MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.1 Khái niệm và bản chất Marketingquốc tế . . . . 1
• Khái niệm và bản chất của Marketing quốc tế . . . . 1
• Quản trị về Marketing quốctế . . . . .2
1.2 Xác định thị trường mục tiêu cho hoạt động xuất khẩu . . 3
1.2.1 Định vị thị trường . . .3
• Môi trường vĩ mô . . .4
• Môi trường vi mô . . .4
1.2.2 Phân khúc thị trường . . .5
1.3 Khái niệm về chiến lược Marketing Mix . . .7
1.3.1 Chiến luợc sảnphẩm . . .7
1.3.2 Chiến lược giácả . .9
1.3.3 Chiến lược xúc tiến .10
1.3.4 Chiến lược phân phối . .12
1.4 Kinh nghiệm thâm nhập thị trường EU của một công ty trên Thế giới về
ngành hàng gốm sứ 14
Tổng kết chương1 17
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẢU MẶTHÀNG GỐM SỨ SANG THỊ
TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TYTROPICDANE VIỆT NAM
2.1 Những nét chính về công ty Tráchnhiệm hữu hạn Tropicdane Việt Nam
18
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH Tropicdane Việt Nam .18
2.1.2 Điều lệ công ty 19
Trần Thị Hà Minh
- 2 -
2.1.3 Mô hình tổ chức công ty 20
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh .21
2.1.5 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban khác .21
2.2 Tình hình xuất khẩu gốm sứ củaViệt Nam sang EU .22
2.2.1 Sơ luợc về thương mạigiữa Việt Nam-EU 23
2.2.2 Tình hình xuấtkhẩu gốm sứ của Việt Nam trên thị truờng EU .29
2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty Tropicdane Việt Nam sang EU
32
2.3.1 Tình hình kinh doanh của Tropicdane Việt Nam trong những năm qua 32
2.3.2 Hoạt động thâm nhập thị trường EU của công ty Tropicdane Việt Nam trong
những năm qua 34
2.3.3 Định vị sản phẩm của côngty tại thị trường EU . .36
- Điểm mạnh kinh doanh và phân tích
- Độ hấp dẫn thị trường và phân tích
2.3.4 Phân tích kết quảnghiên cứu khách hàng của công ty trong thời gian qua 40
2.4 Phân tích SWOT . 41
2.5.1 Điểm mạnh (Strength) .41
2.5.2 Điểm yếu Weakness) .42
2.5.3 Cơ hội (Opportunity) .43
2.5.4 Thách thức (Threat) .44
Tóm tắt chương 2 .46
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA
CÔNG TY TROPICDANE VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2010
3.1 Định hứơng phát triển kinh doanh tạithị trường EU của công ty Tropicdane
Việt Nam 47
3.1.1 Tăng doanh thu 47
3.1.2 Phát triển thị trường
Trần Thị Hà Minh
- 3 -
3.1.3 Phát triển các chủng loại hàng mới 47
3.2 Chiến lược thâm nhập thị trường EU của công ty Tropicdane Việt Nam trong
giai đoạn 2006-2010 .48
3.2.1 Phương thức thâm nhậpthị trường EU 48
3.2.1.1 Xuất khẩu gián tiếp 48
3.2.1.2 Xuất khẩu trực tiếp 49
3.2.2 Chiến lược Marketing Mix .49
3.2.2.1 Chiến lược sản phẩm 49
3.2.2.2 Chiến lượv giá cả . 52
3.2.2.3 Chiến lược phân phối 54
3.2.2.4 Chiến lược xúc tiến thương mại .55
3.3 Giải pháp thực hiện chiến lược 57
3.3.1 Công tác R&D 57
3.3.2 Công tác quản lý chất lượng 58
3.3.3 Chiến lược con người 59
3.3.4 Mở rộng sản xuất . 60
3.3.5 Bổ sung tài chính 60
3.3.6 Kế hoạch Marketing cho năm 2006 .61
3.4 Kiến nghị .6
Tóm tắt chương 3 65
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trần Thị Hà Minh
- 4 -
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3480 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng gốm sứ sang thị trường châu Âu của công ty Tropicdane Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất khẩu của Việt Nam lại có kh
n năm 04 thì lại khôi phục và trên đà khởi sắc .
o với k
ûa Việt Nam
(%)
với ki
1990
5.90
-
1991
5.40
-
1992
8.80
-
1993
7.20
-
1994 9.50
0.01
1995
13.20
0.10
1996
12.40
0.12
1997
17.50
0.21
1998
22.21
10.84
1999
21.79
9.32
2000
19.64
8.42
2001
19.98
9.30
2002
18.98
9.30
2003
16.10 8.00
2004
18.66
11.04
(Nguồn : Niên giám thống kê)
Trần Thị Hà Minh
- 31 -
Những mặt hàng chủ lực của Việt Nam tại thị trường EU: giày dép, hàng dệt
may, hàng nông sản, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ.
Giày dép là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam vào EU.
Để tránh gian lận trong việc nhập khẩu giày dép không phải xuất xứ từ Việt Nam vào
thị truờng này< EU và Việt Nam đã ký bản ghi nhớ chống gian lậntrong buôn bán
giày dép, nên giày dép Việt Nam vào EU không bị khống chế bởi hản ngạch xuất
khẩu.
ế
bởi hạ U khoảng 500-600 triệu USD hàng
dệt ma ai của Việt Nam sau Hoa Kỳ.
á trị thực thu rất cao từ 95-97%. Đây là mặt hàng rất
đựơc ư
goài những mặt hàng chủ lực nói trên, Việt Nam còn xuất khẩu sang EU
hàng c ia
dụng,…
Do đó, từ năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của giày dép Việt Nam vào EU luôn
đạt trên 1tỷ USD, và cụ thể là năm 2003 đạt 1.6tỷ.
Hàng dệt may là mặt hàng chủ lực đứng thứ hai của Việt Nam vào EU. Đây là
ngành hàng tạo ra rất nhiều công ăn việc làm, giải quyết vấn đề lao động trong nước.
Thông qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 2000 đến nay, chúng ta có thể
thấy sự phát triển vượt bật của ngành may mặc Việt Nam. Tuy nhiên do bị khống ch
n ngạch nên mỗi năm Việt Nam xuất sang E
y. EU đã trở thành thị trường nhập khẩu đứng h
Hàng nông sản bao gồm cà phê, chè, gạo.
Thủy hải sản: hàng năm Việt Nam xuất khẩu
Thủy công mỹ nghệ: bao gồm gốm sứ, mây tre lá, gỗ thủ công mỹ nghệ. Khác
với những mặt hàng gia công có giá trị thực thu thấp, hàng thủ công mỹ nghệ sản
xuất chủ yếu bằng nguyên liệu có sẵn trong nước, nguyên kiệu nhập khẩu chỉ chiếm
3-5% giá trị xuất khẩu nên có gi
a chuộng tại thị trường EU do nó mang tính dân tộc thể hiện tính yêu thích
thiên nhiên của người châu Aâu.
N
ơ khí và điện tử: xe đạp, phụ tùng xe đạp, linh kiện điện tử & vi tính, đồ gỗ g
Trần Thị Hà Minh
- 32 -
Bản gạch xuất khẩu ố ma chín Việ
g
g 3 : Kim n một s ët hàng h của t Nam sang EU.
Mặt hàn 2001 2002 2003 2004
Tổng kim ngạch 3066 2934 3200 3800
Giày dép 1163 1328 1490 1700
Hàng dệt may 605 552 650 700
Cà phê 197 166 200 250
Thủy sản 117 97 120 180
Hàng thủ công mỹ nghệ 118 148 180 230
Đồ gỗ 150 96 98 120
Xe đạp và phụ tùng 110 78 81 90
Hạt điều 30 45 60 80
Đồ nhựa 27 27 35 45
(Nguồn : Tạp chí thị trường 2004 )
ỷ trọng một s
Bảng 4: T ố mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất khẩu sang EU -15
Đơn vị tính: %
Tên hàng 1999 2000 2001 2002 2003
VN xuất khẩu sang EU
115
00.00 1
00.00 1
00.00
100.00
100.00
Giày dép
3
7.10 3
6.80 3
8.70
42.20
41.50
Hàng dệt may 22.00 21.60 20.20 17.50 14.90
Hàng nông sản
8.30
7.20
6.70
5.40
6.90
Thủy hải sản
3.50
3.60
3.90
3.10
4.00
Thủ công mỹ nghệ 2.40 3.90 4.00 4.70 4.50
Các mặt hàng khác
26.70
26.90
26.50
27.10
28.20
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Qua bảng trên ta thấy trong thập niên 90, tỷ trọng xuất khẩu vào EU trong tổng
kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng dần nhưng bắt đầu từ năm 1998 tỷ trọng
trọng đối với Việt Nam: chiếm khoảng 20% giá trị xuất khẩu và gần 10% giá trị nhập
này bắt đầu giảm dần. Như vậy mặc dù EU là một thị trường thương mại quốc tế quan
khẩu của Việt Nam nhưng việc tỷ trọng xuất khẩu có xu hướng giảm là một điều
Trần Thị Hà Minh
- 33 -
đáng l
vào EU sẽ tăng và khả năng cạnh tranh về giá sẽ giảm. Đây là những mặt
hàng x
ột số hoạt chất nhuộm đối với hàng may mặc nhập
khẩu
ặc, gạch men, đồ gốm, đồ gỗ chế
biến, h
Cuối năm 2003, EU giảm thuế nhập khẩu thủy sản và cho phép thêm 32 doanh
nghiệp thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU (nâng tổng số lên 70 doanh nghiệp thủy
sản được phép xuất khẩu vào EU). Những mặt hàng nông sản như cà phê, hạt tiêu,
hạt điều giữ vững thị phần lớn tại một số nước quan trọng như Pháp, Đức. Italia, Tây
Ban Nha. Từ tháng 2-2003, EU chấp nhận tăng 50-70% hạn ngạch cho các mặt hàng
o ngại. Dự báo tỷ trọng này có thể giảm trong những năm tới vì những lý do
sau :
- EU dự kiến xem xét loại khỏi danh mục các hàng hóa được hưởng mức thuế
nhập khẩu thấp GSP như : giày dép, hàng may mặc, thuế nhập khẩu những loại hàng
hóa này
uất khẩu chủ yếu của Việt Nam đưa vào EU.
- EU áp dụng ngày càng nhiều những rào cản kỹ thuật mới, mang tính tinh vi
gây trở ngại cho hàng nhập khẩu như : tăng cường kiểm soát chất lượng đối với thủy
sản nhập khẩu; cấm sử dụng m
vào EU, cấm sử dụng hoạt chất để làm ra sản phẩm nếu hoạt chất dễ gây
cháy….
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, hàng công nghiệp nhẹ, hàng nông
sản và thủy sản chiếm trên 85% tổng kim ngạch, với các mặt hàng chính là : thủy
sản, cà phê, hàng da và giày da, giày dép, may m
àng thủ công mỹ nghệ.
Kể từ năm 1991 đến nay, danh mục mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang
EU có sự phát triển, ngoài những mặt hàng truyền thống như thủy sản, nông sản (cà
phê, chè, gia vị) đã có các sản phẩm công nghiệp chế biến như : dệt may, giày dép,
các sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ, đồ chơi trẻ em, đồ sứ mỹ nghệ, và gần đây đã
xuất hiện những mặt hàng như : điện tử, điện máy
Trần Thị Hà Minh
- 34 -
dệt may Việt Nam sang EU đạt trên 600 triệu USD năm 2003 và dự kiến năm 2004
đạt khoảng 1 tỉ USD.
Để thúc đẩy quan hệ thương mại song phương, Việt Nam và EU đã dành cho
nhau chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN). EU đã cam kết dành cho hàng hóa xuất xứ
từ Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), đồng thời EU đã gia hạn và
điều chỉnh tăng hạn gạch nhập hàng dệt – may Việt Nam, công nhận hơn 70 doanh
nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh của EU. Một
số doa øng bước có
chỗ đứng ïi ờng Nế về ca ùc th o hệ
g mại với Vi m, đầu HLB Đức chiếm tỷ trọng 28.5% tổng kim
h xuất nhập khẩu Việt Nam – EU: Tiếp đến là cộng hòa Pháp chiếm 20,7%, Anh
, Italia 9,6%, Bỉ, Luc-xăm-bua 8,1%, Hà Lan 7, tây Ban Nha 4.2%, Thụy
ån 2,8%, Đ % 4$ Lan 0,9%, Hy Lạp và Bồ Đ ø
Bảng 5 : Xuất khẩu cu Na m ươ 199
nh nghiệp và nhiều hàng hóa Việt Nam đã được chấp nhận và tư
ổn định ta thị trư EU. u xét cơ cấu ùc nươ uộc EU c ù quan
thươn ệt Na đứng là C
ngạc
12,7% 6%,
Đie an Mạch 2,2 , Aùo 1, , Phần ào Nha đều la
0,4%.
ûa Vie
1999
ät m sa
2000
ng ột so
2001
á n ùc EU
2002
5 – 2004
Năm 1997 1998
Bước
2003 2004
Anh
265.
20
335.80
421.20
479.40
511.60
842.00 754.82 1,011.37
Đức
411.40
552.50
654.30
730.30
721.80
720.70 854.77 1,066.20
Pháp
238.
10 30 90 10 50
297.
345.
380.
467.
438.50 496.07 556.99
Bỉ
124.90
212.30
306.70
3
11.90 341.20 335.00 391.60 512.76
Hà Lan
493.20 581.76 304.10 342.90 391.00 364.50
Ý
118.
0
159
00
263. 331.60 .15 20 144.5 .40 218. 237.90 80 370
Tây Ban Nha
85.60 108.00
137.30
158.50 178.50 234.05 312.49
Đan Mạch
43.30 43.70 58.40 49.70 62.51 71.20 80.18
Thụy Điển
47.10 58.50 45.20 55.10 53.20 62.44 90.04 108.59
Phần Lan
24.40 28.18 33.45
(Nguồn : Kỷ yếu xuất khẩu 2004 và Tổng cục Hải quan)
Trần Thị Hà Minh
- 35 -
2.2.2. Tình hình xuất khẩu gốm sứ của Việt Nam sang EU
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Kim ngach
XK sang
EU -15 28,755,000 40,159,890 50,234,810 76,158,240 118,810,040 124,188,9
Bảng 6: Tình hình xuất xứ sang EU của Việt Nam trong giai đoạn 1996-2003
ờng quốc tế. Kim ngạch xuất khẩu trung bình mỗi năm của
gốm s
Đơn vị tính: Euros
Nguồn:
Ngành mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
hiện nay. Ngành gốm sứ là một trong những ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam,
nổi tiếng trên thương trư
ứ chiếm khoảng 38,9% trong kim ngạch hàng thủ công mỹ nghệ. Doanh nghiệp
sản xuất gốm sứ tập trung ở một số tỉnh ở Nam Bộ như: Vĩnh Long (gốm đất đỏ
Terracotta), Bình Dương, Đồng Nai; và ở đồng bằng Bắc bộ như Vĩnh Phúc (gốm Bát
Tràng). Hình thức hoạt động là các hộ gia đình, các tổ hợp sản xuất, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là sản phẩm gỗ
mỹ nghệ, đồ gốm sứ và các sản phẩm mây tre đan. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng
này tăng lên khá nhanh (21.28%/năm), nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 2,8% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này (theo số liệu của EU), mặc dù khả
năng sản xuất của ta là rất lớn. Do đâu mà hàng thủ công mỹ nghệ chưa thâm nhập
được nhiều vào EU cho dù cơ hội mở rộng thị trường này còn rất lớn. Nguyên nhân là
do sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ta còn đơn điệu, chất lượng kém và không đồng
đều, vẫn chưa đáp ứng được thị hiếu về tính độc đáo trong kiểu dáng và mẫu mã.
Trong khi đó, do phần lớn được làm tại nông thôn nên sản phẩm hết sức đơn điệu.
Ngoài tính đơn điệu, sản phẩm còn bị nhược điểm quan trọng nữa là chất lượng kém
và không đồng đều. Nguyên liệu thực vật do chưa được xử lý tốt, thường biến dạng
khi có thay đổi về thời tiết và không chịu được khí hậu lạnh, thậm chí phát sinh mốc
ngay trên đường vận chuyển. Sản xuất phân tán cũng đã góp phần làm cho khâu hoàn
Trần Thị Hà Minh
- 36 -
thiện sản phẩm không đồng đều, lô tốt, lô xấu lẫn lộn. Hơn nữa, phí vận tải với cách
tính cước theo khối đối với hàng cồng kềnh cũng là những nguyên nhân làm giảm sức
ột phần vì muốn làm phong phú thêm nguồn
cung c
àu
đối thu
y Ban Nha (6,3%), Thụy Điển (5,0%), Đan Mạch (0,4%).
ảm mạnh. Liên tục
cạnh tranh qua giá của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên thị trường EU. Nếu có
những giải pháp thích hợp để phát triển sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao
chất lượng và cải tiến mẫu mã thì Eu thực sự là thị trường tiềm năng cho loại hàng
xuất khẩu này. Hiện nay, người tiêu dùng EU rất thích sử dụng các sản phẩm thủ
công mỹ nghệ của Việt Nam
Điều đáng lưu ý là trong thời gian qua, nhiều thương nhân EU lâu nay làm ăn
với các chủ hàng của Trung Quốc và của các nước ASEAN khác đã phần nào quan
tâm đến thị trường Việt Nam hơn, m
ấp hàng hóa, phần khác vì họ thấy nhiều mặt hàng đáp ứng tốt yêu cầu của họ
về giá cả lẫn chất lượng. Hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU được hưởng
GSP như hàng của các nước đang phát triển khác. Vì vậy, hàng của ta gặp rất nhie
û cạnh tranh nặng ký trên thị trường này, như hàng của Trung Quốc, Thái Lan
và hàng của các nước ASEAN khác.
Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn nhất của Việt Nam trong
khối EU là Đức (26,4%), tiếp đến là Pháp (14,7%), Hà Lan (11,6%), Anh (11,8%), Bỉ
(10,7%), Italia (7,4%), Tâ
Mặt hàng gốm sứ là một mặt hàng có trị giá thấp, tuy không mang lại kim
ngạch cao như hàng dệt may như hàng dệt may, dầu thô, đồ gỗ, nhưng mang lại
nguồn lợi nhuận không nhỏ và đóng góp đáng kể trong trong xây dựng kinh tế xã hội
ở nước ta như giải quyết công an việc làm cho phần lớn dân cư trong nước, đóng góp
phần lớn cho ngân sách.
Tuy nhiên, từ na9m 2002, xuất khẩu gốm sứ gốm sứ sang châu Aâu đang trên
trên đà giảm sút. Theo Oâng Nguyễn Chí Tuân, Phó vụ trưởng Vụ châu Aâu – Bộ
thương mại cho biết: xuất khẩu đồ gốm sứ vào châu Aâu đang sụt gi
Trần Thị Hà Minh
- 37 -
trong các năm từ 2001 đến nay, trung bình mỗi năm, trên thị trường chân Aâu mặt
hàng này giảm mất 10 triệu USD
Nếu như năm 2001 kim ngạch xuất khẩu gốm sứ sang EU đạt khoảng 100 triệu
USD thì đến năm 2004 chỉ còn 60 triệu USD và xu hứơng này vẫn đang tiếp tục. Một
, các
vì vậy các doanh
h và từng sử dụng hàng Việt Nam trong nhiều năm. Bên cạnh đó, lực lượng
ùn hoạt động trong lĩnh vực thương
mại, sẵn sàng làm hệ thống phân phối cho hàng gốm sứ Việt Nam tại hải ngoại.
năm qua
* Tổng kim ngạch xuất khẫu qua 5 mùa gần nhất
số thị trường trọng điểm như: Pháp, Đức, Ha Lan đều bị sụt giảm.
Điểm yếu của hàng gốm sứ Việt Nam là chậm sáng tạo các mẫu mã mới trong
khi nhu cầu của khách hàng thừơng xuyên thay đổi và ngày càng khó tính hơn. Bên
cạnh đó, gốm sứ Việt Nam ngày càng bị cạnh tranh gay gắt vì đây cũng là mặt hàng
thế mạnh của một số nước châu Á như : Trung Quốc, Indonesia, …
Để lấy được thị trường, ngoài việc khác phục các điểm yếu của hàng hoá trong
việc sáng tạo mẫu mã, nâng cao công dụng cho sản phẩm để kéo dài vòng đời sản
phẩm, thì cần phát triển thêm các thị trường ở các nước khác ở châu Aâu, như Nga và
các nước Đông Aâu. Các nứơc Đông Aâu và Nga là những thị trường đã từng sử dụng
rất nhiều đồ gốm sứ Việt Nam trong những năm 80 của thế kỷ trước. Đến nay
nước này đã ổn định, kinh tế tăng trưởng, thu nhập dân cư gia tăng,…
nghiệp cần nắm bắt được cơ hội này. Thuận lợi ở thị trường này là bộ phận dân cư rất
có cảm tìn
Viêt kiều tại các nứơc này khá đông, một phần lơ
2.3. Phân tích tình hình xuất khẩu của Tropicdane Việt Nam sang EU
2.3.1 Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Tropicdane Việt Nam trong những
Bảng 7: Bảng tổng kết doanh thu qua 5 mùa kinh doanh gần nhất
Mùa kinh doanh 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005
Doanh số 1250 3950 6150 4170 3895
Đơn vị tính: Triệu USD
Trần Thị Hà Minh
- 38 -
Báo cáo doanh thu
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005
Mùa kinh doanh
D
oa
nh
T
hu
Sơ đồ 1: Doanh thu của 5 mùa gần nhất của công ty
Nhận xét: Doanh số qua 2 mùa vừa qua giảm sút:
• Giá từng sản phẩm giảm làm doanh thu cũng giảm
• Do có nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước: các doanh nghiệp tư nhân vừa và
nhỏ đã có thể tìm khách hàng nước ngoài
• Ngoài ra xuất hiện các đối thủ cạnh tranh ngoài nước: Indonesia, Peru, đặc biệt
là Trung Quốc. Các văn phòng đại diện xuất hiện ngày càng nhiều đóng vai
trò thu gom hàng cho các tập đoàn phân phối lớn tại châu Aâu.
*Sơ lược về đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trong nước: SAIGON CERAMICS, ANCO CO.LTD,
FUSACO CO.,LTD,…
Đối thủ cạnh tranh ngoài nuớc: ARENA, ECKERT CORP., TOPSEAL,
UNITED POTTERY, DRAGONLINE,..
* Nhìn chung, các đối thủ cạnh tranh trong nước và ngoài nước đều có những
điểm mạnh sau:
• Nguồn cung cấp hàng, và khách hàng đặt hàng ổn định
Trần Thị Hà Minh
- 39 -
• Mẫu mã phong phú, đa dạng
• Nhận đựơc sự tài trợ của các công ty mẹ có nguồn vốn lớn ở ngoài nước
* Bên cạnh những điểm mạnh, các công ty cũng có nhũng điểm yếu sau:
- Đối với công ty trong nước: mẫu mã chưa đa dạng phong phú, chưa phù hợp
với sở thích và thẩm mỹ của người châu Aâu, chưa có những cách tiếp cận khách hàng
trực tiếp mà thường phải qua trung gian các đại lý tại nứơc ngoài, điều này ảnh hưởng
đến tỉ suất lợi nhuận trong kinh doanh.
- Đối với công ty ngoài nuớc: nguồn cung cấp hàng từ đầu vào chưa ổn định,
còn phụ thuộc vào các nhà máy ở các nước sản xuất nên thường ảnh hưởng đến thời
gian giao hàng.
2.3.2. Hoạt động thâm nhập thị trường EU của công ty Tropicdane trong thời
gian qua.
* Trước khi trở thành công ty Tropicdane Việt Nam
Doanh số chưa đáng kể: dưới 1000USD/ năm
Qui mô thị trường: Sản phẩm của văn phòng đại diện chỉ có mặt tại các thị
trường Tây Aâu, Địa Trung Hải, đặc biệt doanh số cao ở các thị trường như Đan Mạch,
Đức, Anh. Các thị trường mà Tropicdane vẫn chưa thâm nhập đựơc là thị trường Đông
Aâu: như Nga, Tiệp Khắc, Cộng hoà Séc.
Bộ phận Marketing: chưa hình thành, chưa có những chiến lược thâm nhập thị
trường, chưa xác định đựơc phân khúc thị trường. Người tìm kiếm khách hàng chủ yếu
là Trưởng đại diện quốc tịch Đan Mạch.
Thương hiệu: chỉ là thương hiệu bình thường chưa người tiêu dùng ở thị trường
châu Aâu biết đến.
Trần Thị Hà Minh
- 40 -
* Sau khi thành lập công ty Tropicdane Việt Nam
Doanh số: tăng lên rất nhanh, qua sáu năm, tăng gần gấp 10 lần. Đỉnh cao là
mùa kinh doanh 2002-2003; doanh thu đạt đến 6150triệu USD. Đây là một thành tích
đáng ghi nhận.
Phát triển thị trường: bên cạnh những thị trường truyền thống công ty đã thâm
nhập đựơc những thị trường mới ở các nước Đông Aâu. Tuy nhiên, đến bây giờ chưa có
một khách hàng nào ở Lucxambourg đặt hàng; Lucxamburg trở thành một thị trường
bí ẩn và đầy thử thách đối với công ty.
Bộ phận Marketing: đựơc thành lập theo từng khu vực, theo từng nước. Nhân
viên của bộ phận này được tập huấn tại nước ngoài và trong nứơc nên nghiệp vụ về
marketing mang tính chuyên nghiệp hơn trứơc.
Bộ phận thiết kế và phát triển sản phẩm được hình thành và trở thành một bộ
phận quan trọng trong cơ cấu công ty. Tổng giám đốc sáng suốt khi nhận ra rằng:
“Mọi người biết đến Tropicdane, vì công ty có những decorative đầy ấn tượng. Sản
phẩm của Tropicdane sống với thời gian do tính chất hoà quyện vào thiên nhiên của
từng sản phẩm. Chính hai yếu tố này mà sản phẩm của Tropicdane trở nên gần gũi
và không thể thiếu đựơc trong cuộc sống.
Bộ phận sản xuất: từ không có một nhà máy nào, nay công ty đã vận hành
đựơc một nhà máy với công suất 500-800 container 40’ cho một mùa kinh doanh. Nhà
máy này khó khả năng đáp ứng thực hiện đơn hàng từ 70-80% đơn hàng của toàn
công ty.
Thương hiệu: có một vị trí vững chắc đối với khách hàng châu Aâu.
Bảng 8: Bảng tổng kết doanh thu của công ty xuất khẩu sang EU 25
Năm 1989-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005
Nước
Đan Mạch 89.24 257.56 425.68 1,705.57 2,322.89 1,407.12 1,369.12
Đức 78.45 241.23 342.25 1,024.12 1,708.55 996.65 985.23
Anh 47.58 88.12 105.48 99.59 212.45 290.78 184.65
Pháp 12.35 32.46 89.12 200.56 389.37 269.45 279.45
Trần Thị Hà Minh
- 41 -
Aùo 2.46 1.56 25.58 26.15 52.16 49.89 32.98
Ý 3.25 4.56 15.53 30.25 32.58 56.65 36.44
Bỉ 1.25 5.69 18.45 37.42 42.56 35.56 35.26
Thụy Điển 15.74 25.45 89.89 300.46 389.26 289.56 279.12
Hà Lan 45.56 127.12 293.45 589.25 389.24 335.09
Phần Lan 2.50 3.20 30.23 82.59 78.24 72.56
Hy Lap 2.25 32.12 53.18 28.56 26.98
Tây Ban Nha 5.42 15.64 18.49 17.89 18.45
Bồ Đào Nha 2.48 3.12 4.15 3.60
Luxambourg
Nga 28.25 32.78 34.56 25.59
Ba Lan 58.94 60.45 60.25 53.25
Tiệp Khắc 1.25 1.05 1.56 0.78
Cộng hòa Séc
Hungary 45.45 80.74 78.87 76.87
Bungary 18.25 78.45 80.98 79.98
Tổng cộng 250.32 704.69 1,249.97 3,950.18 6,149.92 4,169.96 3,895.40
2.3.3 Định vị công ty trên thị trường EU
2.3.3.1 Các điểm mạnh kinh doanh
STT Nhóm yếu tố Trọng số (%) Xếp hạng (1-10) Tổng
1 Khả năng sáng tạo sản phẩm mới 17.50 8.50
2 Chất lượng sản phẩm 17.00 7.50
3 Khả năng, trình độ marketing 17.50 6.50
4 Chât lượng, hệ thống phân phôi dịch vụ 15.00 4.00
5 Thị phần 13.00 5.00
6 Sự phù hợp của sản phẩm 10.00 6.50
7 Hình ảnh quốc gia Việt Nam 10.00 7.00
TỔNG CỘNG 100
Bảng 9: Điểm mạnh kinh doanh của công ty tại thị trường EU về hàng gốm sứ
Phân tích nhóm các yếu tố:
* Khả năng sáng tạo sản phẩm mới: Đây là sản phẩm mang tính nghệ thuật.
Thị hiếu của khách hàng luôn thay đổi theo thời gian. Vì vậy, khả năng sáng tạo sản
phẩm mới là tất yếu. Hiện nay, tại Việt Nam, các mẫu mã về gốm sứ chưa được đăng
ký mẫu mã nên các đối thủ cạnh tranh thừơng sao chép các thiết kế lẫn nhau. Vì vậy,
Trần Thị Hà Minh
- 42 -
sáng tạo sản phẩm mới mang tính chất quyết định. Trọng số của yếu tố cao nhất này
là 17.50, xếp hạng của công ty cho yếu tố là 8.50.
*Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng cho tất cả các sản phẩm. Người
tiêu dùng luôn chọn tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm để quyết định có mua hay sử
dụng sản phẩm hay không. Hàng gốm sứ cũng vậy, người tiêu dùng sẽ thích chọn
những sản phẩm có chất lượng cao, bền theo thời gian để tiết kiệm chi phí trong mua
sắm. Trọng số của yếu tố này khá cao là 17.00 và xếp hạng cho công ty là 7.50.
*Khả năng, trình độ Marketing là yếu tố quan trọng cho tất cả cho các ngành
kinh doanh. Nhất là trong tình hình thương mại Thế giới ngày càng phát triển, thông
tin từ người bán đến ngừơi mua và ngược lại quá nhanh chóng so với thời kỳ trước khi
công nghệ thông tin chưa bùng nổ như hiện nay. Nếu công ty không có những cách
tiếp cận thị trường, khách hàng hiệu quả, thì đối thủ cạnh tranh sẽ nhanh chóng
chiếm lĩnh thị trường đó. Trong một số trường hợp, yếu tố giá không là quan trọng.
Trong ngành gốm sứ, khách hàng sẽ thích những mẫu mã mới lạ, ấn tượng và mang
nét đặc trưng cho một nền văn hóa của nước sản xuất hay cho một địa phương nào. Ai
là người tiếp thụ những mẫu mã mới để khách hàng, mặc dù những sản phẩm ban
đầu có thể có giá cao, nhưng khách hàng vẫn chấp nhận. Trong kinh doanh quốc tế,
trọng số cho yếu tố này rất cao là 17.50 và xếp hạng cho công ty là 6.50.
* Chất lượng hệ thống phân phối, dịch vụ: yếu tố thực hiện sau quá trình sản
xuất. Yếu tố này giúp giữ khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng về dịch vụ cung
cấp sản phẩm. Giao hàng đúng hẹn rất quan trọng đối với khách hàng ở các nứơc EU
vì hàng gốm sứ mang tính vụ mùa trong năm kinh doanh. Nếu giao hàng trễ thường
xuyên sẽ dẫn đến mất “chữ tín” đối với khách hàng và có thể khách hàng sẽ hủy bỏ
đơn hàng. Trọng số cho yếu tố này là 15.00, xếp hạng cho công ty là 4.00
* Thị phần. Công ty nào cũng muốn mình có thị phần lớn trên thị trường. Khi
công ty có thị phần lớn trên thị trường, công ty đã chứng tỏ được thành công về công
Trần Thị Hà Minh
- 43 -
tác tiếp thị và chất lượng sản phẩm. Khi công ty có thị phần lớn sẽ có thuận lợi trong
cạnh tranh và giới thiệu tiêu thụ các sản phẩm mới. Do yếu tố này không quan trọng
bằng các yếu tố khả năng sáng tạo sản phẩm, chất lượng sản phẩm và trình độ
marketing nên trọng số trọng số không cao là 13.00, xếp hạng của công ty cho yếu tố
này là 5.00
* Sự phù hợp của sản phẩm: Công ty phải có những loại sản phẩm với thị hiếu
của khách hàng, các nền văn hóa của từng thị trường, từng khu vực. Trọng số của yếu
tố là 10.00, xếp hạng của công ty là 6.50.
* Hình ảnh của quốc gia Việt Nam. Đây là sản phẩm mang tính truyền thống
nên hình ảnh quốc gia thể hiện tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chiến lược thâm nhập thị trường châu âu của công ty tropicdane việt nam giai đoạn 2005-2010.pdf