Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị

 Nhờ vào giá trị của thương hiệu mà đơn vị cũng dễ dàng tiếp cận hơn với

các nguồn vốn vay, vốn tài trợ từ bên ngoài. Giá trị của thương hiệu phản ánh uy tín

của doanh nghiệp, thu hút các nhà đầu tư. Tác động tích cực, nhất là trong giai đoạn

công ty đang tiến tới lộ trình niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, đơn vị cần phải đề phòng các rủi ro

có thể xảy ra đối với vấn đề thương hiệu, chính vì vậy việc đăng ký bảo hộ thương

hiệu là một vấn đề cấp thiết. Đơn vị phải kiểm tra, giữ gìn khi chuyển giao thương

hiệu, phải cảnh báo ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi thương hiệu bị

xâm phạm.

3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực đội ngủ cán bộ làm công tác kế toán

tài chính

Yếu tố con người đóng vai trò quan trọng trong quá trình SXKD, do đó nâng

cao trình độ quản lý của đội ngũ quản lý là một biện pháp góp phần nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn kinh doanh

pdf130 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định về tài chính của công ty. Để phân tích tính ổn định về tài chính ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu: tỷ suất NVTX, tỷ suất VCSH/NVTX. Các chỉ tiêu này được tính toán cụ thể trong bảng 2.2 Qua bảng đánh giá tính ổn định của nguồn tài trợ giai đoạn 2011-2014, có thể thấy: Tỷ suất NVTX tăng liên tục trong giai đoạn 2011-2013, mặc dù có giảm nhẹ trong năm 2014 nhưng tỷ suất này được cải thiện rất đáng kể so với đầu giai đoạn. Cụ thể năm 2011 tỷ suất NVTX chỉ đạt 47,53% đến năm 2014 tỷ suất này đã lên tới 64,44%. Cho thấy tính ổn định của nguồn tài trợ mà công ty đang huy động được cải thiện rất đáng kể. Tuy nhiên Tỷ suất VCSH/NVTX vẫn đang chiếm tỷ lệ thấp, nguồn tài trợ chủ yếu trong NVTX là Nợ vay dài hạn. Tỷ lệ này có xu hướng gia tăng giai đoạn 2013-2014 chứng tỏ công ty đang cố gắng gia tăng nguồn lực của mình. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 Bảng 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định các nguồn tài trợ Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012/2011 2013/2012 2014/2013 2011 2012 2013 2014 Mức Tỷ lệ% Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % 1. VCSH bình quân Tr.đ 32.279 34.943 36,411 40.796 2.665 8,77 1.468 4,48 4.385 12,04 2. Nợ dài hạn bình quân Tr.đ 62.603 88.430 102.498 93.375 25.828 41,26 14.068 15,91 -9.123 -8,9 3. NVTX=(1)+(2) Tr.đ 94.881 123.374 138.909 134.171 28.492 30,03 15.536 12,59 -4.738 -3,41 4. Tổng tài sản bình quân Tr.đ 199.620 218.419 223.655 218.374 18.817 9,43 5.236 2,40 -5.281 -2,36 5. Tỷ suất NVTX (3)/(4) x100 (%) 47,53 56,48 62,11 61,44 8,95 5,63 -0,67 6. Tỷ suất VCSH/NVTX (1)/(3) x100 (%) 34,02 28,32 26,21 30,41 5,7 -2,11 4,2 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 2.2.1.3. Phân tích cân bằng tài chính a) Phân tích cân bằng tài chính dài hạn Qua số liệu phân tích cân bằng tài chính dài hạn từ bảng 2.3 ta thấy: VLĐR đều liên tục dương với giá trị lớn trong giai đoạn 2011-2013. Từ 4,026 tỷ trong năm 2011, VLĐR đã lên tới 28,216 tỷ trong năm 2013. Tốc độ tăng của VLĐR rất mạnh. Nổi bật nhất là giai đoạn 2011-2012 khi NVTX tăng trưởng mạnh với tốc độ 30,03% thì TSDH chỉ tăng nhỏ giọt là 8,27%. Việc thanh lý nhượng bán một số máy móc, thiết bị đã lỗi thời lên tới 2,571 tỷ đồng đã hạn chế tốc độ tăng trưởng của TSDH, chính vì thế VLĐR đạt tốc độ tăng lên tới 521,13%. Công ty đạt được CBTC dài hạn trong giai đoạn 2011-2013. NVTX dư đủ để tài trợ cho TSDH. Tuy nhiên bước sang năm 2014, VLĐR đột ngột giảm mạnh. Có thể thấy tốc độ tăng của TSDH đột ngột đẩy từ mức là 12,53% giai đoạn 2012-2013 lên tới 30,54% khi bước sang giai đoạn 2013-2014, Trong khi NVTX (nguồn tài trợ dài hạn) đạt tốc độ tăng trưởng là âm 3.41%. Nguyên nhân là do trong các năm này Công ty mở rộng mạnh về quy mô khi triển khai xây hai dựng dự án lớn là Nhà máy viên nén năng lượng với tổng mức chi phí XDCB dở dang đến cuối năm 2014 lên tới 47,976 tỷ đồng và trung tâm Dịch vụ du lịch Cửa Việt là 13,059 tỷ đồng. Trong khi vướng phải các hạn mức tín dụng, do Nợ đã chiếm tỷ lệ cao, khó tiếp cận thêm nguồn vay dài hạn, làm NVTX bổng chốc thiếu hụt cho nhu cầu đầu tư TSDH, VLĐR âm với giá trị lớn hơn 10,344 tỷ đồng, công ty mất CBTC trong dài hạn. Đơn vị đang mất CBTC trong dài hạn trong năm 2014 , chỉ tiêu VLĐR âm, NVTX không đủ để tài trợ cho Nhu cầu đầu tư tài sản dài hạn, nguồn tài trợ bị âm sang nguồn vốn lưu động, dẫn đến mất cân đối trong sử dụng nguồn vốn. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc mở rộng quá nhanh về mặt quy mô, các dự án dở dang còn nhiều, lượng giá trị của TSDH còn treo trên khoản mục chi phí xây dựng cơ bản dở dang tồn đọng qua mỗi năm tài chính, chưa đi vào sản xuất kinh doanh để tạo ra giá trị. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 2011 2012 2013 2014 Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % 1. Tài sản DH BQ Tr.đ 90.855 98.365 110.693 144.505 7.509 8,27 12.328 12,53 33.813 30,54 2. NVTX Tr.đ 94.881 123.374 138.909 134.171 28.492 30,03 15.536 12,59 -4.738 -3,41 3. VLĐR (2) - (1) Tr.đ 4.026 25.009 28.217 -10.334 20.983 521,13 3.208 12,83 -38.551 -36,62 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm Bảng 2.3: Phân tích cân bằng tài chính dài hạn của công ty Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Chỉ tiêu NCVLĐR DTT NCVLĐR 1 -0,13426 DTT -0,13426 1 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1. HTK BQ 43.733 41.864 49.654 44.012 2. Khoản phải thu ngắn hạn BQ 45.336 39.348 33.978 19.043 3. Nợ ngắn hạn không kể nợ vay 55.464 66.942 57.732 37.346 4. VLĐR 4.026 25.009 28.217 -10.334 5. NCVLĐR = (1) + (2) - (3) 33.605 14.270 25.900 25.709 6. NQR = (4) - (5) -29.578 10.739 2.317 -36.043 b) Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn CBTC trong ngắn hạn hiện qua chỉ tiêu NCVLĐR và NQR, qua bảng tính sau: Bảng 2.4: Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn (ĐVT: triệu đồng) Dựa vào kết quả phân tích chúng ta thấy NCVLĐR trong 4 năm đều có giá trị dương chứng tỏ các nguồn ngắn hạn và đơn vị chiếm dụng không đủ để tài trợ cho nhu cầu gia tăng của HTK và nợ phải thu, buộc đơn vị phải dùng nguồn đi vay để bù đắp. Để giải thích sự gia tăng của nhu cầu vốn lưu động ròng trong giai đoạn này chúng ta có bảng sau: Bảng 2.5: NCVLĐR và DTT của công ty giai đoạn 2011-2014 (Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1.NCVLĐR 33.605 14,270 25.900 2.DTT 451.337 498.140 572.415 Ta có bảng phân tích tương quan giữa 2 nhân tố trên bằng excel Bảng 2.6: Kết quả Phân tích tương quan giữa NCVLĐR và DTT Nguồn: Dữ liệu tính toán từ Excel Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 Từ bảng phân tích sự tương quan giữa DTT và NCVLĐR làm nổi bật lên được nguyên nhân gián tiếp làm cho NCVLĐR tăng lên. Chúng ta thấy hệ số tương quan giữa chúng trong những năm qua là - 0.13426 cho thấy giữa DTT và NCVLĐR biến thiên ngược chiều nhau điều này là phù hợp với lý thuyết nghĩa là khi DT tăng thì lượng HTK của công ty sẽ giảm và NCVLĐR sẽ giảm theo (giả sử các yếu tố khác không đổi). Từ phân tích trên ta thấy sự biến động của NCVLĐR là do tác động của DT và chính sách dự trữ, nhưng thông qua hệ số tương quan (r < 0) cho thấy doanh thu chưa là nguyên nhân làm cho NCVLĐR giảm hay nói cách khác trong giai đoạn này giữa DT và NCVLĐR chưa có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự biến động này là do hiệu quả kinh doanh mang lại (tăng nợ vay ngắn hạn để bù đắp nhu cầu tài trợ làm cho NCVLĐR giảm). 2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 2.2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cá biệt a) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Qua số liệu thống kê và phân tích các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty từ bảng 2.7 ta thấy: Hiệu suất sử dụng VLĐ của công ty ở mức cao và liên tục tăng qua 4 năm, song song với tốc độ tăng của hiệu suất sử dụng TS hay hiệu suất sử dụng tổng vốn, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng liên hoàn của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ vượt hơn hẳn. Chứng tỏ VLĐ đang được sử dụng rất hiệu quả, làm động lực chính để kéo tốc độ tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản hay chính là hiệu suất sử dụng tổng nguồn vốn. Có thể thấy từ con số là 4,86 vòng/năm trong năm 2011, đến năm 2014, số vòng quay VLĐ đã tăng lên đến 9,65 vòng/năm tương ứng với tỷ lệ tăng lên tới 98,56 % và tăng tới 41,93 % so với năm 2013. Áp dụng phương trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng VLĐ ta xây dựng nên bảng tính 2.8 để lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng và tính toán được lượng vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí qua 4 năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Bảng 2.7: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012/2011 2013/2012 2014/2013 2011 2012 2013 2014 CL % CL % CL % 1.Tổng tài sản bình quân Tr.đ 199.602 218.419 223.655 218.374 18.817 9,43 5.236 2,4 -5.281 -2,36 2.Hàng tồn kho bình quân Tr.đ 43.733 41.864 49.654 44.012 -1.869 -4,27 7.790 18,61 -5.642 -11,36 3.Khoản phải thu bình quân Tr.đ 45.336 39.348 33.978 19.043 -5.988 -13,21 -5.370 -13,65 -14.935 -43,95 4.Tài sản ngắn hạn khác BQ Tr.đ 797 731 471 280 -66 -8,26 -259 -35,48 -191 40,56 5. DTT (từ tất cả các hoạt động) Tr.đ 451.337 498.140 572.415 614.444 46.803 -10,37 74.275 14,91 42.020 7,34 6. DT từ BH&CCDV Tr.đ 436.675 497.038 572.040 611.390 60.363 -13,82 75.001 15,09 39.350 6,88 7. Giá vốn hàng bán BQ Tr.đ 375.012 401.175 488.539 509.405 26.163 6,78 87.364 21,78 20.866 4,27 8.Vốn lưu động BQ = (2)+(3)+(4) Tr.đ 89.865 81.943 84.103 63.335 -8.022 -8,93 2.161 2,64 -20.768 -24,69 9. HS sử dụng TS = (5)/(1) lần 2,26 2,28 2,56 2,81 0.02 0,88 0,28 12,28 0,25 9,77 10. HS sử dụng VLĐ = (6)/(8) lần 4,86 6,07 6,80 9,65 1,21 24,83 0,74 12,13 2,85 41,93 11. HS sử dụng HTK = (7)/(2) lần 8,56 9,58 9,84 11,57 1,02 11,96 1,62 13,15 1,73 17,58 12. HS sử dụng KPT = (6)/(3) lần 9,93 12,63 16,84 32,11 2,7 27,19 4,21 33,33 15,27 90,68 13. Số ngày 1 vòng quay VLĐ = 360/(10) ngày 74,09 59,31 52,94 37,31 -11,78 -19,95 -6,37 -10,74 -15,63 -29,52 14. Số ngày 1 vòng quay HTK = 360/(11) ngày 42,06 37,58 36,59 31,10 -4,48 -10,65 -0,99 -2,63 -5,49 -15,01 15. Số ngày 1 vòng quay KPT =360/(12) ngày 36,25 28,50 21,38 11,21 -7,75 -21,38 -7,12 -24,98 -10,17 -47,58 Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 Bảng 2.8: Phân tích lượng vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012/2011 2013/2012 2014/2013 2011 2012 2013 2014 CL % CL % CL % 1. VLĐ BQ Tr.đ 89.865 81.943 84.103 63.335 -7.922 -8,82 2.161 2,64 -20.768 -24,69 2. DTT BH&CCDV Tr.đ 436.675 497.038 572.040 611.390 60.363 13,82 75.002 15,09 39.350 6,88 3. HS sử dụng VLĐ = Số vòng quay VLĐ = (2)/(1) lần 4,86 6,07 6,80 9,65 1,21 24,83 0,74 12,13 2,85 41,93 4. Số ngày một vòng quay VLĐ (N) = 360/(I) ngày 74,09 59,31 52,94 37,31 -14,74 -19,89 -6,42 -10,82 -15,64 -29,54 5. Lượng VLĐ tiết kiệm hay lãng phí Tr.đ -20.406 -10.204 -26.545 -20.345 10.140 -16.349 6. Ảnh hưởng của nhân tố VLĐ bình quân 0,47 -0,16 2,23 7. Ảnh hưởng của nhân tố DTT BH & CCDV 0,74 -0,89 0,62 Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Qua bảng 2.8 Phân tích lượng VLĐ tiết kiệm hay lãng phí giai đoạn 2011- 2014 ta thấy: Hiệu suất sử dụng VLĐ tăng mạnh nhất trong giai đoạn 2013-2014. So với năm 2013, thì năm 2014 tăng 2,85 lần tương ứng với tỷ lệ tăng lên tới 41,93% đã làm cho VLĐ tiết kiệm được 26.545 triệu đồng. Xuất phát từ 2 nhân tố ảnh hưởng sau: - Ảnh hưởng của nhân tố VLĐ BQ: VLĐBQ năm 2014 giảm 20.768 triệu đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 24,69%) so với năm 2013 đã làm cho hiệu suất sử dụng VLĐ tăng lên 2,23 vòng/năm. Liên hệ với bảng phân tích số vòng quay HTK và Khoản phải thu ta thấy: + Số vòng quay hàng tồn kho liên tục tăng lên qua 4 năm, và đạt tốc độ tăng mạnh nhất trong giai đoạn 2013-2014 là 17,58%, cho thấy đơn vị có chính sách tốt trong quản lý và dự trữ HTK, đẩy nhanh vòng quay HTK, nhanh chóng xử lý HTK chậm bán, hàng không bị ứ đọng. Đồng thời giai đoạn 2013-2014 là giai đoạn mản kinh doanh thương mại làm ăn rất hiệu quả, nhất là năm 2014 chỉ riêng lợi nhuận Chi nhánh XNK Toàn cầu và Sài Gòn – An Giang đã chiếm hơn 1/3 tổng lợi nhuận toàn công ty. + Hiệu suất sử dụng khoản phải thu cũng liên tục tăng qua 4 năm làm giảm số ngày một vòng quay khoản thu. Số ngày bình quân để thu hồi một khoản công nợ từ 36,25 ngày năm 2011 đã giảm rất đáng kể xuống còn 11,21 ngày trong năm 2014. Cho thấy công ty quản lý công nợ rất chặt chẽ, góp phần làm giảm lượng vốn lưu động bị chiếm dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Ảnh hưởng của nhân tố Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: Trong giai đoạn 2014 DTT bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 39.350 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 6,88 % so với năm 2013 đã góp phần làm cho Hiệu suất sử dụng VLĐ thêm 0,62 vòng/năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 b) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và tổng nguồn vốn Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định và tổng Nguồn vốn Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012/2011 2013/2012 2014/2013 2011 2012 2013 2014 CL % CL % CL % 1.Tổng TSBQ = Tổng NV BQ Tr.đ 199.602 218.419 223.655 218.374 18.817 9,43 5.236 2,4 -5.281 -2,36 2. Nguyên giá TSCĐ BQ Tr.đ 87.001 117.391 157.039 175.239 30.390 6,88 39.649 33,77 18.199 11,59 3. Doanh thu thuần BH&CCDV Tr.đ 436.675 497,038 572.040 611.390 39.350 10,37 75.002 15,09 60.363 13,82 4. DTT (từ tất cả các hoạt động) Tr.đ 451.337 498.140 572.415 614.444 46.803 0,88 74.275 14,91 42.020 7,34 5.Hiệu suất sử dụng Tổng NV = Hiệu suất sử dụng Tổng TS (4)/(1) lần 2,26 2,28 2,56 2,81 0,02 -0,009 0,28 12,28 0,25 9,76 6. Số ngày 1 vòng quay Tổng vốn = Số ngày 1 vòng quay tổng TS 360/(5) ngày 159,29 157,89 140,63 127,94 -1,4 15,74 -17,26 -10,93 -12,65 -9,02 7. HS sử dụng TSCĐ (3)/(2) lần 5,02 4,23 3,64 3,49 -0,79 18,67 -0,59 13,95 -0,15 -4,12 8. Số ngày 1 vòng quay TSCĐ = 360/(7) ngày 71,71 85,11 98,90 103,18 13,4 13,79 16,20 4,38 4,43ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Là một công ty thương mại không thuần túy, hoạt động sản xuất lại chiếm tỷ trọng chủ yếu nên TSCĐ luôn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cấu trúc TS của đơn vị. Để mang lại hiệu quả chung cho cả hệ thống thì một trong những công việc của nhà quản trị là nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Đây không phải là kết quả mà công ty nào cũng đạt được. Qua các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh cá biệt ta thấy: Thứ nhất: đánh giá hiệu suất sử dụng Tài sản cố định để phản ánh hiệu quả của vốn đầu tư dài hạn: Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty có xu hướng giảm liên tục từ năm 2011- 2014. Nếu như năm 2011, cứ 1 đồng đầu tư vào TSCĐ tạo ra được 5,02 đồng DTT thì sang năm 2012 con số này là 4,23 đồng và đến năm 2013 lại bị giảm xuống chỉ còn 3,64 đồng. Xu hướng này kéo dài cho đến năm 2014 chỉ còn 3,49 đồng doanh thu. Kết quả trên xuất phát từ thực tế sau: Giai đoạn 2011-2014 là giai đoạn mà đơn vị đầu tư mở rộng mạnh về quy mô một cách toàn diện, khi triển khai hàng loạt các dự án lớn:  Xây dựng trụ sở chính Nhà làm việc và bán hàng giai đoạn 2010-2012.  Dự án Nhà máy chế biến mủ Cao su Cam Lộ giai đoạn 2011-2012.  Công trình Nhà máy Viên năng Lượng Cam Lộ giai đoạn 2013-2014.  Trung tâm du lịch, dịch vụ Cửa Việt từ 2014 đến nay. Chính vì thế mà giá trị của Tài sản dài hạn còn nằm trên khoản mục Chi phí xây dựng cơ bản dở dang còn tồn đọng qua mỗi năm tài chính. Lượng giá trị này chưa đi vào sản xuất kinh doanh, chưa tạo ra doanh thu làm cho tốc độ tăng của DT không bì kịp tốc độ tăng của TSCĐ, dẫn tới hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm qua 4 năm. Có thể đánh giá rằng nguồn vốn đầu tư dài hạn của đơn vị đang chưa mang lại hiệu quả trong tương lai gần, nhưng hứa hẹn một tiềm lực lớn trong tương lai với phương châm đi tắt đón đầu để đáp ứng nhu cầu thị trường đang gia tăng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Thứ hai: đánh giá hiệu suất sử dụng Tổng Tài sản nhằm phản ánh hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn. Sự giảm xuống của hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng một phần nào tác động đến hiệu quả sử dụng chung của tổng TS. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng TSLĐ khá cao đã góp phần cải thiện Hiệu suất sử dụng của Tổng TS. Xét về mặt tổng quan, hiệu suất sử dụng tổng NV của công ty nhìn chung được sử dụng khá tốt và ngày càng tăng. Lượng tăng cao nhất vào giai đoạn 2013-2014, hiệu suất sử dụng tổng TS là 2.81 vòng, điều này có nghĩa cứ 1 đồng vốn đàu tư vào TSCĐ sẽ mang về cho công ty 2.81 đồng DT. Trong thời gian này hiệu suất của tổng TS của công ty có xu hướng tăng lên là do sự kết hợp hài hòa của các bộ phận cấu thành: TSLĐ (HTK, khoản phải thu..), TSCĐ. Sự tăng lên của việc sử dụng VLĐ là nguyên nhân chủ yếu làm cho hiệu suất sử dụng TS tăng lên, tuy việc sử dụng chưa hiệu quả TSCĐ nhưng không đủ để tác động xoay chuyển hiệu suất chung. 2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp Hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp cho ta cái nhìn tổng quan về hiệu quả kinh doanh của tất cả các hoạt động trong DN. Qua bảng phân tích 2.10 về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tổng hơp có thể thấy: Hai chỉ tiêu tổng hợp là ROS và ROA mặc dù có tăng lên qua 4 năm tuy nhiên tốc độ tăng rất nhỏ giọt. Doanh thu từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ (DT BH&CCDV )và Lợi nhuận trước thuế mặc dù tăng lên về quy mô, nhưng tốc độ tăng trưởng liên hoàn lại chậm dần. Nguyên nhân thứ nhất là do ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế toàn cầu trong giai đoạn 2013-2014. Sức mua của thị trường giảm trong khi tỷ suất Nợ lại quá cao nên đơn vị vẫn phải thắt chặt chính sách tín dụng và quản lý công nợ (như đã phân tích ở phần Hiệu suất VLĐ) tốc độ tăng trưởng của DT BH&CCDV có xu hướng giảm từ sau năm 2013. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 Bảng 2.10: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012/2011 2013/2012 2014/2013 2011 2012 2013 2014 CL % CL % CL % 1.Tổng NVBQ = Tổng TSBQ Tr.đ 199.602 218.419 223.655 218.374 18.817 9,43 5.236 2,40 -5.281 -2,36 2. DT BH&CCDV Tr.đ 436.675 497.038 572.040 611.390 60.363 13,82 75.001 15,09 39.350 6,88 3. DT tài chính Tr.đ 95 272 63 2.848 177 187,1 -209 -76,83 2.785 4.Thu nhập khác Tr.đ 14.567 830 321 206 -13.737 94,31 -509 -61,31 -155 -35,95 5.LNTT Tr.đ 4.147 5.510 6.324 7.042 1.363 32,88 814 14,78 718 11,35 6. DTT= (2)+(3)+(4) Tr.đ 451.337 498.140 572.415 614.444 46.803 10,37 74.275 14,91 42.020 7,34 7. ROS =(5)/(6) 0,92 1,11 1,11 1,15 0,19 0 0,05 8. ROA=(5)/(1) 2,08 2,52 2,83 3,22 0,44 0,31 0,39 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Một tác động rất lớn làm giảm tốc độ tăng của DT theo kế hoạch là Nhà máy chế biến mủ Cao su Cam Lộ đi vào hoạt động trong bối cảnh thị trường cao su không chỉ trong nước mà cả thế giới đang trong tình trạng cung vượt cầu, đặc biệt là 6 tháng cuối năm 2014, thị trường cao su liên tục giảm mạnh làm cho Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn. Giá bán bình quân năm 2013 là 47 triệu đồng/tấn đến năm 2014 còn lại là 31,46 triệu đồng/tấn, trong năm có khi giá mua bị đẩy lên cao hơn so với giá bán. Chi nhánh Lao Bảo vốn là một chi nhánh đem lại mức Doanh thu cao các năm trước, khi hoạt động trong khu phi thuế quan, đến năm 2014 sau khi Thông tư số 109/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều của QĐ 72/2013/QĐ-TTg ngày 26/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế, chính sách tài chính đối với khu kinh tế cửa khẩu ra đời đã chấm dứt gần như toàn bộ thuận lợi của chi nhánh. Nguyên nhân thứ hai thuộc về chi phí. Như đã phân tích ở các phần tạo lập các nguồn tài trợ. Với mô hình công ty TNHH MTV 100% vốn nhà nước, việc huy động thêm VCSH là rất khó, chính vì thế muốn mở rộng quy mô SXKD buộc đơn vị phải vay nợ, điều này đã làm cho đơn vị phải gánh chịu chi phí lãi vay khổng lồ, làm giám đáng kể lợi nhuận hoạt động SXKD. Bên cạnh đó đơn vị đang gặp trở ngại lớn khi phải gánh chịu một lượng lớn giá trị khấu hao TSCĐ của các dự án mới đưa vào hoạt động. Tuy nhiên xét về mặt tổng thể ROS hay Tỷ suất LNTT/DTT (tất cả các hoạt động) và ROA của đơn vị vẫn tăng, chứng tỏ đơn vị vẫn đang kiểm soát tốt về mặt chi phí, chính vì thế tốc độ tăng trưởng của LNTT mặc dù có giảm nhưng vẫn giảm chậm hơn tốc độ tăng trưởng của Doanh thu tổng hợp, làm cho các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp vẫn có xu hướng tăng. 2.2.2.3. Phân tích hiệu quả tài chính: Hiệu quả tài chính là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả cuối cùng từ đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu. Chính vì thế phân tích hiệu quả tài chính đóng một vai trò quan trọng trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả tài chính thể hiện ở các chỉ tiêu phân tích trên bảng 2.11 như sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 60 Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của công ty Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012/2011 2013/2012 2014/2013 2011 2012 2013 2014 CL % CL % CL % 1. DTT Tr.đ 451.337 498.140 572.415 614.444 46.803 10,37 74.275 14,91 42.020 7,34 2. LNTT Tr.đ 4.147 5.510 6.324 7.042 1.363 32,88 814 14,78 718 11,35 3. VCSH BQ Tr.đ 32.279 34.943 36.411 40.796 2.665 8,25 1.468 4,20 4.385 12,04 4. Tổng TS bình quân Tr.đ 199.620 218.419 223.655 218.374 18.817 9,43 5.236 2,40 -5.281 -2,36 5.Thuế suất TNDN (T) % 25% 25% 25% 25% 6. (1 - T) 0.75 0,75 0,75 0,75 7.LNST/DTT = (2)*(6)/(1) = (A) 0,0069 0,0083 0,0083 0,0086 0,0014 20,29 0 0 -0,0006 3,6 8. HTS = (1)/(4) = (B) lần 2,26 2,28 2,56 2,81 0,02 0,88 0,28 12,28 0,25 0,79 9. 1/ TSTTT (4)/(3) = (C) 6,18 6,25 6,14 5,35 0,07 1,13 -0,11 -1,76 -0,79 -12,87 10.ROE = (7)x(8)x(9) 0,0963 0,1183 0,1303 0,1295 0,022 0,012 -0,0008 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 61 Khai triển phương trình Du-pont để làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến ROE ta có: Qua công thức khai triển, ta thấy ROE chịu ảnh hưởng của các nhân tố:  Lợi nhuận sau thuế/DTT: Khả năng sinh lời từ doanh thu đặt biến (A).  DTT/Tổng TSBQ: hiệu suất sử dụng tổng tài sản = hiệu suất sử dụng của tổng vốn đặt biến (B).  Tổng TSBQ/VCSH BQ: cấu trúc tài chính đặt biến (C). Áp dụng phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng, ta có mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới ROE như sau:  Mức độ biến động ROE nămi so với năm(i-1) được thể hiện qua thông số: ∆ROEi/(i-1) = ROE nămi – ROE năm(i-1)  Lượng biến động trên là do ảnh hưởng của 3 nhân tố như đã phân tích, với mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến ROE được xác định như sau: + Ảnh hưởng của khả năng sinh lời từ DT (Ảnh hưởng của biến A đến ROE) ∆ROE(A) = (Anăm i – Anăm (i-1))*Bnăm (i-1)*Cnăm (i -1) + Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản (Ảnh hưởng của biến B đến ROE) ∆ROE(B) = (Bnăm i - B năm (i-1))*Anăm i*C năm (i-1) + Ảnh hưởng của cấu trúc tài chính (Ảnh hưởng của biến C đến ROE): ∆ROE(C) = (C năm i -C năm (i-1))*A năm i *B năm i + Và tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng lượng biến động của ROE: ∆ROEi/(i-1) = ∆ROE(A) + ∆ROE(B) + ∆ROE(C) Thay số tính toán ta xây dựng nên bảng tổng hợp sau: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 62 Chỉ tiêu 2012/2011 2013/2012 2014/2013 ∆ROE 0,022 0,012 -0,0012 Mức độ ảnh hưởng của Biến A 0,0196 0 4,72 x 10-3 Mức độ ảnh hưởng của Biến B 1,029 x 10-3 0,015 0,0132 Mức độ ảnh hưởng của Biến C 1,325 x 10-3 -2,337 x 10-3 -0,0191 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng 0,022 0,012 -0,0012 Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE giai đoạn 2011-2014 Hiệu quả tài chính (ROE) luôn là nhân tố quan trọng và là sự quan tâm hàng đầu của chủ sở hữu. Qua các số liệu phân tích chi tiết nhằm lượng hóa các nhân tố tác động đến ROE giúp ta rút ra được một kết luận quan trọng: Phần đa trong tổng thể giai đoạn từ 2011-2014: Khả năng sinh lời từ Doanh thu, và hiệu suất sử dụng của tổng tài sản hay hiệu quả sử dụng của tổng vốn luôn tác động tích cực làm gia tăng ROE. Tuy nhiên cấu trúc tài chính hay chính là việc quyết định lựa chọn nguồn vốn tài trợ đang có xu hướng tác động ngược chiều lên ROE. Cho thấy có sự mất cân đối trong huy động nguồn tài trợ. Điều này hoàn toàn phù hợp với các kết quả phân tích ở những phần trước khi nguồn tài trợ chính cho hoạt động kinh doanh đến từ Nợ phải trả, tỷ suất Nợ luôn chiếm tỷ lệ cao qua 4 năm.Dựa vào kết quả của phân tích này là định hướng để đưa ra những giải pháp tác động đến khâu huy động các nguồn vốn, cải thiện những mất cân đối trong huy động và tạo lập cơ cấu nguồn vốn. 2.2.2.4. Phân tích rủi ro a) Phân tích rủi ro tài chính - Phân tích rủi ro tài chính qua độ bẩy tài chính Khi công ty sử dụng nợ sẽ tác động làm khuếch đại thu nhập của chủ sở hữu được thể hiện qua chỉ tiêu Lợi nhuận trên cổ phần (EPS). Chúng ta sẽ xem xét đến tác động khi EBIT tăng lên 1 đồng thì thu nhập của chủ sở hữu sẽ tăng lên bao nhiêu qua phân tích độ nghiêng của đòn bẩy tài chính thể hiện qua chỉ tiêu độ bẩy tài chính (DFL). ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 63 2011 2012 2013 2014 Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % 1. LNTT Tr.đ 4.147 5.510 6.324 7.042 1.363 32,88 814 14,78 718 11,35 2. Lãi vay Tr.đ 8.097 4.836 8.326 8.529 -3.261 -40,28 3.490 72,16 204 2,45 3. EBIT Tr.đ 12.244 10.346 14.649 15.605 -1.898 -15,50 4.303 41,60 1.111 7,66 4. LNST Tr.đ 3.836 5.066 5.850 6.514 1.230 -32,01 784 15,49 664 11,35 5. DFL Tr.đ 2,95 1,88 2,32 2,22 1,07 -0,44 -0,1 2012/2011 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu Năm ĐVT Bảng 2.13: Phân tích RRTC qua độ lớn ĐBTC Nguồn: Dữ liệu tính toán từ báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2014 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 64 Mức độ ảnh hưởng của ĐBTC được định nghĩa như một sự thay đổi bao nhiêu % của lợi nhuận trên 1 đồng VCSH khi LNTT và lãi vay tăng thêm 1%. Hệ số này càng tăng có thể tăng dẫn đến tăng hiệu quả kinh doanh nhưng cũng sẽ tăng rủi ro. Từ bảng phân tích trên ta thấy DFL trong cả 4 năm đều >1, điều này cho biết công ty có thể sử dụng Nợ để đầu tư cho SXKD vì v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_tai_cong_ty_co_phan_tong_cong_ty_thuong_mai_quang_tri_8026_1.pdf
Tài liệu liên quan