LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN.ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ.iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.iv
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
3. Phương pháp nghiên cứu.2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
5. Kết cấu của luận văn.3
CHƯƠNG 1.4
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRONG TỔ CHỨC
VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG.4
1.1. Khái niệm chung về chiến lược phát triển.4
1.2. Chiến lược phát triển nghành.7
1.2.1. Khái niệm về chiến lược phát triển ngành . 7
1.2.2. Yêu cầu của một bản chiến lược phát triển ngành.8
1.2.3. Nội dung của chiến lược phát triển ngành . 9
1.2.4. Hệ thống các giải pháp và chính sách .10
1.2.5. Các phương pháp phân tích chiến lược.10
1.2.6. Thực hiện chiến lược.15
1.3. Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam .17
1.3.1. Mục tiêu phát triển công nghệ thông tin và truyền thông.17
1.3.2. Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông .17
1.4. Kinh nghiệm phát triển Trung Tâm Tích Hợp Dữ Liệu .20
CHƯƠNG 2.22
Trường Đại học Kinh tế Huế
147 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển Trung tâm Tích hợp dữ liệu tỉnh Phú Yên đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
49
đào tạo, sau 4 năm thực hiện nhiệm vụ, Trung tâm đã tổ chức đào tạo cho đội ngũ
cán bộ công chức các cấp:
Bảng 2.8: Tình hình đào tạo từ năm 2009 đến năm 2012
Năm
Lớp
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số
lớp
Học
viên
Số
lớp
Học
viên
Số
lớp
Học
viên
Số
lớp
Học
viên
Lớp cấp tỉnh 2 50 1 30 2 40 1 25
Lớp cấp huyện 2 50 1 30 4 100
Lớp cấp xã 4 100 8 180
Cộng 8 200 1 30 3 70 13 305
Với chức năng nhiệm vụ được giao Trung tâm đã đào tạo và tập huấn các lớp
như: Lớp sử dụng thư điện tử, quản trị hệ thống mạng, sử dụng phần mềm văn
phòng OPENOFFICE (mã nguồn mở), sử dụng phần mềm chuẩn hóa văn bản
phường - xã, quản trị các cổng thông tin điện tử thứ cấp (sub portal), lớp quản trị
mạng nâng cao (ISA 2006) dành cho các cán bộ, công chức tại các Sở, ban, ngành,
huyện, thị xã, thành phố, lớp quản trị mạng chuyên sâu.
Kết quả mang lại:
- Lớp hệ thống thư điện tử:
+ Tạo thói quen cho người dùng trao đổi thông tin, công việc chuyên môn
trên mạng máy tính.
+ Thu hẹp khoảng cách, tiết kiệm thời gian xử lý văn bản, vì các văn bản
mang tính phối hợp giữa các đơn vị chuyên môn được chuyển qua đường mạng thay
thế phương thức gửi thủ công qua đường bưu điện.
- Lớp đào tạo bảo mật chuyên:
Quản trị viên nắm bắt mô hình hệ thống ảo hóa, cách khai thác các tính năng
ảo hóa, đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
- Lớp đào tạo chuyên sâu quản trị mạng:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
50
Tạo hệ thống an ninh mạng nội bộ, kiểm soát toàn bộ hoạt động của máy tính
khi truy cập ra ngoài Internet, đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
- Lớp hướng dẫn khai thác tính năng phần mềm chuẩn hóa văn bản:
Đơn vị sẽ quản lý được việc ban hành các văn bản theo đúng trình tự, thủ
tục, thuận tiện mỗi khi cần tìm kiếm, tra cứu lại văn bản, tập hợp sẵn các mẫu
văn bản đã được chuẩn hóa của tất cả lĩnh vực giúp cán bộ làm công tác hành
chính thực hiện công việc một cách nhanh chóng, dễ dàng, đạt 100% chỉ tiêu kế
hoạch đề ra.
Ngoài ra, nhằm đáp ứng yêu cầu chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm và để
nâng cao trình độ chuyên môn của CBVC của Trung tâm, Trung tâm cử CBVC
tham gia các khóa học như: khoá đào tạo "WebGis mã nguồn mở - Geo Server" do
TT.CNTT-TT mở, Developing Microsoft.Net Application for Web (Visal C#.Net)
mở... Trung tâm cử cán bộ tham gia tập huấn lớp bồi dưỡng giảng viên tại TP Bà
Rịa-Vũng Tàu do Bộ Nội vụ tổ chức.
2.3.2.3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng
Phần cứng (Trang thiết bị phòng máy chủ)
Đường truyền mạng:
Cổng thông tin điện tử, hệ thống thư điện tử trên đường truyền Leas line có
băng thông 10Mpbs ở trong nước và 2Mbps ở nước ngoài. Kết quả giúp người dùng
truy cập thông tin của tỉnh 24/24h trong ngày và 07 ngày/tuần.
Trung tâm đã hoàn thành khai báo tên miền cấp 4 cho các trang thông tin
điện tử hành chính của tỉnh theo đúng Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13 tháng
6 năm 2011.
Hệ thống hạ tầng:Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
51
Bảng 2.9 Danh mục thiết bị của Trung tâm được đầu tư qua các năm
Số lượng
Tên thiết bị
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Máy chủ IBM Server IBM SytemX3650 Model-7947-22A 2
USP Santak C2KR 1
Máy hút ẩm Edison ED12B 1
Blade H Chasis 1
Blade Servers 2 4
System Storage 1
Thiết bị bảo mật Core switch EX-4200 1
Bổ sung thiết bị cho hệ thống Blade server hiện có 14
Bổ sung các card kết nối cho hệ thống Blade Chassis H 8
Thiết bị bảo mật Astaro Security Gateway 625 1
Bộ cấp nguồn dự phòng cho máy chủ 1
Máy phát điện dự phòng cho trung tâm dữ liệu 1
Thiết bị chống sét lan truyền cho mạng LAN 1
Thiết bị phụ trợ điều khiển hệ thống 2
Thiết bị bảo mật Astaro Security Gateway 625 1
Trung tâm THDL phối hợp các nhà tư vấn có uy tín trong nước xây dựng dự
án đầu tư hạ tầng kỹ thuật theo hướng hiện đại, phù hợp với mô hình phát triển địa
phương. Cụ thể Trung tâm đã làm Dự án đầu tư nâng cấp phòng server thành phòng
Data center thực hiện đầy đủ các hạng mục của hệ thống như: Sàn nâng, làm lạnh,
bảo mật, lưu trữ dữ liệu, chống sét lan truyền,...trên từng hạng mục của dự án Trung
tâm phân kỳ cho từng năm, hạng mục đầu tư năm trước mang tính kế thừa, mở rộng
cho các hạng mục năm sau đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất.
Trong những năm gần đây được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp nên hệ
thống phòng máy chủ ngày càng được đầu tư và nâng cấp cụ thể qua các năm
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Nhìn chung trong những năm qua về cơ sở hạ tầng, thiết bị Trung tâm đã
được bổ sung và nâng cấp mới nhưng với tình hình hiện nay thì số thiết bị tại phòng
máy chủ chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại để Trung tâm thực hiện chức năng
nhiệm vụ của mình cũng như tích hợp một số dịch vụ công trên hệ thống nhiều khi
còn bị sự cố không mong muốn xảy ra.
Về nghiên cứu, phát triển các phần mềm ứng dụng
Trong những năm qua, được sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo Sở về việc
triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó việc ứng dụng phần mềm nguồn mở
(PMNM) được đội ngũ cán bộ viên chức của Trung tâm tập trung nghiên cứu, phát
triển bước đầu có kết quả đã đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước phục vụ cải
cách hành chính. Sau một thời gian triển khai các sản phẩm PMNM tại các đơn vị trên
địa bàn tỉnh, đến nay về cơ bản các phần mềm do Trung tâm nghiên cứu và triển khai
đã khẳng định được khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ CNTT làm chủ được công
nghệ để phát triển các phần mềm ứng dụng trên nền tảng nguồn mở như: Trang/Cổng
thông tin điện tử, phần mềm Một cửa điện tử, phần mềm Quản lý văn bản và điều hành
công việc, các cơ sở dữ liệu như: Hệ thống thông tin về Tự nhiên- Kinh tế- Xã hội của
tỉnh. Chỉ tiêu ngành thông tin và truyền thông... Trong các sản phẩm phần mềm nguồn
mở do Trung tâm triển khai, phần mềm Quản lý văn bản và điều hành công việc đã
được Bộ Thông tin và Truyền thông đánh giá cao và khuyến cáo sử dụng. Đây là phần
mềm có tính năng tiện dụng, giúp cho lãnh đạo các cơ quan chỉ đạo điều hành hoạt
động của đơn vị thông qua hệ thống mạng thuận lợi, tiết kiệm về thời gian, kinh phí,
giấy tờ,... đồng thời tạo phương pháp làm việc mới hiện đại, hiệu quả, nhanh chóng,
được lãnh đạo các sở, ban, ngành đánh giá cao.
Đến nay, các sản phẩm phần mềm của Trung tâm đã và đang triển khai tại 20
đơn vị trong tỉnh thuộc các sở, huyện. Đó chính là kết quả quá trình nghiên cứu của
đội ngũ cán bộ CNTT với mong muốn làm chủ công nghệ. Ngoài ra, Trung tâm còn
thực hiện nhiệm vụ: hỗ trợ các đơn vị duy trì hoạt động các phần mềm ứng dụng, tư
vấn, thiết kế, lập dự án về công nghệ thông tin, tư vấn các giải pháp bảo mật, bảo
đảm an toàn, an ninh thông tin, tư vấn và thi công lắp đặt, nâng cấp mạng LAN,
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
WAN, tư vấn, bảo trì mạng máy tính và thiết bị CNTT, cơ sở hạ tầng thông tin cho
các cơ quan, đơn vị.
Trung tâm phối hợp đơn vị đối tác xây dựng chuyên mục “Văn bản chỉ đạo điều
hành của UBND tỉnh” và xây dựng nhiều chuyên mục, tính năng mới trên trang thủ tục
hành chính theo văn bản chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh ngày 26 tháng 8 năm 2011,
mở mục Công bố quy hoạch trên trang thông tin điện tử của Sở Kế hoạch và Đầu tư,
góp phần vào việc tuyên truyền thông tin các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà
nước đến với người dân và các đơn vị tổ chức trong và ngoài tỉnh.
Với chặng đường 5 năm, Trung tâm THDL Phú Yên đã thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ được giao, duy trì tốt hoạt động của đơn vị. Với những kết quả,
thành tích đạt được năm 2010, 2011 tập thể Trung tâm THDL được công nhận là
tập thể lao động xuất sắc và được Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen. Trong
những năm tới Trung tâm THDL tiếp tục phát huy những kết quả đạt được và tập
trung nghiên cứu triển khai phần mềm một cửa điện tử liên thông tới cấp xã, xây
dựng mô hình cơ quan điện tử tại các đơn vị..., từng bước làm chủ công nghệ nền
tảng trong phát triền các ứng dụng.
Trong những năm qua Trung tâm Tích hợp dữ liệu đã xây dựng và nâng cấp
các trang thông tin điện tử của các sở ban ngành cụ thể như sau:
Bảng 2.10 Công tác xây dựng và nâng cấp cổng thông tin điện tử qua các năm
Năm
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Xây
dựng
Nâng
cấp
Xây
dựng
Nâng
cấp
Xây
dựng
Nâng
cấp
Xây
dựng
Nâng
cấp
Cổng TTĐT Tỉnh 1 1
Sở ban ngành 5 3 5 4 5
Huyện, thị, thành phố 7 2 9
+ Nâng cấp cổng thông tin điện tử của tỉnh để cung cấp thông tin phục vụ
người dân và doanh nghiệp theo quy định tại Điều 28 của Luật công nghệ thông tin
và theo Nghị định 43/2011/NĐ-CP, ngày 13/6/2011, của Thủ tướng, Quy định về
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc
cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước.
+ Nâng cấp thiết kế kỹ thuật, công nghệ nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn phát triển
các dịch vụ công trực tuyến tích hợp mức độ 3 phục vụ người dân và doanh nghiệp.
+ Hoàn chỉnh bố cục nội dung cung cấp thông tin, tổ chức giao diện thông
tin và bảo đảm khả năng truy cập đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà
nước, đảm bảo an toàn và bảo vệ thông tin cá nhân trên trang thông tin điện tử hoặc
cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước (theo các nội dung tại Thông tư số
25/2010/TT-BTTTT, ngày 15/11/2010 và 26/ 2009/TT-BTTT, ngày 31/7/2009 của
Bộ Thông tin và Truyền thông).
+ Thực hiện mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm công khai, minh
bạch các quy trình, thủ tục tiếp nhận và giải quyết hồ sơ (cung cấp dịch vụ công)
cho người dân và doanh nghiệp.
+ Xây dựng dịch vụ công trực tuyến tích hợp vào Cổng thông tin điện tử của
tỉnh phục vụ các lĩnh vực quản lý đơn thư khiếu nại tố cáo tại Văn phòng UBND tỉnh,
cấp phép xây dựng và chứng chỉ hành nghề xây dựng trực tuyến cấp độ 3.
+ Tích hợp cơ sở dữ liệu từ các sub portal về kho dữ liệu dùng chung của portal
phục vụ cho việc tra cứu, thống kê của các đơn vị hành chính nhà nước trong tỉnh.
2.3.3. Đánh giá thực hiện chiến lược Nâng cấp cơ sở hạ tầng của Trung Tâm
Tích Hợp Dữ Liệu dựa trên số liệu sơ cấp
Ở phần trên để đánh giá chiến lược” Nâng cấp cơ sở hạ tầng” tác giả đã sử
dụng số liệu thứ cấp thu thập được cho giai đoạn 2009-2012. Do chiến lược này là
quan trọng nhất trong giai đoạn đó, để có thông tin đánh giá khách quan và chính
xác hơn có căn cứ chắc chắn để đề xuất và cũng như có giải pháp tác giả đã sử dụng
số liệu sơ cấp thu thập được lấy từ ý kiến đánh giá của các chuyên gia cũng như
CBCC của cơ quan chính quyền và cơ quan đảng, đoàn thể về tính năng kỹ thuật
cũng như tính tiện ích của cổng thông điện tử và hộp thư điện tử của tỉnh
(phuyen.gov.vn).
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
Đánh giá về tính năng kỹ thuật của Cổng thông tin điện tử, thư điện
tử của Tỉnh (.phuyen.gov.vn)
- Thang đo sử dụng khảo sát là thang đo Likert 5 mức độ tương ứng
Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý
Mức 2: Không đồng ý
Mức 3: Tương đối đồng ý
Mức 4: Đồng ý
Mức 5: Hoàn toàn đồng ý
- Các khía cạnh khảo sát được xây dựng dựa trên tham khảo ý kiến của
chuyên gia kỹ thuật.
+ Kết quả mà tác giả đã khảo sát về cổng thông tin điện tử gồm 20 biến
quan sát:
1. Giao diện được trình bày khoa học, hợp lý và đảm bảo mỹ thuật hài hòa
với mục đích của Cổng thông tin Bộ/Tỉnh, tuân thủ các chuẩn về truy cập thông tin.
2. Tương thích với các trình duyệt Web thông dụng
3. Tích hợp với cơ sở dữ liệu danh bạ điện tử theo chuẩn truy cập thư mục
LDAP v3
4. Khả năng hỗ trợ tối thiểu hai ngôn ngữ: tiếng Việt và tiếng Anh để thể
hiện nội dung thông tin
5. Khả năng tích hợp kênh thông tin dịch vụ ứng dụng để trao đổi thông tin
với phần mềm thư điện tử
6. Khả năng tích hợp kênh thông tin dịch vụ ứng dụng cung cấp dịch vụ hành
chính công theo các chuẩn tương tác của phần mềm cổng lõi
7. Thực hiện đầy đủ các chức năng cần có đối với phần mềm cổng lõi trong
mục (2) về yêu cầu chức năng của tài liệu này
8. Thống nhất tiêu chuẩn tích hợp dữ liệu và truy cập thông tin:
- XML 1.0
- RSS 2.0/ ATOM 1.0
- RDF
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
- (JSR168/JSR 286 cho Portlet API, WSRP 1.0/WSRP2.0)/WebPart)
SOAP v1.2 (WebService)
9. Liên kết với các cổng thông tin, trang thông tin có sẵn của các đơn vị trực
thuộc Bộ/Tỉnh dưới dạng liên kết hoặc nhúng (Link/WebCliping)
10. Khả năng cập nhật thông tin từ các cổng thông tin con hoặc các trang
thông tin trong cùng hệ thống theo một cơ chế tự động đã định chuẩn về truy cập
thông tin
11. Khả năng định nghĩa và thiết lập các kênh thông tin với các ứng dụng nội
bộ theo các chuẩn tương tác của phần mềm cổng lõi
12. Khả năng kết nối và chia sẻ dữ liệu với Cổng thông tin điện tử của Chính phủ
theo chuẩn kết nối, tích hợp dữ liệu và truy cập thông tin như chuẩn về dịch vụ truy cập
từ xa SOAP v1.2 , WSDL v1.1 , UDDI v3, chuẩn về tích hợp dữ liệu XML v1.0
13.Thực hiện chức năng 12 và có quy trình kiểm duyệt nội dung thông tin
xuất bản trên cổng thông tin được ban hành dưới dạng quy chế áp dụng trong phạm
vi Bộ/Tỉnh đối với cổng thông tin
14.Tạo lập và thiết lập quyền quản trị nội dung đối với các kênh thông tin
sẵn có
15. Hệ thống phải đáp ứng khả năng an toàn, bảo mật theo nhiều mức: mức
mạng, mức xác thực người sử dụng, mức CSDL
16. Hỗ trợ người sử dụng trao đổi thông tin, dữ liệu với cổng trên mạng Internet
theo các chuẩn về an toàn thông tin như S/MINE v3.0, SSL v3.0, HTTPS, ...
17. Có cơ chế theo dõi và giám sát, lưu vết tất cả các hoạt động cho mỗi kênh
thông tin và toàn hệ thống
18. Toàn bộ các dữ liệu cần quản lý, phải được lưu trong CSDL được mã hóa
và phân quyền truy cập chặt chẽ
19. Cơ chế sao lưu dữ liệu định kỳ, đột xuất đảm bảo nhanh chóng đưa hệ
thống hoạt động trở lại trong trường hợp có sự cố xảy ra:
Các dữ liệu cần sao lưu:
- Dữ liệu cấu hình hệ thống (Quản lý người sử dụng; cấu hình thiết lập kênh
thông tin).
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
- Cơ sở dữ liệu lưu trữ nội dung.
- Các dữ liệu liên quan khác.
20. Có cơ chế phục hồi dữ liệu khi hệ thống gặp sự cố
+ Kết quả mà tác giả khảo sát về hộp thư điện tử gồm 6 biến quan sát
1. Có cơ chế xác thực truy nhập vào hệ thống máy chủ thư điện tử, định
hướng sử dụng chữ ký số
2. Có cơ chế đảm bảo an toàn, bảo mật dữ liệu trên đường truyền giữa phần
mềm thư điện tử và hệ thống máy chủ thư điện tử
3. Hệ thống thư điện tử phải có công cụ để sao lưu dữ liệu định kỳ và trực tuyền
4. Hệ thống thư điện tử phải có cơ chế phục hồi dữ liệu khi hệ thống gặp sự cố
5. Hệ thống thư điện tử được thiết kế để ghi và lưu trữ đầy đủ nhật ký
(logfile) của thành phần hệ thống và có cơ chế thống kê và báo cáo về năng lực hiện
tại (performance) của hệ thống
6. Hệ thống phải đáp ứng khả năng bảo mật theo các mức: mạng, xác thực
người sử dụng và CSDL
Đánh giá mức độ hài lòng của người sử dụng đối với Cổng thông tin điện tử,
thư điện tử của Tỉnh (.phuyen.gov.vn)
- Thang đo sử dụng khảo sát là thang đo Likert 5 mức độ tương ứng
Mức 1: Rất không hài lòng
Mức 2: Không hài lòng
Mức 3: Khá hài lòng
Mức 4: Hài lòng
Mức 5: Rất hài lòng
- Các khía cạnh khảo sát được xây dựng dựa trên tham khảo ý kiến của người
sử dụng
+ Kết quả mà tác giả khảo sát về cổng thông tin điện tử gồm 8 biến quan sát:
1. Tiêu chuẩn kết nối ứng dụng cổng TTĐT
2. Cập nhật đầy đủ và kịp thời thông tin
3. Chuẩn nội dung Web và giao diện người dùng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
58
4. Dịch vụ truy cập từ xa
5. Truyền tải siêu văn bản và thông tin
6. Thông tin tiếng nước ngoài ( Tiếng Anh hoặc tiếng khác)
7. Tích hợp dữ liệu
8. An toàn thông tin
+ Kết quả mà tác giả khảo sát về hộp thư điện tử gốm 6 biến quan sát
1. Gửi, nhận thư điện tử
2. An toàn thư điện tử
3. Giao thức truy cập thư mục
4. Truyền tải siêu văn bản và tập tin
5. Lưu trữ văn bản
6. An toàn trao đổi văn bản
2.3.3.1. Đánh giá về tính năng kỹ thuật của cổng thông tin điện tử
1. Đặc điểm của đối tượng khảo sát
Cổng thông tin cũng là trung tâm lưu trữ thông tin phục vụ cho công tác chỉ
đạo, điều hành của các cấp lãnh đạo, phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin của
các Sở, Ban, Ngành, Huyện, Thành phố trên địa bàn tỉnh cụ thể: ứng dụng một cửa
điện tử, cấp phép qua mạng, chỉ đạo điều hành.
Hệ thống thư điện tử cung cấp cho các cán bộ công chức, viên chức của các
sở, ban, ngành, huyện, thành phố trong tỉnh sử dụng nhằm trao đổi thông tin như
lịch công tác, thư mời, tài liệu phục vụ công việc, tài liệu phục vụ cho các cuộc họp,
và những thông tin chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo hàng ngày tại các đơn vị thông
qua mạng Internet.
Chính vì vậy, đối tượng có khả năng đưa ra thông tin sát thực nhất về chất
lượng dịch vụ của cổng thông tin điện tử và hệ thống thư điện tử được đưa vào để
phỏng vấn không ai khác chính là cán bộ công chức ở các Sở ban ngành và Huyện
thị xã, Thành phố Tuy Hòa Tỉnh Phú Yên. Để thực hiện điều này tác giả tiến hành
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
điều tra ở cơ quan chính quyền và cơ quan đảng đoàn thể ở Phú Yên, trên cơ sở đó
sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để tiến hành phân tích. Thông tin chung về các đối
tượng được điều tra được thể hiện ở bảng 2.11.
Tổng số phiếu điều tra dành cho cơ quan đảng và cơ quan chính quyền được
phát ra 140 phiếu, thu về 134 phiếu đạt 95,7% làm cơ sở đối chiếu, phân tích hoạt
động của Trung tâm.
Về nhóm cơ quan: Trong 134 cán bộ công chức, viên chức được điều tra,
CBCC, VC ở cơ quan chính quyền có 98 người chiếm tỷ trọng khá cao (73,1%),
CBCC, VC ở cơ quan đảng có 36 người chiếm tỷ trọng thấp hơn (26,9%).
Về dạng hộp thư: Theo kết quả điều tra ta thấy hầu cơ quan đều có hộp thư
sử dụng trong công việc hàng ngày, trong đó có 63 người sử dụng hộp thư riêng
chiếm 47%, 23 người sử dụng hộp thư thuê chiếm 17,2%, 29 người sử dụng hộp thư
miễn phí cũng chiếm tỷ trọng tương đối 21,6%, và 19 người sử dụng cả 2 hộp thư
chiếm 14,2%. Ta thấy hầu hết các cơ quan đều có hộp thư riêng của mình gắng với
trang Web của địa phương.
Về mức độ được cấp hộp thư: CBCC,VC của các cơ quan được cấp hộp thư
trên 90% chỉ có 50 người trên tổng số 134 người được hỏi chiếm 37,3%, dưới 90%
chiếm tỷ lệ khá cao là 84 người, tỷ lệ được cấp hộp thư còn thấp.
Về mức độ sử dụng hộp thư: Trong tổng số CBCC,VC được hỏi thì mức độ
sử dụng hộp thư chưa được phổ biến. Mức độ sử dụng hộp thư dưới 50% có 30
người chiếm 22,4%, có 31 người sử dụng hộp thư dưới 70% chiếm tỷ trọng 23,1%,
44 người sử dụng hộp thư dưới 90% chiếm 32,8% và chỉ có 29 người sử dụng hộp
thư hàng ngày chiếm tỷ trọng 21,6%. Mức độ sử dụng hộp thư hàng ngày rất ít.
Về mức trao đổi văn bản qua hộp thư: Trong 134 người được hỏi thì số
người trao đổi văn bản qua hộp thư dưới 50% có 52 người chiếm tỷ trọng 38,8%,
dưới 70% có 37 người chiếm tỷ trọng 27,6%, dưới 90% có 24 người chiếm tỷ trọng
17,9%, trên 90% có 21 người chiếm tỷ trọng 15,7%. Ta thấy mức độ trao đổi văn
bản qua hộp thư ở tất cả các cơ quan quá thấp.
Tr
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
60
Bảng 2.11. Thông tin chung về đối tượng được khảo sát
Chỉ tiêu Số lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
1. Nhóm cơ quan
- Cơ quan đảng, đoàn thể
- Cơ quan chính quyền
36
98
26,9
73,1
2. Dạng hộp thư
- Hộp thư riêng
- Hộp thư thuê
- Hộp thư miễn phí
- Sử dụng 2 hộp thư trở lên
63
23
29
19
47
17,2
21,6
14,2
3. Mức độ được cấp hộp thư
- Dưới 50%
- Từ 50% đến 70%
- Từ 70% đến dưới 90%
- Trên 90%
17
44
23
50
12,7
32,8
17,2
37,3
4. Mức độ sử dụng hộp thư
- Dưới 50%
- Từ 50% đến 70%
- Từ 70% đến dưới 90%
- Trên 90%
`30
31
44
29
22,4
23,1
32,8
21,6
5. Mức độ trao đổi văn bản qua hộp thư
- Dưới 50%
- Từ 50% đến 70%
- Từ 70% đến dưới 90%
- Trên 90%
52
37
24
21
38,8
27,6
17,9
15,7
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra 2013)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Để kiểm định độ tin cậy của các thang đo, đề tài sử dụng phương pháp hệ số
tin cậy Cronbach’s Alpha.
Bảng 2.12. Các thông số về độ tin cậy (Reliability Statistics) của thang đo
Cronbach's Alpha N of Cases N of Items
0,860 0,906 20
(Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích trên SPSS năm 2013)
Theo bảng khảo sát gồm 20 biến , nếu để 20 biến trên điều tra quá lớn trong
quá trình nghiên cứu nên tác giả rút gọn lại bằng phương pháp phân tích nhân tố.
Để tiến hành phân tích nhân tố, tác giả tiến hành kiểm tra độ tin cậy các biến
điều tra. Sau khi chạy chương trình và xử lý số liệu.
Kết quả cho thấy hệ số tin cậy Cronbach Alpha của toàn bộ các biến là 0,860
và 20 biến trên đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố.
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các khái niệm nghiên
cứu(Item - Total Statistics)
Tên biến
TB
thang đo
nếu
loại biến
Phương sai
thang đo
nếu
Loại biến
Tương
quan
tổng
biến
Hệ số
Cronbach’
s
Alpha nếu
loại biến
Giao diện được trình bày khoa học, hợp lý
và đảm bảo mỹ thuật hài hòa với mục đích
của Cổng thông tin Bộ/Tỉnh, tuân thủ các
chuẩn về truy cập thông tin.
61.9254 104.776 .496 .852
Tương thích với các trình duyệt Web thông
dụng
61.6418 107.224 .452 .854
Tích hợp với cơ sở dữ liệu danh bạ điện tử
theo chuẩn truy cập thư mục LDAP v3
62.1567 105.081 .575 .850Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
62
Khả năng hỗ trợ tối thiểu hai ngôn ngữ:
tiếng Việt và tiếng Anh để thể hiện nội dung
thông tin
62.5597 103.797 .539 .850
Khả năng tích hợp kênh thông tin dịch vụ
ứng dụng để trao đổi thông tin với phần
mềm thư điện tử
62.1791 105.502 .626 .849
Khả năng tích hợp kênh thông tin dịch vụ
ứng dụng cung cấp dịch vụ hành chính công
theo các chuẩn tương tác của phần mềm
cổng lõi
62.0224 106.924 .576 .851
Thực hiện đầy đủ các chức năng cần có đối
với phần mềm cổng lõi trong mục (2) về yêu
cầu chức năng của tài liệu này
62.0075 106.804 .623 .850
Thống nhất tiêu chuẩn tích hợp dữ liệu và
truy cập thông tin: - XML 1.0
- RSS 2.0/ ATOM 1.0
- RDF
- (JSR168/JSR 286 cho Portlet API,
WSRP 1.0/WSRP2.0)/WebPart)
SOAP v1.2 (WebService)
62.1045 104.230 .671 .847
Liên kết với các cổng thông tin, trang thông
tin có sẵn của các đơn vị trực thuộc Bộ/Tỉnh
dưới dạng liên kết hoặc nhúng
(Link/WebCliping)
61.5896 108.966 .429 .855
Khả năng cập nhật thông tin từ các cổng
thông tin con hoặc các trang thông tin trong
cùng hệ thống theo một cơ chế tự động đã
định chuẩn về truy cập thông tin
62.0597 106.538 .522 .852Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
63
Khả năng định nghĩa và thiết lập các kênh
thông tin với các ứng dụng nội bộ theo các
chuẩn tương tác của phần mềm cổng lõi
62.0373 106.803 .615 .850
Khả năng kết nối và chia sẻ dữ liệu với
Cổng thông tin điện tử của Chính phủ theo
chuẩn kết nối, tích hợp dữ liệu và truy cập
thông tin như chuẩn về dịch vụ truy cập từ
xa SOAP v1.2 , WSDL v1.1 , UDDI v3,
chuẩn về tích hợp dữ liệu XML v1.0
62.2164 103.900 .620 .848
Thực hiện chức năng 12 và có quy trình
kiểm duyệt nội dung thông tin xuất bản trên
cổng thông tin được ban hành dưới dạng quy
chế áp dụng trong phạm vi Bộ/Tỉnh đối với
cổng thông tin
62.0224 104.428 .568 .849
Tạo lập và thiết lập quyền quản trị nội dung
đối với các kênh thông tin sẵn có
61.8134 108.153 .516 .853
Hệ thống phải đáp ứng khả năng an toàn,
bảo mật theo nhiều mức: mức mạng, mức
xác thực người sử dụng, mức CSDL
61.7090 108.719 .483 .854
Hỗ trợ người sử dụng trao đổi thông tin, dữ
liệu với cổng trên mạng Internet theo các
chuẩn về an toàn thông tin như S/MINE
v3.0, SSL v3.0, HTTPS, ...
62.0149 105.368 .610 .849
Có cơ chế theo dõi và giám sát, lưu vết tất
cả các hoạt động cho mỗi kênh thông tin và
toàn hệ thống
61.6642 102.240 .137 .909
Toàn bộ các dữ liệu cần quản lý, phải được
lưu trong CSDL được mã hóa và phân
quyền truy cập chặt chẽ
61.7910 107.806 .537 .852Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
64
Cơ chế sao lưu dữ liệu định kỳ, đột xuất
đảm bảo nhanh chóng đưa hệ thống hoạt
động trở lại trong trường hợp có sự cố xảy
ra:
Các dữ liệu cần sao lưu:
- Dữ liệu cấu hình hệ thống (Quản lý người
sử dụng; cấu hình thiết lập kênh thông
tin).
- Cơ sở dữ liệu lưu trữ nội dung.
- Các dữ liệu liên quan khác.
61.7388 107.593 .574 .851
Có cơ chế phục hồi dữ liệu khi hệ thống gặp
sự cố
62.0000 110.120 .363 .857
(Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích trên SPSS năm 2013)
Trong 20 biến quan sát, biến “Có cơ chế theo dõi, giám sát, lưu vết tất cả các
hoạt động” bị loại bỏ vì mức độ tương quan tổng biến 0,137<0,3 nên chỉ còn 19
biến được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo:
3. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cổng thông tin điện tử
+ Phân tích nhân tố khám phá EFA
+ Kiểm định mức độ thích hợp của phân tích nhân tố đối với tập dữ liệu thông
qua hệ số KMO
Hair (1999) cho rằng, kỹ thuật phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp cho
việc phân tích số liệu đa biến. Tuy nhiên, để sử dụng kỹ thuật này thì quy mô của
mẫu phải đủ lớn. Thông thường số câu trả lời của những người được phỏng vấn
phải là 50 thì được xem là số lượng tối thiểu để thực hiện kỹ năng phân tích nhân tố
hoặc có thể sử dụng quy tắc 5/1, tức là mỗi một vấn đề trong bảng câu hỏi cần phải
có ít nhất 5 câu trả lời. Do đó, với một số lượng 20 mục hỏi, thì cần ít nhất 100
phiếu điều tra được điền đầy đủ từ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_thuc_hien_chien_luoc_phat_trien_trung_tam_tich_hop_du_lieu_tinh_phu_yen_den_nam_2020_8614.pdf