Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Tóm lược luận văn
Danh mục viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình, biểu đồ
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu
Chọn mẫu điều tra
Thu thập tài liệu thứ cấp
Phương pháp phân tích
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Phương pháp thống kê
Phương pháp phân tích ma trận SWOT
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân tích phương sai ANOVA với công cụ hỗ trợ
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU
Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
Khái niệm và vai trò của cạnh tranh
Các hình thái cạnh tranh
135 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xăng dầu Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu năm 2010, số lượng đại lý của Công ty là
109 thì đến năm 2012 giảm xuống chỉ còn 97 đại lý.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
50
109
111
97
90
95
100
105
110
115
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty xăng dầu Bến Tre
Hình 2.4 Biểu đồ về sự phát triển hệ thống đại lý của Công ty
Về chủ quan, mặc dù có nhiều biện pháp để củng cố, nhưng tính năng động,
linh hoạt trong trong điều hành, quản lý của Công ty chưa cao làm cho thị phần của
Công ty dần dần bị thu hẹp.
Sự sụt giảm thị phần, sản lượng của Công ty một mặt cho thấy vị thế của
Công ty trên thị trường đã bị ảnh hưởng, mặt khác nó phản ánh sự cạnh tranh trong
kinh doanh xăng dầu tại thị trường Bến Tre đã và đang diễn ra quyết liệt.
2.2.2 Đánh giá các nguồn lực của Công ty
Để đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty, ngoài việc xem xét thị phần,
cần thiết phải có những đánh giá các nguồn lực bên trong của Công ty như nguồn
lực tài chính, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Như đã trình bày ở phần trước, hiện trên địa bàn tỉnh Bến tre có 5 đầu mối
lớn kinh doanh xăng dầu. Một số đầu mối có trụ sở hoạt động trên địa bàn tỉnh Bến
Tre như: Chi nhánh Công ty cổ phần dầu khí Mê Kông (Petro MêKông), Công ty
TNHH Hoàng Phương (Petec), một số khác chỉ có đại lý như: Saigon Petro,
Petimex Đồng Tháp, Nam Việt Oil, nên việc thu thập các thông tin về nguồn lực
bên trong của các đầu mối này là rất khó khăn. Vì thế, luận văn chỉ có thể đánh giá
nguồn lực của bản thân đơn vị nghiên cứu.
Xấu
Số lượng đại lý
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
2.2.2.1 Đánh giá năng lực tài chính
- Từ năm 2010 đến năm 2012 tổng tài sản của Công ty liên tục tăng nhanh
với 60.002 triệu đồng năm 2010 tăng lên 101.850 triệu đồng năm 2012, tăng 69%.
Sở dĩ tổng tài sản của Công ty có tốc độ tăng nhanh như vậy là do Công ty đã đánh
giá lại giá trị tài sản trong năm 2011. Vì vậy, tài sản cố định tăng từ 38.908 triệu
đồng năm 2010 lên 74.961 triệu đồng năm 2011 (tăng 93%).
- Phải thu của khách hàng tăng từ 4.133 triệu đồng năm 2010 lên 12.106
triệu đồng năm 2011 và giảm xuống còn 8.350 triệu đồng. Nguyên nhân tăng là do
các đầu mối cung cấp xăng dầu khác trên cùng địa bàn áp dụng chính sách thanh
toán chậm trả cho các đại lý trong hệ thống của họ. Đồng thời, chào mời các đại lý
trong hệ thống của Công ty nên Công ty phải lựa chọn các đại lý có số lượng bán
xăng dầu nhiều, uy tín trong thanh toán và các đại lý nằm ở khu vực tiếp giáp với
đối thủ, ưu đãi hạn mức nợ trong thanh toán nhằm cân bằng nguồn lực cho đại lý
trong môi trường cạnh tranh.
- Do Công ty cổ phần hóa vào cuối năm 2011 nên số tiền kinh doanh lỗ của
Công ty được báo nợ cho Tập đoàn Petrolimex, vì vậy các khoản thu khác tăng từ
42 triệu đồng năm 2010 lên 8.865 triệu đồng năm 2011.
- Trong cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010: 38.824 triệu
đồng (chiếm 64,70%) tăng lên 65.379 triệu đồng năm 2011 (chiếm 62%) và năm
2012 giảm xuống còn 37.967 triệu đồng (chiếm 37,27%). Nguyên nhân tăng trong
2011 là do chênh lệch đánh giá lại tài sản của Công ty (tăng thêm 27.503 triệu đồng),
nhưng trên thực tế vốn đầu tư của chủ sở hữu không thay đổi (37.700 triệu đồng).
- Nợ phải trả năm 2010 là 21.179 triệu đồng tăng lên 40.063 triệu đồng năm
2011 và 63.883 triệu đồng năm 2012. Nguyên nhân: năm 2010 tăng thuế và các
khoản khác phải thu Nhà nước từ 6.788 triệu đồng năm 2010 lên 14.094 triệu đồng
năm 2011 và 14.653 triệu đồng trong năm 2012; Nợ phải trả nội bộ Tập đoàn năm
2010 là 1.862 triệu đồng tăng lên 7.538 triệu đồng năm 2011 và tăng cao trong năm
2012 là 33.615 triệu đồng. Nguyên nhân tăng do số tiền chênh lệch đánh giá lại tài
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
sản được ghi có cho Tập đoàn nên đưa vào tài khoản “phải trả cho nội bộ” tăng cao
trong năm 2012.
- Tiếp theo là Công ty vay vốn để đầu tư xây dựng cửa hàng bán lẻ xăng
dầu, đồng nghĩa với việc tăng hàng tồn kho (hàng tồn kho 2.086 triệu đồng năm
2010 tăng lên 2.556 triệu đồng năm 2012; nợ dài hạn tăng từ 4.166 triệu đồng năm
2010 lên 7.045 triệu đồng vào năm 2012). Do nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn
tỉnh Bến Tre tăng nên Công ty cần phải đầu tư phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ
thay dần những cửa hàng có vị trí thương mại không tốt nhằm đáp ứng cho nhu cầu
tiêu thụ nhanh chóng, kịp thời và ổn định, đồng thời có được vị thế trên thị trường.
- Nguồn vốn và nguồn xăng dầu luôn luôn được đáp ứng đầy đủ cho nhu
cầu phát triển kinh doanh. Công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty thực hiện
theo quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn, nguồn vốn vay ngắn hạn cho kinh
doanh thực hiện theo phương thức nhận hàng trước và chuyển trả vốn sau khi bán
hàng. Nguồn vốn dài hạn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng được vay
Tập đoàn theo kế hoạch đầu tư lãi suất ưu đãi của ngành. Vì vậy, về nguồn lực vốn
kinh doanh Công ty luôn luôn được chủ động đảm bảo cho nhu cầu thực hiện kế
hoạch. Tuy nhiên, Công ty phải quản lý và sử dụng vốn đúng quy định của nhà nước
và quy chế ngành, đảm bảo an toàn và hiệu quả sử dụng vốn cao (xem phụ lục 03).
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản năm 2010-2012
Khoản mục ĐVT Công ty xăng dầu Bến Tre
Ngành dầu
khí Việt
Nam
năm 20122010 2011 2012
1. Khả năng thanh toán hiện hành lần 1,13 0,40 0,38 1,23
2. Khả năng thanh toán nhanh lần 0,85 0,16 0,16 1,02
3. Vòng quay tổng tài sản vòng 22,11 15,85 17,79 16,5
4. Nợ/Tổng tài sản lần 0,35 0,38 0,63 0,60
5. Nợ/Vốn chủ sở hữu lần 0,55 0,61 1,68 0,67
6. Tỷ suất sinh lời/TTS (ROA) % 1,45 -0,91 -1,08 7,53
7. Tỷ suất sinh lời/VCSH (ROE) % 2,24 -1,48 -2,90 22,75
Nguồn: Phòng kế toán tài chính Công ty và [37]
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
Phân tích khả năng thanh toán: chỉ số thanh toán hiện hành của Công ty
xăng dầu Bến Tre giảm liên tục qua các năm. Năm 2010: 1,13 lần; năm 2011: 0,40
lần; năm 2012: 0,38 lần (nhỏ hơn 1) cho thấy sự duy trì khả năng thanh toán ở mức
không được ổn định so với toàn ngành với mức 1,23 lần, thể hiện sự duy trì khả
năng thanh toán của ngành ở mức ổn định; Chỉ số thanh toán nhanh của Công ty
năm 2010: 0,85; năm 2011: 0,16 lần và 2012: 0,16 lần (nhỏ hơn 1) do tỷ lệ hàng tồn
kho khá cao so với toàn ngành với mức 1,02 lần. Vì vậy, Công ty cần điều chỉnh
giảm chỉ tiêu về dự trữ.
Phân tích cơ cấu nguồn: Tỷ lệ Nợ/tổng tài sản và Nợ/vốn chủ sở hữu của
Công ty tăng dần qua các năm: năm 2010 tương ứng với hai chỉ tiêu trên là 35% và
55%; năm 2011 là 38% và 61%; năm 2012 là 63% và 168%. Hai chỉ tiêu này rất cao
so với toàn ngành là 60% và 67% trong năm 2012. Điều đó cho thấy tính tự chủ về
mặt tài chính của Công ty bị giảm dần.
Phân tích khả năng sinh lời: Chỉ số ROA và ROE của Công ty nằm ở mức
âm trong năm 2011: -0,91% và -1,48%; năm 2012: -1,08% và -2,90%; chỉ trong
năm 2010 là Công ty kinh doanh có lợi nhuận: 1,45% và 2,24%. Nguyên nhân là do
cơ chế điều hành giá giao của Tập đoàn Petrolimex. Trong khi đó tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản của ngành dầu khí ở mức cao 7,53% và thậm chí tỷ suất sinh lời
trên vốn chủ sở hữu của ngành ở mức rất cao (22,75%).
Thời gian qua, giá xăng dầu thế giới biến động mạnh, đồng thời với hệ
thống phân phối của Tập đoàn Petrolimex khá cồng kềnh, phủ khắp trên phạm vi cả
nước, do đó chi phí kinh doanh xăng dầu rất lớn dẫn đến kinh doanh không có lãi
thậm chí lỗ.
2.2.2.2 Năng lực tài sản, phương tiện của Công ty
Nhận thức được tầm quan trọng của cơ sở vật chất trong kinh doanh xăng
dầu, để phát huy năng lực cạnh tranh, Công ty xăng dầu Bến Tre đã đẩy mạnh công
tác đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp các kho, cửa hàng, mua mới và sửa chữa các
phương tiện vận tải để phục vụ cho kinh doanh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
Năm 2003, Công ty đã nâng cấp Kho xăng dầu Rạch Vong là kho trung
chuyển chính, tăng sức chứa thêm 4.000 m3. Với tổng sức chứa 2 kho xăng dầu
Rạch Vong và Hội Yên là 6.000 m3 Công ty đủ khả năng đáp ứng yêu cầu nguồn
hàng kịp thời, liên tục. Trong những thời điểm nguồn hàng gặp khó khăn nhờ có sức
chứa khá lớn đó nên Công ty có lượng xăng dầu dự trữ ổn định để cung cấp cho
khách hàng, do đó tạo được uy tín, nhiều khách hàng tín nhiệm và an tâm hợp tác.
Bảng 2.3 Năng lực tài sản, phương tiện của Công ty và Chi nhánh Công
ty cổ phần dầu khí Mê Kông tại tỉnh Bến Tre tính đến 31/12/2012
Thứ
tự
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Công ty xăng dầu
Bến Tre
Chi nhánh Công
ty cổ phần Dầu
Khí Mê Kông
01 Số kho chứa xăng dầu kho 02 01
02 Tổng sức chứa m3 6.000 4.000
03 Sà lan chở xăng dầu chiếc 04 03
04 Xe bồn ôtô xitec chiếc 09 05
Nguồn: Sở công thương Bến Tre và Công ty xăng dầu Bến Tre
Cơ sở vật chất của các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn cũng là điều đáng
phải quan tâm:
- Chi nhánh Công ty cổ phần Dầu Khí Mê Kông đã đầu tư kho bãi tại Bến
Tre rất phù hợp với thời điểm kinh doanh xăng dầu đang dần dần phát triển và đối
thủ tập trung xây dựng một kho duy nhất nhằm tiết kiệm được chi phí phục vụ cho
qui trình nhập xuất tồn kho xăng dầu như: tận dụng thiết bị bơm rót, quản lý hao
hụt, sử dụng con người, trong khi đó, Công ty xăng dầu Bến Tre sức chứa có cao
hơn nhưng phải tốn hao nhiều chi phí như: chi phí quản lý, chi phí hao hụt và hàng
hóa không tập trung một kho, đồng thời xu hướng kinh doanh như hiện nay nếu
hàng tồn kho nhiều không tương ứng với mức bán ra thì sẽ bị lỗ nếu giá xăng dầu
giảm do Chính phủ điều hành giá bán theo cơ chế thị trường thế giới; Chi phí sử
dụng cho phương tiện vận chuyển lớn cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của
Công ty như khấu hao phương tiện: xe, sà lan, lương người lao động,
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
- Ngoài ra, Công ty TNHH Hoàng Phương cũng đầu tư xây dựng kho xăng
dầu với sức chứa 2.000 m3; 02 xe bồn ôtô xi téc và 01 sàn lan tự hành vận chuyển
xăng dầu phục vụ cho hệ thống đại lý của doanh nghiệp.
- Với năng lực tài sản, thiết bị như vậy, Công ty có đủ khả năng vận chuyển
hàng hóa đến các cửa hàng trong nội bộ và đáp ứng kịp thời hàng hóa theo yêu cầu
tiêu thụ, góp phần tạo nên sự tín nhiệm của khách hàng, đó là ưu thế mà các đối thủ
cạnh tranh trong tỉnh khó có thể có được.
- Nhưng do hệ thống trang thiết bị lớn cũng là nguyên nhân dẫn đến chi phí
cao (khấu hao tài sản, người lao động, lương, chi phí quản lý,) là nguyên nhân
làm giảm lợi nhuận và không đủ nguồn lực để cạnh tranh với các đối thủ cung cấp
khác trên địa bàn.
2.2.2.3 Hệ thống kênh phân phối
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, hệ thống kênh phân phối
(các đại lý và cửa hàng thuộc sở hữu) có vai trò quyết định đến khả năng chiếm lĩnh
thị trường.
Riêng Công ty xăng dầu Bến Tre, ngay từ khi nền kinh tế nước ta chuyển
qua kinh tế thị trường, Công ty đã có chủ trương phát triển cửa hàng xăng dầu. Đến
nay, cửa hàng xăng dầu của Công ty trải khắp tất cả các huyện-thành phố trong tỉnh
Bến Tre, để tăng nhanh số lượng cửa hàng, duy trì được thị phần trong điều kiện
cạnh tranh gay gắt, Công ty đã áp dụng linh hoạt nhiều hình thức đầu tư: tự mua đất
và đầu tư xây dựng, thuê cửa hàng của tư nhân, thuê đất dài hạn để xây dựng. Song
song với tăng số lượng cửa hàng xăng dầu, Công ty từng bước cải tạo các cửa hàng
đã cũ, xuống cấp, đồng thời thay thế các cột bơm cơ đã lạc hậu về kỹ thuật bằng các
cột bơm điện tử.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
Bảng 2.4 Hiện trạng kênh phân phối xăng dầu của Công ty và Chi
nhánh Công ty cổ phần Dầu Khí Mê Kông trên địa bàn tỉnh Bến Tre
tính đến 31/12/2012
Thứ
tự Tiêu chí
Đơn
vị
tính
Công ty xăng dầu
Bến Tre
Chi nhánh Công ty
cổ phần dầu khí Mê
Kông tại Bến Tre
01 Cửa hàng bán lẻ trựcthuộc cái 59 80
02 Sản lượng bìnhquân/trạm/tháng m
3 69,8 72,5
03 Diện tích mặt bằngbình quân 1 trạm
m
2/
trạm 262 260
04 Số cửa hàng nằm ở nơi
có mật độ dân cư cao trạm 20 40
05 Số lượng trụ bơm bìnhquân/trạm
trụ
bơm 03 03
Nguồn: Sở công thương Bến Tre và Công ty xăng dầu Bến Tre
Hệ thống cơ sở vật chất dù đã được quan tâm phát triển cả chiều rộng lẫn
chiều sâu, nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định làm ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh của Công ty, đó là:
Hiệu quả của nhiều cửa hàng chưa cao, sản lượng bán ra thấp. Trong
tổng số 59 cửa hàng của Công ty, căn cứ trên mức lợi nhuận bình quân của cửa
hàng xăng dầu sau khi cân đối giữa doanh thu và chi phí, Công ty có 58,62% cửa
hàng hạng thấp với sản lượng ≤ 27,5 m3/tháng; 39,65% cửa hàng hạng trung bình
với sản lượng trên 27,5 đến 60 m3/tháng; 1,73% cửa hàng hạng cao với sản lượng ≥
60 m3/tháng. Như vậy, sản lượng bán ra trên mức trung bình chiếm 41,38% tổng số
cửa hàng. Nguyên nhân hiệu quả thấp của một số cửa hàng chủ yếu do vị trí cửa
hàng có giá trị thương mại thấp do lịch sử để lại từ thời bao cấp, đầu tư tại vị trí
không phù hợp, tình hình kinh tế tại từng khu vực thay đổi,... ngoài ra còn do sự
thiếu năng động của đội ngũ lao động tại cửa hàng trong công tác bán hàng và chính
sách marketing hạn chế.
Trong đầu tư, nhiều khu đô thị, kinh tế và dân cư mới phát triển có nhu
cầu xăng dầu khá cao nhưng không có cửa hàng của Công ty, trong khi đó các
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
doanh nghiệp khác đã đầu tư trước và chiếm lĩnh thị trường khu vực này như: Ba
Vát (huyện Mỏ cày bắc), Khu công nghiệp Giao Long (huyện Châu Thành), Quốc
lộ 60 (Thành phố), Khu chế biến thủy hải sản (huyện Ba tri, Bình đại),...
Nguyên nhân chủ yếu do năng lực tài chính Công ty bị hạn chế. Nguồn vốn
chủ sở hữu có xu hướng giảm dần, nếu năm 2010 vốn chủ sở hữu chiếm 65% tổng
nguồn vốn thì đến năm 2012 chỉ còn 37%. Các năm qua Công ty không có nguồn
tích lũy đáng kể, nguồn vốn đầu tư dài hạn chủ yếu có được từ nguồn vốn hiện có
và nguồn khấu hao tài sản cố định. Nếu cân đối tại thời điểm 31/12/2011 thì nguồn
vốn đầu tư dài hạn (8,4 tỷ đồng) so với tài sản dài hạn (2,9 tỷ đồng) thì Công ty
thiếu 5,5 tỷ đồng, phần thiếu chủ yếu do “chiếm dụng” từ vốn kinh doanh xăng dầu
– là nguồn vốn ngắn hạn. Đây thật sự là bài toán khó của Công ty trong việc thực
hiện chiến lược đầu tư phát triển. Ngoài nguyên nhân trên, còn do khả năng dự đoán
để đầu tư còn hạn chế, thiếu cơ chế khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên
tìm và chọn vị trí đất xây dựng có giá trị thương mại cao. Việc cạnh tranh đầu tư
xây dựng cửa hàng xăng dầu trên địa bàn Bến Tre đang diễn ra quyết liệt với nhiều
doanh nghiệp tham gia đang là thách thức lớn, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
của Công ty.
Trong khi đó, cửa hàng bán lẻ của Chi nhánh Petro Mê Kông (80 cửa
hàng) nhiều hơn so với Công ty (59 cửa hàng) và sản lượng bán ra bình quân/cửa
hàng/tháng đạt 72,5 m3 cao hơn của Công ty 69,8 m3. Số cửa hàng có vị trí thương
mại tốt và nằm ở nơi có mật độ dân cư cao là 40 cửa hàng, Công ty chỉ có 20 cửa
hàng. Điều này cho thấy khả năng dự đoán rất nhạy bén của đối thủ mà Công ty
xăng dầu Bến Tre chưa làm được. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến các cửa hàng
bán lẻ của Chi nhánh Petro Mê Kông hoạt động hiệu quả hơn so với các cửa hàng
của Công ty.
Ngoài ra, các doanh nghiệp tư nhân họ cũng đầu tư xây dựng cửa hàng
kinh doanh, tận dụng nguồn lực sẳn có (đất không phải mua) nên chi phí thấp, có đủ
nguồn lực để cạnh tranh với các cửa hàng của Công ty.
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
58
Tóm lại, đây cũng là những yếu tố làm ảnh hưởng đến sản lượng bán ra, thị
phần thống lĩnh của Công ty bị thu hẹp trong thời gian qua.
2.2.2.4 Đánh giá tiềm lực về con người
Số lượng, chất lượng lao động quyết định đến hiệu suất và hiệu quả kinh
doanh của một đơn vị. Nâng cao chất lượng của lực lượng lao động (bao gồm cả lao
động trực tiếp và lao động gián tiếp) có ý nghĩa quan trọng đến việc nâng cao lợi thế
cạnh tranh của đơn vị. Để thấy rõ thực trạng lao động của Công ty ta quan sát bảng
2.5 và 2.6.
Số lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty
Bảng 2.5 Quy mô, cơ cấu lao động Công ty
Thứ
tự
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2012/2010
Người % Người % Người % %
Tổng lao động 239 245 238 -01 99,58
1 Phân theo giới tính
1.1 Nam 189 79,07 195 79,59 189 79,41 100,00
1.2 Nữ 50 20,93 50 20,41 49 20,59 -01 98,00
2 Phân theo tính chất sản xuất
2.1 Gián tiếp 42 17,57 47 19,18 46 19,32 +04 109,52
2.2 Trực tiếp 197 82,43 198 80,82 192 80,68 -05 97,46
3 Phân theo công việc
3.1 Văn phòng 32 13,38 32 13,06 31 13,02 -01 96,87
3.2 Vận tải 32 13,38 32 13,06 23 9,66 -09 71,87
3.3 Kho 16 6,69 16 6,53 16 6,72 100,00
3.4 Cửa hàng 159 66,55 165 67,35 168 70,60 +09 105,66
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty xăng dầu Bến Tre
Lực lượng công nhân bán hàng, công nhân vận hành tại kho, công nhân
phục vụ lái tàu, xe trong Công ty chiếm tỷ lệ lớn (80%) trong tổng số lao động. Tất
cả số lao động này đều được huấn luyện qua lớp công nhân kỹ thuật xăng dầu và
hàng năm được tập huấn về kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, vì vậy có kiến thức cơ
bản về nghiệp vụ bán hàng và an toàn cháy nổ. Tuy nhiên, số lao động này còn hạn
chế về khả năng tiếp thị, phong cách phục vụ khách hàng, sự nhạy bén với thị
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
u
59
trường; một số còn thụ động, trông chờ cấp trên. Tại các cửa hàng, mọi công tác
quan hệ, giao dịch đều phải tập trung vào cửa hàng trưởng, trong khi mỗi huyện đều
khá rộng nên mức độ thực hiện của cửa hàng trưởng không thể toàn diện, vì vậy ảnh
hưởng đến khả năng duy trì số lượng khách hàng hiện có và phát triển khách hàng
mới. Hạn chế này do đa số trình độ công nhân đều ở mức tốt nghiệp phổ thông
trung học trở xuống và phương thức khoán, cơ chế tiền lương chưa có tác động
khuyến khích, kích thích cao.
Chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty
Bảng 2.6 Trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên
Đơn vị tính: người
Thứ
tự
Đơn vị
quản lý
Năm 2012
Tổng
số
Trên đại
học
Đại
học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Sơ
cấp
Công nhân
kỹ thuật
01 Văn phòng 31 01 26 01 01 01 01
02 Vận tải 23 - 01 01 - - 21
03 Kho 16 - 03 01 01 - 11
04 Cửa hàng 168 - 15 16 56 - 81
Tổng cộng 238 01 45 19 58 01 114
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty xăng dầu Bến Tre
Nhân viên khối văn phòng đa số đều có trình độ khá cao – từ cao đẳng trở
lên chiếm 90%. Trong số đó nhiều người đã qua công tác quản lý ở các đơn vị trực
tiếp kinh doanh nên am hiểu đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh cũng như thị
trường từng khu vực, nhờ đó thuận lợi trong việc điều phối nguồn hàng, tham mưu
đề xuất giá cả hợp lý. Tuy vậy, với yêu cầu của cuộc chạy đua để cạnh tranh giành
và giữ khách hàng, đội ngũ nhân viên văn phòng Công ty còn thiếu kiến thức
chuyên sâu và bản lĩnh trong quan hệ giao dịch đàm phán nên việc tham mưu cho
cấp lãnh đạo hạn chế; phần lớn thực hiện công việc theo những nền nếp đã có sẳn,
thiếu những ý tưởng, sáng kiến mới và sự chủ động.
Để chuẩn hóa đội ngũ lao động, nâng cao chất lượng lao động, Tập đoàn
xăng dầu Việt Nam đã ban hành Tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ để áp dụng đối
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
với từng bậc nhân viên; Tiêu chuẩn cửa hàng trưởng và tiêu chuẩn công nhân kỹ
thuật xăng dầu. Trên thực tế, các tiêu chuẩn này chưa được triển khai mạnh mẽ và
còn mang tính hướng dẫn là chính, vì vậy kết quả thực hiện chưa cao.
Trong phân công, bố trí cán bộ, Ban lãnh đạo Công ty dựa trên năng lực và
yêu cầu công tác, sử dụng nhiều cán bộ có kinh nghiệm đã qua thực tiễn ở các đơn
vị trực tiếp kinh doanh, thường xuyên tiếp xúc với khách hàng và môi trường cạnh
tranh; đồng thời quan tâm đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cán bộ. Phân tích
trình độ của các cán bộ lãnh đạo (Ban giám đốc, Trưởng/phó phòng, cửa hàng
trưởng), thì đại học chiếm 83,87%, cao đẳng chiếm 3,22%, trung cấp chiếm
12,91%. Đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực tương đối tốt chính là nguồn lực giúp
Công ty đối phó tốt với sự biến đổi của môi trường cạnh tranh.
Hạn chế trong công tác quản lý, điều hành Công ty thể hiện ở các mặt sau:
- Trong nhiều lĩnh vực hoạt động, Công ty chưa có hoạch định chiến lược,
làm cơ sở định hướng cho hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh theo hướng
bền vững;
- Năng lực, trình độ ở cấp quản trị trung gian chưa đồng đều, trong đó rõ
nhất là đội ngũ cửa hàng trưởng. Theo mô hình cửa hàng của Công ty, mỗi cửa hàng
trưởng chịu trách nhiệm quản lý một khu vực gồm nhiều cửa hàng bán lẻ trực thuộc
và cả thị trường rộng lớn của một huyện. Trình độ đại học chiếm 46,15%, cao đẳng
chiếm 15,38% và trung cấp chiếm 38,47%. Tuy nhiên, một phần trong số họ chưa
có kinh nghiệm, trình độ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu trước sự vận động
phức tạp của thị trường, còn trông chờ vào sự điều hành từ văn phòng Công ty;
- Công tác đào tạo, mặc dù có đưa ra mục tiêu chiến lược nhưng chưa được
cụ thể bằng những kế hoạch, những qui định còn mang tính bắt buộc và chưa có cơ
chế khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng thật sự để người lao động tự nguyện học tập,
phục vụ cho công tác chuyên môn.
Năng suất lao động
Mặc dù có những cố gắng trong việc nâng cao trình độ của đội ngũ lao
động. Tuy nhiên, do những hạn chế ở trên nên năng suất lao động của Công ty thấp
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn. Có thể thấy rõ điều này qua số liệu
bảng 2.7.
Bảng 2.7 Hiệu suất sử dụng lao động năm 2012
Thứ
tự Chỉ tiêu Đơn vị tính
Công ty
xăng dầu
Bến Tre
Chi nhánh Công
ty cổ phần Dầu
Khí Mê Kông
01
Năng suất lao động bình
quân
tr.đ/tháng/người 634 1.125
02
Năng suất lao động nhân
viên trực tiếp bán hàng
m
3/tháng/người 27,5 30,0
Nguồn: Công ty xăng dầu Bến Tre và [38]
Năm 2012, năng suất lao động nhân viên trực tiếp bán hàng của Công ty là
27,5 m3/tháng/người thấp hơn so với Chi nhánh Công ty cổ phần Dầu Khí Mê Kông
là 30 m3/tháng/người và năng suất lao động bình quân của Công ty là 634 triệu
đồng/tháng/người thấp hơn so với Chi nhánh Công ty cổ phần Dầu Khí Mê Kông là
1.125 triệu đồng/tháng/người. Điều này cho thấy hiệu suất quản lý lao động của
Công ty còn thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao.
2.2.3 Đánh giá về giá trị thuơng hiệu và uy tín của Công ty
Tập đoàn xăng dầu Việt Nam – Petrolimex đã được người tiêu dùng cả
nước biết đến như là một DN dẫn đầu về KDXD tại Việt Nam. Là thành viên của
Tập đoàn, Công ty được thừa hưởng sức mạnh thương hiệu Petrolimex. Từ những
năm 90 của thế kỷ trước, thực hiện chiến lược phát triển với tầm nhìn chiến lược,
Tập đoàn đã tiến hành xây dựng thương hiệu bằng việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa,
đăng ký logo chữ “P” và quảng bá bằng nhiều hình thức khác nhau. Qui mô toàn hệ
thống Petrolimex – rộng khắp trên cả nước, hoạt động trên nhiều lĩnh vực như hóa
dầu, khí đốt, xây lắp, cơ khí, vận tải, bảo hiểm, bất động sản, ngân hàng, công nghệ
thông tin, là lợi thế rất lớn tạo nên giá trị thương hiệu và sức mạnh của Tập đoàn.
Tính riêng trong kinh doanh xăng dầu - là lĩnh vực hoạt động chủ yếu, Tập đoàn là
đơn vị có qui mô và thị phần lớn nhất, chi phối thị trường xăng dầu trong nước.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
2.3 Đánh giá chính sách marketing của Công ty quá ý kiến của đại lý
bán hàng và khách hàng tiêu thụ xăng dầu
2.3.1 Đánh giá của đại lý về chính sách marketing của Công ty so với
doanh nghiệp cung cấp xăng dầu khác trên địa bàn tỉnh Bến Tre
Để đánh giá đúng mức chính sách marketing của Công ty về sản phẩm, giá
bán, phân phối, xúc tiến bán hàng, chúng tôi đã tiến hành điều tra phỏng vấn 90 đại
lý xăng dầu của Công ty theo phương pháp ngẫu nhiên và sử dụng phần mềm SPSS
16.0 for Windows. Kết quả thống kê số liệu trả lời của đại lý như sau:
Bảng 2.8 Đánh giá của các đại lý về chính sách Marketing của Công ty so
với các doanh nghiệp cung cấp xăng dầu khác trên địa bàn tỉnh Bến Tre
Chỉ tiêu Mức độ đánh giá (%)
Điểm
bình
quân1 2 3 4 5
1.Chất lượng hàng hóa
- - 12,2 64,4 23,4 4,11
2.Giao hàng đảm bảo số lượng và chất lượng
- 4,4 21,1 70,0 2,2 3,74
3.Chính sách thù lao của Công ty phù
hợp từng thời điểm. 6,7 54,4 35,6 3,3 - 2,36
4.Hài lòng về chính sách bán hàng của Công ty 11,1 45,6 38,9 4,4 - 2,37
5.Khả năng đáp ứng hàng hóa ổn định và kịp thời 3,3 17,8 37,8 41,1 - 3,17
6.Chính sách công nợ bán hàng thỏa đáng 6,7 30,0 51,1 12,2 - 2,69
7.Khả năng tài chính của Công ty 8,9 33,3 44,4 13,3 - 2,62
8.Thái độ phục vụ của nhân viên bán hàng
- 5,6 31,1 51,1 12,2 3,70
9.Thương hiệu Petrolimex được khách hàng tín nhiệm
- - 12,2 51,1 36,7 4,24
10.Tạo lập mối quan hệ với khách hàng
- 6,7 23,3 53,3 16,7 3,80
Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra năm 2013
- Chính sách sản phẩm: Kết quả tại bảng 2.8 cho thấy chỉ tiêu (1) chất
lượng hàng hóa có 11 ý kiến trả lời như nhau chiếm 12,2%, 58 ý kiến trả lời tốt hơn
chiếm 64,4%, 21 ý kiến trả lời tốt hơn nhiều chiếm 23,4%; chỉ tiêu (2) giao hàng
đảm bảo số lượng và chất lượng có 04 ý kiến trả lời kém hơn chiếm 4,4%, 19 ý kiến
trả lời như nhau chiếm 21,1%, 63 ý kiến trả lời tốt hơn chiếm 70,0%, 04 ý kiến trả
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
63
lời tốt hơn nhiều chiếm 2,2%. Như vậy, đại lý đánh giá về các yếu tố cấu thành
chính sách sản phẩm của Công ty với điểm bình quân khá cao 4,11 và 3,74. Điều
này chứng tỏ chất lượng hàng hóa, giao hàng đảm bảo số lượng và chất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_xang_dau_ben_tre_0099_1909298.pdf