Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA)

Mục lục

Mở Đầu.1

PHẦN I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM . .3

I.Tình hình hoạt động đấu thầu xây dựng ở nước ta hiện nay .3

II.Tình hình hoạt động đấu thầu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam.3

1.Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty lắp máy Việt Nam.8

1.1.Giới thiệu về Tổng công ty Lắp Máy Việt Nam.8

1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý ở Tổng công ty.11

1.3.Chế độ tiền lương ở Tổng công ty.12

2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ở Tổng công ty.17

3.Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động đấu thầu của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.21

3.1.Công tác marketing xây dựng.21

3.2.Công tác tổ chức và đào tạo.22

3.3.Năng lực đội ngũ cán bộ công nhân viên.24

3.4.Năng lực về tài chính.27

3.5.Đặc điểm về máy móc thiết bị thi công.29.

3.6.Công tác ứng dụng các công nghệ phầm mềm tiên tiến vào hoạt động quản lý. 33

3.7.Công tác quản lý chất lượng ở Tổng công ty. 33

3.7.1.Chính sách chất lượng . 34

3.7.2.Hệ thống quản lý chất lượng. 35

4.Quy trình đấu thầu ở Tổng công ty. 35

4.1. Tiếp nhận và nghiên cứu thông tin. 35

4.2. Tiếp nhận thư mời thầu hoặc chỉ định thầu. 35

4.3. Công tác lập hồ sơ dự thầu. 36

4.4. Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu. .42

4.5. Ký kết hợp đồng. 43

4.6. Tổ chức quản lý thi công xây dựng công trình. 43

4.7. Bàn giao công trình hoàn thành, thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư.43

5.Tình hình dự thầu ở Tổng công ty.43

5.1.Những công trình nhận thầu trong năm 2001-2002.43

5.2.Tổ hợp những dự án, gói thầu tự thực hiện

ở Tổng công ty Lắp Máy Việt Nam .44

5.3.Những dự án áp dụng hình thức EPC đầu tiên của Tổng công ty.45

III.ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU Ở TỔNG CÔNG TY.46

1.Thành tích.47

2.Tồn tại.49

3.Nguyên nhân của những tồn tại.50

3.1.Nguyên nhân khách quan.50

3.2.Nguyên nhân chủ quan.50

Phần II: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam.52

I.Nhu cầu thị trường xây dựng và nhiệm vụ phát triển của Tổng công ty.52

1.Nhu cầu thị trường xây dựng.52

2.Nhiệm vụ phát triển của Tổng công Ty(2002-2005).56

 

3.Những biện pháp thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn(2002-2005).56

3.1.Đối với hoạt đông sản xuất kinh doanh.57

3.2.Đối với công tác đầu tư và phát triền.57

II.Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa công tác đấu thầu ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam.61

1.Đẩy mạnh hoạt động marketing .61

2.Nâng cao năng lực công tác tư vấn và thiết kế các công trình công nghiệp và xây dựng.62

3. Tăng cường quản lý chất lượng công trình theo nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu, nâng cao chất lượng công trình đảm bảo uy tín

của Tổng công ty.63

4.Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên; bố chí, sắp xếp và sử dụng hợp lý lao động.66

5.Tăng cường hợp tác và liên doanh liên kết với các nhà thầu trong và ngoài.67

 

6.Không ngừng đầu tư máy móc, thiết bị xây dựng nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật, chất lượng công trình và đầy nhanh tiến độ thi công.68

7.Tăng cường huy động vốn và thu hồi vốn đảm bảo cho tham gia đấu thầu và thực hiện hợp đồng thầu.71

7.Một số kiến nghị với nhà nước.73

Kết Luận.75

Tài liệu tham khảo.76

Phụ lục

 

doc97 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2598 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia mở thầu 4.4.1.Nộp hồ sơ dự thầu Tuỳ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu có thể bao gồm một phong bì bao gồm cả hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ tài chính hoặc hai phong bì riêng biệt. Sau khi các phần của hồ sơ dự thầu do các thành viên thực hiện theo kế hoạch hoàn thành,sẽ được chuyển cho người chủ trì xem xét, kiểm tra đúng, sai, đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu và khả năng thực hiện của công ty và trình Tổng giám đốc duyệt. Hồ sơ dự thầu sẽ được đóng thành quyển sau đó cho vào một bì thư,hộp giấy có niêm phong và số bản theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. 4.4.2.Tham gia mở thầu Đại diện của Tổng công ty hoặc các phòng dự án tham gia lễ mở thầu theo thời gian và địa điểm do bên mời thầu thông báo. 4.5.Ký kết hợp đồng. Khi có thông báo trúng thầu của bên mời thầu, Tổng công ty nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng, nhận lại bảo lãnh dự thầu và ký hợp đồng. Nội dung các điều khoản do 2 bên thoả thuận. 4.6.Tổ chức quản lý thi công xây dựng công trình Đối với các công trình đã trúng thầu, Tổng công ty phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng các phòng ban, với các công trình lớn, đòi hỏi sự tham gia của nhiều thành viên của Tổng công ty cùng một lúc,tổng công ty lập kế hoạch xe máy thi công.Kế hoạch được lập phù hợp với tiến độ thi công vạch ra đồng thời Tổng công ty giao khoán nhiên liệu sử dụng, định kỳ kiểm tra bảo dưỡng không để máy hư hỏng. 4.7.Bàn giao công trình hoàn thành, thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư. Tổng công ty chỉ bàn giao chủ đầu tư các công trình đảm bảo chất lượng như đã ký trong hợp đồng. Sau khi công trình đã hoàn thành ở giai đoạn cuối, Tổng công ty tiến hành kiểm tra tổng thể công trình gồm: kiểm tra về mặt hình thức trực quan và kiểm tra vận hành thử các thiết bị điện, nước, hệ thống điều hoà,... nếu phát hiện thấy các khuyết tật, Tổng công ty sẽ sửa chữa.Khi công trình được hoàn thiện, Tổng công ty sẽ thông báo cho chủ đầu tư để bàn giao công trình. Tổng công ty luôn tuân thủ các điều kiện, phương thức thanh toán, quyết toán hợp đồng, bảo hành công trình và thanh lý hợp đồng với chủ đầu tư ghi trong hợp đồng. 5.Tình hình dự thầu ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam 5.1.Những công trình nhận thầu trong năm 2001-2002 Trong năm 2001-2002 Tổng công ty lắp máy Việt Nam, đã được Chính phủ, Nhà nước và Bộ xây dưng giao cho thi công nhiều công trình có ý nghĩa kinh tế rất lớn và có tầm quan trong của quốc gia, như một số công trình xi măng, công trình năng lượng...., điều đó chứng tỏ Tổng công ty ngày càng được nâng cao uy tín của mình trên thị trường xây dưng hiện nay (Xem phụ lục 1) 5.2.Tổng hợp những dự án,gói thầu tự thực hiện ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam Năm 2001 Tổng Công ty Lắp Máy Việt Nam được bộ giao kế hoach đầu tư xây dựng cơ bản với tổng mức đầu tư là 165,9 tỷ Đồng. Ước thực hiện đạt 178,19 tỷ đồng, bằng 107,4 % kế hoạch. Trong năm 2001, Tổng Công ty Tiếp tục đầu Tư vào lĩnh vực nâng cao khả năngchế tạo thiết bị và nâng cao năng lực lắp đặt máy theo định hướng chiến lược phát triển đã đề ra, trong đó ưu tiên tập chung thực hiện các dự án đầu tư thuộc các công việc chuẩn bị cho thi công các dự án EPC như dự án mở rộng Nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tầu Hải Phòng giai đoạn II, Dự án đầu tư nhà máy chế tạo và tổ hợp thiết bị Dung Quất, Dự án đầu tư nhà máychế tạo thiết bị của công ty lắp máy và xây dựng69-3. Đồng thời đẩy mạnh thực hiện dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Bắc vinh (Nghệ An), Dự án đầu tư nhà máy kinh nổi Bình Dương, và các dự án đầu tư ở các đơn vị thành viên. Vốn đầu tư được sử dụng từ nguồn tín dụng ưu đãi nhà nước và khai thác từ các nguồn vốn tín dụng thương mại và vốn tự có của tổng công ty và các đơn vị thành viên. Hầu hết các dự án hoàn thành các thủ tục theo trình tự đầu tư xây dựng cơ bản đúng theo quy định của nhà nước và triển khai thực hiện đạt mục tiêu tiến độ đã đề ra, riêng với dự án đầu tư nhà máy chế tạo và tổ hợp thiết bịị Dung Quất, để đảm bảo tiến độ thi công xây dựng nhà máy lọc dầu dung Quất trong khi chờ hoàn thành các thủ tục phê duyệt dự án, Tổng công ty đã cho tiến hành một số công việc về chuẩn bị mặc bằng, chuẩn bị mua sắm điều động thiết bị. Đối với các dự án đầu tư có liên quan đến việc thực hiện các dự án EPC đã được tiến hành bám sát yêu cầu, trong đó các nhà xưởng phục vụ gia công chế tạo thiết bị có diện tích lớn và các máy móc thiết bị gia công cơ khí hiện đại (các máy CNC, các máy có khả năng gia công các chi tiết lớn thuộc công nghiệp điện, xi măng, hoá chất..) được ưu tiên khẩn trương đầu tư sớm. Ngoài ra năng lực thi công xây lắp của các đơn vị thành viên cũng được tăng cường qua việc đảy mạnh mua sắm các thiết bị cẩu chuyển công suất lớn phục vụ cho lắp đặt và vận chuyển các thiét bị siêu trường và siêu trọng. Công tác đầu tư chuẩn bị cho các dự án gối đàu cho năm 2002 cũng được tổng công ty quan tâm bao gồm dự án đóng tần 6.500T, Dự án đàu tư cho trường công nhân lắp máy số 1.. (Xem Phụ lục 2) 5.3.Những dự án áp dụng theo hình EPC đầu tiên ở Tổng công ty Nhận thức ý nghĩa quan trọng của việc triển khai thắng lợi các dự án EPC như là bước đột phá có tính quyết định đối với quá trình phát triển của Tổng công ty trên bước đường trở thành tập đoàn công nghiệp, hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Tổng Công Ty Lắp Máy Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ phát triển một cách toàn diện, có hệ thống và có chiều sâu trong tất cả các lĩnh vực có liên quan đến việc thực hiện các dự án EPC bao gồm: Kiện toàn công tác tổ chức, nâng cao năng lực quản lý dự án, phát triển tư vấn, nâng cao khả năng xuất nhập khẩu ; tăng cường đầu tư cơ sơ vật chất, máy móc trang thiết bị phục vụ thi công và chế tạo thiết bị Bước đầu thực hiện các dự án theo hình thức EPC còn gặp nhiều khó khăn nhưng cán bộ Tổng công ty Lắp máy đã hết sức cố gắng, và trong năm 2001-2002 Tổng công ty đã được chính phủ giao cho 3 dự án có tầm quan trọng của quốc gia được thực hiện theo hình thức EPC đầu tiên. Về dự án EPC Nhà máy điện Uông Bí mở rộng: Hoàn thành đấu thầu quốc tế lựa chọn nhà tư vấn của nhà thầu EPC: Tổ chức chào hàng cạnh tranh về cung cấp thiết bị, đàm phán và ký kết hợp đồng với chủ đầu tư ; thiết kế tổng thể nhà máy và phấn đấu khởi công công trình vào quý II003 Về dự án EPC gói 2&3 Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất: Hoàn thành công tác khảo sát thiết kế và các công tác chuẩn bị mặt bằng thi công: khởi công công trình trong quý II/2002. Bám sát quá trình tiến hành các thủ tục triển khai dự án Nhà máy xi măng Hoàng thạch giai đoạn 3, và tiến hành côngtác thực hiện theo phương thức EPC. Thực hiện công tác chuẩn bị thi công Dự án điện Cà Mau 720MW theo phương thức EPC đã được Thủ tướng chính phủ quyết định Khẩn trương triển khai dự án đầu tư Nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tầu Hải Phòng để phục vụ cho thi công nhà Máy lọc dầu số 1 Dung Quất, hoàn thành dự án đầu tư Nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tầu Hải Phòng giai đoạn 2 và dự án đầu tư nhà chế tạo thiết bị thuộc Công ty lắp máyvà xây dựng 69-3 để phục vụ cho thi công Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng, Nhà máy xi măng Hoàng thạch3. III.Đánh giá về công tác đấu thầu ở Tổng công ty lắp máy việt nam 1.Thành tích Một là: Là một doanh nghiệp nhà nước với bề dầy hơn 40 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty đã hội đủ các điều kiện cần thiết để có tham gia đấu thầu và thắng thầu các công trình lớn nhỏ mang tầm cỡ quốc gia cũng như là quốc tế(như nhà máy lọc dầu Dung Quất gói thầu 2&3Tổng công ty đã trúng thầu) Hai là: Với một cơ cấu tổ chức linh hoạt,và đến nay có tới 15 công ty thành viên trực thuộc Tổng công ty,và hai trường đào tạo công nhân lắp máy thích ứng với nhiều khó khăn và thay đổi của thị trường nên việc quản lý chỉ đạo đièu hành sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp nhàng, phát huy được tính năng động sáng tạo trong mỗi thành viên của Tổng công ty, kết hợp với tinh thần đoàn kết, nỗ lực phấn đấu không ngừng trong lao động sản xuất của toàn thể cán bộ công nhân viên đã tạo nên sức mạnh tổng hợp góp phần làm tăng khả năng trúng thầu ở Tổng công ty. Ba là: Công tác Marketing đã có những bước đột phá mới.Mối quan hệ giữa công ty với các bộ, ban ngành ở trung ương và địa phương, các Tổng công ty 91 các chủ đầu tư có dự án lớn trọng điểm được thiết lập một cách chặt chẽ.Tổng công ty đã tạo được một hệ thống thông tin đầy đủ từ khâu dự báo,nắm bắt và tiếp cận thông tin ban đầu đến khi đấu thầu, thực hiện dự án.Bên cạnh đó, Tổng công ty đã phát huy một cách hiệu quả các tiền đề và hành lang mà lãnh đạo Tổng công ty đã tạo ra.Do vậy Tổng công ty đã có những quyết định đầu tư đúng đắn làm tăng năng lực sản xuất, tạo ưu thế khi đấu thầu. Bốn là: Công tác đầu tư thiết bị máy moc đã đi vào chiều sâu và đem lại hiệu quả cao thể hiện qua việc Tổng công ty chọn những nhà cung cấp uy tín trên thế giới để cung cấp các thiết bị hiện đại như(các máy lốc tôn chiều dày lớn,máy ve chỏm cầu,máy ép thuỷ lực lớn, các loại máy hàn hiện đại,các máy gia côngkim loại CNC.. và các phương tiên thi công cơ giới công suất lớn cẩu súc nặng từ 100T đến 500T..).Ngoài ra chủ trưong chuyển hướng đầu tư, đa rạng hoá ngành nghề kinh doanh như đầu tư một số dự án sản xuất vật liệu xây dựng... Năm là: Tổng công ty cũng như của từng đơn vị thành viên được thống nhất có thể tạo được sức mạnh thi công tập chung cho các công trình trọng điểm khi cần thiết, đội ngũ công nhân lành nghề với chuyênmôn kỹ thuật giỏi và lực lượng cán bộ quản lý có trình độ quản lý tốt đã được quy tụ, nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình quản lý điều hành và thi công các dự án lớn đã được đúc rút làm tiền đề cơ bản cho việc triển khai có hiệu quả các dự án có quy mô lớn trong tương lai theo phương thức quảnlý mới, tiên tiến va đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao hơn: Uytín của Tổng công ty ngày càng được nâng cao, quan hệ kinh tế với các đối tác trong nước và ngoài nước ngày càng được mở rộng, chặt chẽ và toàn diện trong cả sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển đã có tác động tích cực đi lên của tổng công ty. Sáu là: Công tác khoa học kỹ thuật và quản lý chất lượng công trình luôn được lãnh đạo Tổng công ty quan tâm, hàng trục sáng kiến kỹ thuật cải tiến kỹ thuật đã được áp dụng vào thực tế sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao của công ty.Nhiều công trình do Tổng công ty thi công đều đạt chất lượng cao và được nhận huy chương vàng chất lượng cao của Bộ xây dựng và công đoàn xây dựng Việt Nam. Bẩy là: Tổng công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực,có khả năng chỉ đạo điều hành sản xuất và thi công đạt hiệu quả cao.Tổng công ty thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viên của Tổng công ty và các đơn vị thành viên,tổ chức cử các cán bộ ra nước ngoài học tập và thăm quan công tác quản lý tại Nhật, Trung Quốc, Anh từ đó nhằm nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thi trường xây dựng Tám là: Đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên Tổng công ty từng bước được cải thiện.Các chế độ chính sách với người lao động được thực hiện đầy đủ.Các phong trào do công ty phát động luôn đựơc tập thể cán bộ công nhân viên hưởng ứng nhiệt tình, tổ chức giao lưu học hỏi giữa cácphòng ban trong Tổng công ty.Tinh thần đoàn kết trong toàn thể cán bộ công nhân viên luôn được đề cao trong mọi hoạt động. Chín là: Việc thực hiện quy chế tài chính được Tổng công ty tiến hành nghiêm túc, công tác duy trì kiểm tra chế độ tài chính thường xuyên,công tác triển khai việc quyết toán nội bộ xuống các công ty thành viên, các dự án và công trình cụ thể.Cơ chế giao việc giữa Tổng công ty với các công ty thành viên được thực hiên tốt và luôn được điều chỉnh phù hơp với tình hình thực tế.Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo thu hồi công nợ, nợ tồn đọng lâu ngày, góp phần giảm bớp căng thẳng về vốn đảm bảo vốn lưu động cho công tác kinh doanh. 2.Tồn tại Một là: So với tình hình sản xuất kinh doanhnăm 2000, nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001và 2002 có đà tăng trưởng,tuy nhiên không đạt so với kế hoạch đề ra, đặc biệt là chỉ tiêu lợi nhuận. Hai là: So với yêu cầu đặt ra, một số đơn vị trực thuộc chưa có sự sắp sếplại cho phù hợp, một số phòng ban còn thiếu cán bộ chuyên môn,cán bộ chủ chốt có năng lực.Do chủ trương mở rộng địa bàn thường gặp nhiều khí khăn Ba là: Công tác nắm bắt và tạo một mạng lưới thông tin có hệ thống ở một số đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty đôi lúc thiếu chính sác và còn bị động Bốn là: Tình trạng đầu tư trước báo cáo sau vẫn xảy ra ở một số đơn vị thành viên Năm là: Công tác tính giá dự thầu ở một số công trình còn chưa sát thực tế. Sáu là: Công tác phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật chưa trở thành phong trào. Việc chấp hành quy chế an toàn lao động chưa được tuân thủ nghiêm ngặt ở một số đơn vị thành viên, việc quản lý và khai thác thiết bị chưa đi vào nề nếp. 3.Nguyên nhân của những tồn tại 3.1.Nguyên nhân khách quan. Một là: Năm 2001là năm thực hiện giai đoạn cuối của các dự án lớn của tổng công ty đang tham gia: Thuỷ điện YALY, Ximăng Tam điệp, Hoàng mai...Đồng thời là năm gối đầu để thực hiện các giai đoạn lớn sắp tới: Dự án nhà máy điện Uông Bí, nhà máy lọc dầu Dung quất.. Do vậy công việc chủ yếu tập chung vào thanh,quyết toán công trình. Chuẩn bị thủ tục cho các dự mới nên khối lượng công việc sản xuất kinh doanh giảm, doanh thu của toàn Tổng công ty giảm so với kế hoạch đặt ra. Hai là: Vai trò là nhà Tổng thầu EPC, năm2001 Tổng côngty đã phải trang trải chi phí rất lớn để triển khai các dự án, bao gồm:Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật, đặc biệt là chi phí nhân lực để phục vụ quản lý dự án. Ba là: Mặt khác trong một số công trình có sử dụng nguồn vốn ODA, do Tổng công ty tham gia.Khoảng 8 tỷ đồng thuế VAT của Tổng công ty không được khấu trừ mà phải hoạch toán vào chi phí.Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến lợi nhuận của Tổng công ty giảm, không đạt yêu cầu so với kế hoạch đề ra: 3.2.Nguyên nhân chủ quan. Một là: Mức độ nhanh nhậy trong công việc của một số thợ bậc cao lâu lăm trong Tổng công ty giảm dần.Còn cán bộ trẻ tuy nhanh nhẹn thích nghi nhanh với công việc song lại thiếu kinh nghiệm thực tế, làm ảnh hưởng tới hiệu quả công tác Hai là: Vốn lưu động luân chuyển chậm, gây tình trạng thiếu vốn lưu động cho sản xuất, làm ảnh hưởng lớn đến một số dự án trọng điểm của Tổng công ty Ba là: Việc chấp hành quy định an toàn lao động trong thi công chưa được thực thi một cách nghiêm túc và tự nguyện Bốn là: Còn sai sót trong công tác tính giá dự thầu: xác định khối lượng công tác xây lắp: tính thừa hoặc thiếu khối lượng công tác từ thiết kế; áp dụng không đúng các quy định về điều chỉnh đơn giá xây dựng cơ bản hoặc từng khoản mục chi phí trong đơn giá. Phần II Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở Tổng công ty lắp máy việt nam(lilama) I.Nhu cầu thị trường xây dựng và nhiệm vụ phát triển của Tổng công ty 1.Nhu cầu thị trường xây dựng Trong giai đoạn 2001-2005 và những năm tiếp theo, nhu cầu xây dựng cơ bản ở Việt Nam là rất lớn. Đây là một cơ hội lớn đối với Tổng côngty, nếu Tổng công ty phát huy được nội lực của mình, nắm bắt và tận dụng được những cơ hội này thì khả năng trúng thầu các công trình xây dựng cơ bản và trọng điểm của Tổng công ty là rất cao Nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất kinh tế tăng thì nhu cầu xây dựng cơ bản tăng. Nhằm khuyến khích và đào tạo một hành lang pháp lý để mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước bỏ vốn ra đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, Quốc hội đã ban hành hàng loạt các luật, Nghị định, Thôngtư hướng dẫn trong lĩnhvực thương mại đầu tư: Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi bổ sung vào đầu năm 2002 với những điều khoản thông thoáng, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Luật doanh nghiệp, luật khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi đã đi vào cuộc sống tạo cơ hội cho mọi người dân yên tâm được đầu tư. Trong bản báo cáo Chính phủ tại kỳ họp thư nhất, Quốc hội khoá XI về kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội thì: Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP dự kiến là: Nông –Lâm-Ngư nghiệp chiếm23%; Công nghiệp – Xây dựng chiếm 37,5%và các ngành dịch vụ chiếm 39,5% Mục tiêu đầu tư phát triển trong giai đoạn: Tập trung đầu tư hoàn thành dứt điểm những dự án quan trọng đưa vào sử dụng trong năm Đầu tư vào các ngành sản xuất kinh doanh nhằm tạo bước phát triển mạnh về sức cạnh tranh trong từng sản phẩm từng ngành và trong toàn bộ nền kinh tế. Khởi công và chuẩn bị điều kiện để thực hiện một số dự án quan trọng, có ý nghĩa cấp thiết của nền kinh tế mở đầu cho thời kỳ kế hoạch 5 năm 2001-2005 Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ. Hỗ trợ vốn đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách cho các vùng còn khó khăn, vùng sâu,vùng xa. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông thuỷ lợi, các nhà máy năng lương, xi măng,hóa chất... Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minhvà một số thành phố khác ở nước ta đang trong quá trình đô thị hoá. Nhu cầu xây dựng là rất lớn. Trong đó nhu cầu xây dựng nhà ở cho dân là một mục tiêu quan trọng.và cơ sở hạ tầng Phát triển nhà ở cho dân sẽ trực tiếp làm tăng tổng cung để đáp ứng tổng cầu về nhà ở ngày càng gia tăng, tạo điều kiện cải thiện đời sống cho dân, góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đô thị, cải tạo cảnh quan và môi trường Thủ Đô theo hướng văn minh hiện đại: Tóm lại nhu cầu thị trường xây dựng sẽ càng ngày càng phát triển mạnh trong những năm tới vì vậy đỏi hỏi mỗi một doanh nghiệp xây dựng phải có những chính sách phát triển hợp lý trong tương lai để có thể cạnh tranh với các đối thủ khác. 2.Nhiệm vụ phát triển của Tổng công ty (2002-2005) Nhận thấy nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và khả năng hội nhập kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới ngày một mạnh.Vì thế cán bộ Tổng công ty đã đề ra những phương hướng phát triển Tổng công ty trong giai đoạn 2002-2005 để bắt kịp được như cầu phát triển cũng nhu hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới. 2.1.Mục tiêu phát triển chung Mục tiêu trong giai đoạn này, Tổng công ty lắp máy Việt Nam sẽ phát triển trở thành một tập đoàn công nghiệp xây dựng mạnh đủ năng lực để thực hiện vai trò tổng thầu các dự án đầu tư theo hình thức EPC,làm chủ đầu tư các dự án về năng lượng vật liệu xây dựng,vv, tạo đà tăng trưởng và tích luỹ tài chính. Tổng công ty khẳng định là nhầu cung cấp các thiết bị cho các dự án công nghiệp,xây dựng.Việc đầu tư xây dựng, mở rộng nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tầu Hải Phòng, giai đoạn I của Tổng công ty là đúng hướng và hiệu quả. Nếu không kịp thời xây dựng nhà máy trên đúng thời điểm thì cơ hội ký các hợp lớn đã bị bỏ qua. Tổng công ty tiếp tục đầu tư nhà may chế tạo thiết bị đóng tầu Hải Phòng giai đoạn hai với tổng vốn đầu tư là 103 tỷ đồng.Đây là dự án đầu tiênở Việt Namcó khả năng cung cấp thiết bị cho các dự án công nghiệp, trước mắt là cung cấp thiết bị cho nhà máy điện Uông Bí mở rộng 300MW và dây chuyền 3 Nhà máy xi măng Hoàng Thạch công suất1,4 triệu tấn / năm 2.2.Mục phát triển trên một số lĩnh vực Mục tiêu chính của giai đoạn này là tăng cương khả năng về mọi mặt, tạo đủ sức mạnh để thục hiện vai trò Tổng thầu EPC, tạo bước tăng trưởng cao để có điều kiện tích luỹ tài chính. Đưa vào sản xuất ổn định các nhà máy cơ khí chế tạo tại 3 miền. Nâng tỷ lệ thiết bị chế tạo tại VIệt Nam cho các dự án đầu tư lên 65-75%.Chú trọng việc tăng dần việc chế tạo thiết bị tính, thiết bị chính xác,các khuôn máy Đặc biệt tập chung chế tạo các kết cấu thép, thiết bị cho các công trình xây dựng, dầu khí, công trình cầu cảng, công trình xi măng, điện lực hoá chất... Mở rộng quan hệ với các tập đoàn công nghiệp nổi tiếng nước ngoài như Đức, Nhật... (Mitsubishi, siemens...) dưới hình thức liên doanh, để thực hiện các hợp đồng chế tạo trong nước và tiến tới xuất khẩu ra các nước trong khu vực và trên thế giới. Tăng cường năng lực tư vấn và thiết kế, liên doanh với một số công ty tư vấn hàng đầu của thế giới và trong nước. Năm 2001 đưa công ty tư vấn thiết kế trở thành một công ty có uy tín,ngang hàng với một số công ty tư vấn trongkhu vực (Singapope,Hàn Quốc), bên cạnh đó thành lập công ty liên doanh tư vấn và thiết kế với Công ty CTCI Đài loan ổn định và phát huy khả năng thương mại và xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu, mở rộng mói quan hệ với các bạn hàng nước ngoài, tìm kiếm mối quan hệ cung cấp hàng ổn định từ các công ty thuộc các nước công nghiệp phát triển để có nguồn cung cấp thường xuyên những mặt hàng, thiết bị (chưa có khả năngchế tạo sản xuất trong nước) cho các dự án mà tổng công ty đứng ra đấu thầu với tư cách là tổng thầu. Tham gia dự thầu các cuộc đấu thầu quốc tế với tư cách là tổng thầu tại các dự án đầu tư tại Việt Nam và một số nước trong khu vực kể cả nguồn vốn trong nước và nước ngoài. Dần dần tích luỹ về tài chính và tiến tới thành lập côngty tài chính trong năm 2005 để sử dụng kinh doanh và điều phối các nguồn vốn trong toàn tổng công ty. Tại giai đoạn phát triển này, nếu thực hiện được năm mục tiêu trên, chúng ta có thể khẳng định được vai trò tổng thầu của mình cho các dự án đầu tư. NHư vậy chúng ta đã hoán đổi được vị thế của mình từ chỗ làm thầu phụ cho các tập đoàn nước ngoaì trở thành nhà thầu chính. Sau khi giai đoạn 2001-2005 thành công, Tổng công ty thực hiện giai đoạn tiếp theo từ 2006-2010 Đây là giai đoạn quan trọng, quyết định bước chuỷên mình của tổng công ty từ một doanh nghiệp lắp máy đơn thuần chuyển thành một tập đoàn công nghiệp, sau khi phát triển qua giai đoạn một và hai, đa dạng hoá về ngành nghề và sả phẩm, đồng bộ đượccác mặt chuyên môn của mình, tích lũy được nguồn tài chính, Tổng công ty tiến tới tự mình đâu tư xây dựng các dự án, xây dựng các nhà máy ưu tiên cho các lĩnh vực năng lượng, xi măng, hoá chất, thực phẩm, Với sự phát triển đồng bộ về các mặt, tự đảm nhận thiết kế, chế tạo thiết bị, xây lắp quản lý dự án, giá thành các dự án đầu tư do Tổng công ty thực hiện chắc chắn sẽ rẻ hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp khác, do vậy tổng công ty sẽ tạo được sản phẩm đầu ra hợp lý, có sức mạnh cạnh tranh cao trên thị trường. Từ đấy hình thành dần một tập đoàn Công nghiệp xây dựng tại Việt Nam 3.Những biện pháp thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn (2002-2005) Trong giai đoạn này Tổng công ty tiếp tục nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của Thủ tướng Chính Phủ, của lãnh đạo Bộ xây dựng, tuy nhiên việc triển khai kế hoạch giai đoạn này cũng còn gặp những khó khăn, mức đôi cạnh tranh của thị trường xây dựng ngày càng gay gắt có ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng về sản xuất kinh doanh, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, trình độ cán bộ, công nhân chưa theo kịp yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới.. Để phát huy kết quả đã đạt được trong năm qua và cố gắng vượt qua khó khăn, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2002 –2005. Tông công ty đã đề ra các biện pháp thực hiện nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2002-2005 như sau: 3.1.Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Triển khai đúng tiến độ và kết thúc các dự án EPC bao gồm: hai gói thầu số 2&3 nhà máy lọc dầu số 1 Dung quất có gía trị hợp đồng khoảng230 triệu USD, dự án nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng trị giá 300triệu USD, các nhà máy nhiệt điện Na Dương, Cao ngạn, các nhà máy điện thuộc khu vực Phú Mỹ... Chuẩn bị các điềukiện để triển khai dự án đầu tư day chuyền III nhà máy xi măng Hoàng Thạch 100 triệu USD theo hình thức EPC 3.2.Đối với công tác đầu tư và phát triển Công tác đầu tư và phát triển của Tổng công ty trong năm giai đoạn 2002-2005 sẽ tập trung theo các hướng sau: a.Tiếp tục đầu tư đổi mới, mở rộng hoặc nâng cấp các nhà máy chế tạo cơ khí hiện có để tăng cườngnăng lực chế tạo thiết bị, kể cả các dự án do Tổng công ty làm chủ đầu tư và các dứ án do các công ty thành viên làm chủ đầu tư, trong đó chú trọng việc tăng dần chế tạo thiết bị tinh,thiết bị chính xác và các khuôn máy. Một số công trình đầu tư trong giai 2002-2005 Dự án đầu tư mở rộng sản xuất công ty chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng giai đoạn 3(đóng tâù 6.500T): đầu tư các ụ khô 6.500T, kè bờ sông, đường bãi một số hạng mục xây lắp và mua sắm trang thiết bị Dự án đầu tư nhà máy chế tạo và tổ hợp thiết bị tại khu Công nghiệp Dung Quất: Hoàn thành nhà máy sản suất chính (72x145M), nhà phun cát, phun sơn. Nhà cơ khí đường bãi, mua sắm điều động thiết bị đủ phục vụ cho thi công gói 2& 3Nhà máy loc dầu Dung Quất. Đối với các dự án do các công ty thành viên làm chủ đầu tư:tập chung hoàn thành đâu tư dự án nâng cấp nhà máy cơ khí thuộc công ty LM$XD45-1 tại khu công nghiệp Nhơn trạch (Đồng Nai) ; hoàn thành dự án đầu tư giai đoạn II Nhà máy cơ khí chế tạo KCT của công ty LM$XD45-3; hoàn thành dự án đầutư xưởng chế tạo thiết bị của công tylắp máy và xây dưng Hà Nội... Tiến hành công tác chuẩn bị đâu tưcho dự án nhà máy chế tạo thiết bịcủa công ty LM$XD18 tại Vũng Tầu một số nhà máy, sản xuất cơ khí của các đơn vị thành viên khác. Hoàn thành dự án đầu tư Nhà sản xuất chínhvà nhà sản xuất NITƠHYDRÔ thuộc nhà máy kính nổi Bình Dương (Viglacera) Tiếp tục đầu tư dự án,đầu tư xây dựng cở hạ tầng kỹ thuật khu Côngnghiệp Bắc Vinh (Nghệ An). b. Mở rộng quanhệ với các đối tác trong và ngoài nước nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh thông qua phương thức EPC(hợ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100010.doc
Tài liệu liên quan