Luận văn Giải pháp nâng cao sức cạnh cho một số sản phẩm máy tính và thiết bị tin học chủ yếu của Công ty cổ phần sản xuất - xuất khẩu và hợp tác Asem

MỤC LỤC

 

Lời cảm ơn i

Mục lục ii

Danh mục bảng v

Danh mục biểu đồ vi

Danh mục sơ đồ vi

Danh mục các chữ viết tắt vii

I. MỞ ĐẦU 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1. Tổng quan tài liệu 4

2.1.1. Khái niệm cạnh tranh 4

2.1.2. Phân loại cạnh tranh 6

2.1.3. Vai trò của cạnh tranh 7

2.1.4. Lợi thế cạnh tranh 8

2.1.5. Chiến lược cạnh tranh 9

2.1.6. Công cụ và hình thức cạnh tranh 11

2.1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá 16

2.1.8. Các mô hình phân tích sức cạnh tranh của hàng hoá 26

2.1.9. Tiêu chí đo lường sức cạnh tranh của hàng hoá 29

2.1.10. Các công trình nghiên cứu có liên quan 32

2.2. Phương pháp nghiên cứu 35

2.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 35

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 35

2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài 36

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38

3.1. Đặc điểm của doanh nghiệp 38

3.1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp 38

3.1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 39

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 40

3.1.4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 41

3.1.5. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty 44

3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ASEM 44

3.2.1. Tình hình tiêu thụ của Công ty qua 3 năm 44

3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 46

3.3. Thực trạng cạnh tranh của máy tính và các thiết bị tin học của công ty ASEM 48

3.3.1. Các tiêu chí về mẫu mã và kỹ thuật của các thiết bị tin học và máy tính của Công ty 48

3.3.2. Giá cả thiết bị tin học và máy tính của công ty 52

3.3.3. Hoạt động phân phối và tiêu thụ của Công ty 54

3.3.4. Thực trạng việc thực hiện các chiến lược xúc tiến hỗn hợp của công ty 61

3.3.5. Khả năng phát triển và chiếm lĩnh thị phần về hàng hoá của Công ty 69

3.3.6. Đánh giá các đối thủ cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh máy tính và thiết bị tin học của công ty hiện nay 71

3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của máy tính và thiết bị tin học của công ty ASEM 72

3.4.1. Nhân tố thuộc bản thân sản phẩm 72

3.4.2. Nhân tố từ phía công ty 75

3.4.3. Các nhân tố môi trường bên ngoài 83

3.5. Đánh giá sức cạnh tranh các mặt hàng máy tính và thiết bị tin học của công ty 85

3.5.1. Ma trận SWOT phân tích sức cạnh tranh 85

3.5.2. Những nhận xét về quá trình kinh doanh các thiết bị tin học và máy tính của công ty 86

3.6. Phương hướng nâng cao sức cạnh tranh các thiết bị tin học và máy tính của công ty 90

3.7. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh máy tính và các thiết bị tin học của công ty 92

3.7.1. Về giá cả 93

3.7.2. Về kênh phân phối sản phẩm 93

3.7.3. Về chiến lược sản phẩm 94

3.7.4. Về biện pháp tiếp thị, quảng cáo bán hàng 95

3.7.5. Về hoạt động phân tích khả năng nhu cầu của thị trường 96

3.7.6. Về huy động và sử dụng vốn 97

3.7.7. Về nhân tố con người 98

3.7.8. Về quảng bá thương hiệu 99

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100

4.1. Kết luận 100

4.2. Kiến nghị 101

4.2.1. Kiến nghị với nhà nước 101

4.2.2. Kiến nghị với công ty 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

 

 

doc113 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao sức cạnh cho một số sản phẩm máy tính và thiết bị tin học chủ yếu của Công ty cổ phần sản xuất - xuất khẩu và hợp tác Asem, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy tính xách tay, năm 2006 doanh thu tiêu thụ của mặt hàng này là 3.535 triệu đồng chiếm 18,62% tổng doanh thu các mặt hàng, đến năm 2008 doanh thu mặt hàng này đạt 33.409 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21,09% tổng doanh thu, sau đó đến mặt hàng linh kiện máy tính năm 2008 chiếm tỷ trọng 19,5%, cuối cùng là mặt hàng thiết bị tin học có doanh thu thấp hơn cả năm 2008 tỷ trọng mặt hàng này chiếm 5,36%. Bảng 3.1: Kết quả tiêu thụ theo doanh thu của công ty qua 3 năm 2006-2008 Sản phẩm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tốc độ tăng (%) Bình Quân (%) Doanh Thu (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Doanh Thu (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Doanh Thu (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) 07/06 08/07 1. Máy tính xách tay 3.535 18,62 9.145 20,18 33.409 21,09 258,74 365,17 307,42 2. Máy bộ để bàn 10.254 54,0 24.879 54,9 85.623 54,05 242,63 344,15 288,96 3. Linh kiện máy tính 3.115 16,4 7.749 17,1 30.891 19,5 248,84 348,62 314,91 4. Thiết bị tin học 2.085 10,98 3.544 7,82 8.491 5,36 169,97 239,59 201,80 Tổng 18.989 100 45.318 100 158.414 100 238,65 349,56 288,83 (Nguồn: Phòng kế toán - ASEM) Tuy nhiên nếu nói đến tốc độ tăng của các mặt hàng qua 3 năm thì tốc độ tăng nhanh nhất phải kể đến mặt hàng máy tính xách tay, tốc độ tăng năm 07/06 là 258,74%, tốc độ tăng năm 08/07 là 365,17%, tốc độ tăng vậy là do mặt hàng này ngày càng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng cả về chất lượng, kiểu dáng, giá cả và mức độ tiện lợi của nó, và do xu hướng người tiêu dùng hiện tiêu dùng sản phẩm này nhiều hơn. Tiếp sau là đến mặt hàng linh kiện máy tính với tốc độ tăng năm 07/06 là 248,84%, năm 08/07 là 348,62%, sau đó là mặt hàng máy bộ để bàn, cuối cùng là tốc độ tăng của mặt hàng thiết bị tin học. Mặt hàng này có doanh thu ít nhất và tốc độ tăng thấp nhất là do doanh nghiệp chưa quan tâm đến mặt hàng này nhiều, số lượng nhập của mặt hàng này qua các năm ít hơn nhiều so với mặt hàng máy tính xách tay và thiết bị tin học. Mặt khác nhu cầu sử dụng mặt hàng này cũng không nhiều như mặt hàng máy tính hiện nay. Tốc độ tăng của các mặt hàng đều tăng nhanh qua 3 năm là do nhu cầu sử dụng máy tính ngày càng nhiều, cộng với các chương trình khuyến mại và xúc tiến bán hàng của công ty ngày càng hấp dẫn, phương thức phục vụ nhiệt tình( không phụ thuộc khách hàng mua nhiều hay ít dù chỉ mua một con chuột công ty cũng chuyển hàng đến tận nơi), chính vì thế đã thu hút được nhiều khách hàng đến mua hàng làm số lượng tiêu thụ của công ty tăng nhanh. 3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm Doanh thu của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể là, doanh thu năm 2007 so năm 2006 đạt 238.6% (tăng 138.6% tương ứng với 26.329 triệu đồng), doanh thu năm 2008 đạt 349,5% so với năm 2007 (tăng 249,5% tương ứng với 113.096 triệu đồng). Qua đó ta thấy rằng doanh thu năm 2008/2007 tăng nhanh hơn doanh thu năm 2007/2006 là do mạng bán hàng trực tuyến của công ty ngày càng mở rộng, cùng với đó là công ty có nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn hơn như cho ra 3 bộ máy tính EBM với giá rẻ nhằm thu hút nhiều khách hàng đến mua hàng của công ty. Mặt khác công ty còn bán máy tính trả góp không chỉ cho đối tượng là khách hàng cá nhân có thu nhập mà còn bán trả góp cho cả đối tượng là sinh viên. Chính vì vậy mà có nhiều khách hàng tìm đến công ty mua hàng hơn và theo đó sản phẩm được bán với số lượng nhiều hơn làm doanh thu của công ty cũng tăng lên. Bảng 3.2: Kết quả hoạt động KD của công ty ASEM năm 2006-2008 Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tươngđối(%) Bình Quân (%) 07/06 08/07 07/06 08/07 1.Tổng doanh thu 18.989 45.318 158.414 26.329 113.096 238,6 349,6 288,82 2.Các khoản giảm trừ 208,3 - 60,1 - - - - 53,71 3.Doanh thu thuần 18.781 45.318 158.354 26.537 113.036 241,3 349,4 290,37 4.Giá vốn hàng bán 14.991 39.681 142.016 24.690 102.335 264,7 357,8 307,78 5.Lợi nhuận gộp 3.790 5.636 16.338 1.573 10.702 148,7 289,8 207,62 6.Doanh thu hoạt động tài chính 56,1 98,3 201,3 42,2 103,0 175,3 204,8 189,42 7.Chi phí tài chính 51,2 46,1 97,8 (5,1) 51,7 90,0 212,2 138,21 8.Chi phí bán hàng 1.628 1.877 2.672 249,0 802,0 115,3 142,3 128,11 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.319 2.525 2.796 1.206 271,0 191,4 110,7 145,59 10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 847,4 1.285 2.502 437,6 1217 151,7 194,6 5,43 11.Thu nhập khác 60,8 68,2 212,1 2,0 143,9 112,1 310,9 186,77 12.Chi phí khác 98,0 72,2 185,9 (25,8) 113,7 73,6 257,4 137,73 13.Lợi nhuận khác (37,2) (4,1) 26,1 - - - - - 14.Tổng lợi nhuận trước thuế 810,2 1.281 2.528 470,8 1.247 158,2 197,2 5,59 15.Thuế thu nhập DN phải nộp 226,8 358,9 707,9 132,1 349,0 158,2 197,2 176,67 16.Lợi nhuận sau thuế 583,4 1516,8 5763,8 339,4 897,2 158,2 197,2 314,32 (Nguồn: Phòng kế toán- ASEM) Lợi nhuận qua 3 năm cũng tăng, năm 2007 lợi nhuận đạt 158,2% so với năm 2006 tương ứng với 339,4 triệu đồng, lợi nhuận năm 2008 đạt 197,2% so với năm 2007 tương ứng với 897,2 triệu đồng. Điều đó cho thấy tình hình kinh doanh của công ty qua 3 năm gần đây có những bước đi hợp lý, kết quả sản xuất kinh doanh hầu hết vượt kế hoạch đề ra. Lợi nhuận năm 08/07 tăng nhanh hơn lợi nhuận 07/06 là do năm 2008 công ty ký kết được nhiều hợp đồng bán hàng và mạng lưới tiêu thụ của doanh nghiệp được mở rộng, mặt khác năm 2008 khoản lợi nhuận khác của công ty tăng lên do vậy làm tổng lợi nhuận tăng lên. Tuy nhiên ta thấy tốc độ tăng doanh thu năm 2008 tăng nhanh so tốc độ tăng doanh thu năm 2007 nhưng tốc độ tăng lợi nhuận thấp hơn là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu cộng thêm với khoản chi phí tài chính và chi phí khác tăng nhanh năm 2008 làm cho tốc độ tăng lợi nhuận thấp hơn so tốc độ tăng doanh thu. 3.3. Thực trạng cạnh tranh của máy tính và các thiết bị tin học của công ty ASEM 3.3.1. Các tiêu chí về mẫu mã và kỹ thuật của các thiết bị tin học và máy tính của Công ty Công ty cho rằng chính bản thân các sản phẩm máy tính và thiết bị tin học vốn đã là một thứ vũ khí cạnh tranh hết sức lợi hại trên thị trường nếu như được chú trọng một cách hợp lý. Do đó công ty rất cẩn trọng trong việc lựa chọn các nhãn hiệu máy tính nước ngoài để tiến hành kinh doanh, vì nhãn hiệu của các loại máy tính và thiết bị tin học luôn đi kèm theo đó là độ tin cậy, chất lượng và mẫu mã theo quan niệm của các khách hàng hiện nay. Về mẫu mã: Mẫu mã công ty lựa chọn rất phong phú, được thay đổi liên tục theo kiểu dáng và mẫu mã. Công ty hiện chủ yếu nhập khẩu các loại máy tính, linh kiện máy tính và thiết bị tin học từ Hoa Kỳ, Đài Loan, Trung Quốc với các hãng nổi tiếng như IBM, Compaq, Sam Sung. Các loại máy tính nhập khẩu của công ty luôn được thẩm định về mặt kỹ thuật và chất lượng bởi các kỹ sư và chuyên gia có trình độ nên các mặt hàng này của công ty luôn đảm bảo về chất lượng và gây dựng được uy tín với nhiều bạn hàng. Công ty ASEM hiện có đầy đủ các loại sản phẩm máy tính đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của sự phát triển. Chúng ta cũng biết ở mỗi giai đoạn khác nhau do trình độ khoa học công nghệ phát triển thì nhu cầu của con người là khác nhau, để phục vụ và đáp ứng nhu cầu thị trường một cách tốt nhất công ty không ngừng bổ sung vào danh mục sản phẩm nhiều loại sản phẩm có chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã khác nhau. Về kỹ thuật: Trong suốt quá trình kinh doanh công ty luôn chú trọng vào công tác đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để sản phẩm của công ty luôn đảm bảo chất lượng thì đội ngũ nhân viên kỹ thuật của công ty thực hiện việc kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm từ khâu nhập khẩu cho đến khi sản phẩm được giao tận tay khách hàng. Chủng loại các mặt hàng thiết bị tin học và máy tính của công ty rất đa dạng và một điều rất quan trọng là việc nâng cao hệ thống xử lý của máy tính luôn được ưu tiên hàng đầu thông qua việc liên tục nhập khẩu những loại máy tính có cấu hình cao. Việc thay đổi chủng lọại sản phẩm như thay đổi kiểu dáng, giá cả hay thay đổi để tạo ra những sản phẩm có tính năng, cấu hình cao hơn là cần phải thực hiện. Do đó thời điểm cải tiến sản phẩm sao cho việc cải tiến không quá sớm hay quá muộn (sau khi đối thủ cạnh tranh đã tạo dựng được uy tín với những sản phẩm mới), mà cần phải được công ty nghiên cứu, xem xét một cách tỉ mỉ. Thay đổi model thường xuyên liên tục có cấu hình cao sẽ gây được ấn tượng tốt về máy có chất lượng đối với người tiêu dùng cuối cùng, do đó sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm. .Nhìn vào bảng tiêu chuẩn kỹ thuật ta thấy công ty luôn cập nhật những dòng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường cụ thể: - Về tốc độ máy: Năm 2006 máy tính chủ yếu có chip là Intel pentium3 Intel cenleron5 (chip có một nhân), 2*2.0GHz (chíp xử lý có 2 nhân và tốc độ xử lý của 1 nhân là 2.0GHz) và có dung lượng 1MB cache, đến năm 2007 tốc độ xử lý tăng lên 2*2.2GHz và có dung lượng 2MB cache, đến năm 2008 thì tốc độ xử lý là 2*2.2GHz và dung lượng 4MB cache. - Về bộ nhớ RAM: Dung lượng RAM và Tốc độ bộ nhớ cũng tăng dần qua 3 năm, năm 2006 dung lượng RAM là 2GB và tốc độ bộ nhớ là 128 MB thì đến năm 2007 và năm 2008 tốc độ bộ nhớ là 1066 Mhz và 667 Mhz. - Về Ổ cứng: Dung lượng đĩa cứng và tốc độ quay cũng tăng lên năm 2006 dung lượng của ổ đĩa cứng là 160 GB, đến năm 2008 thì dung lượng đã là 320 GB, và số vòng quay là 5400 rpm. - Về màn hình: Kích thước màn hình cũng có sự thay đổi, độ phân giải màn hình ngày càng cao tuỳ theo độ lớn màn hình. - Cổng đọc card: Năm 2006 cổng đọc card là 5 in 1 card reader sang năm 2007 và 2008 cổng đọc card là 6 in 1 card reader. - Dung lượng Pin: Tăng dần qua 3 năm, từ 2h năm 2006 đến 4h năm 2008 - Tính năng mở rộng khác: Năm 2006 thì máy tính chưa có nhiều chức năng nhưng sang năm 2007 và 2008 thì máy tính đã có thêm nhiều chức năng như IEEE 1394, cổng Audio quang out, Bluetooth, VGA out, Webcam, bảo mật bằng dấu vân tay, RJ-11 modem , cổng USB 3*USB 2.0 port (năm 2006 chỉ có 2 cổng USB nhưng đến 2008 đã có 3 cổng USB). Ngoài ra mẫu mã cũng được thay đổi liên tục vỏ ngoài của máy đa dạng hơn ban đầu chỉ có vỏ màu đen sau đến năm 2007 có thêm vỏ màu bạc và màu đỏ, bàn phím ban đầu là phím nhựa đến năm 2007 là phím mạ kim loại và đến 2008 thì là phím kim loại. Công ty luôn cập nhật những sản phẩm mới nhất trên thị trường nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng và tránh cho các sản phẩm của công ty không bị lạc hậu làm giảm sức cạnh tranh của công ty. Bảng 3.3: Tiêu chuẩn kỹ thuật và mẫu mã một số sản phẩm máy tính xách tay của công ty ASEM Tên sản phẩm Tiêu chí kỹ thuật Mẫu mã 2006 2007 2008 2006 2007 2008 1.Máy tính xách tay Lenovo IdeaPad U110 -CPU:Intel pentium3 -DDR: 1GB RAM -HDD: 80GB HDD -10 inch Windows express -Cổng đọc card: 5 in 1 card reader, Battery 2h -CPU: Intel cenleron5 -DDR: 1GB RAM - HDD: 80 GB HDD -11 inch Windows express -Cổng đọc card: 5 in 1 card reader, Battery 3h -Tính năng khác: Cổng Audio quang outBluetooth, cổngUSB 3 x USB 2.0 port -CPU: Intel Core 2 Duo L7500 1.6GHz -DDR: 2GB RAM -HDD: 120GB HDD -14.1 inchWindows Vista Home Premium -Cổng đọc card: 6 in 1 card reader, Battery 3h -Tính năng khác: cổng Audio quang out,Bluetooth,bảo mật bằng dấu vân tay, cổng USB 3*USB 2.0 port, -Màn hình gương10-14inch -vỏ ngoài màu đen -Phím nhựa -Chuột: Touch -Màn hìh gương 14-17inch -Vỏ ngoài màu đen, bạc -Phím mạ kim loại - Chuột: Touch pad,Trackpoint - Màn hính LCD từ 14-17 inch - Vỏ ngoài màu đen, bạc, đỏ - Phím kim loại -Chuột: Touch pad, Trackpoint, Scroll 2.Máy tính xách tay HP Pavilion DV9808 -CPU: Mobile Intel GM45 -DDR: 1GB RAM - HDD: 160 GB -11.inch -Cổng đọc card: 5 in 1 card reader, Battery 2h - CPU: Intel Core 2 DuoT5870(2*2.2GHz) - DDR: 2GB RAM - HDD: 160GB HDD - 14.1 inch, PC DOS -Cổng đọc card: 6 in 1 card reader, Battery 3h -Chức năng khác Bluetooth, cổngUSB 3 x USB 2.0 port -CPU: Intel Core 2 Duo T8300(2*2.4GHz) -DDR: 4GB RAM, -HDD: 320GB HDD -17 inch, Window Vista HomePremium -Cổng đọc card: 6 in 1 card reader, Battert 4h - Chức năng khác: Bluetooth,bảo mật bằng dấu vân tay, cổngUSB 3*USB 2.0 port - Màn hình gương - Vỏ ngoài màu đen - Phím nhựa -Chuột: Touch -Màn hình LCD - Vỏ ngoài màu đen - Phím mạ kim loại - Chuột: Touch pad,Trackpoint - Màn hình LCD - Vỏ ngoài màu đen, bạc - Phím kim loại -Chuột: Touch pad, Trackpoint, Scroll (Nguồn:Phòng kỹ thuật - ASEM) 3.3.2. Giá cả thiết bị tin học và máy tính của công ty Giá cả sản phẩm là một công cụ cạnh tranh mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được. Giá là yếu tố nhạy cảm trong hoạt động kinh doanh bởi nó liên quan lợi ích cá nhân. Trong thị trường kinh doanh máy tính thì giá cả sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào giá của đối thủ cạnh tranh, giá cả các sản phẩm thay thế, nhà cung ứng kết hợp cung và cầu của sản phẩm trên thị trường với các chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý để từ đó quyết định giá bán cho phù hợp. Để đưa ra mức giá hợp lý công ty phải xem xét nhiều yếu tố khác nhau như chi phí, lợi nhuận mong muốn, mức ưa chuộng của người tiêu dùng, thời điểm bán, mức giá trên thị trường của đối thủ cạnh tranh. Mỗi đoạn thị trường công ty áp dụng các chính sách khác nhau tuỳ theo thị hiếu và nhu cầu của các khách hàng trên đoạn thị trường đó. Chẳng hạn đối với khách hàng là những người tiêu dùng có mức sống tương đối cao các cơ quan hoặc các công ty thì công ty đưa ra một mức giá tương đối cao nhưng kèm theo đó là các loại máy tính và thiết bị tin học có chất lượng đảm bảo và mới, linh kiện của các hãng có danh tiếng. Còn với các khách hàng có mức sống hay thu nhập tương đối hạn hẹp thì công ty áp dụng mức giá hết sức cạnh tranh và chất lượng tương đối với các linh kiện máy tính và thiết bị tin học đã qua sử dụng hoặc các hãng máy tính có giá đầu vào thấp kèm theo việc bảo hành và hướng dẫn lắp đặt tại chỗ cho các khách hàng đó để đảm bảo chất lượng ổn định hơn cho các loại máy tính và thiết bị đó. Với các cách áp dụng các chính sách giá cả và bán hàng hết sức linh hoạt và phù hợp với nhu cầu của các khách hàng trên các đoạn thị trường khác nhau như vậy thì công ty có thể tăng doanh số bán của mình và tiêu thụ được các mặt hàng máy tính đã bị khấu hao và đang ở chu kỳ sống cuối của các mặt hàng máy tính, đồng thời vừa giảm thiểu được các tác động tiêu cực của chu kỳ sống rất ngắn ngủi của các loại máy tính và thiết bị tin học trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay. Bảng 3.4: Giá cả một số sản phẩm của công ty và đối thủ cạnh tranh hiện nay tại thị trường Hà Nội ĐVT: đồng/chiếc Tên sản phẩm Tên công ty ASEM Việt Long Lam Phương Khoa Nam An Phát 1.Máy tính xách tay Lenovo Ideapad Y430 16.637.838 16.646.850 16.658.000 16.673.400 16.658.000 HP CQ40-311 TU 9.253.629 9.257.100 9.265.950 9.271.260 9.267.720 2.Linh kiện máy tính CPU: Intel core2 Quad Q9450 5.679.476 5.690.000 5.685.000 5.670.000 5.679.000 Màn hình LCD SS720 N19 2.445.000 2.615.000 2.432.000 2.451.000 2.460.000 DDRam:1G/667 267.450 212.000 228.000 274.350 269.040 HDD Sam sung 160GB 1.123.290 1.123.950 1.097.400 1.132.800 1.141.650 Sam Sung DVD Rom16X 356.080 362.850 380.550 371.700 389.400 Cạc màn hình His HD 4670 IceQ HDMI 1GB 2.083.068 2.088.600 2.097.450 2.099.220 2.079.750 Bàn phím Mitsumi mini 320.940 327.450 336.300 336.300 354.000 Chuột máy tính Mitsumi 89.150 97.350 97.350 106.200 92.040 Case Vaio201-vỏ máy tính 249.256 265.500 256.650 254.880 249.620 Nguồn máy tính: Nguồn 480W 249.620 330.000 318.600 327.450 327.450 Main Asus 945GM 1.051.970 1.210.000 1.221.300 1.203.600 1.221.300 3.Thiết bị tin học Máy in Cannon LBP 290 2.068.280 2.053.200 2.062.050 2.044.300 2.035.500 Network card: Dlink wirelesspci(DNL-G510M) 855.840 849.600 851.370 840.750 849.600 (Nguồn: Phòng kinh doanh - ASEM) Công ty áp dụng chính sách giá cả rất linh hoạt, khai thác triệt để các nhu cầu tiềm năng của thị trường. Công ty áp dụng các biện pháp hữu hiệu là sử dụng các mức giá mềm dẻo để đánh trúng tâm lý người mua bằng cách định mức giá lẻ. Ví dụ giá của máy tính xách tay Thinkpad của hãng IBM: Trước đây, giá một máy xách tay IBM -Thinkpad là hơn 2000USD hiện tại được đặt ở mức giá là 1990USD cho Thinkpad 390X và570, mức giá 1999 cho loại Thinkpad - Aseries. Với con số lẻ này khách hàng có cảm giác đang mua ở mức giá hơn 1000USD chứ không phải ở mức giá 2000USD. Tâm lý chấp nhận giá cả hày được ASEM khai thác triệt để và tận dụng hết sức linh hoạt. Ở mỗi đoạn thị trường công ty áp dụng chính sách giá khác nhau, ở thị trường Hà Nội công ty áp dụng chính sách giá cạnh tranh kèm theo đó là các chương trình khuyến mại đi kèm làm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Giá sản phẩm máy tính và thiết bị tin học của công ty ở thị trường Hà Nội so với đối thủ cạnh tranh thì giá các sản phẩm máy tính xách tay và mặt hàng linh kiện máy tính của công ty có lợi thế cạnh tranh còn sản phẩm thiết bị tin học tính cạnh tranh không cao. Ví dụ như cùng là mặt hàng máy tính xách tay Lenovo Ideapad Y430 giá bán của công ty ở thị trường Hà Nội là 16.637.838 triệu đồng, còn giá của đối thủ cạnh tranh như công ty Khoa Nam là 16.673.400 triệu đồng. Như vậy giá của công ty rẻ hơn giá của đối thủ cạnh tranh, mà như chúng ta cũng biết với một loại sản phẩm có chất lượng mẫu mã và cấu hình giống nhau nhưng được bán với mức giá thấp hơn thì chắc hẳn chúng ta ai cũng sẽ chọn mua sản phẩm đó với giá thấp hơn. Chính vì vậy mặt hàng này sẽ ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ của công ty. Với mặt hàng thiết bị tin học của công ty do giá bán của công ty lớn hơn giá bán của các đối thủ cạnh tranh nên mặt hàng này của công ty không có sức cạnh tranh. 3.3.3. Hoạt động phân phối và tiêu thụ của Công ty 3.3.3.1. Phân phối Phân phối là khâu rất quan trọng trong quá trình kinh doanh, nó giúp cho quá trình lưu thông hàng hoá nhanh chóng và có hiệu quả, phát triển thị trường tiêu thụ và giúp hoạt động kinh doanh ổn định hơn. Một doanh nghiệp có hệ thống kênh phân phối và chiến lược phân phối hợp lý thì sẽ có lợi thế hơn trong tiếp cận với khách hàng có khả năng phản ứng linh hoạt, kịp thời với biến động của thị trường và tiết kiệm được chi phí trong quá trình đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Hoạt động phân phối giải quyết vấn đề sản phẩm được đưa tới tay người tiêu dùng như thế nào. Kênh phân phối là tập hợp cá thể và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau cùng tham gia vào quá trình đưa hàng từ nhà phân phối đến tay người tiêu dùng. Giữa công ty và người tiêu dùng là người tiêu dùng trung gian bán buôn. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Kênh 1 Người tiêu dùng cuối cùng Công ty CPSX-XK & hợp tác ASEM Đại lý phân phối Bán lẻ Kênh 2 Môi giới Kênh 3 Sơ đồ 3.3: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm máy tính và thiết bị tin học của công ty Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ doanh thu tiêu thụ các sản phẩm máy tính và thiết bị tin học của công ty qua các kênh Hệ thống kênh phân phối của công ty gồm 3 kênh: - Kênh 1: Sản phẩm của công ty được đưa tới người tiêu dùng một cách trực tiếp thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại công ty ASEM. Kênh tiêu thụ này giúp công ty tiết kiệm được chi phí trung gian và giúp công ty có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Qua đó công ty có thể biết được những thông tin phản ánh từ phía khách hàng về sản phẩm cũng như mức độ phục vụ của nhân viên một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời. Tuy vậy doanh thu tiêu thụ của kênh này không lớn, chỉ chiếm 20% so tổng doanh thu tiêu thụ hàng năm nhưng thông qua kênh này công ty có thể giới thiệu với người tiêu dùng về sản phẩm của công ty. Kênh 2: Sản phẩm của công ty được đưa tới tay người tiêu dùng thông qua đại lý phân phối và nhà bán lẻ. Đây là kênh tiêu thụ chủ yếu của công ty, nó được sử dụng để đưa sản phẩm tới khu vực thị trường xa của công ty. Doanh thu tiêu thụ của kênh này chiếm 70% so tổng doanh thu tiêu thụ của công ty. Các đại lý phân phối này giúp công ty nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường, và đảm bảo được độ tin cậy tránh được rủi ro về hàng và tiền do sự cách biệt về địa lý. Các đại lý phân phối này tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng và báo lại để công ty có hướng điều chỉnh cho phù hợp như cơ cấu sản phẩm, chất lượng phục vụ… Kênh 3: Công ty thông qua môi giới trung gian chính là các thành viên làm việc trong công ty. Thông qua kênh này người lao động được hưởng lợi từ việc bán hàng. Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ 10% so tổng doanh thu tiêu thụ nhưng nó giúp công ty tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn và nâng cao thu nhập cho nhân viên trong công ty. Công ty sử dụng kênh phân phối trực tiếp từ công ty đến tận tay khách hàng kèm theo các dịch vụ sau bán hàng và đảm bảo về kỹ thuật rất hấp dẫn và đáng tin cậy. Những nỗ lực của công ty trong việc xây dựng kênh phân phối đã đem lại những hiệu quả tích cực. Hiện nay công ty đang cố gắng phát huy những yếu tố thuận lợi nhằm ngày càng hoàn thiện hệ thống phân phối của mình. Công ty cũng áp dụng những hình thức vận chuyển hợp lý nhằm đưa sản phẩm của công ty đến người tiêu dùng một cách tiện lợi nhất cụ thể: Với khách hàng công ty hỗ trợ vận chuyển cho khách hàng theo từng tuyến đường, từng cây số với đơn giá vận chuyển hoặc công ty thuê xe cho khách hàng nếu có nhu cầu: Khách hàng trong nội thành Hà Nội nhân viên giao nhận sẽ giao hàng tận nơi tại địa điểm quý khách hàng yêu cầu. Khách hàng ngoại thành Hà nội và các tỉnh thành trong cả nước: Với tiêu chí “nhanh chóng và an toàn” công ty sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh của các công ty chuyển phát nhanh có uy tín, có tên tuổi trong nước. Mức phí vận chuyển: công ty áp dụng các mức phí vận chuyển khác nhau đối với từng đối tượng khách hàng cụ thể: - Khách hàng trong nôị thành Hà nội: Hàng có giá trị nhỏ hơn 300.000VND: Phí vận chuyển là 10,000VND Hàng có giá trị lớn hơn 300.000VND: Miễn phí vận chuyển Bảng 3.5: Giá mức phí chuyển phát nhanh các tỉnh trong nước đối với các sản phẩm của công ty Đơn vị tính:VNĐ Trọng lượng Nội thành Hồ Chí Minh Đà Nẵng Các tỉnh còn lại Dưới 300km Trên 300km Đến 50 gr 6.000 8.200 9.500 10.000 Trên 50-100 gr 7.500 10.500 12.000 13.000 Trên 100-250 gr 9.500 15.000 16.000 18.000 Trên 250-500 gr 12.000 20.000 22.000 24.000 Trên 500-1000 gr 15.000 30.000 31.000 35.000 Trên 1000-1500 gr 17.000 38.300 38.000 45.000 Trên 1500-2000 gr 20.000 46.000 45.000 54.000 Mỗi nấc 500 gr tiếp theo 1.800 4.500 3.000 4.500 (Nguồn phòng kế toán - ASEM) - Khách hàng ngoại thành Hà Nội và các tỉnh trong cả nước: Chuyển phát thường: Miễn phí Chuyển phát nhanh: Cước phí vận chuyển được tính theo cước chuyển phát nhanh tiêu chuẩn của hãng. Công ty còn có xe riêng nên có thể vận chuyển hàng nhanh nhất có thể cho khách hàng, khách hàng không phải mất thời gian về vận chuyển hàng. Khách hàng ở bất kỳ đâu cũng có thể mua máy tính của công ty được mà không cần đến tận nơi để mua hàng. Hình thức vận chuyển của công ty tạo cho khách hàng cảm giác thuận tiện và cảm giác được phục vụ, qua đó làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Với hệ thống kênh phân phối trên, phương thức vận chuyển tiện lợi đã giúp cho công ty tiếp cận gần hơn vói khách hàng, giúp khách hàng có điều kiện tiếp cận và lựa chọn sản phẩm của công ty một cách thuận lợi dễ dàng. Qua hệ thống kênh phân phối này người tiêu dùng có nhiều cơ hội giảm giá thành khi mua sản phẩm của công ty do giảm bớt các khâu trung gian trong quá trình lưu thông hàng hoá. Đây cũng là một lợi thế của công ty so với đối thủ cạnh tranh. 3.3.3.2. Thị trường tiêu thụ Thị trường mà công ty đang hoạt động rất đa dạng ở các tỉnh thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam. Ở mỗi tỉnh, khách hàng ở mỗi thị trường của công ty đều có Công ty chi nhánh riêng, cụ thể: - Thị trường Hà Nội: Công ty Matexim, công ty Techsimex, Công ty Minh Giang, Công ty Vcom,… - Thị trường TP Hồ Chí Minh: Công ty Nam Thái, Công ty Tân Thiên Cơ,… - Thị trường Hải Phòng: Công ty CPN VN, Công ty Hoàng Linh,… - Thị trường Nam Định: Công ty Phi Dũng, Công ty Việt PC - Thị trường Vinh: Công ty phân phối máy tính - Thị trường Hải Dương: Công ty Bạch Đằng, Công ty Thiên Lộc - Thị trường Vĩnh phúc: Công ty Thiên Tân, Công ty Thiên Quang - Thị trường Lào Cai: Công ty Hải Sơn,… Bảng 3.6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm máy tính và thiết bị tin học theo khu vực thị trường của công ty qua 3 năm 2006-2008 ĐVT: - Doanh thu: Triệu đồng - Tỷ lệ : % Thị trường Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu Tỷ lệ Doanh thu Tỷ lệ Doanh thu Tỷ lệ 1.Hà Nội 5434,65 28,62 13871,80 30,61 52181,57 32,94 3.Hải Phòng 2743,91 14,45 6820,36 15,05 24395,76 15,4 6.Hải Dương 2443,88 12,87 5927,59 13,08 21338,37 13,47 7.Vĩnh Phúc 2100,18 11,06 5111,87 11,28 13243,41 8,36 4.Nam Định 1938,78 10,21 4699,48 10,37 16221,59 10,24 5.Vinh 1479,24 7,79 2270,43 5,01 7904,86 4,99 2.TPHCM 1169,72 6,16 2827,84 6,24 9536,52 6,02 8.Lào Cai 919,07 4,84 1912,42 4,22 6700,91 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHONG bai hoan chỉnh moi1.doc
Tài liệu liên quan