LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.vi
LỜI M Đ U .1
CHƯƠNG 1 CƠ S LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC
NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.5
1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào
tạo.5
1.1.1 Nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo.5
1.1.2 Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo.8
1.2 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo.14
1.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn.14
1.2.2 Đảm bảo tính khả thi.14
1.2.3 Đảm bảo tính kế thừa.15
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo .15
1.3.1 Các nhân tố khách quan.15
1.3.2 Các nhân tố chủ quan.16
1.4 Các nội dung quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào tạo ở cấp huyện .16
1.4.1 Quản lý số lượng của nhân lực .16
1.4.2 Quản lý chất lượng nhân lực.17
1.4.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý nhân lực của ngành giáo dục và đào tạo.18
1.4.4 Tạo động lực thúc đẩy người lao động .19
1.4.5 Kiểm tra, giám sát, đánh giá .20
1.4.6 Công cụ quản lý nhân lực của ngành giáo dục và đào tạo.21
1.4.7 Cơ cấu nhân lực .22
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục và đào
tạo.22
129 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng cường quản lý nhân lực ngành giáo dục và đào tạo của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c Tiểu học 44
người; Bậc THCS 38 người)
+ VTVL gắn với công việc Hoạt động nghề nghiệp: 1168 người (bậc THCS 418
người; Bậc Tiểu học 742 người).
+ VTVL gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ: 63 người
Bảng 2.9: Biểu tình hình biên chế đang thực hiện năm 2018
TT
Tên đơn vị/ vị trí việc làm/
cơ cấu bộ môn
Tổng số
lượng
người
làm việc
được
giao
năm
2019
Tổng
số
lượng
người
làm
việc
hiện có
Tổng số
lượng
người
làm việc
còn thiếu
so với số
được
giao
Lý do thiếu
Số
lượng
chưa
tuyển
dụng
Do
nghỉ
hưu
Do
nghỉ
108
Do
nghỉ
thôi
việc
Do
chuyển
công
tác
Do
chết
(nếu
có)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Tổng số 1234 1072 161 97 12 14 0 5 0
A Khối mầm non 811 684 127 97 11 14 0 5 0
1
Vị trí việc làm gắn với công
việc lãnh đạo, quản lý, điều
hành
71 66 5 0 0 2 0 2 0
2
Vị trí việc làm gắn với công
việc hoạt động nghề nghiệp
728 606 122 97 11 12
3 0
52
TT
Tên đơn vị/ vị trí việc làm/
cơ cấu bộ môn
Tổng số
lượng
người
làm việc
được
giao
năm
2019
Tổng
số
lượng
người
làm
việc
hiện có
Tổng số
lượng
người
làm việc
còn thiếu
so với số
được
giao
Lý do thiếu
Số
lượng
chưa
tuyển
dụng
Do
nghỉ
hưu
Do
nghỉ
108
Do
nghỉ
thôi
việc
Do
chuyển
công
tác
Do
chết
(nếu
có)
3
Vị trí việc làm gắn với công
việc hỗ trợ, phục vụ
12 12 0 0 0 0 0 0 0
B Khối tiểu học công lập 313 279 34 0 1 0 0 0 0
1
Vị trí việc làm gắn với công
việc lãnh đạo quản lý điều
hành
23 22 1 0 1 0 0 0 0
2
Vị trí việc làm gắn với công
việc hoạt động nghề nghiệp
286 253 33
3
Vị trí việc làm gắn với công
việc hỗ trợ, phục vụ
4 4 0
C Khối trung học cơ sở 109 108 0 0
0 0 0 0
1
Vị trí việc làm gắn với công
việc
lãnh đạo, quản lý, điều hành
2
Vị trí việc làm gắn với công
việc hoạt động nghề nghiệp
3
Vị trí việc làm gắn với công
việc hỗ trợ, phục vụ
D
Liên cấp tiểu học và trung
học cơ sở
1408 1313 96 0 26 7 1 4 5
1
Vị trí việc làm gắn với công
việc
lãnh đạo, quản lý, điều hành
2
Vị trí việc làm gắn với công
việc hoạt động nghề nghiệp
3
Vị trí việc làm gắn với vông
việc hỗ trợ, phục vụ
Tổng 2641 2384 257 183 38 21 1 9 5
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Mai Sơn
Tuy nhiên, số lượng người còn thiếu tại đơn vị sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo so với
được giao tại Quyết định số 23/QĐ-UBND ngày 03/02/2018 của UBND tỉnh Sơn La
là: 257 người, cụ thể như sau:
53
Khối Mầm non: 127 người, trong đó
- VTVL gắn với công việc Lãnh đạo, quản lý, điều hành: 05 người
- VTVL gắn với công việc Hoạt động nghề nghiệp: 122 người
- VTVL gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ: 0 người
Lý do chưa thực hiện: Số chưa tuyển dụng 97 người (75 người bổ sung năm 2019, 22
người bổ sung năm 2017); chuyển công tác 05 người; nghỉ hưu, nghỉ tinh giản biên
chế 25 người.
Khối Tiểu học: 34 người, trong đó
- VTVL gắn với công việc Lãnh đạo, quản lý, điều hành: 01 người
- VTVL gắn với công việc Hoạt động nghề nghiệp: 33 người
- VTVL gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ: 0 người
Lý do chưa thực hiện: nghỉ hưu, nghỉ tinh giản biên chế từ năm 2017 đến nay 34
người.
Khối THCS: 01 người, trong đó
- VTVL gắn với công việc Lãnh đạo, quản lý, điều hành: 0 người
- VTVL gắn với công việc Hoạt động nghề nghiệp: 01 người
- VTVL gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ: 0 người
Lý do chưa thực hiện: nghỉ hưu hưởng chế độ BHXH
Khối liên cấp Tiểu học và Trung học cơ sở: 95 người, trong đó
- VTVL gắn với công việc Lãnh đạo, quản lý, điều hành: 13 người (THCS)
- VTVL gắn với công việc Hoạt động nghề nghiệp: 82 người, trong đó:
+ Giáo viên tiểu học: 43 người.
+ Giáo viên trung học cơ sở: 39
54
- VTVL gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ: 0 người.
Lý do chưa thực hiện: nghỉ hưu, nghỉ tinh giản biên chế từ năm 2017 đến nay 88
người, chết 02 người, chuyển công tác 05 người.
Bảng 2.10: Biểu rà soát biên chế thiếu từ năm 2016 đến 2018.
Thời điểm
nghiên cứu
Biên chế giao Biên chế thực hiện Biên chế thiếu
Tỷ lệ thiếu/tổng
giao
09/2016 2629 2504 125 4,8
09/2017 2629 2462 167 6,4
09/2018 2641 2384 257 9,7
Trung bình năm 2633 2450 183 6,9
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Mai Sơn
Như vậy, theo biểu thống kê nêu trên, số biên chế giáo viên và cán bộ quản lý duy trì
thường trực tỷ lệ thiếu tính tới thời điểm trước năm học trung bình là 6,9 % đã ảnh
hưởng không nhỏ tới việc bố trí công tác tại các đơn vị sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo
và chất lượng chất lượng giảng dạy.
2.4.2 Quản lý chất lượng nhân lực
- Trình độ chuyên môn
Đối với cán bộ quản lý: Tỉ lệ CBQL có trình độ đào tạo ĐH và trên ĐH; được bồi dưỡng
nghiệp vụ quản lý đạt gần 100%. Kết quả này cho thấy trình độ đào tạo và nghiệp vụ quản
lý của CBQL đã được nâng cao. Cơ bản đáp ứng được yều cầu về chuyên môn trong công
tác quản lý.
Đối với giáo viên: Đội ngũ giáo viên là nhân tố trực tiếp quyết định chất lượng giáo
dục tại địa phương do vậy cấp ủy và chính quyền huyện luôn quan tâm chăm lo xây
dựng đội ngũ giáo viên thuộc các đơn vị do huyện quản lý, với tỷ lệ tăng dần về trình
độ chuyên môn (17, 20 và 54 % trong tổng biên chế giáo viên và cán bộ quản lý đang
thực hiện) cho thấy trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên đã cơ bản được chú
trọng và ngày càng được nâng cao.
- Trình độ lý luận chính trị
55
Bảng 2.11: Trình độ lý luận chính trị của công chức, viên chức ngành
giáo dục và đào tạo huyện Mai Sơn
TT
Bậc học,
thời điểm
khảo sát
Tổng
cộng
Giáo viên CBQL
Lý luận chính trị Lý luận chính trị
Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Sơ cấp T.cấp Cao cấp
1 Mầm non
2016-2018 670 1 1
54
2 Tiểu học
2016-2018 1005
6
1 49
3 THCS
2016-2018 618 4 3
3 40
2293 5 10 0 4 143 0
Đạt tỷ lệ
0 0 - 0 6 -
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Mai Sơn
Tuy nhiên có trên 08 % tỉ lệ CBQL đạt trình độ chuyên môn đại học. Tuy nhiên, tỷ lệ này
ở trình độ lý luận chính trị chỉ khoảng 06% (chênh lệch 02%). Như vậy, đã có sự bất hợp
lý về trình độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý với đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính
trị hành chính của đội ngũ CBQL. Vấn đề này cần được quan tâm đúng mức trong quản lý
đội ngũ cán bộ quản lý tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện.
- Trình độ ngoại ngữ, tinhọc, tiếng dân tộc:
Để đánh giá trình độ, mức độ kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tinhọc, tiếng dân tộc trong
thực tế, tác giả đã thực hiện một khảo sát để đánh giá về mức độ thành thạo đối với đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý để đánh giá các kỹ năng trên, cụ thể:
+ Hình thức: Phát phiếu khảo sát trực tiếp.
+ Nội dung: Số lượng: 61 người; Đối tượng: Giáo viên và cán bộ quản lý tại 03 đơn
vị Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo lựa chọn ngẫu nhiên trên địa bàn huyện, gồm: 01
trường Mầm non, 01 trường Tiểu học, 01 trường Trung học cơ sở.
56
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát kỹ năng ngoại ngữ, tin học và tiếng dân tộc
Đối tượng
Tổng
số
Sử dụng máy vi tính Sử dụng ngoại ngữ Sử dụng tiếng dân tộc
Thành
thạo
Tương
đối
thành
thạo
Không
sử
dụng
Thành
thạo
Tương
đối
thành
thạo
Không
sử
dụng
Thành
thạo
Tương
đối
thành
thạo
Không
sử
dụng
Cán bộ quản lý 27 16 7 4 0 8 19 14 8 5
Tỉ lệ 59,2 25,7 15,1 0 29,8 70,4 51,9 29,6 18,5
Giáo viên 34 23 9 2 6 10 18 17 9 8
Tỉ lệ 67,6 26,5 5,9 17,6 29,4 53,0 50 26,5 23,5
Tổng số 61 39 16 6 6 18 37 31 17 13
Tỉ lệ 63,9 26,3 9,8 9,8 29,5 60,7 50,8 27,9 21,3
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Mai Sơn
Tỉ lệ giáo viên và cán bộ quản lý có kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính, tiếng dân
tộc đạt trên 50 %, trong đội ngũ CBQL tỉ lệ này cũng đạt trên 50%. Tuy nhiên vẫn
còn trên 60% giáo viên và cán bộ quản lý không sử dụng ngoại ngữ, 9% giáo viên và
cán bộ quản lý không sử dụng máy vi tính và 21,3% giáo viên, cán bộ quản lý không
sử dụng tiếng dân tộc, trong đội ngũ CBQL tỉ lệ này lần lượt trên 70%, trên 15,1% và
trên 18,5%. Kết quả này cho thấy kỹ năng sử dụng máy vi tính, ngoại ngữ, tiếng dân
tộc trong đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý không đồng đều, giáo viên và cán bộ
quản lý trẻ có kỹ năng sử dụng máy vi tính, ngoại ngữ tương đối thành thạo thì lại
không có kỹ năng sử dụng tiếng dân tộc, còn giáo viên và cán bộ quản lý cao tuổi mà
tập trung chủ yếu là CBQL thì kỹ năng sử dụng tiếng dân tộc thành thạo thì lại không
có kỹ năng sử dụng máy vi tính, ngoại ngữ.
Ngày nay, trong nền kinh tế tri thức với xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế thế giới
đang đưa xã hội loài người bước sang kỉ nguyên mới. Cùng với đó là xu hướng giáo
dục với nội dung, phương pháp giáo dục mới hiện đại, sự thay đổi mô hình, triết lý
giáo dục đòi hỏi người giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phải có kĩ năng quản lý
giáo dục toàn cầu đó là kĩ năng sử dụng máy vi tính, kĩ năng sử dụng ngoại ngữ, sự
hiểu biết quốc tế để có thể tiếp cận những tri thức mới của thế giới thông qua Internet,
khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường. Bên cạnh đó với
57
đặc trưng vùng cao, chủ yếu là đồng bào dân tộc ngoài kỹ năng sử dụng máy vi tính,
kỹ năng sử dụng ngoại ngữ thì giáo viên và cán bộ quản lý còn phải có kỹ năng sử
dụng tiếng dân tộc trong quản lý giáo dục ở địa phương.
Vì vậy, việc bồi dưỡng kiến thức về tin học, ngoại ngữ và tiếng dân tộc cho đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý các trường trở nên cấp thiết trong quá trình phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý trường.
- Thực trạng quản lý, phát triển kỹ năng cán bộ giáo viên
Việc nâng cao kỹ năng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý là nhiệm vụ quan trọng
trong quản lý và phát triển nguồn nhân lực của địa phương. Nhận thức được điều đó,
UBND huyện thường xuyên cử cán bộ giáo viên đi tập huấn nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp theo chương trình của Bộ Giáo dục tại địa bàn huyện cũng như các cơ sở Giáo
dục trong và ngoài tỉnh. Hàng năm đều giao Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện triển
khai nhiều đợt tập huấn cho toàn bộ cán bộ quản lý và giáo viên để nâng cao kỹ năng
quản lý, kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên.
* Thực trạng quản lý, phát triển nhận thức và hành vi giáo viên
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức và hành vi của người lao
động, UBND huyện thường xuyên mở các đợt tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ
nhận thức về mặt chính trị, đạo đức, lối sống, tâm lý, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm
nhà giáo, ứng xử cho cán bộ quản lý cũng như toàn bộ giáo viên. Nhờ vậy mà trình độ
nhận thức, thái độ của cán bộ, giáo viên thuộc các đơn vị sự nghiệp Giáo dục và Đào
tạo huyện hiện nay đã được nâng cao. Đa số cán bộ, giáo viên đều có nhận thức đúng
đắn về nghề nghiệp, yêu nghề, gắn bó với nghề, chấp hành nghiêm túc chuẩn mực đạo
đức nhà giáo, chủ động, tự giác học tập nâng cao trình độ.
2.4.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý nhân lực của ngành giáo dục và đào tạo
2.4.3.1 Tổ chức bộ máy
Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25.10.2017 của Ban Chấp hành Trung ương
khóa XII "về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập"; Kế hoạch số 77-KH/TU ngày
58
17/12/2017 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Cấp ủy huyện đã ban Kế hoạch số
131-KH/HU ngày 18/01/2018 về thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ
sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức
và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công
lập”. Ủy ban nhân dân huyện đã triển khai tổ chức thự hiện từ năm 2017 đến nay, kết
quả:
Tổng số trường trước khi sáp nhập 97, trong đó: Trường MN 29 trường, trường TH 41
trường, trường THCS, PTDT bán trú THCS 27 trường. Số đơn vị thực hiện sắp xếp,
sáp nhập: 73 đơn vị thành 33 đơn vị;
Tổng số trường sau khi sáp nhập 57, trong đó: Trường MN 24, trường TH 6, trường
THCS, PTDT bán trú THCS 03, trường TH-THCS 24 (TH-THCS 21, PTDT bán trú
TH-THCS 03), trong đó:
+ Giữ nguyên 24 trường, trong đó: 19 trường MN, 02 trường TH, 02 trường THCS, 01
trường PTDTBT THCS.
+ Thành lập mới 33 trường, trong đó: 05 trường MN, 04 trường TH, 24 trường TH-
THCS, Phổ thông dân tộc bán trú TH-THCS.
Giảm 40 đơn vị trường, trong đó: Trường MN giảm 05 trường, Trường TH và Trường
THCS giảm 35 trường.
Đánh giá hiệu quả hoạt động các đơn vị sau khi sắp xếp, sáp nhập, giải thể: Được sự
quan tâm của tỉnh, sự phối hợp chỉ đạo của các sở, ngành của tỉnh, của Thường trực,
Ban Thường vụ huyện ủy, Ban Chỉ đạo huyện. UBND huyện đã chỉ đạo, triển khai
thực hiện hoàn thành tốt Đề án sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập lĩnh vực Giáo
dục và Đào tạo trên địa bàn huyện. Việc triển khai thực hiện Đề án đã tạo được sự
đồng thuận cao của cấp ủy, chính quyền các cấp, của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo
viên các nhà trường. Việc bố trí, sắp xếp nhân sự, tài sản, tài chính, đất đai đảm bảo
theo đúng quy định. Đến nay quy mô trường, lớp đã được sắp xếp tinh gọn, sau khi sắp
59
xếp, sáp nhập các đơn vị đã đi vào hoạt động ổn định, góp phần quan trọng vào việc
hoàn thành các nhiệm vụ của huyện Mai Sơn.
Bảng 2.13: Biểu tổng hợp các trường sau sáp nhập
TT Tên các trường sáp nhập với nhau
Tên trường mới sau khi đã sáp
nhập
Thời điểm sáp
nhập (tháng/năm)
A
I
CẤP MẦM NON (10 trường thành 05
trường)
1 Mầm non Sao Mai
Trường Mầm non Hoa Hồng 19/10/2018
2 Mầm non Hoa Hồng
3 Mầm non Mường Bằng 1
Trường Mầm non Mường Bằng 19/10/2018
4 Mầm non Mường Bằng 2
5 Mầm non Chiềng Lương 1
Trường Mầm non Chiềng Lương 19/10/2018
6 Mầm non Chiềng Lương 2
7 Mầm non Cò Nòi 1
Trường Mầm non Cò Nòi 1 19/10/2018
8 Mầm non Bình Minh
9 Mầm non Phiêng Pằn 1
Trường Mầm non Phiêng Pằn 19/10/2018
10 Mầm non Phiêng Pằn 2
II CẤP TIỂU HỌC (09 trường thành 04 trường)
11 Tiểu học Cò Nòi
Trường Tiểu học Cò Nòi 19/10/2018 12 Tiểu học 19/5
13 Tiểu học Tân Thảo
14 Tiểu học Chiềng Lương 2
Trường Tiểu học Chiềng Lương 19/10/2018
15 Tiểu học Chiềng Lương 3
16 Tiểu học Phiêng Pằn 2
Trường Tiểu học Phiêng Pằn 19/10/2018
17 Tiểu học Phiêng Pằn 3
18 Tiểu học Chiềng Nơi 1
Trường Tiểu học Chiềng Nơi 19/10/2018
19 Tiểu học Chiềng Nơi 2
III CẤP TH - THCS (30 trường TH với 24 trường THCS thành 24 trường TH - THCS)
20 Tiểu học Tô Hiệu
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Tô Hiệu
19/10/2018
60
TT Tên các trường sáp nhập với nhau
Tên trường mới sau khi đã sáp
nhập
Thời điểm sáp
nhập (tháng/năm)
21 Trung học cơ sở Tô Hiệu
22 Tiểu học Chu Văn Thịnh
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chu Văn Thịnh
19/10/2018
23 THCS Chu Văn Thịnh
26 Tiểu học Nà Sản
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Nà Sản
19/10/2018 27 Tiểu học Nà Cang
28 Trung học cơ sở Nà Sản
24 Tiểu học Nà Ban
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Nà Ban
19/10/2018
25 Trung học cơ sở Nà Ban
29 Tiểu học Nà Bó
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Nà Bó
19/10/2018 30 Tiểu học Nà Bó 2
31 Trung học cơ sở Nà Bó
32 Tiểu học Bình Minh
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Bình Minh
19/10/2018
33 Trung học cơ sở Bình Minh
34 Tiểu học Chiềng Chăn 1
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Chăn
19/10/2018 35 Tiểu học Chiềng Chăn 2
36 Trung học cơ sở Chiềng Chăn
37 Tiểu học Chiềng Sung 1
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Sung
19/10/2018 38 Tiểu học Chiềng Sung 2
39 Trung học cơ sở Chiềng Sung
40 Tiểu học Mường Bằng 1
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Mường Bằng
19/10/2018 41 Tiểu học Mường Bằng 2
42 Trung học cơ sở Mường Bằng
43 Tiểu học Mường Bon
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Mường Bon
19/10/2018
44 Trung học cơ sở Mường Bon
45 Tiểu học Chiềng Mung 1
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Mung
19/10/2018
46 Tiểu học Chiềng Mung 2
61
TT Tên các trường sáp nhập với nhau
Tên trường mới sau khi đã sáp
nhập
Thời điểm sáp
nhập (tháng/năm)
47 Trung học cơ sở Chiềng Mung
48 Tiểu học Hoàng Văn Thụ
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Hoàng Văn Thụ
19/10/2018
49 Trung học cơ sở Hoàng Văn Thụ
58 Tiểu học Chiềng Ban
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Ban
19/10/2018
59 Trung học cơ sở Chiềng Ban
50 Tiểu học Chiềng Mai
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Mai
19/10/2018
51 Trung học cơ sở Chiềng Mai
56 Tiểu học Chiềng Dong
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Dong
19/10/2018
57 Trung học cơ sở Chiềng Dong
52 Tiểu học Chiềng Kheo
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Kheo
19/10/2018
53 Trung học cơ sở Chiềng Kheo
54 Tiểu học Chiềng Ve
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Ve
19/10/2018
55 Trung học cơ sở Chiềng Ve
60 Tiểu học Mường Chanh
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Mường Chanh
19/10/2018
61 Trung học cơ sở Mường Chanh
64 Tiểu học Nà Ớt Trường Phổ thông dân tộc bán trú
Tiểu học và Trung học cơ sở Nà
Ớt
19/10/2018
65
Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở
Nà Ớt
66 Tiểu học Phiêng Cằm 1 Trường Phổ thông dân tộc bán trú
Tiểu học và Trung học cơ sở
Phiêng Cằm
19/10/2018
67
Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở
Phiêng Cằm
68 Tiểu học Phiêng Pằn 1 Trường Phổ thông dân tộc bán trú
Tiểu học và Trung học cơ sở
Phiêng Pằn
19/10/2018
69
Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở
Phiêng Pằn
62 Tiểu học Tà Hộc Trường Phổ thông dân tộc bán trú
Tiểu học và Trung học cơ sở Tà
Hộc
19/10/2018
63
Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở
Tà Hộc
70 Tiểu học Chiềng Lương 1
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Lương
19/10/2018
71 Trung học cơ sở Chiềng Lương
72 Tiểu học Chiềng Chung
Trường Tiểu học và Trung học cơ
sở Chiềng Chung
19/10/2018
73 Trung học cơ sở Chiềng Chung
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Mai Sơn
62
2.4.3.2 Phân cấp, phân quyền quản lý
Với mục tiêu trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ
chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn
thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với
chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho
người lao động; thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã
hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự
nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước; thực hiện quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp, Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư để hoạt
động sự nghiệp ngày càng phát triển; bảo đảm cho các đối tượng chính sách - xã hội,
đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được cung cấp
dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn; phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nước đối với
đơn vị sự nghiệp với cơ chế quản lý nhà nước đối với cơ quan hành chính nhà nước.
UBND huyện đã nghiêm túc triên khai thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên. Đến nay,
kết quả thực hiện được thể hiện đối với cơ chế phân cấp quản lý như sau:
- Đổi mới phân cấp về cơ chế quản lý tài chính
Đạt 100% các cơ quan đơn vị sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn huyện đều
được giao quyền tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính
phủ về việc quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh
phí quản lý hành chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số
16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự
nghiệp công lập.
- Đổi mới phân cấp quản lý về tổ chức bộ máy và biên chế
Sau khi UBND tỉnh ban hành Quyết định số 17/2013/QĐ-UBND ngày 03/10/2013,
quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức trong các cơ quan hành
chính, đơn vị sự nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Sơn
La; Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND ngày 03/10/2013, quy định phân cấp quản lý
viên chức, vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập và lao động hợp đồng theo
Nghị định 68 thuộc UBND cấp tỉnh, thuộc sở, ban, ngành, UBND cấp huyện đã triển
63
khai và tổ chức thực hiện nhiều nội dung mới được quy định tại 02 quyết định nêu
trên, kết quả:
* Về tổ chức bộ máy
Tổng số đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND huyện Mai Sơn tính đến thời điểm triển
khai quyết định phân cấp: 97 đơn vị. Sau khi có quyết định mới quy định về phân cấp
huyện đã thành lập được thêm 01 đơn vị Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.
* Về thẩm quyền, trình tự, thủ tục thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị sự nghiệp:
Đảm bảo đúng theo quy định tại Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/6/2012 của
Chính phủ quy định về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp; quy định phân
cấp quản lý bộ máy theo Quyết định số 17/2013/QĐ-UBND ngày 03/10/2013 của
UBND tỉnh Sơn La về việc ban hành quy định phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, cán
bộ công chức trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước, các doanh
nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Sơn La; Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND ngày
03/10/2013 của UBND tỉnh Sơn La về việc ban hành quy định phân cấp quản lý viên
chức, vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập và lao động hợp đồng theo Nghị
định 68 thuộc UBND cấp tỉnh, thuộc sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cơ quan
chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; Quyết định số 03/2015/QĐ-UBND ngày
09/03/2015 của UBND tỉnh Sơn La sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định phân
cấp quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ công chức trong cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Sơn La ban hành kèm
theo Quyết định số 17/2013/QĐ-UBND; Hướng dẫn 575/HD-SNV ngày 10/6/2015
của Sở Nội vụ tỉnh Sơn La về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Quyết
định số 17/2013/QĐ-UBND, Quyết định số 18/2013/QĐ-UBND, Quyết định số
03/2015/QĐ-UBND, Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh
Sơn La;
* Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị sự nghiệp trực
thuộc UBND huyện:
64
Trong Điều lệ trường học đã quy định rõ vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của các đơn vị
trường học, nên UBND huyện không ban hành quyết định quy định, nhiệm vụ quyền
hạn và cơ cấu tổ chức riêng.
* Việc thực hiện thẩm quyền và quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cho từ chức, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật viên chức
Việc thực hiện thẩm quyền và quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, cho từ chức, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật viên chức và thực hiện đảm bảo theo phân cấp của UBND
tỉnh. Riêng thẩm quyền, quy trình bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức, UBND
huyện thực hiện theo đúng quy định phân cấp của Huyện ủy.
Nhìn chung các nội dung trong quyết định phân cấp của UBND tỉnh ban hành áp dụng
với các huyện thành phố đã cơ bản đảm bảo sự đồng bộ với các văn bản pháp luật hiện
hành và Đảng và Nhà nước. Tạo điều kiện và thuận lợi trong quản lý nguồn nhân lực
thuộc quyền quản lý của cấp huyện.
2.4.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng
Những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nói chung cũng như
nguồn nhân lực ngành giáo dục nói riêng thường xuyên được huyện ủy, UBND huyện
quan tâm cả về chủ trương lẫn nguồn lực để thực hiện. Hàng năm, huyện đều ban hành
kế hoạch để cử đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý tại tất cá cấp học tham gia các lớp
tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp và được triển khai tới tất cả các cán bộ giáo viên.
Cơ quan quản lý cũng rất quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên và cán bộ
quản lý có nhu cầu đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Vì vậy, đến nay
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý công tác tại các đơn vị sự nghiệp Giáo dục và Đào
tạo trên địa bàn huyện về cơ bản đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Tuy nhiên
công tác đào tạo giáo viên trong thời gian qua chưa thực sự gắn với quy hoạch phát
triển nguồn nhân lực nói chung và quy hoạch nguồn nhân lực ngành giáo dục của tỉnh
nói riêng. Vì vậy, hiện nay trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện nói riêng có rất nhiều
sinh viên học các trường sư phạm ra không có việc làm, gây ra sự lãng phí nguồn nhân
lực cũng như sự hoang mang, lo lắng trong quần chúng nhân dân nói chung và những
65
sinh viên nói trên. Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý được
tổ chức thường xuyên nhưng mới chỉ chú trọng bồi dưỡng kiến thức mà chưa thực sự
chú trọng bồi dưỡng kỹ năng nghề nghiệp, vì vậy vẫn còn một bộ phận giáo viên và
cán bộ quản lý còn chậm đổi mới về phương pháp lẫn kỹ năng trong công tác giáo dục,
chưa ứng dụng được các phương pháp giáo dục mới vào giảng dạy nên chất lượng còn
hạn chế. Dẫn đến tình trạng ở bậc học phổ thông hiện nay mới chỉ trú trọng dạy về
kiến thức cho học sinh mà chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục kỹ năng
cho học sinh.
Bảng 2.14: Biểu kết quả đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2015-2019
STT
Tên lớp đào tạo, bồi
dưỡng
Đơn vị chủ trì tổ
chức đào tạo, bồi
dưỡng
Thời g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_giai_phap_tang_cuong_quan_ly_nhan_luc_nganh_giao_du.pdf