Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An

Môi trường chính trị – xã hội của Việt Nam và tỉnh ổn định. Tỉnh đã gia

nhập vào Vùng kinh tế trọng điểm tạo được sự chuyển biến tích cực về kết cấu cơ sở

hạ tầng và môi trường kinh tế, xã hội; sự đoàn kết thống nhất trong đảng, sự đồng

thuận trong nhân dân; trình độ lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ được nâng lên.

Hiện nay, tỉnh Long An cùng cả nước đã là thành viên của tổ chức thương mại thế

giới.

Long An là cửa ngõ nối liền thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng đồng

bằng sông Cửu Long, thành viên của Vùng kinhtế trọng điểm phía Nam, nằm trong

vành đai công nghiệp và đô thị của trung tâmkinh tế lớn – TP.HCM, sẽ có nhiều cơ

hội nâng cao năng lực sản xuất, trình độ khoa học và công nghệ, phát triển sản xuất

toàn diện theo hướng công nghiệp hoá và xuất khẩu, tạo điều kiện nâng cao đời

sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Điều này là tiền đề giúp thị trường bảo hiểm

phi nhân thọ Long An phát triển không ngừng.

pdf91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng khai thác bảo hiểm và quản trị rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An chưa tốt. 2.3.2.3. Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm Chỉ tiêu này thể hiện khả năng cạnh tranh của các DNBH PNT. Tình hình chi phí hoạt động kinh doanh BH của các doanh nghiệp được thể hiện như sau: Bảng 2.7 - Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/08 So với cùng kỳ năm trước Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Chi phí quản lý 5.676 7.800 10.820 9.004 -16,78 2.124 37,42 3.020 38,72 Chi phí hoa hồng đại lý, môi giới 3.258 3.975 4.969 6.492 30,65 717 22,00 994 25,00 Chi phí giám định tổn thất 364 398 445 500 12,36 34 9,34 47 11,81 Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất 643 692 484 388 -19,83 49 7,62 -208 -30,06 Cộng 9.941 12.865 16.718 16.384 -2,00 2.924 29,41 3.853 29,95 41 Từ bảng số liệu, chúng ta thấy rằng tổng chi phí hoạt động kinh doanh tăng về số tương đối và tuyệt đối qua các năm ở giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007. Đến năm 2008, tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh có giảm so với năm trước (giảm 2%). Thị trường BH PNT tại tỉnh Long An phát triển mạnh từ năm 2005, đồng thời đây cũng là giai đoạn cạnh tranh khốc liệt nhất của thị trường này tại tỉnh. Đa số các doanh nghiệp cạnh tranh bằng hình thức tăng chi phí hỗ trợ để lôi kéo đại lý của doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có qui mô vừa, nhỏû, mới thành lập tại địa phương. Điều này thể hiện rõ qua khoản mục chi phí quản lý, năm 2006 tăng 2.124 triệu đồng (+37,42%) so với năm 2005 và năm 2007 tăng 3.020 triệu đồng (+38,72%) so với năm 2006. Ngoài ra, chi phí quản lý chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Về chi phí hoa hồng, do tình hình cạnh tranh gay gắt nên hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng tối đa định mức cho phép của Bộ Tài chính (Phụ lục 2). Đây cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau chi phí quản lý trong chi phí hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Chi phí giám định tăng cao từ năm 2005 đến năm 2008. Cụ thể, năm 2006 tăng 34 triệu đồng (+9,34%) so với năm 2005;ø năm 2007 tăng 47 triệu đồng (+11,81%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 55 triệu đồng (+12,36%) so với năm 2007. Điều này chứng tỏ tình hình bồi thường ngày càng cao qua các năm cùng với hiện tượng trục lợi bảo hiểm ngày một nhiều hơn và diễn biến phức tạp hơn nên chi phí giám định của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại địa bàn tăng lên là tất yếu. 42 Về chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, năm 2006 tăng 49 triệu đồng (+7,62%) so với năm 2005 và năm 2007 giảm 208 triệu (-30,06%) so với năm 2006. Nguyên nhân, theo qui định của Bộ Tài chính, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bắt buộc phải trích lập 2%-5%/doanh thu đối với các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc như BH trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, Bh cháy nổ bắt buộc để chuyển về cơ quan chức năng lập quỹ đề phòng hạn chế tổn thất tập trung. Phần trích lập này do các Tổng Công ty trích lập tập trung và tính vào hiệu quả qui ước cho các công ty thành viên. Chính điều đó, các doanh nghiệp đã chủ động giảm chi phí đề phòng hạn chế tổn thất sử dụng tại địa phương. Như vậy, từ năm 2005 đến năm 2007, chi phí hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tăng đáng kể về số tương đối, đó là do tình hình cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại địa phương. Tuy nhiên, đến năm 2008, tỷ lệ này có giảm hơn so với năm 2007. Nguyên nhân, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại địa bàn thực hiện chủ trương chung của Chính phủ - thắt chặt chi tiêu, đồng thời đây cũng là yêu cầu bắt buộc từ phía cơ quan chủ quản (các Tổng Công ty) là cắt giảm định mức chi phí quản lý của các công ty thành viên. Doanh thu tăng dẫn đến chi phí hoạt động kinh doanh phải tăng. Nhưng việc tăng chi phí hoạt động kinh doanh như thế có tương xứng với việc tăng doanh thu hay không, điều này thể hiện qua chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh so với doanh thu phí bảo hiểm thuần. 43 Bảng 2.8 - Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Tổng chi phí hoạt động KDBH 9.941 12.865 16.718 16.384 Doanh thu phí BH thuần 34.943 42.787 53.110 67.970 Tỷ lệ chi phí hoạt động KDBH (%) 28,45 30,07 31,48 24,10 (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Bảng số liệu cho thấy, do tốc độ tăng của chi phí hoạt động kinh doanh nhanh hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm đã làm cho tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh của năm 2005 là 28,45%; năm 2006 là 30,07%; năm 2007 là 31,48% và năm 2008 là 24,10%. Chi phí hoạt động kinh doanh đến năm 2008 thấp hơn so với năm 2007. Đây là tín hiệu để kỳ vọng hiệu quả hoạt động kinh doanh năm 2008 khả quan hơn. 2.3.2.4. Chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp Đây là chỉ tiêu tổng quát, kết hợp chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường và chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này được thể hiện qua bảng số liệu sau. Bảng 2.9 – Chỉ tiêu kết hợp Đơn vị: % CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Tỷ lệ bồi thường 51,55 54,17 60,99 68,34 Tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh 28,45 30,07 31,48 24,10 Tỷ lệ kết hợp 80,00 84,24 92,47 92,44 (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) 44 Biểu đồ 2.5- Tỷ lệ chi phí bồi thường-Tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh-Tỷ lệ kết hợp 51.55% 54.17% 60.99% 68.34% 28.45% 30.07% 31.48% 24.10% 92.44%92.47% 84.24% 80.00% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2006 2007 2008 Tỷ lệ bồi thường Tỷ lệ chi phí HĐKD Tỷ lệ kết hợp (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Bảng số liệu và biểu đồ cho chúng ta thấy, tỷ lệ bồi thường và tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh tăng làm cho tỷ lệ kết hợp tăng qua các năm. Năm 2005 là 80,00%; năm 2006 là 84,24%; năm 2007 là 92,47% và năm 2008 tỷ lệ kết hợp có giảm so với năm 2007 nhưng giảm một tỷ lệ không đáng kể (- 0,03% ). Điều này cho thấy, hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An không khả quan so với năm 2007. Từ những phân tích trên cho thấy tỷ lệ chi phí kết hợp rất cao. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh chính – kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An rất thấp. Nguyên nhân là do tình hình tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều và nghiêm trọng hơn. Bên cạnh đó, hiện tượng trục lợi bảo hiểm thường xuyên xảy ra và phức tạp hơn và công tác thẩm định đối tượng bảo hiểm trước khi nhận bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chưa tốt. Đây chính là nguyên nhân làm cho chi phí bồi thường tăng cao ở các năm qua. Ngoài ra hiệu quả thấp còn do chi phí hoạt động của các doanh nghiệp 45 tăng cao, cụ thể là chi phí quản lý doanh nghiệp, trong đó phải kể đến là việc sử dụng quá cao chi phí hỗ trợ để lôi kéo đại lý từ phía các doanh nghiệp bảo hiểm khác hoặc tăng chi phí để giữ chân đại lý. 2.3.2.5. Tỷ lệ nợï phí bảo hiểm Tỷ lệ nợ phí bảo hiểm có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, kể cả ảnh hưởng tới kết quả từ hoạt động đầu tư. Nợ phí bảo hiểm có thể chia thành các loại như sau:  Nợ phí bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm (doanh số ngoài bảng cân đối phát sinh) Đây là khoản phí bảo hiểm gốc phát sinh chưa được hạch toán vào doanh thu do hợp đồng bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm đối với bên mua bảo hiểm theo quy định tại Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm bởi các nguyên nhân: Mặc dù hợp đồng đã giao kết giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm nhưng bên mua bảo hiểm chưa thanh toán phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm; Bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm không có thoả thuận việc chấp nhận nợ phí bảo hiểm. 46 Bảng 2.10–Tình hình số dư phí bảo hiểm ngoài bảng cân đối phát sinh Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Từ bảng số liệu cho thấy, số dư cuối kỳ phí bảo hiểm chưa phát sinh trách nhiệm tăng cao qua các năm từ năm 2005 đến năm 2007. Đến năm 2008, số dư này đã giảm đáng kể so với năm 2007 (-49,02%) và doanh số được chuyển sang nợ phát sinh trách nhiệm hoặc đã thu được tiền tăng 30,34% so với năm 2007, đồng thời doanh số được ghi nhận ngoài bảng cân đối phát sinh đã giảm 26,97%. Việc ghi nhận doanh thu ngoài bảng cân đối phát sinh giảm là tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và khách hàng. Bởi lẽ, khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, khách hàng được giải quyết quyền lợi bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm phát huy được vai trò của mình, tạo được lòng tin với khách hàng. Sau nhiều sự kiện giải quyết tranh chấp bảo hiểm thông qua Toà án giữa các doanh nghiệp bảo So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/08 So với cùng kỳ năm trước (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Doanh số ngoài bảng CĐPS đầu kỳ 3.020 1.316 2.192 3.552 62,04 -1.704 -56,42 876 66,57 Doanh số ngoài bảng CĐPS phát sinh trong kỳ 11.404 8.408 10.572 3.996 -26,97 -2,996 -26,27 2.164 25,74 Doanh số ngoài bảng CĐPS đã thu trong kỳ 13.108 7.532 9.212 5.980 30,34 -5.576 -42,53 1.680 22,30 Doanh số ngoài bảng CĐPS cuối kỳ 1.316 2.192 3.552 1.568 -49,02 876 66,57 1.360 62,04 47 hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An với khách hàng về việc hợp đồng chưa phát sinh trách nhiệm vào cuối năm 2007 phần nào giúp cho khách hàng ý thức được phải nộp phí khi ký kết hợp đồng bảo hiểm hoặc được sự đồng ý cho nợ phí từ phía doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Đó cũng là nguyên nhân làm cho số dư doanh số phí bảo hiểm ngoài bảng cân đối phát sinh đã giảm đáng kể trong năm 2008.  Nợ phí bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm (nợ trong bảng cân đối phát sinh) Đây là khoản phí bảo hiểm gốc được hạch toán vào doanh thu khi hợp đồng bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm đối với bên mua bảo hiểm theo quy định tại Điều 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm. Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm đã đảm bảo các điều kiện: - Hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm hoặc khi có bằng chứng doanh nghiệp bảo hiểm đã chấp nhận bảo hiểm. - Bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm, ngoại trừ trường hợp có thoả thuận khác giữa DNBH PNT và khách hàng được thể hiện trong hợp đồng bảo hiểm. Nợ phí bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm được chia thành các loại nợ sau đây: o Nợ phí bảo hiểm trong hạn thanh toán (nợ trong hạn): Đây là khoản nợ phí bảo hiểm còn nằm trong thời hạn cho nợ hoặc gia hạn nợ của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đối với bên mua bảo hiểm. o Nợ phí bảo hiểm quá hạn thanh toán (nợ quá hạn): Đây là khoản nợ phí bảo hiểm vượt quá thời hạn cho nợ hoặc gia hạn nợ của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đối với bên mua bảo hiểm từ dưới 3 năm. 48 o Nợ phí bảo hiểm không có khả năng thu hồi (nợ không khả năng thu hồi): Đây là khoản nợ phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm không có khả năng thu, bao gồm các khoản nợ: - Những khoản phải thu khó đòi quá hạn từ 3 năm trở lên. - Các khoản nợ đã được cơ quan chính quyền địa phương có Quyết định xoá nợ cho khách hàng nếu có. - Đối với tổ chức kinh tế: là những khách hàng nợ đã giải thể, phá sản, đã ngừng hoạt động và không có khả năng chi trả. - Đối với cá nhân: bao gồm các khoản nợ mà khách hàng chết nhưng không có tài sản thừa kế trả nợ; khách hàng nợ còn sống hoặc mất tích, bỏ trốn nhưng không có khả năng trả nợ; khách hàng nợ đang có lệnh truy nã, đang bị truy tố, giam giữ, mất tích hoặc đang thi hành án. Bảng 2.11 – Tình hình quản lý nợ phí bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/08 So với cùng kỳ năm trước (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Dư nợ đầu kỳ 568 1.748 1.644 1.404 -14,60 1.180 207,75 -104 -5,94 Doanh số cho nợ trong kỳ 5.720 5.556 8.852 2.656 -50,46 -164 -2,87 3.296 59,32 Doanh số thu nợ trong kỳ 4.540 5.660 9.092 2.835 -44,14 1.120 24,67 3.432 60,64 Dư nợ cuối kỳ 1.748 1.644 1.404 1.225 -36,53 -104 -5,95 -240 -14,60 49 Bảng số liệu cho thấy, số dư nợ cuối kỳ giảm qua các năm từ năm 2005 đến năm 2007. Năm 2006 giảm 104 triệu đồng (-5,95%) so với năm 2005; năm 2007 giảm 240 triệu đồng (-14,60%) so với năm 2006 và năm 2008 giảm 36,53% so với năm 2007. Nợ phí phát sinh trách nhiệm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, cụ thể là hoạt động đầu tư tài chính. Ngoài ra đây là khoản doanh thu được ghi nhận và doanh nghiệp phải kê khai nộp thuế trước khi thu được tiền của khách hàng. Qua phân tích cho thấy, trước thực trạng tỷ lệ chi phí bồi thường và tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh tăng cao, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đã thắt chặt công tác quản lý nợ phí bảo hiểm nhằm duy trì hiệu quả kinh doanh chung. Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên cùng địa bàn, việc cho khách hàng nợ phí là một trong những chính sách mang tính cạnh tranh. Tuy nhiên, vấn đề cần xem xét ở đây là tình hình quản lý nợ phí bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm. 50 Bảng 2.12 – Phân loại nợ đã phát sinh trách nhiệm (Đơn vị: triệu đồng) (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Biểu đồ 2.6-Nợ trong hạn, nợ quá hạn và nợ không khả năng thu hồi 115 140 152 152 709 625 550 450 924 879 702 623 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1,000 2005 2006 2007 2008 Nợ trong hạn Nợ quá hạn Nợ không knăng thu hồi (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, các loại nợ đã phát sinh trách nhiệm đều giảm từ năm 2005 đến năm 2008. So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/08 So với cùng kỳ năm trước Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số dư nợ cuối kỳ trong bảng 1.748 1.644 1.404 1.225 -36,53 -104 -5,95 -240 -14,60 - Dư nợ trong hạn 709 625 550 450 -16,36 -84 -11,85 -75 -12,00 - Dư nợ quá hạn 924 879 702 623 -49,76 -45 -4,87 -177 -20,14 - Dư nợ không khả năng thu hồi 115 140 152 152 0 25 21,74 12 8,57 51 Nợ trong hạn của năm 2006 giảm 84 triệu (-11,85%) so với năm 2005, năm 2007 giảm 75 triệu (-12%) so với năm 2006 và đến năm 2008 giảm 16,36% so với năm 2007. Nợ quá hạn của năm 2006 giảm 45 triệu đồng (-4,87%) so với năm 2005, năm 2007 giảm 177 triệu đồng (-20,14%) so với năm 2006 và đến năm 2008 giảm mạnh 49,76% so với năm 2007. Nợ không có khả năng thu hồi là 152 triệu đồng. Đây là khoản nợ do đại lý là các hợp tác xã chiếm dụng phí và không có khả năng trả nợ. Mặc dù các loại dư nợï cuối kỳ (nợ trong hạn, nợ quá hạn) giảm qua các năm nhưng nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nợ. Đây là hạn chế trong năng lực quản lý nợ của các DNBH PNT. Tình hình nợ trên đã gây khó khăn trong HĐKD và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động đầu tư của các DNBH PNT. Để đánh giá xác đáng hơn về năng lực quản lý nợ của các doanh nghiệp cần xem xét tiếp chỉ tiêu tỷ lệ nợ phí gắn với doanh thu bảo hiểm gốc. Bảng 2.13 – Tỷ lệ nợ phí bảo hiểm Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Số dư nợ PSTN 1.748 1.644 1.404 1.225 Doanh thu phí BH gốc 44.634 54.712 68.028 87.164 Tỷ lệ nợ phí (%) 3,92 3,00 2,06 1,41 (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ nợ phí bảo hiểm giảm qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008. Tỷ lệ dư nợ ngày càng giảm chứng tỏ các DNBH PNT quản lý nợ phí 52 bảo hiểm ngày càng tốt hơn. Tuy nhiên, với cơ cấu dư nợ hiện nay cho thấy năng lực quản lý nợ của các DNBH PNT còn hạn chế. 2.3.2.6. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các DNBH PNT. Chỉ số này càng cao chứng tỏ các DNBH PNT hoạt động càng hiệu quả và ngược lại. Bảng 2.14 – Lợi nhuận của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Đơn vị tính: triệu đồng (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Biểu đồ 2.7 - Lợi nhuận bảo hiểm - Lợi nhuận đầu tư - Tổng lợi nhuận 5,643 1,977 7,620 4,986 2,389 7,375 1,900 2,859 4,759 2,458 4,568 7,026 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 2005 2006 2007 2008 Lợi nhuận BH Lợi nhuận ĐT Tổng LN (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/08 So với cùng kỳ năm trước (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) Lợi nhuận BH 5.643 4.986 1.900 2.458 29,37 -657 -11,64 -3.086 -61,89 Lợi nhuận đầu tư tài chính 1.977 2.389 2.859 4.568 59,79 412 20,84 470 19,67 Tổng lợi nhuận 7.620 7.375 4.759 7.026 47,64 -245 -3,22 -2.616 -35,47 53 Bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, lợi nhuận bảo hiểm có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2006 giảm 657 triệu đồng (-11,64%) so với năm 2005; năm 2007 giảm 3.086 triệu đồng (-61,89%) so với năm 2006 và năm 2008 có khả quan hơn so với năm 2007 nhưng vẫn thấp so với năm 2006. Đối với lợi nhuận đầu tư tài chính có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể năm 2006 tăng 412 triệu đồng (+20,84%) so với năm 2005; năm 2007 tăng 470 triệu đồng (+19,67%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 59,79% so với năm 2007. Kết quả trên một lần nữa cho thấy hoạt động kinh doanh chính – kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An ngày càng gặp khó khăn. Tỷ lệ chi bồi thường và tỷ lệ chi hoạt động kinh doanh ngày càng tăng đã làm cho lợi nhuận bảo hiểm ngày càng giảm. Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chính tăng, đặc biệt là từ năm 2007 và năm 2008. Trong đó có một phần do lãi suất huy động tại các ngân hàng thương mại tăng cao. Tuy nhiên tốc độ tăng của lợi nhuận đầu tư tài chính thấp hơn rất nhiều so với tốc độ giảm của lợi nhuận bảo hiểm. Điều này đã làm cho lợi nhuận chung giảm qua các năm. Năm 2006 giảm 245 triệu đồng (-3,22%) so với năm 2005; năm 2007 giảm 2.616 triệu đồng (-35,47%) so với năm 2006 và đến năm 2008 tăng 47,64% so với năm 2007 nhưng giảm 4,73% so với năm 2006. Trên đây là sự so sánh lợi nhuận của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An từ năm 2005 đến năm 2008. Để có cơ sở vững chắc hơn cho việc đánh giá hiệu quả cuối cùng cần phải dựa trên doanh thu phí bảo hiểm thuần. 54 Bảng 2.15 –Hiệu quả kinh doanh Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Tổng lợi nhuận 7.620 7.375 4.759 7.026 Doanh thu phí BH thuần 34.943 42.787 53.110 67.970 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (%) 21,81 17,24 8,96 5,92 (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Biểu đồ 2.8-Hiệu quả kinh doanh 5.92% 8.96% 17.24% 21.81% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 2005 2006 2007 2008 Chỉ tiêu HQKD (Nguồn: Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An) Từ bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh giảm qua các năm 2005 đến năm 2008. Năm 2006 giảm từ 4,57% so với năm 2005 và năm 2007 giảm mạnh so với năm 2006 là 8,28% và năm 2008 giảm 3,04% so với năm 2007. Mặc dù hoạt động có hiệu quả nhưng chỉ tiêu hiệu quả trên doanh thu thuần ngày càng giảm. Điều này cho thấy năng lực quản lý rủi ro của các doanh nghiệp chưa tốt, quản lý nợ thiếu chặt chẽ. 55 Qua phân tích các chỉ tiêu tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An cho thấy, bằng nổ lực, các doanh nghiệp đã mở rộng qui mô hoạt động, thúc đẩy doanh thu tăng trưởng bền vững. Cùng với sự tăng trưởng doanh thu, chi phí tại các doanh nghiệp tăng cao với tốc độ cao hơn tốc độ tăng doanh thu, trong đó phải kể đến là chi phí quản lý và chi phí bồi thường. 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở TỈNH LONG AN 2.4.1. Những kết quả đạt được Qua phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An cho thấy doanh thu bảo hiểm gốc tăng trưởng hàng năm trên 20%, qui mô thị trường ngày càng được mở rộng thể hiện qua sự gia tăng số lượng đại lý khai thác cũng như mở thêm nhiều văn phòng phục vụ khách hàng ở các huyện trong tỉnh. Điều này chứng tỏ năng lực khai thác bảo hiểm phi nhân thọ ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó, công tác quản lý nợ dần dần đi vào nề nếp, số dư nợ phí phát sinh trách nhiệm đã giảm qua các năm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng đạt được hiệu quả nhất định. Sở dĩ các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An đạt được kết quả trên là do: 2.4.1.1. Các doanh nghiệp phần nào đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và ngày càng có uy tín Theo kết quả điều tra cho thấy, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động tại tỉnh Long An đều được khách hàng đánh giá tương đối cao về chất lượng dịch vụ. (Phụ lục 3) - Đánh giá ở mức độ cao chiếm 69,5% - Đánh giá ở mức độ khá chiếm 28,5% 56 - Đánh giá ở mức độ bình thường chiếm 2% Đây là yếu tố hết sức quan trọng cho sự phát triển của ngành bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An nói riêng vì bảo hiểm là một ngành đặc thù. Sản phẩm của ngành là nhữ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNOI DUNG LVCH.pdf
Tài liệu liên quan