Luận văn Giải pháp mở rộng thị phần của Tổng Công ty Bảo Việt Nhân Thọ đến năm 2015

Vị thế của Bảo Việt Nhân Thọ trên thị trường: sau gần 14 năm xây dựng và

phát triển, Bảo Việt Nhân Thọ đ khẳng định được vị thế của một doanh nghiệpNhà

nước duy nhất trên thị trường, tổng doanh thu phí tăng trưởng vững chắc trongsuốt

thời gian qua, với mạng lưới 60 công ty thành viên hoạt động phủ kín khắp tất cả các

tỉnh thành trong toàn quốc, cùng 500 văn phòng đại diện giao dịch và hàng chục ngàn

đại lý hoạt động, đảm bảo cho công ty phân phối hệ thống hơn 50 sản phẩm của mình

tại tất cả các địa bàn. Bên cạnh đó, Công ty còn thể hiện trách nhiệm củamình đối với những cam kết đối với khách hàng đó là thanh toán quyền lợi bảo hiểm đáo hạn và

quyền lợi rủi ro của cho khách hàng, đến hết năm 2009, Công ty Bảo Việt Nhân Thọ

đ thanh toán quyền lợi cho khách hàng lên đến hơn 7.600 tỷ đồng, trong đó, có hơn

610.000 hợp đồng đến hạn thanh toán đáo hạn với số tiền hơn 4.200 tỷ đồng, đồng

thời thanh toán quyền lợi bảo hiểm rủi ro cho hơn 611.000 trường hợp với tổng số tiền

lên đến 3.400 tỷ đồng

pdf83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2353 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp mở rộng thị phần của Tổng Công ty Bảo Việt Nhân Thọ đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểm hàng hoá, tàu biển và làm giám định bồi th−ờng cho các công ty bảo hiểm n−ớc ngoài. Trang 38 - Sau năm 1975: Khi đất n−ớc đ−ợc thống nhất, Bảo Việt bắt đầu mở rộng phạm vi hoạt động và đặt chi nhánh tại một số tỉnh, thành phố phía Nam. Bảo Việt nhanh chóng mở rộng và phát triển dịch vụ nhằm góp phần tái thiết đất n−ớc. - Năm 1980: Bảo Việt chính thức có mạng l−ới phủ kín khắp các tỉnh thành trong cả n−ớc. - Năm 1989: Theo Quyết định của Bộ Tài Chính, Công ty Bảo Hiểm Việt Nam đ−ợc chuyển đổi thành Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam. Từ đó, tại các tỉnh thành đ−ợc chuyển đổi thành các Công ty con hoạt động trực thuộc Tổng Công ty. - Ngày 01/03/1996: Thành lập lại Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam, Bảo Việt vinh dự đ−ợc xếp hạng Doanh nghiệp Nhà n−ớc hạng đặc biệt, trở thành 1 trong 27 doanh nghiệp lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Việt Nam. Cũng trong năm này, Bảo Việt có một b−ớc tiến lớn trong hoạt động kinh doanh, là đơn vị tiên phong triển khai các loại hình Bảo hiểm Nhân thọ đầu tiên đáp ứng nhu cầu tiết kiệm và bảo hiểm cho khách hàng. Đây là dịch vụ bảo hiểm thiết yếu, giữ vai trò quan trọng có ảnh h−ởng đến đời sống của mọi tầng lớp dân c− và chung cho toàn x hội. Ngày 01/08/1996 hợp đồng Bảo hiểm Nhân thọ đầu tiên tại Việt Nam đ−ợc Bảo Việt phát hành. Trong giai đoạn này, có thể khẳng định về vị thế, uy tín và tầm vóc to lớn của Bảo Việt trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn hội nhập và phát triển kinh tế. - Năm 1999 : Thành lập công ty cổ phần chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam (BVSC - Bảo Việt Security Company). - Năm 2000: Thành lập 27 Công ty Bảo hiểm Nhân thọ tại các tỉnh. - Đến năm 2001: Với mô hình quản lý hiệu quả Bảo Việt đ−ợc tổ chức BVQI cấp chứng nhận ISO 9001:2000, thể hiện chất l−ợng quản lý đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tiếp tục thành lập 32 Công ty và Chi nhánh Bảo hiểm Nhân thọ tại các tỉnh còn lại. - Năm 2003: Bảo Việt đạt giải th−ởng “Sao Vàng đất Việt” thể hiện th−ơng hiệu mạnh của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Năm 2003 - 2004 : Bảo Việt tách 2 Tổng Công ty hạch toán độc lập đó là Tổng Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt Nhân thọ), với số vốn điều lệ là 1.500 tỷ đồng và Tổng Công ty Bảo Hiểm Việt Nam (Gọi tắt là Bảo Việt Việt Nam) với số vốn điều lệ là 900 tỷ đồng. Trang 39 - Ngày 31/05/2007: Bảo Việt đ tổ chức bán đấu giá lần đầu ra công chúng. Vốn điều lệ sau khi tổ chức thành công bán đấu giá lần đầu là 5.730 tỷ đồng. - Ngày 13/09/2007: Bảo Việt đ ký kết hợp đồng và công bố nhà đầu t− chiến l−ợc trong n−ớc và ngoài n−ớc, đó là: Tập đoàn Công nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam (VINASHIN) góp 3,56% vốn điều lệ và HSBC Insurance (Asia Pacific) Holding Limited góp 10% vốn điều lệ. - Ngày 04/10/2007 : Tập đoàn Tài Chính Bảo Hiểm Bảo Việt (Tập đoàn Bảo Việt) đ tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thành lập Tập đoàn Bảo Việt. - Ngày 15/10/2007 : Tập đoàn Bảo Việt chính thức đ−ợc cấp phép đăng ký kinh doanh. - Ngày 23/01/2008 : Tập đoàn Bảo Việt chính thức ra mắt. Tại buổi Lễ này Tập đoàn Bảo Việt đ chính thức ra mắt các công ty con: 1. Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo hiểm Bảo Việt): Tiền thân là Bảo Hiểm Việt Nam, thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam. Hiện nay Tổng Công ty là thành viên của Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt, do Tập đoàn Bảo Việt đầu t− 100% vốn, chuyên kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Bảo hiểm Bảo Việt có vốn điều lệ mới là 1.000 tỷ đồng, với mạng l−ới 65 Công ty thành viên, trên 200 phòng phục vụ khách hàng trên toàn quốc. 2. Tổng Công ty Bảo Việt Nhân Thọ (Bảo Việt Nhân thọ): Tiền thân là Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam, thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam. Hiện nay Tổng Công ty là đơn vị thành viên của Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt, do Tập đoàn Bảo Việt đầu t− 100% vốn, chuyên kinh doanh Bảo hiểm Nhân thọ. Bảo Việt Nhân Thọ có vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng, với mạng l−ới 60 Công ty thành viên, trên 500 phòng phục vụ khách hàng và hàng vạn T− vấn viên chuyên nghiệp trên toàn quốc. 3. Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt (BMF): Tiền thân là Trung tâm Đầu t− Bảo Việt, thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam. Với vai trò của mình, Công ty đang có những thế mạnh để nắm bắt cơ hội và khẳng định vị thế của một nhà đầu t− tài chính chuyên nghiệp trên thị tr−ờng. Các dịch vụ BVF cung cấp cho nhà đầu t− gồm: Lập và quản lý quỹ đầu t− chứng khoán, quản lý danh mục đầu t−, … Sau hơn 45 năm xây dựng và phát triển, Bảo Việt luôn tự hào là một doanh nghiệp lâu đời nhất, lớn nhất và giữ vai trò chủ đạo trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam. Tổng giá trị tài sản tính đến 31/12/2009 là: 33.714 tỷ đồng. Trang 40 Với kinh nghiệm hoạt động lâu năm và tiềm lực tài chính vững mạnh, Bảo Việt đ và đang là ng−ời bạn đồng hành, là lá chắn tài chính vững chắc cho hàng triệu khách hàng. Mô hình Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt (*): Mô hình và tổ chức của các Công ty, Viện nghiên cứu này đang trong quá trình xây dựng 2.3.2. Kết qủa kinh doanh và thị phần theo doanh thu của Bảo Việt Nhân Thọ trong những năm vừa qua : 2.3.2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Bảo Việt Nhân Thọ: - Vị thế của Bảo Việt Nhân Thọ trên thị tr−ờng: sau gần 14 năm xây dựng và phát triển, Bảo Việt Nhân Thọ đ khẳng định đ−ợc vị thế của một doanh nghiệp Nhà n−ớc duy nhất trên thị tr−ờng, tổng doanh thu phí tăng tr−ởng vững chắc trong suốt thời gian qua, với mạng l−ới 60 công ty thành viên hoạt động phủ kín khắp tất cả các tỉnh thành trong toàn quốc, cùng 500 văn phòng đại diện giao dịch và hàng chục ngàn đại lý hoạt động, đảm bảo cho công ty phân phối hệ thống hơn 50 sản phẩm của mình Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm Bảo Việt Các Công ty con (nắm 100% vốn điều lệ) Các Công ty con (nắm từ 50% vốn điều lệ trở lên) Các Công ty góp vốn CP Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ Công ty Quản lý Quỹ Bảo Việt Công ty Bảo hiểm Y tế cộng đồng (*) Công ty Cổ phần CK Bảo Việt Công ty liên doanh Bảo hiểm Q.tế Công ty cổ phần khách sạn BV (*) Công ty CP cho thuê t.chính BV (*) Đơn vị sự nghiệp Ngân hàng TM CP Bảo Việt (*) Công ty bất động sản Bảo Việt (*) 19 Công ty góp vốn CP Viện nghiên cứu Bảo hiểm BV (*) Trung tâm Đào tạo Bảo Việt Trang 41 tại tất cả các địa bàn. Bên cạnh đó, Công ty còn thể hiện trách nhiệm của mình đối với những cam kết đối với khách hàng đó là thanh toán quyền lợi bảo hiểm đáo hạn và quyền lợi rủi ro của cho khách hàng, đến hết năm 2009, Công ty Bảo Việt Nhân Thọ đ thanh toán quyền lợi cho khách hàng lên đến hơn 7.600 tỷ đồng, trong đó, có hơn 610.000 hợp đồng đến hạn thanh toán đáo hạn với số tiền hơn 4.200 tỷ đồng, đồng thời thanh toán quyền lợi bảo hiểm rủi ro cho hơn 611.000 tr−ờng hợp với tổng số tiền lên đến 3.400 tỷ đồng. - Hệ thống sản phẩm: với hơn 50 loại hình khác nhau, thể hiện tính đa dạng và đáp ứng đ−ợc những nhu cầu cơ bản của khách hàng, những sản phẩm hỗn hợp vẫn đóng vai trò quan trọng trong rổ sản phẩm của Công ty. Đầu năm 2008, Công ty tiếp tục triển khai thêm 5 sản phẩm mới An Sinh Giáo Dục, An Sinh Lập Nghiệp, An Sinh Thành Tài, An Gia Phát Lộc và An Khang Thịnh V−ợng. Năm 2009, Bảo Việt Nhân Thọ chính thức triển khai dòng sản phẩm Liên kết đầu t− An Phát H−ng Gia, An Phát Trọn Đời, đây là dòng sản phẩm đáp ứng tốt xu thế mới của thị tr−ờng và đạt đ−ợc những kết quả khả quan. Đến đầu năm 2010, Bảo Việt Nhân Thọ tiếp tục triển khai hai sản phẩm bổ trợ là Bảo hiểm trợ cấp chi phí phẫu thuật & điều trị ngoại khoa và bảo hiểm trợ cấp chi phí nằm viện, nhằm mở rộng và gia tăng phạm vi bảo hiểm cho khách hàng. Tuy nhiên, những dòng sản phẩm chú trọng đến từng phân đoạn thị tr−ờng nh− bảo hiểm dành riêng cho phụ nữ hoặc bảo hiểm liên quan đến các căn bệnh hiểm nghèo hoặc dòng sản phẩm liên kết đơn vị (Unit Linked) vẫn ch−a đ−ợc Bảo Việt Nhân Thọ quan tâm, triển khai. - Bảo Việt Nhân Thọ hiện nay có khoảng 1.800 cán bộ và hơn 18.400 TVV làm nhiệm vụ t− vấn, có trình độ và chất l−ợng t− vấn cao, giúp cho công ty dễ dàng thực hiện những mục tiêu phát triển thị tr−ờng của mình. Doanh thu hàng năm hơn 3.687 tỷ đồng, tổng doanh thu luỹ kế trong quá trình hoạt động là hơn hơn 26.500 tỷ đồng, Bảo Việt Nhân Thọ đ tạo công ăn việc làm, tạo ra những chính sách an sinh x hội, góp phần vào phát triển kinh tế đất n−ớc. Kết quả hoạt động khẳng định rằng, Bảo Việt Nhân Thọ thực hiện đ−ợc mục tiêu tăng tr−ởng và phát triển bền vững của mình, tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc tăng qua các năm, đặc biệt là năm 1999, khi có sự gia nhập của các đối thủ cạnh tranh trên thị tr−ờng, việc tuyên truyền quảng cáo mạnh mẽ tạo nên nhận thức mới của ng−ời dân, đây cũng là năm Bảo Việt Nhân Thọ có tốc độ tăng tr−ởng doanh thu cao Trang 42 nhất đạt 237% so với năm tr−ớc. Kết quả kinh doanh của cho thấy, giai đoạn 2004 - 2006 là giai đoạn khó khăn của Bảo Việt Nhân thọ, với sự cạnh tranh gay gắt trên thị tr−ờng và những khó khăn trong nền kinh tế sự tăng tr−ởng về doanh thu là không đáng kể, có thể nói, đây là giai đoạn Bảo Việt Nhân Thọ chỉ hoàn thành đ−ợc mục tiêu kinh doanh đề ra mà thôi. Cùng với việc không tăng tr−ởng doanh thu phí bảo hiểm, trong giai đoạn này Bảo Việt Nhân Thọ cũng đ đánh mất ngôi vị số 1 trên thị tr−ờng Bảo hiểm Nhân thọ. Tăng tr−ởng doanh thu, đặc biệt là doanh thu khai thác mới là nhân tố đặc biệt cho sự thành công của các công ty Bảo hiểm Nhân thọ trên thị tr−ờng. 2.3.2.2. Thị phần theo doanh thu của Bảo Việt Nhân Thọ trong những năm vừa qua : - Là đơn vị đi tiên phong trong việc triển khai BHNT trên thị tr−ờng Việt Nam, có cơ hội dẫn đầu thị tr−ờng từ khi triển khai đến năm 2003, tuy nhiên đến 2004 với sự cạnh tranh gay gắt và sự tăng c−ờng hoạt động của các đối thủ trên thị tr−ờng, nhất là Prudential, Bảo Việt Nhân Thọ đ giảm thị phần đáng kể và đánh mất vị thế dẫn đầu của mình, nếu nh− năm 2000 thị phần của Bảo Việt Nhân Thọ là 70,8%, thì đến năm 2004 chỉ còn 39,47% (đây cũng là năm Prudential v−ơn lên vị trí dẫn đầu và duy trì đến nay) và đến năm 2009 chỉ còn 31,16%. Với nhận định chung là trong thời kỳ cạnh tranh ngày càng gay gắt việc tăng tr−ởng bền vững là một chiến l−ợc đúng đắn, nh−ng cần phải tăng nhanh và mạnh so với đối thủ để chiếm lĩnh thị tr−ờng và duy trì vị thế dẫn đầu trên thị tr−ờng là điều kiện cần thiết. 2.3.3. Phân tích môi tr−ờng kinh doanh và những yếu tố nội tại của Bảo Việt Nhân Thọ : 2.3.3.1. Những cơ hội đối với Bảo Việt Nhân Thọ : - Về dân số và nhu cầu đào tạo : Hiện nay dân số Việt Nam là hơn 85 triệu ng−ời, đứng thứ 12 trên thế giới, với mức tăng dân số hàng năm khoảng 1 triệu ng−ời. Điểm đáng chú ý là Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ với 52 triệu ng−ời trong độ tuổi lao động, chiếm hơn 60% tổng dân số, tuổi thọ trung bình của Việt Nam không ngừng đ−ợc cải thiện và bằng với mức tuổi thọ trung bình của thế giới, nếu nh− vào những năm 60 tuổi thọ trung bình là 50, thì hiện nay tuổi thọ trung bình từ 70-72 tuổi). Trang 43 Với dân số trẻ cùng với truyền thống hiếu học và yêu cầu lớn về nguồn nhân lực có trình độ cao sau khi Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới, dẫn đến nhu cầu đào tạo của Việt Nam ngày càng cao, đặc biệt là nhu cầu đào tạo chất l−ợng cao cả ở trong và ngoài n−ớc kéo theo nhu cầu về tài chính cho đào tạo ngày càng lớn, đây là thách thức cho các bậc phụ huynh với mong muốn cho con mình có đ−ợc nghề nghiệp và sự thành đạt khi đến tuổi tr−ởng thành. Có thể minh chứng rằng, hiện nay chi phí đào tạo cho các bậc đại học là khá lớn, chi phí học tập tại các tr−ờng Đại học tại Việt Nam trong 4-5 năm có thể lên tới 150 triệu đến 200 triệu đồng, chi phí học tập ở các tr−ờng quốc tế tại Việt Nam có thể lên đến 400 triệu đến 500 triệu đồng, chi phí du học n−ớc ngoài có thể từ 900 triệu đến hơn 1 tỷ đồng. Do vậy, chi phí cho sự thành đạt của con cái là một khoản tài chính mà các bậc phụ huynh sẽ phải hoạch định tr−ớc, có kế hoạch tr−ớc, đấy chính là nhu cầu để Bảo hiểm Nhân thọ có cơ hội phát triển. - Phát triển kinh tế: Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, kinh tế Việt Nam có sự tiến bộ v−ợt bậc và theo dự đoán nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục đạt đ−ợc tăng tr−ởng với tốc độ cao trong thời gian tới (dự báo trên 7%/năm); kinh tế phát triển, đời sống ng−ời dân đ−ợc cải thiện rõ rệt. Theo dự báo của ngân hàng thế giới (World Bank) năm 2010 GDP/ng−ời của Việt Nam sẽ đạt 1.000 USD, và hơn thế nữa ng−ời Việt Nam có truyền thống tiết kiệm, tích luỹ, mức tiết kiệm/thu nhập cao nhất thế giới. Đáng chú ý, sự phát triển kinh tế đ làm cho tầng lớp trung l−u ngày càng đông đảo, tạo ra nhu cầu cao về Bảo hiểm Nhân thọ. Hiện nay, tỷ trọng ng−ời dân tham gia Bảo hiểm Nhân thọ chiếm tỷ lệ thấp, số tiền tiết kiệm đ−ợc ng−ời dân dùng tham gia Bảo hiểm Nhân thọ mới chiếm 3,45% trên tổng số tiền tiết kiệm trong khu vực dân c−. - Nhu cầu hoạch định kế hoạch tài chính và độc lập tài chính ngày càng cao hơn. Theo đà phát triển kinh tế - x hội và sự hình thành gia đình hạt nhân (bố mẹ và con cái) làm cho nhu cầu hoạch định tài chính và nhu cầu độc lập tài chính ngày càng cao, nhằm tạo một cuộc sống ổn định, tự chủ và có mức h−ởng thụ cao khi về già. Chẳng hạn, quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” của ng−ời Việt Nam đến nay đ có nhiều thay đổi, đặc biệt tại các thành phố lớn. Các cá nhân đ quan tâm nhiều hơn đến Trang 44 nguồn tài chính khi nghỉ h−u, mất sức lao động, để có thể độc lập về tài chính không phải lệ thuộc vào con cái ng−ời thân. Chính nhu cầu tài chính này tạo ra cơ hội cho Bảo hiểm Nhân thọ phát triển, ví dụ một ng−ời 40 tuổi, mong muốn nghỉ h−u ở tuổi 60, với mức l−ơng h−u hàng năm là 20 triệu cho đến suốt cuộc đời, họ có thể hoạch định ngay từ hôm nay với một ch−ơng trình Bảo hiểm Nhân thọ h−u trí, với kế hoạch tích luỹ hàng năm chỉ có thể là 9.369.800 đồng. - Hệ thống bảo hiểm x hội và bảo hiểm y tế của Việt Nam ch−a hoàn thiện. Theo một nghiên cứu của tổ chức Lao động quốc tế, đến nay mới chỉ có khoảng 11% dân số Việt Nam, chủ yếu thuộc khu vực kinh tế Nhà n−ớc và công chức đ−ợc h−ởng chế độ bảo hiểm x hội của Nhà n−ớc. Đáng chú ý, thu nhập từ tiền l−ơng bảo hiểm x hội ngày càng không đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày càng cao và sự gia tăng của giá cả tiêu dùng. Thực trạng trên tạo cơ sở cho sự phát triển các loại hình bảo hiểm h−u trí tự nguyện ngay cả cho những đối t−ợng đang có chính sách bảo hiểm x hội. T−ơng tự bảo hiểm x hội, hệ thống bảo hiểm y tế cũng trong tình trạng bất cập. Cụ thể, đến nay chỉ có khoảng gần 20% dân số đ−ợc bảo vệ bởi bảo hiểm y tế, trong đó chủ yếu là ng−ời nghèo và học sinh (với chính sách hỗ trợ của Nhà n−ớc). Phạm vi bảo hiểm của y tế còn khá hẹp, còn có sự phân biệt trong điều trị giữa bệnh nhân có bảo hiểm y tế và bệnh nhân dịch vụ. Tuy nhiên, trên thực tế, phần lớn bệnh nhân có bảo hiểm y tế và thuộc tầng lớp trung l−u trở lên khi khám chữa bệnh đều không (hoặc ít) sử dụng quyền lợi bảo hiểm y tế để đ−ợc tiếp cận với các dịch vụ y tế cao hơn. Thực trạng này cũng là cơ sở cho sự ra đời của các sản phẩm bảo hiểm y tế, các sản phẩm bổ trợ trong hợp đồng Bảo hiểm Nhân thọ luôn đ−ợc thiết kế dựa trên nền tảng tự nguyện và đáp ứng đ−ợc nhu cầu mới của khách hàng nhất là các tầng lớp có thu nhập từ trung bình khá trở lên. - Sự phát triển của thị tr−ờng tài chính một mặt cho phép nâng cao hiệu quả đầu t− của doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ, đồng thời là cơ sở cho sự ra đời của các sản phẩm bảo hiểm gắn với đầu t−, tích hợp sản phẩm Bảo hiểm Nhân thọ với các sản phẩm tài chính khác (chẳng hạn, có thể kết hợp sản phẩm Bảo hiểm Nhân thọ với dịch vụ tín dụng, ngân hàng – Bancassurance). Bên cạnh đó, sự biến động lớn của thị Trang 45 tr−ờng tài chính, địa ốc, chứng khoán, đòi hỏi nhà đầu t− phải có tính chuyên nghiệp cao hơn, thị tr−ờng cũng dần dần hình thành nhu cầu uỷ thác cho nhà đầu t− tài chính chuyên nghiệp, đây là cơ sở để các sản phẩm liên kết đơn vị (Unit Linked) ra đời và phát triển. Doanh thu phí bảo hiểm từ sản phẩm liên kết đơn vị th−ờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu phí Bảo hiểm Nhân thọ của các Công ty trên thị tr−ờng. - Sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhà n−ớc Việt Nam đối với sự phát triển thị tr−ờng thông qua việc tạo môi tr−ờng pháp lý, môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi cho ngành cũng nh− thực thi chính sách hội nhập nhằm tiếp thu công nghệ kinh doanh, công nghệ quản lý tiên tiến cho sự phát triển của ngành. 2.3.3.2. Những thách thức đối với Bảo Việt Nhân Thọ : - Trong năm 2008 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam là 12,6% và thực tế những tháng đầu năm 2009, tỷ lệ này còn cao hơn nhiều, giá tiêu dùng tăng mạnh tập trung vào các mặt hàng thực phẩm, xăng dầu…Sự biến động giá cả trong nền kinh tế kéo theo hệ quả to lớn trong việc làm giảm niềm tin của công chúng đối với các khoản đầu t− dài hạn. Đối với Bảo hiểm Nhân thọ, những hợp đồng có thể kéo dài 15 năm, 20 năm, khách hàng tham gia Bảo hiểm Nhân thọ phải xác định đó là khoản đầu t− trung và dài hạn, nh−ng sự biến động quá lớn từ giá cả gây thách thức cho Bảo Việt Nhân Thọ cũng nh− các công ty bảo hiểm trong việc khai thác, phát triển khách hàng mới và duy trì các hợp đồng đ có hiệu lực. - Sự cạnh tranh trong việc huy động và thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c− diễn ra gay gắt và đa chiều hơn. Một mặt, doanh nghiệp phải đối mặt với sự gia nhập và cạnh tranh của các công ty Bảo hiểm Nhân thọ n−ớc ngoài, cho đến nay số các doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ trên thị tr−ờng là 10, nh−ng dự báo trong thời gian tới có thể là 12, 15 và hơn nữa. Mặt khác, doanh nghiệp còn phải đối mặt với các tổ chức tài chính khác (nh− ngân hàng, quỹ tín dụng, chứng khoán…), giờ đây các ngân hàng đ đ−a các các sản phẩm có tính linh hoạt và cạnh tranh cao trong việc huy động vốn, các sản phẩm nh− tiết kiệm gửi định kỳ, tiết kiệm li suất bậc thang, tiết kiệm dài hạn… kèm theo các hình thức khuyến mại hấp dẫn nh− tặng quà, rút thăm trúng th−ởng, đi du lịch và nhiều ch−ơng trình hấp dẫn khác…. Sự năng động và đổi mới của các tổ chức tín dụng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra sự suy giảm trong Trang 46 hoạt động kinh doanh Bảo hiểm Nhân thọ toàn thị tr−ờng từ giai đoạn 2004 – 2006 trở đi, trong đó có Bảo Việt Nhân Thọ. - Sự tác động và ảnh h−ởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, khách hàng khi tham gia các loại hình Bảo hiểm Nhân thọ với một tâm lý an toàn, ổn định, nh−ng với tình hình khủng hoảng tài chính toàn cầu (nhất là ở Mỹ) đ tác động đến khách hàng tham gia Bảo hiểm Nhân thọ tại Châu á và Việt Nam, sự phá sản của các ngân hàng lớn tại Mỹ, sự khủng hoảng của những tập đoàn Bảo hiểm Nhân thọ lớn trên thế giới tác động đến tâm lý khách hàng khi tham gia BHNT. - Môi tr−ờng luật pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm mặc dù đ đ−ợc quan tâm xây dựng nh−ng đến nay vẫn ch−a theo kịp sự phát triển của ngành, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Điều vui mừng là việc sửa đổi Luật kinh doanh bảo hiểm đ đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình nghị sự của Quốc hội trong năm 2010. - Nhận thức và hiểu biết của thị tr−ờng cũng nh− của các cơ quan Nhà n−ớc nói chung về Bảo hiểm Nhân thọ vẫn ch−a cao, gây khó khăn cho hoạt động của ngành. Đặc biệt, đến nay nghề đại lý Bảo hiểm Nhân thọ ch−a nhận đ−ợc sự đánh giá cao của công chúng và ch−a đ−ợc d− luận x hội chính thức thừa nhận nh− một nghề nghiệp chuyên nghiệp. - Hoạt động đầu t− của các doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ gặp không ít khó khăn do thị tr−ờng tài chính của Việt Nam ch−a phát triển đầy đủ. Vì thế hiệu quả đầu t− thấp và lợi tức dành cho khách hàng tham gia Bảo hiểm Nhân thọ vẫn ch−a cao. Ví dụ nh− năm 2007, các doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ đầu t− hơn 32.500 tỷ đồng vào 9 danh mục đầu t− khác nhau nh− uỷ thác đầu t−, cho vay, kinh doanh bất động sản, góp vốn liên doanh, cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp không có bảo lnh, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lnh, trái phiếu chính phủ, tiền gửi các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, có tới hơn 28.500 tỷ đồng (chiếm gần 88%) nguồn vốn đầu t− của doanh nghiệp Bảo hiểm Nhân thọ chỉ dành cho đầu t− vào trái phiếu chỉnh phủ, trái phiếu doanh nghiệp không có bảo lnh và gửi các ngân hàng th−ơng mại. (Bảng 2.12) Trang 47 2.3.3.3. Những điểm mạnh của Bảo Việt Nhân Thọ : - Là thành viên của Tập đoàn Bảo Việt với tiềm lực tài chính vững chắc, có đ−ợc bề dày kinh nghiệm hơn 45 năm tại thị tr−ờng Việt Nam, mạng l−ới hoạt động rộng khắp các tỉnh, thành phố và các văn phòng khu vực tại các huyện thị, th−ơng hiệu Bảo Việt đ−ợc khẳng định trên thị tr−ờng trong nhiều năm qua, trở thành doanh nghiệp gẫn gũi và thân thiện với hàng triệu khách hàng, đối tác. - Là ng−ời tiên phong trong khai phá và phát triển thị tr−ờng Bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam, Bảo Việt Nhân Thọ đ am hiểu những phong tục, tập quán, văn hoá và thói quen của ng−ời dân Việt, bên cạnh đó, Bảo Việt Nhân Thọ còn tạo dựng đ−ợc các mối quan hệ và tranh thủ đ−ợc sự đồng tình, giúp đỡ của các cấp chính quyền và các cơ quan ban ngành từ trung −ơng đến địa ph−ơng. Giá trị th−ơng hiệu Việt đ−ợc Công ty khai thác triệt để trong ph−ơng châm hoạt động của mình, Doanh nghiệp Việt Nam phục vụ cho lợi ích Việt, luôn tạo giá trị về niềm tin và cam kết bền vững cho khách hàng và đối tác, với khẩu hiệu “Bảo Việt Nhân Thọ – Bảo đảm lợi ích việt”. - Triển khai hệ thống sản phẩm đa dạng, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của nhiều đối t−ợng khách hàng khác nhau, điều này giúp cho Bảo Việt Nhân Thọ không những đối phó với tình hình cạnh tranh mà còn không ngừng khai phá những khúc thị tr−ờng mới, đối t−ợng khách hàng mới nhằm không ngừng phát triển doanh thu, tr−ớc đây với hệ thống sản phẩm truyền thống, Bảo Việt Nhân Thọ tập trung vào những đối t−ợng có thu nhập trung bình, khá. Nh−ng đến nay, với những sản phẩm chủ lực của mình với tính năng −u việt nh− gia tăng số tiền bảo hiểm, chi trả quyền lợi định kỳ, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, thời hạn thanh toán phí ngắn hạn (5 năm)... Bảo Việt Nhân Thọ h−ớng đến những khách hàng cao cấp hơn, tham gia với số tiền bảo hiểm lớn hơn và phí đóng hàng năm cao hơn. - Nguồn nhân lực tại Bảo Việt Nhân Thọ rất trẻ, năng động. Với thị tr−ờng lao động ngày càng cạnh tranh quyết liệt, việc có đ−ợc nguồn nhân lực năng động, sáng tạo, có trình độ, hoạt động chuyên nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp chiếm −u thế trong cạnh tranh. Lực l−ợng đại lý, những ng−ời t− vấn, bán hàng đông đảo, đ−ợc phân bổ hầu hết các địa ph−ơng giúp cho Bảo Việt Nhân Thọ thực hiện đ−ợc những mục tiêu phân phối sản phẩm cũng nh− phát triển thị tr−ờng của mình. Trang 48 - Tập đoàn Bảo Việt và Bảo Việt Nhân Thọ đ chính thức chọn những nhà đầu t− chiến l−ợc trong và n−ớc ngoài thể hiện rõ những quyết tâm và mục tiêu phát triển vững chắc của mình. Với vốn góp 18%, nhà đầu t− chiến l−ợc n−ớc ngoài là tập đoàn HSBC, HSBC sẽ cam kết hỗ trợ, tham m−u và chuyển giao những công nghệ quản lý tiên tiến và nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo Việt, Bảo Việt Nhân Thọ trong thời gian tới. - Với mạng l−ới hùng mạnh, phủ kín của mình, Bảo Việt Nhân Thọ có thế mạnh về công tác quản lý và chăm sóc khách hàng, đặc biệt là thực hiện các dịch vụ sau khi bán hàng nh− dịch vụ thu phí định kỳ, thủ tục giải quyết các quyền lợi khách hàng, giải đáp thắc mắc cho khách hàng .... 2.3.3.4. Những điểm yếu của Bảo Việt Nhân Thọ : - Việc tạo dựng và phát triển th−ơng hiệu ch−a có tính đồng bộ và thống nhất toàn hệ thống, ch−a thể hiện đ−ợc sức mạnh, thể hiện đ−ợc nét văn hoá riêng biệt, môi tr−ờng, động lực làm việc chuyên sâu ch−a đ−ợc đầu t− đúng mức, điều này ít nhiều ảnh h−ởng lớn đến hoạt động kinh doanh và mục tiêu phát triển bền vững của doanh nghiệp. - Việc nghiên cứu thị tr−ờng, nghiên cứu khách hàng và sử dụng các công cụ marketing ch−a đáp ứng nhu cầu trong môi tr−ờng cạnh tranh gay gắt. Ch−a có những ch−ơng trình hành động mang tính thống nhất, đồng bộ, có ảnh h−ởng sâu rộng đến công chúng, các hoạt động truyền thông, quảng cáo tuyên truyền ch−a thể hiện tính chất chuyên nghiệp, có chiều sâu. - Việc thiết kế và đ−a ra các sản phẩm mới còn chậm và ch−a phù hợp với nhu cầu khách hàng, việc triển khai sản phẩm mới chỉ dừng lại ở khâu “đ−a ra sản phẩm mới”, ch−a xuất phát từ việc nghiên cứu nhu cầu mới từ thị tr−ờng, từ khách hàng, đặc biệt là công tác marketing, công tác truyền thông hiệu quả, tạo động lực cho đội ngũ bán hàng đ−a sản phẩm mới đến khách hàng một cách tốt nhất. Bài học thực tế từ việc triển khai các sản phẩm mới của Bảo Việt Nhân Thọ cho thấy những sản phẩm mới đ−a ra có vòng đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_mo_rong_thi_phan_tong_cong_ty_bao_viet_nhan_tho_den_nam_2015.pdf
Tài liệu liên quan