MỤC LỤC
TÓM TẮT .i
MỤC LỤC.ii
DANH MỤC HÌNH.iv
DANH MỤC BẢNG.iv
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT . v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. 1
1.1. Cơsởhình thành đềtài. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu . 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu . 2
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu. 2
CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ THUYẾT . 3
2.1. Thanh toán quốc tế. 3
2.1.1. Khái niệm. 3
2.1.2. Đặc điểm. 3
2.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tếthông dụng. 3
2.1.4. Vai trò của thanh toán quốc tế. 3
2.2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 4
2.2.1. Tín dụng chứng từ. 4
2.2.2. Cơsởpháp lý của phương thức tín dụng chứng từ. 4
2.2.3. Các đối tượng liên quan trong phương thức tín dụng chứng từ. 5
2.2.4. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ. 5
2.2.5. Thưtín dụng. 7
2.2.6. Nội dung của thưtín dụng. 7
2.2.7. Các loại thưtín dụng thông dụng. 8
2.2.8. Đặc điểm của giao dịch thưtín dụng. 10
2.3. Hệthống SWIFT (Societies For Worldwide Interbank Financial
Telecommunication - Hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu). 11
2.3.1. Sơlược hệthống SWIFT. 11
2.3.2. Một sốloại điện SWIFT thông dụng. 12
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
(SACOMBANK) - CHI NHÁNH AN GIANG. 13
3.1. Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang. 13
3.1.1. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank). 13
3.1.2. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang. 14
3.2. Cơcấu tốchức và chức năng của các phòng ban. 14
3.2.1. Sơ đồtổchức. 14
3.2.2. Chức năng nhiệm vụcủa từng phòng ban. 16
3.3. Khái quát vềcác sản phẩm dịch vụtại Sacombank An Giang. 18
3.4. Tình hình hoạt động tại Sacombank An Giang trong 2008. 18
3.5. Thuận lợi và khó khăn trong năm 2008. 20
3.5.1. Thuận lợi. 20
3.5.2. Khó khăn. 20
3.6. Một sốchỉtiêu, kếhoạch trong năm 2009 . 21
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP
KHẨU BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI SACOMBANK AN GIANG. 22
4.1. Tình hình kinh tếxã hội và hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh An Giang. 22
4.2. Thanh toán quốc tếtại Sacombank An Giang. 23
4.2.1. Sơlược hoạt động thanh toán quốc tếtại Sacombank. 23
4.2.2. Tình hình thanh toán quốc tếtại Sacombank An Giang. 24
4.3. Tình hình thanh toán tín dụng chứng từtại Sacombank An Giang. 28
4.3.1. Các sản phẩm thanh toán tín dụng chứng từ. 28
4.3.2. Qui trình nghiệp vụthưtín dụng xuất - nhập khẩu. 28
4.3.3. Phí dịch vụthanh toán bằng tín dụng chứng từ. 31
4.3.4. Thanh toán L/C xuất – nhập khẩu. 32
4.3.5. Thu nhập từhoạt động thanh toán bằng L/C. 35
4.3.6. Đội ngũnhân viên. 36
4.3.7. Công tác Marketing tìm kiếm và phát triển khách hàng. 36
4.3.8. Công tác tưvấn và hỗtrợkhách hàng. 36
4.3.9. Công nghệ. 37
4.4. Cơhội và khó khăn thách thức đối với hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
bằng tín dụng chứng từtại Sacombank An Giang. 37
4.4.1. Cơhội. 37
4.4.2. Khó khăn, thách thức. 38
4.5. Đánh giá chung tình hình thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín
dụng chứng từtại Sacombank An Giang. 41
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤTHANH TOÁN XUẤT
NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪTẠI
SACOMBANK AN GIANG. 42
5.1. Định hướng phát triển kinh tếxã hội của tỉnh An Giang. 42
5.2. Định hướng hoạt động của Sacombank An Giang. 42
5.2.1. Về định hướng thực hiện chung. 42
5.2.2. Vềdịch vụ. 42
5.3. Ma trận SWOT. 43
5.4. Giải pháp phát triển thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từtại
Sacombank An Giang. 44
5.4.1. Xây dựng chiến lược Marketing, tăng cường chính sách khách hàng. 44
5.4.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 46
5.4.3. Các giải pháp hỗtrợ. 47
5.4.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát. 48
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. 49
6.1. Kết luận. 49
6.2. Kiến nghị. 50
6.2.1. Đối với Sacombank An Giang. 50
6.2.2. Đối với Sacombank Hội Sở. 50
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đến quầy giao dịch liên quan.
− Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin khách hàng phục vụ hoạt động của chi
nhánh.
¾ Phòng kế toán và quỹ
− Hướng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với tất cả các đơn vị trực thuộc
chi nhánh.
− Đảm nhận công tác thanh toán của chi nhánh đối với nội bộ ngân hàng và các ngân
hàng khác.
− Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính toàn chi nhánh.
Trần Anh Ngọc 17
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
− Quản lý chi nhánh điều hành.
− Quản lý thanh khoản.
− Quản lý kho quỹ.
− Bảo quản và sử dụng khuôn dấu của chi nhánh theo đúng quy định.
¾ Phòng hành chính
− Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư.
− Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của Chi Nhánh.
− Thực hiện mua sắm, tiếp nhân, quản lý, phân phối các loại tài sản, vật phẩm liên
quan đến hoạt động tại Chi Nhánh.
− Chủ trì việc kiểm kê tài sản, tham mưu, theo dõi thực hiện chi phí điều hành trên cơ
sở có kế hoạch đã được duyệt.
− Chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh,
phòng cháy chữa cháy và bảo đảm tuyệt đối an toàn cơ sở vật chất trong và ngoài giờ
làm việc.
− Quản lý hệ thống kho hàng cầm cố của Ngân hàng và nhân sự phụ trách kho hàng
cầm cố.
− Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hàng năm căn cứ kế hoạch mở rộng mạng
lưới và kết quả định biên của chi nhánh.
− Phối hợp với Phòng nhân sự tại hội sở trong việc tuyển dụng tại chi nhánh.
− Quản lý các vấn đề nhân sự liên quan đến luật lao động: Hợp đồng lao động, nghỉ
phép,…tại chi nhánh.
− Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra tính tuân thủ chấp hành nội quy, quy
chế, quy định có liên quan đến nhân sự trong toàn chi nhánh.
3.3. Khái quát về các sản phẩm dịch vụ tại Sacombank An Giang
Sacombank An Giang chỉ mới thành lập hơn 3 năm nhưng tốc độ triển khai thực
hiện các sản phẩm dịch vụ là tương đối đa dạng và đầy đủ, chi nhánh không còn đơn
thuần chỉ thực hiện nghiệp vụ huy động và cho vay truyền thống, mà đã áp dụng nhiều
dịch vụ mới hoà trong xu thế phát triển chung của toàn ngân hàng.
Các dịch vụ như chuyển tiền nội địa, thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ, kinh
doanh vàng, ngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, kiều hối, chi hộ - thu hộ, bảo lãnh, tiết
kiệm tích luỹ, dịch vụ thẻ và hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) ... đã làm cho hoạt
động của chi nhánh ngày càng phong phú, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng.
Riêng đối với dịch vụ thanh toán quốc tế, Sacombank An Giang hiện cung cấp
các sản phẩm thanh toán: Tín dụng chứng từ (L/C), nhờ thu (Collection) và chuyển tiền
bằng điện (T/T).
3.4. Tình hình hoạt động tại Sacombank An Giang trong 2008
¾ Vốn huy động: Tính đến cuối 12/2008, tổng vốn huy động tại Chi nhánh đạt 603 tỉ
đồng, tăng 148 tỷ đồng so với đầu năm.
Trần Anh Ngọc 18
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Về thị phần, Chi nhánh chiếm 7.18% trên địa bàn (giảm 0.02%), chiếm 18% tổng huy
động của NHTMCP. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn năm 2008 là 32,5% so với đầu
năm.
216
455
603
0
100
200
300
400
500
600
700
Tỷ đồng
2006 2007 2008 Năm
Hình 3.1 Tình hình huy động vốn tại Sacombank An Giang
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang)
¾ Dư nợ cho vay: Đến 12/2008 tổng dư nợ cho vay tại Chi nhánh đạt 821 tỉ đồng
Trong năm 2008 do thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát, hạn chế tăng trường tín
dụng cũng như lãi suất luôn biến động thất thường và có giai đoạn phải hạn chế tín dụng
làm cho công tác cho vay gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên đến cuối năm vẫn đạt kế hoạch
đề ra.
231
615
821
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Tỷ đồng
2006 2007 2008 Năm
Hình 3.2 Tình hình dư nợ tại Sacombank An Giang
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank An Giang)
Trần Anh Ngọc 19
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Do ảnh hưởng của tình hình suy thoái toàn cầu đã làm cho tình hình tài chính của khách
hàng vay gặp nhiều khó khăn và mặc dù chi nhánh tích cực ngăn chặn nhưng nợ quá
hạn vẫn phát sinh tăng so với năm 2007 nhưng ở mức tỷ trọng thấp dưới 0,4% trên tổng
dư nợ và trong tầm kiểm soát.
Về thị phần thì chi nhánh chiếm 5,06% trên tổng dư nợ cho vay trên địa bàn. Nếu so với
ngân hàng thương mại cổ phần thì chi nhánh chiếm 12,21% trên tổng dư nợ cho vay của
các ngân hàng thương mại cổ phần, tốc độ tăng trưởng cho vay năm 2008 của chi nhánh
tăng 33,5% so với đầu năm.
¾ Thu dịch vụ ngân hàng:
Tuy các sản phẩm dịch vụ ngân hàng không có sự gia tăng trong 2008 nhưng lại có sự
gia tăng đáng kể về doanh số đối với từng dịch vụ so với 2007, góp phần đáng kể vào
tổng thu nhập của Ngân hàng.
3.5. Thuận lợi và khó khăn trong năm 2008
3.5.1. Thuận lợi
¾ Được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của Ban lãnh đạo Ngân hàng và các phòng ban
Hội sở, cũng như sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi của các cấp chính quyền địa
phương.
¾ Sự tâm huyết một lòng của tất cả cán bộ nhân viên luôn hướng đến một mục tiêu
chung là “cùng nhau chung sức xây dựng một Chi nhánh an toàn - ổn định - hiệu quả và
phát triển”.
¾ Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ - năng động – nhiệt huyết và được địa phương hóa gần
100% nên rất am hiều phong tục, tập quán, từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp
cận khách hàng, góp phần không nhỏ trong lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh.
¾ Hình ảnh thương hiệu Sacombank Chi nhánh tại An Giang đã được nhiều người
quan tâm và dần dần là thương hiệu mạnh trên địa bàn, cho nên sau hơn 3 năm hoạt
động hệ khách hàng tương đối lớn, đảm bảo cho Chi nhánh tăng trưởng, phát triển ổn
định và bền vững.
3.5.2. Khó khăn.
¾ Sự góp mặt quá nhiều anh tài trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên địa bàn (53
TCTD), cho nên thị phần bị chia nhỏ và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
¾ Việc thay đổi cơ chế, chính sách tiền tệ quá nhanh, liên tục và khó dự đoán được
trước nên làm cho CN luôn bị động trong thực hiện kế hoạch.
¾ Việc hạn chế tăng trưởng tín dụng, cũng như thu hồi vốn vay nhằm kiềm chế lạm
phát tăng cao đã tác động đến công tác thu hồi nợ, một số khách hàng gặp nhiếu khó
khăn do không chủ động nguồn vốn hoạt động kinh doanh, bán hàng chưa thu được
tiền, chậm tiêu thụ hàng,… dẫn đến nợ quá hạn gia tăng.
¾ Tính chuyên nghiệp của cán bộ nhân viên còn nhiều hạn chế.
¾ Một số sản phẩm dịch vụ của Sacombank còn hạn chế: như sản phẩm thẻ tiện ích
chưa cao, hay một số loại phí dịch vụ còn cao hơn nhiều so với các tổ chức tín dụng
khác như phí chuyển tiền du học, …
Tóm lại: Năm 2008 là năm khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, tuy nhiên
kết quả đến cuối năm vẫn đạt và vượt kế hoạch đề ra. Để đạt được kết quả trên trong
điều kiện khó khăn là do sự tâm huyết của tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh An
Trần Anh Ngọc 20
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Giang, do khai thác tối đa các sản phẩm dịch vụ có thế mạnh của Chi nhánh và do thực
hiện tốt việc triển khai ngay kế hoạch kinh doanh ngay từ đầu năm.
3.6. Một số chỉ tiêu, kế hoạch trong năm 2009
Huy động: Kế hoạch năm 2009 đến 31/12/2009 là 769 tỷ đồng, tăng 27,5% so với
năm 2008.
Cho vay: Kế hoạch năm 2009 đến 31/12/2009 là 909 tỷ đồng, tăng 11% so với năm
2008.
Doanh số thanh toán quốc tế: Kế hoạch năm 2009 doanh số trên 30 triệu USD, tăng
50% so với năm 2008.
Thu dịch vụ: Kế hoạch năm 2009 là 7,2 tỷ đồng, tăng gần 90% so với năm 2008.
Lợi nhuận trước DPRR: Kế hoạch năm 2009 là 25,5 tỷ đồng, tăng gần 30% so với
năm 2008.
Trần Anh Ngọc 21
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
SACOMBANK AN GIANG
Cùng với sự phát triển của các hoạt động thu dịch vụ, thanh toán quốc tế nói chung,
thanh toán bằng tín dụng chứng từ nói riêng tại các ngân hàng không ngừng gia tăng
trong điều kiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển như hiện
nay. Việc đánh giá lại thực trạng hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại
Sacombank An Giang giúp nhận ra những lợi thế cạnh tranh của Chi nhánh, tìm ra
những hạn chế trong quá trình thực hiện nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc xây
dựng các giải pháp phát triển dịch vụ này tại Chi nhánh trong thời gian tới.
4.1. Tình hình kinh tế xã hội và hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh An Giang
- Về kinh tế - xã hội: Năm 2008 tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn do ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế, lạm phát làm cho giá cả tăng cao, giá nông sản hàng hóa
biến động bất lợi trong thời gian dài,… nhưng với những nỗ lực chung của cá nhân và
các tổ chức kinh tế cũng như các giải pháp kiềm chế lạm phát đã phát huy tác dụng cho
nên kinh tế xã hội của tỉnh An Giang vẫn tiếp tục phát triển và đạt mức tăng trưởng cao,
các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra hầu hết đều đạt và vượt so với kế hoạch, các lĩnh vực Văn
hóa - Xã hội và cải cách hành chính tiếp tục chuyển biến tích cực, đời sống vật chất và
tinh thần của người dân được nâng lên, quan hệ hợp tác phát triển đạt hiệu quả cao,
quốc phòng – an ninh, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được đảm bảo….
- Về tăng trưởng kinh tế: Đến cuối năm 2008 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 14,2% cao
hơn năm 2007 là 0,47%, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực với
khu vực dịch vụ chiếm 52,27% tăng 1,27% so với năm 2007, khu vực nông lâm thủy
sản chiếm 35,03% giảm 0,93% và khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 11,7% giảm
0,34%.
- Về kim ngạch xuất nhập khẩu: Tuy có nhiều khó khăn về ảnh hưởng bất lợi của thị
trường giá cả nhưng xuất khẩu vẫn đạt được kim ngạch gần 750 triệu USD tăng 38% so
với năm 2007 vượt kế hoạch trên 15% và vượt qua mốc kế hoạch 700 triệu USD vào
năm 2010 theo kế hoạch năm năm 2006-2010 của tỉnh trong đó các mặt hàng chủ lực là
cá và gạo vẫn chiếm tỷ trọng hơn 89,7% trong tổng kim ngạch, riêng về nhập khẩu cả
năm đạt 92 triệu USD vượt 42% so với kế hoạch và tăng 27% so với cùng kỳ, các mặt
hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu may mặc, thức ăn gia súc, hóa chất, gỗ…
- Về hoạt động ngân hàng: Tuy phải chịu nhiều áp lực của lạm phát tăng cao và các cơ
chế chính sách kiềm chế lạm phát nhưng với sự nổ lực của các tổ chức tín dụng trên địa
bàn, cho nên tình hình hoạt động tiếp tục phát triển ổn định và có nhiều đóng góp vào
việc chủ chương kiềm chế lạm phát và vào quá trình đầu tư, phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh. Tính đến cuối ngày 31/12/2008 toàn tỉnh có 53 TCTD hoạt động (tăng 5 tổ chức so
với cùng kỳ) với tổng vốn huy động đạt 8401 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 16226 tỷ đồng.
Trần Anh Ngọc 22
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
4.2. Thanh toán quốc tế tại Sacombank An Giang
4.2.1. Sơ lược hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Song song với sự phát triển các dịch vụ ngân hàng khác, hoạt động thanh toán quốc tế
của Sacombank trong những năm qua cũng đạt nhiều kết quả khả quan:
Khởi đầu hoạt động thanh toán quốc tế vào năm 1994 từ chỗ không kinh nghiệm, không
ngân hàng đại lý, uy tín, thương hiệu chưa được biết đến, việc mở thư tín dụng phải
được thực hiện qua trung gian là các ngân hàng bạn, đến nay, qua hơn 10 năm hoạt
động trong lĩnh vực này, Sacombank đã gặt hái được những kết quả bước đầu với doanh
số thanh toán quốc tế trong năm 2007 đạt 3048 triệu USD và tiếp tục duy trì ổn định
trong năm 2008.
Năm 1999, Sacombank trở thành thành viên của Hiệp Hội Viễn Thông Liên Ngân
Hàng Toàn Cầu ( SWIFT), tiếp theo sau đó là sự tiếp nhận được sự ủy thác tín dụng và
tài trợ kỹ thuật của nhiều tổ chức kinh tế tài chính nước ngoài. Đây là sự kiện mở đường
cho quá trình đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại nhờ đó thương hiệu Sacombank
đã từng bước được củng cố và nâng cao trong nước và vươn ra khu vực.
Hiện tại, Sacombank đã thiết lập được mạng lưới đại lý rộng khắp với 10.644 chi nhánh
của 278 ngân hàng tại 80 quốc gia trên khắp năm Châu. Ngoài ra, Sacombank còn là
Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam có chi Nhánh nước ngoài tại Lào, có văn phòng đại
diện tại Nam Ninh - Trung Quốc và trong thời gian sắp tới là Chi Nhánh tại Campuchia.
Đây là một trong những lợi thế của Sacombank trong việc cung cấp các dịch vụ tư vấn,
hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước
trong khu vực, nâng cao hình ảnh và uy tín của Sacombank với cộng đồng doanh nghiệp
trong và ngoài nước đồng thời là cơ hội phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế trong
đó có dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, việc có một quan hệ đại lý rộng
khắp còn mang lại cho Sacombank và khách hàng một số lợi ích sau:
- Việc thông báo L/C được tiến hành nhanh chóng qua các đại lý mà không cần thông
qua các ngân hàng thông báo khác, đồng thời cũng giúp tiết kiệm được chi phí cho
khách hàng.
- Mở rộng quan hệ đại lý giúp Sacombank giao dịch bằng SWIFT với các ngân hàng
nước ngoài nhanh hơn mà không phải dùng SWIFT KEY của ngân hàng khác (đối với
một số loại điện đòi hỏi phải có xác thực như điện đòi tiền, điện chấp nhận thanh
toán,…)
- Thông qua các đại lý của mình ở nước ngoài Sacombank còn có thể tìm hiểu thông tin
về Ngân hàng mở L/C, nhà nhập khẩu, môi trường pháp lý của quốc gia nhập khẩu
nhằm hạn chế được các rủi ro khi thanh toán và chiết khấu bộ chứng từ.
- Ngoài ra, việc có quan hệ với một số Ngân hàng đại lý lớn còn là cơ hội để
Sacombank học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.
Với những nỗ lực của mình trong hoạt động thanh toán quốc tế, Sacombank còn khẳng
định được vị trí thông qua những giải thưởng quốc tế hàng năm do các tố chức và ngân
hàng trên thế giới trao tặng:
- Năm 2006: 2 giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt nhất” do
tập đoàn tài chính Citigroup và ngân hàng Standard Chartered trao tặng.
Trần Anh Ngọc 23
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 24
- Năm 2007: 5 giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt nhất” do
các ngân hàng HSBC, American Express, Citigroup, Standard Chartered, Bank Of
America trao tặng.
- Năm 2008: 2 giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt nhất” do
các Ngân hàng Bank Of NewYork, HSBC trao tặng.
Các giải thưởng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế của Sacombank
Các giải thưởng đạt được qua các năm giúp Sacombank khẳng định được vị thế, sức
mạnh thương hiệu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, góp phần tạo niềm tin cho khách
hàng và các đối tác trong và ngoài nước.
Ngoài ra, việc sở hữu một thương hiệu mạnh, một mạng lưới đại lý rộng khắp còn tạo
những thuận lợi nền tảng vững chắc cho các Chi nhánh, trong đó có Sacombank An
Giang trong việc tận dụng thế mạnh sẵn có này như là một sự hỗ trợ lớn từ Hội sở để
phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại địa bàn hoạt động của mình.
ình hình thanh toán quốc tế tại Sacombank An Giang
Do Sacom ng thanh
4.2.2. T
bank An Giang vừa được thành lập trong tháng 8/ 2005 nên hoạt độ
toán quốc tế còn khá non trẻ so với các ngân hàng trên địa bàn. Tuy nhiên cũng có
những phát triển đáng ghi nhận qua các năm:
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 25
Hình 4.1 Doanh số thanh toán quốc tế Sacombank An Giang
(Nguồn: BP.TTQT - Sacombank An Giang)
bank An Giang không có doanh thu từ hoạt động thanh toán
ị thanh toán quốc tế tại chi nhánh đã đạt trên 11 triệ
ng qua các năm với tốc độ tăng trưởng như sau:
ốc độ tăng trưởng thanh toán quốc tế tại Sacombank
m 2006/2005 2007/2006 2008/2007
Nếu như trong 2005 Sacom
quốc tế thì trong 2006 giá tr u USD,
và tiếp tục tăng trưở
Bảng 4.1 T
Nă
Tăng trưởng - 25.44% 51.01%
( Nguồn: PB.TTQT - Sacombank An Giang)
c thanh toán tại chi nhánh vẫn chưa đa dạng, các thanh toán th
ỉ thông qua hai hình thức: thanh toán bằng tín dụng chứ
ằng điện (TTR), trong đó chủ yếu vẫn là thanh toán bằng tín d
óng góp doanh số cụ thể qua các năm như sau:
Tuy nhiên, hình thứ ực
hiện qua chi nhánh ch ng từ
(L/C) và chuyển tiền b ụng
chứng từ với những đ
22.2
14.7
11.7
0
5
10
15
2006 2007 2008
Năm
T
ri
ệu
U
SD
20
25
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 26
Bảng 4.2 Doanh số các hình thức thanh toán quốc tế tại Sacombank
(Đơn vị tính: USD)
THANH TOÁN QUỐC TẾ 2006 2007 2008
Doanh thu
(USD)
513,349 1,054,089 2,777,285
TTR
Tỉ trọng(%) 4.39 7.19 12.54
Doanh thu
(USD)
11,179,822 13,614,284 19,372,769
L/C
Tỉ trọng(%) 95.61 92.81 87.46
( Nguồn : PB.TTQT - Sacombank An Giang)
Tuy tốc độ tăng trưởng doanh thu về thanh toán xuất nhập khẩu tại Sacombank là khá
cao nhưng so với tiềm năng của thị trường xuất nhập khẩu của tỉnh An Giang thì vẫn
chưa tương xứng:
Bảng 4.3 Giang Thị phần thanh toán quốc tế Sacombank An
(Đơn vị tính: Triệu USD)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Kim ngạch xuất nhập khẩu
của An Giang
500 514 842
Giá trị thanh toán quốc tế qua
Sac ng ombank An Gia
11.7 14.7 22.2
Tỷ trọng 2.34% 2.39% 2.64%
Giá trị các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Sacombank An
Giang chiếm tỷ trọng còn rất thấp so với tổng nhu cầu về thanh toán quốc tế trên địa bàn
cho thấy Chi nhánh chưa khai thác thật hiệu quả hết tiềm năng của thị trường này.
Qua so sánh về doanh số thanh toán quốc tế qua các năm với một số ngân hàng trên
cùng địa bàn như Vietcombank, Agribank, và Đông Á cho thấy đối với các ngân hàng
có nguồn gốc nhà nước như Vietcombank, Agribank, doanh số thanh toán quốc tế vượt
xa so với Sacombank. Nguyên nhân là do các ngân hàng này đã hoạt động lâu năm trên
địa bàn, có nhiều khách hàng có quan hệ giao dịch từ lâu, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh
vực thanh toán quốc tế nên chiếm ưu thế trong lĩnh vực này là điều tất yếu. Tuy nhiên,
nếu so sánh với Đông Á, một trong những ngân hàng có thời gian hoạt động gần giống
với Sacombank, thì doanh số của Sacombank trong lĩnh vực này cao hơn hẳn.
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 27
Hình 4.2 Doanh số thanh toán quốc tế các ngân hàng
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doa
Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacomb
tại thị trường An Giang hần còn khá t với c
nh các ngân hàng)
ank An Giang do còn khá non trẻ
n hà t động nhiều
m trên đị điều khó tránh kh đó
ng cho th n thị trườ ày của Chi nhánh trong thời gian
ết sứ
ức đón ế và t động chung của Sacombank An
g, tron ụ này đóng góp 1040 tri ng, chiếm
10% trong t ấp so với các dịch vụ khác.
nên thị p hấp so ác ngâ ng hoạ
nă
cũ
tới là h
Về m
Gian
Hình 4.3 Tỉ trọng thu nhập từ thanh toán quốc tế trong tổng thu dịch vụ
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008 – Sacombank An Giang)
a bàn như Vietcombank, Agribank,… là
ấy yêu cầu của việc phát triể
c cần thiết.
ỏi, song qua
ng n
g thu nhập từ thanh toán quốc t
g năm 2008 thu nhập từ dịch v
ổng thu dịch vụ của ngân hàng, khá th
o hoạ
đã ệu đồ
Chuyển tiền
nhanh
19%
khác
61%
Thanh to Ngán
quốc tế
10%
5%
Bảo lãnh
5%
Tư vấn tiền tệ
và dịch vụ
ân quỹ
11.7 14.7
4 2.5
22.2
4
165
20
40
80
100
140
180
200
T
ri
ệu
U
SD
50
72
83
192
0
2006 2007 2008 Năm
60
120
160
Vietcombank
Sacombank
Agribank
Đông Á
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 28
4.3. Tình hình thanh toán tín dụng chứng từ tại Sacombank An Giang
4.3.1. Các sản phẩm thanh toán tín dụng chứng từ
Hiện tại, Sacombank An Giang chỉ cung cấp các dịch vụ thanh toán bằng tín dụng
chứng phổ biến và thông dụng, đối với thư tín dụng nhập khẩu chủ yếu phát hành là thư
tín dụng không hủy ngang, trong khi một số ngân hàng khác như Vietcombank, đã cung
cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng trong việc nghiên cứu và phát hành những L/C phức
tạp theo yêu cầu của khách hàng. Việc chưa cung cấp đa dạng các sản phẩm L/C nhằm
phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của khách hàng có thể là một trong những hạn chế
ảnh hưởng đến khả năng phát triển dịch vụ thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại Chi
nhánh.
4.3.2. Qui trình nghiệp vụ thư tín dụng xuất - nhập khẩu
Để qui trình thanh toán xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ được thực hiện thống
nhất trong toàn hệ thống và tuân thủ đúng các qui định và thông lệ quốc tế, Sacombank
đã ban hành hai bộ qui trình L/C xuất - nhập khẩu nhằm cung cấp cho nhân viên thanh
toán quốc tế những hướng dẫn cụ thể và chi tiết trong từng nghiệp vụ. Với nội dung
được hệ thống hóa qua các lưu đồ diễn giải chi tiết các bước thực hiện trong qui trình
nghiệp vụ, các loại chứng từ cần thiết đối với mỗi nghiệp vụ, hai bộ quy trình được đảm
bảo dễ dàng tiếp thu và ứng dụng cho các nhân viên thanh toán quốc tế. Ngoài ra trong
hai bộ qui trình còn qui định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong mỗi trường
hợp cụ thể, các n
¾ Đố Phát
ụ của thanh toán L/C nhập khẩu đều thông qua sự kiểm tra,
như tính
chuyên nghiệp trong hoạt động cung cấp các dịch vụ quốc tế cũng như dịch vụ thanh
toán bằng tín dụng chứng từ.
Các giao dịch trao đổi thông tin giữa Chi nhánh và hội sở được thực hiện chủ yếu thông
qua hệ thống SWIFT với các bản điện thông dụng MT700, MT707, MT779, MT999.
MT202, MT734,…đảm bảo nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng.
ghiệp vụ điều thể hiện trong các sổ theo dõi.
i với các sản phẩm L/C nhập khẩu, tại Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ:
hành L/C, tu chỉnh L/C, hủy L/C, xử lý điện, yêu cầu chấp nhận bất hợp lệ từ ngân hàng
nước ngoài, ký hậu B/L, xử lý chứng từ, thanh toán L/C và tất toán L/C hết hạn hiệu
lực. Các hoạt động là một chuỗi quá trình liên tục, sự phối hợp đồng bộ giữa bộ phận
thanh toán quốc tế của Chi nhánh và Hội sở.
Trong tất cả các nghiệp v
kiểm soát của Giám đốc Chi nhánh hoặc người được ủy quyền trước khi chuyển về
phòng TTTM của Hội Sở. Công tác kiểm tra kiểm soát được qui định chặt chẽ trong qui
trình nghiệp vụ tại Chi nhánh nhằm mục đích hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với
cả khách hàng lẫn Ngân hàng, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ cũng
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 29
Hình 4.4 Qui trình L/C nhập khẩu tại Sacombank
L/C
NHẬP
KHẨU
PHÁT HÀNH
L/C
TU CHỈNH L/C
HỦY L/C
Xử lý điện, yêu cầu
chấp nhận BHL từ
nước ngoài
KÝ HẬU B/L
XỬ LÝ
CHỨNG TỪ
THANH TOÁN
L/C
Tất toán L/C hết
hạn hiệu lực 15 ngày
Tại chi nhánh Tại hội sở
Tại chi nhánh Tại hội sở
L/C còn thời hạn
hiệu lực do người
mở yêu cầu
L/C còn thời hạn
hiệu lực do người
hưởng yêu cầu
Tại chi nhánh Tại hội sở
Tại hội sở Tại chi nhánh
Tại hội sở Tại chi nhánh
Ký hậu B/L
Phát hành thư
bảo lãnh
nhận hàng
Tại chi nhánh
Tại chi nhánh
Xử lý chứng từ
đến của L/C
nhập khẩu
Thông báo bất
hợp lệ cho
NHNN
Chấp nhận thanh
toán L/C
trả chậm
Tại chi nhánh
Tại chi nhánh
Tại chi nhánh
Tại hội sở
Tại hội sở
Tại hội sở
Thanh toán
L/C
Theo dõi thời
hạn thanh toán
cho nước ngoài
Tại chi nhánh
Tại chi nhánh
Tại hội sở
Tại hội sở
Tại chi nhánh
Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán XNK bằng L/C tại Sacombank An Giang
Trần Anh Ngọc 30
¾ Đối với thư tín dụng xuất khẩu Sacombank An Giang thực hiện các nghiệp vụ sau:
Thông báo và tu chỉnh L/C, hủy L/C xuất khẩu, kiểm tra bộ chứng từ L/C xuất khẩu, gửi
bộ chứng từ L/C xuất khẩu, thanh toán/ xử lý thông báo từ chối thanh toán bộ chứng từ
L/C xuất khẩu.
Thông báo L/C – Thông báo tu chỉnh L/C
Đối với nghiệp vụ thông báo L/C hoặc tu chỉnh L/C, Chi nhánh không chỉ được nhận
bản chính của L/C hoặc tu chỉnh L/C từ P.TTQT của Hội sở mà còn có thể nhận trực
tiếp từ các Ngân hàng phát hành hoặc Ngân hàng thông báo khác. Tuy nhiên, đối với
trường hợp nhận từ các Ngân hàng khác, Chi nhánh phải tiến hành kiểm tra lại tính xác
thực của L/C - tu chỉnh L/C thông qua Hội sở. Ngoài ra, các bước khác trong qui trình
thông báo, Chi nhánh đều được phép tiến hành độc lập thông qua sự kiểm soát, ký duyệt
của Giám đốc Chi nhánh hoặc người ủy quyền. Thời gian thực hiện toàn bộ qui trình
này là 10 phút.
Hủy L/C
Đối với nghiệp vụ này, Chi nhánh có thể thực hiện khi có yêu cầu của một trong 2 bên
người mở L/C hoặc người thụ hưởng. Trong cả hai trường hợp, Chi nhánh đều cần phải
xác thực yêu cầu hủy L/C thông qua Hội sở. Các bước còn lại như thông báo về yêu cầu
hủy và xử lý thông tin phản hồi và lưu hồ sơ đều do nhân viên thanh toán quốc tế tại Chi
nhánh đảm nhận thông qua kiểm soát ký duyệt chặt chẽ của Giám đốc Chi nhánh hoặc
người ủy quyền. Qui trình này được qui định thực hiện trong thời gian 15 phút không kể
thời gian chờ phản hồi từ khách hàng.
Kiểm tra bộ chứng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAI HAP PHAT TRIEN DICH VU THANH TOAN XNK BANG PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAI NH SAI GON THU.PDF