MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I. Giáo dục trung học cơ sở và quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở (THCS) 3
1.1 Vai trò giáo dục THCS trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội 3
1.1.1 Tổng quan về hệ thống giáo dục quốc gia 3
1.1.2 Vai trò của giáo dục THCS trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội 4
1.1.2.1 Giới thiệu giáo dục THCS 4
1.1.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực có văn hoá 5
1.1.2.3 Xã hội hoá giáo dục nâng cao dân trí 5
1.2 Quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 6
1.2.1 Ngân sách nhà nước 6
1.2.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 6
1.2.1.2 Vai trò ngân sách Nhà nướctrong nền kinh tế 7
1.2.1.3 Trình tự lập dự toán ngân sách nhà nước 9
1.2.2 Nội dung chi ngân sách Nhà nướccho sự nghiệp giáo dục THCS 15
1.2.3 Quản lý chi ngân sách Nhà nướccho THCS 17
1.2.3.1 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước 17
1.2.3.2 Vai trò quản lý chi ngân sách Nhà nướcđối với sự phát triển của giáo dục THCS 19
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 20
1.3.1 Cơ chế chính sách, chế độ chính trị 20
1.3.2 Khả năng tài chính cho giáo dục THCS 20
1.3.3 Khả năng quản lý của khối THCS 21
Chương II. Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở 22
2.1 Khái quát về giáo dục THCS ở Việt Nam thời gian qua 22
2.1.1 Những thành tựu đạt được 22
2.1.1.1 Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp 22
2.1.1.2 Ngăn chặn sự giảm sút quy mô và đã có những bước tăng trưởng khá 23
2.1.1.3 Chất lượng giáo dục đã được nâng cao 24
2.1.1.4 Đã có sự quan tâm đến giáo viên 25
2.1.1.5 Phổ cập giáo dục trung học cơ sở và xây dựng thí điểm thành công sách giáo khoa lớp 6,7 27
2.1.2 Những hạn chế 30
2.1.2.1 Chất lượng giáo dục vẫn còn thấp so với khu vực và thế giới 30
2.1.2.2 Công tác phổ cập giáo dục THCS còn gặp nhiều khó khăn và thách thức 32
2.1.2.3 Đội ngũ nhà giáo vẫn còn thấp về số lượng và chất lượng 33
2.1.2.4 Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn, vẫn còn lớp học tranh tre nứa là và học lớp ca 3 33
2.1.2.5 Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả 34
2.2 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 38
2.2.1 Tình hình chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 38
2.2.1.1 Tổng chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 40
2.2.1.2 Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 41
2.2.1.3 Cơ cấu chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 42
2.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 45
2.2.2.1 Khái quát định mức chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 45
2.2.2.2 Lập dự toán chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 47
2.2.2.3 Kế hoạch chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS, công tác điều hành cấp phát 49
2.2.2.4 Quyết toán chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 51
2.3 Đánh giá công tác quản lý khoản chi ngân sách nhà nước 52
2.3.1 Những kết quả đạt được 52
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 53
2.3.2.1 Hạn chế 53
2.3.2.2 Nguyên nhân 54
Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay 56
3.1 Định hướng công tác chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 56
3.1.1 Thực hiện xây dựng trường, nâng cao cơ sở vật chất cho trường 56
3.1.2 Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 57
3.1.3 Nâng cao công tác quản lý giáo dục 58
3.1.4 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học 59
3.1.5 Xã hội hoá giáo dục THCS 60
3.1.6 Phổ cập giáo dục THCS đến năm 2010 61
3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục trung học cơ sở 62
3.2.1 Tăng cường nguồn tài chính cho giáo dục THCS 62
3.2.1.1 Ưu tiên phát triển giáo dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng 62
3.2.1.2 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính với giáo dục 63
3.2.1.3 Tăng ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 64
3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách Nhà nướccho giáo dục THCS 65
3.2.2.1 Xác định mức chi, cơ cấu chi cho giáo dục 65
3.2.2.2 Nâng cao công tác quản lý tài chính trong trường học 66
3.2.2.3 Bố trí hợp lý các chi về số tuyệt đối và tỷ trọng 67
3.2.2.4 Tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục phải được thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu 68
3.2.2.5 Bồi dưỡng quản lý tài chính cho đội ngũ cán bộ trong ngành giáo dục 70
3.2.2.6 Thực hiện kế hoạch hoá nguồn chi cho giáo dục THCS 71
3.3 Điều kiện thực thi giải pháp 72
Kết luận 73
Tài liệu tham khảo 74
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HCS với việ việc c hoàn thành phổ cập thcsTHCS bởi vì công tác này chỉ có điểm mở đầy mà không có điểm kết thúc. Nếu dừng lại hoặc lơ là thì cái được coi là chuẩn phổ cập thcsTHCS đấy cũng sẽ mất đi. Thứ hai, ở các đơn vị đạt chuẩn, tuy các chuẩn quy định đều đạt nhưng vẫn còn một số xã phường chưa đạt chuẩn sát nút do đó việ việc c duy trì và tiếp tục hoàn thiện sẽ rất khó khăn. con số 80-85% người từ 15-18 tuổi tốt nghiệp thcsTHCS là một con số bấp bênh. Trong số 10 tỉnh đã được công nhận chỉ có Hưng Yên và Hà Nam là có số 100% xã phường đạt chuẩn; Thái Bình có số người 15-18 tuổi đạt chuẩn cao nhất với tỷ lệ 90,46%.
Khó khăn này là do điều kiện kinh tế còn khó khăn, mức sống của đa số dân cư còn thấp khiến đối tượng phổ cập thcsTHCS nhiều khi lại chính là lao động trụ cột trong gia đình. Khác với việc việc phổ cập tiểu học, với tâm lý chung là đi học để biết chữ, biết đọc, biết viết…thì việ việc c cho con em mình đi học ở bạc thcsTHCS đối với các gia đình khó khăn là một việ việc c quá “xa xỉ”. Rất khó huy động các em đến lớp khi mà điều quan tâm chính của các em là kiến sống. Và mặc dù có sự ưu đãi của đảngĐảng và nhà nướcNhà nước, nhưng các lớp học phổ cập vẫn rất vắng học sinh. Đó là do các em ngại học do học kemsém, những kiến thức tiếp thu từ cấp học trước không chắc, thậm chí hoàn toàn hổng khiến cho việ việc c học ở cấp này rất khó khăn, dễ gây sự chán nản. hHọc sinh không hứng thú học khiến cho giáo viên cũng mất hứng thú dạy, chỉ lên lớp qua quýt, chủ yếu đọc cho học sinh chép.
Bảng số học sinh tốt nghiệp, số học sinh chuyển lên học PTTH và học nghề
2.1.2.3 Đội ngũ nhà giáo vẫn còn thấp về số lượng và chất lượng
Năm học 2002 – 2003 cả nước có 262.543 giáo viên thcsTHCS, đạt bình quân giáo viên/lớp là 1,63. Giáo viên nữ chiếm khoảng 69%, giáo viên người dân tộc 5,6%. Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo là 91,16%, trong đó nữ giáo viên đạt chuẩn là 90,4%, tỉ lệ đạt chuẩn Đại học sư phạm là 20%. Nếu tính đủ theo quy định là 1,85 giáo viên/lớp thì còn thiếu khoảng 35.000 giáo viên. Hiện nay với việ việc c triển khai chương trình và sách giáo khoa mới, thực hiện phổ cập giáo dục thcsTHCS, mở rộng dạy 2 buổi/ ngày, phấn đấu tăng tỉ lệ học sinh thcsTHCS trong độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% năm 2005 và 90% năm 2010 thì tình trạng thiếu giáo viên ngày càng trở nên trầm trọng.
Tình hình về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên thcs từ 1997 đến 2002
Năm học
Tổng số
Chưa đạt chuẩn
Đạt chuẩn
Tỷ lệ (%) đạt chuẩn
1997 – 1998
179512
27088
152424
84,91
1998 – 1999
195085
26941
168144
86,19
1999 – 2000
208849
28571
180278
86,32
2000 – 2001
244840
23541
201299
89,53
2001 – 2002
246208
22036
224172
91,05
2002 - 2003
262543
23209
239334
91,16
Thêm vào đó, vVẫn còn tình trạng giáo viên dạy kiêm nhiệm, dạy chéo môn, nhất là môn Công nghệ, âm nhạc, Mỹ thuật, thể dục và giáo dục công dân. Công tác bồi dưỡng giáo viên còn vội vàng, chưa thực sự đổi mới, thiếu tài liệu; khâu bồi dưỡng sử dụng TBDH chưa được chú trọng. Phương pháp dạy học mới cũng chưa được thực hiện tuyệt đối, thuần thục. Hướng dẫn đánh giá còn chưa cụ thể, hợp lý, gây lúng túng cho giáo viên. Số học sinh mỗi lớp quá cao, một số nơi vẫn còn 45 – 50 học sinh/lớp. Hầu hết các trường thiếu hoặc chưa có phòng bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành. Công tác hướng dẫn về sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên chưa được chú ý đúng mức.
2.1.2.4 2.1.2.4 Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn, vẫn còn lớp học tranh tre nứa là và học lớp 3 ca
Chất lượng của nhiều phòng học chưa đảm bảo tiêu chuẩn qui phạm về xây dựng trường học. Trên thực tế, số phòng cấp 4 đã xuống cấp và quá hạn sử dụng khá nhiều. Đặc biệt ở các trường khó khăn ở vùng kinh tế kém phát triển, miền núi, vùng sâu, cơ sở vật chất thiết bị còn quá kém. Nhiều trường không những thiếu phòng học mà số phòng học hiện có đã hư hỏng, thậm chí còn quá niên hạn sử dụng, không đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên, điều kiện sinh hoạt của giáo viên và học sinh các lớp bán trú hết sức khó khăn, thiếu nguồn nước sinh hoạt, khu vệ sinh…Vẫn còn tình trạng thiếu trường, lớp để huy động hết số trẻ trong độ tuổi đến trường; đa số các trường vẫn học hai ca và thời gian học ở trường của học sinh ít hơn so với các nước.
Bảng 9. Tình hình phòng học ở thcsTHCS năm 2002 - 2003
Tỉnh, thành phố
Tổng số phòng học
Chỉ số lớp/
phòng học
Toàn quốc
108.898
1,48
ĐB Sông Hồng
26.019
1,35
Đông bắc
16.365
1,40
Tây bắc
4.509
1,19
Bắc trung bộ
19.053
1,38
DH Nam trung bộ
8.523
1,63
Tây Nguyên
5.785
1,62
Đông nam bộ
12.418
1,64
ĐBS Cửu Long
16.226
1,73
(Nguồn: Vụ Kế hoạch tài chính – Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Mặc dù được Đảng và Nhà nước hỗ trợ xây dựng nhiều trường THCS đặc biệt ở 10 tỉnh vùng khó khăn và 16 tỉnh thường xuyên bị ảnh hưởng bão lụt nhưng đến năm học 2002 - 2003Chất lượng của nhiều phòng học chưa đảm bảo tiêu chuẩn qui phạm về xây dựng trường học. Trên thực tế, số phòng cấp 4 đã xuống cấp và quá hạn sử dụng khá nhiều. Đặc biệt ở các trường khó khăn ở vùng kinh tế kém phát triển, miền núi, vùng sâu, cơ sở vật chất thiết bị còn quá kém. Nhiều trường không những thiếu phòng học mà số phòng học hiện có đã hư hỏng, thậm chí còn quá niên hạn sử dụng, không đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên, điều kiện sinh hoạt của giáo viên và học sinh các lớp bán trú hết sức khó khăn, thiếu nguồn nước sinh hoạt, khu vệ sinh…Vẫn còn tình trạng thiếu trường, lớp để huy động hết số trẻ trong độ tuổi đến trường; đa số các trường vẫn học hai ca và thời gian học ở trường của học sinh ít hơn so với các nước.
2.1.2.5 2.1.2.5 Chương trình học nói chung còn nặng nề, chậm đổi mới
, trong số 108898 phòng học của THCS cả nước vẫn chỉ có 60964 phòng học kiên cố (55,9%), số còn lại là những phòng học tạm (tranh tre nứa lá) hoặc cấp 4 đã quá niên hạn sử dụng. Chỉ số lớp/phòng là 1,48. Đông Bắc và Tây Bắc là những vùng có tỷ lệ phòng học tạm cao nhất. Những tỉnh có tỷ lệ phòng học tạm cao nhất là Cao Bằng 34,79%, Yên Bái 28,36%, Tuyên Quang 23,98%, Lào Cai 22,58%, Lai Châu 23,18%, Sơn La 21,97%, Hoà Bình 17,51%, Lạng Sơn 17,36%. Tháng 7 năm 2003 theo điều tra 37 tỉnh về cơ sở vật chất trường THCS có kết quả như sau: 472/6013 trường có phòng học bộ môn (7,8%), 1297/6013 trường có phòng thí nghiệm (21,5%) và 1736/6013 trường có phòng thư viện (28,8%)
2.1.2.65 Công tác quản lý giáo dục còn kém hiệu quả
Những năm qua Nhà nước đã ưu tiên cho giáo dục đặc biệt là đối với cấp học phổ cập. Mức chi trung bình trên đầu một học sinh THCS đã tăng từ 235000đ năm 1994 lên 448000đ năm 2000. Tuy nhiên do số học sinh tăng nhanh, điều kiện phát triển kinh tế của các vùng khác nhau nên mức chi/ học sinh THCS ở các tỉnh, các vùng rất khác nhau. Đây cũng là yếu tố tạo ra sự chênh lệch về chất lượng giữa các vùng, các tỉnh. Việc phân bổ ngân sách giáo dục vẫn chủ yếu dựa trên dân số, cơ chế quản lý ngân sách giáo dục ở các tỉnh chưa thống nhất, ngành giáo dục còn chưa phát huy được quyền chủ động trọng việc tham gia phân bổ ngân sách cũng như quản lý và sử dụng ngân sách hàng năm nên rất khó khăn trong việc đáp ứng các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Công tác quản lý cấp THCS vẫn giữ được nền nếp quy định. Cũng như các cấp học khác, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục THCS đa số xuất phát từ giáo viên, họ là những người có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn và hầu hết đều qua các trường đào tạo quản lý giáo dục của Trung ương hoặc địa phương. Song công tác quản lý giáo dục vẫn có những tồn tại như: vai trò của kế hoạch và thống kê trong công tác quản lý chưa được quan tâm đúng mức. Số liệu thống kê ở cơ sở thường không đầy đủ và thiếu chính xác, việc sử dụng các thông tin giáo dục cũng như kế hoạch trong quản lý ở các cấp đặc biệt là cấp phòng giáo dục và đào tạo và cấp trường chưa tốt. Đội ngũ này thường thiếu, yếu và phương tiện làm việc cũng khó khăn. Thêm vào đó việc áp dụng công nghệ thông tin – truyền thông vào công tác quản lý hiện nay mới chỉ xuất hiện ở một số tỉnh, thành phố có điều kiện chứ chưa được phổ biến rộng rãi cho cán bộ quản lý các cấp. Hiện nay, hệ thống các định mức hiệu quả giáo dục cũ đã quá lạc hậu và càng lạc hậu hơn khi áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới, phương pháp dạy học mới, vì vậy cần phải xây dựng một hệ thống các chuẩn tối thiểu về cơ sở vật chất thiết bị, về quản lý và đội ngũ giáo viên, về môi trường học tập và sự tham gia của cộng đồng, xã hội trong giáo dục đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hệ thống giáo dục trong các trường THCS.
Tuy được Đảng, Nhà nước và các ban ngành quan tâm, song giáo dục THCS vẫn chưa đạt được yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội. Những hạn chế của ngành giáo dục đã bộc lộ thông qua các mâu thuẫn như giữa quy mô lớn và chất lượng giáo dục cao, giữa yêu cầu quy mô chất lượng giáo dục hiện đại với khả năng cơ sở vật chất trường lớp, mâu thuẫn giữa tốc độ phát triển giáo dục mạnh với tốc độ phát triển kinh tế và khả năng tăng thu ngân sách Nhà nước có mức độ. Những hạn chế tồn tại này có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan. Trong nhiều nguyên nhân tồn tại hiện nay phải đề cập đến những tồn tại thuộc lĩnh vực tài chính. Việc tăng ngân sách Nhà nước cha bù đắp số tăng về học sinh cho nên chưa đủ ngân sách để có thể kích thích nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng như trường lớp, phòng thí nghiệm, thư viện,…còn nhiều khó khăn, chất lượng giảng dạy, học tập còn nhiều vấn đề cần phải bàn. Với số lượng học sinh THCS rất lớn như hiện nay thì hệ thống cơ sở vật chất hiện có chưa đủ để đáp ứng, dẫn tới hiệu quả đạt được sẽ thấp.
Trong việc bố trí ngân sách cho giáo dục THCS, Nhà nước chưa xây dựng những kế hoạch dài hạn và trung hạn cho khoảng thời gian dài 5-10 năm. Do vậy việc xác định nhiệm vụ và dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm chưa theo định hướng, mục tiêu cụ thể dẫn đến việc ngân sách Nhà nước bị bố trí dàn trải, không tập trung làm hiệu quả đầu tư không cao. Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục THCS hiện nay được phân phối theo năm, tỷ trọng chi cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng thu và cơ cấu chi của ngân sách Nhà nước. Chính vì vậy tuy số tiền tuyệt đối của ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục THCS tăng nhng số tuyệt đối còn thấp chỉ đáp ứng đợc 50% tổng nhu cầu của giáo dục THCS.
Công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS còn nhiều bất cập nhất là đối với công tác lập kế hoạch chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS. Công tác lập kế hoạch chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS được dựa trên cơ sở là số lượng học sinh được Nhà nước cấp kinh phí và định mức chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS. Tuy nhiên đây là những tiêu chí thô sơ, thiếu tính tổng hợp và chưa đề cập tới các nguồn tài chính khác cũng nh nhu cầu của các trường. Căn cứ xây dựng định mức chưa sát với thực tế mà còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, giữa các năm việc ban hành các tiêu chuẩn định mức chưa đồng bộ, một số chế độ định mức chi tiêu chưa phù hợp với thực tiễn, chậm sửa đổi bổ sung nên chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý.
Bộ máy kế toán tài chính trong ngành giáo dục chưa chuyên sâu, đồng bộ, không đảm bảo nhiệm vụ quản lý nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nước. Cán bộ chuyên môn được đào tạo chuyên ngành kế toán và tài chính còn thiếu nên khi lập dự toán, quyết toán, kiểm tra việc sử dụng kinh phí tại các trường THCS còn gặp nhiều hạn chế.
Nguyên nhân đầu tiên đó là sự khác nhau do quá trình phân bổ ngân sách Trung ương. Tỷ lệ học sinh đi học so với dân số khác nhau sẽ khiến chi phí tính cho một học sinh khác nhau. Học sinh tư thục bán công vẫn được tính cấp kinh phí, nên học sinh công lập ở những tỉnh, thành phố được nhận nhiều kinh phí hơn. Khi tính toán chỉ tiêu cấp phát có tính đến khả năng trợ giúp thêm từ ngân sách của tỉnh, thành phố. Khả năng này có thực hiện được hay không và mức độ thực hiện cũng sẽ ảnh hưởng đến số chi cuối cùng theo đầu học sinh.
Sự khác nhau do mức chi thực tế. Chi phí cho giáo viên và tài liệu có thể khác nhau giữa các tỉnh, thành phố và các quận huyện. Trợ cấp giáo viên vùng xa và vùng khó khăn sẽ ảnh hưởng nhiều hơn đến một số tỉnh, thành phố và ảnh hưởng đến chi phí cho học sinh ở đó.
Mức độ và thái độ khác nhau về những khoản đóng góp bắt buộc của phụ huynh học sinh. Một số tỉnh thôi không thu các khoản phí như phí xây dựng trường sở. Một số nơi để các trường sử dụng toàn bộ khoản thu được, một số nơi khác tập trung lại tại huyện và cân nhắc ưu tiên cho trường nào trước. Sự khác nhau về mức độ đóng góp tự nguyện của phụ huynh học sinh. Tất cả các trường hầu hết có hội cha mẹ học sinh và có mức độ đóng góp khác nhau.
2.2 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục THCSTHCS
2.2.1 2.2.1 Những chế độ, chính sách chi ngân sách nhà nước cho giáo dục hiện nay
2.2.2 Tình hình chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục THCSTHCS
Chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục thcsTHCS bao gồm cả những khoản chi sự nghiệp (chi thường xuyên và chi chương trình mục tiêu) và những khoản chi xây dựng cơ bản. Như đã nói ở chương I, trong phạm vi bài viết này, em chỉ nghiên cứu những khoản chi mang tính chất sự nghiệp. Chính vì vậy, mọi đánh giá đều chỉ trong phạm vi các khoản chi sự nghiệp.
2.2.2.1 Chi thường xuyênTrong những năm qua đảngĐảng và nhà nướcNhà nước luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo, xác định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nên đã tạo ra được một số thay đổi quan trọng cho giáo dục đào tạo. Trong điều kiện nền kinh tế đất nước có những tiến bộ nhưng vẫn còn không ít khó khăn, nhu cầu chi ngân sách nhà nướcNhà nước đòi hỏi ở tất cả các lĩnh vực nhưng chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục đào tạo không ngừng tăng lên. Các khoản chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục đào tạo qua các năm được xem xét trên cơ sở tương quan với tổng chi ngân sách nhà nướcNhà nước hàng năm và được thể hiện qua bảng
Bảng 10. Chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục - đào tạo
giai đoạn 2001 – 2003
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
Tổng chi NSNNNSNN
103151
119403115975
135490133950
158020
Chi NSNNNSNN cho GD-ĐT
16344
1950517514
2259620623
27021
+ Chi cho giáo dục
12398,02
14825,9611384,1
17553,4813404,95
19724,54
+ Chi cho đào tạo
3945,98
4679,046129,9
5042,5167218,05
7296,46
Tỷ lệ NS GD-ĐT/NSNNNSNN
15,8
16,315,1%
16,715,4%
17,1
(Nguồn Vụ HCSN – bộ tài chínhBộ Tài chính)
Xét về số tương đối, so với tổng chi ngân sách nhà nướcNhà nước thì các khoản chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục đào tạo luôn ổn điịnh và giữ ở mức xấp xỉ 156%. Tuy giữa các năm tỉ lệ này có sự thay đổi song mức thay đổi này là không lớn lắm.
Xét về số tuyệt đối, có thể thấy rằng khoản chi của ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục đào tạo tăng lên rõ rệt theo từng năm. Nếu như năm 20010, mức chi này đạt khoảng 1751416344 tỷ đồng thì tới năm 20021 con số này đã đạt tới 1950520623 tỷ đồng tăng 310961 tỷ và bằng 117,75119,34% so với năm 20010. Năm 20032 số chi của ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục đào tạo đạt ****22596 tỷ đồng, tăng 3091*** tỷ và bằng ****115,85% so với năm 20021. Năm 2003 số chi của ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo đạt 27021tỷ đồng, tăng 4425 tỷ và bằng 119,58% so với năm 2002.
Qua con số thể hiện mức chi của ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục đào tạo trong giai đoạn 20010 – 2003 có thể thấy rằng đảngĐảng và nhà nướcNhà nước đã chú trọng đến công tác phát triển giáo dục, “xem giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Và nhờ đó đã góp phần quan trọng để nâng cấp hệ thống nhà trường, chống xuống cấp cơ sở vật chất, trang bị nhiều phương tiện đồ dùng dạy học, nâng cao đời sống giáo viên…
Cùng với sự tăng trưởng về mức chi của ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục đào tạo nói chung, mức chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho sự nghiệp đào tạo trong đó bao gồm cả những khoản chi cho giáo dục thcsTHCS cũng có những bước tăng trưởng. Tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nướcNhà nước cho giáo dục đào tạo giai đoạn 20010 – 2003 vàsẽ các dự báo cho năm 2004, và 2005 và trong giai đoạn tới. sẽ được xem xét trên các nét căn bản dưới đây.
2.2.1.1 Tổng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS
Bảng 11. Chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS
giai đoạn 2001 – 2003
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
Tổng chi NSNN cho GD-ĐT
16344
19505
22596
27021
Tổng chi NSNN cho GD
12398,02
14825,96
17553,48
19724,54
Chi NSNN cho GDTHCS
3212,7
3962,6
4671,4
5597,4
Tỷ lệ NS GDTHCS/NSGD-ĐT
19,67
20,31
20,67
20,75
Tỷ lệ NS GDTHCS/NSGD
25,91
26,73
26,62
28,37
(Nguồn Vụ HCSN – Bộ Tài chính)
Trong giai đoạn 2000 – 2003, tổng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở là 17444,1 tỷ đồng, bình quân mỗi năm đạt 4361,025 tỷ đồng. Mức chi tuyệt đối đã tăng năm sau so với năm trước, cụ thể là năm 2001 tăng 749,9 tỷ so với năm 2000, năm 2001 tăng 708,8 tỷ so với 2002 và năm 2003 tăng 926 tỷ so với năm 2002. Mức tăng này phù hợp với tình hình phát triển giáo dục THCS và những đổi mới trong các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với giáo dục THCS cho tới năm 2003, mức chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS đạt khoảng 5597,4 tỷ đồng, nếu đem chia trung bình, mỗi trường trung học cơ sở nhận được khoản tiền từ ngân sách Nhà nước là 0,64 tỷ đồng tương đương với 640 triệu đồng. Cùng với các khoản chi khác từ ngân sách Nhà nước như chi xây dựng cơ bản, khoản chi này góp phần duy trì và tạo ra sự phát triển cho hệ thống giáo dục THCS và cho từng trường học trong những năm qua. Nhờ có khoản chi của ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS ngày càng tăng mà quy mô và chất lượng của giáo dục THCS tăng lên rõ rệt (bao gồm cả quy mô, chất lượng học sinh, giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý). Hệ thống cơ sở hạ tầng của các trường THCS từng bước được đổi mới theo chiều hướng tích cực.
Mức chi tuyệt đối của ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS ổn định và có tăng trưởng trong giai đoạn 2000 – 2003 và tỷ trọng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS so với chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo nói chung và cho sự nghiệp giáo dục nói riêng cũng có sự ổn định. Nếu so với tổng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục, tỷ trọng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS luôn đạt mức 1/4 tổng chi cho sự nghiệp giáo dục. Nhưng trong 4 năm gần đây tỷ lệ này tăng không đáng kể. Các năm 2000, 2001, 2002 tỷ lệ này lần lượt là 25,91%, 26,73% và 26,62%. Đến năm 2003 tỷ lệ chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS tăng lên là 28,37% đó là do Nhà nước chú trọng vào mục tiêu nâng cao dân trí, phổ cập giáo dục THCS.
2.2.1.2 Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS
Trong điều kiện mức chi tuyệt đối của ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS giai đoạn 2000 – 2003 có sự tăng trưởng hàng năm, sự tăng trưởng này được đánh giá thông qua chỉ tiêu tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS và được thể hiện:
Bảng 12. Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS
giai đoạn 2000 – 2003
Năm
Chỉ tiêu
2001/2000
2002/2001
2003/2002
2003/2000
Tăng chi nsnn cho giáo dục
119,58%
118,4%
112,37%
159,1%
Tăng chi nsnn cho GDTHCS
123,34%
117,89%
119,82%
174,23%
(Nguồn Vụ HCSN – Bộ Tài chính)
Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS năm sau so với năm trước có tăng trong giai đoạn 2000 – 2003 nhưng trong giai đoạn này, tốc độ tăng giữa các kỳ là không ổn định. Nếu như chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS trong năm 2001 là 123,34% so với năm 2000 và tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước của năm 2002 giảm đi so với năm 2001 là 117,89% và năm 2003 so với năm 2002 là 119,82%. Như vậy chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS đã bị chậm lại.
Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục đạt 59,1% trong 3 năm, đạt bình quân 27,36% trong đó tốc độ tăng chi của năm có xu hướng giảm đi. Cụ thể năm 2001 tăng 19,58% so với năm 2000, năm 2002 tăng 18,4% so với năm 2001, năm 2003 tăng 12,37% so với năm 2002. Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục giảm đi do trong mấy năm gần đây Nhà nước đầu tư cho sự nghiệp đào tạo nhiều hơn đặc biệt là giáo dục đại học. Do đó tốc độ tăng chi của giáo dục THCS cũng bị giảm đi. Mức chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS hàng năm có tăng nhưng đấy chỉ là sự tăng trưởng so với số đầu tư còn thấp của những năm trước đó. Tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS đạt bình quân 20,35% thấp hơn tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục hằng năm, điều đó dẫn đến các nhu cầu phát triển của giáo dục THCS chưa được đáp ứng kịp thời. Bên cạnh đó, mức tăng này trên thực tế còn nhỏ hơn do ảnh hưởng của tỷ lệ trượt giá hằng năm.
2.2.1.3 Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS
Các khoản chi của ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS mang tính chất sự nghiệp được phân định thành chi thường xuyên và chi mục tiêu. Trong tổng số chi sự nghiệp của ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS, cơ cấu các khoản chi này được thể hiện như sau:
Bảng 13. Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
Tổng chi nsnn cho GDTHCS
3212,7
3962,6
4671,4
5597,4
Chi thường xuyên
2982,7
3681,6
4391,4
5269,4
Chi mục tiêu
230
281
280
328
(Nguồn Vụ HCSN – Bộ Tài chính)
Chi thường xuyên:
Chi thường xuyên là các khoản chi nhằm để duy trì sự hoạt động và phát triển của hệ thống giáo dục THCS. Chi thường xuyên cho giáo dục THCS được phân thành các nhóm mục sau đây căn cứ vào mục lục ngân sách.
Nhóm I: Chi cho con người, bao gồm:
Chi trả lương
Chi phụ cấp phúc lợi xã hội
Chi bảo hiểm xã hội
Chi tiền thưởng
Chi phúc lợi tập thể
Chi cho y tế – vệ sinh
Nhóm II: Chi cho công tác quản lý hành chính, bao gồm:
Chi công tác phí
Chi công vụ phí
Chi hội nghị phí
ở các nước đang phát triển, tỷ lệ chi lương là 95% và 5% chi phần còn lại. Nhà nước ta đề ra tỷ lệ 80/20 giữa chi lương và ngoài lương. Tỷ lệ này khó mà đạt được khi mà chi lương là yếu tố số một. Do khoản chi cho giáo dục THCS thuộc về ngân sách địa phương quản lý nên tình hình chi giữa các tỉnh, thành phố cũng khác nhau.
Trong khi phần ngân sách dành cho nhóm I chiếm một tỷ trọng lớn và có chiều hướng gia tăng ở các thành phố, tỉnh phát triển tất yếu kéo theo phần ngân sách Nhà nước dành cho các nhóm mục chi còn lại giảm đi rõ rệt, chỉ còn 5 – 20%. Xét riêng khoản chi cho nhóm II là nhóm chi không mang tính chất quyết định và liên quan trực tiếp đến kết quả của hoạt động giáo dục THCS nhưng cũng không thể thiếu được vì nó góp phần đảm bảo cho giáo dục THCS tồn tại và phát triển.
Chi mục tiêu:
Ngoài các khoản chi có tính chất thường xuyên, ngân sách Nhà nước còn giành một phần kinh phí để đầu tư cho giáo dục THCS theo các mục tiêu, bao gồm 4 mục tiêu:
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở
Tăng cường cơ sở vật chất thiết bị trường học
Nâng cao năng lực giáo viên THCS
Hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, miền núi
Nội dung của các chương trình mục tiêu là:
Phổ cập giáo dục THCS:
Chi cho việc tổ chức các lớp học để thu hút trẻ em từ 11-18 tuổi
Chi cho việc tổ chức mở các lớp phổ cập THCS
Chi cho việc biên soạn giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu bồi dưỡng, tài liệu hướng dẫn dạy học phổ cập
Chi phí cho việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy các lớp phổ cập
Chi cho công tác tuyên truyền, khen thưởng, điều tra tình hình phổ cập giáo dục THCS
Tăng cường cơ sở vật chất trường học
Cải tạo, sửa chữa phòng học kiên cố để khắc phục tình trạng học ca 4. Xoá dần các phòng học tạm bợ bằng tranh, tre, nứa, lá.
Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất của trường học như phòng học cao tầng, sân chơi, bãi tập, công trình vệ sinh, nước sạch và xây dựng môi trường lành mạnh của trường học.
Dành kinh phí cho việc mua sắm bàn ghế, bảo đảm các phòng học đủ bàn ghế học sinh, đúng quy cách, hợp lứa tuổi và mua sắm trang thiết bị phục vụ học tập.
Nâng cao năng lực giáo viên THCS
Thực hiện các hình thức bồi dưỡng giáo viên để từng bước chuẩn hoá đội ngũ giáo viên THCS.
Hỗ trợ vùng sâu, vùng xa miền núi
Ưu tiên kinh phí cho các trường trực thuộc vùng này để đảm bảo các yêu cầu cơ bản như phòng học, nhà ăn, nhà ở và dành kinh phí cấp thiết cho việc mua sắm đồ dùng học tập, sách giáo khoa để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc.
Các khoản chi cho các mục tiêu không chỉ gồm các khoản chi từ ngân sách Nhà nước mà còn có một số từ nguồn ngoài ngân sách như các khoản viện trợ ODA, WB, JICA (Nhật), CIDA (Canada)…
Qua đó ta thấy Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến giáo dục THCS bởi các khoản chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục THCS không chỉ đơn thuần là chỉ để đầu tư cho các khoản chi thường xuyên mà chủ yếu là lương và phụ cấp lương, mà còn đầu tư cho các chương trình mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy một cách toàn diện và cố gắng đảm bảo sự công bằng giữa các tỉnh và thành phố, giữa đồng bằng, thành thị với vùng sâu, vùng xa miền núi. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các em nhỏ được đến trường.
2.2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục THCS
Nhóm I: Chi con người
Nhóm II: Chi cơ sở vật chất
2.2.2.2 Chi mục tiêu
Bảng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo
Tỷ trọng của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33828.doc