MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 10
1.1- VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 10
1.1.1. KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC CỦA LỢI NHUẬN: 10
1.1.1.1. KHÁI NIỆM LỢI NHUẬN: 10
1.1.1.2. NGUỒN GỐC CỦA LỢI NHUẬN: 11
1.1.2. VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 13
1.1.3. KẾT CẤU CỦA LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 16
1.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 18
1.2.1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP 18
1.2.1.1. LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 18
1.2.1.2. LỢI NHUẬN SAU THUẾ 19
1.2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP 19
1.2.2.1. DOANH LỢI TIÊU THỤ SẢN PHẨM 19
1.2.2.2. DOANH LỢI VỐN CHỦ SỞ HỮU 19
1.2.2.3. DOANH LỢI TÀI SẢN 20
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 20
1.3.1. NHÂN TỐ CHỦ QUAN 20
1.3.1.1. NHÂN TỐ CON NGƯỜI 21
1.3.1.2. KHẢ NĂNG VỀ VỐN 21
1.3.1.3. VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ 22
1.3.1.4. VIỆC TỔ CHỨC TIÊU THỤ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG 23
1.3.1.5. TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 25
1.3.2. NHÂN TỐ KHÁCH QUAN 26
1.3.2.1. QUAN HỆ CUNG CẦU HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG 26
1.3.2.2. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC 26
1.3.2.3 SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ TRỊ TIỀN TỆ 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY TNHH VINH OANH 28
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY. 28
2.1.1. LỊCH SỬ VÀ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN. 28
2.1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY: 29
2.1.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VÀ ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN THÍCH HỢP 30
2.1.4 QUY TRÌNH THANH TOÁN. 31
2.1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY: 32
2.2. THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY TNHH VINH OANH 34
2.2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 34
2.2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH VINH OANH 35
2.2.3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC 35
2.2.4. PHÕN TỚCH TỠNH HỠNH LợI NHUậN CủA CỤNG TY. 36
2.2.4.1. PHÕN TỚCH CHUNG TỠNH HỠNH THựC HIệN LợI NHUậN CủA CỤNG TY. 36
2.2.4.2. LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH VINH OANH. 45
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH VINH OANH 49
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. 49
2.3.1. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 50
2.3.1.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN 50
2.3.1.2. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN. 51
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY TNHH VINH OANH 53
3.1. ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU NĂM 2008 CỦA CÔNG TY: 53
3.1.1. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 53
3.1.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 54
3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY TNHH VINH OANH 54
3.2.1. ĐẨY MẠNH DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM 54
3.2.2. PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM 58
3.2.3. QUẢNG CÁO XÚC TIẾN BÁN HÀNG 59
3.2.4. CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ 59
3.2.5. VỀ DỊCH VỤ 60
3.2.6. GIẢM TỐI ĐA CHI PHÍ NGHIỆP VỤ KINH DOANH 60
3.2.7. NHẠY BÉN LINH HOẠT TRƯỚC NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC 61
3.2.8. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 61
3.3. KIẾN NGHỊ 65
3.3.1. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 65
3.3.2. KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN BAN NGÀNH CÓ LIÊN QUAN 65
KẾT LUẬN 66
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH Vinh Oanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh nghiệp. Khi giá trị đồng tiền trong nước thay đổi thì tỷ giá hối đoái giữa ngoại tệ với đồng đó sẽ biến động tăng hoặc giảm; và điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp, đặc biệt là đoanh nghiệp thương mại có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu tỷ giá hối đoái tăng thì lợi nhuận của nhà nhập khẩu lại giảm và ngược lại. Mặt khác, khi giá trị đồng tiền thay đổi dẫn đến khả năng phục vụ sản xuất kinh doanh của đồng vốn cũng thay đổi và nếu các nhà quản lý không chú ý tới việc bảo toàn phát triển vốn thì rất có thể đây là hiện tượng lãi giả lỗ thật.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY TNHH VINH OANH
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY.
2.1.1. Lịch sử và hình thành phát triển.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Vinh Oanh.Công ty TNHH Vinh Oanh được thành lập theo Quyết định số 01/QTVO, công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102001122 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 9 năm 2000.
Công ty đặt trụ sở giao dịch tại 303 đường Giải Phóng- Phường Phương Liệt- Q. Thanh Xuân- Hà Nội.
Vốn điều lệ : 1.999.000.000đ
Từ một Công ty non trẻ đến nay Công ty không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức của mình tìm tòi cho mình một hướng đi đúng đắn nhằm đạt được kết quả cao. Cùng với sự trưởng thành và phát triển của mình Công ty từng bước chuyển mình cho phù hợp với môi trường kinh doanh. Để theo kịp sự phát triển của nền kinh tế Công ty luôn tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh, từ đó đề ra các chính sách, chiến lược để đạt được lợi nhuận lớn nhất.
Sau nhiều năm củng cố và rút kinh nghiệm đến nay Công ty có một bộ máy lãnh đạo khá hoàn chỉnh có trình độ đại học với kinh nghiệm quản lý tốt.
Trong quá trình phát triển, Công ty luôn tìm nguồn hàng phù hợp để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu của xã hội đảm bảo tăng thu nhập cho người lao động tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt cũng như bao doanh nghiệp tư nhân khác Công ty chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các thành phần kinh tế khác nên cũng gặp rất nhiều khó khăn. Với sự quyết tâm vươn lên để tự khẳng định mình cùng với sự nỗ lực của của Ban Giám đốc và đội ngũ nhân viên còn trẻ năng động công ty đã thu được những kết quả đáng kể, các chỉ tiêu tổng doanh thu lương bình quân của nhân viên tăng lên rất nhiều
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Công ty TNHH Vinh Oanh là một công ty kinh doanh buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, dịch vụ thương mại, đại lý mua bán ký gửi hàng hoá, vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách, xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.
Do sở thích và nhu cầu của thị trường luôn luôn thay đổi đòi hỏi Công ty phải thường xuyên tổ chức nghiên cứu thị trường nâng cao chất lượng kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trường.
Xây dựng tổ chức tốt công tác kinh doanh cung ứng mở rộng phạm vi tiêu thụ, tìm thêm nguồn hàng mới thích hợp, quản lý khai thác và sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả nhằm đảm bảo và phát triển nguồn vốn cho Công ty.
Công ty luôn hoạt động theo đúng phát luật thực hiện và tuân thủ các chế độ nguyên tắc quản lý của Nhà nước ban hành, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.
Năm 1994 công ty chỉ có một trụ sở tại 303 đường Giải Phóng-phường Phương Liệt- Q. Thanh Xuân- Tp Hà Nội. Kho hàng tại Tứ Kỳ. Đến năm 2000 công ty đã mở thêm chi nhánh tại Cụm công nghiệp đa nghề Đình Bảng- Từ Sơn- Bắc Ninh.
Với mục tiêu chất lượng và giá cả công ty luôn tìm kiếm thị trường, cải tiến chất lượng mẫu mã hàng hoá phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng.
Các sản phẩm chủ yếu của công ty:
Hàng tiêu dùng
Vật liệu xây dựng: gương kính xây dựng
Vận chuyển
Trang trí nội thất: gương cao cấp.
2.1.3 Lựa chọn phương thức và điều kiện thanh toán thích hợp
Với đặc thu của công ty là hàng thiết bị viễn thông và xe găn máy nên nhập khẩu là chủ yếu. Vì vậy công ty lựa chọn bên bán sao cho việc nhập hàng được nhanh chóng và thanh toán thuận tiện lợi.
Tuy thuộc vào quy mô của hợp đồng ngoại thương mà hợp đồng nhập khẩu có thể được thanh toán bằng điện chuyển tiền T/T(. ……….) trả trước hoặc sau khi nhận hàng, thưu ítn dụgn không huỷ ngay (irerocable L/C) trả tiền ngay hoặc trả chậm sau 30 ngày, 60 ngày hay, 90 ngày.
Vơi các lô hàng lớn hoặc với khách hàng lần đầu giao dịch, công ty FPT thường thanh toán bằng L/C không huỷ ngang mở qua Việt Combank và luôn cố gắng đàm phán với các nhà cung cấp chấp nhận phương thức thanh toán trả chậm. đối với các nhà cung cấp mà công ty thường xuyên đặt hàng thì chấp nhận trả chậm 60 ngày. với một số hàng đặt hàng ít thường xuyên hơn thì họ chỉ chấp nhận dùng phương thức trả chậm 30 ngày.
Trong các hợp đồng thanh toán hàng nhập khẩu, công ty phaỉ chú trọng đến các điều kiện về tiền tệ, thời gian thanh toán, phương thức thanh toán và ngân hàng mở, ngần hàng bên bán. Bởi những điều kiện này ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch thanh toán của công ty cho nên công ty thường sử dụng 2 phương thức thanh toán T/T và L/C, bởi do những đặc tính ưu việt của 2 phương thức này và chúng cũng phù hợp với khả năng thanh toán của công ty.
Ngoài các điêu khoản chủ yếu của hợp đồng giao dịch như chủng loại hàng hoá, mẫu mã, tiêu chuẩn đóng gói, giá FOB hay CIF … Công ty luôn chọn cách thanh toán với đồng tiền mạnh ít chịu ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái mà chủ yuêú là thanh toán bằng đồng USD. Trong suốt thời gain dài trước năm 1997 việt nam áp dụng khác chính sách tỷ giá hối đoái ổn định giữa VNĐ và USD, kiền chế lạm phát, ổn định sức mua của dân cư, tạo môi trường làm ăn thuận lợi và đặc biệt là mở rộng thị trường hàng điện tử viễn thông.
Vấn đề L/C trả chậm liên quan đến tín dụng vốn không tạo điều kiện cho công ty bán xong mới trả tiền. Tuy nhiên do quy định của ngân hàng ngoại thương việt nam phải ký quỹ (Deposit) đối với các loại L/C trả chậm để làm hạn chế nhiều đến công việc kinh doanh của công ty
Thông thường tỷ lệ ký quỹ là 30% của toàn bộ giá trị L/C.
Ngược lại đối với số lượng hàng có giá trị nhỏ, nhập hàng đơn lẻ công ty thường thanh toán bằng điện chuyển tiền T?T.
Thanh toán bằng L/C không huỷ ngang đảm bảo quyền lợi cho công ty và khi gặp điều không may còn có cơ sở để kiện tụng, xem xét các vấn đề liên quan.
Để cho qúa trình thanh toán hàng nhập khẩu diễn ra một cách nhịp nhàng thuận tiện thì các khẩu đầu tiên như đàm phán, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng của công ty theo đúng nguyên tắc, đúng quy định pháp luật và tiết kiệm chi phí nhất.
2.1.4 Quy trình thanh toán.
Thanh toán bằng điện chuyển tiền T/T (Telegraphic Transfer) sau khi công ty ký kết hợp đồng ngoại thương với các đối tác nước ngoài để nhập khẩu máy móc hoặc và khi nhận được hàng hoá thì công ty sẽ yêu cầu ngân hàng trả tiền cho bên bán bằng điện chuyển tiền.
Đây là phương thức thanh toán phổ biến áp dụng cho các hợp đồng có giá trị nhỏ từ vai chục ngàn USD mỹ trở xuống chủ yếu là chuyển tiền sau khi nhận hàng tạo điều kiện phần nào về vốn kinh doanh cho công ty.
Thanh toán bằng T/T trước cũng được áp dụng ở công ty trong những trường hợp kinh doanh với bạn hàng mới hoặc khi công ty cần gấp hàng để bán trong nước và phục vụ các dự án.
Thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of Credit – L/c0
Nghiệp vụ thanh toán bằng thư tín dụng được áp dụng phổ biến ở nước ta, đây là một hoạt động không thể thiếu được trong thanh toán xuất nhập khẩu. Thanh toán bằng thư tin dụng có nhiều ưu điểm phù hợp với các công ty ở việt nam.
Quy trình thanh toán bằng L/C rất phức tạp đòi hỏi cán bộ quản lý công tác này cần tuân theo quy định của hệ thông ngân hàng ngoại thương việt nam và tổ chức thanh toán quốc tế.
Khi mở L/C, công ty mở L/c không huỷ ngang cho phép xuất trình chứng từ trong vòng 21 ngày kể từ ngày giao hàng cuối cùng tại ngân hàng của người bán tức ngân hàng thông báo. Công ty thương mở L/c tại việt Combank với số tiền ký quỹ mở L/c là 30% giá trị hộ người nhập khẩu mà bao gồm những hoạt động khác nhau để đảm bảo hoạt động thanh toán diễn ra theo đúng quy định.
2.1.5. Cơ cấu tổ chức của Công ty:
Được thể hiện qua sơ đồ dưới đây
Sơ đồ bộ máy quản lý ở Công ty TNHH Vinh Oanh.
Giám đốc
Phòng Kế toán
Phó giám đốc 2
Phó giám đốc 1
Phòng SXKT
Tổ bảo vệ
Phòng
HC LĐ TL
Tổ sơn
Tổ sửa chữa
Phân xưởng
Phân xưởng hoàn thiện
Phòng KH - VT
Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất, hệ thống quản lý của Nhà máy được tổ chức theo kiểu phân cấp (trực tuyến)
Đứng đầu là Giám đốc: Là người đứng đầu Nhà máy, chịu trách nhiệm về mọi mặt sản xuất kinh doanh của Nhà máy, ngoài ra Giám đốc còn trực tiếp phụ trách phòng kế toán tài vụ và một bộ phận phòng tổ chức, phòng kế hoạch. Giúp việc cho Giám đốc là hai phó giám đốc : Phó giám đốc phụ trách hậu cần, vật tư, nội chính và Phó giám đốc sản xuất kinh doanh, kỹ thuật.
- Phòng sản xuất kỹ thuật điều độ : Căn cứ vào năng lực, trình độ của CBCNV, trang thiết bị sản xuất; căn cứ vào khối lượng gương để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, phân bổ nhiệm vụ sản xuất cho các phân xưởng triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức điều độ sản xuất. Tiến hành kiểm tra, giám sát kỹ thuật sản xuất, kiểm tra chất lượng tối ưu giảm mọi thiệt hại do sản phẩm hỏng gây nên và tận dụng triệt để phế liệu.
- Phòng kế toán tài vụ : Tính toán ghi chép, phản ánh chính xác toàn diện, liên tục các hoạt động kinh tế của Nhà máy. Thông qua việc tính toán ghi chép để kiểm tra sự vận động của tài sản, việc dự trữ nguyên vật liệu, thanh toán lợi nhuận…
- Phòng kế hoạch vật tư : Có nhiệm vụ dự toán chi phí vật tư, cung ứng bảo quản, cấp phát vật tư.
- Phòng hành chính – lao động – tiền lương : Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và biên chế lao động hàng năm và từng thời kỳ theo phương án sản xuất kinh doanh của Nhà máy, đồng thời giải quyết việc làm, chế độ khen thưởng và ban chấp hành công đoàn, báo cáo tình hình thực hiện công tác lao động tiền lương trong nhà máy.
2.2. THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN Ở CÔNG TY TNHH VINH OANH
2.2.1. Tổng quan về tình hình tài chính
Công ty TNHH Vinh Oanh là một doanh nghiệp vừa và nhỏ hạch toán độc lập.Do vậy công ty không có bộ phận chuyên trách về tài chính mà phòng kế toán tổ chức thực hiện kiêm nhiệm của công tác kế toán tài chính. Với tư cách là phòng tham mưu giúp việc, hàng tháng, hàng quý Phòng kế toán lập các bản báo cáo tình hình tài chính của doanh nghiệp trình lên Ban Giám đốc để trên cơ sở báo cáo Ban Giám đốc đề ra các quyết định phù hợp.
2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Vinh Oanh
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
ĐVT: 1000 đ
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tổng doanh thu
39452
45352
59693
Các khoản giảm trừ
0
0
0
Doanh thu thuần
39452
45352
59693
Giá vốn hàng bán
37436
43186
56806
Lợi nhuận gộp
2016
2166
2887
Chi phí quản lý
978
1100
1214
Chi phí bán hàng
884
810
864
Lợi nhuận trước thuế
154
256
809
Nộp ngân sách Nhà nước
43.12
71.68
226.52
( Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Vinh Oanh năm 2005-2007)
2.2.3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Nhìn vào bảng trên ta thấy thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước của công ty trong hai năm qua đều tăng, công ty luôn luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ thuế và các khoản đối với nhà nước, các địa phương nơi công ty tham gia công tác. Cụ thể tổng các khoản thuế mà công ty đã nộp cho nhà nước hai năm 2005 và 2006 đều tăng vượt chỉ tiêu.
2.2.4. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty.
Phân tích chung là sự đánh giá sự biến động tài sản của toàn công ty giữa kỳ phân tích với kỳ trước nhằm thấy được khái quát tình hình lợi nhuận và nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
Để việc phân tích có hiệu quả thì khi ta phân tích ta tính ra và so sánh mức và tỉ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng chỉ tiêu, đồng thời so sánh sự biến động từng chỉ tiêu với doanh thu thuần.
Căn cứ vào báo cáo quyết toán hàng năm 2005, 2006, 2007.
Như phần lý luận đã trình bày lợi nhuận của doanh nghiệp được cấu thành bởi bộ phận.
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận hoạt động đầu tư tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động bất thường.
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp bằng tổng lợi nhuận trước thuế của ba bộ phận trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp.
2.2.4.1. Phân tích chung tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty.
Lợi nhuận thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh tăng không ngừng qua các năm và năm sau lớn hơn năm trước.
Để hiểu được quá trình sản xuất của nhà máy, ta có thể tham khảo các số liệu trong bảng sau:
Bảng 2: Sản lượng sản xuất của nhà máy sản xuất gương
qua các năm 2005, 2006, 2007
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
2005
2006
2007
T. đối
%
T. đối
%
Tổng Sản lượng
Tấm
20500
57365
70865
36,865
180
13500
23.5351
Trong đó:
- gương tráng bạc
Tấm
0
45265
55265
45,265
10000
22.092
- gươngtráng nhôm
Tấm
20500
12100
15600
-8,400
-41
3500
28.925
(Nguån tõ b¸o c¸o nhËp-xuÊt-tån cña C«ng ty TNHH Vinh Oanh
n¨m 2005-2007)
Nh×n vµo b¶ng sè liÖu ph¶n ¸nh t×nh h×nh s¶n xuÊt trªn cña nhµ m¸y ta thÊy:
- Tæng s¶n lîng g¬ng n¨m 2006 so víi n¨m 2005 t¨ng. Lîng t¨ng nµy lµ do trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt g¬ng cã mét sè thay ®æi vÒ néi dung do nhµ m¸y nhËp m¸y mãc vµ nguyªn vËt liÖu ch¹y ®ñ hÕt c«ng suÊt cña m¸y.
Trong ®ã s¶n lîng g¬ng tr¸ng b¹c n¨m 2006 so víi n¨m 2005 t¨ng tuyÖt ®èi v× nhµ m¸y b¾t ®Çu ®i vµo s¶n xuÊt g¬ng tr¸ng b¹c tõ n¨m 2006.
- Bíc sang n¨m 2007 trªn ®µ s¶n xuÊt ®ã nhµ m¸y s¶n xuÊt víi sè lîng lín nªn tæng s¶n lîng g¬ng t¨ng.
Nh×n chung t×nh h×nh s¶n xuÊt n¨m 2007 lµ t¬ng ®èi tèt. ViÖc s¶n lîng cña nhµ m¸y n¨m 2007 t¨ng lªn so víi n¨m 2006 thÓ hiÖn nhµ m¸y vÉn gi÷ ®îc nh÷ng kh¸ch hµng truyÒn thèng, ®ång thêi do chÊt lîng tèt vµ gi¸ c¶ hîp lý nªn kh¸ch hµng ®Æt in nhiÒu h¬n vµ ®· xuÊt hiÖn mét sè kh¸ch hµng míi.
Hµng n¨m, c¨n cø vµo c¸c chØ tiªu, kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra, nhµ m¸y tiÕn hµnh mua c¸c lo¹i nguyªn vËt liÖu ®Çu vµo phôc vô s¶n xuÊt. Nguyªn vËt liÖu mua vµo chñ yÕu cña nhµ m¸y lµ kÝnh vµ mét sè vËt t tæng hîp kh¸c. §Ó n¾m ®îc ho¹t ®éng nµy ta xem xÐt ë b¶ng sau:
B¶ng 3: T×nh h×nh mua vµo qua c¸c n¨m 2005, 2006, 2007.
§¬n vÞ: TriÖu ®ång
ChØ tiªu
2005
2006
2007
Chªnh lÖch
2006/2005
Chªnh lÖch 2007/2006
T.Đối
Tỷ lệ %
T.Đối
Tỷ lệ %
Tổng trị giá
28204
40064
60261
11,860
42
20197
50.412
Trong đó:
- kính
25452
36489
52365
11,037
43
15876
43.509
- Vật tư khác
2752
3575
7896
823
30
4321
120.8671
(Nguồn từ báo cáo nhập-xuất-tồn của Công ty TNHH Vinh Oanh năm 2005-2007)
Qua bảng trên ta thấy rằng: Nhìn chung tổng trị giá mua vào qua các năm đều có xu hướng tăng lên, năm 2006 tăng hơn năm 2005. Năm 2007 tăng thêm so với năm 2006.
Nhìn chung tình hình mua vào của Nhà máy hàng năm tăng lên là do giá cả của các loại nguyên vật liệu này tăng hơn năm trước đồng thời do sản lượng cũng tăng thêm hàng năm nên Nhà máy phải mua thêm các nguyên vật liệu này để phục vụ sản xuất. Với tình hình hiện tại thì mức tăng là hợp lý.
Ở Công ty TNHH Vinh Oanh thì các sản phẩm bán ra của Nhà máy chủ yếu kính xây dựng các loại gương tráng bạc tráng nhôm.. và các sản phẩm sau kính… trong các năm 2005, 2006, 2007, tình hình bán ra của Nhà máy được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4: Tình hình bán ra của Nhà máy qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
T.Đối
Tỷ lệ %
T.Đối
Tỷ lệ %
Tổng trị giá
19800
47363
60167
27,563
139
12804
27.034
Trong đó:
0
0
- Gương tráng bạc
0
35278
45267
35,278
9989
28.315
- Sản phẩm khác
19800
12085
14900
-7,715
-39
2815
23.294
( Nguồn báo cáo tài chính của Công ty TNHH Vinh Oanh năm 2005-2007)
Với các số liệu phân tích ở bảng trên cho thấy tình hình bán ra của Nhà máy không được ổn định, tổng trị giá bán ra lên xuống thất thường. Cụ thể:
- Năm 2006, tổng trị giá bán ra tăng hơn năm 2005.
- Năm 2007, tổng trị giá bán ra lại tăng lên đáng kể so với năm 2006.
Qua đây chứng tỏ rằng Nhà máy nhận được nhiều hơn các hợp đồng sản xuất gương. Nếu Nhà máy có những quan tâm, đầu tư đúng mức vào lĩnh vực này thì trong những năm tới đây là nguồn thu đáng kể của Nhà máy.
*Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .
Là một doanh nghiệp có quy mô vừa phải, cơ cấu quản lý gọn nhẹ, với các dây chuyền sản xuất hiện đại, tự động hoá cao nên biện chế lao động của Công ty TNHH Vinh Oanh có số lượng tương đối phù hợp. Tính đến cuối năm 2007 tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy là 57 người. Trong đó:
Số công nhân chuyên nghiệp : 20 người, chiếm 35.09%
Số công nhân bậc cao : 12 người, chiếm 21,05%
Số CBCNV quản lý chuyên môn, nghiệp vụ : 8 người, chiếm 14.04%
Số công nhân đã tốt nghiệp đại học : 20 người, chiếm 35.08%
Số nhân viên nữ : 15 người, chiếm 26.31%
Số nhân viên nam : 42 người, chiếm 73.68%
Ngoài ra còn một số lao động làm theo hợp đồng công nhật, số lượng tăng giảm phụ thuộc thời vụ, thường là giảm vào đầu năm, tăng vào cuối năm khi lượng công việc nhiều lên.
Nhìn chung cơ cấu lao động của nhà máy là tương đối hợp lý. Số lượng nhân viên đã qua đại học và công nhân bậc cao chiếm một tỷ lệ lớn ( hơn 30%) chứng tỏ nhà máy quan tâm đến việc đầu tư chất xám trong tuyển dụng nhân sự. Đây là một thế mạnh của nhà máy.
*Tổ chức - quản lý lao động của nhà máy:
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc phân công lao động phù hợp với tình hình thực tế là một yếu tố rất quan trọng đảm bảo cho qúa trình sản xuất đạt hiệu quả cao.
Ở Công ty TNHH Vinh Oanh tuỳ vào tính chất công việc, tuỳ vào từng giai đoạn sản xuất cụ thể mà nhà máy phân công lao động phù hợp. Ngoài những hợp đồng lao động ngắn hạn mang tính chất thời vụ khi có nhiều hợp đồng thì tất cả lao động biên chế của nhà máy ( Trừ cán bộ quản lý gián tiếp) còn những công nhân lao động trực tiếp đều làm theo ca kíp. Ca sáng bắt đầu từ 6h sáng đến 14h chiều, ca chiều từ 14h chiều đến 22h đêm. Cán bộ công nhân viên đều được nghỉ 2 ngày trong tuần theo đúng chế độ của luật lao động mà nhà nước đã ban hành. Ngoài ra vào các ngày lễ, tết thì CBCNV cũng được nghỉ vẫn được hưởng lương.
Trong nhà máy, chủ yếu lãnh đạo quản lý lao động theo phong cách dân chủ, bình đẳng. Cán bộ và công nhân viên có thái độ chan hào, tình cảm với nhau điều đó giúp nhà máy phát huy hết khả năng sáng tạo của mọi người, khuyến khích động viên họ cống hiến hết mình cho nhà máy.
* Năng suất lao động của CBCNV
Công ty TNHH Vinh Oanh hiện nay có tổng số 65 lao động trong tất cả các cơ cấu. Tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau mà tổng số lao động bình quân trong các năm có sự tăng giảm khác nhau.
Năm 2005: Số lao động bình quân là 45 người
Năm 2006: Số lao động bình quân là 51 người
Năm 2007: Số lao động bình quân là 57 người
Để xem xét đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của nhà máy, ta hãy xem năng suất lao động của CBCNV nhà máy theo các năm.
S Doanh thu
Tính theo doanh thu thì NSLĐ bình quân/năm =
SLao động bình quân
Bảng 5: Năng suất lao động bình quân của nhà máy năm 2005, 2006, 2007
( tính theo doanh thu)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2005
2006
2007
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
T. ®èi
%
T. đối
%
å Doanh thu
Triệu
đồng
39452
45352
59693
5,900
15
14341
31.6
Số lao động bình quân/ năm
Người
45
51
57
6
13
6
11.8
NSLĐ bình quân 1 người/ tháng
Triệu đồng
876.711
889.25
1047.25
13
1
158
17.8
( Nguồn sổ theo dõi tiền lương, sổ doanh thu 2005,2006,2007 của Công ty TNHH Vinh Oanh)
Theo bảng đánh giá tình hình năng suất lao động của CBCNV trong nhà máy ta thấy rằng:
- Năm 2006, tuy doanh thu có tăng so với năm 2005, NSLĐ bình quân 1 người, 1 tháng năm 2006 cũng tăng lên. Nguyên nhân tăng là do năm 2006 doanh thu chỉ trả thêm cho 5 người và với số người còn lại nhà máy phân công lao động hợp lý nên năng suất lao động bình quân tăng lên.
- Sang năm 2007 thì doanh thu so với năm 2006 tăng. Mặt khác số lao động bình quân cũng tăng hơn năm 2006 là 6 người. Trừ hai yếu tố này làm cho NSLĐ bình quân 1 người 1 tháng của năm 2007 tăng hơn năm 2006. Đây chứng tỏ rằng sự phân công lao động của nhà máy rất hợp lý, hiệu quả.
Nhìn chung tình hình sử dụng lao động của nhà máy càng ngày càng tốt hơn.
* Tiền lương - tiền thưởng của CBCNV trong nhà máy.
- Là một đơn vị sản xuất kinh doanh, nhà máy có hai lực lượng lao động chính là trực tiếp và gián tiếp. Trong hình thức trả lương cho CBCNV, nhà máy thường áp dụng hai hình thức trả lương là: trả lương theo thời gian cho lực lượng lao động gián tiếp và trả lương theo sản phẩm đối với CBCNV lao động trực tiếp.
- Để nắm được tình hình tiền lương - thu nhập của CBCNV trong nhà máy, ta xem xét bảng sau:
Bảng 6: Tình hình thu nhập của CBCNV trong nhà máy
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2005
2006
2007
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
T. đối
%
T. đối
%
Tổng quỹ lương
Triệu đồng
460
790.4
1269.8
330
72
479.4
60.65
Tiền thưởng
Triệu đồng
28
56
107
28
100
51
91.07
Lao động bình quân 1 năm
Người
45
51
57
6
13
6
11.76
Thu nhập bình quân 1 người/ tháng
Triệu đồng
0.8
1.2
1.7
0
50
0.5
41.67
( Nguồn sổ theo dõi tiền lương 2005,2006,2007
của Công ty TNHH Vinh Oanh)
Theo bảng phân tích tình hình thu nhập của CBCNV trong nhà máy ta thấy rằng:
- Quỹ lương năm 2005. 2006, 2007 liên tục tăng.
- Tiền thưởng qua các năm liên tục tăng. Điều này chứng tỏ nhà máy luôn có chế độ khen thưởng, khuyến khích CBCNV có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Về thu nhập bình quân 1 người 1 tháng qua các năm liên tục tăng. Nguyên nhân tăng là do: thứ nhất số lao động bình quân năm 2007 tăng lên 6 người so với năm 2006, thứ hai là do doanh thu tăng lên nhà máy trả tăng thêm lương cho CBCNV.Điều này là hợp lý, phù hợp với tình hình của nhà máy.
Để đánh giá, phân tích tình hình vốn và nguồn vốn của nhà máy ta hãy tham khảo tình hình tài chính của nhà máy qua các năm ở bảng sau:
Bảng 7: Tình hình tài chính của nhà máy
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch 2006/2005
Chênh lệch 2007/2006
2005
2006
2007
T. đối
%
T. đối
%
Tổng tài sản:
12390
14351
12942
1,961
16
-1409
-9.81813
- TSLĐ
5016
5301
4054
285
6
-1247
-23.5239
+Tiền mặt
38
212
1262
174
458
1050
495.283
+ Các khoản phải thu
649
460
-20
-189
-29
-480
-104.348
+ Hàng tồn kho
4329
4591
2674
262
6
-1917
-41.7556
+TSLĐ khác
38
138
38
100
263.1579
- TSCĐ
989
9051
8888
8,062
815
-163
-1.80091
Tổng nguồn vốn:
12390
14351
12942
1,961
16
-1409
-9.81813
+ Nợ phải trả
11064
10686
7300
-378
-3
-3386
-31.6863
Nợ ngắn hạn
6524
3850
1000
-2,674
-41
-2850
-74.026
+ Vốn chủ sở hữu
1700
3666
5642
1,966
116
1976
53.90071
( Nguồn báo cáo tài chính 2005,2006,2007của Công ty TNHH Vinh Oanh)
*Vốn và cơ cấu của nhà máy:
Qua các số liệu ở bảng 4 ta nhận thấy rằng: Tổng tài sản và nguồn vốn liên tục tăng qua các năm. Cụ thể:
So với năm 2005, tài sản và nguồn vốn năm 2006 tăng lên.
Năm 2007, Tổng tài sản và nguồn vốn giảm đi so với năm 2006.
Sự tăng lên liên tục của tài sản và nguồn vốn của nhà máy chủ yếu do tăng tài sản lưu động với tốc độ khá cao. Năm 2006 so với năm 2005 tăng. Năm 2007 so với năm 2006 liên tục tăng, trong đó lượng tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho... đều tăng theo các năm với tỷ lệ tương đối cao. Điều này cho thấy nhà máy đang trong tình trạng ứ đọng vốn và bị chiếm dụng vốn.
Về cơ cấu tài sản qua các số liệu ta thấy: Trong tổng tài sản thì tài sản cố định ở các năm đều chiếm tỷ trọng lớn.
Qua đây ta thấy rằng về cơ bản thì TSCĐ của nhà máy đầu tư dây truyền sản xuất hiện đại nên không phải đầu tư gì thêm, và trị giá TSCĐ đã được khấu hao dần theo các năm nên giá trị TSCĐ giảm dần . Tuy nhiên đây cũng là một khó khăn cho nhà máy khi đến thời kỳ phải mua sắm, chuyển đổi TSCĐ mới thay thế TSCĐ cũ.
* Về nguồn vốn của nhà máy:
Trong nguồn vốn của nhà máy, cũng theo phân tích ở bảng 4 ta thấy rằng: nguồn vốn của nhà máy đều tăng qua các năm trong đó:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2006 so với năm 2005 tăng. Năm 2007 so với năm 2006 lại giảm đi. Nguyên nhân giảm vốn chủ sở hữu này là do năm 2007, nguyên vật liệu đầu vào giá cao, tiền công xuống thấp nên nhà máy không tăng thêm vốn chủ sở hữu do lợi nhuận thu được không cao.
Về nguồn vốn vay: Năm 2006 tăng so với năm 2005. trong đó nguồn vốn vay từ khoản nợ ngắn hạn là tăng lên nhiều nhất. Đây cũng là một điều dễ hiểu bởi khi giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, tiền công sản xuất thấp để tăng doanh thu thì nhà máy phải cần vốn để sản xuất kinh doanh, tăng thêm sản lượng để bù vào giá nguyên vật liệu và tiền công.
2.2.4.2. Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Vinh Oanh.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp có điều kiện để phát huy hết khả năng thế mạnh của mình. Trong bối cảnh ấy, Công ty TNHH Vinh Oanh cũng chuyển biến theo để đáp ứng với tình hình mới. Phải nói rằng so với trước đây thì ngày nay Công
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24749.doc