BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT .5
MỤC LỤC CÁC BẢNG, BIỂU .6
MỞ ĐẦU .9
1. Lý do lựa chọn đề tài.9
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài.10
3. Ý nghĩa của nghiên cứu.
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu.
5. Phạm vi nghiên cứu.
6. Câu hỏi nghiên cứu.
7. Giả thuyết nghiên cứu .
8. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .
9. Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu .
10. Kết cấu của luận văn .
NỘI DUNG .
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu.
1.1. Các khái niệm liên quan .
1.1.1. Giải pháp.
1.1.2. Hiệu quả:.
1.1.3. Thực hành .
1.1.4. Sinh viên và sinh viên CTXH.
1.1.5. Kiểm huấn viên .
1.1.6. Cơ sở thực tập.
1.1.7. Cơ sở xã hội.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.
20 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả học môn học thực hành của sinh viên ngành công tác xã hội tại cơ sở xã hội (qua nghiên cứu trường hợp tại trường đại học lao động - Xã hội), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập và hoàn thành
đề tài luận văn.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn
bên tôi, động viên và khuyến khích tôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và
hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014
3
MỤC LỤC
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................................................... 5
MỤC LỤC CÁC BẢNG, BIỂU ........................................................................................ 6
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 9
1. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................................ 9
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài.......................................................................10
3. Ý nghĩa của nghiên cứu................................................ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu................................. Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu ...................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu....................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu .................................................. Error! Bookmark not defined.
8. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
9. Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.
10. Kết cấu của luận văn .................................................. Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu. . Error! Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm liên quan ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Giải pháp.......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Hiệu quả:.......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Thực hành ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Sinh viên và sinh viên CTXH......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Kiểm huấn viên ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Cơ sở thực tập.................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.7. Cơ sở xã hội ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.................. Error! Bookmark not defined.
4
1.2.1. Thuyết hệ thống............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Thuyết vai trò .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Thuyết trao đổi xã hội ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái quát về Trường Lao động xã hội ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Khái quát về sinh viên CTXH của Trường LĐXHError! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG MÔN HỌC THỰC HÀNH CỦA SV TẠI CÁC CƠ
SỞ XH VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG............... Error! Bookmark not defined.
2.1. Bức tranh chung về việc học môn học thực hành của SV ngành CTXH tại các
cơ sở XH hiện nay ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nhận thức, thái độ của sinh viên về thực hành và môn học thực hành ..... Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng việc học môn học thực hành tại các cơ sở XH hiện nay của sinh
viên ĐHLĐ XH ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc học môn học thực hành tại cơ sở XH của SV
ngành CTXH ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Vai trò của cơ sở XH .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Vai trò của NVCTXH với tư cách kiểm huấn viênError! Bookmark not
defined.
2.2.3. Vai trò của giảng viên thực hành ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Vai trò cơ sở đào tạo........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III: NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔN HỌC THỰC HÀNH CỦA SV TẠI
CÁC CƠ SỞ XH DỰA TRÊN ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ VN HIỆN NAY ..........Error!
Bookmark not defined.
3.1. Điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình học môn học thực hành tại các cơ sở
XH ......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất Mô hình thực hành có sự tham gia của sinh viên đƣa ra dựa trên nhu
cầu của cơ sở xã hội và nhà trƣờng.................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................... Error! Bookmark not defined.
5
Kết luận ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Khuyến nghị ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................13
PHỤ LỤC ...........................................................................................................................18
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắt Nghĩa
CĐ Cao đẳng
CTXH Công tác xã hội
ĐH Đại học
KHV Kiểm huấn viên
LĐXH Lao động xã hội
TC Trung cấp
SV Sinh viên
XH Xã hội
KHXH Khoa học xã hội
VN Việt Nam
XHH Xã hội học
XH Xã hội
TS. CN Tiến sĩ, cử nhân
TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
LĐTB&XH Lao động thương binh và xã hội
UNDP, SOS, ILO,
UNICEF
Chương trình phát triển liên hợp quốc, làng trẻ em
SOS, tổ chức Lao động quốc tế, Quỹ Nhi đồng Liên
hợp quốc
6
MỤC LỤC CÁC BẢNG, BIỂU
1. Mục lục các Bảng
7
Bảng 2.1: Mức độ nhận diện vấn đề 42
Bảng 2.2: Tỷ lệ % nhận thức về nội dung đánh giá 44
Bảng 2.3: Bảng tự đánh giá khả năng nhận diện vấn đề của sinh viên ứng
với từng nhóm thân chủ
46
Bảng 2.4. Thời lượng thực hành của sinh viên 49
Bảng 2.5: Số lượng kiến thức phải tích lũy 52
Bảng 2.6: Sinh viên tự đánh giá khả năng ứng dụng lý thuyết 56
Bảng 2.7: Chi tiết đánh giá kỹ năng thực hành của SV CTXH 60
Bảng 2.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thực hành CTXH 63
Bảng 2.9: Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hành 72
Bảng 2.10: Mức thường xuyên giám sát của KHV 77
Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá quan sát thực hành (Trích phiếu quan sát thực
hành phát triển cộng đồng số 8)
87
Bảng 3.2: Số lượng cán bộ CTXH được đào tạo đang làm việc ở các lĩnh
vực khác nhau
92
Bảng 3.3: Trình độ của giảng viên CTXH theo đánh giá của sinh viên
CTXH
94
Bảng 3.4: Đánh giá của sinh viên CTXH về phân bổ nội dung chương trình
đào tạo CTXH
97
Bảng 3.5: : Mô hình thực hành (Nội dung công việc sinh viên hoàn thành
tại trung tâm)
100
2. Mục lục biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Lý do khó vận dụng lý thuyết
Biểu đồ 2.2: Sự hài lòng của sinh viên về kỹ năng thực hành
47
57
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ % về tự đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên 62
Biểu đồ 2.4: Tính cần thiết của việc áp dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp 65
Biểu đồ 2.5: Mức độ cảm thấy phù hợp ngành nghề của sinh viên 66
Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân phù hợp ngành nghề 67
Biểu đồ 2.7: Sự hài lòng của sinh viên về kỹ năng thực hành 68
8
Biểu đồ 2.8: Sự hài lòng của sinh viên đối với môn học thực hành CTXH 69
Biểu đồ 2.9: Tầm quan trọng của cơ sở xã hội 71
Biểu đồ 2.10: Vai trò của KHV trong thực hành CTXH 75
Biểu đồ 2.11: Tầm quan trọng của KHV đánh giá bởi sinh viên 76
Biểu đồ 3.1: Hình thức đánh giá kết quả thực hành thông qua báo cáo 90
9
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Ai cũng biết rằng kiến thức chính là chìa khóa vạn năng để mở mọi cánh cửa
ở tương lai và kiến thức chính là sự kế thừa thế hệ trước và sự phát triển của thế hệ
nối tiếp sau. Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của nền “văn minh tri thức”, việc nâng cao
chất lượng đào tạo không chỉ là vấn đề của riêng đất nước, con người Việt nam mà
là vấn đề mà cả thế giới nhắc đến và phấn đấu để đạt được. Bên cạnh việc nắm bắt
được tri thức thì người học cũng cần phải được thực hành để nâng cao kỹ năng làm
việc của mình. Giáo dục đại học không chỉ đòi hỏi các sinh viên trang bị cho mình
đầy đủ những kiến thức, kỹ năng trên sách vở mà còn phải thực hành nghề nghiệp
thành thạo. Làm tốt những điều đó, sinh viên sẽ dễ dàng đáp ứng được yêu cầu công
việc sau khi tốt nghiệp.
CTXH là một ngành khoa học và một nghề đã được hình thành và phát triển
từ lâu ở rất nhiều quốc gia trên thế giới. Nó không chỉ được nhà nước công nhận về
mặt pháp lý mà nó còn được xã hội thừa nhận bởi vì nó góp phần quan trọng vào
việc giải quyết các vấn đề khó khăn mà con người gặp phải trong cuộc sống, cải
thiện mối quan hệ giữa con người với con người, đem lại sự ổn định cho xã hội và
góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam
CTXH đang bước vào giai đoạn đổi mới và phát triển mạnh mẽ. Năm 2009, Dân số
Việt Nam có 85.789.573 người, trong đó có khoảng 25 triệu người yếu thế, dễ bị
tổn thương (chiếm 28% dân số) bao gồm: 9 triệu người nghèo, 7.5 triệu người cao
tuổi, 5.4 triệu người khuyết tật, 1.4 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, hơn 180.000
người nhiễm HIV được phát hiện, gần 170.000 người nghiện ma túy, hơn 15.000
người hoạt động mại dâmđang cần sự giúp đỡ, can thiệp một cách chuyên nghiệp,
có hiệu quả của các nhân viên Công tác xã hội. Chính vì thế, xây dựng và phát triển
nghề công tác xã hội xuất phát từ chính nhu cầu thực tế của xã hội.[6,tr 79]
Sau khi Đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ về Phát triển nghề Công tác xã
hội được chính thức phê duyệt và đi vào hoạt động, nhu cầu nâng cao, hoàn thiện
các hoạt động Công tác xã hội ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Theo thống kê, hiện
trên cả nước có khoảng gần 40 trường ĐH, CĐ có đào tạo chuyên ngành CTXH với
số lượng tuyển sinh khoảng 2.000 sinh viên mỗi năm. Bên cạnh hệ thống đào tạo
chuyên nghiệp CTXH, hệ thống các cơ sở đào tạo nghề CTXH đang được triển khai
10
tại trên 300 trường CĐ nghề, TC nghề và gần 700 trung tâm dạy nghề [6,tr 81].
Chương trình đào taọ ngành công tác xã h ội cung cấp cho sinh viên một cái nhìn
tổng thể về xã hội, về thế giới, về sự vận động và phát triển chung. Những kỹ năng
được truyền đạt trong nhiều môn học giúp sinh viên rèn luyện năng lực tìm hiểu và
phát hiện những vấn đề cuộc sống. Trên cơ sở phân tích và đánh giá hợp lý, mỗi
sinh viên có thể định hình cho mình một phương thức và con đường riêng để giải
quyết tốt nhất những khó khăn và nhiệm vụ đặt ra. Bên cạnh các hoạt động học tập
trên giảng đường, nghiên cứu khoa học thì việc học thực hành tại các cơ sở xã hội
cũng được quan tâm hơn. Tuy nhiên, hoạt động thực hành, thực tập của sinh viên
còn gặp nhiều khó khăn do hạn chế về mạng lưới các cơ sở thực hành, thực tập, do
sự yếu kém của đội ngũ kiểm huấn viên
Chính vì vậy, người nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài “Giải pháp nâng
cao hiệu quả học môn học thực hành của sinh viên ngành công tác xã hội tại cơ sở
xã hội”- Qua nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Lao động xã hội. Với đề tài
này, chúng tôi mong muốn tìm hiểu được thực trạng học môn thực hành của sinh
viên, những yếu tố tác động đến thực trạng đó. Từ đó đưa ra những giải pháp phù
hợp nhằm nâng cao hiệu quả học môn thực hành cho các bạn sinh viên.
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài
2.1. Lịch sử các nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu “Learning from Leadership: Investigating the Links to Improved
Student Learning” (2010) của trường Đại học Minnesota và Đại học Toronto được
tiến hành nhằm tìm ra cách thức để cải thiện chất lượng học tập của sinh viên và
mối liên hệ giữa những nhà lãnh đạo với những hoạt động thúc đẩy quá trình đó.
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa các nhà lãnh đạo với hiệu trưởng các
trường trong quá trình cải thiện chất lượng học tập của sinh viên. Các nhà lãnh đạo
chỉ đạo hoạt động tới hiệu trưởng và hiệu trưởng sẽ triển khai cụ thể cá hoạt động
đó tại trường. Theo kết quả nghiên cứu, những khu vực mà các nhà lãnh đạo quan
tâm, chú ý và có nhiều sáng kiến chỉ đạo cho giáo dục thì kết quả học tập của sinh
viên cao hơn. Như vậy, chúng ta thấy được vấn đề chính sách, sự quan tâm của nhà
nước dành cho giáo dục cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng
học tập của sinh viên.[51.tr 42]
11
Nghiên cứu “Improving Teaching and Learning in Universities” (2013) của
trường Đại học Melbourne được thực hiện nhằm đưa ra các cách thức để nâng cao
hiệu quả giảng dạy và học tập trong các trường đại học. Các nhà nghiên cứu đã chỉ
ra rằng chất lượng giảng dạy và học tập thể hiện trong những kiến thức, kỹ năng mà
các sinh viên đã học được tại trường. Họ cho rằng cách mà sinh viên có thể nắm bắt
được nhiều kiến thức và kỹ năng chính là thực hành mỗi ngày. Như vậy, có thể thấy
được sự cần thiết và quan trọng của thực hành trong các trường đại học đối với mỗi
sinh viên.[50.tr 88]
Nghiên cứu “The path to quality teaching in higher education” được hai tác
giả Fabrice Henard và Soleine Leprince-Ringuet thực hiện năm 2008. Nghiên cứu
cho rằng chất lượng giảng dạy đã trở thành một vấn đề quan trọng trong giáo dục
đại học. Nó đòi hỏi sự thay đổi để đáp ứng được với nhu cầu của thời đại mới.
Nhưng chất lượng giảng dạy thiếu một định nghĩa rõ ràng, bởi vì chất lượng có thể
được coi là một kết quả hoặc một tài sản, hoặc thậm chí là một quá trình. Chính vì
vậy mà việc lựa chọn được các chỉ số để đánh giá được chất lượng dạy học cũng là
một vấn đề khó khăn và có sự khác nhau trong việc quan tâm tới chất lượng dạy học
trong hệ thống giáo dục đại học. Chất lượng dạy học được nâng cao hơn khi giáo
viên chú trọng cả về giáo dục lý thuyết và giáo dục thực hành.[52.tr 35]
2.2. Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam
Thực hành trong học đại học đã được nhiều nghiên cứu chỉ ra những ưu thế
giúp sinh viên có được những trải nghiệm thực tế trước khi tiến hành làm việc.
Nghiên cứu “Môi trường thực hành tiếng của sinh viên khoa Tiếng Anh trường Đại
học Ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng: thực trạng và giải pháp” (2010) của sinh viên
Nguyễn Thùy Gia Ly, Nguyễn Thị Dạ Lê cũng là một trong những nghiên cứu về
vấn đề thực hành trong học tập tại đại học. Nghiên cứu chỉ ra rằng để học tốt tiếng
Anh, môi trường học tập nói chung môi trường thực hành tiếng nói riêng đóng vai
trò hết sức quan trọng. Được học tập và thực hành trong môi trường thực hành
thuận lợi và tích cực sẽ giúp SV có điều kiện thực hành, áp dụng kiến thức đã học
đồng thời tăng cường sự tự tin của SV khi sử dụng tiếng Anh.[34]
Luận văn “Quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao hiệu quả
đào tạo sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo Trung ương 1”
của tác giả Nguyễn Thị Nhã được thực hiện năm 2005. Luận văn đã phân tích thực
12
trạng quản lý công tác thực hành sư phạm đối với sinh viên Cao đẳng mầm non
Trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo Trung ương 1. Từ đó đề xuất những
biện pháp quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo sinh
viên Cao đẳng mầm non tại Trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo Trung
ương 1. Đây cũng là một trong những công trình có đóng góp vào quá trình nghiên
cứu về lĩnh vực học môn thực hành của sinh viên tại các trường.[28]
Luận văn “Kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo sinh khi
thực tập giảng dạy tại trường trung học cơ sở” của tác giả Nguyễn Thị Kim Chung
được hoàn thành trong năm 2011. Luận văn khái quát một số văn bản và tài liệu lý
luận về giao tiếp, kỹ năng giao tiếp nói chung và kỹ năng giao tiếp sư phạm nói
riêng. Trên nền tảng đó xây dựng cơ sở lý luận định hướng cho việc nghiên cứu
thực tiễn kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp khi thực tập giảng dạy tại
trường trung học cơ sở của giáo sinh nhằm giúp giáo sinh nâng cao, phát triển kỹ
năng này. Chỉ ra thực trạng mức độ kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp khi
thực tập giảng dạy của giáo sinh khoa Xã hội, khoa Tự nhiên trường Cao đẳng Sư
phạm Nghệ An. Phân tích nguyên nhân của thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm
của giáo sinh khi thưc tập giảng dạy. Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao kỹ
năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp khi thực tập giảng dạy của giáo sinh
trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An. [26]
Luận văn “Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên ở
trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn” của tác giả Đặng Thị Tuyết Nhung thực hiện
năm 2011. Luận văn tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm của
sinh viên ở trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn, các biện pháp quản lý hoạt động
thực tập sư phạm của sinh viên ở trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn. Từ đó, tác
giả đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này trong
trường.[8]
Bài viết “Sự thực hành học tập tích cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô
hình hóa các yếu tố tác động” (2010) của tác giả Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn
Trung Kiên chỉ ra các yếu tố tác động tới việc thực hiện các hành vi học tập tích cực
của sinh viên và đưa ra một số gợi ý nhằm thúc đẩy tính tích cực học tập của sinh
viên. Nghiên cứu chỉ ra rằng nhận thức của sinh viên về học tập tích cực thường rất
đúng. Tuy vậy, không phải khi nào các nhận thức đúng đắn đó cũng được chuyển
13
hóa thành các hành vi học tập mang tính chủ động, tích cực. Chính vì vậy, việc thực
hiện hành vi học tập tích cực của phần đông sinh viên còn yếu.[24]
Bài viết “Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên
trường Đại học Trà Vinh” (2011) của tác giả Phạm Văn Tuân chỉ ra rằng tính tích
cực học tập là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của sinh viên và là một
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp XH và phục hồi chức năng cho người
tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng” (Sách chuyên khảo
14
của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội), 2011, Đồng tác giả, NXB Thông
tin và Truyền thông
2. Báo cáo kết quả Khảo sát đề tài được thực hiện tại 3 tỉnh/thành phố: Hà Nội,
Quảng Trị , Thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm tháng 5/2010-8/2010.
3. Báo cáo tham luận tại Hội nghị quốc gia về phát triển nghề Công tác xã hội ở
Việt Nam – do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và UNICEF tổ chức
ngày 3-4/11/2009
4. Bộ Lao động – Xã hội, Quyết định phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH
giai đoạn 2010- 2020, TTCP ký ngày 25 tháng 3 năm 2010
5. Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ LĐTB&XH, Kế hoạch đào tạo giảng viên dạy nghề
CTXH năm 2012
6. Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, Cơ hội và các thách thức trong giáo dục và
đào tạo công tác xã hội ở Việt Nam, Báo cáo tham luận tại Hội nghị quốc gia
về phát triển nghề Công tác xã hội ở Việt Nam – do Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội và UNICEF tổ chức ngày 3-4/11/2009
7. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con
người
8. Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Biện pháp quản lý hoạt động thực tập sư
phạm của sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, Luận văn thạc
sỹ
9. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi và các mô hình dịch vụ chăm sóc
người cao tuổi ở Việt Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội
10. Dự án “Nâng cao năng lực cho các cán bộ công tác xã hội tương lai bằng
phương pháp thực hành tại hiện trường” do Trung tâm phát triển kỹ năng và
tri thức Công tác xã hội (CSWD) phối hợp với Quỹ Châu Á (The Asia
Foundation – TAF) và Bộ môn Công tác xã hội, Khoa Xã hội học, trường
Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
11. Dương Hoài Văn (2008), Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học
của sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội trong bước phát triển hiện nay, Luận
văn thạc sỹ
12. GS.TS. Phạm Huy Dũng, Bài giảng Công tác xã hội, lí thuyết và thực hành
CTXH trực tiếp, 2006, NXB ĐH Sư Phạm.
15
13. GS.TS.Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lý, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
14. Kỷ yếu hội thảo của Hội dạy nghề
15. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “20 năm khoa xã hội học thành tựu và thách thức”,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Công tác xã hội thế giới”, 2012, NXB ĐH Quốc
Gia Hà Nội
17. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, 2004, NXB ĐH Quốc Gia
18. Mai Thị Kim Thanh, Nhập môn Công tác xã hội, Tài liệu tham khảo
19. Nâng cao hiệu quả giáo dục pháp lụât cho người lao động trong các doanh
nghiệp Nhà nước trên địa bàn Hà nội, Kỷ yếu đề tài khoa học, Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002
20. Nghị định số: 68/2008/NĐ-CP Quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ
chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội ngày 30/5/2008.
21. Nghị định 102-TTg năm 1962 ban hành Quy chế thực tập cho sinh viên, học
sinh các trường đại học, hoc viện và chuyên nghiệp trung cấp ban hành ngày
11/10/1962 của Thủ tướng chính phủ
22. Nguyễn Hữu Nhân, Phát triển cộng đồng
23. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa thể thao, Hà Nội
24. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Trung Kiên (2010), Sự thực hành học tập tích
cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hóa các yếu tố tác động, Tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 174-181
25. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2011), Xây dựng mô hình quản lý công tác giáo
dục đạo đức cho sinh viên trong các trường Đại học Sư phạm trong giai
đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ
26. Nguyễn Thị Kim Chung (2011), Kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên
lớp của giáo sinh khi thực tập giảng dạy tại trường trung học cơ sở, Luận
văn thạc sỹ
27. Nguyễn Thị Lý (2011), Nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên trường
Đại học Hồng Đức với phương pháp học tập theo học chế tín chỉ, Luận văn
thạc sỹ
16
28. Nguyễn Thị Nhã (2005), Quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng
cao chất lượng đào tạo sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ - mẫu
giáo Trung ương 1, Hà Nội
29. Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Khoa Phụ nữ học- Đại học
mở bán công thành phố Hồ Chí Minh
30. Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao
động xã hội, Hà Nội
31. Nguyễn Thị Thanh Vân (2007), Biện pháp quản lý hoạt động tự học của
sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại
học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ
32. Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Văn Thục. Báo cáo khảo sát: “Thực trạng
CTXH ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập Quốc tế”,
Hà Nội 2011
33. Nguyễn Thị Thu Hà, 2011, Hoạt động đào tạo nhân lực công tác xã hội tại
Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “20 năm khoa xã hội học thành
tựu và thách thức”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
34. Nguyễn Thùy Gia Ly, Nguyễn Thị Dạ Lê (2010), Môi trường thực hành
tiếng của sinh viên khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Đà
Nẵng: thực trạng và giải pháp
35. Nhóm giáo viên trường LD XH, Đề cương môn học CTXH cá nhân, nhóm,
cộng đồng, 2013
36. Nhóm tác giả Lê Chí An, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Nhẫn, 2005, Các
thuật ngữ Anh – Việt trong ngàn CTXH, ĐH Mở - Bán công TP HCM
37. PGS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến, Tạ Hải Giang, ĐH Sư Phạm Hà Nội,
“Công tác thực hành trong đào tạo Công tác xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo quốc
gia phát triển nghề Công tác xã hội, 2009, NXB Thống Kê
38. Phạm Văn Tuân (2011), Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập
của sinh viên trường Đại học Trà Vinh, tạp chí diễn đàn trao đổi số 02, tháng
09/2011, tr74-78
39. Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp hệ chính quy ban hành ngày 13/8/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
40. Quyết định số 35/2004/QĐ-BGDĐT ngày 11/10/2004
17
41. Trần Đình Tuấn, Công tác xã hội lý thuyết và thực hành, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2010
42. Tran Van Kham, Lý luận thực hành CTXH, những cách tiếp cận chung, bài
giảng ppt, 2012
43. Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng
44. TS. Bùi Thị Xuân Mai (2008) Tổ chức thực hành thực tập Công tác xã hội-
Từ lý thuyết đến thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo
Công tác Xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển”- Đại học Khoa học,
xã hội và nhân văn Hà Nội
45. TS. Mai Thị Kim Thanh, Đào tạo thực hành Công tác xã hội ở các trường đại
học “ Một số vấn đề đặt ra”. Tạp chí giáo dục số 342, kỳ 2 – 9/2014
46. TS. Mai Thị Kim Thanh, Những điều kiện cần có để xây dựng mạng lưới cơ
sở thực hành, thự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoc_mon_hoc_thuc_hanh_c.pdf