Cập nhật liên tục các thông tin thay đổi về khung xử phạt, những sai phạm khi
làm thủ tục hải quan, hay những quy định nhà nước về hải quan qua từng tháng, từng
quý; Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan là những biện pháp quan
trọng nhất đến hạn chế và giải quyết rủi ro trên. Cụ thể:
Một là, phân loại đối tượng để áp dụng chính sách quản lý rủi ro một cách phù
hợp và có hiệu quả. Trong đó ngành Hải quan cần triển khai áp dụng cơ chế cam kết,
tự nguyện tuân thủ, trong đó bao gồm một loạt các hoạt động được xúc tiến như: đơn
giản hoá thủ tục hải quan dựa trên việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro; hỗ trợ cung
cấp thông tin liên quan đến chính sách, quy trình thủ tục hải quan; cảnh báo rủi ro để
doanh nghiệp tự nguyện chấm dứt tình trạng vi phạm hoặc chủ động khắc phục những
nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật hải quan.
Việc áp dụng các biện pháp này được thực hiện chủ yếu đối với các tổ chức cá
nhân mới tham gia hoạt động hải quan hoặc do những hạn chế về trình độ, năng lực
tham gia hoạt động hải quan dẫn đến những vi phạm nhưng không nghiêm trọng. Việc
áp dụng các biện pháp này tiết kiệm rất lớn về nguồn lực trong việc thực hiện các biện
pháp kiểm tra kiểm soát, trong khi có thể đem lại những hiệu quả rất lớn.
Hai là, áp dụng một cách hiệu quả những biện pháp kiểm tra, kiểm soát phù hợp
và kịp thời phát hiện xử phạt đối với những trường hợp vi phạm. Đối với những tổ
chức, cá nhân cố ý không tuân thủ hoặc đã được thông báo nhưng vẫn còn tình trạng vi
phạm kéo dài cần áp dụng những biện pháp kiểm tra, kiểm soát một cách phù hợp;
thậm chí cần áp dụng biện pháp kiểm tra hàng hoá, phương tiện trong thông quan
trong một thời gian nhất định để ngăn chặn, bắt buộc tổ chức, cá nhân phải tuân thủ
pháp luật hải quan.
98 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tại chi cục hải quan Thủy An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ thực hiện tốt kỷ cương, kỷ luật, nội quy, quy định của cơ quan, đơn vị.
Chi cục thường xuyên phổ biến, quán triệt, niêm yết các văn bản mới và các
quy trình nghiệp vụ đến từng cán bộ trong đơn vị và doanh nghiệp để nắm bắt và tuân
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
32
thủ pháp luật. Tạo sự ủng hộ nhiệt tình từ phía các doanh nghiệp. Lãnh đạo chi cục
luôn coi trọng công tác cải cách thủ tục hành chính.
Bảng 5. Tình hình thu thuế XNK tại Chi cục Hải quan Thủy An 2012-2014
Đơn vị tính: USD
2012 2013 2014
Tổng thuế XNK 165,399,833,186 206,346,693,660 273,726,281,938
Thuế XK 22,098,436,720 7,088,381,831 4,905,830,640
Thuế NK 25,127,292,970 24,200,809,397 36,807,132,099
Thuế GTGT 114,610,573,667 171,674,120,026 230,898,669,509
Thuế BVMT 3,077,794,927 1,375,016,115 508,051,669
Phạt VPHC 219,686,262 131,260,534 297,599,000
Phạt chậm 266,048,640 1,559,262,146 308,999,021
Thuế TTĐB 0 317,843,611 0
(Nguồn: Chi cục hải quan Thủy An)
2.1.2. Thực trạng công tác quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục Hải quan đối với
hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại tại Chi cục Hải quan Thủy An
Cho đến nay lực lượng hải quan các cấp đã vận hành hệ thống QLRR trong toàn
ngành. Các chi cục hải quan đã được trang bị kỹ năng và thông tin để nhận dạng rủi ro
trong thực tế và sơ bộ xác định nguyên nhân của rủi ro xảy ra ở đơn vị mình.
Riêng bộ phận QLRR tại Chi cục Hải quan Thủy An đã bước đầu tiến hành
phân loại nguyên nhân rủi ro theo định lượng, bao nhiêu % rủi ro do doanh nghiệp,
bao nhiêu % rủi ro do quy trình nghiệp vụ quản lý, bao nhiêu % rủi ro do từ phía cán
bộ, công chức trong ngành hải quan Bên cạnh đó, Bộ phận đánh giá rủi ro đã bước
đầu tổng hợp thông tin xử lý để đưa ra các thông tin cảnh báo về số lần vi phạm pháp
luật của doanh nghiệp, quy mô và mức độ của các lần vi phạm; từ đó ước lượng thiệt
hại có thể xảy ra cho từng loại rủi ro.
Trên cơ sở hệ thống thông tin đã hình thành,Bộ phận QLRR tại Chi cục dựa
trên kết quả thu thập, phân tích, đánh giá thông tin về: Tổ chức, cá nhân xuất khẩu,
nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải;
các tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài là đối tác hoặc liên quan đến hoạt
động này; hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; xuất xứ hàng hoá nhập khẩu; nơi
xuất/nhập khẩu hàng hoặc địa điểm trung chuyển hàng đến/từ Việt Nam; chính sách
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
quản lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu; chính sách
ưu đãi về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, về hạn ngạch thuế quan Việt Nam hoặc giữa
Việt Nam với các quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc khu vực trên thế giới; quy trình thủ tục
hải quan và các hoạt động liên quan đến hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh,
phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; trị giá hải quan; phân loại hàng;
thanh toán; phương thức vận chuyển để quyết dịnh hình thức kiểm tra hải quan cụ thể.
Cán bộ, công chức hải quan tại đơn vị làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát,
kiểm soát đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện xuất cảnh,
nhập cảnh, quá cảnh đã bước đầu tự giác thực hiện đúng các quy định, quy trình quản
lý rủi ro của ngành. Việc phân định mức độ rủi ro của các lô hàng để xác định hình
thức kiểm tra hợp lý đã được vận dụng phổ biến ở các cơ quan kiểm soát hải quan.
Ngành hải quan đã xây dựng bước đầu cơ sở dữ liệu doanh nghiệp phục vụ việc lựa
chọn doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan để xác định những nội dung ưu
tiên khi làm thủ tục hải quan; lựa chọn doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan
để chỉ kiểm tra sơ bộ hồ sơ hải quan; quy định tiêu chí rủi ro để xác định lô hàng cần
kiểm tra; sử dụng hệ thống máy tính để xác định lô hàng cần kiểm tra ngẫu nhiên; xác
định đối tượng được ân hạn thuế; đánh giá phân tích phân loại thông tin để xác định
đối tượng và lập kế hoạch kiểm tra sau thông quanTrên cơ sở thu thập, phân tích
thông tin, đánh giá rủi ro trước, trong và sau thông quan theo tiêu chí theo từng thời
kỳ, phù hợp với quy định của pháp luật về hải quan, cơ quan hải quan miễn kiểm tra
cho các đối tượng không nằm trong trường hợp sau:
- Có hạng rủi ro cao theo tra cứu trên chương trình hệ thống thông tin rủi ro.
- Không tuân thủ pháp luật hải quan;
- Có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan;
- Kết quả phân tích, đánh giá xác định mức độ rủi ro cao;
- Lựa chọn ngẫu nhiên.
Kết quả của cách làm này là số lượng tờ khai và hàng hóa được xử lý ở luồng
xanh tăng lên trong 03 năm qua.
- Tình hình phân luồng hàng hóa XNK ở chi cục Hải quan Thủy An
Năm 2012 là năm đầu tiên thí điểm làm thủ tục hải quan điện tử. Nhìn chung,
số lượng tờ khai luồng xanh năm 2012 và 2013 gần như tương đương, khác biệt nằm ở
số tờ khai luồng vàng và luồng đỏ. Qua 01 năm thí điểm, lượng tờ khai luồng vàng và
luồng đỏ của năm 2013 so với 2012 tăng lần lượt là 4041 tờ khai và 331 tờ khai.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
34
So với năm 2013, năm 2014 có một sự biến động lớn về phân luồng tờ khai.Hệ
thống VNACSS/VCIS đi vào hoạt động với xu hướng hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp.
Tỷ lệ luồng xanh tăng và luồng đỏ giảm khiến cho thời gian thông quan của doanh
nghiệp nhanh hơn, giảm thiểu chi phí kho bãi trong quá trình chờ kiểm tra thực tế hàng
hóa và các thủ tục theo quy định khác. Số lượng tờ khai luồng xanh năm 2014 tăng
2.912 tờ khai, số lượng tờ khai luồng đỏ giảm 365 tờ khai và tờ khai luồng vàng giảm
1.257 tờ khai. Đây là một nỗ lực lớn của ngành hải quan trong quá trình cải cách hành
chính nói chung và Ban QLRR hải quan nói riêng trong việc thiết lập các tiêu chí quy
định, tiêu chí phân tích trong công tác phân luồng tờ khai. Nhờ đó, hồ sơ hải quan đã
được đơn giản hơn, giảm bớt các giấy tờ không cần thiết. Các bước trong quy trình thủ
tục hải quan được rút gọn, loại bỏ bớt các khâu trung gian.
Bảng 6. Tình hình phân luồng hàng hóa XNK ở chi cục Hải quan Thủy An
từ 2012-2014
STT
Thời
gian
Luồng Xanh Luồng Vàng Luồng Đỏ
Số lượng
TK
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
TK
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
TK
Tỷ lệ
(%)
1 2012 8,221 74.14 2,194 19.79 673 6.07
2 2013 7,296 50.08 6,268 43.03 1,004 6.89
3 2014 10,208 64.37 5,011 31.60 639 4.03
(Nguồn: Chi cục hải quan Thủy An)
- Số lượng tờ khai và tổng kim ngạch XNK tại Chi cục Hải quan Thủy An
Trong năm 2013, số lượng tờ khai xuất khẩu tăng thêm 955 tờ khai, vượt
23,66% so với năm 2012; đi kèm với đó là kim ngạch xuất khẩu tăng thêm 70.270.336
USD. Số lượng tờ khai nhập khẩu năm 2013 tăng 2.526 tờ khai (35,82%) so với năm
2012 và kim ngạch nhập khẩu tăng lên 68.692.284 USD
Trong năm 2014, số lượng tờ khai xuất khẩu tăng thêm 1.714 tờ khai, vượt
34,34% so với năm 2013; đi kèm với đó là kim ngạch xuất khẩu tăng thêm 60.493.239
USD. Tuy số lượng tờ khai nhập khẩu năm 2014 lại giảm 424 tờ khai (4,42%) so với
năm 2013 nhưng kim ngạch nhập khẩu lại tăng lên 94.547.810 USD. Sở dĩ kim ngạch
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ U
Ế
35
NK tăng mạnh như vậy là do trong năm 2014, một số doanh nghiệp mở rộng thêm cơ
sở sản xuất, nhập khẩu thêm nhiều máy móc, thiết bị hơn.
Bảng 7. Số lượng tờ khai và tổng kim ngạch XNK tại Chi cục Hải quan Thủy An
từ 2012-2014
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch XNK
Tờ khai Trị giá(USD) Tờ khai Trị giá(USD) Tờ khai Trị giá(USD)
2012 4,036 385,074,859 7,051 280,376,859 11,088 665,451,718
2013 4,991 455,345,195 9,577 349,069,143 14,568 804,414,338
2014 6,705 515,838,434 9,153 443,616,953 15,858 959,455,387
(Nguồn: Chi cục hải quan Thủy An)
- Công tác phúc tập, thanh khoản và truy thu thuế
Đơn vị đã triển khai QLRR thông qua việc đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát và xử
lý rủi ro dưới hình thức kiểm tra sau thông quan, coi kiểm tra sau thông quan là một
trong những công việc quan trọng để kiểm soát rủi ro. Để thực hiện công tác này, Chi
cục đã xây dựng được bộ tiêu chí phân loại và quản lý doanh nghiệp để đưa vào cơ sở
dữ liệu QLRR. Dựa trên các dữ liệu thu thập có tính hệ thống, lực lượng phúc tập,
thanh khoản hồ sơ tại Chi cục đã bắt đầu hoạt động mang tính chuyên nghiệp, tập
trung hơn vào kiểm tra mức độ tuân thủ của doanh nghiệp theo các trọng điểm dựa
trên phân tích mức độ rủi ro. Nhờ đó chất lượng và mức độ kiểm soát phòng ngừa rủi
ro được nâng lên. Nhờ vậy, công tác phúc tập, thanh khoản hồ sơ và truy thu thuế đạt
được nhiều thành quả đáng kể, được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 8. Công tác phúc tập, thanh khoản và truy thu thuế
trong giai đoạn 2012-2014 tại Chi cục Hải quan Thủy An
Năm Số tờ khai đã phúc tập
(tờ khai)
Hồ sơ thanh khoản
(bộ)
Số thuế truy thu
(triệu đồng)
2012 11,088 241 266,048,640
2013 14,568 265 1,559,262,146
2014 15,858 253 308,999,021
(Nguồn: Chi cục hải quan Thủy An)
Tại đơn vị, có hai mảng thanh khoản là sản xuất xuất khẩu và gia công.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
36
Để hoàn thành nhiệm vụ thu Ngân sách đã đề ra, đơn vị đã tổ chức thực hiện
nghiêm túc quy trình, nguyên tắc, chế độ kế toán, quản lý an toàn các loại ấn chỉ. Thực
hiện thu đúng, thu đủ nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước đúng quy định.
- Công tác đôn đốc thu đòi nợ thuế, thanh khoản hồ sơ
Ngay từ đầu năm, đơn vị đã xây dựng công tác thu đòi nợ thuế và thực hiện đầy
đủ các biện pháp theo quy định. Hàng ngày rà soát các doanh nghiệp nợ thuế và thực
hiện đầy đủ các biện pháp theo quy đinh.
- Công tác đấu tranh phòng chống buôn, gian lận thương mại
Trong 3 năm áp dụng QLRR,Chi cục đã thực hiện tốt công tác nắm tình hình
hoạt động XNK, XNC; Chú trọng công tác phòng chống ma túy, phòng chống buôn
lậu, gian lận thương mại theo đúng kế hoạch đã được đơn vị xây dựng. Tăng cường
các biện pháp nghiệp vụ nhằm thực hiện nghiêm túc các cảnh báo của TCHQ và Ban
chỉ đạo 389/TTH.
Kết quả cụ thể đạt được qua các năm như sau:
Bảng 9. Số liệu tờ khai chuyển luồng, số vụ vi phạm hành chính thống kê qua các
năm 2012-2014
Năm Số tờ khai chuyển luồng Số biên
bản vi
phạm
hành
chính
Phạt tiền
(đồng)Xanh
→ đỏ
xanh
→
vàng
Vàng
→
đỏ
Vàng
→
xanh
Đỏ →
xanh
Đỏ →
vàng
2012 85 24 18 08 01 0 23 219,686,262
2013 27 6 34 0 0 1 72 131,260,534
2014 25 0 44 0 0 0 110 297,599,000
(Nguồn: Chi cục hải quan Thủy An)
Nhìn vào số liệu bảng trên, chúng ta có thể thấy số lượng tờ khai chuyển luồng
của năm 2012 cao hơn hẳn năm 2013 và 2014. Sở dĩ có điều này là do năm 2012 mới
bắt đầu thí điểm thủ tục hải quan đện tử, doanh nghiệp phần nhiều còn khai báo theo
phương thức thủ công từ xa nên sự can thiệp của cán bộ hải quan vào vấn đề chuyển
luồng tờ khai là rất nhiều. Số biên bản phạt vi phạm hành chính năm 2012 khá ít
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
37
nhưng do chủ yếu phạt từ các lỗi lớn và nhiều tình tiết tăng nặng nên số tiền phạt cao
hơn năm 2013 đến 88.425.728 đồng.
Bên cạnh đó, số vụ vi phạm hành chính và số tiền của năm 2014 tăng lên đáng
kể so với năm 2013. Số vụ vi phạm tăng thêm 38 vụ (Tăng 52,78%) và số tiền phạt
tăng thêm 166.338.466 đồng (Tăng thêm 126,72%). Điều đó cho thấy mức độ hiệu quả
của việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát, thủ tục hải quan. Các trường hợp vi phạm của
doanh nghiệp tại đơn vị chủ yếu tập trung vào vi phạm quy định về thời hạn nộp hồ sơ
thanh khoản, lưu hồ sơ chứng từ, khai sửa quá 60 ngày, xử lý nguyên phụ liệu dư thừa
không đúng thời hạn,
Ngoài ra, Chi cục Hải quan Thủy An cũng áp dụng các biện pháp ngăn ngừa
như tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp trong việc chấp hành
pháp luật Hải quan. Các doanh nghiệp được ưu tiên hỗ trợ đào tạo để có khả năng tự
phát hiện lỗi và xử lý, khắc phục lỗi trong quá trình làm thủ tục hải quan. Để giảm bớt
khả năng vi phạm, Chi cục Hải quan đã chủ động thông báo cho doanh nghiệp tự xử
lý, chấm dứt những vi phạm pháp luật hải quan. Đối với những văn bản chưa phù hợp,
Chi cục đã và đang phối hợp với các cơ quan liên quan kiến nghị sửa đổi, bổ sung
chính sách, quy định nhằm giảm thiểu rủi ro do quy định.
2.1.3. Phân tích những điểm mạnh và hạn chế của công tác quản lý rủi ro Hải
quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Thủy An
2.1.3.1. Những điểm mạnh của công tác quản lý rủi ro Hải quan đối với hàng hoá
xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Thủy An
- Đối với hải quan
Bước tiến đầu tiên của việc triển khai QLRR trong quy tŕnh thủ tục hải quan đối
với hàng hóa XNK là cải cách thủ tục hải quan đã hướng tới các chuẩn mực quốc tế.
Các thủ tục đã bớt cồng kềnh, ngày càng hướng đến mục đích tạo điều kiện thông
thoáng cho doanh nghiệp. Điều đó dễ dàng được nhận thấy ở tỷ lệ phân luồng qua 2
năm 2013 và 2014. Về tương đối, tỷ lệ luồng xanh năm 2014 tăng 14,29% so với năm
2013 và tỷ lệ luồng đỏ năm 2014 giảm 2,86% so với năm 2013.Việc áp dụng quản lý
rủi ro đã đạt được hiệu quả trong việc phân luồng tờ khai, kết quả phân luồng tờ khai
tương đối chính xác. Những tiêu chí bộ phận Quản lý rủi ro của Chi cục thiết lập đã
đạt được một số tác dụng như:
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
38
+ Mã hoá những chính sách mặt hàng giúp phân luồng, nâng cao tính tự động
cho hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử góp phần thực hiện chủ trương chung của
Chính phủ, ngành Hải quan trong quá trình cải cách thủ tục hành chính, hội nhập khu
vực và quốc tế.
+ Hạn chế rủi ro, kiểm soát tính tuân thủ và nâng cao tính tự giác chấp hành
pháp luật trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Thông qua bộ tiêu chí quản lý rủi ro, hệ thống quản lý rủi ro với sự trợ giúp của
công nghệ thông tin, cơ quan Hải quan có thể đánh giá, phân loại đối với doanh nghiệp
và lô hàng xuất nhập khẩu, từ đó phân luồng lô hàng để áp dụng phương thức kiểm tra
phù hợp. Nhờ đó, thời gian thông quan tại cửa khẩu đã giảm đáng kể, các khâu thủ tục
hành chính rườm rà được lược bớt, do đó doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí phát
sinh và thời gian chờ đợi.
Tạo điều kiện thuận lợi cho lãnh đạo chi cục trong việc quản lý, xử lý tờ khai.
Cơ sở dữ liệu doanh nghiệp được chia sẻ với các bộ phận nghiệp vụ có liên
quan, tạo nên mối quan hệ phối kết hợp trong thực thi nhiệm vụ, trao đổi thông tin
giữa các bộ phận trong chi cục.
Kiểm soát, cập nhật được thông tin liên quan đến doanh nghiệp để đảm bảo
công tác quản lý rủi ro được hiệu quả hơn.
QLRR tạo ra môi trường minh bạch trên nền tảng của tuân thủ pháp luật, giúp
cho doanh nghiệp có điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát
triển. Do có những hiệu quả rõ rệt kể trên, QLRR được cộng đồng doanh nghiệp ủng
hộ. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu không còn xa lạ với thuật
ngữ QLRR. Bởi từ khi ngành hải quan áp dụng công tác QLRR, với sự hỗ trợ của
CNTT, kết hợp với công tác kiểm tra sau thông quan, cơ quan hải quan đánh giá được
mức độ tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, tiết tiết kiệm rất nhiều chi phí và thời
gian chờ đợi cho doanh nghiệp.
Để đạt được kết quả như trên, bên cạnh việc dựa vào các văn bản pháp lý và
thực hiện đúng các quy trình thủ tục hải quan, cán bộ công chức hải quan Thủy An đã
nỗ lực hết mình , thực hiện đúng theo các yêu cầu, nhiệm vụ đề ra, vừa đảm bảo tính
nguyên tắc vừa phù hợp với yêu cầu quản lý góp phần thông quan hàng hóa nhanh
chóng. Những vấn đề mới luôn được cập nhật bổ sung. Các văn bản, Thông tư, Nghị
định...vv đều được Chi cục cập nhật kịp thời và ứng dụng vào quy trình quản lý.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
39
- Đối với doanh nghiệp
Ưu điểm của công tác QLRR đối với doanh nghiệp được thể hiện ở những điểm sau:
- Áp dụng công tác QLRR tạo được môi trường định hướng, khuyến khích thái
độ tuân thủ của doanh nghiệp XNK
- Các doanh nghiệp XNK có mức rủi ro thấp thường được hưởng chế độ ưu tiên
hơn trong công tác phân luồng tờ khai
- Áp dụng QLRR làm giảm thiểu các thủ tục hành chính, giảm bớt vai trò can
thiệp của cán bộ hải quan trong quá trình làm thủ tục hải quan; giúp cho doanh nghiệp
không bị lệ thuộc vào thủ tục hành chính, giảm chi phí phát sinh; đặc biệt loại trừ các
tệ nạn gây phiền hà sách nhiễu có thể nảy sinh trong quá trình làm thủ tục hải quan.
- QLRR tạo ra môi trường minh bạch trên nền tảng của tuân thủ pháp luật, giúp cho
doanh nghiệp có điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Cán bộ QLRR tại đơn vị luôn cung cấp thông tin về mức độ tuân thủ pháp luật
về Hải quan của doanh nghiệp nhanh chóng và chính xác.
- Từ khi áp dụng hệ thống VNACCS/VCIS, tốc độ phân luồng xử lý tờ khai đã
tăng lên đáng kể và có độ chính xác cao đối với các cảnh báo rủi ro.
- Thông qua bộ tiêu chí quản lý rủi ro, hệ thống quản lý rủi ro với sự trợ giúp
của công nghệ thông tin nên thời gian thông quan tại cửa khẩu đã giảm đáng kể, các
khâu thủ tục hành chính rườm rà được lược bớt, do đó doanh nghiệp đã tiết kiệm được
chi phí phát sinh và thời gian chờ đợi.
2.1.3.2. Các hạn chế khi áp dụng quản lý rủi ro vào quy trình thủ tục Hải quan đối
với hàng hóa xuất, nhập khẩu tại Chi cục Hải quanThủy An
- Hạn chế thường gặp phải trong quá trình thực hiện công tác quản lý rủi
ro hiện nay
Một số quy định về quản lý rủi ro khó thực hiện do chưa có chương trình quản
lý bằng phần mềm và chương trình không có chức năng theo dõi. Bên cạnh đó, quyền
hạn của cán bộ chuyên trách quản lý rủi ro tại Chi cục hải quan Thủy An rất hạn chế.
Hầu hết các tiêu chí quy định, tiêu chí phân tích đều được thiết lập bởi bộ phận QLRR
cấp trên, nên cán bộ tại Chi cục chỉ có thể theo dõi, đánh giá mà thôi.
Các tiêu chí QLRR được thiết lập từ TCHQ thường mang tính quy định, ở tầm
vĩ mô và tổng quát nên khi áp dụng vào thực tế đã nảy sinh nhiều bất cập, kết quả xử
lý không phù hợp khiến đơn vị gặp khó khăn trong việc điều chỉnh.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
40
Việc thu thập thông tin doanh nghiệp còn mang tính thụ động và chờ đợi vào sự
hợp tác của doanh nghiệp.
Năng lực quản lý rủi ro của các cán bộ, công chức Hải quan còn hạn chế, các kỹ
năng chưa thành thạo. Nhiều cán bộ không đủ năng lực để đảm nhận các công việc
được phân công trong quy trình QLRR, nhất là trong khâu thu thập, phân tích thông tin
để đưa vào hệ thống sử dụng chung. Do vậy, quá trình thực hiện quản lý rủi ro thường
bộc lộ một số sai sót, như số lượng hàng hóa phân theo luồng xanh ngày càng giảm,
trong khi đó luồng vàng và luồng đỏ ngày càng tăng lên (việc tăng số lượng trường
hợp luồng đỏ để giúp phòng ngừa những rủi ro phát sinh từ các sai sót của cán bộ
QLRR).
Việc miễn kiểm tra thực tế hàng hóa ngày càng tăng cao, tạo điều kiện cho hàng
hóa của các doanh nghiệp thông quan nhanh chóng. Tuy nhiên, trong quá trình áp
dụng quản lý rủi ro thì vẫn còn những khe hở và có những doanh nghiệp lợi dụng để
trục lợi, gian lận, trốn thuế, với những thủ đoạn và hình thức tinh vi mà cơ quan hải
quan khó phát hiện, điều này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi
trường cạnh tranh không lành mạnh trong nền kinh tế.
Cơ sở vật chất và hạ tầng thông tin cho QLRR còn rất thiếu thốn đã làm giảm
hiệu quả của QLRR. Thiếu thốn quan trong nhất là hệ thống thu thập và xử lý thông
tin. Chi cục hải quan Thủy An chưa xây dựng được lực lượng thu thập thông tin tình
báo phục vụ phân loại và xử lý rủi ro. Chính vì thế, việc phân loại doanh nghiệp và
phân loại các chuyến hàng chưa có căn cứ xác đáng.
Hệ thống máy tính nối mạng về cơ bản đã có nhưng đường truyền chậm, hay
mắc lỗi hệ thống cản trở cán bộ hải quan truy cập thông tin. Hệ thống máy chủ tại Chi
cục được trang bị đã lâu, hệ thống dữ liệu thông tin quá nhiều nên khi vận hành rất
chậm cũng cản trở nhân viên áp dụng kỹ thuật QLRR trong nghiệp vụ của mình. Mặc
dù đơn bị đã trang bị máy soi chiếu hàng hóa nhưng chất lượng cán bộ phụ trách máy
soi chưa đáp ứng được yêu cầu cần thiết nên làm giảm hiệu quả của công tác QLRR.
- Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém khi áp dụng quản lý rủi ro vào quy
trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu tại Chi cục Hải quan
Thủy An
Nguyên nhân khách quan
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
41
Có nhiều nguyên nhân khách quan khiến tiến trình áp dụng QLRR vào quy
trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK không được như mong muốn. Một số
nguyên nhân chính là:
- QLRR là nghiệp vụ mới và khó đối với hầu hết các chi cục và cán bộ hải quan
ở nước ta. Do đó trong một thời gian ngắn, ngành hải quan nói chung và Chi cục Hải
quan Thủy An nói riêng chưa kịp chuẩn bị đầy đủ để thích nghi nên dẫn đến vừa thiếu
cơ sở vật chất, vừa thiếu kỹ năng cần thiết.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hải quan và các cơ quan quản
lý có liên quan nhằm rà soát lại, trao đồi các thông tin liên quan đến hàng hóa xuất
nhập khẩu như số lượng hàng hóa, sự thành thật trong khai báo của các hãng vận tải
cũng như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu dẫn đến mất nhiều thời gian cho cơ quan
hải quan thực hiện việc xác minh các nguồn thông tin, nhiều khi dẫn đến kiểm tra thực
tế toàn bộ lô hàng.
- Trong nhiều năm trở lại đây, nhất là từ khi nước ta mở cửa thị trường trường
nước, khuyến khích xuất khẩu và giao lưu kinh tế khối lượng hàng hóa XNK thông
quan khá lớn và liên tục tăng lên. Trong khi đó nguồn lực và con người không tăng với
tốc độ tương ứng. Vì thế có tình trạng quá tải và không có thời gian học kỹ năng mới ở
đa phần các cơ quan hải quan và nhân viên. Hơn nữa, do yêu cầu phải cải cách và hiện
đại hóa nhanh để phục vụ cho tiến trình hội nhập của nền kinh tế. Cơ quan hải quan đã
phải thực hiện nhiều nội dung cải cách một lúc như xuất hiện chữ ký số trong khai báo
hải quan, đổi mới phương thức tính trị giá hải quan, áp dụng các loại thuế mới, áp
dụng hệ thống thông quan hàng hóa tự động VNACCS, sự phát triển của các đại lý
khai thuê hải quan nên ngành hải quan không có điều kiện đầu tư tương xứng cho
QLRR.
- Ý thức chấp hành pháp luật hải quan của doanh nghiệp chưa cao. Khi cơ quan
hải quan áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất
nhập khẩu, theo các tiêu chí phân tích rủi ro trong hệ thống để đưa ra kết quả thông
quan hàng hóa cho các doanh nghiệp, cơ quan hải quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho
chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan. Bên cạnh các doanh nghiệp đã có ý thức
tuân thủ pháp luật hải quan, một số doanh nghiệp vẫn còn chậm trễ trong quá trình
khai báo, khai không đúng sự thật, việc chấp hành pháp luật chưa cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
- Do quá trình thực hiện quản lý nhiều năm trước đây của hải quan Việt Nam
quá chú trọng đến kiểm soát trực tiếp nên không có điều kiện hình thành đội ngũ nhân
viên có tri thức và trình độ khoa học cao để làm nhiệm vụ phân tích rủi ro. Hệ thống
thông tin cũng không được chú trọng thu thập, xử lý và lưu giữ một cách hệ thống nên
khi triển khai QLRR ngành hải quan phải xây dựng hệ thống thông tin phục vụ QLRR
ngay từ những khâu đầu tiên nên không thể đầy đủ và đồng bộ ngay được.
- Một nguyên nhân khách quan nữa là đội ngũ doanh nhân ở nước ta chưa
trưởng thành, có lịch sử phát triển ngắn nên chưa hình thành các chuẩn mực, đạo đức
kinh doanh nền tảng. Nhiều doanh nghiệp cố tình gian lận trong quá trình khai báo hải
quan. Vì thế nguy cơ rủi ro tiềm ẩn do ý thức không tuân thủ pháp luật hải quan là khá
lớn. Trong khi đó hệ thống chế tài thực thi theo luật và hệ thống giải quyết tranh chấp
có hiệu quả thấp nên chưa tạo được nền tảng tin tưởng cần thiết để thực hành QLRR.
Biểu hiện rõ nhất là số vụ vi phạm pháp luật hải quan những năm gần đây vẫn ở mức
độ cao và chưa thấy xu hướng giảm, trong khi đó áp lực tăng thu và quy trình phân cấp
QLRR chưa thật sự rõ ràng đã khiến nhân viên hải quan e ngại khi áp dụng QLRR. Họ
ngại sự cố gây trách nhiệm nên cố níu kéo quan điểm và cơ chế kiểm soát chặt chẽ.
- Nguyên nhân chủ quan
Các nguyên nhân chủ quan nằm ở hệ thống chính sách liên quan và con người
thực thi QLRR.
Nguyên nhân chủ quan đầu tiên là hệ thống chính sách và luật pháp kinh tế ở
nước ta đang trong quá trình hình thành. Bên cạnh đó, hệ thống VNACCS/VCIS đã
triển khai trên toàn quốc vốn là một chương trình của Nhật Bản, chính vì thế hệ thống
pháp luật về hải quan trong đó có QLRR buộc phải triển khai theo hệ thống đó và thay
đổi một cách liên tục, đôi khi không nhất quán và thậm chí còn mâu thuẫn với các quy
trình cũ trước đó.
Nguyên nhân chủ quan thứ hai là một số bộ phận cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu
cải cách hải quan theo hướng hiện đại nhưng ngại thay đổi. Trên thực tế họ là những
người cố níu kéo cách làm cũ vừa để phù hợp với cá nhân, vừa để có lợi ích riêng từ
công việc kiểm soát trực tiếp. Nếu không thay đổi thì quá trình cải cách theo hướng áp
dụng QLRR sẽ rất khó.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
Nguyên nhân chủ quan thứ ba là Tổng cục Hải quan còn chậm triển khai đồng
bộ dữ liệu của các chương trình quản lý cũ vào chương trình mới. Từ khi áp dụng hệ
thống VNACCS/VCIS, các dữ liệu mới không thể kết xuất được trên chương trình cũ
và ngược lại các chương trình mới cũng không có số liệu được đồng bộ từ các chương
trình cũ. Điều đó gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác thống kê, báo cáo và kiểm
soát nắm bắt tình hình,làm giảm hiệu qủa của việc áp dụng QLRR trong hoạt động
nghiệp vụ hải quan và k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_nang_cao_hieu_qua_cong_tac_quan_ly_rui_ro_tai_chi_cuc_hai_quan_thuy_an_0669_1909290.pdf