MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT 3
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 3
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 3
1.1. Giáo dục nền tảng văn hóa và nhân cách con người Việt Nam. 3
1.2. Giáo dục tri thức cần thiêt tiến tới nền “kinh tế tri thức” 4
II. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (NSNN) CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 6
2.1. Lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước 6
2.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước. 6
2.1.2. Khái quát nội dung thu, chi của NSNN. 12
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà nước. 15
2.2. Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 16
2.2.1: Nguồn hình thành vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục. 16
2.2.2: Nội dung chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục 16
2.2.3: Nguyên tắc đảm bảo chi ngân sách tiết kiệm- hiệu quả. 21
2.2.4: Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục. 24
2.3. Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục 25
2.4. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 26
PHẦN THỨ HAI 27
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH 27
NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 27
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU 27
I. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC TIÊN DU THỜI GIAN QUA. 28
II.TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TIÊN DU THỜI GIAN QUA. 31
1. Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách địa phương cho hoạt động giáo dục. 32
2. Đầu tư từ các nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục những năm qua. 64
III. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HUYỆN TIÊN DU. 68
1. Công tác lập dự toán. 69
2. Công tác chấp hành dự toán. 70
3. Quyết toán NSNN. 71
IV. ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO NGÀNH GIÁO DỤC Ở HUYỆN TIÊN DU. 72
1. Thành tựu đạt được. 72
2. Hạn chế và nguyên nhân. 73
PHẦN THỨ BA 75
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TIÊN DU 75
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN TỚI. 75
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN TỚI. 77
1. Một số giải pháp huy động nguồn vốn cho giáo dục Tiên Du. 77
1.1. Kinh phí từ ngân sách huyện 77
1.2.Các nguồn khác. 78
2. Một số giải pháp về quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi từ ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Tiên Du thời gian tới. 79
2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát vốn ngân sách cho sự nghiệp Giáo dục. 79
2.2.Tăng cường hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp
2.3. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách giáo dục toàn huyện. 82
2.4. Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục. 83
3. Xây dựng định mức chi cho giáo dục. 86
III. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRÊN 87
1. Sự quan tâm của huyện uỷ, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáo dục Tiên Du. 87
2. Các chế độ chính sách ưu đãi giáo dục nhất thiết phải được ban hành kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của địa phương. 88
3. Phải có hướng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách. 88
KẾT LUẬN 89
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5121 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách Nhà nước cho ngành giáo dục ở huyện Tiên Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hính là các công cụ giữ vai trò quyết định nhất và cộng cụ tài chính có vai trò hết sức quan trọng.
Trong bốn năm qua công tác quản lý tài chính huyện đã đạt được những thành tích đáng khích lệ với kế hoạch thu - chi ngân sách nhiều năm được hoàn thành đó là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế của tất cả các ngành, các lĩnh vực, thúc đẩy sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, mức sống của nhân dân dần được nâng cao, tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Bảng 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU - CHI NGÂN SÁCH HUYỆN TIÊN DU QUA BỐN NĂM 1999- 2000- 2001- 2002.
Đơn vị: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1. Tổng thu NS
9.730
10.090
10.176
17.860
2. Tổng Chi NS
7.943
10.318
14.486
40.111
Nguồn: Báo cáo thành tích Phòng Tài chính- KH
Qua bốn năm con số thu - chi đã có chiều hướng gia tăng, thu ngân sách trên địa bàn đã đáp ứng được nhu cầu chỉ trên địa phương theo kế hoạch, đóng góp cao hơn cho ngân sách, tạo thêm điều kiện chi cho phát triển kinh tế, phát triển giáo dục.
Cùng với các ngành khác, Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đã quan tâm rất lớn đến sự nghiệp giáo dục, liên tiếp cụ thể hoá các nghị quyết, quyết định của Đảng và nhà nước. Trên địa bàn huyện ra những kế hoạch dài hạn, trung hạn, kế hoạch hàng năm và đề ra chiến lược cụ thể để đưa sự nghiệp giáo dục huyện tiến những bước tiên mới.
Bảng 6: QUYẾT TOÁN TỔNG HỢP CHI NSĐP NĂM 2000, 2001
Đơn vị: Đồng
Chi tiêu
Năm 2000
Tỷ trọng (%)
Năm 2001
Tỷ trọng (%)
TỔNG SỐ CẤP PHÁT NGÂN SÁCH
8,027,577,000
100.00
12,757,432,000
100.00
Chi trong ngân sách
8,027,577,000
12,757,432,000
Tr/đó:- Tổng quỹ lương
611,394,000
744,478,000
- SH phí cán bộ xã
0
0
I. Chi đầu tư phát triển
0
260,000,000
2.04
Chi đầu tư XDCB
0
260,000,000
2.04
II. Chi thường xuyên
8,027,577,000
100.00
12,497,432,000
97.96
01. Chi sự nghiệp kinh tế
1,871,865,000
23.32
1,153,236,000
9.04
Lâm nghiệp
33,086,000
0.41
7,648,000
0.06
Nông nghiệp
254,542,000
3.17
342,445,000
2.68
Thuỷ lợi
217,050,000
2.70
196,681,000
1.54
Giao thông
152,480,000
1.90
184,771,000
1.45
Kiến thiết thị chính
1,200,000,000
14.95
421,691,000
3.31
Chi sự nghiệp kinh tế khác
14,707,000
0.18
0
0.00
02. Chi sự nghiệp giáo dục
155,872,000
1.94
71,000,000
0.56
03. Chi sự nghiệp đào tạo
24,422,000
0.30
109,504,000
0.86
Tr/đó: Đào tạo lại cán bộ KVNN
24,422,000
0.30
109,504,000
0.86
04. Chi sự nghiệp y tế
30,719,000
0.38
65,696,000
0.51
07. Chi sự nghiệp KH và CN
0
0.00
0
0.00
08. Chi sự nghiệp VH T.tin
145,247,000
1.81
188,239,000
1.48
09. Sự nghiệp phát thanh truyền hình
120,792,000
1.50
237,599,000
1.86
10.Sự nghiệp TDTT
43,498,000
0.54
101,598,000
0.80
11. Chi bảo đảm xã hội
333,368,000
4.15
569,724,000
4.47
B/gồm: B.đảm XH, BHXH,BHYT bắt buộc
0
0.00
0
0.00
Hoạt động bảo đảm XH khác
333,368,000
4.15
569,724,000
4.47
13. Chi QLHC, Đảng, đoàn thể
2,247,139,000
27.99
2,917,805,000
22.87
B/gồm:- Quản lý nhà nước
1,124,060,000
14.00
1,721,622,000
13.50
- Hỗ trợ ngân sách Đảng
858,749,000
10.70
831,588,000
6.52
- Hỗ trợ các tổ chức chính trị
231,755,000
2.89
339,479,000
2.66
- Hỗ trợ các tổ chức XH, XH N.nghiệp
32,575,000
0.41
25,116,000
0.20
14. Chi an ninh- quốc phòng
553,037,000
6.89
988,643,000
7.75
Chi an ninh
181,165,000
2.26
399,930,000
3.13
Chi quốc phòng
371,872,000
4.63
588,713,000
4.61
18. Chi chuyển giao giữa các cấp NS
1,866,932,000
23.26
5,086,212,000
39.87
Chi trợ cấp NS cấp dưới
1,866,932,000
23.26
5,086,212,000
39.87
Chi nộp NS cấp trên
0
0.00
0
0.00
19. Chi khác ngân sách
634,686,000
7.91
1,008,176,000
7.90
II. Tạm chi ngoài ngân sách
0
0.00
0
0.00
Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2000
Giáo dục tạo tiền đề cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo vì vậy các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần thiết và đóng góp lớn vào những thành công trong sự nghiệp trồng ngời. Phạm vi hoạt động của ngành giáo dục rất rộng, bao gồm: Khối mầm non, khối phổ thông, các trường đặc biệt và giáo dục thường xuyên, chính vì vậy chúng ta rất khó xác định danh giới và điều kiện cho sự hoạt động này. Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, thực hiện chủ trương “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”, Tiên Du đã dành phần kinh phí đáng kể trong ngân sách để mở rộng mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng dạy và học, từng bước hiện đại cơ sở vật chất tạo tiền đề cho sự phát triển những năm tiếp theo.
Nhìn vào số liệu của bảng quyết toán tổng hợp chi ngân sách địa phương năm 2000 và năm 2001 chúng ta thấy chi ngân sách huyện cho giáo dục- đào tạo là rất thấp, chỉ chiếm khoảng 2% tổng chi ngân sách huyện. Sở dĩ như vậy, là vì trong nhứng năm đó ngân sách nhà nước cho ngành giáo dục không được cấp phát trực tiếp qua Phòng Tài chính- KH, ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục được cấp cho phòng Giáo dục- Đào tạo, các trường thực hiện hình thức báo sổ gửi lên phòng Giáo dục. Do vậy, ngân sách huyện chi cho Giáo dục- Đào tạo ở đây chỉ là những khoản hỗ trợ của ngân sách huyện cho giáo dục và dào tạo. Vì vậy trong năm 2000 và năm 2001 này chúng ta không đi sâu vào phân tích, đánh giá tình hình quản lý của phòng Tài chính-KH trong công tác chi ngân sách cho giáo dục. Mà chúng ta cũng cần có những tìm hiểu về nội dung chi ngân sách nhà nước cho giáo dục- đào tạo của phòng Tài chính- Kế hoạch, cụ thể như sau:
Năm 2000 : Tổng chi ngân sách huyện cho sự nghiệp giáo dục- đào tạo thực hiện 180,294 triệu đồng, chủ yếu đó là những khoản chi hỗ trợ; nội dung, cơ cấu những khoản chi đó được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 7 : CHI NGÂN SÁCH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM 2000
Đơn vị: Đồng
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
180,294,000
14
03
Giáo dục THCS
132,872,000
14
03
134
11
Chi hỗ trợ khác
132,872,000
14
04
Giáo dục PTTH
20,000,000
14
04
134
11
Chi hỗ trợ khác
20,000,000
14
05
GD thường xuyên
3,000,000
14
05
134
11
Chi hỗ trợ khác
3,000,000
14
11
Đào tạo và bồi dưỡng N.vụ cho CBCNV
24,422,000
14
11
100
01
tiền lương
1,869,000
14
11
102
01
Phụ cấp chức vụ
72,000
14
11
105
99
Các khoản chi khác
300,000
14
11
109
01
Thanh toán tiền điện
150,000
14
11
110
01
Văn phòng phẩm
550,000
14
11
111
01
Cước phí điện thoại trong nước
270,000
14
11
113
03
Tiền thuê phòng ngủ
420,000
14
11
114
99
Chi phí thuê mướn khác
2,722,000
14
11
119
99
Chi phí khác
13,369,000
14
11
134
Chi khác
4,700,000
14
11
134
04
Chi kỷ niệm các ngài lễ lớn
4,000,000
14
11
134
14
Chi tiếp khách
700,000
Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2000
- Năm 2001, trong năm này số chi từ ngân sách huyện cho sự nghiệp giáo dục địa phương tăng lên cả về số tương đối và số tuyệt đối khi so sánh với tổng chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo và tổng chi ngân sách huyện.
Bảng 8: CHI NGÂN SÁCH GD- ĐT NĂM 2001
Đơn vị: Đồng
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
180,504,000
14
03
Giáo dục THCS
40,000,000
14
03
134
11
Chi hỗ trợ khác
40,000,000
14
05
GD thường xuyên
31,000,000
14
05
134
11
Chi hỗ trợ khác
3,100,000
14
11
Đào tạo và bồi dưỡng N.vụ cho CBCNV
109,504,000
14
11
100
01
Tiền lương
14,564,000
14
11
102
01
Phụ cấp chức vụ
504,000
14
11
105
99
Các khoản chi khác
250,000
14
11
106
Các khoản đóng góp
2,403,000
14
11
106
01
BHXH
2,116,000
14
11
106
02
BHYT
287,000
14
11
109
01
Thanh toán tiền điện
1,200,000
14
11
110
Vật tư văn phòng
3,200,000
14
11
110
01
Văn phòng phẩm
1,862,000
14
11
110
03
Mua sắm công cụ dụng cụ văn phòng
1,047,000
14
11
110
10
291,000
14
11
111
Thông tin, tuyên truyền, liên lạc
3,278,000
14
11
111
01
Cước phí điện thoại trong nước
1,148,000
14
11
111
03
Cước phí bưu chính
255,900
14
11
111
10
Sách, báo, tạp chí thư viện
1,874,100
14
11
112
07
Chi bù tiền ăn
3,160,000
14
11
113
Công tác phí
4,273,000
14
11
113
02
Tiền thuê phòng ngủ
2,313,000
14
11
113
04
Khoán công tác phí
1,960,000
14
11
114
99
Chi phí thuê mướn khác
198,000
14
11
119
Chi phí nghiệp vụ c.môn
68,024,000
14
11
119
01
Vật tư
2,600,000
14
11
119
99
Chi phí khác
65,424,000
14
11
134
Chi khác
8,450,000
14
11
134
04
Chi kỷ niệm các ngày lễ lớn
4,710,000
14
11
134
14
Chi tiếp khách
2,116,000
14
11
134
99
Chi các khoản khác
1,624,000
Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2001
Năm 2002: Thực hiện thông tư số 103/ TT/ BTC ngày 18/7/1998 của Bộ Tài Chính hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách nhà nước. Căn cứ vào quyết định của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh về việc thực hiện cấp phát kinh phí trực tiếp đến đơn vị sử dụng NSNN. Phòng Tài chính- Kế hoạch đã thực hiện cấp phát kinh phí trực tiếp cho 36 đơn vị thuộc ngành giáo dục- đào tạo trên đại bàn huyện Tiên Du .
Năm 2002, số chi từ ngân sách huyện cho sự nghiệp giáo dục là 15025 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 37,5% so với tổng chi ngân sách huyện.
Bảng 9: CHI NGÂN SÁCH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM 2002
Đơn vị: Đồng
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
15,180,032,000
14
01
Giáo dục mầm non
365,248,000
14
01
100
01
Lương ngạch bậc theo quỹ lương đợc duyệt
84,962,000
14
01
102
Phụ cấp lương
46,686,000
14
01
102
01
Chức vụ
8,991,100
14
01
102
04
Làm đêm, thêm giờ
229,200
14
01
102
08
Phụ cấp đặc biệt của ngành
37,465,700
14
01
104
01
Thưởng thường xuyên
18,500,000
14
01
105
99
Các khoản khác
3,000,000
14
01
106
Các khoản đóng góp
22,100,000
14
01
106
01
Bảo hiểm xã hội
5,060,000
14
01
106
02
Bảo hiểm y tế
17,040,000
14
01
108
99
Trợ cấp, phụ cấp khác
73,000,000
14
01
109
01
Thanh toán tiền điện
4,000,000
14
01
110
Vật t văn phòng
6,000,000
14
01
110
01
Văn phòng phẩm
5,000,000
14
01
110
03
Mua sắm công cụ, dụng cụ văn phòng
1,000,000
14
01
111
Thông tin, tuyên truyền, liên lạc
10,000,000
14
01
111
01
Cước phí điện thoại trong nước
3,000,000
14
01
111
10
Sách, báo, tạp chí thư viện
7,000,000
14
01
112
07
Chi bù tiền ăn
7,000,000
14
01
113
Công tác phí
6,000,000
14
01
113
03
Tiền thuê phòng ngủ
240,000
14
01
113
04
Khoán công tác phí
5,760,000
14
01
119
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
20,000,000
14
01
119
02
Trang t.bị k.thuật chuyên dụng(không phải TSCĐ)
9,915,000
14
01
119
99
Chi phí khác
10,085,000
14
01
134
Chi khác
9,000,000
14
01
134
14
Chi tiếp khách
2,850,000
14
01
134
99
Chi các khoản khác
6,150,000
14
01
145
06
Trang thiết bi kỹ thuật chuyên dụng
55,000,000
14
02
Giáo dục tiểu học
6,728,001,000
14
02
100
Tiền lương
3,872,438,000
14
02
100
01
Lương ngạch bậc theo quỹ lương đợc duyệt
3,851,463,000
14
02
100
02
Lương tập sự
3,000,000
14
02
100
03
Lương hợp đồng dài hạn
12,700,000
14
02
100
04
Lương cán bộ CNV đổi ra ngoài biên chế
5,275,000
14
02
102
Phụ cấp lương
1,586,673,000
14
02
102
01
Chức vụ
71,070,000
14
02
102
03
Trách nhiệm
3,167,000
14
02
102
04
Làm đêm, thêm giờ
33,182
14
02
102
08
Phụ cấp đặc biệt của ngành
1,450,661,000
14
02
104
Tiền thưởng
40,000,000
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
02
104
01
Thưởng thường xuyên
2,700,000
14
02
104
99
Khác
37,300,000
14
02
105
99
Các khoản chi khác
11,365,000
14
02
106
Các khoản đóng góp
664,964,000
14
02
106
01
Bảo hiểm xã hội
478,146,940
14
02
106
02
Bảo hiểm y tế
77,817,060
14
02
109
Thanh toán dịch vụ công cộng
14,900,000
14
02
109
01
Thanh toán tiền điện
13,392,000
14
02
109
04
Thanh toán tiền vệ sinh, môi trường
1,350,000
14
02
109
99
Khác
158,000
14
02
110
Vật tư văn phòng
20,908,000
14
02
110
01
Văn phòng phẩm
1,772,530
14
02
110
02
Sách, tài liệu, chế độ dùng cho công tác c.môn
1,100,900
14
02
110
03
Mua sắm công cụ, dụng cụ văn phòng
351,000
14
02
110
99
Vật tư văn phòng khác
1,730,800
14
02
111
Thông tin, tuyên truyền, liên lạc
33,779,000
14
02
111
01
Cước phí điện thoại trong nước
12,105,795
14
02
111
03
Cước phí bưu chính
5,295
14
02
111
08
Phim ảnh
63,400
14
02
111
09
ấn phẩm truyền thông
11,100
14
02
111
10
Sách, báo, tạp chí thư viện
21,545,800
14
02
112
Hội nghị
20,715,000
14
02
112
01
In, mua tài liệu
50,000
14
02
112
07
Chi bù tiền ăn
13,170,000
14
02
112
99
Chi phí khác
7,495,000
14
02
113
04
Khoán công tác phí
20,600,000
14
02
114
Chi phí thuê mướn
360,000
14
02
114
01
Thuê phương tiện vận chuyển
60,000
14
02
114
99
Chi phí thuê mướn khác
300,000
14
02
117
99
Các TSCĐ và công trình hạ tầng cơ sở
1,366,000
14
02
118
99
Các TSCĐ và công trình hạ tầng cơ sở khác
300,000
14
02
119
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
26,446,000
14
02
119
01
Vật tư
89,200
14
02
119
03
In ấn chỉ
4,270,500
14
02
119
06
Sách tài liệu dùng cho chuyên môn
7,008,600
14
02
119
99
Chi phí khác
15,077,700
14
02
134
Chi khác
8,776,000
14
02
134
04
Chi kỷ niệm các ngày lễ lớn
870,000
14
02
134
14
Chi tiếp khách
6,139,000
14
02
134
99
Chi các khoản khác
1,767,000
14
02
145
Mua sắmTSCĐ dùng cho công tác c.môn
404,411,000
14
02
145
05
Đồ gỗ
165,127,000
14
02
145
06
Trang thiết bị kỹ thuật chuyêndụng
55,704,000
14
02
145
07
Máy tính, phô tô, máy fax
12,000
14
02
145
11
Sách và tài liệu dùng cho công tác c.môn
80,540
14
02
145
99
Các tài sản khác
102,920,000
14
03
Giáo dục phổ thông trung học cơ sở
741,664,400
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
03
100
Tiền lương
3,259,642,000
14
03
100
01
Lương ngạch bậc theo quỹ lương được duyệt
32,308,142
14
03
100
02
Lương tập sự
5,555,800
14
03
100
03
Lương hợp đồng dài hạn
20,272,000
14
03
100
99
Lương khác
3,000,000
14
03
102
Phụ cấp lương
1,191,778,000
14
03
102
03
Trách nhiệm
28,754,200
14
03
102
04
Làm đêm, thêm giờ
20,502,900
14
03
102
08
Phụ cấp đặc biệt của ngành
1,136,022,900
14
03
102
99
Khác
6,498,000
14
03
104
99
Khác
38,900,000
14
03
105
99
Các khoản khác
7,987,000
14
03
106
Các khoản đóng góp
561,469,000
14
03
106
01
Bảo hiểm xã hội
496,535,200
14
03
106
02
Bảo hiểm y tế
6,493,380
14
03
109
01
Thanh toán tiền điện
6,690,000
14
03
110
Vật tư văn phòng
14,821,000
14
03
110
01
Văn phòng phẩm
14,198,000
14
03
110
99
Vật tư văn phòng khác
623,000
14
03
111
Thông tin, tuyên truyền, liên lạc
21,761,000
14
03
111
01
Cước phí điện thoại trong nước
6,561,900
14
03
111
03
Cước phí bưu chính
1,201,000
14
03
111
06
Tuyên truyền
10,500
14
03
111
10
Sách báo tạp chí thư viện
13,987,600
14
03
112
Hội nghị
10,545,000
14
03
112
07
Chi bù tiền ăn
6,375,000
14
03
112
99
Chi phí khác
4,170
14
03
113
Công tác phí
20,730,000
14
03
113
03
Tiền thuê phòng ngủ
90,000
14
03
113
04
Khoán công tác phí
20,640,000
14
03
114
99
Chi phí thuê mướn khác
523,000
14
03
119
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
17,813,000
14
03
119
01
Vật tư
20,000
14
03
119
03
In ấn chỉ
2,179,500
14
03
119
04
Đồng phục, trang phục
12,294,000
14
03
119
06
Sách tài liệu dùng cho chuyên môn
1,258,000
14
03
119
99
Chi phí khác
2,061,500
14
03
134
Chi khác
876,122,000
14
03
134
04
Chi kỷ niệm các ngày lễ lớn
500,000
14
03
134
11
Chi hỗ trợ khác
200,000,000
14
03
134
14
Chi tiếp khách
1,597,000
14
03
134
99
Chi các khoản khác
674,025,000
14
03
145
Mua sắm TSCĐ dùng cho công tác c.môn
383,363,000
14
03
145
05
Đồ gỗ
27,937,600
14
03
145
06
Trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng
71,853,000
14
03
145
99
Các tài sản khác
283,572,400
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
03
147
01
Chi xây dựng các hạng mục công trình
465,754,000
14
03
149
09
Chi đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân cư
534,246,000
14
04
Giáo dục trung học phổ thông
30,000,000
14
04
134
11
Chi hỗ trợ khác
30,000,000
14
05
Giáo dục thờng xuyên và giáo dục khác
422,596,000
14
05
100
01
Lương ngạch bậc theo quỹ lương đợc duyệt
83,412,000
14
05
104
01
Thưởng thường xuyên
2,700,000
14
05
105
99
Các khoản khác
3,000,000
14
05
106
Các khoản đóng góp
14,180,000
14
05
106
01
Bảo hiểm xã hội
4,200,000
14
05
106
02
Bảo hiểm y tế
9,980,000
14
05
109
Thanh toán dịch vụ công cộng
6,000,000
14
05
109
01
Thanh toán tiền điện
5,773,500
14
05
109
03
Thanh toán tiền nhiên liệu
226,500
14
05
110
Vật tư văn phòng
10,020,000
14
05
110
01
Văn phòng phẩm
9,054,900
14
05
110
03
Mua sắm công cụ, dụng cụ văn phòng
965,100
14
05
111
Thông tin, tuyên truyền, liên lạc
15,000,000
14
05
111
01
Cước phí điện thoại trong nước
4,820,200
14
05
111
06
Tuyên truyền
3,500,000
14
05
111
10
Sách, báo, tạp chí thư viện
6,679,800
14
05
112
Hội nghị
58,720,000
14
05
112
01
In, mua tài liệu
445,000
14
05
112
02
Bồi dưỡng giảng viên, báo cáo viên
5,110,000
14
05
112
07
Chi bù tiền ăn
51,930,400
14
05
112
99
Chi phí khác
1,234,600
14
05
113
Công tác phí
22,000,000
14
05
113
01
Tiền vé máy bay, tàu xe
1,600
14
05
113
02
Phụ cấp lưu trú
216,000
14
05
113
03
Tiền thuê phòng ngủ
10,390,000
14
05
113
04
Khoán công tác phí
11,378,000
14
05
114
Chi phí thuê mướn
57,032,000
14
05
114
01
Thuê phương tiện vận chuyển
5,730,000
14
05
114
99
Chi phí thuê mướn khác
51,302,000
14
05
119
Chi phí nghiệp vụ c.môn của từng ngành
82,600,000
14
05
119
03
In ấn chỉ
3,743,800
14
05
119
04
Đồng phục, trang phục
2,020,000
14
05
119
06
Sách tài liệu dùng cho chuyên môn
11,321,800
14
05
119
99
Chi phí khác
65,514,400
14
05
134
Chi khác
59,932,000
14
05
134
04
Chi kỷ niệm các ngày lễ lớn
430,000
14
05
134
11
Chi hỗ trợ khác
2,370,000
14
05
134
14
Chi tiếp khách
18,061,100
14
05
134
99
Chi các khoản khác
39,070,900
14
05
145
06
Trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng
8,000,000
14
11
Đào tạo lại và bồi dưỡng ngh.vụ cho CBCNV
154,996,000
Loại
Khoản
Mục
T. Mục
Nội dung
Chi NSĐP
14
11
100
Tiền lương
11,964,000
14
11
100
01
Lương ngạch bậc theo quỹ lương được duyệt
111,632,000
14
11
100
02
Lương tập sự
332,000
14
11
102
01
Chức vụ
617,000
14
11
105
03
Tiền tàu xe nghỉ phép năm
870,000
14
11
106
Các khoản đóng góp
2,025,000
14
11
106
01
Bảo hiểm xã hội
1,802,000
14
11
106
02
Bảo hiểm y tế
223,000
14
11
109
01
Thanh toán tiền điện
1,200,000
14
11
110
01
Văn phòng phẩm
2,700,000
14
11
111
Thông tin, tuyên truyền, liên lạc
4,804,000
14
11
111
01
Cước phí điện thoại trong nước
1,926,100
14
11
111
03
Cước phí bưu chính
650,800
14
11
111
10
Sách, báo, tạp chí thư viện
2,227,100
14
11
113
Công tác phí
2,720,000
14
11
113
02
Phụ cấp lưu trú
620,000
14
11
113
99
Khác
2,100,000
14
11
114
99
Chi phí thuê mướn khác
200,000
14
11
117
99
Các TSCĐ và công trình cơ sở hạ tầng khác
95,000
14
11
119
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
113,521,000
14
11
119
06
Sách tài liệu dùng cho chuyên môn
5,939,000
14
11
119
99
Chi phí khác
107,582,000
14
11
134
Chi khác
8,060,000
14
11
134
04
Chi kỷ niệm các ngày lễ lớn
4,190,000
14
11
134
13
Chi hoàn thuế doanh thu cho cơ sở SX hàng XK
2,895,000
14
11
134
99
Chi các khoản khác
975,000
14
11
145
99
Các tài sản khác
6,220,000
14
14
Mục tiêu phổ cập GD và xoá mù chữ
62,547,000
14
14
102
04
Làm đêm, thêm giờ
2,964,300
14
14
110
Văn phòng phẩm
8,694,000
14
14
110
01
Văn phòng phẩm
4,843,000
14
14
110
03
Mua sắm công cụ, dụng cụ văn phòng
800,000
14
14
110
99
Vật tư văn phòng khác
3,051,000
14
14
114
99
Chi phí thuê mướn khác
3,200,000
14
14
119
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
19,733,000
14
14
119
01
Vật tư
200,000
14
14
119
02
Trang t.bị k.thuật chuyên dụng(không phải TSCĐ)
425,000
14
14
119
03
In ấn chỉ
2,723,700
14
14
119
06
Sách tài liệu dùng cho chuyên môn
1,894,000
14
14
119
99
Chi phí khác
14,490,300
14
14
134
14
Chi tiếp khách
1,277,000
Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2002
Sự tăng lên đột biến trong chi cho giáo dục trong tổng chi cho giáo dục và đào tạo, điều đó đã thể hiện sự quan tâm của Đảng uỷ, UBND, cùng các cấp chính quyền cho sự nghiệp trồng người của toàn huyện.
Trong cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục huyện, thì nội dung chi cho con người chiếm tỷ lệ lớn chiếm 77,31%; đây cũng là điều dễ hiểu, bởi vì chất lượng giáo dục phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đội ngũ những người làm công tác giảng dạy, nguồn kinh phí này dùng để đảm bảo vật chất và đào tạo nâng cao trìng độ chuyên môn của họ. Ngoài ra chi mua sắm, xây dựng và sửa chữa chiếm tỷ trọng khá lớn, chiếm 12,32% tổng chi ngân sách giáo dục. Chi khác chiếm một tỷ trọng cũng khá cao, chiếm 6,56% tổng chi ngân sách giáo dục, chỉ đứng sau chi cho con người và chi mua sắm. Chi nghiệp vụ chuyên môn và chi quản lý hành chính chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Mỗi nhóm chi có một đối tượng riêng cho nên có định mức riêng, và vì vây mỗi nhóm chi khác nhau có cách thức quản lý khác nhau. Do vậy cần phân tích đi sâu vào từng nội dung cụ thể để đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Tiên Du trong một năm thực hiện cấp phát kinh phí trực tiếp.
Nhóm I: Chi cho con người.
Đây là khoản chi lớn nhất trong cơ cấu chi thường xuyên cho Giáo dục. Nội dung nhốm này bao gồm các khoản chi lương, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể, chi BHXH, BHYT và các khoản chi khác. Trong cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục thì đây là khoản chi quan trọng nhất bởi vì nhôms chi này có ảnh hưởng đến đời sống của đội ngũ những thầy cô giáo. Họ chính là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, là yếu tố cốt thép góp phần tạo nên nội lực cho giáo dục và vì thế được xã hội tôn vinh. Do đó để nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải nâng cao chất lượng đời sống của người thầy bằng cách đảm bảo cho họ đủ về vật chất lẫn tinh thần. Có như vậy thì họ mới đem hết khả năng và tâm huyết của người thầy để truyền thụ kiến thức cho học sinh. Chính vì thế nhóm chi cho con người luôn luôn là nhóm chi quan trọng nhất. Hiệu quả của nhóm chi này không chỉ phụ thuộc vào mặt số lượng, tỷ trọng mà còn phụ thuộc vào phương pháp quản lý nó.
Quá trình tổ chức quản lý chi đối với nhóm này phải đòi hỏi thoả mãn yêu cầu sau: Phải đảm bảo chi đúng chi đủ, chi kịp thời, các khoản chi theo đúng chế độ cho cán bộ, giáo viên. Tuyệt đối không được trả chậm lương cho giáo viên, bởi vì thế sẽ tác động xấu đến tâm lý người thầy, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng giáo dục.
Thực tế chi cho con người trong ngành giáo dục huyện Tiên Du trong năm 2002 vừa qua được thể hiện trong bảng số liệu sau:
Bảng 11: CƠ CẤU CHI CHO CON NGƯỜI
Đơn vị: 1000 đồng
Mục
GD mầm non
GD tiểu học
GD THCS
GDTX
Phổ cập giáo dục
100
84962
3872438
3259642
83412
29643
102
46686
1586673
1191778
104
18500
40000
38900
2700
105
3000
11365
7987
3000
106
22100
664964
561469
14180
108
73000
Cộng
248248
6175440
5059776
103292
29643
Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2002
Bảng12: CƠ CẤU CHI CHO CON NGƯỜI
Đơn vị: 1000 đồng
STT
Nội dung
Số quyết toán
Tỷ trọng (%)
Tổng chi cho con người
11616399
100
1
Giáo dục mầm non
248248
2.1
2
Giáo dục tiểu học
6175440
53.2
3
Giáo dục THCS
5059776
43.6
4
Giáo dục thường xuyên
103292
0.9
5
Phổ cập giáo dục
29643
0.3
Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2002
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU CHI NSGD CHO CON NGƯỜI NĂM 2002
Sự biến động của nhóm chi con người hoàn toàn phụ thuộc vào sự biến động của các mục chi về tiền lương, tiền công, trợ cấp, phúc lợi xã hội, các khoản đóng góp (BHXH, BHYT )...
Theo công thức xác định:
Trong đó:
-: mức chi bình quân một công nhân viên dự kiến kì kế hoạch.
- :số công nhân viên bình quân dự kiến có mặt trong năm kế hoạch ngành i.
-CCNi : số kinh phí chi cho công nhân viên dự kiến kì kế hoạch.
Do đó nguyên nhân tác động trực tiếp tới nhóm chi này phụ thuộc vào sự biến động của các nhân tố như số lượng giáo viên giảng dạy bình quân; định mức chi bình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Taichinh (34).doc