Lời mở đầu .1
Chương I: Lý luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp .3
1.1. Lợi nhuận, nội dung lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp . .3
1.1.1 . Khái niệm lợi nhuận.3
1.1.2. Nội dung lợi nhuận .4
1.1.2.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh .5
1.1.2.2. Lợi nhuận từ hoạt động khác .6
1.1.3. Vai trò của lợi nhuận .7
1.1.4. Một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận .9
1.1.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh .10
1.1.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu .10
1.1.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành toàn bộ 10
1.1.4.4. Tỷ suất lợi nhuận trước hoặc sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu .11
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty .12
1.2.1. Các nhân tố khách quan .12
1.2.2. Các nhân tố chủ quan 14
1.3. Các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận .15
1.3.1. Giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm . .15
1.3.2. Khai thác, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả . .16
1.3.3. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm . .17
1.3.4. Thực hiện chính sách tiêu thụ hàng hóa hợp lý .17
Chương II :Thực trạng lợi nhuận của Công ty CP TM & nhiệt điện Phúc Thịnh . . 17
2.1 Khái quát chung về Công ty CP TM & Nhiệt điện Phúc Thịnh . .17
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .17
2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thương mại &Nhiệt điện Phúc Thịnh . .18
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức .18
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP TM &Nhiệt điện Phúc Thịnh .20
2.2. Thực trạng lợi nhuận của Công ty trong hai năm 2006-2007 .23
2.2.1. Phân tích lợi nhuận của Công ty . 23
2.2.1.1. Tình hình quản lý tài sản, nguồn vốn .23
2.2.1.1.1. Về cơ cấu tài sản .23
2.2.1.1.2. Cơ cấu nguồn vốn .25
2.3. Đánh giá thực trạng lợi nhuận của Công ty . .26
2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2006-2007 .26
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .35
2.3.2.1 .Hạn chế.35
2.3.2.2. Nguyên nhân chủ yếu.35
Chương III : Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty CP Thương mại & Nhiệt điện Phúc Thịnh . .36
3.1.Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 36
3.1.1. Định hướng chung .36
3.1.2. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 39
3.2. Kiến nghị .39
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần Thương mại và Nhiệt điện Phúc Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh bởi cạnh tranh là một qui luật tất yếu của thị trường. Ngày nay, mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt với vấn đề này. Canh tranh trên thị trường luôn ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, do đó có tác động lớn đến hình thành và phát triển của doanh nghiệp đó. Vì thế doanh nghiệp cần nghiên cứu đói thủ cạnh tranh để có thể xác định được vị trí của mình trên thị trường, từ đó xây dựng một chiến lược cạnh tranh đúng đắn, phương thức cạnh tranh có lợi nhất để thu được hiệu quả kinh doanh cao nhất tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thứ hai là giá cả hàng hóa tiêu thụ, giá bán tác động đến khối lượng hàng hóa và do đó tác động đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Về nguyên tắc theo qui luật cạnh tranh và luật cung cầu khi giá giảm thì mức tiêu thụ tăng và ngược lại với điều kiện chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả và giá trị hàng hàng hóa thường dao động theo quy luật cung cầu. Doanh nghiệp không kiểm soát đựợc mức giá trên thị trường. Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ không bị giảm nếu mức giảm giá bán nhỏ hơn mức tăng khối lượng hàng bán và doanh thu vượt qua điểm hòa vốn hay mức tăng giá bán lớn hơn mức giảm khối lượng hàng bán.
Thứ ba là chính sách kinh tế của nhà nước, vai trò chủ đạo của nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện thông qua việc điều tiết các hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô. Nhà nước định hướng, khuyến khích hay hạn chế hoạt động của các tổ chức kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng bằng chính sách, luật lệ và các công cụ tài chính. Cụ thể nhà nước tạo ra hành lang pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động của mọi doanh nghiệp, đồng thời thông qua các chính sách thuế nhà nước thực hiện tốt các công việc điều tiết vĩ mô của mình. Tóm lại, thuế và các chính sách kinh tế khác của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề đầu tư, tiêu dùng xã hội, giá cả hàng hóa dịch vụ trên thị trường và chính vì vậy nó tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngoài sự biến động của giá cả tiền tệ, nhân tố chất lượng hàng hóa (đối với doanh nghiệp chỉ hoạt động kinh doanh thuần túy) cũng là nhân tố khách quan ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.2. Các nhân tố chủ quan
Thứ nhất là nhân tố con người, có thể nói con người luôn đóng vai trò trung tâm và ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường như hiện nay khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau một cách gay gắt thì con người lại càng khẳng định được mình là nhân tố quan trọng tạo ra lợi nhuận. Chỉ khi nào tinh thần hăng say lao động, phát huy hết sức lao động sáng tạo và tâm huyết của mình thì năng suất lao động của con người được nâng cao, từ đó nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thứ hai là nhân tố chất lượng và khối lượng hàng hóa tiêu thụ, khối lượng hàng hóa tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của doanh nghiệp thương mại bởi “ doanh thu = số lượng hàng hóa tiêu thụ * giá bán”. Do đó khi các yếu tố khác không đổi thì khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng và ngược lại. Như vậy, hàng hóa tiêu thụ thông qua doanh thu ảnh hưởng gián tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì chất lượng sản phẩm sản xuất ra, còn đối với doanh nghiệp chỉ hoạt động kinh doanh thuần túy thì chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra trong bán hàng là nhân tố chủ quan tác động rất lớn đến khối lượng hàng hóa tiêu thụ, vì vậy nó ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Thứ ba là nhân tố kết cấu hàng hóa tiêu thụ, trong nền kinh tế thị trường, để nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm rủi ro trong kinh doanh các doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau. Tuy nhiên giá cả, tốc độ tiêu thụ, mức độ phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của các loại hàng hóa khác nhau là khác nhau. Từ đó cho thấy cơ cấu mặt hàng kinh doanh cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận. Do vậy nếu doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm, đưa ra kết cấu hàng hóa hợp lý sẽ tránh đựợc tình trạng ứ đọng khi khối lượng hàng hóa quá lớn so với mức cầu của thị trường hoặc có thể bỏ lỡ cơ hội tốt trong kinh doanh khi nhu cầu của thị trường lớn nhưng doanh nghiệp lại dự trữ quá ít.
Thứ tư là khả năng về vốn, vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp nào có lợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế trong kinh doanh. Khă năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp có điều kiện mở rộng qui mô sản suất cải tiến trang thiết bị máy móc kỹ thuật mở rộng thị trường, từ đó tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.3. Các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận
1.3.1. Giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
Như chúng ta đã biết: Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.
Để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp thì vấn đề đầu tiên đặt ra doanh nghiệp cần quản lý tốt các chi phí, phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Muốn giảm chi phí thì đối với doanh nghiệp sản xuất cần phải tiết kiệm các nhân tố cấu thành nên sản phẩm. Mà cụ thể là phải tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Còn đối với doanh nghiệp thương mại thì phải tiết kiệm chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ bảo quản... Để tiết kiệm thì phải tiến hành xây dựng các định mức tiêu hao, phải xác định giá cả hợp lý, phải quản lý trong quá trình sản xuất v.v…
Tất cả nhựng biện pháp đó sẽ góp phần giảm chi phí, đây là điều kiện để hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3.2. Khai thác, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả
Tích cực huy động các nguồn vốn chủ sở hữu, giảm các khoản vốn vay không có hiệu quả, lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản sao cho hợp lý. Quản lý tốt tài chính doanh nghiệp, cụ thể là huy động vốn kịp thời, sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả, tránh ứ đọng vốn, thực hiện phân phối lợi nhuận hợp lý để giải quyết hài hòa lợi ích của doanh nghiệp, của nhà nước và của người lao động.
1.3.3. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
Song song với các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm và sử dụng vốn hiệu quả, doanh nghiệp cũng cần có các biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, qua đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm phải đẩy mạnh công tác Marketing thông qua công tác quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị khách hàng…nhằm quản bá nhãn hiệu và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó mở rộng thị trường và nâng cao thị phần.
1.3.4. Thực hiện chính sách tiêu thụ hàng hóa hợp lý
Vận dụng triệt để các chính sách tiêu thụ sản phẩm như chiết khấu bán hàng, chiết khấu thanh toán và chính sách hậu bán hàng cũng là yếu tố quan trọng trong việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Đặc biệt nới lỏng điều kiện thanh toán và lựa chọn các hình thức thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản, trả chậm, trả góp.Tất cả những biện pháp đó sẽ góp phần thu hồi vốn và đẩy nhanh vòng quay của vốn, tránh việc bị khách hàng chiếm dụng vốn và phát sinh nợ phải thu khó đòi.
Chương II : Thực trạng lợi nhuận của Công ty CP TM & nhiệt điện Phúc Thịnh
2.1 Khái quát chung về Công ty CP TM & Nhiệt điện Phúc Thịnh
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
* Tên doanh nghiệp : Công ty CP TM & Nhiệt điẹn Phúc Thịnh
* Địa chỉ doanh nghiệp : 23 Ngõ 35 B Đoàn Thị Điểm-Đống Đa, Hà Nội
* Thời điểm thành lập:
Công ty CP Thương mại & Nhiệt điện Phúc Thịnh được thành lập theo giấy phép số 0103014536 của bộ kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 15/2/2006.Ngành nghề kinh doanh của cty là bán vật liệu nhiệt điện ,thiết bị điện ,mua bán thiết bị công nghiệp ,vật liệu xây dựng , sản phẩm cơ khí , thiết bị nội ngoại thất ,dịch vụ thương mại,đại lý mua bán ký gửi hàng hoá ; xuất nhập khẩu công ty kinh doanh . Sau hơn năm đi vào hoạt động kinh doanh đến nay công ty đã dần dần đi vào ổn định và ngày càng đi lên.
2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty CP Thương mại &Nhiệt điện Phúc Thịnh
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Bộ máy của công ty được chia thành từng phòng ban có chức năng riêng và sự quản lý thống nhất.
*Đại hội cổ đông : Là cơ quan quyết định cao nhất, có nhiệm vụ quyết định mức cổ tức hàng năm, kiểm soát hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
*Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý của công ty , có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty.
*Ban kiểm soát : Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và điều hành mọi hoạt đông của Công ty nhằm đảm bảo tuân thủ mọi quy định của pháp luật.
*Ban giám đốc : gồm một giám đốc và hai phó giám đốc
- Giám đốc: Là người điều hành các hoạt động hàng ngày và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về các quyền và nhiệm vụ được giao.
-Phó giám đốc kinh doanh : chịu trách nhiệm cho hoạt động kinh doanh , hợp tác liên doanh , liên hệ các đối tác , đơn vị bạn
-Phó giám đốc hành chính- nhân sự : chịu trách nhiệm quản lý hành chính , nhân viên trong công ty.
-Phòng tài chính - kế toán
Nhiệm vu :
+ Ghi chép , phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài khoản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của đơn vị .
+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi thanh toán của công ty.
+ Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt đông kinh tế, lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và tài chính của công ty.
+ Tham mưu cho giám đốc về công tác tài chính.
- Phòng kinh doanh
Nhiệm vụ:
+ Lập các kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn , ký kết các hợp đồng kinh tế, lập hồ sơ dự thầu, quản lý các công trình , xuất nhập vật tư , dụng cụ, thành phẩm theo đúng chế độ quy định .
- Phòng tổ chức hành chính
Nhiệm vụ :
+ Quản lý toàn bộ nhân lực của công ty
+ Quản lý toàn bộ tài sản về nhà cửa, đường xá, công tác quản trị đời sống.
+ Tuần tra bảo vệ bảo đảm an toàn cho nhà máy
+ Thực hiện công việc về lao động tiền lương, chính sách chế độ, thi đua khen thưởng …
+ Tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực nêu trên…
- Phòng bán hàng
Nhiệm vụ
+ Bán hàng
+ Nhận các đơn đặt hàng từ phía khách hàng , đưa cho bộ phận kinh doanh để bộ phận kinh doanh lập các hợp đồng, và kí kết hợp đồng, để tạo nên mối quan hệ lau dài với khách hàng.
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG BÁN HÀNG
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP TM &Nhiệt điện Phúc Thịnh
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Trưởng phòng Tài chính – Kế toán
Kế
toán Thanh toán
Kế
toán
Tổng
hợp
và
Thuế
Kế
toán
Vật
tư
Kế
toán
Công
nợ
Thủ
quỹ
- Trưởng phòng TC-KT: Có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc thanh toán, sổ sách, báo cáo hàng ngày, tháng, quý và năm. Đồng thời có nhiệm vụ cân đối thu chi, cân đối tài chính và tham mưu cho Giám đốc đưa ra các kế hoạch tài chính trong năm. Lập các Báo cáo tài chính theo từng thời kỳ hạch toán, kiểm tra số liệu của các kế toán viên.
- Các kế toán viên được giao một phần việc kế toán nhất định:
+ Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm theo dõi và thanh toán các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp, thanh toán lương, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế. Cuối tháng lập Bảng tổng hợp công nợ phải trả cho nhà cung cấp, lên kế hoạch thanh toán cho tháng tiếp theo.
+ Kế toán Vật tư: Chịu trách nhiệm về toàn bộ nghiệp vụ nhập, xuất kho (về mặt giá vốn). Hàng ngày, kế toán vật tư thu thập phiếu giao hàng kèm phiếu nhập kho làm thủ tục nhập kho, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ nhập như: chữ ký người giao, người nhận hàng, chữ ký của thủ kho, tiếp đó kiểm tra số lượng, đơn giá, thành tiền trên từng phiếu giao hàng của nhà cung cấp và nhập toàn bộ số liệu này lên phần mềm kế toán. Đồng thời, hàng ngày kế toán vật tư cũng thu nhận và kiểm tra phiếu xuất kho về tính hợp lệ của chứng từ xuất, sau đó nhập số lượng và giá trị vốn xuất kho lên phần mềm kế toán. Cuối tháng, kế toán vật tư chịu trách nhiệm kiểm kê hàng tồn kho, lên bảng tổng hợp nhập xuất tồn, đối chiếu với thủ kho về mặt số lượng nhập, xuất kho trong tháng. Qua kiểm kê phát hiện chênh lệch hàng tồn kho, kế toán vật tư lập bảng đối chiếu giữa số lượng thực tế và số liệu trên sổ sách kế toán cả về mặt số lượng và giá trị. Từ đó, đưa ra kết quả chênh lệch giúp kế toán tổng hợp cân chỉnh số liệu hàng tồn kho. Đề xuất các biện pháp xử lý khi có sự chênh lệch số liệu trên sổ sách và số liệu thực tế.
+ Kế toán công nợ phải thu: Chịu trách nhiệm theo dõi và thu hồi các khoản khách hàng còn nợ Công ty. Hàng ngày, kế toán công nợ phải thu thập phiếu xuất từ kế toán vật tư, kiểm tra lại chứng từ xuất tiếp đó nhập lên phần mềm kế toán công nợ phải thu của khách hàng. Cuối tháng, lập bảng tổng hợp công nợ phải thu của khách hàng.
+ Kế toán thuế: Chịu trách nhiệm về phần thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
+ Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt của Công ty, chi và thu tiền mặt hàng ngày. Cuối tháng lập báo cáo quỹ đầy đủ theo quy định của nhà nước.
Hình thức sổ kế toán mà Công ty đang áp dụng là: Chứng từ ghi sổ.
Hình thức kế toán hàng tồn kho Công ty đang áp dụng là kê khai thường xuyên, phương pháp xác định giá trị tồn kho cưối kỳ trên cơ sở giá thực tế nhập kho. Thuế GTGT của Công ty được tính theo phương pháp khấu trừ.
Sơ đồ 3: Trình tự chứng từ ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Sổ quỹ
Chứng từ gốc (Bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Sổ hạch toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo Kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Chú thích:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ kiểm tra đối chiếu
2.2. Thực trạng lợi nhuận của Công ty trong hai năm 2006-2007
2.2.1. Phân tích lợi nhuận của Công ty
2.2.1.1. Tình hình quản lý tài sản, nguồn vốn
2.2.1.1.1. Về cơ cấu tài sản
Bảng 1: Bảng phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn.
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh +/-
2006/2007
Số tiền
Tỷ trọng%
Số tiền
Tỷ trọng%
Số tiền
Tỷ lệ %
Tài sản
18.588
22.102
3.514
18,9
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
14455
77,8
17.947
81,2
3.492
24,2
I. Tiền
3.997
27,7
5.260
29,3
1.263
36,6
II. Các khoản phải thu
7.508
51,9
10.077
56,1
2.569
34,2
III. Hàng tồn kho
2.345
16,2
1.000
5,6
(1.345)
-57,4
IV. TSLĐ khác
605
4,2
1.610
8,9
1.005
166,1
B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
4.133
22,2
4.155
18,8
22
0,5
Nguồn vốn
18.588
22.102
3,514
18,9
A. Nợ phải trả
13.574
73,1
16.584
75
3.010
22,2
I. Nợ ngắn hạn
11.080
81,6
13.410
80,9
2.330
21
II. Nợ dài hạn
2.494
18,4
3.174
19,1
680
27,3
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
5.014
26,9
5.518
25
504
100,5
(Nguån : Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n )
Qua b¶ng 1 ta thÊy gi¸ trÞ tµi n¨m 2007 ®· t¨ng thªm 3.514 triÖu ®ång so víi n¨m 2006 (t¨ng 18.9%) trong ®ã tµi s¶n lu ®éng vµ ®Çu t nh¾n h¹n t¨ng 3.492 triÖu ®ång tong øng tû lÖ t¨ng 24.2% ®ång thêi tµi s¶n cè ®Þnh vµ ®Çu t dµi h¹n t¨ng kh«ng ®¸ng kÓ .®iªu ®ã cã thÓ ®¸nh gi¸ quy m« vÒ vèn cña doanh nghiÖp ®· t¨ng lªn vµ chñ yÕu lµ t¨ng tµi s¶n lu ®éng. Trong TSL§ vµ ®Çu t ng¾n h¹n c¸c yÕu t¨ng gi¶m cô thÓ nh sau:
+ Vèn b»ng tiÒn cña doanh nghiÖp t¨ng 1.263 triÖu ®ång víi tØ lÖ t¨ng 36,6%.
§iÒu nµy cã thÓ sÏ lµm cho kh¶ n¨ng thanh to¸n tøc thêi cña doanh nghiÖp thuËn lîi h¬n.
+ Hµng tån kho cña doanh nghiÖp gi¶m ®¸ng kÓ trong 2006 lµ 2.345 triÖu ®ång nhng 2007 chØ cßn 1.000 triÖu ®ång. §©y lµ mét dÊu hiÖu tèt chøng tá hµng hãa b¸n ra ngµy cµng nhiÒu, møc tiªu thô nhanh, ®iÒu nµy chøng tá hµng hãa cña C«ng ty cã chÊt lîng tèt cã søc c¹nh tranh trªn thi trêng
+ TSL§ kh¸c t¨ng 1.005 triÖu ®ång chñ yÕu lµ do t¹m øng.
+ C¸c kho¶n ph¶i thu t¨ng 2.569 triÖu ®ång t¬ng øng tØ lÖ lµ 34,2% chñ yÕu lµ ph¶i thu cña kh¸ch hµng. §iÒu nµy thÓ hiÖn doanh nghiÖp bíc ®Çu ®· cã nh÷ng biÖn ph¸p tÝch cùc ®Ó thu håi c«ng nî. ThÓ hiÖn tû lÖ hµng tån kho gi¶m 57,4%. NÕu hµng nhËp vµo kho kh«ng thay ®æi th× tû lÖ trªn thÓ hiÖn møc tiªu thô t¨ng nhanh 57,4% trong khi ®ã c¸c kho¶n ph¶i thu chØ t¨ng 34,2%. Tuy nhiªn, C«ng ty cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p tÝch cùc vµ h÷u hiÖu h¬n n÷a ®Ó thu håi c¸c kho¶n kh¸ch hµng nî.
2.2.1.1.2. C¬ cÊu nguån vèn
Trong tổng nguồn vốn thì nợ phải trả 2006 là 13.574 triệu đồng tương ứng tỷ trong tăng 73,1% trong tổng nguồn vốn và 2007 là 16.584 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 75%.
Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 là 5.014 triệu đồng va 2007 là 5.518 triệu đồng chiếm tỉ trọng 26,9% năm 2006 và 25% năm 2007 so với tổng nguồn vốn.
Qua đó ta thấy nợ phải trả khá lớn gấp ba lần vốn chủ sở hữu tức là bằng (16.584 triệu đồng /5.518 triệu đồng) *100%=300,5%. Kinh doanh nhờ vay vốn, vốn vay tăng nhanh hơn vốn chủ sở hữu cho nên khả năng tự chủ về tài chính còn chưa cao.
Do nguồn vốn vay khá lớn nên Công ty hàng tháng phải trả lãi vay khá cao. Nếu chỉ tính với lãi suất 0.65% /tháng thì hàng tháng Công ty phải trả lãi vay là 16.584 triệu đồng *0,65%=107 triệu đồng. Chi phí lãi vay lớn cũng làm cho lợi nhuận của Công ty có phần giảm xuống.
2.3. Đánh giá thực trạng lợi nhuận của Công ty
2.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong hai năm 2006-2007
Qua bảng phân tích kết quả kinh doanh (bảng 2) ta thấy:
Tổng doanh thu năm 2007 đạt khá cao 77.289 triệu đồng vượt năm 2006 về lượng tuyệt đối la 13.773 triệu đồng tăng 21,6%. Doanh thu thuần cũng tăng tương ứng là 21,8%. Doanh thu tăng thể hiện quy mô kinh doanh và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của công ty ngày càng lớn. ở đây ta thấy tỷ lệ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu, nguyên nhân là do các khoản giảm trừ năm 2006 là 43 triệu đồng nhưng đến năm 2007 không còn các khoản giảm trừ. Khoản giảm trừ này tuy nhỏ so với tổng doanh thu nhưng nó đã chứng tỏ rằng hàng hóa bán ra của Công ty có chất lượng đảm bảo, uy tín của Công ty đối khách hàng ngày càng nâng cao.
Bảng 2 : Kết quả hoạt động kinh doanh.
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Chênh lệch
Tỷ lệ %
1. Tổng doanh thu
63.516
77.289
13.773
21,6
2. Các khoản giảm trừ
43
0
-43
-100
3. Doanh thu thuần (1-2)
63.473
77.289
13.816
21,8
4. Giá vốn hàng bán
55.365
67.716
12.351
22,3
5. Lợi nhuận gộp (3-4)
8.108
9.573
1.465
18,1
6. Chi phí bán hàng
4.492
4.699
207
4,6
7. Chi phí QLDN
1.710
2.813
1.103
64,5
8. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD (5-6-7)
1.906
2.061
351
20,5
9. Thu nhập từ HĐTC
26
17
(12)
-46,2
10. Chi phí tài chính
13
15
2
15,4
11. Lợi nhuận từ HĐTC (9-10)
13
2
(11)
-84,6
12. Thu nhập khác
21
45
24
114
13. Chi phí khác
8
21
13
162,5
14. LN khác (12-13)
13
24
11
84,6
15. Tổng lợi nhuận trước thuế (8+11+14)
1.932
2.087
155
8
16. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
540
584
44
8
17. Lợi nhuận sau thuế
1.392
1.503
111
8
18. Nghĩa vụ đối với NN
425
428
3
0,7
19. Thu nhập bình quân người/tháng
1
1,1
0.1
10
(Nguồn :Trích Báo cáo tài chính năm 2006-2007)
Cùng với sự tăng lên của doanh thu, doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán cũng tăng lên, năm 2007 so với năm 2006 tăng 12.351 triệu đồng tương ứng tỷ lên tăng 22,3% như vậy ta thấy rằng trong kết quả kinh doanh của Công ty có sự tăng cùng chiều của tổng doanh thu, doanh thu thuần và giá vốn hàng bán nhưng tỷ lệ tăng giá vốn có phần cao hơn. Điều đó nói lên viêc quản lý chi phí của Công năm sau so với năm trước ty chưa tốt do đó làm cho giá thành sản xuất tăng lên. Do tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần nên đã làm cho lợi nhuận gộp của Công ty giảm:
67.716 triệu đồng - 55.365*121,6%) = 392 triệu đồng.
67.716 triệu đồng - 67.324 triệu đồng =392 triệu đồng.
Nói cách khác để có một đồng doanh thu thuần trong năm 2007 phải bỏ ra một số chi phí ( Giá vốn hàng bán) lớn hơn lượng chi phí bỏ ra trong năm 2006.
Năm 2006
67.716
55.365
Năm 2007
<<sản phẩm trong kỳ
77.289
63.473
<
0.88
0,87
Chính do giá vốn của năm 2007 lớn hơn giá vốn của năm 2006 nên đã làm cho lợi nhuận của Công ty giảm 392 triệu đồng.
Về chi phí bán hàng, đây là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hóa. Qua bảng 2 ta thấy, giả định chi phí bán hàng tăng tương ứng với tỷ lệ tăng doanh thu thì chi phí bán hàng năm 2007 là 4.492 * 121,6% = 5.462 triệu đồng. Nhưng trên thực tế chi phí bán hàng của năm 2007 là 4.699 triệu đồng. Tăng 763 triệu đồng cho nên lợi nhuận của Công ty giảm 763 triệu đồng. Đây là một yếu kém trong quá trình quản lý chi phí bán hàng của Công ty.
Về chi phí quản lý doanh nghiệp, cũng giống như chi phí bán hàng, chi phí QLDN phát sinh sẽ làm giảm lợi nhuận của Công ty và ngược lại, doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm chi phí bao nhiêu thì càng làm tăng lợi nhuận bấy nhiêu.
Ta cũng giả định chi phí QLDN tăng tương ứng với tỷ lệ tăng doanh thu thì chi phí QLDN năm 2007 là 1.710 * 121,6% = 2.079 triệu đồng . Trên thực tế, chi phí QLDN trong năm 2007 là 2.813 triệu đồng giảm 734 triệu đồng. Do đó làm tăng lợi nhuận một lượng tương ứng là 734 triệu đồng. Đây là một dấu hiệu tốt của Công ty trong việc quản lý chi phí QLDN của Công ty.
Bảng 3: Phân tích chi phí trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
Đvt : Triệu VND
Yếu tố
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2006-2007
Chênh lệch
%
1.Doanh thu thuần
63.473
77.298
13.816
21,8
2. Giá vốn hàng bán
55.365
67.716
13.351
22,3
3. Chi phí bán hàng
4.492
4.699
207
4,6
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.710
2.813
1.103
64,5
5. Giá vốn hàng bán/DTT(%)
87.2
87,6
0,4
6. Chi phí bán hàng/DTT(%)
7,1
6,1
-0,1
7. Chi phí QLDN/DTT(%)
2,6
3,6
1
8.(CPBH+ CPQLDN)/DTT(%)
9,8
9,6
-0,2
9.(GVHB+CPBH+CPQLDN)/DTT(%)
96,9
97,3
0,4
(Nguồn: Trích : Bảng cân đối kế toán năm 2006-2007)
Tổng hợp về mặt quản lý ta thấy :
Chi phí kinh doanh (GVHB+CPBH+CPQLDN)/DTT hai năm đều chiếm tỉ trọng rất cao từ 96,9%đến 97,3% tăng 0,4% so với năm 2006 chi phí cao đã khiến cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Công ty giảm ,hoạt động kinh doanh của Công ty kém hiệu quả rõ rệt.
*Tình hình lợi nhuận của Công ty CP TM& Nhiệt điện Phúc Thịnh
Lợi nhuận của Công ty bao gồm lợi nhuân từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác trong đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận. Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2006 là 1.932 triệu đồng, đến năm 2007 là tăng lên 2.087 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 8%. Tỷ trọng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh trong tổng lợi nhuận năm 2006 là 98,6% trong khi năm 2007 là 98,75% và tỉ lệ tương ứng tăng 8% tương đương số tuyệt đối la 155 triệu đồng. Mặc dù lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh 2007 so với năm 2006 tăng 20% nhưng không tăng tương ứng với tốc độ tăng doanh thu 21,8%. Doanh thu thuần tăng cao nhưng lợi nhuận trước thuế tăng không đáng kể, nguyên nhân cơ bản là do tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của doanh thu, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng quá cao.
Qua bảng 4 ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế năm 2007 so với năm 2006 tăng 8% với số tuyệt đối là 155 triệu đồng. Tuy nhiên con số này chưa cho ta kết luận chính xác về khả năng cũng như hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Để phân tích, đánh giá tình hình lợi nhuận năm 2007, ta hãy xem xét các chỉ tiêu lợi nhuận tương đối, đó là các chỉ tiêu sinh lời:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần năm 2006 là 3,1 % và 2% tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì thu được 3,1 đồng lợi nhuận trước thuế và 2 đồng lợi nhuận sau thuế. Trong khi đó, tỷ suất lợi nhuận trước thuế,sau thuế trên doanh thu thuần năm 2007 là 2,7% và 1,9% giảm 0,4% và 0,1% so với năm 2006. Từ số liệu này cho phép ta khẳng định: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế năm 2005 kém hơn năm 2004, nguyên nhân cơ bản là giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhanh 22,3% và 64,5%.
Về tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh bình quân:
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số này có xu hướng giảm trong năm 2006 đạt 13% và 8,8% đến năm 2007 giảm xuống còn 10,2% và 7,4%. Điều này chứng tỏ năm 2007 Công ty đã sử dụng vốn kém hiệu quả hơn năm 2006.
Bảng 5: Một số tỷ suất lợi nhuận của Công ty CP TM&Nhiệt điện Phúc Thịnh
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007-2006
Chênh lệch
Tỷ lệ
%
1. Doanh thu thuần
63.473
77.298
13.816
21,8
2. Giá vốn hàng bán
55.365
67.716
13.351
22,3
3. Lợi nhuận trước thuế
1.932
2.087
155
8
4. Lợi nhuận sau thuế
1.314
1.503
189
14,4
5. Tổng vốn kinh doanh bình quân
14.897
20.345
5.448
36,5
6. Nguồn vốn CSH bình quân
3.885
5.016
1.131
29
7. Tỷ suất LN trước thuế/ DTT
3,1
2,7
-0,4
8. Tỷ suất LN sau thuế/ DTT
2
1,9
-0,1
9. Tỷ suất LN trước thuế/ Tổng vốn kinh doanh bình quân
13
10,2
-2,8
10. Tỷ suất LN sau thuế/ Tổng vốn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24753.doc