LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
DANH MỤC HÌNH VẼ. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU. vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . viii
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1 CƠ Ở L LU N, TH C TI N V QUẢN L CHI NG N ÁCH
NH NƯ C CHO NGHI P PHÁT T IỂN V N H A – THỂ DỤC, THỂ
THAO . 5
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp phát triển văn
hóa – thể dục thể thao.5
1.1.1 Một số khái niệm liên quan.5
1.1. Vai tr của việc tăng cường quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa
– thể thao.15
1.1.3 Nội dung quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa – thể dục thể thao
.17
1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa –
TDTT .25
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa –
TDTT .26
1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa - thể thao .30
1. .1 inh nghiệm quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa - thể thao ở
một số địa phương Việt Nam.30
1. . Bài học rút ra cho huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên trong công tác quản
lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa - thể dục thể thao .34
1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài.35
ết luận chương 1 . 37
CHƯƠNG TH C T ẠNG QUẢN L CHI NGHI P CHO PHÁT T IỂN
V N H A – THỂ DỤC THỂ THAO T ÊN ĐỊA B N HUY N VÕ NHAI, TỈNH
THÁI NGUYÊN. 39
94 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp phát triển văn hóa - Thể dục, thể thao tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế. Trong việc cấp
phát và giao dự toán ngân sách, ngành tài chính đã thực hiện chuyển từ hình thức cấp
phát hạn mức sang hình thức phê duyệt dự toán. Các đơn vị chủ động rút kinh phí tại
ho bạc nhà nước để phục vụ nhiệm vụ chính trị. Thay thế việc cơ quan tài chính
kiểm soát giá trong khâu mua sắm tài sản và đầu tư XDCB bằng việc giao quyền chủ
động cho các đơn vị dự toán và các chủ đầu tư lập hội đồng tự quyết định về giá đầu
tư, mua sắm hoặc tổ chức đấu thầu, đấu giá theo quy dịnh của pháp luật và tự chịu
trách nhiệm về quyết định của mình.
- Làm tốt việc giao dự toán đảm bảo nhanh gọn kịp thời, trước ngày 31/1 hàng năm
dự toán năm sau đã được giao đến đơn vị cơ sở. nội dung dự toán ngân sách đã phản
34
ánh đầy đủ các yêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và được giao ngay từ
đầu năm. Huyện đã chú trọng cân đối chi cho sự nghiệp phát triển văn hóa - thể dục
thể thao.
- Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định về tài chính ngân sách cho giáo dục
và đào tạo. Qua thanh tra, kiểm tra đã góp phần đảm bảo cho ngân sách, tiền vốn, tài
sản của nhà nước được thực hiện đúng chế độ, tỉnh đã sử lý nghiêm một số trường hợp
vi phạm. Ngoài ra, Huyện c n triển khai sâu rộng, xây dựng thành chương trình hành
động về thực hiện luật thực hành tiết kiệm và luật ph ng chống tham nhũng trong quản
lý chi NSNN.
1.2.2 B i họ ú h huy n Võ Nh i, ỉnh Thái N uyên n ôn á quản l
hi n hi p h phá i n n h - h dụ h h
Phát triển nguồn nhân lực cũng như bồi dưỡng tư tưởng trên cơ sở phát triển văn hóa -
thể dục thể thao là nhân tố quan trọng đến sự phát triển đất nước trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa là chủ đề xuyên suốt trong định hướng phát triển kinh tế - xã
hội đến năm 0 0 của tỉnh Thái Nguyên. Nội dung cơ bản của định hướng phát triển
sự nghiệp văn hóa - thể dục thể thao của huyện Võ Nhai đến năm 0 0 là:
- Xây dựng và phát triển văn hóa - thể dục thể thao phù hợp với điều kiện phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương.
- Văn hóa, thể thao góp phần phát triển toàn diện con người, có đạo đức, tri thức, sức
khỏe và thẩm mỹ, phát triển được năng lực cá nhân, đào tạo những người lao động có
kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức công dân, góp phần
làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Đẩy mạnh xã hội - Thể thao đi đôi với phát triển văn hóa lành mạnh, nâng cao chất
trong các phong trào, hoạt động thể dục thể thao tại các địa phương.
- Việc hoàn thiện công tác quản lý chi N NN cho sự nghiệp phát triển văn hóa - thể
dục thể thao huyện cần dựa trên một số quan điểm sau:
35
- Bám sát đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước, ngành,
địa phương, định hướng phát triển văn hóa - thể thao của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên.
Cơ chế quản lý chi N NN cần tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của Luật N NN.
- Chi N NN cho sự nghiệp văn hóa - thể dục thể thao phải gắn liền với công tác quy
hoạch lại mạng lưới văn hóa theo định hướng xã hội hóa công tác văn hóa, thể thao.
- Hoàn thiện công tác quản lý chi N NN cho sự nghiệp văn hóa - thể dục thể thao cần
tiến hành đồng thời với công tác cải cách hành chính nói chung và cải cách hệ thống
tài chính công nói riêng. Cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp trong
việc quản lý chi N NN cho văn hóa - thể dục thể thao nhằm thưc hành triệt để Luật
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Hoàn thiện công tác quản lý chi N NN cho sự nghiệp phát triển văn hóa - thể dục thể
thao có tác động tích cực đến hệ thống văn hóa - thể dục thể thao của tỉnh.
- Hoàn thiện công tác quản lý chi N NN cho văn hóa - thể dục thể thao phải tiến hành
trên tất cả các khâu của chu trình quản lý ngân sách.
- Nâng cao khả năng ứng dụng công nghê thông tin vào quản lý.
1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài
Vấn đề về chi và kiểm soát ngân sách, quản lý chi sự nghiệp nói chung, lĩnh vực văn
hóa – Thể dục thể thao nói riêng tại các đơn vị sự nghiệp công lập, hay đơn vị sự
nghiệp có thu được rất nhiều các tác giả quan tâm và nghiên cứu trong thời gian qua.
Đặc biệt là các luận văn Thạc sỹ, điều đó thể hiện ở các công trình sau:
- Tác giả Nguyễn Văn Trang (năm 010) trong luận văn cao học “Quản lý chi ngân
sách ở các tỉnh duyên hải miền Trung”. [12]
Điểm mạnh của đề tài, tác giả đã đề cập khá sâu sắc đến phương thức, nội dung và
công cụ quản lý chi ngân sách. Luận văn tập trung phân tích thực trạng công tác quản
lý chi ngân sách ở các tỉnh duyên hải miền Trung, chỉ ra những kết quả cũng như hạn
chế của công tác này.Tuy nhiên, phần giải pháp và vận dụng chủ yếu tập trung vào
hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách ở các tỉnh duyên hải miền Trung.
36
- Tác giả Đỗ Văn Tiến ( 013) trong luận văn cao học với đề tài “Hoàn thiện công tác
quản lý Ngân sách nhà nước tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”. [13]
Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ thực trạng công tác quản lý Ngân sách nhà nước tại
thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời tác giả đã nêu bật các nội dung chủ
yếu để hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách nhà nước tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh
Bắc Ninh và đưa ra các giải pháp để tăng cường công tác này ở địa phương.
- Tác giả Phùng Thị Thủy (năm 015) trong luận văn cao học “Hoàn thiện quản lý chi
ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Nguyên” [14]
Luận văn đã sử dụng phương pháp khảo sát nghiên cứu cách thức, nội dung và công cụ
quản lý chi ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Nguyên để đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách trong đầu tư xây
dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Tuy nhiên, phần giải pháp và vận dụng chủ yếu tập trung vào hoàn thiện quản lý chi ngân
sách trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
- Tác giả Nguyễn Quốc Huy (năm 01 ) trong luận văn cao học “Giải pháp tăng
cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” [15]
Luận văn tập trung phân tích đánh giá khá toàn diện cả về quản lý thu, chi ngân sách
nhà nước ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Các giải pháp mà tác giả đưa ra nhằm
giúp huyện tăng cường hơn lĩnh vực quản lý này ở huyện.
Ngoài ra, các công trình nghiên cứu khác có liên quan cũng đề cập đến nội dung lĩnh
vực văn hóa – giáo dục như:
- Tập thể tác giả Đào Thị Hoàn - Nguyễn Phương Chi - Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh, trên tạp chí Nhà nước với [16]
- Tác giả Nguyễn Vinh Hưng-Đại học Quốc gia Hà Nội viết trên tạp chi Dân chủ và
pháp luật với bài :Chức năng quản lý văn hóa, giáo dục của Nhà nước Việt Nam giai
đoạn hội nhập quốc tế. [17]
37
- Giáo trình ỹ năng nghiệp vụ công tác văn hóa-xã hội ở xã, phường, thị trấn của tác
giả T . Vũ Đăng Minh- Th . Nguyễn Thế Vịnh, NXB CTQG - T, Hà Nội, 016, với
bài viết công tác quản lý nhà nước về văn hóa. [18]
- Tác giả T Lê Thu Hiền – Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ VHTTDL trên mạng thông tin
văn hóa của Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch với bài viết: Nguồn nhân lực ngành văn
hóa, thể thao và du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. [19]
Nhìn chung, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề chi và kiểm soát ngân
sách, quản lý chi sự nghiệp nói chung, lĩnh vực văn hóa – TDTT nói riêng tại các đơn
vị sự nghiệp công lập, hay đơn vị sự nghiệp có thu. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu
đó chủ yếu đề cập đến quản lý chi sự nghiệp, hay công tác quản lý phát triển văn hóa –
TDTT tại các huyện, các tỉnh khác trong các giai đoạn nghiên cứu khác nhau.
Trong khi đó vấn đề quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa – TDTT ở huyện Võ
Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 015- 01 chưa có nghiên cứu nào, vì thế tác giả đã
chọn nội dung này làm chủ đề của luận văn. Đây là vấn đề có tính thời sự và cấp thiết
đối với huyện và cũng là cơ hội để tác giả tập trung nghiên cứu nhằm tìm kiếm những
giải pháp hữu ích đối với huyện nhà trong phát triển địa phương nói chung, lĩnh vực
văn hóa - TDTT nói riêng hiện nay và trong thời gian tới.
Kết luận chương 1
Quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa - thể dục thể thao là hoạt động của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng các phương pháp và công cụ chuyên ngành để
tác động đến quá trình chi N NN cho phát triển văn hóa - thể dục thể thao nhằm đảm
bảo các khoản chi N NN được thực hiện theo đúng chế độ chính sách đã được Nhà
nước quy định, phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà
nước cho phát triển văn hóa - thể dục thể thao trong từng thời kỳ.
Với những cơ sở lý luận cơ bản mang tính khoa học đã trình bày ở Chương 1, sẽ giúp
hiểu sâu hơn về chi N NN, những khái niệm, đặc điểm, vai tr của quản lý chi ngân
sách nhà nước, nội dung quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa- thể dục thể
38
thao, những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa- thể
dục thể thao, để làm căn cứ đánh giá thực trạng quản lý chi sự nghiệp cho phát triển
văn hóa - thể dục thể thao trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Từ đó đề ra
những giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn
hóa - thể dục thể thao được trình bày ở các chương sau.
39
CHƯƠNG 2 TH C T ẠNG UẢN L CHI NGHI P CHO PHÁT
T IỂN V N H A – THỂ DỤC THỂ THAO T ÊN ĐỊA B N HUY N VÕ
NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1 Tổng quan về huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
2.1.1 Đặ đi m điều ki n nhiên [20]
a. Vị trí địa lý
Võ Nhai là một huyện vùng cao cách thành phố Thái Nguyên 37 km về phía Đông -
Bắc. Địa hình của huyện Võ Nhai khá phức tạp, phần lớn diện tích là vùng núi dốc và
vùng núi đá vôi (chiếm trên 9 %).
Võ Nhai có diện tích tự nhiên 4.510,4ha; Gồm 14 xã và 1 thị trấn, trong đó có 11 xã
thuộc khu vực III c n lại 4 đơn vị thuộc khu vực II. Là huyện có địa hình phức tạp, đồi
núi là chủ yếu, đất ruộng ít, phần lớn diện tích là đồi núi thấp và núi đá vôi, những
vùng đất bằng ph ng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhỏ, chủ yếu theo các khe
suối, triền sông và thung lũng.
b. Tài nguyên đất.
Theo kết quả khảo sát theo phương pháp định lượng FAO/UNE CO do Viện Thiết kế
xây dựng thực hiện thì toàn huyện có các nhóm đất sau:
- Đất phù sa: 1. 16 ha chiếm ,15% diện tích
- Đất đen: 935 ha chiếm 1,11% diện tích
- Đất xám bạc màu: 63.917,7 ha chiếm 75,63% diện tích
- Các loại đất khác: có 11.070,4 ha chiếm 16,65% diện tích.
Nhìn chung, Võ Nhai có nhiều loại đất canh tác phù hợp với nhiều loại cây trồng, nhất
là cây công nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng, song chủ yếu là đất đồi núi; những diện
tích đất bằng ph ng phục vụ cho canh tác nông nghiệp rất thấp, đất ruộng lúa chỉ c n
2.916,81 ha.
40
c. Tài nguyên rừng
Do diện tích đất lâm nghiệp lớn, lại là huyện vùng cao khí hậu nhiệt đới nên hệ thực
vật có nhiều gỗ quý từ nhóm II đến nhóm VIII, song đến nay trữ lượng không c n
nhiều. ừng già và rừng trung bình chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu là ở các vùng sâu, vùng
xa. Ngoài rừng gỗ c n có rừng tre, nứa, vầu... Trong 50.595 ha rừng có:
- ừng gỗ: 0.115 ha
- ừng tre, nứa, vầu: 603 ha
- ừng hỗn giao: 3.440, 7 ha
- ừng núi đá: 6.437 ha
Hệ động vật tương đối phong phú, đa dạng, gồm các loại thú rừng, b sát, chim. Hiện
nay số lượng động vật đang bị suy giảm nhiều do nạn săn bắn bừa bãi và chặt phá rừng
làm mất nơi cư trú.
2.1.2 Đặ đi m kinh ế - xã hội
2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện Võ Nhai [21]
Tại thời điểm năm 013, dân số huyện Võ Nhai là 65.5 3 người, mật độ dân số trung
bình 7 người/km . Tổng số hộ toàn huyện là 16.405 hộ. Bình quân mỗi hộ có 3,99
nhân khẩu. Tỷ lệ người dân sống ở khu vực nông thôn là: 94,4%; khu vực thành:
6,36%. Tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực nông lâm nghiệp - thuỷ sản chiếm
5,49%; công nghiệp - xây dựng, Thương nghiệp dịch vụ: 14,51%.
- Dân số cuối năm 018 toàn huyện có 15.110 hộ với 6 .744 người, nữ chiếm 50,0 %
dân số. Trong đó:
- Nhân khẩu nông nghiệp: 59. 30 người.
- Nhân khẩu phi nông nghiệp: .914 người.
- Mật độ dân số trung bình: 73 người/km phân bố không đều giữa các vùng, đông
nhất ở trung tâm huyện lỵ và dọc Quốc lộ 1B, ở các xã vùng sâu, vùng xa mật độ thấp
22 - 5 người/km .
41
- Dân tộc: toàn huyện có dân tộc anh em là: inh 34,17% chiếm dân số; Tày
9, %; Nùng 14,5 %; Dao 1 ,63%; Các dân tộc H’Mông, Cao Lan, Sán Chí, Hoa
chiếm ,7%.
- Lao động: Toàn huyện có 9.703 lao động nông nghiệp chiếm 47,34% dân số, trong
đó lao động nữ chiếm 57,5%. Hầu hết dân số sống ở nông thôn (khoảng 90%), chủ yếu
là sản xuất nông - lâm nghiệp.
- Về trình độ lạo động nhìn chung thấp. ố người được bồi dưỡng về kỹ thuật trồng,
trăm sóc cây trồng ở tiểu vùng I là 6,11%, Tiểu vùng II là 4 ,5% và Tiểu vùng III là
3 % tổng số hộ. ố lao động có văn hoá bậc tiểu học chiếm 74,3 %, trình độ bậc
Trung học cơ sở và Trung học phổ thông chiếm 5%. ố c n lại có trình độ Trung cấp,
Cao đ ng, Đại học rất ít. Đa phần các hộ gia đình ít có quan hệ với bên ngoài địa
phương.
2.1.2.2 Kết cấu cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của huyện Võ Nhai c n nhiều hạn chế. Trong những năm gần đây được
sự đầu tư của nhà nước bằng các nguồn vốn, các chương trình, dự án như chương trình
135, chương trình 134, nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung, chương trình kiên cố
hoá trường học, cải tạo đường giao thông nông thôn, .... cơ sở hạ tầng của huyện đã có
chuyển biến đáng kể. Tuy vậy, so với nhu cầu thực tế thì vẫn c n nhiều công trình hạ
tầng cần được đầu tư để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương
2.1.2.3 Tình hình kinh tế - xã hội
Tình hình kinh tế - xã hội của huyện trong những năm gần đây có nhiều thuận lợi
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số ngành nghề trọng điểm đều có sự tăng về
năng lực sản xuất; các thành phần kinh tế đều có sự tăng trưởng, nhất là kinh tế ngoài
quốc doanh đã kh ng định vị trí của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần... song
cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như: thiên tai, dịch bệnh gia súc; giá
cả đầu vào ở hầu hết các ngành sản xuất đều tăng làm cho chi phí sản xuất tăng cao đã
đẩy giá thành sản phẩm tăng lên, ảnh hưởng không nhỏ tới sức cạnh tranh; kết cấu cơ
sở hạ tầng, nhất là kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn miền núi tuy đã cải thiện nhưng
vẫn thiếu và xuống cấp; lĩnh vực xã hội c n nhiều bức xúc, tai nạn giao thông tuy có
42
nhiều biện pháp nhằm kiềm chế nhưng vẫn chưa có xu hướng giảm... ong, với sự chỉ
đạo quyết tâm và nỗ lực cố gắng các cấp, các ngành và nhân dân toàn huyện nên tình
hình kinh tế xã hội đã thu được kết quả đáng kể, kinh tế tiếp tục phát triển theo chiều
hướng tích cực
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trên địa bàn năm 018 là 9,1% (kế hoạch điều chỉnh
là tăng 9%); GDP bình quân đầu người đạt 14,6 triệu đồng, vượt mục tiêu kế hoạch và
tăng ,5 triệu đồng/người; Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn là 9.97 tỷ đồng,
bằng 100, % kế hoạch đầu năm; Giá trị xuất khẩu trên địa bàn ước đạt 65,3 triệu
U D, bằng 93,4% kế hoạch điều chỉnh. Trong đó, xuất khẩu địa phương là 5 ,17 triệu
U D, bằng 65, % so với cùng kỳ; Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 2.035
tỷ đồng, trong đó tổng thu ngân sách trong cân đối là 1.4 ,37 tỷ đồng, bằng 1 4, %
dự toán đầu năm; bằng 10 % dự toán điều chỉnh và tăng ,4 %. iêng thu nội địa
1.30 ,17 tỷ đồng; bằng 1 0,57% dự toán đầu năm; Giá trị sản xuất ngành nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản ước đạt .316 tỷ đồng, tăng 4,0 % so với năm 016, bằng mục tiêu
kế hoạch điều chỉnh;
Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp trồng trọt ước đạt 63,7 triệu đồng, bằng mục
tiêu kế hoạch điều chỉnh; Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 018 là 251,8 tỷ đồng,
đạt tốc độ tăng 3,3% so với năm 017 và vượt mục tiêu kế hoạch đề ra đầu năm là tăng
% trong năm 018; ản lượng lương thực có hạt ước đạt 5 . 44 tấn, bằng 105,7% kế
hoạch, tăng 7,5% so với năm 017; Diện tích trồng rừng tập trung toàn huyện đạt
1.212ha, , đạt 150,6% H, bằng 65, 7% so với cùng kỳ năm 017. Giá trị sản xuất
ngành Lâm nghiệp đạt 0 tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ.
Trong đó, riêng địa phương trồng theo dự án 661 đạt 5.045 ha, bằng 11 ,1% kế hoạch;
Diện tích chè trồng mới và trồng lại được 709 ha, đạt 11 , % kế hoạch; Tỷ lệ che phủ
rừng tính đến hết năm 018 là 70,01%. Đạt so với chỉ tiêu h đề ra trong năm.
Đánh giá chung, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Võ Nhai trong năm 01 ,
các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đều đạt kế hoạch và tăng so với cùng kỳ. Tình hình
kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển, thu cân đối ngân sách đạt kết quả
tích cực. Tình hình nông nghiệp phát triển ổn định, công tác quản lý tài nguyên và môi
43
trường, quản lý bảo vệ và phát triển rừng được tăng cường chỉ đạo. Các chế độ chính sách
liên quan đến người có công, gia đình cách mạng, chính sách dân tộc được thực hiện kịp
thời. Công tác thanh tra, tư pháp, tổ chức cán bộ, cải cách hành chính triển khai thực hiện
theo quy định. Công tác giáo dục và đào tạo được quan tâm chỉ đạo, các hoạt động văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được tổ chức rộng khắp. Các chương trình mục tiêu quốc
gia được triển khai đồng bộ. Tình hình an ninh chính trị ổn định và giữ vững, trật tự an
toàn xã hội được đảm bảo. Đặc biệt là 4 năm gần đây ( 015- 2018) mặc dù c n gặp nhiều
khó khăn song kinh tế - xã hội của huyện vẫn tiếp tục phát triển theo hướng tích cực, các
chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện đều hoàn thành so với kế hoạch và tăng khá so
với cùng kỳ. Một số lĩnh vực xã hội cũng có sự cải thiện đáng kể.
2.1.3 Đặc điểm lĩnh vực văn hóa – thể thao trên địa bàn huyện Võ Nhai. Thuận
lợi – khó khăn trong hoạt động phát triển văn hóa – thể thao trên địa bàn huyện
Võ Nhai [22]
- Công tác tổ chức chương trình lĩnh vực văn hóa - thể thao
Trong giai đoạn 015 - 2018, hàng năm các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT
thường xuyên được tổ chức từ huyện xuống xã, đặc biệt phục vụ đồng bào ở vùng sâu,
vùng xa. Văn hóa dân tộc truyền thống đã được xây dựng, được nghiên cứu và phục
hồi nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa, di tích lịch sử dân tộc.
- Lĩnh vực văn hóa, phong tục tập quán:
Nếp sống văn minh trong cưới xin, việc tang, lễ hội và các hoạt động tôn giáo tín
ngưỡng đã được xây dựng. Đồng thời vận động phong trào toàn dân xây dựng nếp
sống văn minh, gia đình văn hóa luôn được đặt lên hàng đầu. Năm 2018, toàn huyện
Võ Nhai có 84,7% gia đình văn hóa, 74,13% xóm đạt tiêu chuẩn làng văn hoá, 93,03%
cơ quan đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa.
Hiện nay trên địa bàn huyện đã có 15/15 xã, thị trấn có nhà văn hóa; 127/174 nhà văn
hóa xóm đạt chuẩn, 03 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 01 điểm vui chơi trẻ em cấp huyện
và 01 điểm vui chơi trẻ em cấp xã được đầu tư trang thiết bị. Hiện nay, các nhà văn
hóa xóm đang tiếp tục thi công và hoàn thiện. Phong trào thể dục thể thao luôn được
đẩy mạnh, hàng năm huyện luôn tổ chức một số giải đấu cầu lông, bóng đá, bóng
44
chuyền,... cấp huyện và cấp xã, thu hút đông đảo vận động viên tham gia, và nhân dân
hưởng ứng. Toàn huyện có 69 CLB thể thao, với số người tham gia tập luyện TDTT
thường xuyên của huyện là 30,09% (tăng 1,5 % so với năm 017
- Hệ thống phát thanh và truyền hình huyện đã phát triển khá toàn diện. Hiện nay,
huyện Võ Nhai đã có 3 trạm tiếp sóng truyền hình được đầu tư xây dựng ở cả ba vùng.
Trong những năm qua, công tác thông tin, phát thanh truyền hình huyện đã thực hiện
tốt vai tr cùng với đài truyền hình quốc gia, đài truyền hình tỉnh đã tuyên truyền
đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, có sức hấp dẫn, được đông
đảo quần chúng tiếp nhận.
- Lực lượng đội ngũ làm công tác văn hóa - TDTT
Hiện nay đội ngũ cán bộ ph ng Văn hoá c n quá mỏng, chính vì thế việc bố trí cán bộ
đến cơ sở trong các hoạt động thường niên là rất khó khăn. Đội ngũ cán bộ xã c n
kiêm nhiệm nhiều việc, trình độ văn hoá cũng như chuyên môn chưa đồng đều.
* Thuận lợi, khó khăn trong hoạt động phát triển văn hóa – thể thao trên địa bàn huyện
Võ Nhai
- Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ:
Đội ngũ cán bộ, nhân viên có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức tốt, có trình độ
chuyên môn vững vàng.
- Cơ sở vật chất, thu chi tài chính.
Về xây dựng cơ bản: UBND huyện đã đầu tư xây dựng mới và cải tạo sửa chữa nâng
cấp 15 nhà văn hóa xã; 127 nhà văn hóa xóm đạt chuẩn, 01 điểm vui chơi trẻ em cấp
huyện và 01 điểm vui chơi trẻ em cấp xã theo chương trình mục tiêu của huyện....Nhìn
chung cơ sở vật chất của ngành Văn hóa - TDTT từng bước khang trang sạch đẹp, đáp
ứng được nhu cầu vui chơi, giải trí nhân dân trong huyện.
- Công tác xã hội hóa văn hóa - TDTT.
Ph ng văn hóa cùng với Trung tâm Văn hóa, Thể thao - Truyền thông đã tham mưu
với UBND huyện chỉ đạo các cấp ủy chính quyền các cấp đẩy mạnh công tác tuyên
45
truyền trong nhân dân về chủ trương xã hội hóa văn hóa - giáo dục của Đảng và nhà
nước. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức các nhân, doanh nghiệp có
điều kiện đầu tư cho văn hóa - thể thao.
ết quả: Nhận thức của nhân dân nói chung và phụ huynh học sinh nói riêng về công tác
xã hội hóa văn hóa - thể thao. iêng trong năm 01 đã tổ chức thành công Giải bóng đá
các câu lạc bộ mở rộng do Doanh nghiệp tư nhân tài trợ với kinh phí của giải là 400 triệu
đồng; các giải thể thao như Giải Việt dã, Giải Bóng chuyền truyền thống; Giải Quần vợt
và Giải Cầu lông phong trào nhân dịp kỷ niệm 1 năm thành lập tổ chức Đảng đầu tiên
huyện Võ Nhai, 73 năm ngày thành lập Chính quyền Cách mạng huyện Võ Nhai; Tổ chức
giao lưu các giải thể thao Cụm thi đua các huyện, thành phố, thị xã năm 01 với sự tham
gia đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện....
- Về công tác quản lý chỉ đạo.
Ngành Văn hóa - thể dục thể thao đã nghiêm túc thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của
Đảng và nhà nước; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khóa XXI nhiệm, kỳ 015 –
0 0 và kế hoạch của UBND huyện về công tác văn hóa - thể thao.
Đã triển khai đồng bộ các biện pháp trong công tác quản lý chỉ đạo; khơi dậy và phát huy
được tiềm năng nội lực của toàn Ngành, tranh thủ sự giúp đỡ của các ngành các cấp chăm
lo sự nghiệp văn hóa - thể thao. Đặc biệt là đã xây dựng được sự đồng thuận cao trong
mỗi cơ quan, đơn vị, trong toàn ngành, và đảm bảo dân chủ công khai trong quản lý chỉ
đạo từ huyện tới cơ sở. Đây là yếu tố cơ bản và là động lực thúc đẩy sự nghiệp văn hóa -
thể thao phát triển và đạt được những thành quả rất quan trọng trong 5 năm qua.
* Những hạn chế yếu kém
- Công tác Văn hóa - thể dục thể thao phát triển không đồng đều giữa các địa phương,
đơn vị trong huyện, chất lượng mũi nhọn chưa vững chắc. Việc quản lý sử dụng cơ sở
vật chất phục vụ việc vui chơi, giải trí, tập luyện TDTT ở một số đơn vị hiệu quả chưa
cao. Công tác chỉ đạo điểm, nhân điểm hình tiên tiến chưa rõ nét.
- Cơ sở vật chất của ngành Văn hóa - thể thao c n thiếu, một số điểm vui chơi cơ sở
vật chất c n xuống cấp; thiết bị thiếu, chưa đồng bộ. Đội ngũ nhân viên , cán bộ
chuyên môn c n thiếu và trình độ chuyên môn c n hạn chế.
46
- Bên cạnh đó một bộ phận cán bộ trong quản lý vẫn dựa vào kinh nghiệm, chậm đổi mới
công tác quản lý khi yêu cầu nhiệm vụ đã xuất hiện tình huống có vấn đề, nhất là tư tưởng
ngại va chạm, dĩ h a vi quý c n có tính phổ biến trong ngành văn hóa - thể thao.
2.2 Phân tích thực trạng quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa - thể thao
trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
2.2.1 Cá hính á h liên qu n đến quản l hi n n á h h n h - h h
- Luật N NN 2015, Nghị định số 60/ 003/NĐ-CP ngày 6/6/ 003 của Chính phủ qui
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật N NN, Thông tư số 59/ 003/TT-BTC ngày
3/06/ 003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/ 003/NĐ-CP của
Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật N NN, Quyết định số
151/ 006/QĐ -TTg ngày 29/06/ 006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành định
mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước. Đồng thời hàng năm, Bộ
tài chính có các Thông tư hướng dẫn sau:
Thông tư 135/ 007/TT-BTC ngày 3/11/ 007 của Bộ tài chính về việc hướng dẫn một
số điểm về quản lý và điều hành N NN.
Thông tư 99/ 01 /TT- BTC ngày 4/ / 01 của Bộ Tài chính về hướng dẫn xây dựng
dự toán Ngân sách năm 013
Thông tư / 013/TT- BTC ngày 24/12/2013 của Bộ Tài chính về thực hiện dự toán
Ngân sách Nhà nước năm 014.
Thông tư 211/2014/TT- BTC ngày /11/ 014 của Bộ Tài chính về việc quy định tổ
chức thực hiện dự toán Ngân sách nhà nước năm 015.
Quyết định số 4 3/QĐ-UBND ngày 11/12/2013 về ban hành định mức phân bổ dự
toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 014 của UBND huyện Võ Nhai.
Quyết định số 435/QĐ-UBND ngày 10/12/2014 về ban hành định mức phân bổ dự
toán chi th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_giai_phap_quan_li_chi_ngan_sach_nha_nuoc_cho_su_ngh.pdf