MỤC LỤC
Mục Nội dung
Trang
Mục lục 1
Danh mục bảng, biểu đồ 6
Danh mục các từ viết tắt 7
Lời mở đầu 8
Chương 1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CTCP
TRÊN TTCK VIỆT NAM 11
1.1 CTCP và hoạt động huy động vốn của CTCP 11
1.1.1 Công ty cổ phần 11
1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của CTCP 11
1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP 11
1.1.1.3 Cổ phần, cổ phiếu, cổ tức 12
1.1.2 Phương thức huy động vốn của CTCP 13
1.1.2.1 Huy động vốn CSH của CTCP 13
1.1.2.2 Huy động vốn vay của CTCP 14
1.1.2.2.1 Vốn tín dụng ngân hàng 14
1.1.2.2.2 Vốn từ tín dụng thương mại 15
1.1.2.2.3 Phát hành trái phiếu công ty 16
1.2 Huy động vốn của CTCP trên TTCK 18
1.2.1 Thị trường chứng khoán 18
1.2.2 Phương thức phát hành chứng khoán 21
1.2.2.1 Phát hành chứng khoán riêng lẻ 21
1.2.2.2 Phát hành chứng khoán rộng rãi ra công chúng 22
1.2.3 Hình thức phát hành chứng khoán của CTCP trên TTCK 22
1.2.3.1 Phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng 22
1.2.3.2 Phát hành trái phiếu ra công chúng 24
1.2.4 Điều kiện phát hành chứng khoán 24
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng cường huy động vốn của CTCP trên TTCK 25
1.2.5.1 Nhu cầu huy động vốn 25
1.2.5.2 Chi phí phát hành chứng khoán 26
1.2.5.3 Thời gian sử dụng vốn huy động 26
1.2.5.4 Chi phí vốn huy động 26
1.2.5.5 Sự hình thành các cổ đông kiểm soát mới 28
1.2.5.6 Khả năng thành công kế hoạch huy động vốn trên TTCK 28
1.2.5.7 Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh 28
1.2.5.8 Chi phí giao dịch trên TTCK ảnh hưởng tới QĐ của các nhà đầu tư khi mua CK của CTCP 29
1.2.5.9 Đòn bẩy tài chính 30
1.2.5.10 Các yếu tố khác 31
1.2.5.10.1 Rủi ro của CTCP khi phát hành CK. 31
1.2.5.10.2 Chứng khoán của CTCP xem xét theo lý thuyết Lượng cầu tài sản 31
1.2.5.10.3 Yếu tố về thị trường 34
Chương 2
Thực trạng huy động vốn của CTCP
trên TTCK Việt nam 35
2.1 Thực trạng hoạt động của CTCP ở Việt nam 35
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển CTCP 35
2.1.2 Phương thức huy động vốn của CTCP ở Việt nam 39
2.1.2.1 Nguồn vốn CSH của CTCP 39
2.1.2.2 Nguồn vốn vay của CTCP 40
2.1.2.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng 40
2.1.2.2.2 Nguồn vốn tín dụng thương mại 43
2.1.2.2.3 Phát hành trái phiếu công ty 43
2.2 Thực trạng huy động vốn của CTCP trên TTCK Việt nam 44
2.2.1 Thị trường chứng khoán Việt nam 44
2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 44
2.2.1.2 Thực trạng hoạt động 44
2.2.2 Điều kiện niêm yết trên TTCK Việt nam 49
2.2.2.1 Điều kiện phát hành cổ phiếu 50
2.2.2.2 Điều kiện phát hành trái phiếu 51
2.2.3 Thực trạng huy động vốn của CTCP trên trên TTCK Việt nam 52
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn của CTCP trên TTCK Việt nam 55
2.3.1 Nhu cầu huy động vốn 55
2.3.2 Chi phí phát hành CK 56
2.3.3 Thời gian sử dụng vốn huy động 57
2.3.4 Chi phí vốn huy động 57
2.3.5 Sự hình thành các cổ đông kiểm soát mới 59
2.3.6 Khả năng thực hiện kế hoạch huy động vốn trên TTCK 60
2.3.7 Tính chủ động trong SX-KD khi phát hành CK so với vay NHTM 61
2.3.8 Chi phí giao dịch trên TTCK 63
2.3.9 Các yếu tố khác 63
2.3.9.1 Rủi ro của CTCP khi phát hành CK 63
2.3.9.2 áp dụng lí thuyết lượng cầu tài sản 64
2.3.9.3 Các yếu tố thị trường 67
Chương 3 Giải pháp tăng cường huy động vốn của CTCP trên TTCK 69
3.1 Định hướng phát triển CTCP và TTCK Việt nam 69
3.1.1 Định hướng phát triển CTCP 69
3.1.2 Định hướng phát triển TTCK Việt nam giai đoạn 2005 – 2010 70
3.2 Các giải pháp ngoài CTCP 70
3.2.1 Xây dựng TTCK phi tập trung (OTC) 70
3.2.2 Hình thành các quĩ đầu tư chứng khoán 71
3.2.3 Đơn giản các điều kiện niêm yết 73
3.2.4 Phát triển hơn nữa thị trường trái phiếu 73
3.2.5 Giảm chi phí phát hành để giảm chi phí vốn cổ phiếu thưòng mới 74
3.2.6 Giảm chi phí giao dịch để khuyến khích các nhà đầu tư tham gia TTCK 74
3.2.7 Chính sách ưu đãi thuế 75
3.2.8 Giảm bớt rủi ro của CTCP khi phát hành CK 77
3.3 Các giải pháp về phía CTCP 78
3.3.1 Nâng cao hiệu quả hoạt động SX-KD 78
3.3.2 Cải thiện chất lượng chứng khoán 79
3.2.3 Thực hiện minh bạch tài chính – công khai thông tin 80
3.4 Các giải pháp điều kiện 81
3.4.1 Quản lý chặt chẽ các thị trường: bất động sản, kim loại quí, ngoại tệ 81
3.4.1.1 Bất động sản 81
3.4.1.2 Kim loại quí 83
3.4.1.3 Ngoại tệ 83
3.4.2 Nhà nước cần xây dựng chính sách lãi suất hợp lí. 84
3.4.3 Phát triển dịch vụ tư vấn chứng khoán. 84
3.4.4 Tăng tính thanh khoản của chứng khoán 85
3.5 Các giải pháp khác 85
3.5.1 Lạm phát 85
3.5.2 Chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ 85
3.5.3 Tâm lí nhà đầu tư 86
3.5.4 Thói quen tiêu dùng và đầu tư của dân chúng 86
3.5.5 Tình hình chính trị xã hội 86
Kết luận 87
Tài liệu tham khảo 88
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3125 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng Công ty cổ phần được thành lập tăng gấp đôi từ 757 lên 1.595 công ty.
Bảng 2: Số lượng Công ty cổ phần.
Số Công ty cổ phần
năm 2000
năm 2001
năm 2002
Công ty cổ phần
có vốn Nhà nước
305
470
557
Công ty cổ phần không có vốn Nhà nước
452
1125
2272
Tổng cộng
757
1595
2829
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê – 2004.
Công ty cổ phần đã góp phần tạo công ăn việc làm cho khoảng 300.000 người lao động, với mức thu nhập bình quân khoảng 1,3 triệu đồng/tháng. Lao động ở Công ty cổ phần có thu nhập cao hơn nhiều so với khu vực cá thể, hộ gia đình. Tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng lao động toàn Xã hội, nhưng lao động ở Công ty cổ phần lại tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước và đóng góp cho tăng trưởng GDP. Thu nhập cao và tăng nhanh của lao động ở Công ty cổ phần gó phần cải thiện và nâng cao mức sống chung toàn Xã hội, tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp.
Tính đến 1/1/2003, Công ty cổ phần góp Ngân sách NN khoảng 2.400 tỷ đồng, tạo ra khoảng 300.000 việc làm cho Xã hội. Cụ thể ở bảng dưới đây.
Bảng 3: Đóng góp của Công ty cổ phần cho nền kinh tế quốc dân
Lao động có
(người)
Nguồn vốn có
(tỷ đồng)
Thuế và các khoản đã nộp NSNN (tỷ đồng)
2000
2001
2002
2000
2001
2002
2000
2001
2002
CTCP có vốn NN
61872
114266
143899
11645
29049
43416
534,5
1087,9
1284,5
CTCP không có vốn NN
43588
87509
139913
23748
23403
32537
291,3
545,7
1051,3
Nguån: Tæng côc thèng kª - Thùc tr¹ng doanh nghiÖp qua kÕt qu¶ ®iÒu tra n¨m 2001-2003, NXB Thèng kª – 2004.
Giai ®o¹n 2000 – 2001, mét sè kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh CTCP ®· ®¹t ®îc nh sau:
B¶ng 4: KÕt qu¶ ho¹t ®éng cña C«ng ty cæ phÇn.
Lãi
Lỗ
Số lượng
% cty lãi
Tổng mức
lãi
(tỷ)
Lãi bình quân 1
cty
(triệu)
Số
lượng
% cty
lỗ
Tổng
mức
lỗ
(tỷ)
Lỗ bình quân 1 cty
(triệu)
CTCP có vốn NN
năm 2000
265
86,89
607
2289
34
11,15
57
1673
năm 2001
405
86,17
1415
3495
52
11,06
20
388
năm 2002
504
90,48
2026
4019
40
7,18
59
1482
CTCP không có vốn NN
năm 2000
300
66,37
228
760
140
20,97
50
359
năm 2001
632
56,18
378
598
316
28,09
94
297
năm 2002
1314
57,83
733
558
639
28,13
129
202
Nguån: Tæng côc thèng kª - Thùc tr¹ng doanh nghiÖp qua kÕt qu¶ ®iÒu tra n¨m 2001-2003, NXB Thèng kª – 2004.
Qua b¶ng trªn ta thÊy, CTCP cã vèn Nhµ níc ngµy cµng kinh doanh cã hiÖu qu¶. Tû lÖ cã l·i t¨ng tõ 86,89% n¨m 2000 lªn 90,48% n¨m 2002. Nguyªn nh©n chÝnh lµ do ChÝnh phñ gÇn ®©y ®· cã nh÷ng ®éng th¸i tÝch cùc vÒ c¬ chÕ tµi chÝnh, chÝnh s¸ch thuÕ ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c CTCP kinh doanh cã hiÖu qu¶ ph¸t huy h¬n n÷a, cßn víi c¸c CTCP ho¹t ®éng yÕu kÐm, kh«ng hiÖu qu¶ th× mét sè ®· bÞ gi¶i thÓ, s¸p nhËp hoÆc chuyÓn ®æi h×nh thøc.
Ngîc l¹i, CTCP kh«ng cã vèn Nhµ níc l¹i suy gi¶m hiÖu qu¶ kinh doanh, tû lÖ c«ng ty cã l·i gi¶m tõ 66,37% n¨m 2000 xuèng cßn 57,83% n¨m 2002. Cuéc khñng ho¶ng tµi chÝnh khu vùc n¨m 1997 ®· t¸c ®éng kh«ng nhá ®Õn c¸c CTCP ngoµi quèc doanh. Thùc tÕ ®a sè c¸c CTCP ngoµi quèc doanh cã qui m« nhá, do ®ã khi thÞ trêng trong níc vµ khu vùc biÕn ®éng lín nh n¨m 1997, rÊt nhiÒu CTCP lo¹i nµy ®· sa sót trong kinh doanh, mét sè bÞ ph¸ s¶n.
2.1.2 Ph¬ng thøc huy ®éng vèn cña C«ng ty cæ phÇn ë ViÖt Nam.
2.1.2.1 Nguån vèn chñ së h÷u cña C«ng ty cæ phÇn.
B¶ng 5: C¬ cÊu nguån vèn cña C«ng ty cæ phÇn
§¬n vÞ: tû ®ång
n¨m 1999
n¨m 2000
n¨m 2001
n¨m 2002
Nî ph¶i tr¶
Nguån vèn CSH
Nî ph¶i tr¶
Nguån vèn CSH
Nî ph¶i tr¶
Nguån vèn CSH
Nî ph¶i tr¶
Nguån vèn CSH
CTCP có vốn Nhà nước
6461
2711
8471
3174
22647
6402
34493
8923
CTCP không có vốn NN
13121
2582
20292
3456
17998
5405
20523
12014
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê – 2004.
a. Nguồn vốn góp ban đầu: Để có vốn ban đầu dùng xây dựng trụ sở, mua sắm trang thiết bị ban đầu, trang trải các chi phí cho hoạt động thành lập công ty, đa số phải dùng tiền tự có, huy động ở gia đình, bạn bè. Thực tế ở Việt Nam, các Công ty cổ phần thường có qui mô nhỏ. Số liệu cụ thể được cho ở bảng sau.
Bảng 6: Qui mô nguồn vốn của Công ty cổ phần.
Qui mô (tỷ đồng)
< 0,5
0,5 đến 1
1
đến
5
5
đến
10
10
đến
50
50
đến
200
200
đến
500
> 500
CTCP cã vèn Nhµ níc
n¨m 2000
6
15
91
63
87
35
3
5
n¨m 2001
18
17
117
81
160
61
8
8
n¨m 2002
21
16
114
89
204
91
11
11
CTCP kh«ng cã vèn NN
n¨m 2000
48
36
196
60
76
22
5
9
n¨m 2001
197
128
444
139
160
45
6
6
n¨m 2002
277
265
993
313
326
79
12
7
Nguån: Tæng côc thèng kª - Thùc tr¹ng doanh nghiÖp qua kÕt qu¶ ®iÒu tra n¨m 2001-2003, NXB Thèng kª – 2004.
Trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, c¬ cÊu nguån vèn cña C«ng ty cæ phÇn lu«n thay ®æi. Sù thay ®æi nµy nh»m phï hîp víi t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh trong tõng giai ®o¹n.
b. Nguån vèn tõ lîi nhuËn kh«ng chia: khñng ho¶ng tµi chÝnh tiÒn tÖ n¨m 1997 g©y ¶nh hëng to lín víi sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ nãi chung vµ C«ng ty cæ phÇn nãi riªng. C¸c C«ng ty cæ phÇn kinh doanh cha ®¹t hiÖu qu¶ cao, do ®ã kh«ng cã nhiÒu lîi nhuËn ®Ó cho t¸i ®Çu t.
Ngoµi ra, sù ph¸t triÓn lo¹i h×nh C«ng ty cæ phÇn ë VÞªt Nam míi chØ ®îc Ýt thêi gian, tÝch luü vèn cha nhiÒu. HiÖn nay, cha cã sè liÖu vÒ lîi nhuËn cña CTCP dïng ®Ó ®Ó t¸i ®Çu t .
c. Ph¸t hµnh cæ phiÕu míi:
§a sè c¸c C«ng ty cæ phÇn míi huy ®éng ®îc vèn gãp ban ®Çu chø cha thùc hiÖn ®îc t¨ng vèn th«ng qua ph¸t hµnh cæ phiÕu. Míi chØ cã 2 c«ng ty niªm yÕt ph¸t hµnh cæ phiÕu míi ®Ó t¨ng vèn chñ së h÷u.
2.1.2.2 Nguån vèn vay cña C«ng ty cæ phÇn.
2.1.2.2.1 Nguån vèn tÝn dông ng©n hµng.
MÆc dï §¶ng vµ Nhµ níc cã chñ tr¬ng ph¸t triÓn mäi thµnh phÇn kinh tÕ trªn c¬ së b×nh ®¼ng trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, nhng trªn thùc tÕ, khu vùc kinh tÕ t nh©n nãi chung vµ lo¹i h×nh CTCP nãi riªng vÉn cha ®îc ®èi xö ngang b»ng nh khu vùc kinh tÕ Nhµ níc. C«ng ty cæ phÇn rÊt khã tiÕp xóc víi nguån tÝn dông cña c¸c NHTM so víi c¸c doanh nghiÖp Nhµ níc.
TÝnh ®Õn thêi ®iÓm hiÖn nay, thÞ phÇn tÝn dông gi÷a c¸c khèi ng©n hµng ®îc ph©n chia nh sau: NHTM quèc doanh chiÕm kho¶ng 70%, chi nh¸nh ng©n hµng níc ngoµi chiÕm 15%, ng©n hµng liªn doanh chiÕm 3%, NHTMCP chiÕm 12%. §èi víi c¸c kho¶n vèn vay b»ng ngo¹i tÖ, tû träng d nî ngo¹i tÖ cña hÖ thèng ng©n hµng ®èi víi lo¹i h×nh CTCP lµ 4%, víi lo¹i h×nh DNNN lµ 75%.
BiÓu ®å 1: Tû träng d nî cña hÖ thèng Ng©n hµng dµnh cho doanh nghiÖp.
Nguyên nhân trực tiếp và quạn trọng nhất dẫn đến tình trạng CTCP ít có cơ hội và điều kiện vay tín dụng từ hệ thống NHTH là: i) thủ tục vay phức tạp, mất thời gian (làm lỡ cơ hội kinh doanh), ii) yêu cầu thế chấp ngặt nghèo, iii) mắc cảm của các NHTM với khu vực kinh tế tư nhân.
Bảng 7: Vốn vay Ngân hàng của các CTCP giai đoạn 1999-2003.
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm
1999
2000
2001
2002
2003
Vốn tín dụng ngân hàng của các CTCP
2.878,52
5.637,548
8.657,39
12.752,35
17.630,26
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê – 2004 và tổng hợp của tác giả.
Qua bảng số liệu trên ta thấy có sự gia tăng về vốn vay ngân hàng của các CTCP trong thời gian qua, tuy nhiên, sự gia tăng về mặt số tuyệt đối đó vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn của các CTCP trong quá trình phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh. Theo số liệu tính toán của tác giả, tỷ trọng vốn tín dụng cho loại hình CTCP trong tổng dư nợ tín dụng của hệ thống Ngân hàng chỉ chiếm khoảng 3,2%, còn cách xa so với nhu cầu về vốn cũng như không xứng với vai trò và vị thế của CTCP trong nền kinh tế Việt nam.
Tính đến cuối năm 2002, vốn vay ngân hàng của CTCP chiếm 23% nợ phải trả - khoảng 12.752 tỷ đồng.
Chính vì khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn, nên có một số CTCP thường dùng vốn vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, vi phạm nguyên tắc sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh đầy rủi ro và thiếu tính ổn định.
Ngoài tín dụng ngân hàng, vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước thông qua quĩ hỗ trợ phát triển rất hấp dẫn, tuy nhiên nó còn khó tiếp cận hơn. Năm 2001, trong số 19.497 tỷ đồng tổng nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ quĩ này, CTCP chỉ vay được3.314,49 tỷ đồng, chiếm 1,7%.
2.1.2.2.2 Nguồn vốn tín dụng thương mại.
Bảng 8: Nợ tín dụng thương mại của CTCP.
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm
1999
2000
2001
2002
2003
Nợ tín dụng
thương mại
của các CTCP
6.285,8
10.584,8
18.249,6
25.967,5
32.362,4
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê – 2004 và tổng hợp của tác giả.
Nguồn vốn tín dụng thương mại hình thành một cách tự nhiên trong quá trình quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần, nó tồn tại dưới hình thức mua bán chịu, mua bán trả chậm, mua bán trả góp. Hiện nay, tín dụng thương mại hiện chiếm đến 46% nợ phải trả và chiếm khoảng 30% vốn của CTCP.
Có thể nói, nếu không có hình thức tín dụng thương mại thì rất nhiều các Công ty đã phải đóng của hoặc thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên tín dụng thương mại chứa đựng rủi ro cao, có thể gây vỡ nợ dây chuyền.
Hiện nay, nước ta chưa có thị trường mua bán thương phiếu mặc dù đã có Pháp lệnh thương phiếu do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 24/12/1999 và Nghị định số 32/2001/NĐ-CP ngày 5/7/2001 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thương phiếu. Vì vậy, việc mua bán chịu lẫn nhau của các doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro cao. Thực tế, đã xảy ra nhiều vụ lừa đảo lợi dụng quan hệ mua bán chịu.
2.1.2.2.3 Phát hành trái phiếu Công ty.
Trên thị trường chứng khoán, mới chỉ có Chính phủ và NH Đầu tư & phát triển phát hành trái phiếu. Các công ty cổ phần chưa phát hành trái phiếu trên TTCK vì khả năng thành công rất thấp.
2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.
2.2.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam.
2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Trước sự cần thiết về một thị trường vốn trung và dài hạn phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới, Chính phủ Việt Nam đã quyết định xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Việc thành lập và đi vào hoạt động Trung tâm giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường tài chính nước ta.
Năm 1992: Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước bắt đầu nghiên cứu về đề án hình thành, phát triển thị trường vốn và thị trường chứng khoán.
Năm 1995: Chính phủ quyết định thành lập Ban chuẩn bị tổ chức thị trường chứng khoán.
Năm 1996: Chính phủ ban hành Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước.
Năm 1998: Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 127/1998/QĐ-TTg về việc thành lập 2 trung tâm giao dịch chứng khoán ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
20/7/2000: Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh chính thức khai trương và đi vào hoạt động.
2.2.1.2 Thực trạng hoạt động.
Trên thị trường hiện có 22 loại cổ phiếu, 102 trái phiếu, 13 công ty chứng khoán, 16 tổ chức lưu ký, 1 ngân hàng chỉ định thanh toán (Ngân hàng đầu tư và phát triển VN), khoảng 16000 tài khoản giao dịch.
Thị trường chứng khoán Việt nam phát triển chưa ổn định. Từ tháng 7/2000 đến 6/2001 chỉ số VN index tăng từ 100 (ban đầu) lên 571, giá chứng khoán vượt quá giá trị thực rất nhiều. Từ 25/6 đến cuối 2003, chỉ số VN index giảm dần, có lúc xuống chỉ còn 130. Tính về giá trị vốn của riêng 5 loại cổ phiếu là LAF, SAM, REE, TMS, HAP có mặt lúc thị trường đạt đỉnh điểm thì đến 1/4/2003 (VN index = 139,64) giá trị vốn đã giảm 2.152,706 tỷ đồng. Thời gian qua, biên độ dao động giá được điều chỉnh nhiều lần, lần lượt là 5% - 2% - 7% - 5% nhằm tạo tính ổn định cho TTCK.
Bảng 9: Sự thăng trầm của chỉ số VN index.
ngày
VN index
Ghi chú
28/7/2000
100,00
29/12/2000
206,83
25/6/2001
571,04
Mức cao nhất trong thời gian qua
31/12/2001
235,40
31/12/2002
183,33
01/4/2003
139,64
24/10/2003
130,9
Mức thấp nhất trong thời gian qua.
3/6/2004
250,99
Nguồn: Nguyễn Quý Quýnh - 3 năm thị trường – từ góc nhìn của nhà đầu tư , Chứng khoán VN số 7 năm 2003.
Biểu đồ 2: Chỉ số VN index thời gian qua.
Sự thăng trầm của chỉ số VN index có thể được giải thích bởi chỉ số P/E (giá trên thu nhập) của các cổ phiếu thay đổi. Ngày 25/6/2001, khi VN index đạt 574,4 điểm thì chỉ số P/E của toàn thị trường là 30 lần. Vào ngày 24/10/2003, VN index chạm đáy 130,9 điểm thì P/E là 5,6 lần.
Một chỉ số khác cũng được dùng để phân tích lựa chọn đầu tư chứng khoán là E/P (lợi suất trên vốn). Theo lý thuyết, khi chỉ số E/P trên TTCK thấp thì nên đầu tư chứng khoán và hi vọng vào sự phát triển của TTCK, nếu chỉ số E/P cao thì nên bán chứng khoán và chuyển mục đích đầu tư sang các tài sản khác. Ta xét bảng số sau:
Bảng 10: So sánh E/P giữa các tài sản tài chính.
Đơn vị: %
31/12/01
31/12/02
31/3/03
24/10/03
24/2/04
E/P của TTCK
8,1
12,0
13,8
18,0
9,5
Lãi suất TPCP
8,0
9,0
9,3
8,9
8,9
Lãi suất tiền gửi ngân hàng 1 năm
7,4
7,5
7,2
7,2
7,2
Nguồn: Tường Vi – VN index bao nhiêu là hợp lí - Đầu tư Chứng khoán số 221, ngày 1.3.04.
Với tính rủi ro cao của chứng khoán, lợi suất yêu cầu của chứng khoán cũng phải cảo hơn lãi suất của trái phiếu Chính phủ (có thể coi rủi ro bằng 0), mức thông thường là bằng 1,3 lần. Hiện nay, với lãi suất TPCP là 8,9% thì E/P của chứng khoán là 11,57 là hợp lí.
Về khung pháp lí, Chính phủ mới ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 thay thế cho Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và TTCK. Đối với nhà đầu tư nước ngoài, quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 thay thế cho quyết định số 139/1999/QĐ-TTg về tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài vào TTCK Việt nam. Mức mắc nắm giữ cổ phiếu của bên nước ngoài trong các công ty cổ phần niêm yết trên TTCK đã được phép lên tới 30% vốn cổ phần của công ty. Ngoài ra, tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài trong các công ty chứng khoán liên doanh được nâng mức tối đa lên 49% vốn điều lệ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luôn gắn bó mật thiết, tự nhiên với hệ thống thị trường, trong đó thị trường vốn là một bộ phận cấu thành quan trọng. Để thấy rõ mức độ quan hệ của doanh nghiệp với thị trường chứng khoán cần phải xem xét kết quả hoạt động của thị trường chứng khoán ở hai khía cạnh.
* Về huy động vốn : Thị trường chứng khoán mới chủ yếu thực hiện được chức năng thanh khoản cho các chứng khoán của các Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cổ phần hoá mà chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho các doanh nghiệp và nền kinh tế. Mặc dù đến nay đã có khoảng 1.400 DNNN được cổ phần hoá hoặc chuyển đổi sở hữu song đến nay mới có 22 Công ty cổ phần có cổ phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán, tổng giá trị vốn niêm yết cổ phiếu và trái phiếu là 1.272 tỷ đồng (Huy động vốn qua TTCK còn xa vời-trang CK-Thời báo KT). Thị trường sơ cấp, nơi duy nhất mà chứng khoán đem lại vốn cho tổ chức phát hành vận hành rất chậm chạp, mới chỉ có 2 công ty phát hành cổ phiếu bổ sung với số vốn huy động thêm là 107 tỷ đồng.
Công ty cổ phần giấy Hải Phòng phát hành 1 triệu cổ phiếu mới.
Công ty cổ phần cơ điện lạnh phát hành 7,5 triệu cổ phiếu mới.
Hàng hoá trên thị trường chưa phong phú, đến nay có 102 trái phiếu niêm yết, nhưng toàn thị trường mới chỉ có hai loại hàng là: cổ phiếu và trái phiếu. Qua 3 năm 2000-2003, tổng giá trị giao dịch là 5.114,8, trong đó tổng giá trị giao dịch của cổ phiếu là 2.426,3 tỷ đồng, của trái phiếu là 2.688,5 tỷ đồng. Nét đặc biệt là trong vòng 3 năm qua, giao dịch cổ phiếu giảm sút nghiêm trọng, giao dịch trái phiếu tăng mạnh, tăng đột biến năm 2003.
Bảng 110: Tổng giá trị chứng khoán giao dịch (làm tròn)
Đơn vị: tỷ đồng.
năm
Cổ phiếu
Trái phiếu
2001
964,0
70,7
2002
958,9
121,5
2003
503,4
2.496,3
Tổng
2.426,3
2.688,5
5.114,8
Nguồn: Tổng hợp từ Đầu tư Chứng khoán năm 2004.
Biểu đồ 3: Khối lượng giao dịch chứng khoán.
Đơn vị: tỷ đồng.
* Về đầu tư tài chính: Hoạt động đầu tư chứng khoán của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán cũng rất hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp Vịêt Nam đầu có qui mô nhỏ, còn thiếu vốn kinh doanh nên không có khả năng tham gia thị trường. Cơ cấu tài sản của CTCP giai đoạn 1999-2002 được thể hiện ở bảng sau.
Bảng 12: Tài sản của Công ty cổ phần
Đơn vị: tỷ đồng
năm 1999
năm 2000
năm 2001
năm 2002
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
TSCĐ và đầu tư dài hạn
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
TSCĐ và đầu tư dài hạn
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
TSCĐ và đầu tư dài hạn
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
TSCĐ và đầu tư dài hạn
CTCP có vốn Nhà nước
6446
2726
8697
2947
21658
7391
33496
9920
CTCP không có vốn NN
13296
2406
20410
3338
18560
4843
24333
8203
Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2001-2003, NXB Thống kê – 2004.
Có rất ít doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, có vốn nhàn rỗi để có thể sử dụng đầu tư chứng khoán. Việc tham gia của các CTCP niêm yết chủ yếu là mua và bán cổ phiếu quĩ, một số công ty niêm yết có mua chứng khoán của các công ty niêm yết khác nhưng chưa phổ biến. Hơn nữa, đầu tư chứng khoán là lĩnh vực mới mẻ, nhiều rủi do nên các doanh nghiệp cũng không muốn tham gia. Điều này lý giải tại sao trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện tại chủ yếu là các nhà đầu tư các nhân.
2.2.2 Điều kiện niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Việc đưa ra các tiêu chuẩn nhằm tạo dựng niềm tin của các nhà đầu tư đối với thị trường chứng khoán rất quan trọng. Do thị trường chứng khoán còn là một khái niệm khá mới mẻ, nên trong giai đoạn dầu sẽ có rất nhiều tầng lớp dân cư còn dè dặt trong việc chọn thị trường chứng khoán là nơi đầu tư các khoản tiết kiệm ở mình. Việc đưa ra các loại hàng hoá chất lượng cao sẽ bước đầu tạo dựng được niềm tin cho công chúng vào thị trường chứng khoán và đây cũng đựoc coi là một trong các biện pháp kích cầu chứng khoán trong giai đoạn đầu thành lập thị trường.
Theo nội dung Thông tư số 02/2001/TT-UBCK ngày 28/9/2001 của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về phát hành cổ phiếu và trái phiếu ra công chúng thì các điều kiện là:
2.2.2.1 Điều kiện phát hành cổ phiếu.
Là công ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hoá.
Mức vốn điều lệ tối thiểu thực có tính đến ngày xin phép phát hành là 10 tỷ đồng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất tính đến ngày nộp hồ sơ xin phép phát hành, tình hình tài chính lành mạnh, có triển vọng phát triển. Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, thời hạn 2 năm trên bao gồm cả thời gian trước khi thực hiện cổ phần hoá.
Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành được đại hội cổ đông thông qua.
Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (tổng GĐ) có kinh nghiệm quản lý kinh doanh.
Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải được bán cho trên 100 người đầu tư ngoài tổ chức phát hành, trường hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15%.
Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành vào thời điểm kết thúc đợt phát hành và phải nắm giữ mức này tối thiểu 3 năm, kể từ ngày kết thúc đợt phát hành.
Trường hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vượt 10 tỷ đồng thì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.
* Công ty niêm yết khi phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn, ngoài việc đáp ứng các điều kiện trên còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Lần phát hành thêm phải cách lần phát hành trước ít nhất 1 năm tính từ thời điểm được cấp giấy phép phát hành.
Giá trị cổ phiếu phát hành thêm không lớn hơn tổng giá trị cổphiếu đang lưu hành. Giá trị cổ phiéu được tính theo mệnh giá.
* Trường hợp phát hành cổ phiếu tăng vốn có kèm theo quyền mua cổ phần, phát hành cổ phiếu ưu đãi có kèm theo chứng quyền, tổ chức phát hành phải nêu rõ phương thức thực hiện quyền trong bản cáo bạch bao gồm các nội dung:
+ Thời hạn thực hiện quyền.
+ Giá trị chuyển đổi, phương pháp tính toán.
+ Các điều khoản khác liện quan đến quyền lợi của người sở hữu quyền mua cổ phần hoặc chứng quyền (nếu có).
Hiện nay, Nghị định mới số 144/2003/NĐ-CP đã giảm điều kiện niêm yết trên TTCK của CTCP về vốn điều lệ từ tối thiểu 10 tỷ đồng xuống còn 5 tỷ đồng và giảm thời gian kinh doanh có lãi. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các CTCP có qui mô vốn nhỏ tiếp cận với TTCK.
2.2.2.2 Điều kiện phát hành trái phiếu.
Là doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp cổ phần hoá, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Mức vốn điều lệ tối thiểu thực có tính đến ngày xin phép phát hành là 10 tỷ đồng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất tính đến ngày nộp hồ sơ xin phép phát hành, tình hình tài chính lành mạnh, có triển vọng phát triển. Đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, thời hạn 2 năm trên bao gồm cả thời gian trước khi thực hiện cổ phần hoá.
Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành được HĐQT thông qua đối với CTCP; được Hội đồng thành viên thông qua đối với công ty TNHH; hoặc được cơ quan chủ quản chấp thuận đối với DNNN.
Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (tổng GĐ) có kinh nghiệm quản lý kinh doanh.
Tối thiểu 20% tổng giá trị trái phiếu xin phép phát hành phải được bán cho trên 100 người đầu tư ; trường hợp tổng giá trị trái phiếu xin phép phát hành từ 100 tỷ đồng trở lên thì tỷ lệ tối thiểu này là 15%.
Phải có tổ chức bảo lãnh phát hành, trừ trường hợp tổ chức phát hành là tổ chức tín dụng.
Có cam kết thực hiện nghĩa vụ đối với người đầu tư .
Xác định đại diện người sở hữu trái phiếu. (còn một số qui định khác không nêu)
2.2.3 Thực trạng huy động vốn của Công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Với 22 Công ty niêm yết, thị trường chứng khoán hiện nay chỉ mang ý nghĩa khẳng định sự tồn tại của TTCK VN. Tính đến 1/1/2003 có 2829 Công ty cổ phần thì con số Công ty niêm yết là rất nhỏ, không chứng minh được sức mạnh tiềm năng của loại hình CTCP ở Việt nam. Thị trường chứng khoán mới chỉ tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán của CTCP mà chưa là kênh huy động vốn của các công ty niêm yết.
Qua một thời gian hoạt động, trong khi thị trường thứ cấp diễn ra liên tục, có nhiều giai đoạn sôi nổi, thì thị trường sơ cấp rơi vào tình trạng “đóng băng” kéo dài. Mới chỉ có vài công ty phát hành cổ phiếu bổ sung, giá trị phát hành bổ sung không nhiều.
ở thị trường trái phiếu sơ cấp, trái phiếu chính phủ và trái phiếu ngân hàng Đầu tư và phát triển được tổ chức phát hành nhiều lần trên TTCK. Tuy nhên trái phiếu chưa đến được tay công chúng đầu tư, bởi một mặt các tổ chức trúng thầu chỉ bán nhỏ giọt trên thị trường thứ cấp, mặt khác công chúng đầu tư cũng không mặn mà với mặt hàng này vì lãi suất không hấp dẫn. Có thể nói, thị tường sơ cấp cả về cổ phiếu lẫn trái phiếu hoạt động mờ nhạt, chưa phát huy được chức năng và vai trò vốn có của mình, chưa thực sự trở thành kênh huy động vốn dài hạn, quan trọng cho Công ty cổ phần. Đến nay, TTCK đã có một số trái phiếu như trái phiếu chính phủ, trái phiếu của quĩ hỗ trợ phát triển, trái phiếu đô thị, trái phiếu của các NHTM.
ở thị trường thức cấp, sự khan hiếm hàng hoá và thói quen đầu tư của người đầu tư bóp méo các qui luật vốn có của thị trường chứng khoán. Các chỉ số chứng khoán không phản ánh thực chất hoạt động của Thị trường, của các Công ty niêm yết.
Bảng 13: Danh sách các công ty niêm yết trên TTCK Việt nam đến hết năm 2003.
tt
mã chứng khoán
Tên công ty
Số vốn
điều lệ
Ngày niêm yết
1
REE
CTCP cơ điện lạnh
225
28/7/2000
2
SAM
CTCP cáp và vật liệu viễn thông
120
28/7/2000
3
HAP
CTCP giấy hải phòng
20,08
4/8/2000
4
TMS
CTCP kho vận và giao nhận ngoại thương Sài gòn
22
22/9/2000
5
LAF
CTCP chế biến hàng xuất khẩu Long an
19,3082
15/12/2000
6
SGH
CTCP khách sạn Sài gòn
17,663
16/7/2001
7
CAN
CTCP đồ hộp Hạ long
35
22/10/2001
8
DPC
CTCP nhựa Đà nẵng
15,8728
28/11/2001
9
BBC
CTCP bánh kẹo Biên hoà
56
19/12/2001
10
TRI
CTCP nước giải khát Sài gòn
37,903
28/12/2001
11
GIL
CTCP sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu Bình thạnh
17
2/1/2002
12
BTC
CTCP cơ khí và xây dựng Bình triệu
12,6134
21/1/2002
13
BPC
CTCP bao bì Bỉm sơn
38
11/4/2002
14
BT6
CTCP bê tông 620 Châu thới
58,8269
18/4/2002
15
GMD
CTCP đại lí liên hiệp vận chuyển
200
22/4/2002
16
AGF
CTCP xuất nhập khẩu thuỷ sản An giang
41,7913
2/5/2002
17
SAV
CTCP hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu Savimex
45
9/5/2002
18
TS4
CTCP thuỷ sản số 4
15
8/8/2002
19
KHA
CTCP xuất nhập khẩu Khánh hội
19
19/8/2002
20
HAS
CTCP xây lắp bưu điện HN
12
19/12/2002
21
VTC
CTCP viễn thông VTC
18
12/2/2003
22
PMS
CTCP cơ khí xăng dầu
32
11/4/2003
Nguồn: Tạp chí đầu tư chứng khoán năm 2004.
Bảng 14: Một số chỉ tiêu tài chính của các chứng khoán niêm yết.
tt
Chứng khoán
ROE
2002 (%)
ROE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp tăng cường huy động vốn của công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam.doc