LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM TẮT NỘI DUNG . iii
MỤC LỤC. iv
DANH MỤC CÁC HÌNH. vi
MỞ ĐẦU.1
CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN .3
1.1. Tri thức kinh doanh BI .3
1.1.1. Khái niệm.3
1.1.2. Các ưu điểm của BI .3
1.1.3. Một số so sánh báo cáo động của các hãng [11] .3
1.2. Các thành phần chính của BI .5
1.2.1. Data source (nguồn dữ liệu): .6
1.2.2. Data Warehouse (kho dữ liệu).6
1.2.3. Dịch vụ tích hợp (Intergating Service) .7
1.2.4. Công cụ phân tích (Analysis Service) .7
1.2.5. Reporting service.8
1.2.6. Data mining (khai phá dữ liệu).8
1.3. Khái niệm về báo cáo tài chính.8
1.3.1. Khái niệm.8
1.3.2. Báo cáo tài chính tại Việt Nam.8
1.3.3. Báo cáo tài chính động .9
1.4. Một số loại báo cáo tài chính thường gặp.9
1.4.1. Báo cáo tài chính phân hệ AP (Payables – phải thu).9
1.4.2. Báo cáo tài chính phân hệ AR (Receive ables – phải trả) .10
1.4.3. Báo cáo tài chính phân hệ GL (General Ledger – kế toán tổng hợp).11
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỘNG SỬ DỤNG
CÔNG NGHỆ ORACLE BI PUBLISHER.12
2.1. Sự khác nhau giữa báo cáo tài chính tĩnh và động.12
2.1.1. Sự khác nhau giữa báo cáo tĩnh và báo cáo động.12
63 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp sinh Báo cáo tài chính động sử dụng công nghệ oracle bi publisher, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.2. Các ưu điểm của BI
Đưa ra các quyết định, tối ưu quy trình nghiệp vụ, tối ưu quá trình kinh
doanh và nguồn lực doanh nghiệp. Đồng thời tăng tốc độ xử lý cao trong việc
cải thiện để đưa ra báo cáo và phân tích chính xác. Đồng thời Oracle BI cũng
có khả năng dự đoán thị trường tương lai dựa trên tài nguyên của Doanh
nghiệp và nguồn dữ liệu cần xử lý.
1.1.3. Một số so sánh báo cáo động của các hãng [11]
Hàng
công nghệ
Ưu điểm Nhược điểm
Oracle
- Khả năng tiếp cận nhanh chóng
đối với các bộ phận tài chính
thông qua tập các sản phẩm theo
nghành dọc, cụ thể là các giải
pháp của Siebel và Hyperion
– Hệ thống các ứng dụng được hỗ
trợ khả năng tích hợp chặt chẽ với
nền tảng công nghệ của Oracle.
– Hệ thống mở, hỗ trợ khả năng
phát triển và mở rộng linh hoạt.
– Chiếm ưu thế trên thị trường
OLAP và DBMS.
– Hệ thống chính sách cứng nhắc đối
với các đối tác phát triển thứ 3 và các
thỏa thuận dịch vụ. Đây là một điểm
đáng cân nhắc đối với giải pháp của
Oracle.
– Hệ thống lõi OBIEE không có nhiều
cải tiến so với phiên bản cũ.
– Chi phí cao cho các dịch vụ bảo trì
và hỗ trợ.
– Thách thức cho việc phát triển các
dự án yêu cầu nhiều tùy biến, thay
đổi; đặc biệt đối với các giải pháp
4
– Mua lại Siebel và Hyperion
nhằm tận dụng tối đa các năng lực
trên nền tảng công cụ và tri thức
của giải pháp BI cho ngành/phân
hệ tài chính.
được đóng gói sẵn.
SAS
- Sức mạnh đối với các công cụ
phân tích nâng cao và là lựa chọn
hàng đầu đối với các chuyên gia
phân tích nghiệp vụ.
– Có tri thức phát triển các giải
pháp phân tích chuyên sâu theo
ngành dọc.
– Có tầm nhìn mạnh mẽ và định
hướng phát triển sản phẩm, được
hỗ trợ bởi sự đầu tư bài bản và
mạnh cho các dự án nghiên cứu và
phát triển.
– Khả năng tích hợp tốt với bộ
công cụ Microsoft Office
– Cản trở lớn nhất đối với các giải
pháp của SAS chính là ngôn ngữ lập
trình, các tính năng chuyên sâu của
giải pháp SAS yêu cầu phải nắm vững
nền tảng ngôn ngữ lập trình của hãng
khi sử dụng.
– Hầu hết các sản phẩm tập trung
chính vào các kỹ thuật phân tích nâng
cao, do đó yêu cầu người dùng là các
chuyên gia phân tích dữ liệu mới có
thể tận dụng hết sức mạnh của công
cụ.
– Hệ thống báo cáo và dashboard có
độ tương tác đồ họa thấp, giao diện
không thu hút người dùng.
– Sản phẩm IBM SPSS là đối thủ cạnh
tranh lớn nhất của SAS
IBM
Cung cấp nền tảng tích hợp xuyên
suốt giữa các thành phần BI
– Định hướng phát triển các sản
phẩm và giải pháp BI; hiện nay
IBM đang phát triển mở rộng vào
lĩnh vực phân tích và các ngành
dọc.
– Hãng cung cấp giải pháp với cơ
chế vận hành ổn định cùng mạng
lưới đối tác triển khai mạnh.
- Quá trình chuyển đổi hỗ trợ các sản
phẩm của IBM dường như khó khăn
hơn cho hệ thống người dùng hiện
tại.– Cạnh tranh trực tiếp với các sản
phẩm của SAS.
– Không hỗ trợ tích hợp trực tiếp đối
với các giải pháp ERP, CRM; khách
hàng phải chuyển đổi sang sử dụng
các hãng cung cấp khác.
– Chi phí bản quyền và hỗ trợ ở – Không tồn tại nền tảng Metadata
5
Microsoft
mức thấp.
– Tính năng BI được tích hợp bên
trong sản phẩm SharePoint
Server, nền tảng sản phẩm về
cộng tác và quản trị thông tin
chiến lược của Microsoft.
– Tính năng xử lí thông tin bên
trong bộ nhớ của SQL Server
Analysis Services và Office 2010
– Mua lại DATAllegro để tận
dụng các sức mạnh về Data
Warehouse.
hợp nhất, do đó phải tiến hành triển
khai từng phần và tích hợp.
– Phát triển hệ thống báo cáo và
dashboard phụ thuộc lớn vào bộ phận
IT.
– Thời gian triển khai dự án dài hơn
so với các đối thủ khác về giải pháp
BI
– Cần có một chuyên gia về giải pháp
Microsoft tham gia vào dự án.
– Không có tầm nhìn rõ ràng về định
hướng tích hợp với các giải pháp
BPM.
1.2. Các thành phần chính của BI
Hệ thống thông tin BI được chia thành nhiều thành phần, mỗi thành phần
có chức năng và nhiệm vụ riêng.
Hình 1.1: Các thành phần chính của BI.
6
1.2.1. Data source (nguồn dữ liệu):
Chứa dữ liệu tổng hợp của Doanh nghiệp, thường là cơ sở dữ liệu quan
hệ gồm nhiều phần khác nhau như các dữ liệu về tài nguyên của doanh
nghiệp, dữ liệu về con người, dữ liệu về khách hàng, phần mềm điện tử,
thương mại
Nguồn dữ liệu có thể là bất cứ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào như
SQL, Oracle, MSSQL...
Thông thường dữ liệu trong Data Warehouse có thể được thiết kế theo
mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ nhưng cũng có thể là dữ liệu lớn, có thể là dữ
liệu không quan hệ.
1.2.2. Data Warehouse (kho dữ liệu)
Là cơ sở dữ liệu được thiết kế khác với CSDL thông thường. Đó là cơ sở
dữ liệu được xử lý truyền tải trực tuyến và được thiết kế dành cho việc
đọc/ghi thường xuyên và là nơi lưu trữ dữ liệu lâu dài của tổ chức.
Dữ liệu của Data Warehouse chỉ có thể đọc mà không được ghi hay cập
nhật bới ứng dụng thông thường. Điều này chỉ được thực hiện khi có công cụ
chuyển đổi dữ liệu từ Data source vào Data Warehouse là Extract Transform
Load.
Kho dữ liệu là tuyển tập các cơ sở dữ liệu tích hợp, hướng chủ đề, được
thiết kế để hỗ trợ cho chức năng trợ giúp quyết định.
Công nghệ kho dữ liệu (Data Warehouse Technology) là tập các phương
pháp, kỹ thuật và các công cụ có thể kết hợp, hỗ trợ nhau để cung cấp thông
tin cho người sử dụng trên cơ sở tích hợp từ nhiều nguồn dữ liệu, nhiều môi
trường khác nhau. [8]
Kho dữ liệu thường rất lớn tới hàng trăm GB hay thậm chí hàng
Terabyte. Kho dữ liệu được xây dựng để tiện lợi cho việc truy cập theo nhiều
nguồn, nhiều kiểu dữ liệu khác nhau sao cho có thể kết hợp được cả những
ứng dụng của các công nghệ hiện đại và kế thừa được từ những hệ thống đã
có sẵn từ trước.
Mục tiêu chính của kho dữ liệu là nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản
sau:
7
+ Phải có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu về thông tin của NSD
+ Hỗ trợ để các nhân viên của tổ chức thực hiện tốt, hiệu quả công việc
của mình, như có những quyết định hợp lý, nhanh và bán được nhiều hàng
hơn, năng suất cao hơn, thu được lợi nhuận cao hơn, v.v.
+ Giúp cho tổ chức, xác định, quản lý và điều hành các dự án, các nghiệp
vụ một cách hiệu quả và chính xác.
+ Tích hợp dữ liệu và các siêu dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau
Muốn đạt được những yêu cầu trên thì DW phải:
+ Nâng cao chất lượng dữ liệu bằng các phương pháp làm sạch và tinh
lọc dữ liệu theo những hướng chủ đề nhất định
+ Tổng hợp và kết nối dữ liệu
+ Đồng bộ hoá các nguồn dữ liệu với DW
+ Phân định và đồng nhất các hệ quản trị cơ sở dữ liệu tác nghiệp như là
các công cụ chuẩn để phục vụ cho DW.
+ Quản lí siêu dữ liệu
Cung cấp thông tin được tích hợp, tóm tắt hoặc được liên kết, tổ chức
theo các chủ đề
Dùng trong các hệ thống hỗ trợ quyết định (Decision suport system -
DSS), các hệ thống thông tin tác nghiệp hoặc hỗ trợ cho các truy vấn đặc biệt.
1.2.3. Dịch vụ tích hợp (Intergating Service)
Chịu trách nhiệm chuyển dữ liệu (Extract Transform Load) từ Data
source vào Data Warehouse. [9]
1.2.4. Công cụ phân tích (Analysis Service)
Chịu trách nhiêm thực thi các cube được thiết kế dựa trên các chiều dữ
liệu và các nghiệp vụ.
Cube chịu trách nhiệm nhận dữ liệu đầu vào từ Data Warehouse và thực
thi nghiệp vụ theo định nghĩa và trả về kết quả.
8
1.2.5. Reporting service
Thực thi các báo cáo (report) với output nhận được từ Analysis server.
Đây là nơi quản trị tập trung các báo cáo trên nền web, và các báo cáo này có
thể được gắn vào các ứng dụng cụ thể, hay trên web.
1.2.6. Data mining (khai phá dữ liệu)
Là quá trình trích xuất thông tin dữ liệu đã qua xử lý (phù hợp với yêu
cầu riêng của doanh nghiệp) từ Data Warehouse rồi kết hợp với các thuật toán
để đưa ra (hoặc dự đoán) các quyết định có lợi cho việc kinh doanh của doanh
nghiệp.
Đây là một quá trình quan trọng trong BI, thông thường một doanh
nghiệp muốn sử dụng giái pháp BI thường kèm theo về Data Mining.
1.3. Khái niệm về báo cáo tài chính
1.3.1. Khái niệm
Báo cáo tài tính thường là báo cáo theo dạng bảng, gồm các hàng và các
cột thể hiện thông tin về tài khoản, dòng tiền theo tháng, quý năm, theo số dư,
số phát sinh trong kỳ... Báo cáo tài chính gồm có nhiều loại như: báo cáo theo
tài khoản như bảng cân đối kế toán, báo cáo theo giao dịch phát sinh trong kỳ,
báo cáo theo sổ chi tiết tài khoản, sổ tổng hợp tài khoản, báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh...vv.
Thông tin trong báo cáo tài chính thường là thông tin về các dòng tiền
như số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối ky, thể hiện trong các cột
nợ, có.
1.3.2. Báo cáo tài chính tại Việt Nam
Thông thường, mỗi doanh nghiệp, mỗi công ty đều có bộ phận kế toán
để đưa ra các báo cáo tài chính để theo dõi kế hoạch tài chính của doanh
nghiệp, công ty mình. Các báo cáo này thường dưới dạng các báo cáo theo
mẫu sẵn có và thường tương tự như nhau cho các biểu mẫu chung của Bộ tài
chính ban hành.
9
Tuy nhiên khi cần một báo cáo tài chính mà ngay lâp tức cần các thông
tin cụ thể tại thời điểm xem báo cáo không theo mẫu chuẩn thì hầu hết các
phần mềm kế toán đều không thực hiện được mà chỉ trích xuất thông tin trên
nhiều báo cáo để ra một thông tin cần thiết. Điều này dẫn đến việc khó khăn
khi đối chiếu, đánh giá và so sánh thông tin khi cần ngay tại thời điểm đó.
1.3.3. Báo cáo tài chính động
Theo nhu cầu trên, Oracle BI Publisher là một trong số ít những công
nghệ mà đưa ra giải pháp báo cáo tài chính động mà hiển thị thông tin cần
thiết ngay khi cần. Công nghệ của Oracle BI Publisher dễ dùng và trích xuất
bất cứ thông tin nào mà Doanh nghiệp hay Công ty cần để báo cáo lãnh đạo,
hay xem thông tin cụ thể cần thiết ngay lập tức tại mọi thời điểm và nhanh
chóng.
Để tạo được báo cáo động sử dụng công nghệ Oracle BI Publisher thì
cần phải có 1 quá trình thiết lập hệ thống và yêu cầu nghiệp vụ khá cao để đưa
ra bài toán đáp ứng được yêu cầu thông tin ngay tại thời điểm xem báo cáo.
1.4. Một số loại báo cáo tài chính thường gặp
1.4.1. Báo cáo tài chính phân hệ AP (Payables – phải thu)
Báo cáo trong phân hệ AP là dạng báo cáo theo công nợ phải thu.
Thông thường khi mua hàng thì nhà cung cấp, hoặc công ty... (gọi là bên
bán) sẽ xuất hóa đơn cho bên mua. Khi đó bên mua sẽ lập hóa đơn để theo dõi
công nợ phải trả cho bên bán. Thông thường báo cáo sẽ thể hiện ở dạng bảng
như sau:
10
Hình 1.2: Mẫu báo cáo của phân hệ AP
Báo cáo thông thường này thường có các hàng và các cột cố định và thể
hiện thông tin không nhiều trên báo cáo, không phân theo các tiêu chí khác
nhau.
1.4.2. Báo cáo tài chính phân hệ AR (Receive ables – phải trả)
Báo cáo trong phân hệ AR là dạng báo cáo theo công nợ phải thu.
Thông thường khi bán hàng thì nhà cung cấp, hoặc công ty... (gọi là bên
bán) sẽ xuất hóa đơn cho bên mua. Khi đó nhà bên bán sẽ lập hóa đơn để theo
dõi công nợ phải thu của bên mua và tiến hành quá trình thu tiền. Thông
thường báo cáo sẽ thể hiện ở dạng bảng như sau:
Hình 1.3: Mẫu báo cáo của phân hệ AR
11
1.4.3. Báo cáo tài chính phân hệ GL (General Ledger – kế toán
tổng hợp)
Thông thường sau khi mua bán hàng, theo tài khoản, theo nhà cung cấp, theo
chi nhánh...vv thì hệ thống sẽ hạch toán từ các phân hệ phụ AP, AR, INV lên GL,
hoặc có thể định khoản trực tiếp lên GL. Khi này cần báo cáo tài chính lấy dữ liệu
ở các phân hệ phụ hoặc ở chính phân hệ sổ cái GL
Dữ liệu được kết chuyển lên GL hoặc được định khoản trên GL sẽ được lưu
trong các bảng của GL nên việc lấy dữ liệu khá thuận tiện).
(14)
H
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN QUY ĐỔI
Từ ngày //... đến ngày //
(Bản chính thức) (13)
Loại tiền : VND(10)
Tên Tài khoản
(1)
Mã Tài khoản
(2)
Số dư đầu Số phát sinh Số dư cuối
Nợ
(3)
Có
(4)
Nợ
(5)
Có
(6)
Nợ
(7) Có (6)
A. Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán (11)
Tổng cộng (9)
B. Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán (12)
Tổng cộng (9)
Lập ngày ... tháng ... năm
NGƯỜI LẬP KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC/GIÁM
ĐỐC (15)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Hình 1.4: Mẫu báo cáo của phân hệ GL
12
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỘNG SỬ
DỤNG CÔNG NGHỆ ORACLE BI PUBLISHER
2.1. Sự khác nhau giữa báo cáo tài chính tĩnh và động
2.1.1. Sự khác nhau giữa báo cáo tĩnh và báo cáo động
Báo cáo tài chính tĩnh thường là các báo cáo đã có khung sẵn, tại một thời
điểm ta chỉ xem được thông tin liên quan đến 1 thực thể cố định như các thông
tin liên quan đến khách hàng, các thông tin liên quan đến tài khoản, hoặc các
thông tin liên quan đên dòng tiền đầu kỳ, cuối kỳ, phát sinh trong kỳ....
Báo báo tài chính động thì có thể lấy nhiều thực thể vào trong 1 báo cáo,
và có thể xem nhiều báo cáo trên 1 trang để từ đó có thể đánh giá, so sánh, đối
chiếu các đối tượng với nhau trực quan và chính xác.
2.1.2. Vì sao lại chọn báo cáo động của Oracle BI Publisher
Báo cáo dựa trên các ưu điểm của các báo cáo động thì Oracle BI Publisher
làm tốt nhiệm vụ tổng hợp và phân tích dữ liệu. Oracle BI Publisher có thể lấy dữ
liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Trong quá trình xuất ra dữ liệu Oracle BI Publisher
có thể bỏ các hàng, các cột không cần thiết và linh hoạt trong đổi tên, kích thước.
Với hệ thống BI hiện nay thì việc tổng hợp dữ liệu có thể xem được cả hình
ảnh, vùng lãnh thổ và đưa ra các dự đoán, so sánh, phân tích từ đó mang đến những
thông tin cụ thể để đưa ra các quyết định dự đoán tương lai chính xác có lợi cho
doanh nghiệp.
2.2. Các quy trình sinh báo cáo động
2.2.1. Xây dựng Data Model
13
Hình 2.1: Giao diện chính của Oracle BI
Màn hình tạo Data Model hiện ra: chọn Default Data Source cho Data Model
như config ở hình 2.1
Hình 2.2: Data Model của Oracle BI
Sau đó tạo Data Sets: là phần code SQL để lấy dữ liệu. Chọn SQL Query
14
Hình 2.3: Màn hình nhập liệu SQL trong Data Model
Xuất hiện cửa sổ để gán tên và code SQL như sau:
Hình 2.4: Màn hình Create Data Set trong Data Model
15
Các biến tương ứng trong SQL sẽ tạo ra và đưa vào Parameters.
Tạo giá trị cho các tham số (List of values - LOV) để làm menu chọn cho
các biến.
Hình 2.5: Màn hình tạo LOV trong Data Model
Lưu ý: Với Event Triggers chỉ thực hiện được với những Procedure hoặc
Function trả lại giá trị True hoặc False.
2.2.2. Tạo Template
Chọn New > Report như hình dưới.
Hình 2.6: Màn hình tạo báo cáo mới
Có thể vẽ template ngoài rồi up lên: chọn Upload với tên là tên báo cáo,
att, type RTF, locale English.
16
Hình 2.7: Màn hình tạo Template
Với tiêu đề chọn: Insert > Layout grid , sau đó gán Text item
Với dữ liêu báo cáo chọn Insert > Pivot Table hoặc Data Table,
NOTE: Với cách tạo template dùng tool chuẩn thì ta phải xuất dữ liệu dạng
EML sau đó chọn Save AS Sample Data để lấy ra các trường gán vào Template
Hình 2.8: Màn hình tạo Template theo tool chuẩn của Oracle
Cuối cùng save template vào cùng thư mục với Data Model > chạy báo cáo.
2.2.3. Xem báo cáo trên Dashboard
Dashboard là các bảng mục tiêu quản trị được dựng sẵn các báo cáo
để người sử dụng truy cập nhanh các báo cáo theo nội dung quản trị mong
muốn.
17
Ví dụ: Payables là bảng mục tiêu quản trị các chỉ tiêu: báo cáo các
giao dịch trên AP, chi tiết các giao dịch, báo cáo về nhà cung cấp, các
khoản mục chiết khấu
Để vào Dashboard, ví dụ là Payables của Financials, thực hiện như
sau:
Đường dẫn: (Menu) Dashboards > PG1 > Payables
Hình 2.9: Màn hình Dashboard
Sau khi vào đường dẫn Payables sẽ hiện ra màn hình Dashboard với
các page tab là các báo cáo khác nhau của phân hệ Payables như AP
balance, Payments Due, Invoice Detail, .
Người sử dụng khi muốn xem báo cáo nào thì click vào page tab của
báo cáo đó, sau đó chọn các tham số để xem báo cáo.
18
Hình 2.10: Màn hình của phân hệ AP
o Payables Invoicing Business Unit Name: Tên của đơn vị mà người
dùng muốn xem báo cáo.
o Fiscal Year: Năm tài chính.
o Fiscal Quarter: Các quý trong năm.
o Fiscal Period: Các kỳ(tháng) trong năm.
Hình 2.11: Màn hình của phân hệ AP khi chọn tham số
o Reset: Thiết lập lại điều kiện lọc
• Reset to last applied value: Thiết lập lại điều kiện lọc theo
giá trị sử dụng gần nhất.
19
• Reset to default value: Thiết lập lại điều kiện lọc theo giá
trị mặc định sẵn của hệ thống (default).
• Clear all: Xóa toàn bộ điều kiện lọc về giá trị không chọn
gì.
Cuối cùng, sau khi đã chọn được các tham số để lên báo cáo, người sử
dụng click vào nút để chạy báo cáo, kết quả sẽ ra như sau:
Hình 2.12: Màn hình chạy báo cáocủa phân hệ AP
Lưu ý: Các tham số có dấu * là các tham số bắt buộc người dùng
phải chọn để chạy báo cáo.
2.2.4. In ấn, kết xuất một trang báo cáo
- In ấn một báo cáo (Analysis)
20
Hình 2.13: Màn hình in báo cáo của phân hệ AP
Tại màn hình xem báo cáo cần in, nhấn vào “Print”, hệ thống sẽ hỗ
trợ 2 định dạng “Print Preview” là HTML or PDF trước khi in.
- For HTML: hệ thống sẽ mở một cửa sổ báo cáo mới. Người dùng
chọn [Menu] File > Print để in báo cáo.
- For PDF: hệ thống sẽ tự động mở báo cáo dưới dạng pdf.
- In ấn một trang báo cáo (Page)
Hình 2.14: Màn hình in báo cáo của phân hệ AP
21
Tại màn hình xem trang báo cáo cần in, nhấn vào Page Options >
Chọn Print. Hệ thống cũng hỗ trợ 2 định dạng “Print Preview” để người
dùng kiểm tra trước khi in.
- For HTML: hệ thống sẽ mở một cửa sổ báo cáo mới. Người dùng
chọn [Menu] File > Print để in báo cáo.
- For PDF: hệ thống sẽ tự động mở báo cáo dưới dạng pdf.
Hình 2.15: Màn hình xuất báo cáo của phân hệ AP
Tại màn hình xem báo cáo cần kết xuất, nhấn vào Export, và chọn
định dạng cần kết xuất:
- PDF (Portable Document Format).
- MS Excel: hỗ trợ Version 2003+ và 2007+.
- MS Powerpoint: hỗ trợ Version 2003 và Version 2007+.
- Web Archive (*. mht): hỗ trợ định dạng trang web.
- Data: hỗ trợ kết xuất 3 định dạng khác:
+ CSV Format: hỗ trợ dưới định trang Word.
+ Tab Delimited Format.
+ XML Format.
22
2.2.5. Chỉnh sửa Data Format
Hình 2.16: Màn hình chỉnh sửa Data Format
Các máy chủ ứng dụng
Hình 2.17: Các máy chủ ứng dụng
Các phần mềm cài đặt
Hình 2.18: Các ứng dụng cài đặt
23
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
3.1. Yêu cầu chung của bài toán BI
3.1.1. Nhu cầu triển khai hệ thống Oracle BI cho Prime Group
Hiện tại Tổng công Prime Group đã triển khai thành công giải pháp hệ
thống quản trị doanh nghiệp tồng thể Oracle ERP bao gồm các module Mua
sắm, quản lý AP, AR, FA, GL, INV. Hệ thống được ứng dụng các quy trình
thống nhất từ Tổng công ty tới tất cà các công ty thành viên.
Sau quá trình sử dụng, hệ thống đã phát sinh rất nhiều dữ liệu, thông tin về
Khách hàng, sản phẩm, thông tin vể doanh thu, tài chính được lưu trữ trên hệ
thống CSDL của hệ thống ERP. Hệ thống ERP là vùng phát sinh các dữ liệu
giao dịch tác nghiệp hằng ngày nhưng trên đó chưa có một nền tảng đủ mạnh để
giúp người dung khai thác, phân tích dữ liệu. Bài toán đặt ra cần triển khai nền
tảng phục vụ người dùng dễ dang thiết kế (dạng kéo thả, lựa chọn các tiêu chí
phân tích để lên báo cáo, ..), do đó Prime Group đã quyết định triển khai Oracle
BI như là một dự án mở rộng (giai đoạn 2 của dự án ERP) đảm bảo các yêu cầu
chính sau.
Báo cáo chuẩn được đóng gói và phát triển cùng giải pháp của hệ thống cũ
thường bị giới hạn thông tin và dữ liệu phát triển sẵn bởi hãng Oracle ERP, khó
khăn trong hiệu chỉnh và xem thêm các thông tin như mong muốn, trong khi nhu
cầu khai thác dữ liệu là nhiều hơn thực tế tác nghiệp trên hệ thống. Và để sử
dụng được thì phải tạo user, account, phân quyền cho người dùng, qua nhiều
công đoạn mới làm được.
3.1.2. Giải pháp Oracle BI cho các phần báo cáo của PG
Trên cơ sở của hệ thống cũ đã triển khai, giải pháp cho các báo cáo của BI
là xây dựng một nền tảng để xây dựng báo cáo dạng Oracle BI Publisher mà trên
đó dữ liệu báo cáo linh động cho phép người dùng có thể hiển thị báo cáo theo
mong muốn, thì hệ thống BI Publisher được xây dựng sẽ cho phép phân tích dữ
liệu theo nhiều chiều để đáp ứng nhu cầu quản trị của doanh nghiệp, tối thiểu
cần đáp ứng các chiều phân tích như sau: [2]
• Chiều phân tích theo đơn vị
• Chiều phân tích theo khu vực địa lý
24
• Chiều phân tích theo tỉnh/thành phố
• Chiều phân tích theo nhà cung cấp
• Chiều phân tích theo tài khoản
• Chiều phân tích theo thời gian
• Chiều phân tích theo sản phẩm
• Chiều phân tích theo nhóm sản phẩm
• Chiều phân tích theo loại sản phẩm
• Chiều phân tích theo tổ chức
• Chiều phân tích theo trung tâm tiêu thụ
• Chiều phân tích theo Trung tâm chi phí
• Chiều phân tích theo kênh bán hàng.
Đồng thời, yêu cầu hệ thống thiết kế để phân tích các chỉ tiêu cần đảm bảo
kèm theo so sánh số liệu tại kỳ phân tích với các số liệu tương đương như sau:
• Ngân sách lập đầu năm
• Cùng kỳ năm trước (Đối với các kỳ tháng/quý)
• Kỳ trước
• Dự báo kỳ tiếp theo
Khi các tiêu chí trên được thiết lập, thì các báo BI hiển thị thêm được các
thông tin khác với các thông tin trên hệ thống làm việc cũ. Nền tảng này chính là
nền tảng Web, cho phép NSD thao tác dễ dàng, thuận tiện, trực tiếp trên hệ
thống và không cẩn phân quền hay tạo user, account. Hệ thống cho phép các báo
cáo hiển thị theo nhiều chiều và áp dụng cho tất cả các phân hệ như: kế toán
tổng hợp, phải trả, phải thủ, mua hàng, khách hàng, nhà cung cấp. Báo cáo cần
được trình bày theo từng nhóm chỉ số phân tích quản trị. Hiển thị các dạng khác
nhau như: dạng bảng, đồ thị, biểu đồ.
Hệ thống cho phép hiển thị báo cáo dạng bảng, đồ thị, và kết xuất theo các
dạng khác nhau: excel, pdf, word. Hệ thống cho phép chức năng truy vấn tới các
giao dịch liên kết với hệ thống Oracle ERP.
Hệ thống cần cung cấp công cụ cho phép tùy biến các báo cáo theo nhu cầu
phân tích, quản trị của doanh nghiệp của từng thời điểm, dữ liệu, chiều phân
tích.
25
Hệ thống cho phép hiển thị báo cáo dạng bảng, đồ thị, và kết xuất theo các
dạng khác nhau: excel, pdf, word. Hệ thống cho phép chức năng truy vấn tới các
giao dịch liên kết với hệ thống Oracle ERP.
Hệ thống cho phép mở rộng, triển khai cho các đơn vị thành viên trong
Prime Group. Hệ thống cho phép mở rộng, triển khai tích hợp các module
nghiệp vụ khác đồng bộ với hệ thống Oracle ERP (quản lý sản xuất, bán hàng,
duy tu bảo dưỡng)
Đáp ứng mô hình tập trung – phân tán của Prime Group. Hệ thống cần đáp
ứng mô hình sau của Prime Group: Hệ thống báo cáo phân tích quản trị: Tập
trung tại Prime Group, các đơn vị truy xuất và khai thác, đồng bộ dữ liệu với hệ
thống ERP đặt tại các đơn vị.
3.2. Đặc tả chi tiết báo cáo PG
3.2.1. Các yêu cầu cho báo cáo BI
Khi thiết kế báo cáo BI thì thì báo cáo được phân tích theo nhiều chiều với
nhiều tiêu chí khác nhau. Ví dụ với báo cáo phân hệ AR thì dữ liệu nhà cung câp
có thể phân tích theo: nhóm nhà cung cấp, kiểu nhà cung cấp. Sau đó nhóm nhà
cung cấp có thể phân tích theo tuổi nợ, theo thông tin hợp đồng vay, theo đơn vị,
theo tài khoản và theo loại tiền. Khi đó trên báo cáo sẽ thể hiện là các group con
khác nhau theo cấp giảm dần, ví dụ mẫu báo cáo tuổi nợ phải thu theo khách
hàng. Với báo cáo phân hệ AP, GL cũng tương tự như báo cáo AR.
26
3.2.2. Yêu cầu nghiệp vụ
Với các tiêu chí trên thì yêu cầu nghiệp vụ sẽ được mô tả theo hình sau:
STT Tên trường Mô tả chi tiết Ghi chú
Phân hệ AP
Chiều phân tích/Dimensions
1
Nhà cung cấp
(Supplier)
Chiều phân tích theo nhà cung cấp.
Yêu cầu phân tích công nợ phải trả,
tuổi nợ chi tiết theo nhà cung cấp,
bao gồm các thông tin:
+ Mã nhà cung cấp (Supplier
Number)
+ Tên nhà cung cấp (Supplier Name)
+ Tài khoản Nhà cung cấp (Supplier
Account)
Nguồn lấy dữ liệu Dimension:
+ Hệ thống: Oracle ERP
+ Phân hệ: Payables
3
Phân loại nhà
cung cấp
(Supplier
Alias)
Chiều phân tích theo loại nhà cung
cấp (các bên liên quan)
Yêu cầu phân tích công nợ phải thu,
phải trả chi tiết theo các bên liên quan
với PG
+ Hệ thống: Oracle ERP
+ Phân hệ: Payables
7
Chiều phân
tích theo tài
khoản
Chiều phân tích theo tài khoản
+ Mã tài khoản (Account Code)
+ Tên tài khoản (Account Name)
Nguồn lấy dữ liệu Dimension:
+ Hệ thống: Oracle ERP
+ Phân hệ: General Ledger
27
STT Tên trường Mô tả chi tiết Ghi chú
3
Tổng hợp số
phát sinh theo
ngày
Yêu cầu: Tổng hợp số phát sinh từ
bảng chi tiết giao dịch AP theo từng
ngày hạch toán:
+ Căn cứ ngày: Accouting Date tại
AP và Effective Date với các nguồn
khác tại GL
4
Tổng hợp số
phát sinh theo
kỳ
Yêu cầu: Tổng hợp số phát sinh từ
bảng chi tiết giao dịch AP theo từng
tháng:
+ Căn cứ ngày: Accouting Date tại
AP và Effective Date với các nguồn
khác tại GL
5
Chi tiết tuổi nợ
theo hóa đơn
Yêu cầu: Lấy thông tin tuổi nợ chi tiết
theo từng hóa đơn kết hợp với các
chiều phân tích ở trên:
- Các phân hệ khác AP: Lấy tại GL
- Các dữ liệu không có chiề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_giai_phap_sinh_bao_cao_tai_chinh_dong_su_dung_cong.pdf