Việt Nam đang trong giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO, Chính phủ đã và đang
hoàn thiện các chính sách kinh tế để thu hút đầu tư từ các nước phát triển trên thế giới.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục gia tăng ở mức cao, trung bình trên 7%/năm,thu nhập
bình quân đầu người tăng ổn định. Đối với ngành dệt may Chính Phủ đã có những chính
sách khuyến khích đầu tư vào công nghệ dệt và sản xuất phụ liệu, hỗ trợ và mở rộng
vùng trồng nguyên liệu bông xơ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may vay vốn đầu tư sản
xuất, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại.
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3827 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng xuất khẩu của Việt Tiến. Do
cần nhận được 10% số đơn hàng dệt may của Nhật Bản đang sản xuất tại Trung Quốc thì
âm hàn sau đo
giá cả, thời gian g việc k ra sản ph
trọng đến vấn đề h ản vấn ất lượn thuật m
được chú trọng:
29
ù uy tín. Vì vậy, cần phải nắm bắt cơ hội này để tăng kim
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường chính của Công ty May Việt Tiến
Đvt: 1000 USD
2002 2003 2004
thị trường này khá khó tính và đơn hàng không lớn phù hợp với năng lực sản xuất của các
doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời đây là thị trường phi hạn ngạch và uy tín của các sản
phẩm dệt may Việt Nam đã co
ngạch xuất khẩu hàng dệt may.
Chỉ tiêu
7,655 17,458 34,132- Thị trường Mỹ
15,079 17,191 24,380- Thị trường EU
- Thị trường Nhật 7,540 9,765 17,554
N
* ánh giá những mặt mạnh và yếu quan trọng của các bộ phận chức
n õa các bo này chúng ta sử dụng ma trận
đ
Bảng 2.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong:
trong chủ yếu Mức quan
trọng
Phân loại Số điểm
quan trọng
guồn: Vinatex
Để doanh nghiệp đ
ăng và là cơ sở để đánh giá mối quan hệ giư ä phận
ánh giá các yếu tố bên trong
Yếu tố bên
1. Nguồn nhân lực 0.19 0.51
- Thu hút được nhiều nhà thiết kế chuyên nghiệp
trẻ, đội ngũ lao động ổn định.
0.08 3 0.24
- Lực lượng lao động gắn kết với DN, đội ngũ công 0.05 3 0.15
nhân lành nghề.
- Có chính sách đào tạo nguồn nhân lực nhất là đo
với đội ngu
ái
õ quản lý.
0.04 2 0.08
- Thu nhập bình quân đầu người cao nhất trong
ngành.
0.02 2 0.04
2. Sản xuất – kinh doanh: 0.25 0.90
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng
đầu của doanh nghiệp.
0.10 3 0.30
- Đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại năng cao năng 0.15 4 0.60
suất lao động.
3. Marketing 0.36 1.23
- Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, tham gia vào
nhiều phân khúc khác nhau trên thị trường.
0.10 4 0.40
30
khả
h về giá không cao so với các đối
0.05 3 0.15 - Là sản phẩm cao cấp có uy tín trên thị trường,
năng cạnh tran
thủ khác.
- Hệ thống phân phối rộng khắp thông qua hệ
thống đại lý phân phối. Sản phẩm được bán đúng
giá niêm yết.
0.06 3 0.18
- Thực hiện hình thức mua đứt bán đoạn nên kiểm
soát được doanh số bán của các đại lý. Thực hiện
0.03 2 0.06
mức thưởng doanh số phù hợp để khuyến khích các
đại lý bán hàng.
- Chính sách xây dựng và phát triển thương hiệu ,
hiện nay đã trở thành “hàng hiệu” trong một số
nhóm sản phẩm.
0.08 4 0.32
- Chính sách quảng cáo sản phẩm cao cấp thông
qua hội chợ VFF, HVNCLC, Thương hiệu Việt và
là doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may.
0.04 3 0.12
4. Thị trường 0.20 0.70
- Có chiến lược phát triển thị trường nội địa. 0.05 3 0.15
- Lựa chọn nhiều phân khúc thị trường bằng chiến
lược đa dạng hoá sản phẩm.
0.10 4 0.40
- Tham gia vào một số thị trường đặc thù: sản phẩm
đồng phục học sinh, bảo hộ lao động …
0.05 3 0.15
Tổng cộng 1.00 3.34
2.3.5 Nhận xét chung:
31%
23%
11%
16%
9%
10%
Hoa Kỳ EU Nhật Bản Asean Khác Nội địa
Hình 2.3: Cơ cấu doanh thu năm 2004 của Công ty May Việt Tiến
Nguồn: Vinatex
31
ệp dệt may Việt
Na
các sa
ngạch
Cơ cấu th h Tiến được phân bố khá đồng đều, không phụ thuộc
vào ba
phẩm và chất lượng dịch vụ.
2.4
Hiện nay, một số cat của Trung Quốc đang bị áp đặt lại hạn ngạch vào thị trường Mỹ
(sơmi, quần tây và đồ lót nam, áo kiểu nữ sợi nhân tạo và sợi cotton,…) và EU nhưng nhìn
chung mức tăng doanh số xuất khẩu vào thị trường Mỹ cũng chưa có biến chuyển lớn.
Đồng thời, thị trường Nhật Bản cũng chuyển dần các đơn hàng từ Trung Quốc sang Việt
Nam do các đơn hàng này thường nhỏ, đây là thị trường “khó tính” nên các nhà sản xuất
Trung Quốc không còn quan tâm nhiều như trước. Nhưng các doanh nghi
m vẫn chưa nắm bắt được cơ hội này để sản xuất các sản phẩm thay thế hoặc sản xuất
ûn phẩm phi hạn ngạch (Việt Nam chỉ có 35 chủng loại sản phẩm bị áp đặt hạn
tại thị trường Mỹ).
ị trường iện tại của Việt
át kỳ một thị trường nào. Hiện nay, chính sách của Mỹ, EU thay đổi khá nhanh
chóng nhằm bảo hộ hàng dệt may trong nước trước “cơn sóng thần Trung Quốc”, do vậy
Việt Tiến cần nhanh chóng nắm bắt cơ hội này để gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào các
thị trường này (do các cat của Trung Quốc bị Mỹ tái áp đặt hạn ngạch là các cat sản
phẩm có thế mạnh của Việt Tiến). Chú trọng đến việc tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu
trực tiếp nhằm quảng bá thương hiệu, tăng lợi nhuận sản xuất bằng việc khẳng định chất
lượng Việt Tiến bao gồm cả chất lượng sản
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
2.4.1 Môi trường vĩ mô:
2.4.1.1 Yếu tố kinh tế:
Việt Nam đang trong giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO, Chính phủ đã và đang
hoàn thiện các chính sách kinh tế để thu hút đầu tư từ các nước phát triển trên thế giới.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục gia tăng ở mức cao, trung bình trên 7%/năm, thu nhập
bình quân đầu người tăng ổn định. Đối với ngành dệt may Chính Phủ đã có những chính
sách khuyến khích đầu tư vào công nghệ dệt và sản xuất phụ liệu, hỗ trợ và mở rộng
vùng trồng nguyên liệu bông xơ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may vay vốn đầu tư sản
xuất, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại.
32
nên kh
tính đến tháng 7/2005 tổng vốn đầu tư
đăng k
tập nhiều những kinh nghiệm quản lý kinh tế …
úp cho các
doanh nghiệp cập nhật nhiều thông tin cần thiết.
ệ thống chính sách luật pháp và thuế của Việt Nam tuy còn nhiều hạn chế những
đã có những bước trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu,
ùc.
Thị trường tiền tệ được Chính phủ quản lý, tỷ giá hối đoái nhất là tỷ giá của đồng
đô la Mỹ có sự điều tiết của Nhà nước, tỷ lệ lạm phát được Chính phủ kiểm soát chặt chẽ
ông có những biến động rủi ro lớn.
2.4.1.2 Yếu tố về chính sách của chính phủ và chính trị:
Việt Nam được đánh giá là một nước có nền chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng
tốt và là nơi thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài (
ý mới và tăng vốn đạt 3.2 tỷ USD tăng 66.6% so với cùng kỳ năm 2004).
Với việc tiếp tục thực hiện các cam kết của Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Hiệp
định tự do xúc tiến và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản, với các hoạt động mở rộng quan hệ và
xúc tiến thương mại với EU, quá trình xúc tiến gia nhập WTO và những thành tựu kinh tế
mà Việt Nam đã đạt đựơc trong những năm qua, Chính Phủ đã tạo nhiều những điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp quan hệ hợp tác kinh doanh thương mại với nước ngoài,
nhanh chóng đổi mới công nghệ, học
Môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện và mở rộng thông qua các chính
sách kinh tế của Chính Phủ: hiệp định thương mại, thoả thuận song phương, đa phương
với các Chính Phủ nước ngoài; hệ thống thông tin ngày càng được mở rộng gi
H
tiến đáng kể: cải cách thủ tục hành chính
hải quan …. Các qui định liên quan đến việc chuyển giao công nghệ còn mang tính
áp đặt, quá chi tiết về hình thức lẫn cả nội dung: thời gian chuyển giao, giá cả … khiến
cho các hợp đồng chuyển giao công nghệ xem như bị vô hiệu hoá. Nhiều doanh nghiệp
còn né tránh việc ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ, đây là một trở lực lớn đối với
việc đổi mới công nghệ trong nươ
Theo chiến lược tăng tốc và phát triển ngành dệt may của Chính Phủ đến năm
2010, ngành dệt may vẫn là ngành công nghiệp mũi nhọn và được Chính Phủ ưu đãi nhất
là đối với lĩnh vực đầu tư phát triển sản xuất nguyên, phụ liệu
33
vậy, nhu cầu về
trang p
ất định nên các doanh nghiệp phải có nghiên cứu một cách
liên tục n lý, thị hiếu của khách hàng nhằm
thiết k
oanh nghiệp. Thời tiết
mỗi vu
ät:
hu vực và kinh tế thế giới đã đưa những thành tựu
khoa học t t ước đang phát triển. Nhờ đó, các doanh nghiệp
có nhi ân
2.4.1.3 Yếu tố văn hoá – xã hội, nhân khẩu địa lý
Kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng với tốc độ cao, đời sống người dân ngày càng
được cải thiện, thu nhập của người dân đang dần được nâng cao. Do
hục ngày càng được chú trọng, nhu cầu ăn mặc theo mốt thời trang càng tăng cao
hơn. Song song với nhu cầu về mốt thời trang thì chất lượng sản phẩm, giá cả, … cũng
được người tiêu dùng chú trọng.
Trong thời kỳ cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
ngoài việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu, dòng sản phẩm mới, xây dựng thương hiệu,
công nghiệp thời trang …cần phải có sự quan tâm sâu sắc đến xu hướng phát triển văn hoá
– xã hội trong từng giai đoạn của từng quốc gia, từng thị trường. Mỗi quốc gia trên thế
giới có một nền văn hoá khác nhau, đặc điểm văn hoá – xã hội khác nhau và phát triển
theo từng thời kỳ, giai đoạn nh
hằm nắm bắt sự thay đổi trong nhu cầu, tâm
ế, sản xuất ra những chất liệu, mẫu mã, kiểu dáng hợp thời trang.
Qui mô dân số, đặc điểm dân số, giới tính, tuổi tác … là những yếu tố quan trọng
không kém mà doanh nghiệp cần quan tâm vì những yếu tố trên ảnh hưởng đến qui mô
thị trường, thị hiếu sản phẩm … Ngoài ra, những yếu tố về môi trường tự nhiên: khí hậu,
môi trường cũng làm ảnh hưởng đến chủng loại sản phẩm của d
øng, mỗi quốc gia thay đổi khác nhau nên chất liệu sản phẩm, chủng loại sản phẩm
cũng cần phải được thiết kế phù hợp. Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ môi trường của con
người ngày càng tăng theo trình độ phát triển dân trí, do vậy, chất liệu sản phẩm ngày
càng có xu hướng quay về với tự nhiên: tơ tằm, thổ cẩm … ít sử dụng đến các sản phẩm
được làm từ da thú, lông thú .
2.4.1.4 Yếu tố về công nghệ – kỹ thua
Quá trình hội nhập kinh tế k
kỹ thuậ iên tiến đến với các n
ều cơ hội để hiện đại hoá thiết bị sản xuất, đầu tư công nghệ mới hiện đại chuye
dùng cho ngành dệt may nhằm tăng năng lực sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
34
in về môi
trường
cập nhật n h nghiệp có thể phân tích đánh giá các cơ hội,
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt hơn
việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài, số lượng và chất lượng những thông t
chính trị, môi trường kinh doanh quốc tế, cạnh tranh … ngày càng nhiều và được
hanh chóng nhằm giúp cho doan
nguy cơ. Từ đó, các doanh nghiệp sẽ tiếp cận thị trường nhanh chóng và chủ động hơn,
mối quan hệ giữa các đối tác trở nên gần gũi hơn.
2.4.2 Môi trường vi mô:
2.4.2.1 Đối thủ cạnh tranh:
- Đối thủ cạnh tranh nước ngoài (đối thủ cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam)
Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam luôn được mở rộng đã góp phần tăng
ường dệt may quan trọng trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật Bản …
ứng bất kỳ đơn hàng nào, bất kỳ qui mô nào trong thời gian rất
ã đa dạng phong phú.
+ Có đ
nhiều như ,
iá nguyên phụ liệu đầu vào rẻ.
kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng bình quân trong kế hoạch 10 năm (1991-2000) là
23.8%. Hàng dệt may Việt Nam hiện đã có mặt tại trên 100 nước và vùng lãnh thổ, trong
đó có các thị tr
• Trung Quốc: là quốc gia có lượng xuất khẩu hàng dệt may đứng đầu toàn cầu
(trên 10 tỷ sản phẩm năm 2004)
Là thành viên của WTO nên Trung Quốc hiện đang có lợi thế cạnh tranh hơn so với Việt
Nam, với khả năng đáp
ngắn đã giúp cho kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc đạt 50 tỷ USD. Ưu thế
cạnh tranh cơ bản của hàng dệt may Trung Quốc là:
+ Có nhiều trung tâm thiết kế và sản xuất hàng thời trang nổi tiếng: Thượng Hải, Quảng
Châu, Hàng Châu …, mẫu m
ội ngũ nhân viên kỹ thuật giỏi, cùng với sự phát triển mạnh về kỹ thuật đã tạo ra
õng sản phẩm mới có chất lượng cao nhất là đối với các sản phẩm tơ tằm, lụa
vải dệt kim …
+ Có khả năng sản xuất số lượng lớn, giá thành sản phẩm thấp do giá nhân công rẻ, tự
túc được hầu hết nguồn nguyên phụ liệu dệt may nên g
+ Công tác marketing hiệu quả đưa hàng dệt may Trung Quốc có mặt tại hầu hết các
quốc gia trên thế giới.
35
với công tác xúc tiến
ốc gia. Những ưu
g đầu trên thế giới về sản xuất mặt hàng denim và
Chittagon và
oài, dự kiến năm 2010 xuất khẩu 50 tỷ
ui mô nhà máy, chuyển từ
âng sang nhà sản xuất …
+ Chính phủ có chính sách hỗ trợ hiệu quả cho công nghiệp dệt may: chính sách qui
hoạch phát triển và hiện đại hoá ngành dệt được xúc tiến đồng bộ
thương mại. Cơ chế hoạt động tại các xí nghiệp tư nhân linh hoạt được Chính phủ khuyến
khích phát triển mạnh mẽ.
• Aán Độ với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 12 tỷ USD vào năm 2004 đã trở
thành quốc gia đứng thứ 2 trên thế giới về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may.
Ngành dệt may của nước này có truyền thống từ 150 năm nay, là một trong những ngành
quan trọng nhất của nền kinh tế, chiếm 20% sản lượng công nghiệp qu
thế cơ bản trong cạnh tranh của ngành dệt may Aán Độ
+ Là nước sản xuất bông xơ lớn đứng thứ 3 trên thế giới, chủ động được hoàn toàn
nguyên liệu bông tự nhiên, là nước đứn
terrycloth, chiếm 25% tổng sản lượng vải thế giới. Hiện đang được EU miễn thuế nhập
khẩu do Aán Độ là 1 trong những quốc gia chịu hiểm họa sóng thần.
+ Có lợi thế về chi phí lao động thấp, lực lượng lao động dồi dào nên chú trọng vào việc
xuất khẩu vải và các sản phẩm may mặc có giá trị thấp.
+ Các chính sách của Chính Phủ: thực hiện chiến lược mở rộng đưa cảng
Mongla vào hoạt động hiệu quả, đang triển khai chương trình hiện đại hoá ngành dệt trị
giá 6 tỷ USD, điều chỉnh chính sách đầu tư nước ng
USD hàng may mặc, trong đó 50% hàng dệt và 50% là hàng may mặc.
+ Hiệu suất làm việc tại các xí nghiệp của Aán Độ thấp chỉ bằng 55% so với Trung Quốc,
cần cải tiến công nghệ, nâng cao tiến độ công việc, mở rộng q
thợ may thủ co
• Pakistan: là nước có nguồn nguyên liệu bông dồi dào và ngành công nghiệp dệt
phát triển, chiếm tới 46% sản lượng công nghiệp, sử dụng 38% lực lượng lao động công
nghiệp cả nước. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm 35.03% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Pakistan, tỷ trọng hàng dệt may thành phẩm xuất khẩu đạt 7.23 tỷ USD năm
2004. Những ưu thế cơ bản trong cạnh tranh của ngành dệt may Pakistan là:
36
ay để giải quyết việc làm cho người lao
rimming) cho nước ngoài nên không tạo được thương hiệu cho sản
+ Chủ động về nguồn nguyên liệu trong công nghệ dệt may nên một số mặt hàng có giá
cả cạnh tranh so với các sản phẩm của Việt Nam.
+ Công nghệ sản xuất được đầu tư mạnh, Chính phủ Pakistan đang triển khai chiến lược
xây dựng các khu “đô thị dệt” ở các thành phố lớn: Lahore, Karachi, Faislabab và dự
kiến sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 13.8 tỷ USD trong năm 2005.
* Nhận xét :
Hiệp định dệt may ATC hết hiệu lực kể từ 1/1/2005, nghĩa là bãi bỏ hoàn toàn hạn ngạch
dệt may đối với các nước là thành viên của WTO, việc bãi bỏ hạn ngạch này đe dọa
ngành dệt may của nhiều nước Châu Á trước 2 đối thủ thủ lớn là Trung Quốc và Aán Độ.
Theo thống kê của WTO khi áp dụng chế độ hạn ngạch, hàng dệt may Trung Quốc
chiếm khoảng 25% thị trường Mỹ, Aán Độ, Indonesia, Banglades, Philippine chiếm 4%
mỗi quốc gia, EU chiếm 5%. Dự kiến khi không còn chế độ hạn ngạch, thị phần hàng dệt
may Trung Quốc tại Mỹ là 50%, Aán Độ tăng lên 15%, các nước khác sụt giảm một nửa.
Đối với các quốc gia phải dựa vào ngành dệt m
động thì đây là một cú sốc lớn về kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ giảm, thiệt hại
nhất là những nước ở vùng Nam Á: trong số 2 triệu công nhân ngành dệt may ở Pakistan
thì 60% sẽ mất việc làm, ngành dệt may chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu của Sri Lanca,
nuôi sống 1 triệu lao động không thể cạnh tranh nối với hàng giá rẻ chất lượng cao của
Trung Quốc tại thị trường Mỹ và EU.
Đối với ngành dệt may Việt Nam, sản phẩm dệt may của Việt Nam được đánh giá là chất
lượng không đồng đều, hơn 60% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là gia công: CMT
(Cutting – Making – T
phẩm của mình mà còn làm giảm lợi nhuận so với xuất khẩu trọng gói. Tỷ lệ giá cả/chất
lượng cao thường cao hơn các nước trong khu vực từ 10 – 15%, so với Trung Quốc cao
hơn 20%, năng lực thiết kế thời trang còn yếu dù đây là yếu tố cạnh tranh của sản phẩm,
sản xuất chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng được cấp hạn ngạch ngạch: sơmi, jacket
và tập trung vào thị trường chính là Mỹ và EU.
37
ới khi
øo thị
ị trường hạn
chưa là
a là
h, hoàn
thiện hệ thốn än thị trường
êng cạnh tranh trên thị trường so với những đối thủ lớn: Trung Quốc, Aán
Ngành dệt may Việt Nam đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế gi
Việt Nam chưa là thành viên của WTO. Trong khi các nước xuất khẩu hàng dệt may hàng
đầu thế giới: Trung Quốc, Aán Độ tự do xuất khẩu một lượng lớn không bị hạn chế va
trường Mỹ, EU thì Việt Nam vẫn tiếp tục bị áp hạn ngạch ở những mặt hàng có khả năng
cạnh tranh. Ngoài ra, những diễn biến kinh tế không thuận lợi tại một số th
ngạch quan trọng của Việt Nam như Mỹ và EU có thể làm tăng xu hướng bảo hộ ngành
dệt may trong nước. Đây chính là nguy cơ lớn đối với Việt Nam khi chúng ta
thành viên của WTO.
Giải pháp duy nhất để hàng dệt may Việt Nam thâm nhập mạnh mẽ vào những thị trường
lớn trên thế giới là chúng ta phải nhanh chóng trở thành thành viên của WTO, nghĩ
trước hết Việt Nam phải quyết tâm mở cửa, nhanh chóng minh bạch hoá tài chín
g thuế … Khi đó, sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ dễ dàng tiếp ca
và tăng khả na
Độ.
Vietnam textile statistic 2004
2.9
1.913
0.712
1.6
0
0.316
0.196
4.319
0
2
2.5
4
4.5
1
(b
5
Export
Domestic
.685
0.5
1
1.5
3
U
SD
ill
io
n
3.5
F ric Impab .
)
D esticom Fabric
Accessories Imp.
D esticom Acc.
F e Imp.ibr
C n Imotto p.
trận sau:
Hình 2.3: Biểu đồ phân tích số liệu ngành dệt may Việt Nam
Nguồn: Vinatex
Để nhận diện các đối thủ cạnh tranh của ngành dệt may Việt nam, chúng ta sử dụng ma
38
Việt Nam Trung Quốc Aán Độ Pakistan
Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Mỹ:
Hạng
ïng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Ha
Thị phần 0.3 1 0.3 4 1.2 3 0.9 2 0.6
Khả năng cạnh tranh
về giá nhân công
0.2 2 0.4 4 0.8 2 0.4 2 0.4
Chất lượng sản phẩm 0.2 2 0.4 3 0.6 3 0.6 3 0.6
Thương hiệu 0.2 1 0.2 4 0.8 3 0.6 3 0.6
Chính sách thương 0.1 2 0.2 4 0.4 3 0.3 3 0.3
mại
Cộng 1.0 1.5 3.8 2.8 2.5
Nhìn trên ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh, ngành dệt may Việt Nam còn nhiều
những yếu kém cần phải nhanh chóng khắc phục, ngoài việc nhanh chóng trở thành thành
phụ liệu dệt may nhằm giảm giá thành và xây thương hiệu cho sản phẩm dệt may Việt
Nam.
Với dân số trên 82 triệu người và thu nhập dân cư đang từng bước được nâng cao thị
Thương Mại và Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
dệt may cao cấp nhập khẩu từ các nước nhằm thoả mãn nhu cầu của tầng lớp có thu nhập
nhập khẩu trái phép có giá rất rẻ (đa số là hàng Trung Quốc, Thái Lan) làm khuynh đảo
• Các công ty may trong nội bộ Tổng Công ty
Cty May Việt Tiến, Cty May Nhà Bè, Cty May Phương Đông, May 10,…. Các doanh
viên của WTO chúng ta cần chú trọng tăng chất lượng sản phẩm, chủ động nguồn nguyên
- Đối thủ cạnh tranh trong nước (nội bộ ngành dệt may Việt Nam):
trường dệt may nội địa đang có xu hướng mở rộng nhanh chóng. Theo đánh giá của Bộ
hiện có thể đáp ứng được khoảng 80% nhu cầu tiêu dùng nội địa, 10% là các sản phẩm
cao như các sản phẩm hàng hiệu của Anh, Mỹ, Pháp … Tuy nhiên 10% còn lại là hàng
cả thị trường nội địa.
Một số công ty may thành viên Tổng Công ty có doanh thu dẫn đầu ngành dệt may như:
nghiệp này thường tập trung năng lực sản xuất hàng xuất khẩu, hàng nội địa chỉ chú trọng
39
biệt
nên đa sản xuất
øi trang trẻ; hoặc như May Phương Đông đầu tư bộ sản phẩm Polo – Shirt cao
chưa khuyến khích phát triển loại hình kinh tế
sản xuất các sản phẩm truyền thống: áo sơmi, quần tây, kaki, jacket, veston …, hệ thống
kênh phân phối còn chồng chéo, các sản phẩm nháy, hàng nhập lậu bán tràn lan đã làm
ảnh hưởng rất lớn đến các sản phẩm may chính hiệu của các doanh nghiệp. Quan hệ giữa
các đơn vị thành viên với nhau là quan hệ hành chính, chưa có sự gắn kết, phối hợp và hỗ
trợ một cách chặt chẽ, mỗi doanh nghiệp có chiến lược phát triển thị trường riêng
õ trở thành những đối thủ cạnh tranh nội bộ với nhau (do cùng tập trung
cùng chủng loại sản phẩm truyền thống). Đồng thời, việc phụ thuộc quá lớn vào nguồn
nguyên phụ liệu nhập khẩu (70% nguyên phụ liệu được nhập khẩu) đã khiến cho các
doanh nghiệp may Việt Nam không thể chủ động trong kế hoạch sản xuất.
Trước ngưỡng cửa hội nhập ngành dệt may Việt Nam với khu vực và thế giới, lộ trình cắt
giảm thuế quan AFTA/CEPT các doanh nghiệp hiện nay đang gia tăng đầu tư cho thị
trường nội địa bằng các chiến lược đầu tư cho thiết kế, nghiên cứu thị trường, hệ thống
phân phối: May Việt Tiến bỏ ra 5 tỷ đồng để đầu tư hoàn thiện hệ thông phân phối, ra
đời dòng sản phẩm mới Vie-Laross, Vee Sandy phục vụ cho giới trẻ; May Nhà Bè đầu tư
130.000 USD để hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất, ra đời nhiều bộ sưu tập thời trang
công sở, thơ
cấp với nhãn hiệu F-house với những đặc tính đang là thời thượng của người tiêu dùng
cao cấp và vốn chỉ có trong những sản phẩm của các công ty chuyên nghiệp sản xuất
Polo - shirt trên thế giới như chống tia cực tím, chống thấm ướt nhanh, chống khuẩn …
• Các công ty may tư nhân, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Quen thuộc với giới trẻ Việt Nam hiện nay là chuỗi các cửa hàng thời trang: Nino-Maxx
(Công ty Thời Trang Việt), PT 2000, Việt Thy, Wow… với những sản phẩm chuyên biệt
như: T-shirt, jean, pull, sơmi … kiểu dáng đa dạng, mẫu mã được liên tục cải tiến phù hợp
với thị hiếu của giới trẻ. Các doanh nghiệp may tư nhân hiện nay chưa được Chính Phủ
xem trọng, các chính sách của nhà nước
này. Khác với những công ty lớn chuyên về các sản phẩm truyền thống, với Nino-Maxx
phong cách trẻ trung được xem là một trong những tiêu chuẩn đẳng cấp, cùng với việc
quảng bá thương hiệu thông qua hình ảnh của những người mẫu ở lứa tuổi “teenage” ưa
40
tư nước ngoài (FDI) tham gia vào thị trường Việt Nam
a
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf