Luận văn Giải pháp nâng cao tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp y tế có thu tại tỉnh Quảng Trị

Lời cam đoan. i

Lời cảm ơn . ii

Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . iii

Danh mục các từ viết tắt. iv

Danh mục các bảng . v

Danh mục Biểu đồ. vi

Mục lục. vii

Lời mở đầu . 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC

ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU . 5

1.1. Khái quát về tự chủ tài chính . 5

1.1.1. Một số khái niệm. 5

1.1.2. Vai trò và đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu. 7

1.1.2.1. Vai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế quốc dân . 7

1.1.2.2. Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu. 7

1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu và đơn vị thực hiện tự chủ theo Nghị

định số 43/CP . 8

1.1.3.1. Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu . 8

1.1.3.2. Phân loại đơn vị thực hiện tự chủ theo Nghị định số 43/CP. 9

1.2.MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI

CHÍNH THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/CP . 10

1.2.1. Mục tiêu. . 10

1.2.2. Nguyên tắc . 10

1.3. QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA ĐƠN VỊ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 43/CP. 11

1.3.1. Quyền hạn . 11

1.3.2. Trách nhiệm . 13

1.4. NỘI DUNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH . 14

Trường Đại học Kinh tế Huế

pdf96 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp y tế có thu tại tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hủ quản và cơ quan tài chính đối với hoạt động của đơn vị sự nghiệp. Kết quả triển khai thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập cấp tỉnh, cấp huyện đã khẳng định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ là đúng hướng và phù hợp với yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. Các đơn vị sự nghiệp thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đã đưa ra cơ chế hoạt động linh hoạt thông qua quy chế chi tiêu nội bộ do đơn vị xây dựng, năng động trong khai thác nguồn thu, nâng cao năng lực quản lý sử dụng nguồn kinh phí, tạo động lực cho người lao động thông qua chính sách thu nhập. Trư ờng Đạ i họ c K i tế H uế 29 Mặc dầu vậy, việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Quảng trị vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc. Trải qua hơn 10 năm thực hiện cơ chế tự chủ, từ thí điểm đến toàn diện, việc thắt chặt nguồn kinh phí ngân sách đối với các đơn vị nói chung và đối với y tế nói riêng đã làm cho các cơ sở y tế thật sự lúng túng, việc dựa vào nguồn thu, mức thu theo khung quy định của nhà nước, chậm điều chỉnh so với thực tế đã gây không ít khó khăn cho đơn vị khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ra đời đã góp phần làm giảm gánh nặng cho NSNN nhưng đã gia tăng những khó khăn, thách thức cho các đơn vị sự nghiệp nói chung và đơn vị sự nghiệp y tế nói riêng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ CÓ THU TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ CÓ THU TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1.1. Giới thiệu chung về tình hình kinh tế xã hội Hàng năm trên cơ sở Nghị quyết của HĐND tỉnh về mục tiêu nhiệm vụ phát triên kinh tế xã hội. UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo các ngành, các cấp nghiên cứu các Nghị quyết của Tỉnh uỷ, của HĐND tỉnh, các quy hoạch, kế hoạch trung hạn và dài hạn, Theo đó, giai đoạn 2007- 2011 các chương trình hành động đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm; đồng thời ban hành nhiều cơ chế, chính sách; ưu tiên bố trí các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu, chương trình, dự án trọng điểm đã được phê duyệt, thường xuyên chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện của các Sở, Ban ngành và các địa phương trong tỉnh. Trong giai đoạn 2007 -2011, tỉnh đã đạt được một số kết quả chủ yếu trên các lĩnh vực cụ thể như sau: - Về Kinh tế Kinh tế của tỉnh tăng trưởng cao và liên tục trong những năm vừa qua năm 2007 tăng 11,2%; năm 2008 ước tăng 10,5%. Bình quân giai đoạn 2007- 2009 tăng 11,1%/năm, trong đó công nghiệp tăng 23%, nông nghiệp tăng 4%, dịch vụ tăng 8,5%. Tổng GDP theo giá hiện hành năm 2008 ước đạt 6.131 tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 9,6 triệu đồng. Năm 2011 tốc độ tăng trưởng GDP cả năm ước đạt 9,6% (kế hoạch là 11-12%), trong đó khu vực nông - lâm - ngư nghiệp tăng 2,9% (kế hoạch là 4-4,5%), khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 14,7% (kế hoạch là 19,5-20%), khu vực dịch vụ tăng 9% (kế hoạch là 9-9,5%). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 31 Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng kinh tế nhà nước, tăng tỷ trọng kinh tế ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. - Đối với sản xuất nông- lâm nghiệp, thuỷ sản Nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. Tỉnh đã tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng năng lực tưới tiêu chủ động, phòng trừ dịch bệnh; áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống có năng suất chất lượng cao; tập trung dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi theo hướng khai thác lợi thế của các tiểu vùng và tiềm năng đất đai; gắn phát triển các vùng nguyên liệu nông nghiệp với công nghiệp chế biến. Diện tích gieo trồng lúa hàng năm ổn định trong khoảng 45- 46 nghìn ha và phấn đấu tăng năng suất, chất lượng lúa; cây ngô tăng về cả diện tích và năng suất. Sản lượng lương thực đến năm 2007, đạt bình quân 22 vạn tấn/năm. Riêng năm 2008 do ảnh hưởng của rét đậm, rét hại đầu năm và sâu bệnh hại nên sản lượng lượng thực có hạt chỉ đạt khoảng 21-21,5 vạn tấn; an ninh lương thực trên địa bàn được đảm bảo. Lâm nghiệp tiếp tục phát triển, bình quân hàng năm trong giai đoạn 2006- 2008 trồng mới 4.417 ha rừng tập trung; bên cạnh việc chú trọng trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng của nhà nước, nhân dân đã phát triển mạnh trồng rừng kinh tế để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong và ngoài tỉnh. Trong năm 2011, sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp vẫn phát triển khá toàn diện, tổng sản lượng lương thực có hạt ước vượt 8,6%; Trồng mới rừng tập trung ước vượt 6% kế hoạch; Diện tích trồng mới cây công nghiệp dài ngày ước vượt 73,2% kế hoạch; Sản lượng thịt hơi các loại tăng 7,5%; Sản lượng gỗ khai thác ước tăng 28,2% so với cùng kỳ năm 2010. Kinh tế nông thôn được chú trọng phát triển; kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được quan tâm triển khai đúng tiến độ. Trong năm 2011 Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 58,5/58 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu ước đạt 65,9/60 triệu USD. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 32 - Sản xuất công nghiệp và xây dựng Khu vực công nghiệp- xây dựng có mức tăng trưởng khá và đóng góp lớn vào mức tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh, giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng năm 2008 tăng bình quân: 21,6%/năm. Một số sản phẩm mới đưa vào sản xuất ổn định, sản lượng tăng nhanh như: Gỗ MDF, tinh bột sắn, săm lốp xe máy, nước tăng lực... Nhiều nhà máy đã và đang tiến hành các bước đầu tư trong thời gian qua như: Thuỷ điện Quảng Trị, Thuỷ điện La La, Thuỷ điện hạ Rào Quán, Trạm nghiền clanhke 25 vạn tấn/năm, Nhà máy xi măng 35 vạn tấn/năm, Nhà máy may của Tổng Công ty dệt may Hoà Thọ, dây chuyền may của Công ty may Phong Phú, Nhà máy Bia Hà Nội... đến nay đã hoàn thành đưa Nhà máy Thuỷ lợi- Thủy điện Quảng Trị vào sản xuất; Nhà máy may của Tổng công ty dệt may Hòa Thọ đã hoàn thành đầu tư xây dựng và tổ chức sản xuất trên địa bàn. Trong năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp ước tăng 15,7% so với năm 2010 nhưng thấp hơn kế hoạch đề ra. Một số sản phẩm nhờ có sức cạnh tranh cao và thị trường tiêu thụ tương đối ổn định nên đã tăng so với cùng kỳ năm 2010 như: ván gỗ MDF tăng 14,6%, phân bón NPK tăng 26,2%, tinh bột sắn tăng 14,2%, quặng titan tăng 6,7%, gạch xây dựng tăng 5,6%, gỗ xẻ các loại tăng 16,9%, quần áo may sẵn tăng 3,7%, nước giải khát tăng 13,3%. - Khu vực dịch vụ Tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp chỉ đạo cụ thể, tập trung đẩy mạnh sản xuất hàng hóa trong tỉnh để xuất khẩu; tốc độ tăng trưởng các ngành dịch vụ bình quân thời kỳ 2007- 2008 là 8,5%/năm. Hoạt động thương mại cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Sức mua trong tỉnh tăng nhanh góp phần thúc đẩy sản xuất. Thị trường nông thôn và miền núi được chú trọng hỗ trợ phát triển, chính sách trợ giá hàng thiết yếu cho miền núi được quan tâm thực hiện. Cơ sở hạ tầng Khu Thương mại đặc biệt Lao Bảo, Đông Hà được chú trọng đầu tư, bước đầu có sức thu hút mạnh trên tuyến Trư ờn Đạ học Kin h tế Hu ế 33 hành lang kinh tế Đông- Tây; hệ thống chợ nông thôn đang hình thành và có bước phát triển khá. Trong năm 2011, khu vực thương mại và dịch vụ tiếp tục tăng trưởng khá. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ cả năm ước thực hiện tăng 32,8% so năm 2010 và vượt 19,6% so với kế hoạch. Doanh thu vận tải ước thực hiện tăng 26,5% so với năm 2010. Hoạt động ngân hàng ổn định và đảm bảo nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế; tổng huy động tiền gửi tăng bình quân 42,6%/năm, dư nợ cho vay tăng 9,4%/năm trong thời kỳ 2006- 2007; tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát chặt chẽ và duy trì ở mức an toàn. Hệ thống ngân hàng phát triển rộng khắp các địa bàn với nhiều dịch vụ hiện đại, tiện lợi phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân. Dịch vụ vận tải đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân. Doanh thu vận tải tăng bình quân 9,9%/năm trong giai đoạn 2006- 2007. Một số tuyến vận tải mới; một số tour vận tải hành khách chất lượng cao đã được mở, phương tiện vận tải được nâng cấp và trang bị mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. - Huy động vốn đầu tư xã hội Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2006- 2008 ước đạt trên 8.400 tỷ đồng, đạt 67,2% huy động của cả thời kỳ 2006- 2010 (Chưa tính trượt giá); tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội bình quân hàng năm đạt 24,6%. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên tổng GDP (Theo giá hiện hành) năm 2006 là 50,5% đến năm 2008 tăng lên 55,5%. Nguồn vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước đã thực hiện 3.817 tỷ đồng, chiếm 45,4% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm là 21,7%; nguồn vốn tín dụng nhà nước đầu tư: 310 tỷ đồng, chiếm 3,7% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và tăng bình quân hàng năm 15,5%; nguồn vốn đầu tư của DNNN: 1.654 tỷ đồng, chiếm 19,7% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và tăng bình quân hàng năm 22,9%; khu vực ngoài nhà nước đầu tư: 2.460 tỷ đồng, Trư ờ g Đạ i họ Kin h tế Hu ế 34 chiếm 29,3% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và tăng trưởng bình quân hàng năm 47,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thực hiện: 162 tỷ đồng, chiếm 1,9% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và tăng trưởng bình quân hàng năm là 29,1%. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2011 ước thực hiện 6.466 tỷ đồng (Kế hoạch 5.600- 5.700 tỷ đồng), tăng 36% so với năm 2010 và vượt 14,5% so với kế hoạch đề ra. Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn nhà nước do địa phương quản lý đạt 2.199,494/1119,8 tỷ đồng; bằng 196,4% kế hoạch được HĐND tỉnh giao đầu năm và tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2010. Việc bố trí vốn đầu tư từ ngân sách đã tập trung cho các chương trình, dự án trọng điểm, tránh dàn trải trong đầu tư; chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhất là khu vực nông nghiệp nông thôn, địa bàn miền núi khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân 2.1.2. Tình hình phát triển của các đơn vị sự nghiệp y tế có thu tại tỉnh Quảng Trị Hệ thống y tế công lập ở tỉnh Quảng Trị bao gồm: 11 bệnh viện, 18 cơ sở y tế dự phòng và sự nghiệp y tế khác, 01 Trường Trung học y tế, 01 Phòng Quản lý sức khoẻ cán bộ. Sở Y tế là cơ quan quản lý nhà nước, quản lý về mặt chuyên môn, nghiệp vụ và định hướng phát triển cho các hoạt động y tế trong phạm vi của tỉnh. Quản lý về mặt tài chính của các đơn vị y tế, chịu trách nhiệm lập dự toán, phân bổ dự toán, quyết toán các nguồn kinh phí tất cả các đơn vị trực thuộc ngành. * Hệ thống y tế về chăm sóc và bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân ngày càng được cũng cố và phát triển: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 35 Về đội ngủ cán bộ toàn tỉnh đến năm 2012 hiện có: 2.736 cán bộ y tế trong đó: Bác sĩ: 424, trong đó, Tiến sĩ: 03, sau đại học 225, tỷ lệ sau đại học chiếm 54% tổng số bác sĩ (228/424). Có 07 bác sĩ/vạn dân. Tuyến tỉnh: có 979 cán bộ, trong đó 223 cán bộ đại học và 143 sau đại học. Tuyến huyện: có 1.016 cán bộ, trong đó đại học 201 và sau đại học 82, tuyến xã: 741 cán bộ, có 97 bác sĩ., tuyến thôn bản: có 1.078 nhiên viên y tế thôn, bản [11]. Về Cơ sở vật chất toàn tỉnh có 1.545 giường bệnh, đạt tỷ lệ 25 giường/01 vạn dân. Hầu hết cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện được nâng cấp xây dựng mới. 100% xã có trạm y tế. Trang thiết bị cho hệ thống điều trị từ tuyến tỉnh, huyện đến tuyến xã ngày càng được đầu tư và sử dụng có hiệu quả. Bên cạnh đó, các đơn vị ngành y tế đã từng bước nâng cao năng lực chuyên môn một cách toàn diện ở tất cả các tuyến, từ tuyến tỉnh đến tuyến cơ sở, trong đó tập trung ở các tuyến y tế gần dân nhất như huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn, thôn, bản. Nâng cao chất lượng chuyên môn ở các tuyến này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế ngay từ tuyến cơ sở. Trong những năm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng song sự nghiệp bảo vê, chăm sóc và nâng cao sức khỏa nhân dân tại tỉnh Quảng Trị vẫn còn nhiều bất cập, chưa theo kịp nhu cầu của nhân dân, cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu, xuống cấp nghiêm trọng, đội ngũ cán bộ bác sĩ, dược sĩ thiếu trầm trọng và chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu; Trong khi đó mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi, nhiều bệnh lạ có nguy cơ bùng phát thành dịch lớn là rất cao, nhiều loại bệnh, dịch mới xuất hiện và phát triển nhưng chưa có biện pháp chữa trị và phòng chống hiệu quả như SARS, HIV/AIDS, Cúm A H5N1 Nhiều loại bệnh khó chữa đã có xu hướng phát sinh trở lại với quy mô và tính chất ngày càng phát triển như ung thư, tim mạch, nội tiết Tỷ lệ người cao tuổi tăng, mô hình bệnh tật tuổi già cùng phát triển _ đã đặt ta trọng trách hết sức nặng nề đối với ngành y tế trước nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏa cho nhân dân. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 36 Đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Trị nói riêng, vai trò và vị trí của mạng lưới y tế cơ sở từ hàng chục năm qua đã thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác chăm sóc bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân, 65% các bệnh tật của người dân chủ yếu được chữa trị khỏi ở tuyến y tế cơ sở huyện, thị, xã phường, thôn bản, đã góp phần giảm khó khăn, tốn kém cho người bệnh và gia đình, đồng thời giảm tình trạng quá tải cho tuyến tỉnh và trung ương. Gần 10 năm qua – Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy Ban nhân dân tỉnh đã hết sức quan tâm đến tổ chức mạng lưới này và đã ban hành nhiều nghị quyết, nhiều chính sách với mục tiêu củng cố và nâng cao năng lực hệ thống y tế cơ sở và qua từng giai đoạn đã được thực hiện đầy đủ nhưng đến nay đã hết hiệu lực và đến giai đoạn này đã không còn phù hợp với nhiều tiêu chí mới của Quốc gia cũng như của tỉnh. Trong khi mô hình tổ chức y tế luôn có sự thay đổi điều chỉnh, mô hình bệnh tật cũng luôn thay đổi, nhu cầu thực tế về chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng cao, do đó yêu cầu của hoạt động y tế ở tuyến huyện thị, xã phường, thôn bản ngày nay càng đòi hỏi cao hơn, hiện đại hơn. - Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn của các cơ sở KCB Bảng 1: Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn từ năm 2007 đến 2011 Các chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 1.Giường kế hoạch 1 080 1 205 1 305 1 420 1 500 2. Giường thực hiện 1 179 1 284 1 447 1 517 1 580 3. Tỷ lệ sử dụng giường 109% 107% 111% 107% 105% 4. Số bệnh nhân điều trị nội trú 65 882 67 529 77 381 78 945 84 602 5. Số bnhân điều trị ngoại trú 10 491 10 808 16 166 15 511 15 519 6. Số ngày điều trị TB 10 9 9 8 7 7. Chi phí bình quân ngày 124 114 309 212 409 221 524 820 564 079 Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 37 ĐT 8. Số bệnh nhân tử vong 161 134 178 148 160 9. Tỷ lệ BN tử vong 0,24% 0,19% 0,22% 0,18% 1,18% 10. Số lần khám bệnh 831 260 868 889 948 329 902 532 942 708 11. Số lần xét nghiệm 877 116 1 023 320 1 174 625 1 263 650 1 531 546 12. Số lần chiếu chụp XQuang 89 900 103 703 130 872 129 048 121 829 13. Số lần siêu âm 72 992 86 387 89 541 101 712 118 494 14. Số lần CT Scanner 1 857 1 236 2 948 3 624 3 889 15. Số trung, đại phẫu 11 551 12 299 13 710 12 693 12 642 (Nguồn : Sở Y tế tỉnh Quảng Trị, năm 2007- 2011) Nhận xét: Qua bảng tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn chúng ta thấy rằng các chỉ tiêu tăng lên đáng kể qua các năm. + Giường bệnh năm 2007: 1 179 giường đến năm 2011 là:1 580 giường, tỷ suất sử dụng giường bệnh cũng tăng tương ứng qua các năm + Số lượt bệnh tăng: chứng tỏ chất lượng khám chữa bệnh tốt, người dân yên tâm điều trị. + Số ngày điều trị trung bình giảm + Chi phí khám chữa bệnh tăng ở đây chủ yếu là tăng về dịch vụ kỹ thuật y tế cao và cận lâm sàng hiện đại được triển khai áp dụng cho tuyến tỉnh + Các chỉ số như số lần xét nghiệm, số lần chiếu chụp X-Quang, siêu âm, City Scanner và số lần trung đại phẫu thuật đều tăng lên qua các năm. - Tình hình thực hiện tự chủ về biên chế và kinh phí của các đơn vị sự nghiệp y tế có thu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị - Về biên chế Nhìn chung, quá trình giao biên chế cho các đơn vị sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh thực hiện khá tốt, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Thực tế cho thấy, nhiều đơn vị không sử dụng hết số biên chế được giao, nhiều đơn vị lại phải hợp đồng thuê khoán lao động bên ngoài để thực hiện nhiệm vụ vì biên chế được giao Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 38 quá ít. Tuy nhiên cũng có nhiều đơn vị số biên chế lại giao nhiều hơn so với nhu cầu công việc dẫn đến việc phân bổ nguồn lực không đồng đều, đơn vị có biên chế ít, đơn vị có biên chế nhiều không cần thiết, đặc biệt là cơ chế xin cho vẫn tồn tại, nên các đơn vị đua nhau xin biên chế trong khi những nhiệm vụ đặt ra lại không thực hiện hết, gây lãng phí ngân sách nhà nước - Về kinh phí Trên cơ sở Nghị quyết của HĐND tỉnh giao, UBND tỉnh ban hành Quyết định giao kinh phí cho các đơn vị hàng năm, các đơn vị căn cứ vào định mức phân bổ ngân sách đã được HĐND tỉnh thông qua, định mức phân bổ ngân sách được xác định dựa trên số biên chế được giao (Kinh phí chi thường xuyên) và kinh phí đặc thù từng đơn vị (Kinh phí không thường xuyên) do nhà nước đặt hàng để thực hiện nhiệm vụ hoạt động chuyên môn Dự toán chi thường xuyên của đơn vị sẽ được thay đổi nhiều hay ít tùy thuộc vào số biên chế được giao và các chính sách thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn của địa phương, các chính sách chế độ của Trung ương. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phân loại và lựa chọn đơn vị nghiên cứu Hệ thống y tế tỉnh Quảng Trị: Bao gồm 30 đơn vị (Hệ điều trị và Hệ dự phòng). - Hệ Điều trị: Bệnh viện Đa Khoa tỉnh ; Bệnh viện Khu vực Triệu Hải; Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Cửa tùng; Phòng Quản lý sức khỏe cán bộ; Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Linh; Bệnh viện Đa khoa Gio Linh; Bệnh viện Đa khoa Hướng Hóa; Bệnh viện Đa khoa ĐaKrong; Bệnh viện Đa khoa Cam Lộ; Bệnh viện Đa Khoa Hải Lăng; Bệnh viện Đa Khoa Triệu Phong; Bệnh viện Đa khoa Đông Hà; Trung tâm y tế Thị xã Quảng Trị. - Hệ Dự phòng: Trung tâm phòng chống bệnh xã hội; Trung tâm truyền thông giáo dục và sức khỏe; Trung tâm chăm sóc sức khỏe và sinh sản; Trung tâm kiểm nghiệp, dược phẩm, mỹ phẩm; Trung tâm giám định y khoa; Trung tâm phòng chống HIV/AIDS; Trung tâm pháp y; Trung tâm y tế Huyện Vĩnh Linh; Trung tâm Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế 39 y tế Huyện Gio Linh; Trung tâm y tế Huyện ĐaKrong; Trung tâm y tế Huyện Cam Lộ; Trung tâm y tế Huyện Hải Lăng; Trung tâm y tế Huyện Triệu Phong; Trung tâm y tế Thành phố Đông Hà; Trung tâm y tế Huyện Hướng Hóa Tình hình thực hiện tự chủ của các đợn vị sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Quảng Trị chịu sự tác động của nhiều yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt là các đơn vị có nguồn thu lơn. Vì vậy, tác giả chủ yếu tập trung vào các đơn vị sự nghiệp y tế có số thu lớn (Hệ điều trị) ngân sách nhà nước đảm bảo một phần kinh phí hoạt động. 2.2.2. Phương pháp chung Hiệu quả sử dụng nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp y tế chịu sự tác động của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài đơn vị. Để tiến hành phân tích, ngoài việc xác định hệ thống các chỉ tiêu phù hợp thì cần phải vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp liên hệ so sánh kết hợp với điều tra nghiên cứu thực tiễn ...từ đó đưa ra kết luận phản ánh đúng bản chất về hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp y tế, tự chủ tài chính trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu Việc điều tra thu thập số liệu theo phương pháp điều tra thu thập các số liệu sơ cấp về tình hình sử dụng nguồn thu tại 30 đơn vị y tế, tự chủ tài chính được chọn nghiên cứu. Nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, Sở Y tế, Sở Tài chính, Cục thống kê tỉnh Quảng Trị... Số liệu được chọn lọc, tổng hợp từ các tài liệu sau: Báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước từ năm 2007 - 2011 của tỉnh Quảng Trị. Báo cáo của Sở Tài chính về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Thông báo duyệt quyết toán kinh phí của cơ quan chủ quản đối với các đơn vị y tế từ năm 2007-2011 Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 40 Các số liệu về tình hình kinh tế - xã hội được thu thập từ Niên giám thống kê Quảng Trị, Trang thông tin điện tử Quảng Trị. 2.2.3.2. Phương pháp phân tích, đánh giá Dựa vào đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp chính sau: - Phương pháp thống kê mô tả Dùng các chỉ số tương đối, số tuyệt đối và số bình quân để phân tích đánh giá sự biến động cũng như mối quan hệ giữa các hiện tượng. - Phương pháp thống kê so sánh Kết quả và hiệu quả hoạt động của các đơn vị y tế, tự chủ tài chính được tiêu chuẩn hoá và so sánh bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau như: khả năng khai thác nguồn thu, chi phí, thu nhập tăng thêm, khả năng tiết kiệm, so sánh kết quả thu được qua từng loại hình khám chữa bệnh, so sánh kết quả và hiệu quả theo thời gian và không gian để có nhận xét và rút ra kết luận. - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này giúp tác giả thu thập, chọn lọc những thông tin từ những ý kiến trao đổi và đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực y tế tự chủ về tài chính. Ngoài ra, trong quá trình trình bày, tác giả đã sử dụng các phương pháp mô hình để nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu: Mô hình mô tả và giải thích: dùng để mô tả và giải thích một số vấn đề trong kết quả nghiên cứu. Mô hình hướng dẫn thực hiện áp dụng: để hướng dẫn thực hiện các giải pháp, quyết định trong việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn thu từ hoạt động y tế. Từ phương pháp phân tích trên, đưa ra vấn đề cần giải quyết, chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động, phân tích nguyên nhân đạt được và nguyên nhân của những tồn tại, bất cập, những vướng mắc cần kiến nghị đề xuất, từ đó đưa Trư ờng Đại học Kin tế H uế 41 ra nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của đơn vị sự nghiệp y tế, tự chủ tài chính tỉnh Quảng Trị. 2.2.3.3. Thiết kế nghiên cứu Thiết kế theo bảng biểu, sơ đồ biểu đồ, đồ thị để phân tích xử lý số liệu. Ngoài ra thông qua việc phân tích, xử lý thông tin và kiến thức chuyên môn để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp tại các cơ sở KCB công lập. 2.3. THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH SỰ NGHIỆP Y TẾ CÔNG LẬP TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.3.1. Thực trạng việc khai thác các nguồn tài chính phục vụ hoạt động của các cơ sở KCB công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Trị từ năm 2007 đến năm 2011 2.3.1.1. Nguồn NSNN cấp Bảng 2: Tỷ lệ chi NSNN cho y tế so với ngân sách của tỉnh từ năm 2007 đến 2011 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Ngân sách tỉnh 1 611 678 1 842 464 2 145 000 2 592 919 3 199 153 NSNN chi cho y tế 68 898 87 334 120 574 206 569 260 989 Tỷ lệ % 4% 5% 6% 8% 8% (Nguồn Sở Tài chính tỉnh Quảng Trị, năm 2007-2011) Qua bảng phân tích số liệu và biểu đồ trên chúng ta thấy: NSNN chi cho y tế chiếm khoảng 5%-8% tổng chi ngân sách của tỉnh. Năm 2007 chi cho y tế từ ngân sách nhà nước chỉ đạt 4%/tổng chi tổng chi ngân sách của tỉnh. Do đầu tư từ ngân sách nhà nước cho y tế tăng khá mạnh trong 5 năm, ngân sách chi cho y tế thay đổi đáng kể theo hướng tăng đến năm 2011 đạt đến 8%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 42 Biểu đồ 1: Chi NSNN cho y tế tại tỉnh Quảng Trị 1 611 678 68 898 1 842 464 87 334 2 257 000 120 574 2 592 919 206 569 3 199 153 260 989 500 000 1 000 000 1 500 000 2 000 000 2 500 000 3 000 000 3 500 000 2007 2008 2009 2010 2011 Ngân sách của tỉnh NSNN chi cho y tế Kinh phí năm sau tăng hơn so với năm trước chủ yếu do thực hiện các chế độ chính sách mới nhà nước quy định theo nguyên tắc đảm bảo tốc độ tăng chi cho y tế cao hơn tốc độ tăng chi bình quân chung của NSNN quy định tại Nghị Quyết số 18/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 của Quốc hội. Tuy nhiên, ngân sách nhà nước chi cho y tế vẫn còn thấp so với nhu cầu do đó cần có những giải pháp để tăng cường các nguồn lực và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã có. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 43 Bảng 3: Kinh phí NSNN cấp cho các cơ sở KCB từ năm 2007-2011 Đơn vị: triệu đồng I Tuyến tỉnh 19 583 23 216 28 859 34 720 42 096 1 Bệnh viện đa khoa tỉnh 14 041 16 338 20 702 24 510 28 860 2 Bệnh viện ĐK KV Triệu Hải 4 458 5 355 6 384 7 942 10 192 3 Bệnh viện ĐD PHCN Cửa Tùng 1 084 1 523 1 773 2 268 3 044 II Tuyến huyện 18 668 22 097 26 151 31 441 42 761 4 Bệnh viện đa khoa Vĩnh Linh 3 475 4 346 5 464 6 811 9 399 5 Bệnh viện đa khoa Gio Linh 2 254 2 245 2 636 3 095 3 976 6 Bệnh viện đa khoa Hướng Hóa 3 433 3 974 4 623 5 181 7 455 7 Bệnh viện đa khoa Đakrông 1 977 2 261 2 634 2 892 4 459 8 Bệnh viện đa khoa Cam Lộ 1 591 2 385 2 364 3 074 3 896 9 Bệnh viện đa khoa Hải Lăng 2 247 2 552 3 143 3 882 4 930

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_tu_chu_tai_chinh_cua_cac_don_vi_su_nghiep_y_te_co_thu_tai_tinh_quang_tri_2439_190.pdf
Tài liệu liên quan