.
Năm 2011, tổng thu từ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh là 140 tỷ đồng,
tổng chi đạt 90.58 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 49.9 tỷ đồng.
Năm 2012, tổng thu của chi nhánh là 159.6 tỷ đồng, tổng chi là 99.5 tỷ đồng, lợi
nhuận đạt 60.1 tỷ đồng ,3 chỉ tiêu trên lần lượt tăng 13.68% và 9.91% và 20.38% so với
năm 2011.Có thể nói năm 2012 là 1 năm thắng lợi của Coop-bank CN Thanh hóa.
Sang năm 2013, mặc dù tình hình hoạt động kinh doanh trên địa bàn gặp nhiều
khó khăn, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt với sự xuất hiện của hàng
loạt các Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh về thành lập tại tỉnh Thanh hóa nhưng
Coop-bank CN Chi nhánh đã có những nỗ lực rất lớn để hoàn thành vượt mức kế
hoạch Trụ sở chính giao. Tổng thu từ hoạt động kinh doanh đạt 176.4 tỷ đồng, tăng
10.52% so với năm 2012, chi phí hoạt động của Chi nhánh là 112.3tỷ đồng, tăng 12,8
tỷ đồng, tương đương 12,9% so với năm 2012. Lợi nhuận của Chi nhánh đạt 64 tỷ ,tăng
6,59% so với năm 2012. Tỷ trọng các lĩnh vực hoạt động đều tăng nhẹ so với năm
2012. Điều này là hoàn toàn hợp lý trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn của năm 2013.
Tổng chi phí qua các năm có sự tăng lên đáng kể là do qua mỗi năm lại thành
lập thêm các phòng giao dịch nên chi phí cho nhân viên tăng lên và đầu tư thêm về
tài sản ,tiền thuê trụ sở các Phòng giao dịch .Tuy nhiên tổng chi vẫn còn lớn so với
hiệu quả kinh tế mang lại.Vì vậy Chi nhánh cần tiếp tục thực hiện chính sách tiết
kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế mang lại từ các chính sách định hướng chiến
lược kinh doanh của mình.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Coop-bank CN Thanh hóa
2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động tại Coop-bank CN thanh hóa
Trong giai đoạn nền kinh tế bất ổn từ đầu năm 2011 đến nay cùng với sự xuất
hiện của nhiều NHTMCP ngoài quốc doanh với lãi suất huy động cao và các dịch vụ
rất phong phú .Tuy nhiên kết quả huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân TW CN
Thanh hóa,nay là Coop-bank CNTH qua những năm qua đã khẳng định được thương
hiệu và vị trí của mình trong lòng người dân Thanh hóa. Kết quả cụ thể qua các năm
2011, 2012, 2013 so của Coop – bank CNTH với 2 loại hình Ngân hàng điển hình (
ngân hàng quốc doanh Agribank và ngoài quốc doanh ACB) như sau:
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn (gồm : TG và vay các TCTD
khác, TG của KH, phát hành giấy tờ có giá)
Năm/ Ngân
hàng
Năm
2011
Năm 2012 Năm 2013
Quy mô
(tỷ VND)
Quy mô
(tỷ
VND)
Tốc độ
tăng so
với 2011
(%)
Quy mô
(tỷ VND)
Tốc độ
tăng so
với 2012
(%)
Coop-bank
CNTH
553.2 669.8 21.1 673.8 0.6
Agribank 3458.5 3901.2 12.8 4123.6 5.7
ACB 498.2 560.3 12.46 451.2 -19.47
(Nguồn: Phòng kế toán Coop-bank TH và NHNN Thanh hóa)
Bảng 2.5: Quy mô vốn huy động trên tổng tài sản giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: Tỷ VND
Năm/ Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Vốn huy động 553.2 669.8 673.8
Tổng tài sản 1255 1517 1644
Tỷ trọng (%) 44.08 44.09 40.98
(Nguồn: Phòng kế toán Coop-bank TH và NHNN Thanh hóa)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Qua các chỉ số huy động như trên có thể thấy quy mô và tốc độ huy động
vốn của Coop-bank CNTH tăng dần đều qua các năm tuy quy mô không lớn như
Agribank TH nhưng tốc độ tăng có xu hướng tăng cao nhất so với Agribank và
ACB. Điều này một phần khẳng định khả năng huy động vốn của Coop-bank
CNTH thông qua chính sách đúng đắn của ngân hàng trong những năm vừa qua.
Với quy mô nguồn vốn huy động như trên, chúng ta có cái nhìn tổng quát về
tình hình huy động vốn của Coop- bank CNTH . Tuy nhiên, mỗi nguồn vốn có một
đặc điểm riêng và chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau, sự biến động của
chúng cũng tác động khác nhau đến tổng nguồn vốn cũng như chi phí của nó, do
vậy cần phải đi sâu phân tích từng nguồn vốn huy động.
Bảng 2.6: Phân tích nguồn huy động qua tiền gửi tiết kiệm
Đơn vị: Tỷ VND
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
1 Không kỳ hạn 26.1 41.2 56.8
Tỷ trọng/tổng TGTK (%) 6.60 9.57 11.39
Tốc độ tăng (%) 57.85 37.86
2 Có kỳ hạn 369.1 389.4 441.7
Tỷ trọng/tổng TGTK (%) 93.39 90.43 88.61
Tốc độ tăng (%) 5.49 13.43
3 Tổng tiền gửi TK 395.2 430.6 498.5
Tổng vốn huy động 553.2 669.8 673.8
Tỷ trọngTGTK/tổng vốn huy động (%) 71.44 64.29 73.98
Tốc độ tăng TGTK (%) 8.96 15.77
Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ Coop-bank -CNTH
Qua số liệu trên ta thấy tỷ trọng vốn huy động qua tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ
trọng rất lớn và chủ đạo trong tổng nguồn vốn của Coop-bank CNTH qua các năm.
Với rất nhiều chương trình khuyến mại như: Tài Lộc đón xuân, Gửi Tiết kiệm trúng
ô tô năm 2012, Tiết kiệm may mắn trúng thưởng của năm 2013 – trúng thưởng lớn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
nhất là 50 triệu VND...... với những phần quà thú vị cho khách hàng đã thu hút được
một lượng lớn khách hàng đến với Coop-bank CNTH và đã giúp cho ngân hàng
gia tăng chỉ tiêu huy động trong các năm. Ngoài ra, với sự tin tưởng vào Quỹ tín
dụng nhân dân TW cùng mức lãi suất hấp dẫn cũng như sự nhiệt tình trong giao
dịch của đội ngũ nhân viên đã khuyến khích khách hàng gửi tiền tại Coop-bank
CNTH ngày càng nhiều.
Để đánh giá về quy mô và tốc độ tăng trưởng huy động từ các nguồn khác ta
có thể thấy trong bảng 2.7 như sau:
Bảng 2.7: Quy mô và tốc độ huy động vốn qua các nguồn khác
ĐVT: tỷ VNĐ.
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Tốc độ
phát triển
2012/2011
(%)
Năm
2013
Tốc độ
phát triển
2013/201
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_huy_dong_von_tin_dung_tai_ngan_hang_tac_xa_viet_nam_chi_nhanh_thanh_hoa_6834_1909278.pdf