LỜI CAM ĐOAN. i
LỜI CẢM ƠN. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG. vi
DANH MỤC VIẾT TẮT. vii
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI .8
1.1 Cơ sở lý luận về xây dựng nông thôn mới. 8
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản .8
1.1.2 Đặc điểm, tình hình chương trình xây dựng nông thôn mới.12
1.1.3 Nội dung của công tác xây dựng nông thôn mới .18
1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác xây dựng nông thôn mới .21
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chương trình xây dựng nông thôn
mới.25
1.2 Cơ sở thực ti n về công tác xây dựng nông thôn mới . 27
1.2.1 Kinh nghiệm một số địa phương ở trong nước .27
1.2.2 Một số bài học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình xây dựng nông
thôn mới tại huyện Mai Sơn.29
1. T ng quan các nghiên cứu c liên quan đến đề tài . 30
Kết luận Chương 1 . 32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA .34
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Mai Sơn. 34
2.1.1 Điều kiện tự nhiên .34
2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội.35
2.2 Kết quả xây dựng nông thôn mới tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn
2016-2018. 40
2.2.1 Kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới theo bộ tiêu chí về xây dựng
nông thôn mới .40
107 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp thúc đẩy việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện phát triển hạ
tầng, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng h a, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch
41
vụ, uy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển các khu dân cư
mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện c trên địa bàn xã.
UBND huyện đã t chức hướng dẫn, chỉ đạo các xã tăng cường quản lý quy hoạch, Đề án
đã được phê duyệt; lập kế hoạch hàng năm để triển khai thực hiện xây dựng nông thôn
mới được phê duyệt. Tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn hỗ trợ của nhà nước c
hiệu quả. Triển khai thực hiện nội dung của Chương trình đảm bảo theo Đồ án, Đề án xây
dựng nông thôn mới đã được phê duyệt.
Rà soát, b sung điều chỉnh Đồ án quy hoạch đã được phê duyệt phù hợp với quy hoạch
t ng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện và điều kiện thực tế của từng xã, điều chỉnh
cục bộ, b sung quy hoạch, định kỳ rà soát, đánh giá thực trạng NTM theo Bộ tiêu chí
quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Tiêu chí 02: Giao thông
Hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn do huyện Mai Sơn quản lý c t ng chiều
dài là 375,91Km (bao gồm Đường huyện 350,6Km; đường đô thị 25,2Km ; đường
chuyên dùng: 0,11Km); ngoài ra còn c 2821,9 Km đường xã, đường trục thôn, ngõ
x m, bản tiểu khu, t dân phố và đường trục chính nội đồng.
Thực hiện lồng ghép nguồn vốn triển khai đầu tư xây dựng: 1 công trình giao thông
với t ng chiều dài 8,5km theo nguồn vốn Nông thôn mới và lồng ghép các nguồn
khác t ng kinh phí 52.887 triệu đồng (Ngân sách Trung ương 26.682 triệu đồng, vốn
lồng ghép 26.205 triệu đồng);
Kết quả làm đường giao thông nông thôn theo Nghị quyết 115 (nay là Nghị quyết số
77) Nghị quyết Hội dồng nhân dân tỉnh Đã phê duyệt 1 6 công trình c t ng chiều dài
122,16 km t ng kinh phí 145.667 triệu đồng (Ngân sách nhà nước 48.984 triệu đồng,
nhân dân đóng góp và các tổ chức hỗ trợ 96.683 triệu đồng). Kết quả thực hiện:
76km/122,16km (các tuyến năm 2018 đang thực hiện).
Đến nay c 06 xã (Mường Chanh, Chiềng Ban; Mường Bon; Hát Lót, Chiềng Chung,
Cò Nòi) đạt tiêu chí số 02 về giao thông.
42
C 17/21 xã c đường ô tô đi được 4 mùa; còn 04 xã chưa c đường ô tô đi được 4
mùa (Phiêng Cằm, Chiềng Nơi, Chiềng Dong, Chiềng Ve)
Tiêu chí 03: Thủy lợi
Đầu tư xây dựng 25 công trình thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mương với t ng kinh phí:
18.66 triệu đồng, trong đ vốn đầu tư trực tiếp: 16. 8 triệu đồng, Vốn lồng ghép:
2. 25 triệu đồng. Đến nay c 19/21 xã đạt tiêu chí.
Tiêu chí 04: Điện
Trạm biến áp toàn huyện có 252 trạm biến áp (không tính trạm biến áp các công ty,
cơ quan), trong đó 6KV/0,4 là 14 trạm; 35 KV/0,4 là 238 trạm.
Hệ thống đường dây hạ thế: t ng chiều dài đường dây hạ thế c t ng chiều dài 1.281,7
km, trong đ : đường dây 5 KV là 571 km; đường dây 6 KV là 10,7 km; đường dây
0,4 KV là 700 km. Tỷ lệ hộ được sử dụng điện sinh hoạt đạt 98,54%. Đến nay c
18/21 xã đạt tiêu chí Điện.
Tiêu chí 05: Trường học
Toàn huyện c 1.691 phòng học, trong đ : 996 phòng kiên cố, đạt 58,9% (tăng 21
phòng so với đầu kì báo cáo); 428 phòng bán kiên cố (tăng 45 phòng so với đầu kì báo
cáo), đạt 25, %; 228 phòng học tạm, chiếm 1 ,5%; 9 phòng mượn, chiếm 2, %
(Phòng học tạm, mượn chủ yếu ở cấp học mầm non, tiểu học).
Chỉ đạo các phòng, ban đơn vị tham mưu cho UBND huyện đầu tư sửa chữa nhà lớp
học, phòng chức năng, mua sắm các thiết bị cho một số trường trong lộ trình xây dựng
chuẩn uốc gia năm học 2016-2017, 2017-2018 với kinh phí trên 18 tỷ đồng.
Đến nay c 10/21 xã đạt tiêu chí nông thôn mới về Trường học.
Tiêu chí 06: Cơ sở vật chất văn h a
Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thiết chế văn h a cơ sở t ng
số nhà văn h a khu thể thao xã đã quy hoạch và cần đạt chuẩn là 21, đến nay c 20/21
43
xã c nhà văn h a cơ bản đạt tiêu chí của Bộ Văn h a, Thể thao và Du lịch (xã Tà Hộc
đang xây dựng).
T ng số bản, tiểu khu c nhà văn h a là 99/4 6, trong đ c 217 nhà văn h a, khu thể
thao cơ bản đạt tiêu chí của Bộ Văn h a, Thể thao và Du lịch.
Để từng bước khắc phục tình trạng thiếu thiết chế văn h a của nhà văn h a bản năm
2017, phòng đề xuất với UBND huyện hỗ 20 bộ trụ cột b ng chuyền thi đấu, b sung
thiết chế thể thao cho 5 xã và 15 bản, tiểu khu, với t ng kinh phí là 199,2 triệu đồng; hỗ
trợ thiết chế văn h a, thể thao cho các xã, bản, tiểu khu (sử dụng nguồn vốn thực hiện
Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tại Quyết định số 908/QĐ-UBND ngày
08/6/2017 của Ủy ban nhân dân huyện Mai Sơn). Phối hợp với Sở Văn h a, Thể thao và
Du lịch cấp phát 02 bộ trang âm b sung, hỗ trợ trang thiết bị phục vụ hoạt động cho 02
nhà văn h a xã Hát L t, Mường Bon, với t ng kinh phí là 80 triệu đồng. Đến nay c
05 xã cơ bản đạt tiêu chí số 6 gồm các xã: Chiềng Ban, Cò Nòi, Mường Bon, Hát L t,
Mường Chanh.
Tiêu chí 07:Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn
Đánh giá theo uyết định số 1428/ Đ-UBND ngày 31/5/2017 và Hướng dẫn số
708/HD-SCT ngày 09/6/2017 của Sở Công Thương tỉnh Sơn La. Đến nay c 18/21 xã
đạt tiêu chí về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn.
Tiêu chí 08:Thông tin và truyền thông
Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông đã bàn giao 0 trạm truyền thanh cơ sở tại
03 xã (Chiềng Sung, Cò Nòi, Mường Bon) do Sở Thông tin và Truyền thông đầu tư theo
Chương trình MT G thông tin về cơ sở, với t ng kinh phí là 1,050 triệu đồng;01 trạm
truyền thanh tại xã Chiềng Ban (nguồn xã hội hoá); khảo sát địa điểm lắp đặt 01 trạm
truyền thanh cơ sở và hệ thống loa truyền thanh cho các bản, tiểu khu trên địa bàn xã
Hát Lót. Đến này toàn huyện c 19/21 xã c điểm bưu điện văn h a xã, 19/21 xã có
điểm bưu điện văn h a xã đạt tiêu chí nông thôn mới; c 20/21 xã thực hiện ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hành. Đến nay c 07 xã đạt tiêu chí.
Tiêu chí 09: Nhà ở dân cư
44
Hiện nay trên địa bàn nông thôn c t ng số nhà: .266 nhà; số nhà tạm, dột nát: . 95
nhà; số nhà được kiên cố chắc chắn (3 cứng): 29.871 nhà, tính đến thời điểm báo cáo c
05/21 xã chuẩn tiêu chí. Nguồn vốn xây dựng nhà ở dân cư chủ yếu là do nhân dân tự
đầu tư xây dựng, ngoài ra bằng các nguồn vốn của Nhà nước hỗ trợ làm nhà cho các hộ
gia đình nghèo, gia đình c công với cách mạng.
Tiêu chí 10: Thu nhập
Xác định việc nâng cao thu nhập là yếu tố quyết định nâng cao chất lượng cuộc sống,
g p phần quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, trong những năm vừa qua, cấp ủy,
chính quyền và cả hệ thống chính trị đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao thu nhập
cho nhân dân, người lao động trên địa bàn, trong đ tập trung đào tạo nghề và đẩy
mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, nâng cao thu nhập, tuy nhiên thu nhập phân b không đều, tập trung nhiều ở khu
vực thị trấn và các xã lân cân, còn lại các xã vùng sâu, vùng xa thu nhập còn rất thấp
và so với quy định thì cơ bản chưa đạt chuẩn. C 07/21 xã đạt tiêu chí thu nhập, giảm 02
tiêu chí so với năm 2015.
Tiêu chí 11:Hộ nghèo
Công tác giảm nghèo đạt được kết quả tốt, trên địa bàn huyện không còn hộ đ i; thông
qua các chương trình như chương trình 1 4, Chương trình 1 5, chương trình 167, các
chính sách tín dụng ưu đãi cho nông thôn, cho hộ nghèo và các dự án hỗ trợ hộ nghèo
thông qua kênh của các t chức đoàn thể, các hộ vùng đồng bào dân tộc, hộ nghèo đã
từng bước giảm nghèo, c hộ vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng. Tuy nhiên
do mặt bằng chung các xã còn nhiều kh khăn do vậy việc giảm tỷ lệ hộ nghèo hằng
năm còn chậm, tiềm ần nhiêu nguy cơ tái nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện năm 2018
là 18,49%. Đến nay số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới về tỷ lệ hộ nghèo: 07/21 xã đạt
chuẩn tiêu chí.
Tiêu chí 12:Lao động c việc làm
Theo kết quả rà soát, đánh giá tỷ lệ lao động nông nghiệp nông thôn c việc làm giao
động từ 92%- 9 %.T ng số lao động trong độ tu i trên toàn địa bàn huyện là: 104.29
45
người.Lao động trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp: 76,5%; công nghiệp xây
dựng là 5,5%; thương mại - dịch vụ: 18%.Lao động trong nông, lâm, ngư nghiệp tính
đến tháng 9/2018: 76,5%, giảm 1,5 % so với giai đoạn 2011 - 2015 (78,03%); lao
động trong công nghiệp xây dưng là 5,5% tăng 0,75% so với giai đoạn 2011 - 2015
(4,75%); lao động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, ngành nghề khác 18% tăng
0,78% so với giai đoạn 2011 - 2015 (17,22%). Đến nay c 21/21 xã đạt tiêu chí lao
động c việc làm thường xuyên.
Tiêu chí 13: T chức sản xuất
Hợp tác, liên kết tiêu thụ sản phẩm phụ nông nghiệp trên địa bàn xã Phiêng Pằn và các
xã thông qua Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp - thương mại Thanh Sơn ký kết cung cấp
thân cây ngô phục vụ thức ăn chăn nuôi; phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT thả cá
giống, với số lượng 600 kg tại xã Tà Hộc; phối hợp với Trung tâm kiểm dịch thực vật
sau xuất khẩu, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh thẩm định chỉ dẫn địa lý vườn
nhãn chín muộn huyện Mai Sơn; phối hợp với Sở Khoa học công nghệ triển khai thực
hiện dự án phát triển thương hiệu đối với sản phẩm Na Mai Sơn. T chức công bố chỉ
dẫn địa lý cà phê và ngày hội cà phê Mai Sơn năm 2017.
Về phát triển hợp tác xãnông nghiệp: Toàn huyện c 89 HTX, với 806 thành viên và 01
liên hiệp Hợp tác xã với 11 thành viên.Tiếp tục t chức, hướng dẫn các hợp tác xã thực
hiện và chuyển đ i theo Luật Hợp tác xã 2012.
+ Hợp tác xã sản xuất kinh doanh tiêu biểu trong lĩnh vực nông nghiệp đạt giá trị sản
xuất bình quân từ 200 triệu đồng/ha c 17 HTX
+ Các hộ gia đình sản xuất kinh doanh tiêu biểu trong lĩnh vực nông nghiệp đạt giá
trị sản xuất bình quân từ 00 triệu đồng/ha trở lên là 188 hộ.
Tiêu chí 14: Giáo dục và Đào tạo
Đội ngũ giáo viên trong các đơn vị trường học được b sung về số lượng; được đào
tạo, bồi dưỡng nâng cao về chất lượng; từ năm 2016-2018, đã t chức tuyển sinh, liên
kết đào tạo 01 lớp Đại học Mầm non với 79 học viên tham gia; 01 lớp Đại học Tiểu
học với 77 học viên tham gia; c 14 cán bộ quản lý giáo dục tiếp tục tham gia học lớp
46
trung cấp chính trị; cử 02 cán bộ theo học lớp cao học quản lý giáo dục. Thực hiện đầy
đủ và kịp thời các chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý đặc biệt là đối
với nhà giáo, cán bộ quản lý công tác ở vùng kinh tế, xã hội đặc biệt kh khăn.
Công tác ph cập giáo dục và x a mù chữ, ph cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tu i,
ph cập giáo dục Tiểu học đúng độ tu i, ph cập giáo dục Trung học cơ sở tiếp tục
được nâng cao về chất lượng và được duy trì bền vững. Tỷ lệ huy động học sinh: trẻ ra
nhà trẻ đạt tỷ lệ 26,8% (tăng 20,8%); trẻ ra lớp mẫu giáo đạt 97,2% (tăng 5,2%) trong
đ trẻ 5 tu i ra lớp đạt 99,9%; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong các cơ sở giáo dục
mầm non giảm xuống còn 11,5%. Tỷ lệ 6-10 tu i cấp tiểu học đi học đạt 100%, tỷ lệ
11-14 tu i cấp trung học cơ sở đi học đạt 97,1%. Tỷ lệ người biết chữ trong độ tu i từ
15 tu i trở lên là 98% và tỷ lệ người biết chữ trong độ tu i từ 15 - 5 là 99% đối với cả
nam và nữ.
T chức các lớp x a mù chữ và chống tái mù chữ: Năm 2016, mở 05 lớp với 96 học
viên nữ dân tộc tại các xã: Chiềng Nơi (0 lớp, 42 học viên), Chiềng Mai (01 lớp, 25
học viên), Hát Lót (01 lớp, 29 học viên). Đến tháng 12/2016, đã t chức nghiệm thu
được 02 lớp tại xã Chiềng Mai và xã Hát L t, với 54 học viên; 6 tháng đầu năm 2018, t
chức 01 lớp tại xã Chiềng Ve với 25 học viên.T ng số lao động trong độ tu i lao động:
104.29 người; số lao động đã qua đào tạo: 47. 8 người; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo,
chuyển giao khoa học kỹ thuật so với lao động nông thôn: 45,4 %.Tỷ lệ tuyển sinh vào
lớp 10 vào các trường THPT, TT GDTX huyện hàng năm đạt 100% chỉ tiêu tỉnh giao và
đạt 65% số học sinh tốt nghiệp THCS. Hàng năm c khoảng 6% học sinh tốt nghiệp
THCS đi học THPT ngoài địa bàn). Tỷ lệ tốt nghiệp THCS từ năm 2016 đến năm 2018:
T ng số 6682/6688 học sinh, đạt 99,9% (trong đ , năm 2016: 2089/2091 học sinh, đạt
99,9%; năm 2017: 2211/2215 học sinh, đạt 99,8%; năm 2018: 2 82/2 82 học sinh, đạt
100%).Tỷ lệ tốt nghiệp THPT từ năm 2016 đến năm 2018: T ng số 2774/2829 học sinh,
đạt 98% (trong đ , năm 2016: 910/927 học sinh, đạt 98,17%; năm 2017: 952/975 học
sinh, đạt 97,64%; năm 2018: 912/927 học sinh, đạt 98,4%).
Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc giai được quan tâm triển khai, tính đến tháng
6/2018, toàn huyện c 40 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đ c 0 trường đạt chuẩn quốc
47
gia mức độ 2. Dự kiến đến tháng 12/2018 c 4 /102 trường đạt chuẩn quốc gia đạt 42,16%.
Đến nay c 14 xã đạt chuẩn tiêu chí Giáo dục.
Tiêu chí 15: Y tế
Công tác chăm s c sức khỏe cho nhân dân được quan tâm, chất lượng khám, chữa
bệnh ngày càng được nâng cao; duy trì thực hiện c hiệu quả các chương trình y tế
quốc gia, công tác y tế dự phòng; làm tốt công tác phòng chống bệnh dại, sốt xuất
huyết và chân tay miệng không để dịch bùng phát lây lan trên địa bàn. Trình UBND
tỉnh, Sở Y tế công nhận xã đạt Bộ Tiêu chí quốc gia về y tế đợt 2 năm 2018 đối với với
02 xã Phiêng Cằm, Chiềng Nơi (dự iến công nhận trong tháng 12/2018) và thẩm định
lại đối với 07 xã (04 xã đã được công nhận: Chiềng Sung, Cò Nòi, Mường Bon, Hát Lót;
đang trình thẩm định03 xã: Chiềng Dong, Phiêng Pằn, Chiềng Lương). Tính đến hết
tháng 11/2018, trên địa bàn huyện c 155.206/159.677 người tham gia các loại hình
bảo hiểm y tế, đạt 97,2%; tỷ lệ trẻ em <5 tu i bị suy dinh dưỡng thể thấp còi là 21 %.
Có 18/22 xã đạt tiêu chí nông thôn mới về y tế.
Tiêu chí 16:Văn h a
Tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn h a”; đến nay c 20/21 xã c nhà văn h a cơ bản đạt tiêu chí của
Bộ Văn h a, Thể thao và Du lịch (xã Tà Hộc đang xây dựng); hỗ trợ trang thiết bị
phục vụ hoạt động cho 18 nhà văn h a bản, tiểu khu thuộc 02 xã Mường Bon, xã Hát
Lót. T ng số bản, tiểu khu c nhà văn h a là 95/4 6, trong đ c 214 nhà văn h a,
khu thể thao cơ bản đạt tiêu chí của Bộ Văn h a, Thể thao và Du lịch; đội văn nghệ và
thể thao bản, tiểu khu là 4 5/4 6 bản, tiểu khu. Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền
thông thực hiện lắp đặt 01 trạm truyền thanh cơ sở và hệ thống loa truyền thanh cho các
bản, tiểu khu trên địa bàn xã Hát L t, đến nay c 04 xã đạt chuẩn tiêu chí 16 văn h a,
gồm các xã: Chiềng Ban, Mường Chanh, Mường Bon, Hát L t.
Tiêu chí 17: Môi trường và An toàn thực phẩm
Đến nay, c 4/21 xã, đạt 19,04% số xã đạt tiêu chí Môi trường và an toàn thực phẩm.
Thường xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường,
48
giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp trong cộng đồng các bản, tiểu khu, xây dựng công
trình chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh, nhà tắm, nước sinh hoạt đạt chuẩn vệ sinh
môi trường; chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, các xã, các bản chủ động triển khai thực hiện
phong trào thi đua “Vệ sinh môi trường nông thôn”, đồng thời hướng dẫn các xã xây
dựng kế hoạch và t chức thực hiện, phân công cán bộ phụ trách các thôn, bản, hướng
dẫn, vận động các hộ gia đình làm nhà tiêu, chuồng nuôi nhốt gia súc hợp vệ sinh. Có
07 xã (Cò Nòi, Chiềng Sung, Hát Lót, Chiềng Mung, Chiềng Ban, Chiềng Mai, Nà Bó)
thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt đến các bãi rác tập trung.
Tiêu chí 18: Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật
T ng số cán bộ công chức cấp xã: 509 người, trong đ đạt chuẩn 475 người, chiếm
9 ,4 %; c 8/21 xã đạt chuẩn theo quy định (Chiềng Ban, Cò Nòi, Chiềng Mung,
Mường Bon, Mường Bằng, Tà Hộc, Chiềng Dong, Mường Chanh)
C đủ các t chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định: 21/21 xã đạt.Đảng bộ,
chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “Trong sạch, vững mạnh” Năm 2016 c /21 xã đạt
chỉ tiêu (Chiềng Ban, Mường Bon, Chiềng Dong); năm 2017 c 4/21 xã đạt chỉ tiêu
(Hát Lót, Mường Bon, Mường Chanh, Chiềng Dong).T chức chính trị - xã hội của xã
đạt loại khá trở lên: Năm 2016 c 02 xã không đạt (Phiêng Cằm, Tà Hộc); năm 2017
c 01 xã không đạt (Phiêng Cằm). C 6/21 xã đạt tiêu chí về Hệ thống chính trị và tiếp
cận pháp luật.
Tiêu chí 19: uốc phòng và An ninh
Duy trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, nhất là trong các dịp l , tết; chủ động
theo dõi, nắm chắc mọi tình hình nội, ngoại biên và trên địa bàn huyện; t chức huấn
luyện dân quân tự vệ, dự bị động viên; triển khai đăng ký nghĩa vụ quân sự, quân nhân
dự bị, phương tiện kỹ thuật cho các xã, thị trấn, đơn vị tự vệ; t chức L giao nhận
quân và bàn giao quân nhân cho các đơn vị nhận quân; cử cán bộ, công chức tham gia
các lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh đối tượng 2, ,4; chỉ đạo các cơ
quan, đơn vị tiến hành điều chỉnh kế hoạch B; hoàn thành công tác xây dựng quy
hoạch căn cứ chiến đấu. Hàng năm xây dựng kế hoạch và triển khai cho các đơn vị
thực hiện nhiệm vụ xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện năm; t chức di n tập chiến
49
đấu phòng thủ; t chức tập huấn cán bộ dân quân tự vệ tại huyện và t chức huấn
luyện mở rộng cho lực lượng dân quân các xã.
Thực hiện tốt công tác vận động, tuyên truyền, xây dựng các quy chế về công tác “Tự
phòng, tự quản, tự bảo vệ, tự hòa giải” ở cơ sở nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết toàn
dân, kiềm chế và làm giảm các loại tội phạm và vi phạm pháp luật, không để xảy ra tội
phạm nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng; kiềm chế và làm giảm tai nạn, tệ nạn xã
hội; không để xảy ra cháy, n , tai nạn giao thông và tai nạn lao động nghiêm trọng.
Đến nay c 20/21 xã đạt tiêu chí quốc phòng an ninh trật tự, đạt 95, %.
Bảng 2.4: T ng hợp kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tại huyện
Mai Sơn đến 1/12/ 2018
Tiêu chí Số xã đạt Tỷ lệ xã đạt(%)
Số xã chưa
đạt
I. Về quy hoạch
1. uy hoạch và thực hiện quy hoạch 21 100 0
II. Hạ t ng kinh tế - xã hội
2. Giao thông 6 28,57 15
3. Thuỷ lợi 19 90,48 2
4. Điện 18 85,71 3
5. Trường học 9 42,86 12
6. Cơ sở vật chất văn h a 6 28,57 15
7. Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn 18 85,71 3
8. Thông tin và truyền thông 7 33,33 14
9. Nhà ở dân cư 5 23,81 16
III. Kinh tế và t chức sản xuất
10. Thu nhập 8 38,1 13
11. Hộ nghèo 9 42,86 12
12. Lao động c việc làm 21 100 0
1 . T chức sản xuất 15 71,43 6
IV. Văn hoá - xã hội - môi trường
14. Giáo dục và Đào tạo 15 71,43 6
15. Y tế 18 85,71 3
16. Văn hoá 4 19,05 17
17. Môi trường và An toàn thực phẩm 4 19,05 17
V. Hệ thống chính trị
18. Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật 8 38,1 13
19. uốc phòng và An ninh 20 95,24 1
(Nguồn tổng hợp từ các báo cáo tổng ết nông thôn mới các giai đoạn của huyện Mai Sơn)
50
2.2.2 Kết quả huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn thực hiện chương trình
xây dựng nông thôn mới
T ng số vốn huy động, lồng ghép thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới
huyện Mai Sơn giai đoạn 2016 – 2018 là: 162.79 ,04 triệu đồng, trong đ :
+ Ngân sách hỗ trợ: 129.795,59 triệu đồng; gồm: Vốn trực tiếp: 87.487,59 triệu đồng;
vốn lồng ghép: 42. 08 triệu đồng.
- Nhân dân, doanh nghiệp: 32.997,45 triệu đồng, gồm: Nhân dân đ ng g p: 31.947,45
triệu đồng; doanh nghiệp ủng hộ: 1.050 triệu đồng.
Bảng 2.5: Kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện chương trình xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2016 - 2018 của huyện Mai Sơn
STT Diễn giải
Giai đoạn
2016-2018
(tr.đ)
Phân theo các năm
Năm 2016
(tr.đ)
Năm 2017
(tr.đ)
Năm 2018
(tr.đ)
T ng cộng 162.793,04 27.459,96 49.866,75 85.466,33
I Ngân sách Trung ương 50.547,69 4.179,96 27.332,30 19.035,43
1 Đầu tư phát triển 39.718,41 2.518,68 23.447,30 13.752,43
2 Sự nghiệp 10.829,28 1.661,28 3.885,00 5.283,00
II Ngân sách địa phương 36.939,90 8.900,00 9.200,00 18.839,90
1 Tỉnh 16.439,90 16.439,90
2 Huyện 20.500,00 8.900,00 9.200,00 2.400,00
III Vốn lồng ghép các chương trình dự án 42.308,00 14.380,00 12.791,00 15.137,00
1 Đầu tư phát triển 33.568,00 11.235,00 10.163,00 12.170,00
2 Vốn sự nghiệp 8.740,00 3.145,00 2.628,00 2.967,00
IV Vốn doanh nghiệp 1.050,00 1.050,00
V Cộng đồng dân cư 31.947,45 543,45 31.404,00
(Nguồn UBND huyện Mai Sơn)
51
Theo số liệu trong Bảng 2.5 cho thấy, huy động nguồn lực cho chương trình XD NTM
huyện Mai Sơn giai đoạn 2016 – 2018 đã huy động được hơn 162.79 triệu đồng.
Trong đ , NSNN chiếm 79,7 %, vốn huy động từ các doanh nhgiệp 0,65% và dân
đ ng g p chiếm 19,62%. Xem xét cơ cấu của từng nguồn vốn theo năm cho thấy,
nguồn NSNN trong năm 2016-2018 c chiều hướng tăng lên. Năm 2016, t ng nguồn
lực huy động là 27.459,96 triệu đồng; năm 2017 là 49.866,75 triệu đồng; năm 2018 là
85.466,3 triệu đồng, trong khi vốn huy động từ doanh nghiệp, đ ng g p của
cộngđồng dân cư vào Chương trình đạt thấp, Riêng vốn tín dụng là c xu hướng giảm
rõ rệt trong cơ cấu nguồn vốn huy động cho Chương trình.
Bên cạnh nguồn ngân sách cho xây dựng hạ tầng nông thôn mới, chính quyển địa
phương huyện Mai Sơn triển khai thực hiện các mô hình phát triển sản xuất thuộc
chương trình xây dựng nông thôn mới đạt hiệu quả cao. Cụ thể là, qua Bảng 2.6, ta có
thể nhận thấy rằng sau gần 20 năm thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội
các xã đặc biệt kh khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 1 5),
cùng với các nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước và sự đ ng g p của người dân,
việc triển khai Chương trình 1 5 tại tỉnh Sơn La đã và đang mang lại nhiều kết quả n i
bật, g p phần x a đ i giảm nghèo bền vững, giảm khoảng cách phát triển giữa các
vùng miền như mục tiêu của chương trình đã đề ra. Số lượng mô hình đã thực hiện là
26 mô hình với t ng vốn đầu tư là 4.157.600 trong với 100% sử dụng ngân sách Trung
ương và tỉnh. Tương tự như vậy, sau khi triển khai chương trình nông thôn mới, số
lượng mô hình được thực hiện là 26 mo hình, với t ng mức đầu tư toàn bộ từ nguồn
ngân sách Trung ương và tỉnh 4.180.000 triệu đồng, trong giai đoạn 2016-2018,
chương trình trồng cây ăn quả trên đất dốc theo Nghị quyết số 28 của HĐND tỉnh xây
dựng được 6 mô hình với nguồn ngân sách là 5.650.400 (82,5% ngân sách T và tỉnh,
17,5% ngân sách huyện). Cuối cùng, trong gia đoạn này, chương trình nguồn vốn sự
nghiệp kinh tế huy động 42 .906 triệu đồng từ ngân sách huyện để xây dựng được 4
mô hình.
Với sự tham gia của Chương trình 1 5, chương trình nông thôn mới, chương trình
Trồng cây ăn quả trên đất dốc theo Nghị quyết số 28 của HĐND tỉnh và chương trình
nguồn vốn sự nghiệp kinh tế của huyện đã tạo nên một số kết quả khá n i bật, hạ tầng
52
kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa được đầu tư khá nhiều và làm thay đ i diện mạo
vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
Cùng với đ , việc hỗ trợ đồng bào phát triển sản xuất, cung cấp giống cây trồng vật
nuôi c chất lượng, mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao đã g p phần nâng cao đời sống
người dân.
Bảng 2.6: Kết quả huy động vốn ngân sách thực hiện các mô hình phát triển sản xuất
thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới (2016 - 2018)
TT Đơn vị
SL mô
hình
T ng vốn
(1.000 đ)
NS TW và tỉnh NS huyện
Số lượng
(1.000 đ)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(1.000 đ)
Tỷ lệ
(%)
1 Chương trình 1 5 26 4.157.600 4.157.600 100
2
Chương trình nông thôn
mới
26 4.180.000 4.180.000 100
3
Trồng cây ăn quả trên đất
dốc theo Nghị quyết số 28
của HĐND tỉnh
6 5.650.400 4.661.400 82,5 989.000 17,5
4
Nguồn vốn sự nghiệp kinh
tế huyện
4 423.906 423.906 100
T ng 62 14.411.906 12.999.000 1.412.906
(Nguồn UBND huyện Mai Sơn)
Như vậy, việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu uốc gia xây dựng nông
thôn mới, mặc dù chưa đạt được kết quả như mong muốn nhưng c thể khẳng định bộ
mặt nông thôn của huyện Mai Sơn đã c nhiều thay đ i. Kinh tế - xã hội trên địa bàn
huyện phát triển khá, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng
cao, các công trình đầu tư xây dựng đã và đang phát huy hiệu quả.Toàn huyện c 4/21
xã đạt 19 tiêu chí,chiếm 19,05%; tuy nhiên vẫn còn 07 tiêu chí đạt thấp (tiêu chí sô 2,
6, 8, 9, 10, 11, 17), đây là một thách thức không nhỏ đối với huyện Mai Sơn n i riêng
và tỉnh Sơn La n i chung. Để đạt được mục tiêu đề ra trong những năm tới đòi hỏi các
cấp, các ngành phải tập trung huy động mọi nguồn lực, tuyên truyền sâu rộng đến mọi
tầng lớp nhân dân, người dân đ ng vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới. Với
phương châm “Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân quản lý và dân
hưởng lợi” trong xây dựng NTM.
53
2.3 Thực trạng việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện
Mai Sơn giai đoạn 2016-2018
2.3.1 Một số vấn đề chính sách về xây dựng nông thôn mới
2.3.1.1 Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
- Nghị quyết số 26-N /T , ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng
kh a X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.
- uyết định số 491/2009/ Đ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban
hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
- uyết định số 800/ Đ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Chương trình MT G xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020.
- uyết định số 695/ Đ-TTg ngày 08/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đ i
nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình M
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_giai_phap_thuc_day_viec_thuc_hien_chuong_trinh_xay.pdf