Luận văn Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT VÀ PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT 5

1.1. Khái niệm và vai trò của lao động kỹ thuật trong phát triển kinh tế 5

1.2. Phát triển lao động kỹ thuật 16

1.3. Kinh nghiệm phát triển lao động kỹ thuật trong và ngoài nước 27

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ 36

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình lực lượng lao động tỉnh Thanh Hoá 36

2.2. Thực trạng lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá 45

2.3. Thực trạng phát triển lao động kỹ thuật 52

2.4. Đánh giá chung 68

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2015 81

3.1. Quan điểm, định hướng phát triển lao động kỹ thuật Thanh Hoá 81

3.2. Dự báo phát triển lao động kỹ thuật đến năm 20015 85

3.3. Các giải pháp chủ yếu phát triển lao động kỹ thuật tại Thanh Hoá đến năm 2015 92

KẾT LUẬN 105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

PHỤ LỤC 112

 

 

doc115 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển lao động kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Các yếu tố khác từ 5-10% Như vậy tiêu chí chủ yếu để các doanh nghiệp tuyển chọn LĐKT vào làm việc là trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng thực hành nghề. Tuy nhiên cả hai kỹ năng này của học sinh tốt nghiệp các trường nghề còn chưa đáp ứng được yêu cầu. Chất lượng đào tạo LĐKT tại Thanh Hoá còn thể hiện ở tình trạnh có việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi ra trường, tỷ lệ này là trên 80 %, trong đó tỷ lệ có việc là cao nhất thuộc về các cơ sở DN ngành xây dựng, thi công lắp máy, sản xuất vật liệu xây dựng…đạt trên 95 %. Quy mụ đào tạo nghề đó tăng, nhưng cũng mới đạt khoảng 21,0% năm 2007, trong khi tỷ lệ này của cả nước là 20%. Tuy nhiên qui mô dạy nghề dài hạn còn thấp so với tổng số lao động được đào tạo nghề mới chỉ chiếm 7 %. Thiếu lao động kỹ thuật cao cho các khu công nghiệp, các ngành kinh tế mũi nhọn và cho nhu cầu xuất khẩu lao động và chuyên gia. 2.2.3. Thực trạng cơ cấu lao động kỹ thuật Theo kết quả điều tra lao động- việc làm tại Thanh Hoá năm 2005, LĐKT phân bổ không đồng đều giữa các khu vực: thành thị 35,58 % và nông thôn 64,42%. Trong đó nữ chiếm tỷ lệ thấp với 32,61%, nhưng nhu cầu tuyển dụng cho các ngành may công nghiệp, chế biến thuỷ sản, xuất khẩu lao động là khan hiếm. Năm 2005, số liệu về tỷ lệ Lao động không có CMKT - LĐKT-THCN- CĐ, ĐH và trên ĐH của Thanh Hoá thì tỷ lệ lao động có CMKT là rất thấp: 85,79% - 6,22% -5,25% -2,73% (Biểu đồ 2.1), trong khi đó cả nước là: 83, 89 % -15,09 %- 4,7 % -5,5%. Như vậy tại Thanh Hoá cơ cấu này thấp hơn mức chung cả nước. Năm 2007, cấu trúc đào tạo là: 1-1-3.4, trong số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thì 2 người có trình độ CĐ, ĐH, trên ĐH thì có 2 người trình độ THCN và gần 7 người có trình độ sơ cấp/ chứng chỉ nghề/công nhân kỹ thuật. Cơ cấu này cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh và nhu cầu nhân công của các doanh nghiệp. Nhìn chung tại Thanh Hoá cơ cấu đào tạo thường ở mức thấp hơn mức chung cả nước, và mức độ hợp lý lý thuyết. Bảng 2.12: Cơ cấu đào tạo nghề nghiệp hợp lý và thực tế ở Việt Nam năm 2002 Đại học Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật Cơ cấu đào tạo hợp lý 1 4 15 Cơ cấu của Việt Nam 1 0.98 2.66 Cơ cấu của Thanh Hoá 1 1 2,5 Nguồn: Báo cáo của Bộ LĐTB&XH tại Hội thảo “Phát triển thị trường lao động ở VN” Hà Nội 31/7/2002 và Cục thống kê Thanh Hoá năm 2002. Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật tỉnh Thanh Hoá năm 2005 (%) Theo số liệu thống kê lao động- việc làm ở Việt Nam năm 2005, kết quả điều tra lao động- việc làm Thanh Hoá năm 1999, LĐKT đang làm việc trong các nhóm nghề thể hiện ở bảng 2.13. Như vậy tỷ lệ LĐKT trong tất cả các nhóm nghề đều rất thấp, phần lớn là lao động giản đơn, ở lao động nữ tỷ lệ lao động giản đơn rất cao 81,68%(năm 2005), tuy nhiên đã có sự chuyển dịch cơ cấu LĐKT theo nhóm ngành kinh tế theo hướng tích cực, giảm dần lao động giản đơn và tăng LĐKT ở các ngành, nhất là đối với nhóm thợ thủ công, thợ kỹ thuật khác tăng từ 4,02 % năm 1999 lên 10,97% năm 2005. Bảng 2.13: Cơ cấu lao động chuyên môn kỹ thuật đang làm việc chia theo nhóm nghề (%) TĐTDS 1-4-1999 Năm 2005 Tổng số Giới tính Nam Nữ Tổng số 100.00 100.00 100.00 100.00 Lao động quản lý 0.52 0.54 0.80 0.31 Lao động có CMKT bậc cao trong các lĩnh vực tự nhiên, KHKT 0.83 1.72 1.60 1.82 Lao động có CMKT bậc trung trongcác lĩnh vực tự nhiên, KHKT 3.46 3.24 2.73 3.71 Nhân viên văn phòng 2.43 0.17 2.13 0.13 Nhân viên dịch vụ các nhân, bảo vệ và bán hàng có kỹ thuật 2.52 3.09 2.71 3.44 Lao đông có kỹ thuật trong nông lâm, thuỷ lợi 5.38 4.01 6.97 1.26 Thợ thủ công có kỹ thuật, thợ kỹ thuật khác 4.02 10.97 14.73 7.47 Công nhân kỹ thuật lắp ráp, vân hành máy móc thiết bị 1.08 1.08 2.06 0.17 Lao động giản đơn 81.58 75.18 68.20 81.68 Nguồn: Dân số và nhà ở tỉnh Thanh Hoá -Tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/1999 và Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam năm 2005. Khảo sát tại một doanh nghiệp công nghiệp về tình hình lao động và phân công lao động như sau: (bảng 2.14). Bảng 2.14: Lao động và phân công lao động tại Công ty CP Luyện kim Thanh Hoá Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Số lượng % Số lượng % Số lượng % I.Tổng số lao động 295 100 336 100 368 100 Nam 246 83.38 262 77.97 318 86.4 Nữ 49 16.62 74 22.03 50 13.6 II. Trình độ CMKT 1. ĐH,CĐ 23 7.77 33 9.81 45 12.23 2.THCN 15 5.02 12 3.57 8 2.17 3.CNKT 45 15.25 67 19.95 79 21.47 4. Lao động phổ thông 212 71.86 224 66.67 236 64.13 III. Phân loại LĐ Trực tiếp 250 85 282 84 301 82 Gián tiếp 45 15 54 16 67 18 Nguồn: Nhóm nghiên cứu, Qua biểu trên ta thấy tại doanh nghiệp này, tỷ lệ lao động phổ thông cao trên 65%; cơ cấu lao động các trình độ ở mức không hợp lý, LĐKT chiếm tỷ lệ thấp, phản ánh theo đúng mức cơ cấu chung ở tỉnh Thanh Hoá đã nêu trên. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị của Thanh Hóa năm 2007 là 4,75% (tương đương với 9.500 người). Tỷ lệ thất nghiệp này thấp hơn tỷ lệ bỡnh quõn chung của cả nước (5,1%) và ngang bằng với vựng Bắc Trung Bộ (4,79%). Cơ cấu thất nghiệp của lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho thấy phần lớn lao động thất nghiệp thuộc nhúm lao động chưa qua đào tạo chiếm 55,1%, lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn cú tỷ lệ thất nghiệp cao hơn lao động qua đào tạo nghề, xấp xỉ 3,5%, lao động qua đào tạo nghề dễ tỡm việc làm hơn và tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất (tỷ lệ 2% - 3%). Thất nghiệp của nhúm lao động này một phần mang tớnh tạm thời do những thay đổi về cụng việc trong thời kỳ điều tra. Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp cao vẫn tập trung ở nhúm lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Tiếp theo là lao động bậc cao (tốt nghiệp ĐH, CĐ trở lên), lao động qua đào tạo nghề cú cơ hội việc làm tốt và ổn định hơn. Cần có chính sách phân luồng đào tạo, định hướng nghề nghiệp để dễ tìm việc làm hơn, tránh tình trạnh đào tạo không phù hợp với nhu cầu gây lãng phí cho xã hội. Bảng 2.15: Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp của lao động khu vực thành thị phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật năm 2006 Tổng số Tỷ lệ (%) Chung 8595 100,0 1.Chưa qua đào tạo 4735 55,1 2.Cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng 253 2,9 3.Cú chứng chỉ nghề 267 3,1 4.Cú bằng nghề 178 2,1 5.Trung học chuyờn nghiệp 1195 13,9 6.Cao đẳng, đại học trở lờn 1967 22,9 Nguồn: Điều tra việc làm, thất nghiệp năm 2006- Sở LĐ-TB&XH Thanh Hoá. 2.3. Thực trạng phát triển lao động kỹ thuật Phát triển LĐKT bao gồm các nội dung chủ yếu là: cung, cầu LĐKT và quản lý nhà nước về LĐKT. 2.3.1. Thực trạng phát triển cung lao động kỹ thuật Nhân lực đáp ứng cho thị trường lao động tại Thanh Hoá các năm qua bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân và một bộ phận chưa có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Việc cung ứng chủ yếu qua các kênh: do học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trường, các cơ sở đào tạo LĐKT trên địa bàn, do chợ việc làm, do đơn vị sử dụng tự tuyển lao động chưa có nghề, lao động phổ thông để đào tạo. Hình thức tuyển có thể đơn vị (người) sử dụng tuyển trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức trung gian như: doanh nghiệp cung ứng lao động, trung tâm (văn phòng) giới thiệu việc làm, thông tin, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet.. Khác với nhân lực bậc cao chủ yếu là cung ứng từ các cơ sở đào tạo trung ương hoặc địa phương khác, LĐKT chủ yếu được đào tạo, kèm cặp, truyền nghề tại địa phương. Thứ nhất, nguồn cung LĐKT quan trọng và lớn nhất là từ các trường, trung tâm cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn Thanh Hoá, các trường, cơ sở dạy nghề trong những năm qua không ngừng tăng về số lượng và củng cố về chất lượng. * Hệ thống cơ sở dạy nghề Năm 2007, Thanh Hoá có mạng lưới đào tạo nghề với tổng số 77 cơ sở bao gồm 45 cơ sở đào tạo nghề cụng lập và 32 cơ sở đào tạo nghề ngoài cụng lập; so với năm 2001 (chỉ cú 48 cơ sở dạy nghề với năng lực đào tạo là 22.125 người, trong đú dạy nghề dài hạn: 4.203 người chiếm 19% và dạy nghề ngắn hạn: 17.922 người chiếm 81%) tăng 2,1 lần, đõy là một bước tiến vượt bậc của hoạt động đào tạo nghề Thanh Húa. Tuy nhiờn vẫn cũn 15 huyện và thị xó: Bỉm Sơn, Sầm Sơn, Hà Trung, Hoằng Húa, Lang Chỏnh, Mường Lỏt, Ngọc Lặc, Như Xuõn, Quan Húa, Quan Sơn, Thọ Xuõn, Thường Xuõn, Tĩnh Gia, Triệu Sơn, Yờn Định chưa cú trung tõm dạy nghề. * Quy mụ đà o tạo Năm 2007 đào tạo 40.517 người, trong đú dài hạn: 8.437; ngắn hạn: 32.080 người, bình quân hàng năm số tuyển sinh DN tăng 10,5%. Theo cơ cấu chung, 78% học sinh học nghề tại cỏc trường và trung tõm DN địa phương; cỏc trường, cơ sở dạy nghề trực thuộc trung ương chỉ đào tạo 6,5% học viờn trong tổng số (bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn) và 15,5% học viờn theo học tại cỏc cơ sở sản xuất và làng nghề theo hỡnh thức kốm cặp, truyền nghề. Xột theo loại hỡnh cơ sở: cỏc trường cao đẳng nghề thuộc địa phương đào tạo 6% số lượng học viờn, cỏc trường trung cấp nghề và trung tõm dạy nghề cú số lượng học viờn theo học khỏ lớn với tỷ lệ lần lượt là 28% và 20%, cỏc trường ĐH, CĐ, THCN cú DN chỉ đào tạo 9% cũn lại 37% được đào tạo tại cỏc cơ sở dạy nghề khỏc như trung tõm Giỏo dục thường xuyờn - dạy nghề cấp huyện, lớp dạy nghề của doanh nghiệp...và hầu hết là đào tạo ngắn hạn. Mặc dự chiếm tỷ trọng thấp về số lượng học sinh học nghề trong tổng chung, tuy nhiờn, đào tạo nghề dài hạn của cỏc trường dạy nghề trực thuộc trung ương lại chiếm đa số với tỷ lệ 77%, cũn tỷ lệ của cỏc cơ sở dạy nghề địa phương chỉ chỉ đạt 23%. Học viờn hệ dài hạn phần lớn đang theo học tại cỏc trường trung cấp nghề - chiếm 53%, số học viờn dài hạn ở trường cao đẳng nghề là 21% và cỏc trường ĐH, CĐ, THCN cú dạy nghề là 26%. Học viờn hệ ngắn hạn chủ yếu được đào tạo tại cỏc trung tõm và cơ sở dạy nghề khỏc chiếm tỷ lệ 46% trong tổng số học viờn ngắn hạn. Bờn cạnh việc dạy nghề theo cỏc khúa học chớnh quy tại cơ sở thỡ cỏc trường DN, trung tõm DN đó tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng, tập huấn, cỏc lớp chuyển giao kỹ thuật và cụng nghệ mới về trồng trọt, chăn nuụi, chế biến, bảo quản lương thực... gúp phần giỳp cho hoạt động sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm bắt kịp với những thay đổi về cụng nghệ và ứng dụng cỏc thành tựu nõng cao hiệu quả sản xuất tại cỏc địa phương. Kết quả đạt được hàng năm cú tới 13.000 lượt người tham gia cỏc khúa tập huấn và đào tạo trờn. Số liệu chi tiết về số lượng học sinh học nghề thể hiện qua bảng 2.16. * Cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo Theo kết quả khảo sỏt hơn 40 cơ sở DN trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa năm 2007, cú tới hơn 50 nghề và nhúm nghề đang được đào tạo. Cỏc nghề đào tạo chủ yếu ở hỡnh thức ngắn hạn là: kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi, chế biến nụng sản, xõy dựng dõn dụng, dệt may và cỏc nghề thủ cụng truyền thống như mỹ nghệ, mõy tre đan, dệt thổ cẩm... Thị trường lao động hiện tại cú nhu cầu cao về lao động kỹ thuật trong cỏc nghề “truyền thống”. Cỏc nghề kỹ thuật như điện-điện tử, cơ khớ chế tạo, hàn, sửa chữa ụtụ xe mỏy...chưa thu hỳt được nhiều học viờn mặc dự nhu cầu lao động của cỏc ngành nghề này trờn thị trường là khụng nhỏ. Phần lớn học viên học nghề này mới được đào tạo ở trỡnh độ sơ cấp và trung cấp, chưa đào tạo trỡnh độ cao. Nhu cầu thị trường lao động đối với những nghề trỡnh độ bậc cao đó và đang hỡnh thành phỏt triển. Cựng với xu hướng phỏt triển chung của thị trường lao động trong nước thỡ một số nghề như tin học, cụng nghệ thụng tin, điện tử viễn thụng, cơ tin, cơ khớ động lực...đang dần thu hỳt học viờn theo học và bắt đầu được đào tạo ở trỡnh độ cao hơn, trỡnh độ trung cấp và cao đẳng. Để cú thể thu hỳt cỏc dự ỏn nước ngoài đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp thỡ việc trang bị cho đội ngũ lao động cú trỡnh độ tay nghề cao, cú khả năng ngoại ngữ và tỏc phong cụng nghiệp là vấn đề rất cần được cỏc trường, cơ sở dạy nghề quan tõm và tập trung đào tạo trong giai đoạn tới. Bảng 2.16: Số lượng học sinh học nghề tại cỏc cơ sở đào tạo năm 2006 -2007 Đơn vị:Học sinh STT Cơ sở dạy nghề Năm 2006 Năm 2007 Tổng số Trong đú Tổng số Trong đú Dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Ngắn hạn Tổng số 35.497 7.450 28.047 40.517 8.624 31.893 I Cơ sở DN địa phương 27.786 5,754 22,032 31.612 6.851 25.308 1 Trường CĐ nghề 1.787 1,212 575 1523 865 658 2 Trường trung cấp nghề 7.694 3,062 4,632 7073 1.771 5.301 3 Trung tõm dạy nghề 5.565 0 5,565 7650 1.281 6.369 4 Trường ĐH, CĐ, THCN cú DN 2.500 1,480 1,020 1743 576 1.167 5 Cơ sở khỏc cú dạy nghề 10.240 0 10,240 14077 2.358 11.719 II Kốm cặp truyền nghề tại cỏc cơ sở sản xuất, làng nghề 5.500 5,500 33066 1.266 31.800 III Cơ sở trực thuộc TW 2.211 1.696 515 7914 507 7.407 Nguồn: Sở Lao động- Thương binh và Xó hội Thanh Húa, năm2006 - 2007. Bảng 2.17: Số lượng học sinh học nghề phõn theo nghề và trỡnh độ đào tạo năm 2007 Đơn vị: lượt người TT Tờn nghề đào tạo Ngắn hạn CNKT Trung cấp Cao đẳng Khỏc 1 Bỏn hàng 100 70 2 Bảo vệ thực vật 60 3 Chăn nuụi thỳ y 719 50 4 Chế tỏc đỏ mỹ nghệ 50 25 189 5 Cơ điện nụng thụn 65 6 Cơ khớ động lực 53 7 Cơ khớ sửa chữa 159 8 Cơ khớ, cắt gọt kim loại 57 26 9 Cơ tin 52 10 Cụng nghệ thụng tin 78 466 502 11 Đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ 74 12 Địa chớnh 37 13 Dịch vụ du lịch 30 14 Điện cụng nghiệp 100 15 Điện dõn dụng 636 30 220 40 16 Điện nụng thụn 45 17 Điện nước 30 18 Điện tử 99 154 40 19 Giỏo viờn mầm non 65 74 120 20 Giỳp việc gia đỡnh 30 21 Hàn 316 135 30 22 Kế toỏn 122 405 83 118 23 Khỏch sạn, nhà hàng 120 70 50 24 Khõu búng da 250 25 Lỏi xe mụ tụ hạng A1 3.200 26 Lỏi xe ụ tụ hạng B1 78 60 27 Lễ tõn 40 86 28 May cụng nghiệp 907 117 29 May dõn dụng 15 88 30 Nấu ăn 87 80 200 199 31 Ngoại ngữ 420 20 32 Nụng học 212 26 176 33 Nuụi trồng thủy sản 455 34 Quản lý văn húa 67 35 Quản lý-vận hành điện 120 36 Quản trị kinh doanh 50 40 60 192 37 Sản xuất vật liệu xõy dựng 30 38 Sư phạm 138 109 39 Sửa chữa điện thoại 8 40 Sửa chữa ụ tụ 40 20 41 Sửa chữa xe mỏy 83 42 Thủ cụng mỹ nghệ 3.604 40 227 311 43 Tin học ứng dụng 1.981 105 150 50 44 Trồng trọt 1.216 45 Vận hành mỏy bơm 65 46 Vận hành mỏy cụng trỡnh 150 47 Vật liệu xõy dựng 15 48 Xõy dựng cụng trỡnh 130 267 126 214 449 49 Y tỏ thụn bản 85 50 Bồi dưỡng nghiệp vụ 223 150 Tổng số Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh Thanh Húa, năm 2007. * Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề Năm 2001, tổng số cỏn bộ giỏo viờn trong cỏc cơ sở dạy nghề Thanh Húa là 486 người, trong đú số giỏo viờn dạy nghề là 314 người chiếm 64,6%. Tớnh đến năm 2007, tổng số cỏn bộ giỏo viờn ở cỏc cơ sở dạy nghề là 1.319 người, trong đú giỏo viờn dạy nghề là 968 người chiếm 74,84%. Số giỏo viờn cơ hữu là 927 người chiếm 98,17 % trong tổng số giỏo viờn của cỏc cơ sở dạy nghề. Như vậy là số lượng cỏn bộ, giỏo viờn dạy nghề đó tăng hơn 3 lần so với năm 2001. Tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn chiếm xấp xỉ 75,6 %, số giỏo viờn trỡnh độ sau đại học là 22 người(chiếm 2,23%), cao đẳng, đại học 684 người (chiếm 71,60%), công nhân kỹ thuật bậc cao, nghệ nhân 258 người (chiếm 26,17 %). Cỏc trường cao đẳng nghề cú tỷ lệ giỏo viờn đạt chuẩn 82,76% và cơ cấu trỡnh độ tốt nhất với 5,56% giỏo viờn trỡnh độ trờn đại học và 82,37% cú trỡnh độ đại học, cao đẳng. Cỏc trường trung cấp nghề cú số lượng cỏn bộ giỏo viờn lớn nhất chiếm 43,14% trong tổng số, số giỏo viờn đạt chuẩn đạt 86,78%. Tỷ lệ giỏo viờn trỡnh độ trờn đại học mới chỉ chiếm 1,5% và trỡnh độ cao đẳng và đại học là 74,14%. Giỏo viờn tại cỏc trung tõm dạy nghề đạt chuẩn mới đạt Bảng 2.18: Cỏn bộ quản lý và giỏo viờn cỏc cơ sở dạy nghề tỉnh Thanh Húa năm 2007 Đơn vị:người TT Chỉ tiờu Tổng CB CNV (người) Số giỏo viờn dạy nghề phõn theo Giỏo viờn dạy nghề GV cơ hữu Trỡnh độ chuyờn mụn Đạt chuẩn Sau đại học ĐH, CĐ Trỡnh độ Khỏc Tổng số 1.319 986 968 22 706 258 746 I Cơ sở trực thuộc địa phương 1276 955 937 19 678 258 731 1 Cao đẳng nghề 139 116 116 12 90 14 96 2 Trung cấp nghề 569 401 401 6 298 97 348 3 Trung tõm dạy nghề 172 127 115 0 83 44 82 4 Trường ĐH, CĐ, THCN cú dạy nghề 47 38 38 0 38 0 29 5 Cơ sở khỏc cú dạy nghề 349 273 267 1 169 103 176 II Cơ sở trực thuộc trung ương 43 31 31 3 28 0 15 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh Thanh Húa, năm 2007. 64,57% và tại cỏc cơ sở khỏc cú dạy nghề thỡ tỷ lệ này cũng tương tự (64,47%). Đội ngũ giáo viên đã có sự phát triển đáng kể về số lượng và chất lượng nhưng còn thấp xa so với nhu cầu dạy nghề và định mức qui định (20 học sinh/giáo viên). Số giáo viên có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ và tin học còn ít, ảnh hưởng lớn đến việc khai thác tài liệu nước ngoài, không có giáo viên để chọn cử đi tham gia dự án đào tạo ở nước ngoài. Cú thể thấy thực trạng đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn dạy nghề của Thanh Húa qua số liệu của bảng 2.18; bảng2.19: Bảng 2.19: Cơ cấu giỏo viờn trong cỏc cơ sở dạy nghề phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn Đơn vị:% Stt Chỉ tiờu Giỏo viờn dạy nghề GV cơ hữu Trỡnh độ chuyờn mụn Đạt chuẩn Sau ĐH ĐH, CĐ Khỏc Tổng số 100,00 98,17 2,23 71,60 26,17 75,6 I Cơ sở trực thuộc ĐP 100,00 97,29 1,65 70,99 27,02 76,54 1 Cao đẳng nghề 100,00 100,00 5,56 82,37 12,07 82,76 2 Trung cấp nghề 100,00 100,00 1,50 74,14 24,19 86,78 3 Trung tõm dạy nghề 100,00 90,55 0,00 65,35 34,65 64,57 4 Trường ĐH, CĐ, THCN cú dạy nghề 100,00 100,00 0,00 100,00 0,00 76,32 5 Cơ sở khỏc cú dạy nghề 100,00 97,80 0,36 48,42 37,73 64,47 II Cơ sở trực thuộc TW 100,00 100,00 9,67 90,32 0,00 48,39 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh Thanh Húa, năm 2007. * Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy nghề Cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc dạy nghề của 8 trường dạy nghề, 11 trung tõm dạy nghề và 51 cơ sở cú tham gia dạy nghề cú tổng diện tớch xõy dựng phũng học lý thuyết và xưởng thực hành là 74.598 m2, trong đú, nhà kiờn cố 1 tầng trở lờn là 35.763 m2 (chiếm 49,7%) và nhà cấp 4 và nhà tạm khỏc cú diện tớch là 35.835 m2 (chiếm 50,3%). Tổng giỏ trị nhà xưởng và MMTB của cỏc cơ sở DN hiện cú 177,83 tỷ đồng, trong đú giỏ trị mỏy múc thiết bị cho dạy nghề là 76,18 tỷ đồng (chiếm 35% tổng giỏ trị). Thời gian gần đõy, tỉnh cũng dành nhiều kinh phớ đầu tư CSVC và thiết bị đối với dạy nghề, nếu so sỏnh với năm 2001 thỡ giỏ trị tài sản này đó tăng lờn hơn gấp 6,5 lần và trong đú giỏ trị thiết bị tăng hơn 13 lần (năm 2001, tổng giỏ trị tài sản của cỏc cơ sở DN là 27,2 tỷ đồng trong đú giỏ trị MMTB 6 tỷ đồng). Một số cơ sở DN đã chú ý nâng cấp thư viện, bổ sung tài liệu giáo trình phục vụ giáo viên và học sinh. Tổng kinh phớ đầu tư cho DN của Thanh Húa liờn tục tăng qua cỏc năm đó thể hiện sự quan tõm và ưu tiờn của tỉnh cho cụng tỏc đào tạo nghề. Năm 2007, tổng kinh phớ đầu tư cho DN của tỉnh là 92,684 tỷ đồng, trong đú xõy dựng cơ bản là 30 tỉ đồng, chiếm 32,37%. Nguồn tài chớnh đầu tư cho hoạt động DN chủ yếu là từ ngõn sỏch Nhà nước, đầu tư từ tư nhõn và vốn nước ngoài cũn rất hạn chế. Việc đầu tư cũn thấp so với nhu cầu, do đú rất cần tăng nguồn lực tài chớnh cho DN cho những năm tới. * Chương trỡnh, giỏo trỡnh dạy nghề Hiện nay, cỏc cơ sở dạy nghề vẫn sử dụng cỏc chương trỡnh đào tạo nghề được chỉnh sửa theo hướng dẫn tại Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTBXH ban hành ngày 27/02/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội về quy định cỏc nguyờn tắc xõy dựng và tổ chức thực hiện chương trỡnh dạy nghề và đó tiến hành chỉnh sửa nội dung chương trỡnh cho phự hợp với sự Bảng 2.20: Tỡnh hỡnh đầu tư dạy nghề qua cỏc năm Đơn vị:triệu đồng Stt Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1 Chi thường xuyờn 12.460 13.050 21.442 26.644 31.406 41.000 2 Xõy dựng cơ bản 1.200 3.400 13.450 13.850 23.750 30.000 3 Tài trợ nước ngoài 1.400 4 CTMT, cỏc dự ỏn 2.200 3000 10.168 17.845 15.196 21.684 Tổng đầu tư (1+2+3+4) 15.860 19.450 45.060 58.339 71.752 92.684 Trong đú: + Ngõn sỏch TW 2.200 3.000 4.000 8.000 11.800 18.200 + Ngõn sỏch ĐP 11.180 14.000 21.622 20.702 28.591 420 + Nguồn khỏc 2.103 2.460 19.438 29.637 31.361 3.064 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh Thanh Húa, năm 2008. thay đổi của cụng nghệ mới và quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/1/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội về việc quy định chương trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Cỏc cơ sở dạy nghề đó triển khai thực hiện gồm 14 chương trỡnh DN ngắn hạn theo mụđun của Tổng cục DN ban hành, căn cứ vào nguyờn tắc xõy dựng và tổ chức thực hiện chương trỡnh DN do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội ban hành. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc chương trỡnh đào tạo hiện đang ỏp dụng tại cỏc sơ sở DN vẫn chưa được chuẩn húa và cập nhật phự hợp với sự thay đổi của cụng nghệ, kỹ thuật mới. Thứ hai, nguồn cung lao động quan trọng tiếp theo và xu hướng mở rộng trong tương lai là từ chợ việc làm. Hội chợ việc làm lần thứ nhất được tổ chức vào năm 2003 và từ đó đến năm 2006, hội chợ việc làm đã trở thành hoạt động thường xuyên, Thanh Hoá đã tổ chức được 03 Hội chợ việc làm (tại Trung tâm Triển lãm của tỉnh) và 01 Hội chợ việc làm (tại huyện Quảng Xương), kết quả: bình quân mỗi cuộc hội chợ thu hút từ 35.000 đến 40.000 người đến tham gia; khoảng 5.000 lao động được ký kết hợp đồng lao động, đăng ký đi xuất khẩu lao động với các doanh nghiệp, được các trung tâm giới thiệu việc làm tư vấn giới thiệu việc làm, hoặc được tuyển vào học tại các cơ sở đào tạo, dạy nghề. Qua hội chợ việc làm, lao động được cung ứng, giới thiệu với số lượng khá lớn, ở đó người lao động và người sử dụng lao động có cơ hội gặp nhau, người lao động tìm được việc làm ổn định, doanh nghiệp tìm dược người phù hợp về trình độ và khả năng làm việc. Nhưng qua các lần tổ chức hội chợ các năm, cung chỉ đáp ứng được một phần của cầu, số lượng đăng ký tuyển khá cao, nhu cầu tuyển dụng lớn nhưng do chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng do ngành nghề đào tạo không phù hợp, thiếu khả năng hiểu biết về ngành đào tạo, chất lượng đào tạo chưa tốt, thiếu thông tin thị trường lao động nên tỉ lệ được tuyển dụng còn thấp. Mặt khác hội chợ việc làm mỗi năm mở 1 lần, tính hình thức vẫn cao, tính “Hội “ là chính, chi phí khá tốn kém mà hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Hiện nay Bộ Lao động - Thương binh và xã hội đã chủ trương chuyển hướng sang mô Bảng 2.21: Kết quả hội chợ việc làm Thanh Hoá Năm Chỉ tiêu Năm 2003 Lần 1 Năm 2004 Lần 2 Năm 2005 Lân3 Năm 2006 Lần 4 Số đơn vị tham gia 80 50 54 32 Nhu cầu tuyển dụng 10.200 25.000 22.679 24.550 Số lượt người tham gia 42.500 41239 43.127 19.500 Số lao động được tư vấn (lượt người) 29.600 30.185 24.450 15.230 Số LĐ đăng ký tuyển (người) 10.200 25.387 22.697 8.556 Số lao động được sơ tuyển (người) 5.550 6.579 4.36 2.812 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh Thanh Húa. hình sàn giao dịch việc làm có nhiều ưu thế và hiệu quả hơn, từ việc học tập kinh nghiệm của các nước và phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ ba, LĐKT được cung bằng cách do doanh nghiệp tự tuyển dụng để đào tạo, hướng dẫn nghề. Đây là cách đáp ứng nhu cầu sử dụng LĐKT của doanh nghiệp khi thị trường cung ứng không kịp thời về số lượng và chất lượng. Doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng và hướng dẫn, kèm nghề để sử dụng vào sản xuất kinh doanh của mình. Đây là hình thức cung lao động linh hoạt, dạy nghề ngắn hạn. Hiện nay tại Thanh Hoá khoảng 15,5% LĐKT được cung bằng kênh này. Thứ tư, LĐKT được đào tạo, nhập cư từ tỉnh ngoài vào Thanh Hoá. Số nhập cư hoặc đào tạo từ các địa phương khác chủ yếu ở trình độ THCN, CĐ và ĐH. LĐKT chỉ những ngành đặc biệt Thanh Hoá chưa đào tạo được như thợ kim hoàn, thiết kế thời trang, kỹ thuật thẩm mỹ, kỹ thuật in cao cấp… nhưng số lượng khá nhỏ. 2.3.2. Thực trạng phát triển cầu lao động kỹ thuật Tổng cầu lao động nói chung và LĐKT nói riêng có xu hướng năm sau cao hơn năm trước do nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định. Năm 2001 cầu lao động toàn tỉnh là 1.697.700 người, năm 2007 tăng lên 1.994.200 người, tăng 1,17 lần so với năm 2001, bình quân tăng 2,8% / năm, riêng cầu về LĐKT tăng gấp 2,5 lần chứng tỏ nhu cầu LĐKT ngày càng cần thiết cho phát triển kinh tế. Các nghề thu hút nhiều LĐKT bao gồm chăn nuôi thú y, may công nghiệp, xây dựng, máy tính và công nghệ thông tin, điện điện tử, xây lắp điện, gò hàn, chế biến hải sản, chế biến lâm sản, các ngành dịch vụ như giao thông vận tải, bán hàng, khách sạn, nhà hàng…, ngành xây dựng hiện nay hàng ngày có khoảng 35.000 LĐKT ở các bậc thợ đang thi công ở các công trình trên địa bàn. Nhiều ngành cần LĐKT ở trình độ cao như dịch vụ khách sạn, nhà hàng, đầu bếp, y tế, bảo hiểm, ngân hàng thường khó tuyển đủ nhân lực. Cầu LĐKT cho các loại hình doanh nghiệp tính đến 31/12/2007 trên địa bàn tỉnh có 2.700 doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp nhà nước: 73; d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van.doc
  • docBiaQTKD2.doc
  • docPHu luc2.doc
Tài liệu liên quan