Luận văn Giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại văn phòng công ty Giao nhận kho vận ngoại thương ở Hà Nội

MỤC LỤC

 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ DNNN 3

1.1. Doanh nghiệp Nhà nước: 3

1.1.1. Khái niệm DNNN: 3

1.1.2. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế: 3

1.1.3. Vai trò chủ đạo của DNNN đi về đâu? 5

1.2. CPH DNNN: 8

1.2.1. Khái niệm CPH DNNN: 8

1.2.2. Bản chất của CPH DNNN: 9

1.2.3. Tác động của CPH DNNN: 13

1.3. Các hình thức và quy trình CPH DNNN: 16

1.3.1. Các hình thức CPH DNNN: 16

1.3.2. Quy trình tiến hành CPH: 16

1.4. Quá trình CPH DNNN ở Việt Nam: 25

1.4.1. Những kết quả chủ yếu đạt được từ CPH DNNN: 25

1.4.2. Những tồn tại, hạn chế của quá trình CPH DNNN: 30

1.5. Nhân tố ảnh hưởng tới tiến trình CPH DNNN: 34

1.5.1. Nhân tố chủ quan: 34

1.5.2. Nhân tố khách quan: 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DNNN TẠI CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG VIETRANS 39

2.1. Giới thiệu chung về công ty Giao nhận kho vận ngoại thương VIETRANS 39

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty VIETRANS: 39

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nguồn lực của công ty VIETRANS : 44

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 48

2.1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: 50

2.1.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2006 đến 2008 52

2.2. Thực trạng quá trình CPH DNNN tại công ty VIETRANS: 59

2.2.1. Quy trình CPH DNNN tại công ty VIETRANS: 59

2.2.2. Đánh giá chung về quả trình CPH DNNN tại công ty VIETRANS: 65

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỨC ĐẨY QUÁ TRÍNH CPH DNNN TẠI VĂN PHÒNG CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG VIETRANS Ở HÀ NỘI 70

3.1. Định hướng, kế hoạch sắp xếp, đổi mới DNNN của Chính phủ và Bộ công thương: 70

3.1.1. Định hướng, kế hoạch sắp xếp, đổi mới DNNN của Chính phủ: 70

3.1.2. Kế hoạch đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thuộc Bộ thương mại. 74

3.2. Giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa DNNN tại văn phòng công ty Giao nhận kho vận ngoại thương ở Hà nội: 78

3.2.1. Quán triệt tư tưởng, chủ trương cổ phần hóa cho cả ban lãnh đạo lẫn cán bộ công nhân viên trong văn phòng công ty: 78

3.2.2. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hóa và giải quyết những tồn đọng về mặt tài chính: 79

3.2.3. Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho tổ chức và hoạt động của công ty sau cổ phần hóa: 81

3.3. Một số kiến nghị: 82

3.3.1. Đối với Bộ công thương: 82

3.3.2. Đối với Chính phủ: 83

3.3.3. Đối với các cơ quan chức năng có liên quan khác: 88

KẾT LUẬN 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

 

 

doc94 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tại văn phòng công ty Giao nhận kho vận ngoại thương ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u sửa đổi bổ sung song vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là trong việc xác định giá trị tài sản vô hình như lợi thế kinh doanh, giá trị thương hiệu, giá trị quyền sử dụng đất; phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp chủ yếu là phương pháp tài sản chứ không phải là phương pháp dòng tiền chiết khấu nên thiếu chính xác. Thứ ba, vai trò của các nhà đầu tư chiến lược. Các DNNN thực hiện cổ phần hóa gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược, đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ lại càng khó. Một mặt do thiếu chính sách khuyến khích từ phía cơ quan quản lý, một mặt các doanh nghiệp cổ phần hóa không đủ điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Thứ tư, các chính sách của Đảng và Nhà nước hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến cổ phần hóa như việc giải quyết lao động đôi dư, chi phí cho đào tạo lại lao động, chi phí cổ phần hóa, chính sách sau cổ phần hóa … Sự quan tâm đúng mức và phù hợp của các chính sách này sẽ tạo động lực cho quá trình cổ phần hóa diễn ra trôi chảy và nhanh chóng. Thứ năm, sự phát triển của thị thường tài chính đặc biệt là TTCK. TTCK là thị trường đầu ra của quá trình cổ phần hóa do đó một TTCK phát triển ổn định và lành mạnh là điều kiện để các DNNN cổ phần hóa thu hút vốn từ bên ngoài cho đầu tư phát triển. Ngược lại nếu TTCK giảm sút, không ổn định sẽ gây tâm lý e ngại từ cả phía nhà phát hành và nhà đầu tư do đó tiến trình cổ phần hóa cũng bị chậm lại. Thực tế TTCK Việt Nam thời gian qua đã chứng minh tác động của nó tới tiền trình cổ phần hóa DNNN. Cuối cùng là sự phát triển và trình độ của các công ty kiểm toán, công ty tư vấn cổ phần hóa. Những tổ chức kiểm toán và tư vấn có trình độ cao và có kinh nghiệm sẽ thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp cũng như các khâu trong quy trính cổ phần hóa một cách chính xác,nhanh chóng và chuyên nghiệp tạo niềm tin cho cả Nhà nước, doanh nghiệp và nhà đầu tư. Điều này tất nhiên sẽ thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DNNN TẠI CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG VIETRANS 2.1. Giới thiệu chung về công ty Giao nhận kho vận ngoại thương VIETRANS 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty VIETRANS: Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ công thương, hoạt động theo chế độ kinh tế tự chủ tài chính. Tiền thân của Công ty là Cục kho vận kiêm Tổng Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương- đây là tổ chức giao nhận đầu tiên ở Việt Nam được thành lập theo quyết định số 554/BNT ngày 13/08/1970 của Bộ Thương mại. Hiện nay tên chính thức của Công ty là “Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương”, tên tiếng Anh là Viet Nam Foreign Trade Forwarding And Warehousing Corporation. Tên giao dịch đối ngoại viết tắt là VIETRANS được thành lập theo quyết định số 337/TM/TCCB ngày 31/03/1993 của Bộ Thương Mại. Ngành nghề kinh doanh chính của Vietrans : * Kinh doanh XNK (Theo ngành nghề đăng ký kinh doanh). * Kinh doanh kho và kho ngoại quan. * Đại lý tàu biển và đại lý hàng hoá hàng không tại các cảng biển và sân bay quốc tế của Việt Nam. * Cung cấp dịch vụ Logistic, giao nhận, vận chuyển đa phương thức đối với hàng hoá XNK; Hàng công trình; Hàng quá cảnh, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất; Hàng triển lãm; Hàng ngoại giao, hành lý cá nhân; Hàng nguyên container và hàng thu gom chia lẻ. * Các loại dịch vụ kinh doanh khác như: Dịch vụ thủ tục hải quan; Dịch vụ chuyển phát nhanh; Dịch vụ xây dựng, dịch vụ cho thuê văn phòng Công ty đặt trụ sở chính tại Hà Nội, có các chi nhánh đại diện tại một sồ đầu mối giao thông vận tải quan trọng trong và ngoài nước. · Địa chỉ giao dịch: 13 Lý Nam Đế - Hà Nội · Điện thoại : 04.38457801 – 04.3844913 · Telex : 411505VTRSVT · Fax : 844255829 · Tài khoản tiền Việt Nam: 300.310.000.014 · Tài khoản ngoại tệ: 220.130.370.014 Lịch sử hình thành và phát triển của VIETRANS gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của ngành ngoại thương qua các giai đoạn và đã trở thành mạng lưới trên toàn quốc. * Từ năm 1978-1987: Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nhiệm vụ giao nhận của VIETRANS lúc này vừa là đảm bảo cho sản xuất vừa đảm bảo cung ứng cho tiền tuyến. Các cán bộ ngày đêm bám cảng và sân ga để kịp thời giao nhận hàng hoá đặc biệt là hàng viện trợ. Ngày 24/4/1976 Bộ Ngoại Thương quyết định đổi tên Cục kho vận kiêm tổng công ty giao nhận ngoại thương thành tổng công ty giao nhận kho vận ngoại thương có trụ sở đóng tại Hà Nội và các đơn vị trực thuộc, đó là các công ty giao nhận kho vận ngoại thương đòng tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, ban giao nhận Bến Thuỷ, các tạm giao nhận liên vận quốc tế. Thời kỳ này VIETRANS là đơn vị duy nhất hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, được Nhà Nước đầu tư vốn xây dựng hệ thồng kho bãi rộng khắp hầu hết các cảng và sân ga. Thế độc quyền trong thời ký bao cấp làm cho thương hiệu VIETRANS trở thành địa chỉ tin cậy cho các đối tác trong và ngoài nước, đây cũng là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của VIETRANS. * Từ năm 1988 – 2000: Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa, xoá bỏ cơ chế bao cấp các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được phép tham gia vào thị trường làm cho sự cạnh tranh trên thị trường trở nên khốc liệt đặc biệt trong lĩnh vực giao nhận - một lĩnh vực được coi là khá hấp dẫn và dễ dành triển khai cung cấp dịch vụ. VIETRANS mất thế độc quyền, số lượng khách hàng và hàng hoá giảm mạnh, các chủ hàng trước đây phải uỷ thác qua VIETRANS thì giờ họ được phép xuất nhập khẩu trực tiếp. Khối lượng hàng hoá uỷ thác giao nhận năm 1989 giảm đột ngột chỉ còn non một phần tư khối lượng năm 1988, trong khi đó số lượng cán bộ, công nhân viên không hề giảm, sức ép việc làm đè nặng lên vai lãnh đạo Tổng công ty. Tuy nhiên, do tác động tích cực của công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế VIETRANS đã kịp thời nắm bắt nhu cầu dịch vụ của thị trường, ngay lập tức mở rộng phạm vi hoạt động và chuyển nhanh từ giao nhận vận tải nội đại sang giao nhận vận tải quốc tế, phát triển dịch vụ vận tải liên hợp, đòng gói và giao nhận vận chuyển hàng hoá ngoại giao, giao nhận vận chuyển hàng triền lãm, hình thành quan hệ hợp tác với một số đại lý giao nhận nước ngoài, tạo điều kiện mở mang quan hệ hợp tác quốc tế. VIETRANS không chỉ là công ty đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ “tử cửa đến cửa” (door to door) trên phạm vi quốc tế mà còn là hội viên chính thức chính thức của FIATA (Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế) vào năm 1989, phát hành FBL (vận đơn vận tải đa phương thức của FIATA) và là một trong những công ty đầu tiên khai thác dịch vụ ngoại quan. Ngoài ra VIETRANS đã được công nhận là đại lý hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn của hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) và còn là thành viên của Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), VIETRANS là sáng lập viên của Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam(VIFFAS) đồng thời tổng giám đốc của VIETRANS được bầu làm Chủ tịch đầu tiên của Hiệp hội. Ngày 31/3/1993 VIETRANS chuyển từ Tổng công ty thành công ty theo Quyết định số 337/TCCB của Bộ Thương mại. Năm 1995 Bộ Thương mại có quyết định tách VIETRANS Sài Gòn thành một công ty độc lập trực thuộc Bộ có tên giao dịch là VINATRANS, sự kiện này lại một lần nữa gây khó khăn lớn cho VIETRANS, vì VIETRANS Sài Gòn là nơi đươc VIETRANS đầu tư nguồn lực mạnh nhất, dành toàn bộ các đại lý lớn. Trước khó khăn đó, ban lãnh đạo công ty đã quyết định tiếp tục mở Chi nhành VIETRANS Sài Gòn nhằm dành lại thị phần rộng lớn và rất tiềm năng này. Nhưng ngày đầu mới thành lập Chi nhánh phải đối đầu với quá nhiều khó khăn, các đại lý và khách hàng đã đi theo VINATRANS, Chi nhánh phải bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Thị trường bị thu hẹp, nội bộ thì mất đoàn kết, thu nhập giảm sút...làm cho đời sống của CBCNV rơi vào tình cảnh túng thiếu, một số cán bộ phải bỏ việc. * Từ năm 2001 đến nay: Trước tình hình bất ổn định đó, ban lãnh đạo Bộ Thương mại đã thay đổi Ban lãnh đạo công ty, với những con năng động, sáng suốt và có lòng quyết tâm xây dựng lại công ty. Ban lãnh đạo mới đã sớm chấm dứt tình trạng mất đoàn kết, dần lấy lại niềm tin của CBCNV, tất cả với mục tiêu của toàn công ty,xây dựng cơ chế quản ý và đưa ra mục tiêu chiến lược cụ thể. + Tổ chức lại quản lý, kinh doanh: đổi mới toàn diện bộ máy tổ chức theo hướng gọn nhẹ, có hiệu quả, chuyên môn hoá, tránh chồng chéo nghiệp vụ lẫn nhau, đầu tư tất cả nguồn lực cho các phòng nghiệp vụ. Chú trọng mở rộng thị trường, tăng cường liên doanh, liên kết với các hãng tàu các đại lý nước ngoài. Tổ chức các lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV, quan tâm và tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ trẻ, phát huy khả năng tự chủ và sáng tạo của từng cá nhân. + Thay đổi hình thức phân phối: phân phối gắn liền với kết quả lao động để tạo động lực, xoá bỏ chủ nghĩa phân phối bình quân. + Về liên doanh: tăng cường công tác quản lý và giám sát hoạt động của các liên doanh, cử những cán bộ có năng lực chuyên môn giỏi, phẩm chất đạo đức trong sáng, có ngoại ngữ giỏi cử sang làm việc tại các liên doanh. Những cán bộ được cử sang liên doanh được công ty giáo dục chính trị tư tưởng một cách vững vàng, làm việc theo nguyên tắc hoà nhập nhưng không hoà tan, hợp tác chặt chẽ với đối tác. + Xây dựng nếp sống văn hoá doanh nghiệp và tác phong công nghiệp, xây dựng tinh thần đoàn kết từ công ty đến chi nhánh và giữa các chi nhánh với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp. Nhờ có những giải pháp đột phá như trên nên kết quả kinh doanh từ năm 2001 đến nay đều đạt mức tăng trưởng cao. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nguồn lực của công ty VIETRANS : 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty VIETRANS : Đứng đầu Công ty là Tổng giám đốc Công ty do Bộ trưởng Bộ Thương Mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.Tổng giám đốc tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà nước về mọi hoạt động của công ty. Cơ cấu tổ chức của công ty tuân theo chế độ một thủ trưởng có quyền hạn và nghĩa vụ theo quy định tại số 217/HĐBT và quy định của Bộ về phân cấp toàn diện của công ty. Giúp việc cho giám đốc còn có hai phó giám đốc, các phó giám đốc do giám đốc đề nghị và được thủ trưởng cơ quan chủ quản là Bộ Thương Mại bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm. Mỗi phó giám đốc được phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác của công ty và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về công việc được giao. Trong trường hợp tổng giám đốc vắng mặt thì phó giám đốc thứ nhất là người thay mặt giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty. Cơ cấu tổ chức của công ty, nhiệm vụ và quyền hạn của các đơn vị bộ phận trực thuộc công ty cũng như mối quan hệ công tác giữa các đơn vị và các bộ phận nói trên do tổng giám đốc quy định cụ thể cho từng trường hợp, tình hình thực tế từng năm, từng thời kỳ, đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của công ty. Hiện nay công ty các phòng sau: * Khối kinh doanh: bao gồm các phòng ban có chức năng kinh doanh nhằm tự trang trải và nuôi sống cán bộ văn phòng. Bộ phận kinh doanh đã được chuyên môn hoá và phân chia thành 6 phòng: · Phòng vận tải quốc tế · Phòng xuất nhập kẩu · Phòng xúc tiến thương mại · Xí nghiệp dịch vụ xây dựng ngoại thương · Kho Yên viên · Đội xe Pháp Vân * Khối quản lý: các phòng ban trong khối có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc trong công tác quản lý mọi hoạt động của công ty. Các phòng quản lý có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh theo dõi hoạt động của các đơn vị trực thuộc, xây dựng kế hoạch, kí kết hợp đồng, lo các thủ tục nhập khẩu, thống kê tổng hợp, lập báo cáo kết quả kin doanh. Bao gồm: · Phòng tổ chức cán bộ · Phòng hành chính quản trị · Phòng tổng hợp · Phòng kế toán tài vụ · Phòng kế toán kiểm toán Giữa các phòng ban trong công ty có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện công việc một cách hài hoà và hiệu quả.Ngoài ra công ty còn có xí nghiệp dịch vụ xây dựng, đội xe và hệ thống kho bãi trực thuộc cùng phối hợp kinh doanh. Dưới đây là mô hình cơ cấu bộ máy quản lý của công ty VIETRANS: Tæng Gi¸m §èc Phã Tæng gi¸m ®èc 1 11®èc 1 Phã Tæng gi¸m ®èc 2 Khèi Kinh doanh dÞch vô GNVT 1. Phßng vËn t¶i quèc tÕ 2. Phßng xuÊt nhËp khÈu 3. Phßng xóc tiÕn th­¬ng m¹i 4. XÝ nghiÖp dÞch vô x©y dùng ngo¹i th­¬ng. 5. Kho Yªn viªn 6. §éi xe Ph¸p v©n Khèi qu¶n lý 1. Phßng tæ chøc c¸n bé 2. Phßng hµnh chÝnh qu¶n trÞ 3. Phßng tæng hîp 4. Phßng kÕ to¸n tµi vô 5. Phßng kÕ to¸n kiÓm to¸n 6. Ban qu¶n lý dù ¸n Khối công ty thành viên và chi nhánh 1. Cty cổ phần GNKV Miền Nam 2. Cty cổ phần VIETRANS Quy Nhơn 3. Chi nhánh VIETRANS Nha Trang 4. Cty cổ phần VIETRANS Đà Nẵng 5. Chi nhánh VIETRANS Nghệ An 6. Cty cổ phần VIETRANS Hải Phòng Khối liên doanh 1. LOTUS Join Venture Co., Ltd 2. TNT- VIETRANS Express WorldWide VietNam Ltd 3. VIETRANS – “K” LINE Joint Venture Co., Ltd 4. VIETRANS SINOTRAN Joint Venture Co., Ltd Văn phòng đại diện ở nước ngoài 1. Odessa 2.Vladivostock Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cầu tổ chức của công ty VIETRANS 2.1.2.2. Nguồn lực của công ty: * Nguồn vốn: VIETRANS là công ty nhà nước được thành lập với nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ giao nhận kho vận đã không ngừng lớn mạnh, công ty luôn làm ăn có lãi. Nguồn vốn của Vietrans được hình thành bao gồm có vốn ngân sách cấp, vốn tự bổ sung và vốn đi vay. Năng lực tài chính của VIETRANS trong thời gian qua không ngừng tăng lên về cả tổng tài sản và doanh thu, ngày càng khẳng định tầm vóc của mình đối với các doanh nghiệp cùng nghành trong và ngoài nước. Ngoài ra, hệ thống kho và phương tiện vận chuyển của Công ty : - Số lượng kho: 8 kho lớn, khối tích: 121.700 m3 kho kín, 220.500 m2 bãi địa điểm bố trí kho ở các tỉnh thành trên toàn quốc: Hải Phòng. Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, TP Hồ Chí Minh. - Số lượng thiết bị vận chuyển: 150 xe ô tô các loại. chủ yếu là vạn chuyển container và hàng siêu trường, siêu trọng, có các loại xe nâng hàng, cần cẩu và trang thiết bị khác phục vụ đóng gói, tháo dỡ hàng hoá. * Nguồn nhân lực: VIETRANS đã có một đội ngũ lãnh đạo và hệ thống nhân viên tốt nhất điều hành, quản lý, phụ trách hệ thống mạng lưới kho bãi ở khắp các đầu mối giao thông trong nước và trên thế giới. Tổng số lao động của công ty lên tới hơn 1000 người. - Trong lĩnh vực XNK, kỹ thuật máy móc và thiết bị: 150 người, trong đó cán bộ chuyên môn 50 người. - Trong lĩnh vực giao nhận kho vận: 700 người, trong đó cán bộ chuyên môn: 600 người. - Trong lĩnh vực xây dựng: 150 người, trong đó cán bộ chuyên môn: 70 người. Do đặc điểm của ngành dịch vụ nhưng lại thường xuyên đi công tác xa, đi nước ngoài, thực hiện công việc bốc xếp hàng hoá nên lao động nam trong công ty chiếm một tỷ lệ khá lớn khoảng 70%-80% tổng số lao động trong công ty. Cán bộ phòng ban của công ty có độ tuôi khá trẻ, bình quân khoảng 38 tuổi, đa số họ đã tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, nhiều người là tiến sỹ.Bậc thợ, công nhân bình quân của họ là 30. Vì yêu cầu của ngành nghề và công việc đòi hỏi, trình độ ngoại ngữ của các công nhân viên làm việc trong công ty được yêu cầù rất cao và được đào tạo cách kỹ lưỡng nên hầu hết các thành viên của công ty đều biết giao tiếp cơ bản bằng tiếng Anh, ngoài ra có tiếng Trung, tiếng Nhật... Nguồn nhân lực là một nhân tố rất quan trọng và gây ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại và phát triển của công ty. 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: 2.1.3.1. Chức năng của công ty: VIETRANS là một công ty làm chức năng dịch vụ quốc tế về vận chuyển, giao nhận, xuất nhập khẩu hàng hoá, tư vấn, đại lý cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển, giao nhận và xuất nhập khẩu hàng hoá. Theo điều lệ, công ty có những chức năng như sau : + Nhận uỷ thác dịch vụ về kho vận, giao nhận, thuê và cho thuê tàu (tàu biển, ô tô, máy bay, xà lan, container...) bằng các hợp đồng từ cửa tới cửa và thực hiện những dịch vụ khác liên quan đến hàng hoá nói trên, như việc gom hàng, chia hàng lẻ, làm thủ tục xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá và giao nhận hàng hoá cho người chuyên chở tiếp đến nơi quy định. + Thực hiện các dịch vụ tư vấn về giao nhận, vận tải, kho hàng, và các vấn đề khác có liên quan theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. + Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hoặc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hoá trên cơ sở giấy phép xuất nhập khẩu của Bộ Thương Mại cấp cho công ty. + Tiến hành các dịch vụ giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu, hàng hoá quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nạm và ngược lại bằng các phương tiện chuyên chở của mình hoặc thông qua các phương tiện chuyên chở của người khác. + Làm đại lý cho các hãng tàu nước ngoài và làm các công tác phục vụ cho tàu biển nước ngoài vào Việt Nam. + Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước trong các lĩnh vực vận chuyển, giao nhận, thuê tàu... + Kinh doanh du lịch ( dịch vụ khách sạn, vận chuyển, hướng dẫn khách du lịch,..), Kinh doanh cho thuê văn phòng và nhà ở. 2.1.3.2. Nhiệm vụ của công ty: Với các chức năng như trên, công ty Giao nhận kho vận Ngoại thương phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau : + Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các dịch vụ kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành nhằm thực hiện mục đích chức năng của công ty. + Thông qua các liên doanh, liên kết, trong và ngoài nước để thực hiện việc giao nhận, chuyên chở hàng hoá bằng các phương tiện tiên tiến, hợp lý, an toàn trên,cải tiến việc chuyên chở... đảm bảo hàng hoá an toàn trong phạm vi trách nhiệm của công ty. + Bảo đảm việc an toàn và bổ sung vốn trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo đảm trang trải về tài chính, sử dụng hợp lý, theo đúng chế độ, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn,làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. + Mua sắm, xây dựng, bổ sung và thường xuyên cải tiến, hoàn thiện, nâng cấp các phương tiện kỹ thuật của công ty. + Nghiên cứu tình hình thị trường dịch vụ kho vận, giao nhận, kiến nghị cải tiến biểu cước giá cước của các tổ chức vận tải có liên quan theo quy định hiện hành và nâng cao vị thế cua công ty trên thị trường trong nước và quốc tế. + Tổ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc theo cơ chế hiện hành nhằm phát huy cao nhất hiệu quả kinh doanh của công ty. 2.1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: Dịch vụ kinh doanh của VIETRANS hiện nay chủ yếu gồm các lĩnh vực: · Giao nhận Vận tải : là ngành nghề kinh doanh truyền thông của công ty bao gồm : + Giao nhận hàng triển lãm: VIETRANS đã trở thành công ty giao nhận chính thức tại hầu hết các hội chợ triển lãm lớn trng nước và quốc tế như : triển lãm công nghệ môi trường Châu Âu và triển lãm Quảng Tây Trung Quốc tại Việt Nam, triển lãm Caexpo tại Trung quốc..được Chính phủ, các đối tác nước ngoài đánh giá là chuyên nghiệp và uy tín với đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức giao nhận àng triển lãm. Cung cấp cho khách hàng dịch vụ trọn gói từ giao nhận vận chuyển, thủ tục hải quan, tạm nhập tái xuất, các vấn đề liên quan đến thuế và miễn thuế, hoàn thuế, đảm bảo đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao. + Giao nhận công trình : VIETRANS có bề dày lịch sử về giao nhận vận tải về công trình, đã tham gia thực hiện nhiều công trình lớn với tổng vốn đầu tư lên tới 500 triệu USD, được đói tác trong và ngoài nước tin tưởng hợp tác và sử dụng dịch vụ. Vởi trnag thiết bị chuyên dụng, đồng bộ, hiện đại, đội ngũ lao động chuyên nghiệp VIETRANS có thể giao nhận mọi loại hình hàng công trình đạt hiệu quả cao nhất. + Thủ tục hải quan : thủ tục hải quan là một khâu quan trọng trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá. Qua nhièu năm kinh nghiệm giao nhận nhiều loại hàng trong các điều kiện khác nhau VIETRANS luôn được khách hàng tin dùng dịch vụ thủ tục hải quan, được các cơ quan hữu quan đánh giá cao về nghiệp vụ và tinh thần hợp tác, được Tổng cục Hải quan chọn làm đại lý khai thuê hải quan. + Giao hàng chuyển tải : hành chuyển tải được thực hiện giưa các nước láng giềng với nhau như : Trung Quốc- Việt Nam- Lào, Trung Quốc- Việt Nam- Campuchia, Trung Quốc- Việt Nam- Thái Lan…, số lượng hàng năm rất đáng kể và VIETRANS coi đó là một loại hìn dịch vụ cần được khai thác mạnh. + Xuất nhập khẩu : giao nhận vận tải là hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động xuất nhập khẩu nên VIETRANS đã rất coi trọng phát triển dịch vụ này. Với lợi thế là một DNNN mạnh, được các ngân hàng sẵn sàng cho vay vốn để thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác có giá trị lớn đặc biệt trong các lĩnh vực phát triển công nghiệp và phục vụ xuất khẩu. + Kinh doanh kho ngoại quan : VIETRANS là một tỏng nhữnh đơn vị kinh doanh kho ngoại quan đầu tiên ở Việt Nam, có hệ thống kho ngoại quan tại hầu hết các cảng lớn, đảm bảo cho việc bảo quản và chu chuyển hàng hoá của mọi đối tượng khách hàng. · Dịch vụ xây dựng: xí nghiệp dịch vụ ngoại thương của công ty chuyên phục vụ việc cải tạo và xây dựng mới hệ thống bến cảng và sân ga, kho bãi và văn phòng cho công ty, ngoài ra còn tham gia xay dựng nhiếu công trình trọng đieemr của Nhà nước. Xây dựng là lĩnh vực được đánh giá có hiệu quả, mang lại lợi nhuận lớn cho công ty nhưng hiện nay chỉ mới phát triển ở quy mô vừa, khối lượng công trình chưa lớn, chưa tương xứng với tiềm năng của VIETRANS. · Dịch vụ chuyển phát nhanh : TNT – VIETRANS Express WorldWide Co., Ltd là công ty liên doanh giữa tập đoàn bưu điện Hà Lan với VIETRANS, được đánh giá là hoạt động có hiệu quả cao nhất khu vực Đông Nam Á, có mạng lưới rộng khắp cả nước. · Kinh doanh cầu cảng và vận tải biển: công ty liên doanh Bông Sen (LOTUS) là liên doanh giữa VIETRANS với công ty vận tải biển Việt Nam(VOSA) và công ty vận tải biển đen(BLASCO UCRAINA). Cảng LOTUS được đánh giá là cảng nước sâu có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị xếp dỡ đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo các tàu trọng tải lớn cập bến an toàn. 2.1.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2006 đến 2008 Trải qua quá trình xây dựng và phát triển khá dài, đến nay VIETRANS đã đạt đựơc những thành quả đáng kể. 2.1.5.1 Tình hình thực hiện một sồ hoạt động chính: * Dịch vụ giao nhận vận tải : là một dịch vụ mang tính chuyên ngiệp cao, là sự kết hợp của các yếu tố : hàng hoá, cơ sở vật chất, nhân lực. Trong đó cơ sở vật chất là yếu tố cơ bản, quan trọng. Vì vậy, song song với hoạt động kinh doanh công ty coi trọng việc đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao năng lực cạnh tranh. Từ năm 2001 đến nay đã xây dựng hơn 1500m cầu cảng, 2500000m2 bãi container, mua sắm các thiết bị bốc dỡ hiện đại, phục vụ cho việc khai thác cầu cảng, xây dựng thêm hàng chục ngàn m2 kho chứa hàng với chất lượng quốc tế, các văn phòng các chi nhánh được cải tạo nâng cấp khang trang làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt VIETRANS, tăng thêm niềm tin cho các đối tác trong và ngoài nước. Đặc biệt, tập trung đầu tư vào những nơi có cảng và sân ga trực tiếp như Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hải Phòng, Vinh, Yên Viên. VIETRANS có mạng lưới cảng biển và sân ga là lợi thế tuyệt đối, rất ít các công ty, tập đoàn trên thế giới có được, đây là yếu tố quan trọng để phát triển kinh doanh chuỗi dịch vụ Logistics khép kín. Qua một thời gian ngắn nhưng VIETRANS đã có hệ thống kho bãi và trang thiết bị bốc xếp tương đối hoàn chỉnh. Bước đầu công ty đã tạo dựng và phát triển được hệ thống cơ sở vật chất khá đồng bộ và hiện đại. Tuy nhiên, để so sánh với các đối thủ nước ngoài thì hệ thống cơ sỏ vật chất của VIETRANS như hiện nay là vừa yếu vừa thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu thực hiện công việc, tính cạnh tranh chưa cao. Mặc dù luôn ở trong tình trạng cạnh tranh gay gắt nhưng do sự nỗ lực của tất cả các đơn vị và xự chỉ đạo sát sao, kịp thời của lãnh đạo công ty nên những năm vừa qua tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, có xu hướng phát triển và mở rộng trong thời gian tới. Các chi nhánh đã tích cực marketing tìm kiếm khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ đem lại kết quả khả quan đặc biệt là văn phòng ở Hàn Nội đã có những bước phát triển đột phá, tạo nhiều khách hàng tiềm năng cho công ty. Thị trường giao nhận ngày càng được mở rộng trên phạm vi cả nước và quốc tế. Hiện nay công ty đang tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng liên doanh, liên kết với các đối tác Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Nga…triển vọng trong thời gian tới sẽ có những kết quả tốt đẹp. * Kinh doanh kho hàng và kho ngoại quan: từ năm 2006 trở lại đây do tiền thuế sử dụng đất tăng cao, có nơi tăng gấp 10 lần nên đối với các đơn vị kinh doanh kho hàng và đặc biệt là những đơn vị mà nghệp vu jkinh doanh kho hàng đem lại nguồn thu chính cho dơn vị như : VIETRANS Hải Phòng, VIETRANS Quy Nhơn, VIETRANS Đà Nẵng. Các đơn vi đã có những giải pháp nhằm đồi phó với tình hình, nghiên cứu cuyển đổi mục đích sử dụng để có doanh thu và lợi nhuận cao. Công ty đá nâng cấp kho hàng ở chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh va kho Yên Viên thành văn phòng cho thuê với tiến độ thi công nhanh, vốn đầu tư ít, lợi nhuận cao, ổn định và lâu dài. Song song với việc đầu tư vốn để nâng cấp, xây dựng mới, công tác quản lý kho cũng được coi trọng, cụ thể là nâng cao trình độ quản lý cảu cán bộ kho nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, xây dựng tác phong chuyên nghiệp cho cán bộ công nhân viên. * Dịch vụ xuất nhập khẩu và các ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22418.doc
Tài liệu liên quan