Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX)

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.5-6

CHƯƠNG I

NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH

NHẬP KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

 

I. Lí luận kinh doanh nhập khẩu và sự cần thiết phải nâng cao hiểu quả Kinh doanh nhập khẩu

1 Lí luận kinh doanh nhập khẩu ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập

khẩu

1.1 Khái niệm của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu.7

1.2 Đặc điểm.7-8

1.3. Những hình thức nhập khẩu chính của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dõn.8

1.3.1.Hình th ức nhập khẩu tr ực t ếp. 8

1.3.2.Hình thức nhập khẩu uỷ thác . 8-9

1.3.3 Hình thức nhập khẩu đổi hàng.9

1.3.4 Hình thức nhập khẩu tái xuất.9-10

1.3.5Hình th ức nh ập kh ẩu liên doanh.10

1.3.6 Một số hình thức nhập khẩu khác : .10-11

1.4 Nội dung của hoạt động nhập khẩu .11

1.4.1 Nghiên cứu thị trường .11

1.4.1.1 Nghiên cứu tại bàn.11

1.4.1.2Nghiên cứu tại hiện trường.12

1.4.2 Nội dung của vấn đề nghiên cứu :.12

1.4.3 Lập kế hoạch kinh doanh nhập khẩu.12

1.4.4 Các loại hình thức giao trong nhập khẩu.13

1.4.5 Đ àm phán và kí hợp đồng.13

1.4.6Tiêu thụ và đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu.14

2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.15-16

II.Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và các chỉ tiêu đánh giá.16

1. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.16

1.1. Khái niệm của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.16-18

1.2 Bản chất của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.18

1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.16-17

1.3.1Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của việc kinh doanh nhập khẩu.18-19

1.3.2 Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp.19

1.3.3Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh của hoạt động kinh doanh nhập khẩu.19-20

2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và phương pháp xác định .20

2.1. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.20

2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.20

2.2.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp.20

a. Chỉ tiêu lợi nhuận trong kinh doanh nhập khẩu.20

b. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nói chung. . .21

2.2.2 Các chỉ tiêu bộ phận.21

a.Chỉ tiêu về về tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu.21

b. Tỉ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh nhập khẩu.21

c. Chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi của kinh doanh nhập khẩu.22

d. Chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.22

e. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.23

g.chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh nhập khẩu.24

III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.24

1) Nhân tố về văn hoá và xã hội.25

2) Nhân tố về chớnh trị-phỏp luật trong và ngoài nước.25

3. Ảnh hưởng bởi nhân tố môi trường địa lí sinh thái.26

4 Nhân tố tỉ giá hối đoái.27

5 Nhân tố về cạnh tranh.27

6. Nhân tố công nghệ trong kinh doanh.28

7.Ảnh hưởng bởi nhân tố các dịch vụ tài chính ngân hàng.28

8. Sự tác động của hệ thống giao thông vận tải và bưu chính viễn thông28-29 9.Ảnh hưởng của nhóm nhân tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp.29-30

CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU

TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

I.Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu kĩ thuật và dịch vụ (TECHSIMEX)

1. Quá trình hình thành và phát triển.32

2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty.32-34

3. Đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty TECHSIMEX:.34-37

4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.37

5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.38

5.1. Sơ đồ quản lý của Công ty.38-40

5.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Techsimex.40

5.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.41-42

6. Thị trường tiêu thụ .43

7. Một số kết quả kinh doanh chung của công ty trong những năm gần đây.43-45

II/PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TECHSIMEX

1. Các hình thức nhập khẩu chính của công ty.46

2. Kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây: .46-48

3. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX trong những năm gần đây .48

3.1 Chỉ tiêu về tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu.48-49

3.2 Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu.49-50.

3.3Chỉ tiêu lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu trong kinh doanh nhập khẩu

.50-51

3.4Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh nhập khẩu.51-52

3.5 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kinh doanh nhập khẩu

.52-53

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TECHSIMEX.54

I. Mục tiêu phát triển phát triển của công ty trong thời gian tới.54

I.1 Những mục tiêu của công ty trong thời gian tới .54-55

2.Kế hoạch hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong năm 2006 55

II Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

của công ty TECHSIMEX

1.Phát triển và mở rộng thị trường kinh doanh nhập khẩu .55-57

2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong kinh doanh nhập khẩu 57-58

2.1 Tạo lập mối quan hệ với các ngân hàng tài chính .58-59

2.2 Cần tăng cường trong việc liên kết hợp tác để tạo sự hỗ trợ vốn của đối tác .59-60

3. Giải pháp giảm các chi phí kinh doanh nhập khẩu .60-61

4. Giải pháp thực hiện kinh doanh và tổ chức hợp lí cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp hơn với điều kiện kinh doanh trong nứơc

4.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh nhập khẩu đã được xây dựng 61

4.2: Trình tự lựa chọn chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu .61-62

4.2: Trình tự lựa chọn chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu 62

4.3: Tổ chức hợp lý cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nước 62-63

5. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu 64

6. Về phía ngành có liên quan .64

7. Về phía nhà nước 65

7.1 Cải cách các thủ tục hành chính .65

7.2 Nhà nước cần xây dựng và đổi mới hệ thống các chính sách về nhập khẩu

65-66

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nước ta thì sẽ có ba nhóm mặt hàng chớnh “Nhúm 1: các loại hàng hoá bị cấm nhập khẩu bao gồm có: vũ khí đạn dược, ma tuý hoá chất độc sản phẩm văn hoá đồi trụy. Nhúm2: Hàng hoá nhập khẩu phải có giấy phép của bộ thương mại: đõy là nhúm hàng hoá muốn kinh doanh phải có giấy phép kinh doanh nhập khẩu phải có giấy phép nhập khẩu của bộ thương mại ngoài giõy phép kinh doanh ra Nhúm3: Hàng hoá nhập khẩu theo diện quản lí của chuyên ngành: nhúm này muốn nhập khẩu phải đáp ưng đầy đủ các yêu cầu về vệ sinh an toàn,chất lượng sản phẩm” [Nguồn: nghị định số 57/1998/NĐ-CP] Và cũng có một số hàng hoá dịch vụ được quản lí theo quy chế riêng và không thuộc phạm vi điều chỉnh của hợp đồng như: vàng bạc đá quý tài sản di đọng bưu phẩm bưu kiện, và một số hàng hoá nhập khẩu giữa các khu chế xuất với nhau và cả các khu chế xuất nước ngoài. Qua đõy ta thấy luật pháp ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu.Nhưng khi chúng ta đang trong tiến trình thực hiện chuẩn bị gia nhập WTO thì các chớnh sách về vấn đề nhập khẩu sẽ thông thoáng nhưng cũng chớnh là những khó khăn cho các doanh nghiệp việt nam khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có năng lực canh tranh và kinh nghiệm nhiều hơn chúng ta. b. Các chớnh sách về thuế nhập khẩu Là công cụ của nhà nước ngoài để thu thêm vào ngõn sách khi đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu mà nó cũn nhằm mục đích quản lí hoạt động nhập khẩu. Theo các điều trong luật quy định đối với các mặt hàng nhập khẩu được nhà nước cho phép thì đều phải chịu sự điều tiết bằng thuế nhập khẩu.Như vậy, nó sẽ làm cho một số mặt hàng nhập khẩu bị hạn chế khi thuế suất quá cao.Và một số mặt hàng nhập khẩu vì nhu cầu để đảm bảo cho nền kinh tế thì có thể đánh thuế thấp hay bằng không để khuyến khích mặt hàng đó. 3. Ảnh hưởng bởi nhân tố môi trường địa lí sinh thái Nhõn tố địa lí sinh thái sẽ làm cho quá trình vận chuyển hay bảo quản các loại hàng hoá của các quốc gia là khác nhau.Những hàng hoá nhập khẩu có hạn sử dụng ngắn,chu kì sản phẩm ngắn thì khoảng cách địa lí là một vấn đề lớn nó có thể làm cho doanh nghiệp chưa kịp bắt đầu hay mới ở giai đoạn đầu của kinh doanh thì chu kì sống của sản phẩm đã hết.Và cả yếu tố chi phí vận chuyển cho các khoảng cách địa lí cũng khác nhau,mà chi phi vận chuyển ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhõn tố về khí hậu thời tiết tớnh chõt mùa vụ cũng ảnh hưởng tới cách bảo quản hàng hoá .Có thể mặt hàng ở quốc gia này nó tốt nhưng sang quốc gia khác thì hàng lại nhanh hỏng vì khí hậu của các quốc gia là khác nhau. Thêm nữa các mặt hàng kinh doanh nhập khẩu cũng phải tớnh cả đến yếu tố ảnh hưởng và ô nhiễm môi trường.Do vậy các doanh nghiệp cũng cần tớnh đến các nhõn tố này để có phương án kinh doanh mặt hàng nhập khẩu hợp lí. 4. Nhân tố tỉ giá hối đoái Tỉ giá hối đoái là thể hiện giá trị một đồng nội tệ sẽ đổi được bao nhiêu đồng ngoại tệ của quốc gia khác.Nếu đồng nội tệ có giá trị cao tức là một đồng sẽ đổi được ít hơn ít lượng ngoại tệ hơn thì kinh doanh nhập khẩu sẽ có lợi .Hay nói một cách khác xét theo phương diện của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thì tỉ suất ngoại tệ sẽ phải lớn hơn tỉ giá hối đoái thì khi đó kinh doanh nhập khẩu sẽ có hiệu quả cao.Vì khi đó bỏ cùng mốt số tiền ra sẽ mua được nhiều hàng hoá cung loại hơn ở quốc gia đó.Cũn nếu đồng nội tệ có giá trị thấp tức là một đồng nội tệ sẽ đổi được nhiều hơn lượng ngoại tệ thì khi đó quốc gia đó kinh doanh xuất khẩu sẽ có lợi mang về nhiều ngoại tệ hơn cho quốc gia và khi đó kinh doanh nhập khẩu sẽ không hiệu quả trong kinh doanh nhập khẩu. Như vậy, tỉ giá hối đoái có thể coi là phương tiện để so sánh về mặt giá trị chi phí sản xuất của một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu với giá cả trên thị trường.Tỉ giá hối đoái có vai trò rất quan trọng trong quá trình trao đổi ngang giá hàng hoá nói chung kinh doanh nhập khẩu nói riêng giữa các quốc gia với nhau.Dựa vào tỉ giá hối đoái mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn các nhà cung ứng nước ngoài phù hợp nhất để tiến hành quá trình mua hàng. 5. Nhân tố về cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, nhõn tố cạnh tranh luôn phải nghiên cứu một cách cẩn thận, đõy là nhõn tố giúp doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường hay không. Nếu xét về người cung ứng trong kinh doanh nhập khẩu thì sẽ có rất nhiều đối tác muốn gõy sự chú ý để đạt được mục đích cuối cùng là tiêu thụ được sản phẩm của họ.Do vậy mà các doanh nghiệp phải tỡm hiểu rừ những thông tin về các nhà cung ứng nước ngoài.Vì các nhà cung ứng nước ngoài sẽ tỡm mọi cách để hạ giá thấp để chúng ta có thể hiểu họ là nhà cung ứng tốt nhất khi mà chưa biết các chi phí kốm theo có những gì,hay mặt hàng mà họ cung cấp có đủ tiêu chuẩn về chủng loại quy cách... của mặt hàng đó hay không? Và đây cũng là sự bảo đảm cho yếu tố đầu vào để nhanh chóng nắm bắt thời cơ kinh doanh vì các mặt hàng kinh doanh hiện nay có chu kì sống ngắn. Nhu cầu của xã hội ngày càng tăng do thu nhập của người dõn ngày càng tăng, sự hội nhập kinh tế văn hoá ngày càng được mở rộng. Ngoài ra thì việc cạnh tranh với các đối thủ kinh doanh cùng ngành của cả trong nước ngoài là rất mạnh mẽ .Việc kinh doanh nhập khẩu sẽ rất khó khăn cũn phải cạnh tranh với cả các doanh nghiệp cũng kinh doanh nhập khẩu trong nước và cả các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng cùng loại .Nhưng cũn khó khăn hơn nữa khi các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh các mặt hàng cùng loại khi mà họ có các nguồn nhập khẩu với giá cạnh tranh hơn rất nhiều. Vì vậy,các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải có những chiến lược cạnh tranh hoàn hảo dựa trên những yếu tố xung quanh như số lượng đối thủ cạnh tranh lẫn chiến lược của đối thủ để đứng vững hơn thị trường. 6. Nhân tố công nghệ trong kinh doanh Đõy là nhõn tố tạo ra các điều kiện cho kinh doanh nhập khẩu một cách thuận lợi nhất như Cơ sở hạ tầng kĩ thuật, trình độ trang thiết bị kĩ thuật công nghệ của ngành nó sẽ làm mức độ tiến trình cũng như khả năng nắm bắt cơ hội trong kinh doanh của doanh nghiệp ở mức độ nào.Thêm vào nữa là khả năng nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào kinh doanh nhập khẩu để đổi mới sản phẩm tăng sức cạnh tranh và luôn mang tớnh tiên phong. 7.Ảnh hưởng bởi nhân tố các dịch vụ tài chính ngân hàng Trong việc kinh doanh nói chung thì các dịch vụ tài chớnh ngõn hàng là cầu nối cho việc thanh toán giữa các doanh nghiệp.Nó giúp cho các doanh nghiệp yên tõm bảo đảm hơn trong việc kinh doanh và thu hoặc trả tiền hàng thông qua các hợp đồng kinh doanh.Làm cho các doanh nghiệp rút ngắn khoảng cách không gian địa lí khi thu hoặc trả tiền hàng .Nhờ hệ thống các dịch vụ ngõn hàng tài chớnh mà các doanh nghiệp có thể mở rộng kinh doanh nắm bắt được các cơ hội kinh doanh nhanh hơn vì đõy nguồn cung cấp đầu tư cho các doanh nghiệp thương mại.Có thể nói doanh nghiệp và các ngõn hàng tài chính có quan hệ rất mật thiết với nhau .Doanh nghiệp thì nhờ vào các ngõn hàng để kinh doanh là nơi giúp cho doanh nghiệp uy tín hơn với các đối tác trường .Cũn các ngõn hàng thì họ sẽ thu lợi từ các dịch vụ lẫn lói khi cho vay tiền. 8. Sự tác động của hệ thống giao thông vận tải và bưu chính viễn thông Đối với các hoạt động ngoại thương thì vấn đề giao thông vận tải là cầu nối cho sự trao đổi hàng hoá, riêng đối với kinh doanh nhập khẩu thì để vận chuyển hàng hoá vẫn chủ yếu thông qua đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không. Và giúp cho doanh nghiệp có thể nhận hàng hoá từ nhà cung cấp.Nếu hệ thống giao thông vận tải được tổ chức và quản lí tốt thì sẽ giúp hàng hoá đến tay người mua nhanh hơn an toàn hơn làm cho doanh nghiệp nhanh chóng tham gia vào quá trình kinh doanh và ngược lại. Đối với bưu chớnh viễn thông thì sẽ giúp cho vấn đề liên lạc giao dịch và tỡm hiểu thông tin của đối tác làm ăn được dễ dàng hơn.Giúp doanh nghiệp giảm bớt được thời gian và chi phí cho quá trình giao dịch và đàm phán khi khoảng cách về không gian địa lí là rất lớn và góp phần nhanh chóng vào quá trình kinh doanh nhập khẩu.Với thời đại ngày nay thì vấn đề về thông tin liên lạc phát triển nhanh chóng và sự lựa chọn các kênh liên lạc là rất dễ ràng như có thể thông qua điện thoại, fax ,qua e mail, website…qua các dịch vụ chuyển phát nhanh về giấy tờ hợp đồng ,mẫu mã…Những nhõn tố này các doanh nghiệp biết khai thác tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trong kinh và nõng cao hiệu quả trong kinh doanh nhập khẩu. 9. Ảnh hưởng của nhóm nhân tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp Khi bước vào kinh doanh thường doanh nghiệp đã chọn được ngành nghề kinh doanh và tiềm lực của doanh nghiệp, từ đó lập ra chiến lược kinh doanh phù hợp.Nếu chiến lược được lập một cách tương đối chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp đi đúng hướng và ngày càng phát triển, và ngược lại. Nhõn tố về tiềm lực tài chớnh nó phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua lượng vốn được huy động vào quá trình kinh doanh nhập khẩu, lượng vốn lớn sẽ giúp cho doanh nghiệp có quy mô và sự cạnh tranh cùng nắm bắt cơ hội nhanh chóng.Một doanh nghiệp làm ăn tốt có nghĩa là sự kiểm soát và quản lí lượng vốn có hiệu quả cao.Tức là khi bỏ vốn ra đầu tư kinh doanh thì họ thu lại lợi nhuận lớn, và ngược lại.Thường nguồn vốn trong kinh doanh được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu như: Vốn chủ sở hữu ,vốn huy động, tỉ lệ đầu tư về lợi nhuận giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường,khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn và các tỉ lệ về khả năng sinh lợi… Nhõn tố về tiềm năng con người: Con người trong kinh doanh thời đại hiện nay được đặt lên là vị trí số một. Để kinh doanh tốt thì doanh nghiệp phải chú ý đến khả năng của của từng người và biết đặt họ đúng vị trí để phát huy hết khả năng của bản thõn họ. Muốn vậy thì phải có những người quản lí giỏi ngoài vấn đề tổ chức kinh doanh ra họ cũn quản lí tổ chức được con người.Con đối với cán bộ hay nhõn viên của doanh nghiệp ngoài vấn đề kiến thức chuyên môn thì họ cũn phải tự hoàn thiện bằng khả năng sáng tạo phõn tích các tình huống khác nhau về kinh doanh nhập khẩu trên thực tế. Một doanh nghiệp có những con người giỏi về chuyên môn nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu thì chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ đứng vững và ngày càng phát triển. Do vậy không những nhà nước mà cả các doanh nghiệp cũng cần chú ý đến việc đào tạo nõng cao và có những chiến lược phát triển con người phù hợp.Vì đõy là sức mạnh tiềm năng của quốc gia đó mà cũn là sức mạnh tiềm năng của các doanh nghiệp. Nhõn tố về tiềm lực vô hình: Đõy là nhõn tố làm cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển nó là sức mạnh của doanh nghiệp .Tiềm lực này không phải khi thành lập doanh nghiệp là có ngay mà nó được xõy dựng qua năm tháng nhờ vào hình ảnh uy tín cùng các mối quan hệ xã hội các nhà lónh đạo doanh nghiệp của khách hàng đối với doanh nghiệp. Đõy là yếu tố thu hút làm cho khách hàng đến với doanh nghiệp nhiều hơn. Túm lại, trong kinh doanh nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng thì để thành công thì cần tớnh đến các nhõn tố ảnh hưởng tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp,chủ quan hay khách quan,mạnh hay yếu ,vĩ mô hay vi mô….và được phản ánh một cách chớnh xác ảnh hưởng của nó vào phương án hay chiến lược của mình. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY KĨ THUẬT DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I.Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu kĩ thuật và dịch vụ (TECHSIMEX) 1. Quá trình hình thành và phát triển Tên gọi của Công ty là: Công ty Dịch vụ Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu Tên giao dịch: Techsimex (Technical Service and Export Import Company). Viết tắt là TECHSIMEX Địa chỉ: tầng 2 và tầng3 Toà nhà Trung tõm thương mại Quốc tế ,số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà nội. ĐT: (084)852442 – 5771077 – 8527422 Fax: (084)8524080 Công ty Dịch vô Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu hiện nay tiền thân là Công ty cung ứng vật tư Cục chuyên gia được thành lập theo Quyết định của Phủ Thủ tướng số 29/BT ngày 14/2/1978 và được đổi tên thành Xí nghiệp Dịch vụ Kỹ thuật Vật tư tổng hợp theo quyết định số 101/BT ngày 19/04/1990. Căn cứ QĐ số 54/BT ngày 27/02/1993 của Bộ trưởng,Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (nay là Thủ tướng Chính Phủ) về việc xét đề nghị của Giám đốc Xí nghiệp Dịch vụ Kỹ thuật Vật tư tổng hợp và Vụ trưởng Vụ tổ chức – Cán bộ Văn phòng Chính phủ, đổi tên thành Công ty Kỹ thuật, Vật tư. Tại quyết định số 116/BT ngày 22/03/1993 của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ quy định (nay là Thủ tướng Chớnh phủ) Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Vật tư thực hiện chế độ hạch toán độc lập. - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Nội thương, Ngoại thương Mã số: 0701,0703 - Vật tư thiết bị kỹ thuật điện lạnh, xe máy, hàng may mặc và công nghệ thực phẩm, sành sứ thủy tinh. - Vật tư, thiết bị trang trí nội thất và vật liệu xây dựng. - Dịch vụ kỹ thuật: Sửa chữa, lắp đặt cỏc cụng trỡnh,đào tạo và hướng dẫn kỹ thuật điện lạnh, điện dân dụng và trang trí nội thất. - Phục vụ các yêu cầu về trang thiết bị nội thất, trang thiết bị công nghệ, kỹ thuật chuyên dùng cho các cơ quan, nhà khách của Văn phòng Chính phủ. Theo quyết định 88/TTG ký vào ngày 5/3/1994 Công ty dịch vụ Kỹ thuật, Vật tư. Nay đổi tên thành Công ty Dịch vụ Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu, có tên viết tắt là (TECHSIMEX).Là Công ty trực thuộc của phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam từ ngày 29/6/1995. Năm 2004, số cán bộ, công nhõn viên của Công ty là 310 người. Nguồn vốn kinh doanh ban đầu của công ty là: 2.783.353.704 VNĐ Trong đó: Vốn cố định là: 780.811.861 VNĐ Vốn lưu động là 2.002.541.843 VNĐ 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty * Lĩnh vực kinh doanh Công ty Techsimex là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam có giấy phép đăng ký kinh doanh số 10064, với các ngành nghề lĩnh vực kinh doanh. Xuất nhập khẩu hàng hóa vật tư, tư liệu sản xuất thiết bị kỹ thuật điện lạnh, xe máy, hàng may mặc và công nghiệp thực phẩm, bán lẻ hàng hóa tại Siêu thị, xuất khẩu lao động và chuyên gia đào tạo nghề dịch vụ kỹ thuật. Hiện nay, nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển. Do đó, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình trong những năm vừa qua. Vì hình thức kinh doanh của Công ty là cung cấp các mặt hàng về xuất nhập khẩu và dịch vụ kỹ thuật.Do đó, công ty đã không ngần ngại thay thế một số máy móc, trang thiết bị mới để đưa vào sản xuất. Ngoài ra, còn tổ chức quản lý chặt chẽ tiết kiệm chi phí và sử dụng các khoản chi phí bỏ ra một cách đúng đắn và hợp lý mang lại hiệu quả cao nhất từ đó xây dựng mức giá hợp lý với các hợp đồng mà Công ty đã ký kết. Tuy là Công ty Nhà nước nhưng không có tư tưởng ỷ lại mà Công ty đã đang tự khẳng định mình đồng thời đó luụn đảm bảo nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty. * Nhiệm vụ: Khi mới thành lập nhiệm vụ của Công ty chủ yếu là phục vụ nhu cầu sinh hoạt đời sống của các Chuyên gia nước ngoài sang công tác tại Việt Nam và những nhu cầu khác của xã hội, đồng thời phục vụ các nhu cầu kỹ thuật của các cơ quan, nhà khách, Văn phòng Chính phủ. Nhưng cho đến nay đặt dưới sự quản lý toàn diện của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Công ty Dịch vụ Kỹ thuật và Xuất nhập khẩu có những nhiệm vụ kinh doanh các ngành hàng sau: Vật tư, thiết bị, kỹ thuật điện lạnh, xe máy. Hàng may mặc, công nghệ thực phẩm. Vật tư, trang thiết bị nội thất, vật liệu xây dựng. Hàng tiêu dùng, thiết bị áp lực, đồ gia dụng. Sửa chữa, lắp đặt các trang thiết bị. Hướng dẫn kỹ thuật điện lạnh, điện dân dụng, trang trí nội thất. Xuất khẩu lao động. Chức năng: + Chức năng Phòng hành chính tổng hợp: Chịu trách nhiệm trong công tác tổng hợp, quản lý văn bản, tham mưu cho Giám đốc trong việc xử lý, lưu trữ văn bản, quản lý thiết bị văn phòng, nơi làm việc, con dấu, tổ chức các hoạt động chính trị, phong trào đoàn thể, thi đua tuyên truyền của Công ty. + Chức năng: Phòng tổ chức lao động: Tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý nhân sự, quản lý và bố trí nguồn lực, tổ chức xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng và quản lý công tác tiền lương và các chế độ với người lao động như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Và các chế độ chính sách khác do Nhà nước ban hành. Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng, thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trong Công ty. + Chức năng: Phòng tài chính: Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc sử dụng vốn, Ngân sách của Nhà nước, của Công ty trong việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Căn cứ vào kế hoạch kinh doanh và tình hình thực tế, tiến hành hoạch định chính sách tài chính cho năm hiện tại và những năm tiếp theo. Thực hiện việc quan sát tài chính trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo đúng nguyên tắc quy định tài chính doanh nghiệp của Nhà nước ban hành. + Chức năng: Phòng kinh doanh. Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc điều hành quản lý kinh doanh chung cho toàn bộ doanh nghiệp và các Công ty. - Đôn đốc các đơn vị thực hiện đúng tiến độ kinh doanh của Công ty đề ra. - Lập kế hoạch điều hành kinh doanh đảm bảo đúng tiến độ. - Lập kế hoạch kinh doanh, giao nhiệm vụ cho từng ngành - Theo dõi đôn đốc việc thực hiện kế hoạch kinh doanh - Chủ động giải quyết những vướng mắc liên quan đến kế hoạch kinh doanh - Báo cáo Giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh được giao của các đơn vị. 3. Đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty TECHSIMEX: 3.1 Quy trình công nghệ sản xuất Techimex là Công ty hoạt động trong lĩnh vực Thương mại dịch vụ do đó quy trình sản xuất khác với c ác Doanh nghiệp sản xuất. Ta có sơ đồ sau Sơ đồ 1: Qui trình công nghệ sản xuất Nhập kho Xuất kho Bán/Cung cấp các dịch vụ Mua hàng * Hoạt động mua hàng Hàng hóa Công ty mua là các loại hàng hóa trong nước chưa sản xuất được hoặc năng lực sản xuất còn hạn chế, thường là vật tư máy móc, thiết bị, nguyên liệu phục vụ sản xuất, vật liệu xây dựng, phương tiện vận chuyển, hàng tiêu dùng. + Hoạt động nhập khẩu của Công ty được thực hiện dưới 2 hình thức: Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu ủy thác, nhưng chủ yếu là nhập khẩu trực tiếp Đối với hoạt động nhập khẩu trực tiếp Công ty tổ chức thực hiện đồng bộ từ khâu nhập hàng đến khâu tiêu thụ hàng nhập. Còn đối với hoạt động nhập khẩu ủy thác thì tùy thuộc vào tổng hợp đồng ký kết với các đơn vị khác mà Công ty tiến hành triển khai cho phù hợp * Hoạt động nhập kho Hàng hóa Công ty nhập khẩu về thường được chuyển vào kho, kho bãi của Công ty không phải chứa hàng tồn kho mà chỉ hàng hóa mới nhập về chờ tiêu thụ, một số hàng hóa Công ty nhập khẩu theo đơn đặt hàng do vậy về là xuất tại kho luôn nhưng lượng hàng này không nhiều do đó Công ty phải có kho với diện tích phù hợp để chứa hàng hóa. *Hoạt động xuất kho: Sau khi hàng hóa được nhập khẩu về Công ty dự trữ tại kho hoặc bán thẳng cho các đơn vị trong nước. Thông thường Công ty thực hiện phương thức bán buôn qua kho, nghĩa là đơn vị mua hàng cử cán bộ đến nhập hàng trực tiếp tại kho của Công ty. Ngoài ra, Cụng ty cũn thực hiện bỏn lẻ một lượng hàng hóa lớn thụng qua Siờu thị Techsimex chủ yếu là hàng tiờu dựng ngoại nhập có chất lượng cao và độc đáo Bên cạnh hoạt động nhập khẩu máy móc và trang thiết bị, Công ty còn thực hiện xuất khẩu lao động. Do có uy tín cũng như tổ chức tốt công tác đào tạo tay nghề cho lao động trước khi xuất khẩu như dạy về phong tục tập quán, ngôn ngữ. Công ty đã xuất khẩu lao động sang các nước Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản. Các doanh nghiệp trên cung cấp phần lớn hàng hóa, đó là những doanh nghiệp có uy tín trên thị trường, chất lượng hàng hóa được đảm bảo. Thương hiệu lớn mạnh của các doanh nghiệp này là một lợi thế để được chấp nhận làm nhà cung ứng. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp muốn trở thành bạn hàng cung cấp trực tiếp cho Siêu thị để phát triển mối quan hệ lâu dài cùng có lợi. Rất nhiều doanh nghiệp nhỏ đề nghị cung cấp hàng hóa tương tự với giá rẻ hơn, nhưng Siêu thị vẫn quyết định lựa chọn các doanh nghiệp được nhiều người biết đến, chấp nhận mức chiết khấu thấp hơn để đảm bảo tốt nhất chất lượng hàng hóa và thu hút người tiêu dùng. 4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp Do TECHSIMEX là Công ty dịch vụ nên hoạt động sản xuất của Công ty khác nhiều so với doanh nghiệp sản xuất trực tiếp, ở đây sản xuất dịch vụ chứ không phải sản xuất hàmg hóa. Trong quy trình công nghệ sản xuất của Công ty gồm: mua hàng, nhập kho, xuất kho, bỏn/cung cấp các dịch vụ vậy Công ty đó tỡm nguồn hàng như thế nào, để hiểu được vấn đề này thì ta hiểu được hình thức tổ chức sản xuất của Công ty.Một phần công ty còn hoạt động cả lĩnh vực kinh doanh siêu thị nên có rất nhiều doanh nghiệp cung ứng khác nhau.Do vậy mà doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn phương thức khác nhau tuỳ vào mức độ uy tín cùng quy mô của doanh nghiệp cung ứng được nhiều người biết đến.Nhưng chủ yếu công ty lựa chọn hai phương thức chính là:là hàng kí gửi và hàng mua đứt bán đoạn . 5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 5.1. Sơ đồ quản lý của Công ty: Công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu(TECHSIMEX) Trung tâm dịch vụ kỹ thuật Phòng xuất nhập khẩu Siêu thị Kim Liên Trung tâm đào tạo nghiệp vụ cao Phòng xuất khẩu lao động [ nguồn: phòng tổ chức] 5.1.a. Phòng xuất nhập khẩu. Bao gồm đội ngũ cán bộ và chuyên viên có kinh nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với cỏc hóng sản xuất, nhà cung cấp tiên tiến trên thế giới sẵn sàng đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng. * Xuất khẩu: - Hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, thảm dệt, hàng gỗ chạm khảm. - Nông sản, lâm sản, lương thực thực phẩm, công nghệ gỗ tròn, hải sản, tụm cỏ đông lạnh. * Nhập khẩu: -Các thiết bị phụ tùng ô tô xe máy. - Vật tư thiết bị dụng cụ thí nghiệm, máy quang phổ, máy đo nồng độ oxi, kính hiển vi, thiết bị phòng độc. - Thiết bị điện, máy điện lạnh, tổ máy điều hòa trung tâm và cục bộ. - Máy móc thiết bị xõy dựng, cầu đường, như máy ủi, máy xúc, thép tấm, thộp lỏ, thép không gỉ. - Hàng dân dụng, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, rượu, phân bón… 5.1.b. Siêu thị Bao gồm văn phòng Siêu thị nằm trên tầng 3, quầy bán hàng ở tầng 2 và kho ở tầng 1 của tòa nhà VCCI. Siêu thị gồm hơn 30 ngàn mặt hàng đa dạng và phong phú thuộc các ngành hàng chính sau: - Đồ gia dụng, lương thực thực phẩm, điện dân dụng, mỹ phẩm, hàng dệt may, đồ dùng văn phòng, kim khí. - Đội ngũ nhân viên bán hàng của Siêu thị được đào tạo cơ bản, nhiệt tình, chu đáo. 5.1.c. Phòng xuất khẩu lao động. Phũng có đầu mối trực tiếp đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài có hệ thống đối tác nước ngoài cần sử dụng lao động Việt Nam, có hệ thống đào tạo chuyên nghiệp chất lượng cao. Nơi đõy đó đào tạo hàng ngàn lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản. Giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng thu nhập cho người dân, tích lũy ngoại tệ cho đất nước. 5.1.d. Trung tâm dịch vụ kỹ thuật. Trung tâm có chức năng tư vấn, thiết kế, cung cấp lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng các hệ thống thiết bị nhiệt, điện lạnh, điện dân dụng và điện công nghiệp, thiết bị khoa học. Đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề đã thi công và bàn giao nhiều công trình lớn như hệ thống điều hòa nhà làm việc văn phòng chớnh phủ, Trung tâm Thương mại Quốc tế. 5.1.e. Trung tâm đào tạo nghiệp vụ cao. * Trung tâm gồm hai mảng chính: - Dạy nghề: Cơ khí, điện tử, điện lạnh, tin học, may công nghiệp… - Dạy ngoại ngữ: Nhật, Trung, Anh, Hàn Quốc… + Đặc biệt, Trung tâm đã liên kết với trường ĐH Quốc gia TP HCM để đào tạo chuyên nghành công nghệ thông tin mang lại nguồn chất xám quan trọng cho sự nghiệp phát triển của đất nước. 5.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Techsimex Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của công tyTechsimex [Nguồn: Phòng Tổ chức] 5.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý. + Chức năng, nhiệm vụ quan hệ giữa các phòng. - Giám đốc Công ty: Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty, trực tiếp phụ trách công tác đối ngoại, tài chính và cỏc phũng ban trong Công ty đồng thời nghiên cứu chiến lược phát triển, tỡm cỏc đối tác kinh doanh, Giám đốc thay mặt Công ty để ký kết các hợp đồng kinh tế. Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và đại diện cho Công ty thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty. Giám đốc là người có quyền cao nhất trong Công ty. - Phó Giám đốc Công ty: Làm nhiệm vụ tham mưu, hỗ trợ cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phạm vi mình phụ trách. - Kế toán trưởng: Giúp Giám đốc về việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước và hoạt động kinh doanh của Công ty. + Chức năng nhiệm vụ phòng tổ chức hành chính: Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch hàng tháng, hàng quý, hàng năm tiến hành cân đối bố trí và sắp xếp lao động hợp lý. Lập kế hoạch và định mức tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách tiền lương, bảo hiểm và các chế độ khác, đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên trong Công ty khi làm việc và nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động… Tổ chức đào tạo cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng giao tiếp và trình độ tin học ngoại ngữ. Tiếp nhận công văn từ nơi khác c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 87.doc
Tài liệu liên quan