“ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, kinh nghiệm chăm sóc của ông cha ta đã đúc kết lên bốn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng chăn nuôi lợn trong đó giống đứng ở hàng thứ tư. Nhưng trong chăn nuôi lợn hiện nay giống lại là yếu tố tiền đề, trực tiếp quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra và hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi. Nhận thấy rõ vai trò của giống đối với sản xuất nông nghiệp ngày 10/12/1999 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 225/1999/QĐ - TTg v/ v phê duyệt chương trình giống cây trồng vật nuôi, giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000 - 2005, UBND thành phố ban hành quyết định số 1755/QĐ - UB ngày 11/7/2002 v/v phê duyệt chương trình giống cây trồng vật nuôi thời kỳ 2002 - 2020.
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp kinh tế nhằm hình thành và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến thịt lợn ở Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cây trồng hoa màu lương thực cung cấp thức ăn tại chỗ cho chăn nuôi lợn.
Bảng 4: Sự phân bố đàn lợn theo địa phương năm 2003
Stt
Địa phương
Tổng sè hộ đtra
Hộ có lợn
Tỷ lệ (%)
Tổng đàn (con)
Tỷ lệ (%)
1
Vĩnh Bảo
49.739
41.881
18,31
87.817
14,97
2
Tiên Lãng
36.161
28. 397
12,42
70.685
12,05
3
An Lão
33.195
22.325
9,76
64.509
10,96
4
Kiến Thuỵ
44.544
360.080
15,78
90.163
15,37
5
An Dương
26.946
25.747
11,26
80.269
13,69
6
Thuỷ Nguyên
64.539
53.306
23,31
128.550
21,92
7
Cát Hải
5252
3150
1,38
9293
1,59
8
Đồ Sơn
4064
2030
0,89
4650
0,79
9
Hải An
6800
4609
2,02
15546
2,65
10
Kiến An
9500
7955
3,48
20519
3,5
11
Hồng Bàng
2136
1495
0,65
6071
1,04
12
Ngô Quyền
505
161
0,07
496
0,08
13
Lê Chân
2500
1421
0,62
7716
1,32
14
Bạch Long Vĩ
135
120
0,05
255
0,07
Thành phè
286.014
228.677
100
586539
100
Nguồn: tính toán dự theo số liệu Sở NNvà PTNT Hải Phòng.
Đàn lợn phân bố chủ yếu ở các huyện ngoại thành mà sản xuất nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao. Trong đó 6 huyện chiếm tới 88,96% tổng đàn lợn của thành phố (Thuỷ Nguyên chiếm tỷ lệ cao nhất với 21,92%); các quận chỉ chiếm 9,38% (quận Kiến An 3,48% và Hải An 2,02% nhiều hơn tỷ lệ hộ nuôi lợn so với các quận còn lại do đây là những quận mới được thành lập, một bộ phận nhỏ vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi vì người dân tận dụng thức ăn có sẵn);
còn lại là hai huyện đảo chiếm 1,66% một phần do diện tích đât nông nghiệp Ýt một phần do ở hai huyện đảo này đang phát triển hình thức du lịch sinh thái nên nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ do đó quyết định
Như vậy đàn lợn cũng tỷ lệ với số hộ trên địa bàn, ở đây chúng ta chỉ xét với các huyện còn sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Điều này chỉ đúng với việc chăn nuôi phân tán. Trong bảng trên trên thì huyện Thuỷ Nguyên là huyện có tổng số dân đông nhất thành phố tương ứng với nó là quy mô đàn lợn chiếm tỷ lệ cao nhất (18,31%) và tiếp đến là Vĩnh Bảo (18,31%).
Cũng như tình trạng chung của cả nước và ĐBSH chăn nuôi lợn ở Hải Phòng tồn tại dưới hai hình thức: hộ gia đình và trang trại. Trong đó chăn nuôi ở quy mô hộ gia đình vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (» 90%) còn trang trại chỉ chiếm hơn 10%. Với quy mô chăn nuôi hộ gia đình thì chủ yếu là chăn nuôi nhỏ, tận dụng nguồn thức ăn thừa từ sản xuất và sinh hoạt đồng thời lấy phân bón ruộng.
Bên cạnh đó là hình thưcơ sở chăn nuôi tập trung, quy mô lớn với phương thức chăn nuôi công nghiệp ở các xí nghiệp tư nhân và các trang trại. Tuy chỉ mới chỉ phát triển trong một vài năm gần đây nhưng số lượng trang trại chăn nuôi trong đó có trang trại chăn nuôi lợn đã phát triển rất nhanh. Sè trang trại nuôi lợn nái ngoại và nái lai tăng, số trang trại chăn nuôi lợn thịt cũng chiếm tỷ lệ cao. Với quy mô từ 10 nái và 20 lợn thịt trở lên chiếm 54% sè trang trại chăn nuôi lợn của thành phố.
Bảng6: Tình hình trang trại chăn nuôi của thành phố
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Tốc độ tăng hàng năm
2002 - 2003
2003 - 2004
SLTT chăn nuôi
146
186
254
1,3%
1,37%
SLTT chăn nuôi lơn
82
96
138
1,17%
1,44%
Tỷ lệ
56,16%
46,23%
54,33%
0,82%
1,18%
Nguồn: tính toán theo số liệu thống kê năm 2004.
Tốc độ phát triển trang trại chăn nuôi so với trang trại chăn nuôi nói chung là tăng: về tuyệt tăng từ 14 trang trại (2003 - 2002) và 42 trang trại (2004 - 2003) nhưng về tương đối thì tăng không đều. Có tình trạng này vì các trang trại chăn nuôi gà công nghiệp tăng do có sự đầu tư của công ty CP tại Hải Phòng. Nhưng khi xẩy ra dịch cóm gà thì số trang trại này thiệt hại nhiều và làm đã giảm, tạo điều kiện cho trang trại chăn nuôi lợn phát triển hơn. Trong đó số lượng trang trại chăn nuôi lợn tăng từ 1,17% lên 1,44% nhờ hàng loạt các cơ chế chính sách cũng như sự vươn lên làm giàu chính đáng của người chăn nuôi khi tự đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Bên cạnh đó các xí nghiệp tư nhân với thế mạnh riêng về vốn, nguồn nhân lực… cũng thể hiện vai trò của mình thông qua sản lượng thịt hơi /năm.
Bảng5: Quy mô chăn nuôi và khối lượng sản phẩm của các XNTN.
STT
Tên XNTN
Diện tích /TT(ha)
Quy mô nái (con)
Quy mô thịt (con)
SLlợn giống sx/năm/TT
KL thịt sx /năm(tấn)
1
XNCNĐồng Hiệp
> 0,1
1.100
4.000
19.000
1.380
2
XNTT Bắc Hải
> 0,1
500
10.000
9.000
1.140
3
XNTT Bình An
> 0,1
100
1.000
900
114
4
CTCP Huy Quang
> 0,1
350
630
378
Nguồn: Sở NNvà PTNT Hải Phòng năm 2003.
Các xí nghiệp tư nhân có quy mô chăn nuôi rất lớn, quy mô có thể gấp nhiều lần so với các trang trại nhỏ lẻ của từng gia đình. Các xí nghiệp này đa số đều của tư nhânh mạnh dạn trong việc đầu tư với giống lợn ngoại là chủ yếu nhằm cung cấp lợn sữa, lợn choai và lợn thịt cho thành phố. Khối lượng thịt hơi hàng năm là rất lớn có khi lên tới (1.380 tấn/năm). Nơi tiêu thụ sản phẩm của các xí nghiệp là các nhà máy chế biến vì khối lượng sản phẩm lớn lại cung cấp tập đều trong năm đảm bảo cho quá trình hoạt động của các nhà máy chế biến. Hơn thế nữa đây chính là sự đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất có sự tham gia của các thành phần kinh tế; nhằm huy động tối đa các nguồn lực huy động cho quá trình phát triển ngành chăn nuôi của thành phố cũng như chăn nuôi lợn nói riêng.
Từ đây ta có thể thấy đàn lợn của Hải Phòng được tổ chức sản xuất đa dạng từ hộ gia đình chăn nuôi quy mô nhỏ tận dụng đến các trang trại quy mô tương đối bước đầu phát triển với phương thức chăn nuôi công nghiệp; cao hơn là hình thức các xí nghiệp tư nhân với quy mô đủ lớn để đảm bảo cho hoạt động của các nhà máy chế biến thịt lợn của thành phố. Với sự phát triển của hình thức chăn nuôi tập trung tạo các vùng sản xuất chuyên môn hoá mà sự phát triển của các trang trại gia đình là xu hướng chung đã làm cho chăn nuôi của Hải Phòng đạt được những thành công nhất định; góp phần thúc đẩy ngành chế biến thịt lợn cũng phát triển ngang tầm.
Kết quả sản xuất
Quy mô đàn lợn
Trong vòng 10 năm từ 1995 đến 2004 chăn nuôi lợn của thành phố phát triển mạnh. Năm 2004 có tổng số đầu lợn so với 1995 tăng 152,6% từ 389.050 tăng lên 593.500 con; trong đó số đầu lợn nái tăng 181,8% đặc biệt tỷ lệ lợn nái so với tổng đàn tăng 13,7% lên 16,3%.
Do quy mô đang tăng nên trọng lượng thịt hơi tăng 212,3% trong khi trọng lượng xuất chuông bình quân giảm từ 69kg/con xuống còn 51kg/con. Hiện tượng này xuất phát từ việc người chăn nuôi không chỉ đơn thuần chăn nuôi lợn thịt thương phẩm như ngày trước mà đã đa dạng hoá các hình thức chăn nuôi như nuôi lợn sữa và lợn choai cung cấp cho các nhà máy chế biến.
Tỷ lệ thịt hơi so với tổng sản lượng thịt hơi tăng từ 76,55% (năm 1995) lên 83,89% (năm 2004) do đàn lợn đã được cải tiến về giống cũng như phát triển chăn nuôi.
Bảng 6: Kết quả phát triển chăn nuôi lợn ở Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2004.
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 1995
Năm 2000
Năm
2004
Tốc độ tăng hàng năm%
1995-2000
2000-2004
1.Đàn lợn tổng số
Con
389.050
482.988
593.500
1,24
1,23
- Lợn nái
Con
53.125
78.588
96.559
1,48
1,23
- Lợn thịt
Con
335.613
403.884
496.941
1,2
1,23
2.Sè con xuất chuồng
Con
395.652
569.000
1.134.657
1,44
1,99
3.SL thịt hơi xuất chuồng
Tấn
27.300
36.985
57.948
1,35
1,57
5. %thịt hơi
%
76,55
75,95
83,89
0,99
1,1
Nguồn: Sở NNvà PTNT Hải Phòng.
Tuy trong cả giai đoạn 1995 - 2004 tốc độ tăng đàn lợn là khá cao nhưng trong từng giai đoạn cụ thể thì tốc độ tăng là khá đều » 1,24% tương đương với tốc độ tăng của đàn lợn thịt; đàn nái tăng nhưng có chiều hướng giảm từ 1,48% xuống còn 1,23% cùng với đó sản lượng thịt hơi xuất chuồng tăng lên 1,35% lên 1,57% tưng ứng với tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt hơi bình quân /năm của ĐBSH là 2,7 lần với sản lượng thịt hơi bình quân /con năm 2001 là 71,7kg.
Theo số liệu thống kê năm 2002 thì sản lượng thịt hơi của Hải Phòng so với các tỉnh trong ĐBSH giai đoạn 1995 - 2002 chiếm vị trí khá khiêm tốn.
Bảng 7: Sản lượng thịt hơi của ĐBSH giai đoạn 1995 - 2002.
Đơn vị: ngàn tấn, %
Tỉnh
Năm1995
Năm1998
Năm2004
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Hà Nội
25.2
8,5
31,1
8,3
36,9
7,9
Hải Phòng
27,3
9,3
32,9
8,8
40,5
8,7
Vĩnh Phóc
15,7
5,3
22,7
6,6
27,3
5,8
Hà Tây
51,3
17,2
68,7
18,3
92,6
19,8
Bắc Ninh
18,6
6,2
25,0
6,7
32,5
7,0
Hải Dương
32,0
10,7
40,7
10,9
50,7
10,9
Hưng Yên
19,6
6,6
28,0
7,5
36,9
7,9
Hà Nam
15,9
5,3
18,3
4,9
23,5
5,0
Nam Định
33,9
11,3
41,5
11,1
49,0
10,5
Thái Bình
43,8
14,7
48,3
12,9
54,6
11,7
Ninh Bình
15,4
4,9
17,2
4,6
22,5
4,8
Toàn vùng
289,7
100
347,4
100
476,0
100
Nguồn: NXB Thống Kê 2003
Sản lượng thịt hơi đạt được tương ứng với số lượng đầu con của vùng. Qua bảng ta thây sản lượng thịt hơi của các tỉnh đều tăng lên một cách tuyệt đối nhưng tốc độ tăng không đồng đều. Trong đó Hải Phòng so với các tỉnh khác giảm tỷ lệ tương đối từ 9,3% năm 1998 xuống còn 8,7% năm 2002. Tốc độ giảm này chậm hơn so với tốc độ giảm của Hà Nội do ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá, cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển với tỷ lệ công nghiệp và dịch vụ tăng. Còn sản lượng thịt hơi tăng là do phát triển hình thức chăn nuôi công nghiệp với quy mô ngày càng lớn tập trung ở một số vùng và trang trại nhất định.
Cơ cấu đàn lợn
Cơ cấu đàn lợn của Hải Phòng cũng tương đối hợp lý, cân đối giữa lợn nái và lợn thịt. Cơ cấu đàn lợn nái và lợn thịt vừa là chỉ tiêu kỹ thuật vừa là chỉ tiêu kinh tế quan trọng quy định tính hợp lý của tổ chức chăn nuôi. Cơ cấu đàn nái hợp ló vừa đảm bảo quy trình tái sản xuất tự nhiên để phát triển cho năm sau, thời kỳ sau và cũng là cơ sở nâng cao hiệu quả cho người chăn nuôi trong cơ chế thị trường.
Bảng 8: Cơ cấu đàn lợn nái và tỷ lệ lợn lai.
Tỉnh
Tỷ lệ lợn nái so với đàn lợn%
Tỷ lệ lợn lai so với tổng đàn%
Trọng lượng xuất chuồng bình quân kg
Hà Nội
10,32
85
72
Hải Phòng
15,25
98
70
Hải Dương
17,48
87,7
68,5
Hà Tây
13,03
83
54
Thái Bình
22,31
79,3
63,2
Nam Hà
14,15
79,3
63,2
Ninh Bình
15,72
74
77,2
Nguồn: NXB Thống kê 2002.
Tỷ lệ nái của đàn lợn ở Hải Phòng cũng tương tự với các tỉnh trong ĐBSH. Tuy nhiên tỷ lệ lợn lai là rất cao (98%) vì nhận thấy những ưu điểm của lợn lai nên thành phố đã đầu tư xây dựng đàn lợn một cách hợp lý.
Các giống lợn nái hiện nay được nuôi dưỡng ở các địa phương là nái nội, nái lai, nái ngoại. Nái nội bao gồm nái Móng Cái và ỉ chiếm đến hơn 70% trong đó lợn Móng Cái là giống lợn địa phương tuy có tầm vóc nhỏ, chậm lớn, năng suất cho thịt và tỷ lệ nạc thấp nhưng tính thích nghi với tập quán chăn nuôi và điều kiện sinh thái của vùng cao. Do nó có khả năng sinh sản cao, chống chịu bệnh tật tốt phù hợp với chế độ nuôi dưỡng quảng canh, tận dụng. Giống lợn Móng Cái được sử dụng làm nái nền lai với các giống ngoại như Yorshise, Laisrace, Duoc,DE… đã sản xuất ra đàn lợn lai kinh tế với nhiều ưu điểm mà giống lợn nội không có được. Vì các giống lai đã kết hợp khả năng thích hợp với điều kiện khí hậu với trình độ chăn nuôi lợn nội với năng suất, chất lượng cao của các giống lợn ngoại, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả và kết quả chăn nuôi.
Bảng 9 : Cơ cấu giống lợn của đang lợn nái năm 2002
Loại
Số lượng (con)
Tỷ lệ %
Tổng đàn nái
79.500
100
1. Nái ngoại, lai:
10.377
13,05
- Nái ngoại
2.631
3,31
- Nái lai
7.746
9,74
2. Nái nội
69.123
86,95
- Giống Móng Cái
56.542
71,12
- Giống khác
12.581
15,83
Nguồn: Sở NNvà PTNT
Đối với CNCB thì yêu cầu về chất lượng thịt cao thể hiện ở tỷ lệ nác, thịt có phẩm chất tốt. Đáp ứng tiêu chuẩn đó là các con lai F1 hoặc với 3/4 máu ngoại hoặc với 7/8 máu ngoại nhưng hiện 7/8 máu ngoại vẫn có chất lượng cao hơn. Đây là những loại đang được nuôi phổ biến vì nó chi phí về giống thấp hơn so với lợn ngoại thuần. Nhưng qua biểu trên ta thấy cơ cấu đàn nái còn khá nhiều bất cập ở tỷ lệ nái ngoại, nái lai chỉ chiếm 13,05% bằng 1/6 so với nái nội trong đó giống nái nội chiếm đa số 86,95% với nái Móng Cái chiếm 71,12% còn lại là nái pha tạp đen không rõ nguồn gốc. Trong nái ngoại, nái lai thì nái ngoại thuần chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ 3,31% với giống Yorkshire, Landrace.
Những năm gần đây, cơ cấu giống lợn trong các hộ chăn nuôi đã có những chuyển biến đáng kể theo hướng tăng tỷ lệ lợn lai và ngoại, giảm tỷ lệ lợn nội tuy vậy sự chuyển dịch này vẫn chưa thực sự diễn ra mạnh mẽ.
Bảng 10: Tỷ lệ trung binh hộ nuôi lợn lai và lợn ngoại
Đơn vị: %
Tên
Tỷ lệ trung bình hộ
Chỉ nuôi lợn lai, lợn ngoại
Chỉ nuôi lợn ngoại
Hải Phòng
54,28
3,05
ĐBSH
55,42
3,53
Đông Nam Bé
98,16
86,05
Đông Bắc
43,18
0,28
Nguồn: Sở NNvà PTNT Hải Phòng + Điều tra IFPRE Bộ NNvà PTNT 1999.
Tỷ lệ hộ nuôi lợn ngoại, lợn lai khá cao xấp xỉ so với ĐBSH là 55,42%, số hộ chỉ nuôi lợn ngoại là 3,05% nhưng thấp hơn rất nhiều so với các vùng khác đặc biệt là Đông Nam Bộ là 98,16% và 86,5% hộ nuôi lợn ngoại. Đây cũng chính là hạn chế của Hải Phòng trong việc giải quyết vấn đề đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi. Muốn được tiêu thụ bởi các nhà máy thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng thịt và giá cả. Chỉ có phát triển chăn nuôi lợn ngoại, lợn lai với các hạch toán kinh tế rõ ràng mới đáp ứng được nhu cầu phát triển mới của ngành chế biến thực phẩm.
Tuỳ vào từng chủ thể chăn nuôi và mục đích chăn nuôi khác nhau lùa chon giống phù hợp. Đối với các hình thức trang trại, gia trại và các xí nghiệp tư nhân giống lợn được chọn nuôi chủ yếu là giống ngoại hoặc lai vì nó mau lớn, tỷ lệ nạc cao, sức sinh trưởng và phát triển tốt cho năng suất và hiệu quả cao. Đồng thời họ có điều kiện đầu tư vốn và vật tư cao vào các khâu chăm sóc, thức ăn tổng hợp.
Bảng 11: Trang trại nuôi lợn ngoại theo quy mô năm 2003
Theo quy mô nái
SLTT
Tỷ lệ %
Theo quy mô thịt
SLTT
Tỷ lệ %
Dưới 10 con
43
53,09
Dưới 50 con
9
11,11
11 - 20 con
21
25,90
50 - 100 con
52
64,20
21 - 30 con
8
9,88
101 - 200 con
13
16,05
31 - 40 con
0
0
201 - 300 con
1
1,23
41 - 50 con
1
1,23
301 - 400 con
0
0
50 - 100 con
3
3,70
401 - 500 con
1
1,23
Trên 100 con
05
6,17
Trên 500 con
5
6,17
Tổng
81
100
Tổng
81
100
Nguồn: Sở NNvà PTNT Hải Phòng
Sè trang trại có quy mô nái ngoại dưới 10 con chiếm tỷ lệ cao nhất 53,09 % và trên 100 con cũng chiếm tỷ lệ khá cao 6,17%. Về quy mô thịt thì đa số các trang trại có từ 50 - 100 con lợn thịt chiếm 64,20%; trên 500 con là 6,17%.
Như vậy phổ biến là các trang trại có quy mô nái nhỏ hơn 10 con và quy mô thịt từ 50 - 100 con. Đây là những trang trại mới ở giai đoạn đầu nên cần có những chính sách hỗ trợ về vốn, nguồn lực khác như đất đai, tiến bộ khoa học kỹ thuật để mở rộng chăn nuôi. Với các trang trại lớn trên 100 nái và 500 lợn thịt thì vấn đề đặt ra là sản phẩm cần đáp ứng đúng yêu cầu của CNCB thì vấn đề đầu ra sẽ được giải quyết trên cơ sở ký hợp đồng kinh tế giữa nhà máy và trang trại.
Năng suất chăn nuôi
Năm 1995 sản lượng thịt hơi sản xuất là 27.300 tấn, bình quân 16,8 kg/người/năm. Năm 2004 sản lượng thịt hơi đạt 57.948 tấn bình quân là 32,2 kg/người/năm.
Năng suất chăn nuôi lợn là một tiêu chí phụ thuộc vào giống, phương thức chăn nuôi và kỹ thuật nuôi dưỡng. Trọng lượng xuất chuông bình quân là 68kg/con trong đó lợn lai F1 đạt trung bình là 87,1 kg/con, còn lợn Móng Cái chỉ đạt 40 - 45 kg/con. Năng suất chăn nuôi thấp là do phẩm cấp nái chưa được chú ý chọn lọc, còn khoảng 30% số hộ vẫn dùng nhẩy đực trực tiếo, đực kém phẩm chất chưa qua chọn lọc kiểm tra. Năng suất thấp do có thãi quen dùng thức ăn cám và các sản phẩm tự sản xuất ra được. Còn thức ăn tổng hợp phần vì giá cao, phần vì chưa cung ứng thuận tiện. Nếu như được cung ứng thêm thức ăn bổ sung thì chắc chắn năng suất sẽ khá hơn và phát triển chăn nuôi theo hướng nác hoá có điều kiện mở rộng.
Do phương thức chăn nuôi còn theo hình thức tận dụng là chính, quy mô các hộ nông dân có nuôi lợn nhỏ, bình quân 1,5 - 1,8 con/hộ, số hộ nuôi 6 - 10 con chỉ chiếm 4,68% còn lại đa số là nuôi 2 con.
Bảng 12: Cơ cấu hộ nuôi lợn phân theo quy mô năm 2001
Đơn vị: %
Tên, quy mô
1 con
2 con
3-5 con
6-10 con
11-20 con
21-50 con
51-99 con
100 con
Hải Phòng
30,2
42,64
21,07
4,68
1,13
0,26
0,01
ĐBSH
36,03
38,76
19,62
4,11
1,18
0,27
0,02
0,01
Hải Dương
43,95
33,62
15,94
4,49
1,64
0,34
0,02
0,03
Nguồn: Kết quả tổng điều tra Nông nghiệp,nông thôn và thuỷ sản. NXB thống kê năm 2003.
So với trung bình của ĐBSH thì Hải Phòng khác về tỷ lệ hộ nuôi 1 con là khá lớn 30,2 % so với 36,03 %; còn quy mô càng hộ chăn nuôi lớn thì cũng nhỏ tương tự nhau nhưng so với Hải Dương thì số hộ chăn nuôi lớn lại khá cao với hộ trên 100 con là 0,03%.
Vì thế hiệu quả chăn nuôi thấp, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng khoảng 3,5 - 4 đơn vị thức ăn. Trong khi đó ở nhiều nước trên thế giới chỉ tốn 2,5 - 2,7 đơn vị thức ăn. Do Ýt được đầu tư về thức ăn, giống và các yêu cầu khác nên tốc độ tăng trọng chậm, thời gian nuôi kéo dài và có giá thành cao.
Nuôi theo phương thức thâm canh trọng lượng tăng bình quân 500 - 550 g/ngày và thời gian nuôi chỉ kéo dài 160 ngày - 300 ngày. Vì vậy mà vấn đề nuôi lợn hiện nay nhìn chung chưa có lãi nếu hạch toán cả công nuôi và lượng thức ăn tận dụng cộng với lượng rau xanh cho lợn ăn hàng ngày thì nhiều hộ còn bị lỗ.
Tình hình tổ chức sản xuất và thâm canh chăn nuôi lơn
Về khâu giống
“ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, kinh nghiệm chăm sóc của ông cha ta đã đúc kết lên bốn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng chăn nuôi lợn trong đó giống đứng ở hàng thứ tư. Nhưng trong chăn nuôi lợn hiện nay giống lại là yếu tố tiền đề, trực tiếp quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra và hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi. Nhận thấy rõ vai trò của giống đối với sản xuất nông nghiệp ngày 10/12/1999 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 225/1999/QĐ - TTg v/ v phê duyệt chương trình giống cây trồng vật nuôi, giống cây lâm nghiệp thời kỳ 2000 - 2005, UBND thành phố ban hành quyết định số 1755/QĐ - UB ngày 11/7/2002 v/v phê duyệt chương trình giống cây trồng vật nuôi thời kỳ 2002 - 2020.
Như trình bày ở cơ cấu vật nuôi, đàn lợn của Hải Phòng bao gồm các giống lợn Móng Cái; lợn lai là những giống được nuôi phổ biến nhưng chủ yếu là lợn lai F1. Tuy nhiên cho đến nay lợn thịt F1 có những nhược điểm cần khắc phục mới đáp ứng được yêu cầu của thị trường đó là: tỷ lệ thịt nạc chưa cao (30 - 35 %), tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng lớn 3,5 - 4 kg. Tuy nhiên không phải hộ chăn nuôi nào cũng có điều kiện đầu tư nuôi giống lợn ngoại vì chi phí cao, yêu cầu thức ăn cũng như nuôi dưỡng khắt khe hơn. Vì thế xu hướng chung là cải tạo con lai F1, F2 (Móng Cái ´ ngoại ´ đực ngoại) phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Bảng 13: Chỉ tiêu kỹ thuật của lợn lai thương phẩm F1, F2.
Chỉ tiêu
F1 (MC´ ngoại)
F2(MC´ngoại´đực ngoại)
Tăng trọng từ 18 -19g/ngày
480 - 500
530 - 700
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng(kg)
3.6 - 3.8
3.4 - 3.5
Tỷ lệ thịt nạc/thịt xẻ%
42 - 44
46 - 50
Nguồn: Sở NNvà PTNT Hải Phòng.
Với đặc tính dễ nuôi; cần Ýt vật tư đầu vào, tốc độ lớn nhanh, Ýt bị nhiễm bệnh và dễ bán trên thị trường với các hình thức nuôi lợn choai; lợn sữa hoặc lợn thịt bán. Tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của hộ chăn nuôi và vào quy hoạch mà mỗi hộ sẽ lùa chọn cho mình giai đoạn hoạch toán
Với lợn sữa, con lai F1 được ưa chuộng còn lợn mảnh thì lợn ngoại hoặc 7/8 máu thu mua nhiều. Với lợn lai F1 (3/4 máu ngoại) cũng được thu mua nhưng sẽ bị loại thải sau khi mổ. Nó không đem lại hiệu quả kinh tế
Hiện nay, chi phí giống chiếm 18 ¸ 25% trong tổng chi phí chăn nuôi. Vì thế cần quan tâm đến khâu giống đặc biệt hơn để co thể giảm giá thành chăn nuôi và đem lại hiệu quả cao hơn
4.1.2. Dịch vụ giống
Cũng giống như hầu hết các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng, Hải Phòng cũng có công ty giống chăn nuôi. Nó có nhiệm vụ cung cấp giống cho các trang trại nuôi lợn và các hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ với chất lượng giống tốt và loại hình phong phú, nhờ vậy lớn nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn.Các trang trại lấy 100% giống từ các công ty giống chăn nuôi (chủ yếu là giống lợn ngoại); còn các hộ gia đình cũng dần dần sử dụng giống mua từ các công ty giống thay vì sản xuất giống bằng thụ tinh tự nhiên như trước. Một thực tế cho dễ thấy là chất lượng lợn đực giống ngoại nhân dân nuôi thì thầp hơn chất lượng dịch mua từ công ty giống và lợn con do thô tinh nhân tạo thì lớn nhanh hơn thụ tinh tự nhiên. Đồng thời có xu hướng mới là các hộ gia đình thường thụ tinh bằng cả tinh dịch của cả lợn ngoại và lợn Móng Cái để có lợn con các loại một nửa là lợn Móng cái một nửa là lợn lai. Đây là cách nuôi khá mới và kinh tế. Giống tốt ở các công ty giống làg rất nhiều nhưng do chi phí vận chuyển và một số các yếu tố khác làm cho giá của nó rất cao, các hộ nông dân khó có thể mua được thường xuyên. Vì vậy để khuyến khích người chăn nuôi sử dụng giống của các công ty giống thì cần có biện pháp hạ giá thành con giống, nhằm đảm bảo cung cấp con giống rộng rãi cho hộ chăn nuôi. Trong thời gian qua công ty giống Hải Phòng đã được sắp xếp lại về khâu tổ chức nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của chăn nuôi. Trong thời gian tới cần thiết phải được đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức sản xuất theo phân cấp chất lượng mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất, đặc biệt là khâu bình tuyển phân loại và chọn lọc thay thế hàng năm ở từng cấp giống.
Thức ăn chăn nuôi
Vai trò của thức ăn trong chăn nuôi lợn
Thức ăn cho chăn nuôi cũng là yếu tố quyết định đến hiệu quả chăn nuôi và giá thành sản phẩm. Tuy lợn là loại ăn tạp nhưng để bảo đảm quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường, đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật về tỷ lệ nạc, trọng lượng… thì phải đảm bảo cho ăn thường xuyên, đúng giê, đúng liều lượng và thành phần. Vì thế nguồn thức ăn cho chăn nuôi đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời, thừng xuyên. Chất lượng nguồn thức ăn sẽ quyết định năng suất, chất lượng đàn lợn. Đối với mỗi loại vật nuôi có mục đích khác nhau thì thành phần thức ăn cũng khác nhau. Thức ăn cũng có nguồn gốc khác nhau nhưng về cơ bản đều phải đảm bảo cân đối giữa: chất thô (xanh), chất bột, chất đạm và chất khoáng.
Nguồn thức ăn cho chăn nuôi lợn
Nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi lợn được khai thác có sẵn trong tự nhiên và đã qua chế biến sẵn.
Về cơ bản nguồn thức ăn có sẵn trong tự nhiên thường là các loại thức ăn thô (rau) mọc tự nhiên ở đồng ruộng, ao, ven đường… tuy nhiên cùng với tốc độ đô thị hoá ngày càng cao thì nguồn thức ăn này ngày càng khan hiếm và được sử dụng như một phần nhỏ phụ thêm để tiết kiệm chi phí cho các hộ chăn nuôi nhỏ 1 - 2 con.
Nguồn thức ăn qua chế biến gồm các sản phẩm chế biến từ trồng trọt và thức ăn tổng hợp chế biến sẵn. Đối với các sản phẩm từ trồng trọt, tận dụng các sản phẩm phụ như thân lá hoặc các sản phẩm hoa màu có chất lượng thấp. Hình thức này thích hợp với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ, tận dụng. Còn đối với các trang trại hoặc các hộ có quy mô tương đối lớn thì có chương trình thu gom hoặc có kế hoạch trồng trọt với số lượng lớn. Loại hình này phổ biến với quy mô chăn nuôi từ 1 - 4 con.
Đối với thức ăn tổng hợp được sản xuất bởi các cơ sở chế biến đảm bảo cân đối về thành phần các chất dinh dưỡng, premix khoáng… giúp lợn tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng Ýt, tỷ lệ nạc cao… đảm bảo thời gian nuôi dưỡng theo yêu cầu, đối lập với nguồn thức ăn tận dụng. Tuy nhiên giá của loại thức ăn này cao, chỉ có các trang trại chăn nuôi và các xí nghiệp chăn nuôi tư nhân mới có khả năng đầu tư vì sản phẩm của nó phục vụ cho các nhà máy chế biến.
Bảng 14: Tỷ lệ thức ăn cho lợn thịt ngoại để xuất khẩu
Đơn vị: kg thức ăn/con/ngày
Trọng lượng hơi
Thức ăn tổng hợp
<10kg
0.8kg
>10kg
1.5 – 2kg
Số lần cho ăn
3 lần/ngày
Nước
Không chính xác
Trọng lượng lúc bán
20 –30kg
Nguồn: Dự án Danida, hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ 2002.
Các trang trại chăn nuôi lợn hướng nạc với phương châm: tiết kiệm tối đa chi phí, tối đa hoá lợi nhuận thông qua việc đảm bảo tốc độ tăng trưởng. Vì thế với mỗi mục đích chăn nuôi khác nhau có khẩu phần thức ăn khác nhau.
Bảng 15: Khẩu phần thức ăn cho lợn thịt từ hướng nạc từ 10 –30 kg.
Tên thức ăn
Công thức I(%)
Công thức II(%)
Công thức III(%)
Công thức IV(%)
Công thức V(%)
Bột ngô
-
46
-
-
25
Tấm gạo
56
-
-
45
20
Cơm khô
-
-
38
-
-
Cám gạo
17
27
35
18
28
Bã ruợu khô
-
-
-
10
-
Bột cá nhạt
8
6
5
5
7
Bột đậunành
8
9
10
10
17
Khô lạc nhân
9
10
10
10
-
Premix vitamin
1
1
4
1
1
Premix khoáng
1
1
1
1
0,6
Muối
-
-
-
-
0,3
Lysin
-
-
-
-
0,1
Nguồn.Sổ tay nuôi lợn, NXB Đà Nẵng, 2000.
Bảng 16: Công thức phối hợp thức ăn cho lợn hướng nạc 31-60 kg; 61-100 kg
Tên thức ăn
Giai đoạn lợn từ 31-60 kg
Giai đoạn lợn từ 61-100 kg
CthứcI (%)
Cthức II (%)
Cthức II (%)
Cthức I (%)
Cthức II (%)
Cthức III (%)
Cthức IV(%)
Bột ngô
30
25
25
35
26
30
42
Cám gạo
24
60
38
-
60
60
31
Khoai lang khô
21
-
-
25
-
-
-
Bột sắn khô
-
-
10
20
-
-
10
Bột cá
8
6
7
8
7
5
8
Bột đậu nành
15
-
17
4
-
-
7.5
Khô dầu lạc
-
8
-
6
6
4
-
Premix vitamin
1
0.5
1
1
-
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 215.doc