Luận văn Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

LỜI CAM ĐOAN. i

LỜI CẢM ƠN. ii

 ANH M C H NH ẢNH. vi

 ANH M C BẢN BI . vii

LỜI MỞ ĐẦ .1

CHƯƠN 1 CƠ SỞ LÝ L ẬN VÀ THỰC TIỄN Q ẢN LÝ VỐN ĐẦ TƯ XÂY

 ỰN .4

1.1 Vốn đầu tư xây dựng công trình từ ngân sách nhà nước .4

1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của ngân sách nhà nước.4

1.1.2 Vốn đầu tư xây dựng công trình .5

1.2 Quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước.10

1.2.1 Khái niệm.10

1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý vốn đầu tư xây dựng .10

1.2.3 Yêu cầu của quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước.12

1.2.4 Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng .14

1.2.5 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng .23

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng sử dụng vốn

ngân sách nhà nước. .26

1.3.1 Công nghiệp hóa .27

1.3.2 Về công tác lập các dự án đầu tư .27

1.3.3 Về quyết định đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư .27

1.3.4 Về công tác đấu thầu, chọn thầu và nghiệm thu công trình.28

1.3.5 Về công tác thanh toán vốn đầu tư .28

1.3.6 Về công tác báo cáo quyết toán, thanh tra .29

1.3.7 Các nhân tố về cơ chế chính sách .30

1.4 Kinh nghiệm về quản lý vốn đầu tư xây dựng tại một số địa phương.30

1.5 Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng tại huyện

Mai Sơn, tỉnh Sơn La .32

1.6 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.33

Kết luận chương 1 .35

pdf111 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến ngày 01 tháng 01 năm 2010 là: 3.021,19 ha chiếm 56,28% so với tổng diện tích đất phi nông nghiệp. + Đất phi nông nghiệp khác: Có diện tích là 7,49 ha chiếm 0,14% so với tổng diện tích nhóm đất phi nông nghiệp. 40 + Đất chưa sử dụng: Tổng diện tích nhóm đất chưa sử dụng là: 44.192,34 ha chiếm 30,85% so với tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, bao gồm đất đồi núi chưa sử dụng và núi đá không có rừng cây. + Hồ, đập: Bảng 2. 1: Biểu thống kê hồ, đập trên địa bàn huyện Mai Sơn STT Tên công trình Đị điểm xâ dự g Năm xây dự g Kíc t ước đập Dung tích ồ (m3) Dài (m) Cao (m) 1 Hồ Bản Củ xã Chiềng Ban 2002 - - 40.000 2 Hồ Bản Kéo xã Chiềng Ban 1994 73 11 35.000 3 Hồ Bản Đốm xã Chiềng Ban 1994 100 8 - 4 Hồ Huổi Viu xã Chiềng Ban 1994 80 10 - 5 Hồ Bản Thộ xã Chiềng Ban 1994 80 5 - 6 Hồ Con Kén xã Chiềng Mung 1979 80 6 112.000 7 Hồ Cọ Mỵ xã Chiềng Mung 2009 54 - - 8 Hồ Xum Lo xã Chiềng Mung 2000 100 10 80.000 9 Hồ Đen Phường xã Chiềng Chăn 1989 104 18 80.000 10 Hồ Bản Sẳng xã Mường Bằng 1989 80 8 - 11 Hồ Bản iàn xã Mường Bằng 1989 35 5 - 12 Hồ Nà Bó xã Nà Bó 1989 60 12 360.00 13 Hồ Tiền Phong xã Mường Bon 1971 92 25 - 14 Hồ Bản Ỏ xã Mường Bon 1996 70 9 20.000 15 Hồ Bản Pòn xã Chiềng Mai 2001 50 7 1.000 16 Hồ Xa Căn xã Mường Bon 2001 - - - 17 Hồ BẢn Bon xã Mường Bon 2001 - - - + Nguồn nước tự nhiên cho sản xuất và đời sống: Chủ yếu là đập dâng trên các con suối để cung cấp nước tưới cho cây trồng. Nước sinh hoạt của nhân dân chủ yếu được khai thác thông qua hệ thống cấp nước tự chảy, nước ngầm. Nhìn chung nước sông, 41 suối là nguồn nước chính dùng cho sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của nhân dân hiện nay. 2.1.1.3 Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản của huyện Mai Sơn phần lớn có quy mô nhỏ, trữ lượng không lớn, lại phân tán và điều kiện khai thác không thuận tiện, xa đường giao thông. Đáng chú ý có các loại khoáng sản sau: - Vàng sa khoáng ở xã Chiềng Lương, Chiềng Chung, Chiềng ong, Chiềng ve và một số điểm khác nhưng trữ lượng không lớn. - Mỏ đồng Chiềng Chung, mỏ quặng sắt xã Phiêng Pằn - Nguồn đá vôi và đất sét phân bố tương đối rộng, điều kiện khai thác thác thuận lợi dùng để sản xuất vật liệu xây dựng thông thường như mỏ đá vôi ở xã Chiềng Mung; Nà Pát, xã Nà Bó; xã Hát Lót; xã Cò Nòi - Đất sét ở Chiềng Chung, Mường Chanh, là loại đất có tính chất đặc biệt, rất thích hợp cho sản xuất đồ gốm. Ngoài ra trên địa bàn còn có hơn: 1.000 núi đá có thể khai thác làm nguyên liệu xây dựng, làm đường giao thông và làm nguyên liệu cho nhà máy xi măng. 2.1.1.4 Tài nguyên sinh vật - iện tích rừng nguyên sinh: 53.650 ha - iện tích rừng tái sinh: 12.000 ha - iện tích rừng trồng: 2.729 ha - Độ che phủ của rừng: 39,4 % (số liệu năm 2010). - Có những loài thực vật quý hiếm: Nghiến, lát, đinh hương... các loại tre, trúc và các loại cây dược liệu: Đẳng sâm, sa nhân, hương nhu, cửu cẩu, hoàng tinh... - Có những loài động vật quý hiếm: Hươu, nai, hổ, gấu, khỉ...; các loại chim: Công, trĩ, vẹt, hoạ mi, khướu... 42 2.1.2 Tình hình kinh tế Trong 5 năm qua, Huyện Mai Sơn đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu để đáp ứng các tiêu chí nâng cấp thị trấn Hát Lót lên đô thị loại IV, các xã, thị trấn đạt tiêu chí xã Nông thôn mới, do vậy diện mạo các xã, thị trấn có nhiều đổi thay, không còn nhiều các tuyến đường đặc biệt khó khăn mà thay vào đó là các tuyến đường nhựa, đường bê tông rộng, kiên cố đến trung tâm các xã, bản, hệ thống chiếu sáng, thoát nước, hàng cây xanh tươi tắn, vỉa hè thông thoáng tại trung tâm các xã, thị trấn, những toà nhà cao tầng trụ sở Đảng ủy, HĐN – UBND xã, thị trấn hiện đại, đồng bộ; những công trình văn hoá, thể thao, giải trí có kiến trúc đẹp mang tính điểm nhấn Cùng với việc tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp thì thành tích này chính là cơ sở để huyện Mai Sơn tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, tiền đề để trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh. Các hoạt động phát triển kinh tế từ công nghiệp, nông nghiệp của Mai Sơn trong 5 năm qua đều tăng tốc nhảy vọt với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình mỗi năm trên 10%, trong đó hoạt động sản xuất nông nghiệp, có đến gần chục nông sản được xây dựng thương hiệu và đã và đang được người tiêu dùng ưa chuộng, mang lại nguồn thu lớn cho nông dân. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đến năm 2018, đã có 03/22 xã, thị trấn hoàn thành các chỉ tiêu, tiêu chí chương trình xây dựng nông thôn mới. Bảng 2. 2: Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn huyện Mai Sơn (2014-2018) [5] Đơn vị: Tỷ đồng TT Nội d g Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn: 724,884 811,415 795,392 859,522 869,307 2 Tổng thu ngân sách địa phương trên địa bàn 702,963 793,985 763,544 850,960 858,445 2.2 Tì ì đầ tư xâ dự g cô g trì củ ệ M i Sơ tro g gi i đoạ 5 ăm (2014 – 2018) Trong giai đoạn 2014-2018, huyện Mai Sơn đã huy động nguồn lực mạnh mẽ để chi cho đầu tư phát triển, tổng số nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản đạt 333,09 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ trung bình 9,19% tổng chi ngân sách). 43 Huyện Mai Sơn tập trung cho các công trình chính trị, văn hóa, xã hội, phục vụ sản xuất, công vụ và dân sinh trong chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và các dự án công trình hạ tầng kỹ thuật trong chương trình phát triển đô thị. Toàn huyện có 02 vườn hoa được mở rộng, xây mới trong năm 2017, 2018 với nhiều cây xanh các loại; hệ thống điện chiếu sáng đô thị được cung cấp, lắp đặt trên các trục chiếu sáng đô thị, vỉa hè và rãnh thoát nước được cải tạo, nâng cấp một cách đồng bộ đáp ứng tiêu chí nâng cấp thị trấn Hát Lót lên đô thị loại IV; Các tuyến đường nhựa, đường bê tông rộng, kiên cố đến trung tâm các xã, bản; Trụ sở Đảng ủy, HĐN – UBND, trường, lớp học, nhà công vụ giáo viên và các phòng chức năng được xây dựng hiện đại, đồng bộ tại 22 xã, thị trấn; những công trình văn hoá, thể thao, giải trí có kiến trúc đẹp mang tính điểm nhấn; Hệ thống thủy lợi được cải tạo, nâng cấp kiên cố đảm bảo an toàn hồ, đập trong mùa mưa lũ cũng như điều tiết nước phục vụ sản xuất, canh tác của bà con nhân dân, tạo cảnh quan xanh, mát và điều hòa khí hậu, giảm thiểu thời tiết khắc nghiệt của mùa gió Lào. Tuy nhiên, các dự án phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp, dịch vụ thương mại còn chậm và manh mún. Huyện Mai Sơn đã chủ động trong việc cân đối nguồn vốn ngân sách huyện và các nguồn vốn khác để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tuy nhiên, do nguồn vốn ngân sách tỉnh từ năm 2014 đến năm 2018 còn chưa kịp thời dẫn đến tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản trong các năm 2014-2018. Đến cuối năm 2018, tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản đã được giải quyết triệt để, tạo động lực cho các tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn. Bảng 2. 3: Tình hình nợ đọng vốn đầu tư X CB trên địa bàn huyện Mai Sơn (2014- 2018) [5] Đơn vị: Tỷ đồng TT Nội d g Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng số 5,65 6,526 11,895 5,048 0 2 Ngân sách tỉnh 5,65 6,526 11,485 5,048 0 3 Ngân sách huyện 0 0 0,41 0 0 Huyện Mai Sơn tích cực đẩy mạnh việc quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Theo thống kê của phòng Kinh tế Hạ tầng huyện, giai đoạn 2014-2018 , huyện Mai Sơn đã xây 44 dựng gần 215 tuyến đường giao thông liên xã, liên bản, nội bản; 129 công trình xây dựng trụ sở làm việc UBND xã, trường lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa; 49 công trình thủy lợi, nước sinh hoạt; 05 công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm vỉa hè, rãnh thoát nước, tuyến chiếu sáng, vườn hoa, công viên cây xanh đô thị. 2.1.3 Đầu tư xây dựng đường giao thông vận tải Mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện có các loại hình giao thông đường bộ và đường thuỷ. Bằng các nguồn vốn đầu tư của trung ương, của tỉnh, huyện, đến nay, 20 trên tổng số 22 xã, thị trấn đã có đường nhựa vào đến trung tâm các xã, thị trấn, trên 70% các xã, bản đã có đường bê tông kiên cố liên bản, liên xã. - Quốc lộ: Trên địa bàn huyện Mai Sơn có 03 con đường quốc lộ đi qua là đường quốc lộ 6, đường quốc lộ 4 và đường quốc lộ 37 kéo dài. Trong đó, đường quốc lộ 6 là tuyến đường huyết mạch nối các tỉnh khu vực Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội có 30km chạy qua địa phận huyện Mai Sơn đã được Nhà nước nâng cấp và sửa chữa lớn để phục vụ cho Nhà máy Thủy điện Sơn La trong giai đoạn 2001-2004. Đường quốc lộ 4G kết nối giao thông từ huyện Sơn La qua Mai Sơn, Sông Mã, Sốp Cộp sang nước bạn Lào có 35km đi qua địa phận huyện Mai Sơn đã được Nhà nước đầu tư cải tạo, nâng cấp lên đường cấp IV miền núi năm 2015. Quốc lộ 37 kéo dài kết nối đường quốc lộ 6 và đường quốc lộ 4 có chiều dài 35,7m được đầu tư xây dựng năm 2014- 2017 được Bộ iao thông vận tải chuyển từ đường tỉnh lộ 113 thành quốc lộ 37 kéo dài tại Quyết định số 1172/QĐ-BGTVT ngày 20/4/2017. - Đường giao thông nông thông liên xã, liên bản, nội bản được đầu tư xây dựng từ nguồn vốn chương trình giảm nghèo bền vững, chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, ngân sách huyện. o nguồn vốn đầu tư, huy động các nguồn vốn hỗ trợ và nhân dân đóng góp còn hạn chế nên ưu tiên đặc biệt đầu tư xây dựng đường giao thông tại các xã, bản đặc biệt khó khăn và các xã phấn đấu đạt 19 tiêu chí xây dựng Nông thôn mới, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục của địa phương. 2.1.4 Đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, cấp nước 45 o địa hình thấp hiểm trở, lưu vực các sông, suối trên địa bàn huyện có độ dốc lớn, mùa mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 80% lượng mưa cả năm nên huyện Mai Sơn thường phải đối đầu với lũ lụt. UBND huyện Mai Sơn thực hiện sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, bê tông hóa đập đầu mối, kênh mương đảm bảo điều nước phục vụ sản xuất và tiêu úng mùa mưa bão hàng năm. Năm 2014 – 2018 huyện Mai Sơn đã thực hiện các dự án nâng cấp 07 đập đầu mối, kiên cố hóa 15,5km tuyến kênh tưới, kênh thoát lũ, các công trình đã phát huy tác dụng hạn chế lũ lụt, đảm bảo sản xuất và nhu cầu dân sinh. – Các công trình thuỷ lợi hồ Tiền Phong, hồ bản Củ, hồ Bản Kéo, hồ Bản Sẳng, hồ Xa Căn, hồ Xum Lo là những công trình thủy lợi lớn đã được sửa chữa, nâng cấp, đảm bảo khả năng tưới tiêu trên 90%. Chương trình kiên cố hoá kênh mương đã thực hiện tốt. Các công trình đầu tư đã phát huy hiệu quả. Mặc dù hệ thống công trình thuỷ lợi đã từng bước được nâng cấp cải tạo song nguồn vốn đầu tư vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ phát triển sản xuất, còn nhiều trạm bơm, kênh dẫn, hồ đập lâu năm xuống cấp chưa được tu sửa, cải tạo, hạn chế khả năng cấp nước và có nguy cơ sạt lở trong mùa mưa lũ. o các xã, bản phân bố trên diện rộng nên việc cấp nước sinh hoạt được thực hiện riêng biệt, công trình nước sạch được đầu tư xây dựng khai thác nguồn nước mó, nước suối, hoặc giếng khoan phục vụ cho từng bản hoặc một số bản không quá xa nguồn nước và sinh sống trên cao trình nước có thể tự chảy về bể thu, trụ vòi của các hộ dân. Ngoại trừ Thị trấn Hát Lót sử dụng nước sạch từ khu xử lý nước tập trung. Trong giai đoạn 2014-2016, đã có 22 công trình nước sinh hoạt được đầu tư xây dựng tại các xã, bản, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch sinh hoạt của bà con nhân dân. Bên cạnh đó, Công ty cổ phần nước sạch Mai Sơn thường xuyên nâng cấp hệ thống xử lý nước, nâng cao năng lực cấp nước lên gấp 1,5 lần, đảm bảo 100% hộ dân tại thị trấn Hát Lót được dùng nước sạch. 2.1.5 Đầu tư xây dựng mới trụ sở làm việc UBND xã, trường lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa 46 Đến năm 2018, đã có 20/22 trụ sở làm việc UBND xã được đầu tư xây dựng kiên cố, với trang thiết bị đồng bộ, hiện đại từ các nguồn vốn Trái phiếu chính phủ, di dân tái định cư thủy điện Sơn La, ngân sách tỉnh. Trong đó, giai đoạn 2014-2018, huyện Mai Sơn đã đầu tư xây dựng 07 công trình trụ sở làm việc UBND xã, nâng cao cơ sở vật chất, điều kiện làm việc cho Đảng ủy, HĐN – UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Đầu tư xây dựng mới , kiên cố hóa các trường học được huyện Mai Sơn coi là nhiệm vụ hàng đầu, trong giai đoạn 2014-2018, huyện Mai Sơn đã đầu tư xây dựng công trình trường, lớp học, phòng chức năng và nhà ở bán trú cho giáo viên, học sinh tại 67 điểm trường, tăng số lượng trường đạt chuẩn quốc gia lên trên 50%. Bên cạnh đó là giảm dần trường, lớp học tạm tranh, tre nứa lá tại các điểm trường cắm bản. Lĩnh vực y tế, văn hóa cũng được trú trọng, quan tâm. Trong giai đoạn 2014-2018, huyện Mai Sơn đã đầu tư xây dựng 05 trạm y tế xã, 56 nhà văn hóa xã, bản, góp phần giải quyết khó khăn trong việc khám, chữa bệnh cũng như nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Tiếp tục, phát huy và giữ vững thành tích đã đạt được, hàng năm huyện Mai Sơn tiếp tục rà soát, xin cấp nguồn vốn của Trung ương và huy động nguồn ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng mới, sửa chữa các công trình trụ sở làm việc UBND xã, trường lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa. Đây thực sự là nỗ lực rất lớn của huyện Mai Sơn, nhất là trong điều kiện nguồn ngân sách địa phương còn rất hạn hẹp. Có thể đánh giá xây dựng cơ bản trong những năm qua có tốc độ phát triển nhanh. Công tác xây dựng quy hoạch, giải phóng mặt bằng đã được quan tâm, đang đi vào nề nếp. 2.2 T ực trạ g cô g tác q ả lý vố đầ tư xâ dự g tr đị bà ệ Mai Sơ gi i đoạ 2014- 2018. 2.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch sử dụng vốn - Thực hiện công tác lập kế hoạch vốn đầu tư X CB, việc quản lý đầu tư và xây dựng đối với các dự án đầu tư, huyện Mai Sơn đã từng bước phân cấp rõ ràng hơn. 47 Trong những năm qua, Huyện Mai Sơn đã tập trung quyết liệt cho công tác Quy hoạch xây dựng đô thị và quản lý trật tự xây dựng theo quy hoạch. Theo đó, từ năm 2016 đến hết năm 2018, huyện đã hoàn thành gần mười đồ án quy hoạch phân khu chức năng để làm cơ sở thu hút đầu tư và phát triển đô thị theo quy hoạch. Đến nay các quy hoạch, dự án đều đã và đang được đầu tư theo đúng hướng, không dàn trải, nhiều công trình đã trở thành điểm nhấn cho huyện. Trong đó, phải kể đến các công trình Trung tâm hành chính – chính trị huyện, Khu dân cư bản ôm, Khu dân cư tiểu khu 17, . Với việc triển khai quy hoạch bài bản và các cơ chế chính sách ưu đãi, UBND huyện Mai Sơn thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch trong các đồ án quy hoạch và quy định quản lí liên quan đã ban hành đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể chung đã được phê duyệt về tổ chức thực hiện. Đã phân công nhiệm vụ rõ ràng để thực hiện. - Tất cả các chủ đầu tư khi tiến hành lập dự án đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của UBND huyện Mai Sơn phải được quy hoạch địa điểm xây dựng hoặc phải được xác nhận địa điểm có phù hợp hay không . - Khi tiến hành lập dự án đầu tư và thiết kế kỹ thuật công trình, chủ đầu tư phải được cấp chứng chỉ quy hoạch xây dựng. 2.2.2 Thực trạng công tác phân bổ kế hoạch vốn đầu tư Các dự án được bố trí kế hoạch vốn đầu tư hàng năm của nhà nước phải đủ điều kiện sau: - Đối với các dự án quy hoạch: Có đề cương hoặc nhiệm vụ dự án quy hoạch và dự toán chi phí công tác quy hoạch được phê duyệt theo thẩm quyền. - Đối với các dự án chuẩn bị đầu tư: Phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ được duyệt, có dự toán chi phí công tác chuẩn bị đầu tư được phê duyệt theo thẩm quyền. - Đối với các dự án thực hiện đầu tư: Phải có quyết định đầu tư từ thời điểm trước 31 tháng 10 năm trước năm kế hoạch; có thiết kế, dự toán và tổng dự toán được duyệt theo quy định. 48 - Trường hợp dự án được bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện đầu tư nhưng chỉ để làm công tác chuẩn bị thực hiện dự án thì phải có quyết định đầu tư và dự toán chi phí công tác chuẩn bị thực hiện dự án được phê duyệt. Tuy nhiên trong giai đoạn vừa qua đã xảy ra một trường hợp công trình không cân đối được nguồn vốn từ nguồn Ngân sách tỉnh. Bảng 2. 4: Tổng hợp số lượng các dự án công trình phải đình hoãn, giãn tiến độ trong giai đoạn 2016-2018 do không bố trí được vốn thực hiện và vượt khả năng cân đối [5] TT Nội d g 2016 2017 2018 Tổ g cộ g 1 Số lượng dự án công trình bị dừng hoãn, giãn tiến độ 1 2 2 5 2 Tổng mức đầu tư (tỷ đồng) 16,5 37,8 42.6 96,9 3 Số vốn thiếu (tỷ đồng) 16,5 37,8 42.6 96,9 Công tác thẩm định còn thiếu sót, chưa chỉ ra được hết sai sót trong báo cáo của dự án. Còn một số công trình các đơn vị Thanh tra nhà nước, kiểm toán nhà nước khu vực VII, Thanh tra Sở xây dựng thực hiện kiểm tra hồ sơ, thực tế thi công còn phát hiện sai sót: - 03 Công trình do Ban Quản lý dự án iảm nghèo huyện quản lý: iảm trừ quyết toán số tiền 213,0 triệu đồng . - 22 công trình do do Ban Quản lý dự án ĐTX huyện quản lý: iảm trừ quyết toán số tiền 410,2 triệu đồng. Tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư X CB của huyện thực hiện qua các năm được thể hiện qua Bảng 2.5. 49 Bảng 2. 5: Kế hoạch vốn đầu tư X CB từ ngân sách Nhà nước trong các năm 2016- 2018 [5] (Đơ vị: Tỷ đồ g) TT Nội d g Tổ g gi i đoạ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Tổng chi đầu tư X CB 230,31 67,31 76,61 86,39 2 Tổng chi ngân sách 2.391,5 747,13 820,60 823,77 Tỷ lệ (%) 9.63% 9,01% 9,34% 10,49% Qua bảng trên ta thấy vốn đầu tư X CB nhìn chung được bố trí tăng dần qua từng năm, vốn đầu tư X CB đã chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi ngân sách, đóng vai trò quyết định nhằm củng cố và phát triển hạ tầng kinh tế xã hội huyện Mai Sơn. Đặc biệt năm 2018, tổng chi cho đầu tư xây dựng cơ bản chiếm tỷ lệ rất lớn do huyện thực hiện các dự án để hoàn thành tiêu chí lên đô thị loại IV. Thực hiện kế hoạch vốn trong các lĩnh vực thể hiện ở Bảng 2.6. Bảng 2.6: Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn từ năm 2014-2018 [5] Đơn vị: Tỷ đồng TT Ngà , l vực Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổ g giai đoạ TỔN SỐ 40,09 33,82 43,94 61,76 52,24 333,09 I L vực ki tế 8,91 13,16 13,77 29,97 22,88 131,21 1 Công nghiệp 0,40 0,81 1,01 4,05 2,02 16,20 2 Nông, lâm nghiệp 2,63 3,85 4,05 11,34 4,66 31,39 3 iao thông vận tải 5,87 8,50 6,68 11,14 16,40 78,16 4 Thông tin và truyền thông 0,00 0,00 1,01 1,42 0,00 2,43 5 Kho tàng 0,00 0,00 1,01 2,02 0,00 3,04 II L vực xã ội 16,20 9,72 13,36 17,21 24,30 121,90 50 TT Ngà , l vực Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổ g giai đoạ 6 Cấp nước và xử lý rác thải, nước thải 0,00 0,40 1,01 5,06 2,63 13,57 7 Khoa học, công nghệ 0,00 0,00 0,00 1,01 0,00 1,01 8 Tài nguyên và Môi trường 4,66 3,24 1,01 2,02 2,02 15,39 9 iáo dục và đào tạo 5,87 2,83 4,05 6,68 15,59 53,05 10 Y tế 0,61 0,00 1,01 2,02 0,81 8,50 11 Xã hội 0,00 0,00 3,44 0,00 0,00 5,47 12 Văn hoá 3,24 1,21 2,02 0,40 0,40 14,98 13 Thể thao 0,00 0,00 0,00 0,00 1,01 1,01 14 Quản lý nhà nước 1,82 1,82 0,81 0,00 1,82 8,91 III Q ốc p ò g - An ninh 1,62 1,01 0,20 0,40 2,02 5,87 IV Các l vực k ác 13,36 9,92 16,60 14,17 3,04 74,11 (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Mai Sơn) Phân tích bảng trên, ta thấy: Cơ cấu bố trí vốn của huyện Mai Sơn chủ yếu tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội thuộc các lĩnh vực Kinh tế và Xã hội (khoản này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi đầu tư X CB). Tổng vốn ngân sách nhà nước chi cho đầu tư xây dựng trong giai đoạn 2014-2018 là 333,09 tỷ đồng. Công tác quản lý nhà nước về đầu tư X CB trên địa bàn huyện Mai Sơn trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể như sau: Công tác phân bổ vốn đầu tư X CB cho các danh mục công trình dự án, điều hành kế hoạch vốn đầu tư X CB, UBND huyện và các phòng ban chức năng đã điều hành sát sao và cụ thể nhằm tháo gỡ những khó khăn cho các công trình dự án và thực hiện điều hòa, điều chỉnh bổ sung tăng kế hoạch vốn đầu tư X CB cho các công trình có nhu cầu, giảm kế hoạch đối với các công trình dự án không có khả năng thực hiện hoặc hiệu quả thấp. Kế hoạch vốn đầu tư X CB đã bớt giàn trải hơn, chú trọng tập 51 trung cho những công trình trọng điểm của các ngành nông nghiệp, giao thông, công nghiệp, giáo dục 2.2.3 Thực trạng công tác lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư xây dựng - Trên thực tế, nhiều dự án đầu tư tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản vẫn phải trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư vì loại dự án này được xếp vào dự án nhóm A (quy định tại điểm a, b và c khoản 1 Điều 8 Luật Đầu tư công) dẫn tới phát sinh thủ tục hành chính, qua nhiều cấp quản lý, mất nhiều thời gian để chuẩn bị và thực hiện. - Thời gian xin chấp thuận chủ trương đầu tư của dự án thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân các cấp thường dài do Hội đồng nhân dân họp 2 kỳ/năm, nhiều dự án cần triển khai ngay nhưng phải chờ tới Phiên họp Hội đồng nhân dân, ảnh hưởng tới tiến độ dự án. - Một số hoạt động trước khi phê duyệt chủ trương đầu tư không thể bố trí vốn thực hiện do khoản 1 Điều 55 Luật Đầu tư công 2014 quy định điều kiện để bố trí vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn là đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư. - Trên thực tế, nhiều dự án mua sắm thiết bị, chi phí xây dựng rất nhỏ, công tác xây dựng đơn giản. Tuy nhiên theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Đầu tư công, dự án được xếp vào loại dự án có cấu phần xây dựng và phải thực hiện lập, thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật xây dựng dẫn tới thời gian chuẩn bị dự án bị kéo dài, hiệu quả của công tác thẩm định phần xây dựng đem lại thấp. 52 Bảng 2. 7: Thực trạng các dự án được lập và thẩm định trên địa bàn huyện Mai Sơn trong thời gian qua [5] TT Tên công trình ự toá Q ết toán T ời gi t ực iệ (t á g) Các tồ tại tro g t ực iệ dự á Theo ợp đồ g T ực tế 1 2 3 4 5 6 7 I Các công trình nhà văn hóa 1 Nhà văn hóa bản Pơn xã Tà Hộc 564 568 3 4 - ự toán tính thiếu 4 triệu đồng phần đào đất hố móng, thời gian thi công vượt 1 tháng do nhà thầu thi công chậm 2 Nhà văn hóa bản Luồn xã Tà Hộc 55 558 3 4 - ự toán tính thiếu 5 triệu đồng phần đào đất hố móng, thời gian thi công vượt 1 tháng do nhà thầu thi công chậm 3 Nhà văn hóa bản Nhụng ưới xã Chiềng Nơi 559 566 3 4 - ự toán tính thiếu 7 triệu đồng phần đào đất hố móng, thời gian thi công vượt 1 tháng do nhà thầu thi công chậm II Các công trình trụ sở - - 1 Trụ sở đảng ủy xã Tà Hộc 7.720 7.820 6 8 - ự toán tính thiếu hạng mục nhà vệ sinh, thời gian thi công vượt 02 tháng do nguồn vốn phân bổ chậm. 2 Trụ sở đảng ủy xã Chiềng Chung 7.580 7.692 6 7 - ự toán tính thiếu hạng mục nhà vệ sinh, thời gian thi công vượt 02 tháng do nguồn vốn phân bổ chậm. III Các công trình trường học - - 1 Trường mầm non Phiêng Pằn 2, bản Bít bản Ta Lúc, xã Phiêng Pằn 2.142 2.102 6 8 - ự toán tính lập hạng mục đổ bê tông, lát sân, tuy nhiên thực tế đã có sân bê tông còn tốt, cắt giảm 40 triệu đồng, thời gian thi công vượt 2 tháng do nguồn vốn dự án phân bổ chậm. 2 Trường mầm non Phiêng Pằn 1, bản Kết Hay, Pá Nó, Pá Po, xã Phiêng Pằn 2.954 2.929 6 8 - ự toán tính lập cả hạng mục sân, cổng, tường rào, tuy nhiên cổng, tường rào còn tốt, cắt giảm 25 triệu đồng, thời gian thi công vượt 2 tháng do chờ nguồn vốn. 3 Trường mầm non Phiêng Cằm 1, bản Thăm Hưn, Nậm Pút, xã Phiêng Cằm 1.027 1.005 6 7 - ự toán tính rãnh thoát nước độc lập, tuy nhiên mặt bằng đấu nối với rãnh thoát nước đã được đầu tư xây dựng, còn hoạt động tốt, cắt giảm 22 triệu đồng, thời gian thi công vượt 1 53 TT Tên công trình ự toá Q ết toán T ời gi t ực iệ (t á g) Các tồ tại tro g t ực iệ dự á Theo ợp đồ g T ực tế tháng do nhà thầu nghiệm thu chậm. 4 Trường mầm non Tà Hộc, bản Hộc, bản Heo, bản Pơn, Pá Hốc, Pù Tền, bản Bơ, xã Tà Hộc 4.216 4.201 6 9 - ự toán tính lập hạng mục sân sau nhà lớp học, nhưng khi thi công giảm kích thước sân sau do không có mặt bằng, cắt giảm 15 triệu đồng, thời gian thi công vượt 3 tháng do chờ nguồn vốn. IV Các công trình y tế - - 1 Trung tâm y tế huyện Mai Sơn 14.419 14.725 6 9 - Thiết kế tính thiếu nhà vệ sinh tầng 2, tầng 3, bổ sung 306 triệu đồng hạng mục xây mới hạng mục nhà vệ sinh. Đồng thời, thời gian thi công vượt 3 tháng do chờ bổ sung, sửa đổi thiết kế, chờ phân bổ nguồn vốn Công tác thẩm định một số dự án còn thiếu sót, chưa chỉ ra được hết sai sót trong báo cáo của dự án. Còn một số công trình các đơn vị Thanh tra nhà nước, kiểm toán nhà nước khu vực X, Thanh tra Sở tài chính thực hiện kiểm tra hồ sơ, thực tế thi công còn phát hiện sai sót Độ chính xác của công tác thẩm định chưa cao do chất lượng hồ sơ dự án cũng như thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán thấp, chưa đề cập hết các nội dung của một dự án như quy định (Ví dụ: số liệu khảo sát, nghiên cứu hiện trạng và dự báo không chính xác...). Một số dự án đã thẩm định và phê duyệt như

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_giai_phap_tang_cuong_quan_ly_von_dau_tu_xay_dung_tr.pdf
Tài liệu liên quan