Lúa gạo là loại lương thực thiết y ếu trong đời sống hàng ngà y của ph ần đôn g
người d ân Châu Á và Ch âu Phi. Cho đ ến na y , vẫn ch ưa có sản phẩm nào có th ể tha y thế ho àn toàn cho lú a gạo . Tu y nh iên, tron g những thời điểm n guồn cung khan hiếm nh iều n gười đã giảm tiêu dùn g gạo chu y ển s ang d ùng nhữn g loại lương thực khác nh ư: khoai, lú a mì, lúa m ạch, đậu, b ắp , bobo, . Ch ẳng hạn, Banglad esh khu y ến khích
người d ân dùn g khoai tâ y th ay thế gạo tro ng bối cảnh giá gạo thế giới tăn g cao tron g
5 th án g đầu năm 2008; Việt Nam dùng bobo, sắn tha y th ế gạo trong lúc ch iến tranh
và những năm đầu mới thống nh ất đ ất nước.
238 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.1. Cơ sở hình thành và lựa chọn giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh các
doanh nghiệp chế biến lúa gạo của thành phố Cần Thơ
3.2.1.1. Hình thành các giải pháp trên cơ sở phân tích ma trận SWOT của
Albert S Humphrey
Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ
của các doanh nghiệp chế biến lúa gạo TP. Cần Thơ ở chương 2, ta có ma trận SWOT
như sau:
Bảng 3.1: Ma trận SWOT
100
SWOT
Các cơ hội (O)
1. Chính trị và xã hội Việt Nam
ổn định
2. Quan hệ đối ngoại mở rộng
giữa Việt Nam với các nước
trong khu vực và trên thế giới
3. Môi trường kinh doanh quốc
tế minh bạch hơn, bình đẳng hơn
khi Việt Nam đã là thành viên
của WTO
4. Sự quan tâm và hỗ trợ rất lớn
của Chính phủ
5. Điều kiện tự nhiên thuận lợi
cho hoạt động sản xuất lúa
6. Nhu cầu nhập khẩu gạo của
thế giới ngày càng tăng
Các nguy cơ (T)
1. Yêu cầu về chất lượng sản
phẩm và an toàn vệ sinh thực
phẩm ngày càng cao
2. Cạnh tranh từ các nước xuất
khẩu gạo lớn trên thế giới tăng
lên
3. Sự gia nhập ngành của các
đối thủ cạnh tranh tiềm năng
làm cho mức độ cạnh tranh
ngày càng gay gắt hơn
4. Cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp chế biến lúa gạo trong
nước làm ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh
5. Nhà cung cấp nguyên liệu
và thiết bị rất đa dạng nhưng
thiếu ổn định và chưa đảm bảo
về chất lượng
6. Hệ thống cơ sở hạ tầng chưa
đáp ứng yêu cầu
Những điểm mạnh (S) KẾT HỢP SO KẾT HỢP ST
101
1. Có khả năng duy trì thị
trường đã có và mở rộng thị
trường mới
2. Thị trường tiêu thụ trong
nước rất rộng lớn
3. Luôn quan tâm đến việc
nâng cao chất lượng sản
phẩm
4. Có khả năng cạnh tranh về
giá trên thị trường thế giới
5. Tiếp cận nguồn nguyên
liệu thuận lợi
S1,S3,S4,S5 + O2,O3,O4,O6
Tận dụng các cơ hội thuận lợi
cho xuất khẩu để đẩy mạnh hoạt
động thâm nhập thị trường nước
ngoài.
S1,S2,S3 + T3,T6
Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp
thông qua đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng kỹ thuật nhằm giúp
các doanh nghiệp giảm chi phí
lưu thông. Xây dựng khu công
nghiệp chuyên ngành chế biến
lúa gạo.
S1,S2,S3,S5 + O1,O4,O5
Tận dụng các điều kiện thuận lợi
ở trong nước để củng cố và mở
rộng thị trường tiêu thụ nội địa.
S1,S3 + T1,T2,T5
Hợp tác với nông dân, các hợp
tác xã xây dựng vùng nguyên
liệu với quy mô lớn, chất
lượng cao và ổn định. Kết hợp
với năng lực sản xuất, quản lý
chất lượng để chế biến ra sản
phẩm đạt chất lượng cao.
Những điểm yếu (W)
1. Chưa kiểm soát chưa tốt
chất lượng nguồn nguyên
liệu
2. Trình độ công nghệ khá
lạc hậu
3. Trình độ nguồn nhân lực
chưa đáp ứng yêu cầu phát
KẾT HỢP WO KẾT HỢP WT
W1,W4 + O4,O5
Nâng cao chất lượng nguồn
nguyên liệu thông qua việc xây
dựng vùng nguyên liệu, thiết lập
hệ thống thu mua lúa đến tận
nông dân.
W2,W3,W7,W8+ T1,T2,T3,T4
Nhà nước cần có những chính
sách hỗ trợ để giúp các doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
102
triển
4. Triển khai các hệ thống
quản lý và đảm bảo chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc
tế chưa tốt
5. Chưa quan tâm đến hoạt
động marketing, đầu tư xây
dựng và quảng bá thương
hiệu
6. Thông tin về sản phẩm, thị
trường, khách hàng còn hạn
chế
7. Hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh còn thấp
8. Năng lực sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp
chưa cao
W2,W7,W8 + O4
Tận dụng hỗ trợ của Chính phủ
về lãi suất, tín dụng ưu đãi để đổi
mới công nghệ.
W5,W6 + T3,T4
Thúc đẩy việc xây dựng, quảng
bá thương hiệu sản phẩm và
hoàn thiện hệ thống thông tin
để nâng cao năng lực cạnh
tranh.
W3 + O3,O4
Tận dụng sự hỗ trợ của Chính
phủ và các cơ hội của hội nhập
kinh tế quốc tế để thúc đẩy đào
tạo nguồn nhân lực.
W7,W8 + O1,O4
Tận dụng chính trị, xã hội ổn
định và sự hỗ trợ của Chính phủ
để nâng cao năng lực sản xuất
kinh doanh bằng cách tạo vốn và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
W4 + T1,T2
Đẩy mạnh việc ứng dụng hệ
thống quản lý chất lượng để
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Các giải pháp được hình thành từ ma trận SWOT có thể chia thành các nhóm
như sau:
1/ Về nguyên liệu: (1) Hợp tác với nông dân, các hợp tác xã nông nghiệp xây
dựng vùng nguyên liệu với số lượng lớn, chất lượng tốt, thiết lập hệ thống thu mua
lúa đến tận nông dân HOẶC (2) Tiếp tục thu mua nguyên liệu thông qua hệ thống
thương lái.
2/ Về công nghệ: (1) Trước mắt thay thế các máy móc, thiết bị đã quá lạc hậu
bằng những công nghệ thích hợp với chi phí hợp lý và dần dần tiến tới thay đổi theo
103
hướng sử dụng công nghệ hiện đại HOẶC (2) Tiếp tục sử dụng các máy móc, thiết bị
hiện có và chỉ thay đổi khi không còn sử dụng được.
3/ Về nguồn nhân lực: (1) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua
tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao và kết hợp với việc doanh nghiệp đào tạo
thêm bằng nguồn kinh phí của doanh nghiệp và các chương trình hỗ trợ của Nhà nước
HOẶC (2) Tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao là chính để không phải đào
tạo thêm.
4/ Về thị trường tiêu thụ: (1) Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, duy trì
các thị trường xuất khẩu truyền thống và mở rộng thị trường mới, nhất là đối với
những thị trường đòi hỏi chất lượng cao HOẶC (2) Mở rộng thị trường trong và
ngoài nước. Chú trọng đến các thị trường xuất khẩu truyền thống không đòi hỏi cao
về chất lượng.
5/ Về xây dựng và quảng bá thương hiệu: (1) Xây dựng thương hiệu gạo của
Cần Thơ đối với những loại gạo có chất lượng cao ở thị trường trong và ngoài nước
HOẶC (2) Không cần xây dựng thương hiệu, hệ thống tiêu thụ lúa gạo như hiện tại
đã đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
6/ Về nguồn vốn: (1) Xin Chính phủ hỗ trợ về lãi suất đối với những doanh
nghiệp có nhu cầu thay đổi công nghệ mới và có xây dựng vùng nguyên liệu; kết hợp
với các nguồn vốn khác như: vay ngân hàng, kêu gọi góp vốn, thuê tài chính để đổi
mới công nghệ và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh HOẶC (2) Tạo vốn bằng
nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay.
7/ Về quy hoạch khu công nghiệp chuyên ngành: (1) Thành phố cần quy hoạch
xây dựng khu công nghiệp chuyên ngành chế biến lúa gạo, trong đó đầu tư hoàn
chỉnh về hệ thống cơ sở hạ tầng cũng như hệ thống xử lý chất thải theo các tiêu chuẩn
của Việt Nam và quốc tế HOẶC (2) Giữ nguyên hiện trạng như hiện nay, chỉ cần
quan tâm thêm đến vấn đề xử lý chất thải và ô nhiễm môi trường.
104
3.2.1.2. Lựa chọn các giải pháp bằng việc sử dụng các ma trận hoạch định chiến
lược có thể định lượng QSPM, (Phụ lục 2.2, Phần II)
1/ Lựa chọn giải pháp về nguyên liệu
Phương án 1: Hợp tác với nông dân, các hợp tác xã nông nghiệp xây dựng
vùng nguyên liệu với số lượng lớn, chất lượng tốt, thiết lập hệ thống thu mua lúa đến
tận nông dân.
Phương án 2: Tiếp tục thu mua nguyên liệu thông qua hệ thống thương lái.
Bảng 3.2: Ma trận QSPM về phương án nguyên liệu
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 71 42
Có khả năng duy trì thị trường đã có và
mở rộng thị trường mới
4 3 12 2 8 Để đảm bảo
mục tiêu phát
triển
Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 4 3 12 2 8 Thuận lợi cho
việc phát triển
Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng sản phẩm
3 4 12 1 3 Để tăng khả
năng cạnh tranh
Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị
trường thế giới
3 3 9 2 6 Cơ hội để mở
rộng thị trường
Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 3 9 3 9 Thuận lợi cho
việc phát triển
Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng nguồn
nguyên liệu
2 4 8 1 2 Để tăng khả
năng cạnh tranh
Trình độ công nghệ khá lạc hậu 2 0 0 Không ảnh
hưởng
105
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Triển khai các hệ thống quản lý và đảm
bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
chưa tốt
1 0 0 Không ảnh
hưởng
Chưa quan tâm đến hoạt động marketing,
đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu
1 3 3 2 2 Cơ hội để mở
rộng thị trường
Thông tin về sản phẩm, thị trường, khách
hàng còn hạn chế
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Năng lực sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp chưa cao
2 3 6 2 4 Thuận lợi cho
việc phát triển
B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 62 44
Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định 3 0 0 Không ảnh
hưởng
Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam
với các nước trong khu vực và trên thế
giới
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Môi trường kinh doanh quốc tế minh bạch
hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là
thành viên của WTO
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 3 3 9 3 9 Thuận lợi cho
việc phát triển
106
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động
sản xuất lúa
3 3 9 3 9 Để phát triển
bền vững
Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày
càng tăng
4 3 12 2 8 Để phát triển
bền vững
Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an
toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao
2 4 8 1 2 Cơ hội để mở
rộng thị trường
Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn
trên thế giới
2 3 6 2 4 Để tăng khả
năng cạnh tranh
Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh
tranh tiềm năng
2 3 6 2 4 Để tăng khả
năng cạnh tranh
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế
biến lúa gạo trong nước
2 4 8 2 4 Để tăng khả
năng cạnh tranh
Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất
đa dạng
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Hệ thống cơ sở hạ tầng 2 2 4 2 4 Thuận lợi cho
việc phát triển
TỔNG SỐ ĐIỂM HẤP DẪN 133 86
Nhận xét: Phương án 1 “Hợp tác với nông dân, các hợp tác xã nông nghiệp
xây dựng vùng nguyên liệu với số lượng lớn, chất lượng tốt, thiết lập hệ thống thu
mua lúa đến tận nông dân” có số điểm hấp cao hơn nên được chọn.
107
2/ Lựa chọn giải pháp về công nghệ
Phương án 1: Trước mắt thay thế các máy móc, thiết bị đã quá lạc hậu bằng
những công nghệ thích hợp với chi phí hợp lý và dần dần tiến tới thay đổi theo hướng
sử dụng công nghệ hiện đại.
Phương án 2: Tiếp tục sử dụng các máy móc, thiết bị hiện có và chỉ thay đổi
khi không còn sử dụng được.
Bảng 3.3: Ma trận QSPM về phương án công nghệ
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 50 41
Có khả năng duy trì thị trường đã có và
mở rộng thị trường mới
4 2 8 2 8 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 4 1 4 1 4 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng sản phẩm
3 4 12 2 6 Cần có công
nghệ phù hợp
để nâng cao
chất lượng
Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị
trường thế giới
3 3 9 2 6 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 0 0 Không ảnh
hưởng
Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng nguồn
nguyên liệu
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Trình độ công nghệ khá lạc hậu 2 4 8 2 4 Cần đổi mới
công nghệ
108
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển
2 1 2 3 6 Khó khăn về
nhân lực khi đổi
mới công nghệ
Triển khai các hệ thống quản lý và đảm
bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
chưa tốt
1 3 3 1 1 Cơ sở thuận lợi
Chưa quan tâm đến hoạt động marketing,
đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu
1 0 0 Không ảnh
hưởng
Thông tin về sản phẩm, thị trường, khách
hàng còn hạn chế
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Năng lực sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp chưa cao
2 2 4 3 6 Khó khăn cho
việc đổi mới
công nghệ
B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 48 33
Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định 3 0 0 Không ảnh
hưởng
Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam
với các nước trong khu vực và trên thế
giới
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Môi trường kinh doanh quốc tế minh bạch
hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là
thành viên của WTO
3 0 0 Không ảnh
hưởng
109
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 3 4 12 3 9 Cơ sở thuận lợi
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động
sản xuất lúa
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày
càng tăng
4 0 0 Có điều kiện
mở rộng quy
mô
Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an
toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao
2 4 8 2 4 Điều kiện để
nâng cao chất
lượng sản phẩm
Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn
trên thế giới
2 4 8 2 4 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh
tranh tiềm năng
2 3 6 2 4 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế
biến lúa gạo trong nước
2 3 6 2 4 Để tăng khả
năng cạnh tranh
Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất
đa dạng
2 4 8 4 8 Cơ sở thuận lợi
Hệ thống cơ sở hạ tầng 2 0 0 Không ảnh
hưởng
TỔNG SỐ ĐIỂM HẤP DẪN 98 74
Nhận xét: Phương án 1 “Trước mắt thay thế các máy móc, thiết bị đã quá lạc
hậu bằng những công nghệ thích hợp, với chi phí hợp lý và dần dần tiến tới thay đổi
theo hướng sử dụng công nghệ hiện đại” có số điểm hấp dẫn cao hơn nên được chọn.
110
3/ Lựa chọn giải pháp về nguồn nhân lực
Phương án 1: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng
nguồn nhân lực chất lượng cao và kết hợp với việc doanh nghiệp đào tạo thêm bằng
nguồn kinh phí của doanh nghiệp và các chương trình hỗ trợ của Nhà nước.
Phương án 2: Tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao là chính để không
phải đào tạo thêm.
Bảng 3.4: Ma trận QSPM về phương án nguồn nhân lực
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 36 19
Có khả năng duy trì thị trường đã có và
mở rộng thị trường mới
4 0 0 Không ảnh
hưởng
Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 4 0 0 Không ảnh
hưởng
Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng sản phẩm
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị
trường thế giới
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 0 0 Không ảnh
hưởng
Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng nguồn
nguyên liệu
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Trình độ công nghệ khá lạc hậu 2 4 8 2 4 Cần có trình độ
để tiếp nhận
công nghệ mới
111
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển
2 4 8 2 4 Cần nâng cao
trình độ
Triển khai các hệ thống quản lý và đảm
bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
chưa tốt
1 3 3 1 1 Cần phải có
trình độ
Chưa quan tâm đến hoạt động marketing,
đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu
1 3 3 2 2 Đẩy mạnh hoạt
động tiếp thị
Thông tin về sản phẩm, thị trường, khách
hàng còn hạn chế
2 3 6 2 4 Nâng cao khả
năng nắm bắt
thông tin
Năng lực sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp chưa cao
2 4 8 2 4 Nâng cao năng
lực kinh doanh
B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 32 29
Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định 3 3 9 3 9 Thu hút nguồn
nhân lực
Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam
với các nước trong khu vực và trên thế
giới
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Môi trường kinh doanh quốc tế minh bạch
hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là
thành viên của WTO
3 0 0 Không ảnh
hưởng
112
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 3 3 9 2 6 Cơ sở thuận lợi
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động
sản xuất lúa
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày
càng tăng
4 0 0 Không ảnh
hưởng
Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an
toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn
trên thế giới
2 3 6 3 6 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh
tranh tiềm năng
2 3 6 3 6 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế
biến lúa gạo trong nước
2 1 2 1 2 Để tăng khả
năng cạnh tranh
Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất
đa dạng
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Hệ thống cơ sở hạ tầng 2 0 0 Không ảnh
hưởng
TỔNG SỐ ĐIỂM HẤP DẪN 68 48
Nhận xét: Phương án 1 “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tuyển
dụng nguồn nhân lực chất lượng cao và kết hợp với việc doanh nghiệp đào tạo thêm
bằng nguồn kinh phí của doanh nghiệp và các chương trình hỗ trợ của Nhà nước” có
số điểm hấp dẫn cao hơn nên được chọn.
113
4/ Lựa chọn giải pháp về thị trường tiêu thụ
Phương án 1: Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, duy trì các thị trường
xuất khẩu truyền thống và mở rộng thị trường mới, nhất là đối với những thị trường
đòi hỏi chất lượng cao.
Phương án 2: Mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Chú trọng đến các thị
trường xuất khẩu truyền thống không đòi hỏi cao về chất lượng.
Bảng 3.5: Ma trận QSPM về phương án thị trường tiêu thụ
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 83 55
Có khả năng duy trì thị trường đã có và
mở rộng thị trường mới
4 3 12 2 8 Nhu cầu ngày
càng tăng
Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng
lớn
4 3 12 3 12 Nhu cầu trong
nước tăng
Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng sản phẩm
3 4 12 2 6 Thuận lợi để
mở rộng thị
trường
Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị
trường thế giới
3 3 9 2 6 Khả năng cạnh
tranh trên thị
trường
Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 0 0 Không ảnh
hưởng
Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng
nguồn nguyên liệu
2 3 6 2 4 Khả năng cạnh
tranh trên thị
trường
Trình độ công nghệ khá lạc hậu 2 3 6 2 4 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
114
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển
2 3 6 2 4 Mức độ khó
khăn trên thị
trường
Triển khai các hệ thống quản lý và đảm
bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
chưa tốt
1 4 4 2 2 Cơ sở thuận lợi
Chưa quan tâm đến hoạt động
marketing, đầu tư xây dựng và quảng bá
thương hiệu
1 4 4 1 1 Mức độ khó
khăn trên thị
trường
Thông tin về sản phẩm, thị trường,
khách hàng còn hạn chế
2 3 6 2 4 Mức độ khó
khăn trên thị
trường
Năng lực sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp chưa cao
2 3 6 2 4 Khả năng mở
rộng thị trường
B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 59 37
Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định 3 0 0 Không ảnh
hưởng
Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt
Nam với các nước trong khu vực và trên
thế giới
3 2 6 2 6 Cơ sở thuận lợi
Môi trường kinh doanh quốc tế minh
bạch hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam
đã là thành viên của WTO
3 2 6 1 3 Cơ sở thuận lợi
115
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 3 3 9 2 6 Cơ sở thuận lợi
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt
động sản xuất lúa
3 0 0 Không ảnh
hưởng
Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày
càng tăng
4 3 12 1 4 Thuận lợi để
mở rộng thị
trường
Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an
toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao
2 3 6 2 4 Mức độ khó
khăn trên thị
trường
Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo
lớn trên thế giới
2 4 8 1 2 Khả năng cạnh
tranh trên thị
trường
Sự gia nhập ngành của các đối thủ cạnh
tranh tiềm năng
2 3 6 3 6 Khả năng cạnh
tranh trên thị
trường
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế
biến lúa gạo trong nước
2 3 6 3 6 Khả năng cạnh
tranh trên thị
trường
Nhà cung cấp nguyên liệu và thiết bị rất
đa dạng
2 0 0 Không ảnh
hưởng
Hệ thống cơ sở hạ tầng 2 0 0 Không ảnh
hưởng
TỔNG SỐ ĐIỂM HẤP DẪN 142 92
Nhận xét: Phương án 1 “Mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, duy trì các thị
trường xuất khẩu truyền thống và mở rộng thị trường mới, nhất là đối với những thị
trường đòi hỏi chất lượng cao” có số điểm hấp dẫn cao hơn nên được chọn.
116
5/ Lựa chọn giải pháp về xây dựng và quảng bá thương hiệu
Phương án 1: Xây dựng thương hiệu gạo của Cần Thơ đối với những loại gạo
có chất lượng cao ở thị trường trong và ngoài nước.
Phương án 2: Không cần xây dựng thương hiệu, hệ thống tiêu thụ lúa gạo như
hiện tại đã đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 3.6: Ma trận QSPM về phương án xây dựng và quảng bá thương hiệu
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
A. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 72 52
Có khả năng duy trì thị trường đã có và
mở rộng thị trường mới
4 3 12 2 8 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Thị trường tiêu thụ trong nước rất rộng lớn 4 2 8 2 8 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Luôn quan tâm đến việc nâng cao chất
lượng sản phẩm
3 3 9 2 6 Cơ sở thuận lợi
Có khả năng cạnh tranh về giá trên thị
trường thế giới
3 1 3 1 3 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Tiếp cận nguồn nguyên liệu thuận lợi 3 0 0 Không ảnh
hưởng
Chưa kiểm soát chưa tốt chất lượng nguồn
nguyên liệu
2 3 6 2 4 Khó khăn trong
thực hiện mục
tiêu
Trình độ công nghệ khá lạc hậu 2 3 6 2 4 Không ảnh
hưởng
Trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển
2 3 6 2 4 Khó khăn trong
thực hiện mục
tiêu
117
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Triển khai các hệ thống quản lý và đảm
bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
chưa tốt
1 4 4 3 3 Cơ sở thuận lợi
Chưa quan tâm đến hoạt động marketing,
đầu tư xây dựng và quảng bá thương hiệu
1 4 4 2 2 Khó khăn trong
thực hiện mục
tiêu
Thông tin về sản phẩm, thị trường, khách
hàng còn hạn chế
2 4 8 3 6 Nâng cao năng
lực cạnh tranh
Năng lực sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp chưa cao
2 3 6 2 4 Khó khăn trong
thực hiện mục
tiêu
B. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 58 52
Chính trị và xã hội Việt Nam ổn định 3 0 0 Không ảnh
hưởng
Quan hệ đối ngoại mở rộng giữa Việt Nam
với các nước trong khu vực và trên thế
giới
3 3 9 1 3 Cơ sở thuận lợi
Môi trường kinh doanh quốc tế minh bạch
hơn, bình đẳng hơn khi Việt Nam đã là
thành viên của WTO
3 2 6 1 3 Cơ sở thuận lợi
Sự quan tâm và hỗ trợ của Chính phủ 3 3 9 3 9 Cơ sở thuận lợi
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động
sản xuất lúa
3 0 0 Không ảnh
hưởng
118
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG PHÂN
LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ
THỂ THAY THẾ CƠ SỞ CỦA
SỐ ĐIỂM
HẤP DẪN
PHƯƠNG
ÁN I
PHƯƠNG
ÁN II
AS TAS AS TAS
Nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới ngày
càng tăng
4 3 12 2 8 Cơ sở thuận lợi
Yêu cầu về chất lượng sản phẩm và an
toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng cao
2 4 8 4 8 Đáp ứng yêu
cầu của thị
trường
Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giai_phap_phat_trien_san_xuat_kinh_doanh_cac_doanh_nghiep_che_bien_lua_gao_cua_thanh_pho_can_tho.pdf