Về phía sinh viên thỡ ảnh hưởng lớn nhất đến sự tiếp thu tri thức chính là phương pháp học tập không thích ứng với phương thức đào tạo mới. Sinh viên quen lối tiếp thu kiến thức thụ động từ giáo viên (lối dạy - học của 12 năm phổ thông và đào tạo theo niên chế ở đại học) nên khi học theo phương thức tín chỉ gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều sinh viên thiên về tư duy cụ thể, công thức, kém khả năng tư duy bằng khái niệm, nên khi học các môn có tính chất trừu tượng, đặc biệt, các môn LLCT, phải tư duy bằng những khái niệm trừu tượng thỡ sinh viờn lại càng thấy khú khăn. Theo kết quả điều tra của đề tài này, có tới 43,1% sinh viên được hỏi cho rằng kiến thức các môn LLCT khô khan, khó tiiếp thu và 48,3% cho rằng chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục LLCT còn nhiều bất cập là nguyên nhân của những hạn chế kết quả trong giáo dục LLCT cho sinh viên hiện nay (Phụ lục 1).
172 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9971 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oa học xã hội, nhân văn. Cụ thể là đã tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên các bộ môn MLN tham dự các đợt tập huấn, bồi dưỡng hè do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức; có kế hoạch nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ giảng viên; từng bước cải tiến, cập nhật nội dung giáo trình, bài giảng và phương pháp giảng dạy để dần nâng cao chất lượng và hiệu quả các môn học MLN, TTHCM. Vì vậy, những năm gần đây, đội ngũ giảng viên các bộ môn MLN, TTHCM đã có những tiến bộ vượt bậc về trình độ đội ngũ, chất lượng giảng dạy và ý thức trách nhiệm trong việc giáo dục, rèn luyện nâng cao lập trường tư tưởng, nhận thức chính trị cho sinh viên và cho chính giảng viên.
Hai là, sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng dạy LLCT ở các trường đại học. Đội ngũ giảng viên các môn khoa học MLN, TTHCM đã đảm bảo việc giảng dạy đúng đường lối, quan điểm của Đảng, không để xảy ra những sai sót trong giảng dạy. Nhiều giảng viờn tích cực nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội của Đảng, Nhà nước, cũng như trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
Mặt khác, giảng viên LLCT không những hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy mà còn tham gia công tác giáo dục LLCT ngoại khoỏ trong các đợt học tập nghị quyết của Đảng, các phong trào thi tìm hiểu về các sự kiện chính trị - xã hội nhân dịp kỷ niệm cỏc ngày lễ lớn, tổ chức thi ễlympic các môn khoa học MLN, TTHCM và phát triển Đảng trong sinh viên... Việc phối hợp và phát huy vai trò của các đoàn thể quần chúng (Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên, Hội cựu chiến binh...) và các bộ phận chức năng trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng cũng được Đảng uỷ các trường đặc biệt quan tâm. Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi cũng cho thấy đại đa số sinh viờn đỏnh giỏ cao sự quan tõm, cố gắng của cỏn bộ giảng dạy LLCT trong trường (84,6%) và sự quan tõm của Đảng uỷ, Ban giỏm đốc nhà trường (70,5%) là nguyờn nhõn quan trọng trong kết quả giỏo dục LLCT cho sinh viờn (biểu đồ 9).
Ba là, ưu thế tuổi trẻ và sự cố gắng, chủ động học tập của sinh viên. Phần lớn sinh viên Việt Nam có độ tuổi trung bình từ 18 đến 23, độ tuổi mà con người cú nhiều mơ ước, hoài bóo, cú sức khỏe, xông xáo, dám nghĩ, dám làm, ham học hỏi, say mê học tập để mai ngày lập thân, lập nghiệp. Tuyệt đại đa số sinh viên đều nhận thức đúng đắn và có ý chí quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình. Học tập để nắm vững tri thức, nâng cao hiểu biết cho mình, cho xã hội. Học tập để trang bị cho mình một ngành nghề để nuôi sống bản thõn, gia đình và góp phần vào xây dựng xã hội, đất nước. Có 94,5% sinh viên xem "học tập là mục tiêu phấn đấu quan trọng nhất vào lúc này", 82,3% xem lý tưởng phấn đấu của mình là phải vươn tới "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" và 85,1% có sự trăn trở, khát khao muốn đóng góp sức mình xây dựng đất nước Phạm Minh Hạc- Nguyên Khoa Điềm ( 2003) Phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kỳ CNH, HĐH, nxb CTQG, HN, tr.304-305
.
Sinh viên nhận thức rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình về nhiệm vụ học tập. Vì vậy, đa số sinh viên có động cơ học tập nghiêm túc, chủ động trong học tập, lo lắng đến kết quả học tập. Để chuẩn bị tri thức nghề nghiệp cho tương lai, họ không chỉ có ý thức cao trong việc nâng cao kiến thức chuyên ngành mà còn rất chú trọng đến việc học ngoại ngữ, tin học…coi đó là điều kiện để làm việc sau này. Sinh viên hiện nay còn thể hiện rõ việc nhận thức về trách nhiệm và quyền lợi của mình qua động cơ chọn ngành nghề học. Điều này tạo ra một tâm lý yên tâm, ổn định, hứng thú trong quá trình học tập, ý thức học tập tự giác, kỷ luật học tập nghiêm minh.
Theo đánh giá của một số cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý trong cỏc trường đại học thì tư tưởng bình quân chủ nghĩa trong ý thức học tập của sinh viên đã được khắc phục nhiều. Tỷ lệ sinh viên có thái độ học tập tích cực, có học lực khá giỏi có chiều hướng tăng. Nhiều sinh viên đã mạnh dạn, tích cực tham gia vào nghiên cứu khoa học.
2.2.2.2. Nguyờn nhõn khỏch quan
Một là, sự quan tõm của Đảng và Nhà nước đối với cụng tỏc giỏo dục LLCT của cỏc trường đại học.
Nghị quyết của Đảng ta tại các kì đại hội, đều nhấn mạnh việc đổi mới nội dung phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII nêu rõ, cần “khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và định hướng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học ” Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII, Nxb CTQG, H, tr.41.
. Trên cơ sở đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, toàn diện nhằm tạo bước chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục và đào tạo. Đại hội X của Đảng đã khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại” Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, tr.207
. Giáo dục LLCT là một công tác hết sức quan trọng góp phần giữ vững nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và TTHCM cũng như xây dựng thành công CNXH ở nước ta hiện nay rất cần được quan tâm đổi mới, nâng cao chất lượng. Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX về công tác tư tưởng, lý luận nhấn mạnh: “Cần đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lý luận, coi trọng chất lượng và tính hiệu quả… Phát huy tính chủ động sáng tạo của người học, dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc các tác phẩm lý luận và văn kiện của Đảng” Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.135-136.
.
Nhằm thể hoá những quan điểm của Đảng, những năm qua, Nhà nước đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết về về giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục LLCT nói riêng. Quyết định số 494/QĐ – TTg do Thủ tưởng Chớnh phủ ký ngày 24/6/2002 đã chỉ rõ: Đổi mới phương pháp giảng dạy - học tập các môn khoa học MLN, TTHCM ở các trường đại học, cao đẳng, môn chính trị đối với học sinh các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề phải được đặc biệt coi trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và học tập các môn học này. Đõy là lần đầu tiờn cỏc vấn đề cơ bản của việc giỏo dục CNMLN, TTHCM trong nhà trường được Chớnh phủ trực tiếp đề cập.
Ngày 25/3/2008, Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú Cụng văn số 2488/BGDDT-ĐH&SĐH về việc Thụng bỏo kế hoạch tổ chức giảng dạy cỏc mụn LLCT cho sinh viờn cỏc trường đại học và cao đẳng. Cụng văn này tiếp tục khẳng định giảng dạy LLCT “là hết sức cần thiết, quan trọng, để cung cấp cho sinh viờn những kiến thức cơ bản của CNMLN, TTHCM, đường lối cỏch mạng của Đảng, xõy dựng cho sinh viờn thế giới quan, nhõn sinh quan khoa học, cỏch mạng của CNMLN, TTHCM, niềm tin vào lý tưởng cộng sản”. Tuy nhiờn cần xõy dựng chương trỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh theo hướng “tinh gọn, gắn với thực tiễn cuộc sống, dễ tiếp thu, bổ ớch...” và “...nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn cỏc mụn khoa học MLN, TTHCM trong cỏc trường đại học, cao đẳng”. Ngày 18/9/2008, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT về Chương trỡnh cỏc mụn LLCT trỡnh độ đại học, cao đẳng dựng cho sinh viờn khối khụng chuyờn ngành MLN, TTHCM gồm 3 mụn.
Hai là, sự quan tõm giỏo dục của cỏc đoàn thể trong hệ thống chớnh trị đối với sinh viờn.
Các cấp bộ Hội sinh viên tập trung chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng với nhiều nội dung, hình thức phong phú đồng thời phối hợp chặt chẽ với đoàn thanh niên và các đơn vị chức năng trong các trường đại học thực hiện tốt các đợt sinh hoạt chính trị đã góp phần nâng cao nhận thức chính trị, củng cố niềm tin và tăng thêm quyết tâm cho sinh viên học tập và phấn đấu tốt. Đó là: tổ chức tốt các đợt tìm hiểu CNMLN và các hội thi Olimpic các môn khoa học MLN; thi tìm hiểu về các sự kiện lịch sử như Cách mạng Tháng Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ, Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...; tổ chức tốt việc đóng góp ý kiến vào văn kiện các đại hội và học tập, nghiên cứu nghị quyết của Đảng, của Đoàn, của Hội sinh viên; tổ chức các cuộc thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ, toạ đàm về bộ phim “Hồ Chí Minh - Chân dung một con người”, nghiên cứu một số tác phẩm của Hồ Chí Minh, tham quan các di tích lịch sử về Bác Hồ... là những hoạt động thiết thực hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và chương trình hành động “Sinh viên Việt Nam làm theo lời Bác”. Tổ chức tìm hiểu, thảo luận về các văn bản pháp luật như luật Thanh niên, Luật Giáo dục, Luật Giao thông đường bộ, Luật Phòng chống ma tuý... kết hợp với tổ chức cho sinh viên cam kết không vi phạm tệ nạn xã hội, không vi phạm pháp luật.
Đoàn thanh niên đã tham mưu, đề xuất với Đảng uỷ, Ban Giám đốc và các khoa, phòng, ban chức năng trong các trường đại học kịp thời giải quyết các vấn đề bức xúc của sinh viên, tạo ra cầu nối giữa nhà trường và sinh viên, giúp sinh viên yên tâm học tập, rèn luyện và nắm bắt những chủ trương, kế hoạch, định hướng giáo dục của nhà trường.
Ba là, thành tựu đổi mới đất nước và sự phỏt triển khoa học - cụng nghệ, kinh tế tri thức; mở rộng hội nhập, giao lưu quốc tế.
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, đất nước đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào, nền kinh tế tăng trưởng nhanh và có tính bền vững, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, đời sống của các tầng lớp nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao, quốc phòng an ninh đảm bảo, chính trị được giữ vững, vị trí, vai trò của con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH được xác định và đề cao. Sự thay đổi nhanh chóng của những điều kiện KT - XH đã từng bước nâng cao cơ sở vật chất, tạo cơ hội và động lực cho hoạt động giáo dục LLCT, đồng thời tác động tớch cực tới suy nghĩ, nhận thức và hành động của mỗi sinh viên. Họ được tận mắt chứng kiến những thay đổi do công cuộc đổi mới đất nước đem lại, vì vậy, niềm tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc, vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường đi lên CNXH của nước ta trong mỗi sinh viên được củng cố. Niềm tin đó được hình thành trên cơ sở tri thức khoa học và căn cứ thực tiễn sẽ trở thành động lực tinh thần to lớn để họ vươn tới lý tưởng cao đẹp của Đảng.
Cùng với xu thế hội nhập quốc tế, sự hợp tác mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, đã đem đến cho chúng ta những cơ hội tốt để phát triển đất nước núi chung, đổi mới phương phỏp, phương tiện, giỏo dục LLCT núi riờng. Việc tiếp cận với những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ cao của thế giới sẽ giúp các sinh viên mở rộng liờn hệ, đối chứng để thấy rừ bản chất cỏch mạng và khoa học của tri thức LLCT và cú cơ hội thể hiện được vai trò của mình trong xây dựng đất nước, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, sớm trở thành nước công nghiệp phát triển.
2.3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA GIÁO DỤC Lí LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIấN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA VÀ NGUYấN NHÂN
2.3.1. Những hạn chế của giỏo dục lý luận chớnh trị cho sinh viờn
2.3.1.1. Đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng dạy lý luận chớnh trị cũn nhiều hạn chế về năng lực đào tạo theo tớn chỉ
Cú thể núi, đội ngũ cỏn bộ quản lý cũn nhiều lỳng tỳng trong thiết kế nội dung và điều phối chương trỡnh đào tạo theo tớn chỉ trong việc kiểm tra việc xõy dựng đề cương, đỏnh giỏ chất lượng cỏc đề cương và ban hành, phổ biến tới từng người học...
Ở nhiều trường đại học triển khai đào tạo LLCT theo phương thức tớn chỉ trong khi chưa chuẩn bị đồng bộ cỏc điều kiện phục vụ hỡnh thức đào tạo này như quy mụ lớp quỏ lớn, thiếu trợ giảng, thiếu cơ sở vật chất (phũng học, tài liệu…), thiếu sự hỗ trợ về tổ chức… nờn giảng viờn khụng thể triển khai đầy đủ, thực chất cỏc quy trỡnh, cụng việc trong đề cương bài giảng mà cơ sở đào tạo đó quy định. Một số cơ sở đào tạo (cấp trường, cấp khoa, cấp bộ mụn) chỉ đạo cũn chung chung hoặc thiếu kiểm tra, đụn đốc; cũn tỡnh trạng “làm tốt khụng được khen, làm dở khụng bị chờ trỏch” một cách nghiêm túc và thực chất. Chưa cú sự phối kết hợp đồng bộ giữa cỏc bộ phận liờn quan, do đú cũn cú những “chỗ vờnh” khụng đỏng cú trong cụng tỏc chỉ đạo và điều hành. Hơn thế, ở một số cỏn bộ quản lý cũn cú tư tưởng xem trọng chuyờn mụn, chuyờn ngành; xem nhẹ cỏc mụn LLCT nờn trong chỉ đạo cũn hỡnh thức, thậm chớ vi phạm quy định của Bộ Giỏo dục & Đào tạo về trỡnh tự mụn học, tuỳ tiện trong bố trớ thời lượng cỏc buổi học (5 giờ tín chỉ/buổi), vi phạm tớnh logớc của hệ thống cỏc mụn LLCT và quy luật tâm lý - nhận thức đối với sinh viờn. Một số lónh đạo cỏc cấp chưa thực sự quan tõm đầu tư biên soạn nội dung giảng dạy cho phự hợp với ngành học của sinh viờn… Như vậy, chính cơ sở đào tạo đã tạo ra những nhân tố gây ảnh hưởng tiêu cực trong nhận thức, thái độ của sinh viên đối với việc học tập các môn LLCT.
Trong thực tế, nhiều giảng viờn hạn chế năng lực sư phạm, vốn kiến thức thực tiễn cũn hạn chế, kinh nghiệm giảng dạy cũn ớt ỏi… họ cũng bị tỏc động của thực tiễn đời sống xó hội, cũn cú tiờu cực về phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức nhà giỏo… nờn sẽ ảnh hưởng nhất định tới việc giỏo dục tư tưởng chớnh trị, đạo đức, nhận thức và bản lĩnh chớnh trị cho sinh viờn. Theo khảo sỏt đề tài này, đánh giá từ phía sinh viên về “Mức độ truyền đạt bài giảng dễ hiểu, cú mở rộng kiến thức và liờn hệ thực tiễn” cú 25,1% cho là mức bỡnh thường, 3,2% cho là chưa tốt; về “Đạo đức và lối sống” cỏc mức tương ứng là 9,9% và 0,8% (phụ lục 1). Đây là một thông tin cần lưu tâm vì nhà giáo - chủ thể đặc biệt trong sự tác động đến thế hệ trẻ, đến các lĩnh vực khác của đời sống xã hội luụn được đòi hỏi cao hơn các chủ thể khác trong xã hội.
Một số khụng nhỏ giảng viờn tỏ ra băn khoăn, hoài nghi về hiệu quả đào tạo theo tớn chỉ. Do đú chưa chuẩn bị chu đỏo cho bài giảng, hoặc đụi khi khụng hề thay đổi cỏch thức lờn lớp trước đõy “thày đọc, trũ ghi”, hoặc giảm giờ lờn lớp, cho sinh viờn tự học tuỳ tiện, khụng chỉ dẫn cho sinh viờn cỏch tra cứu tài liệu. Cỏ biệt cú giảng viờn thiếu tinh thần trỏch nhiệm, bỏ tiết dạy, thay đổi giờ giấc lờn lớp. Sự phõn chia thành 2 thỏi cực cũn thể hiện cụ thể trong việc xõy dựng đề cương bài giảng (Syllbus): một số cỏn bộ lỳng tỳng trong việc biờn soạn đề cương, khụng cú đề cương hoặc khụng giảng dạy theo đề cương.
Nhiều giảng viên, báo cáo viên giảng các môn khoa học MLN, TTHCM, giảng nghị quyết, nói chuyện chuyên đề thời sự cho sinh viên nhưng không chú ý đến việc sinh viên muốn nghe, muốn học gì không. Họ nói dài dòng những điều đã thuộc lòng, nhắc lại những câu nói đã thành lối mòn, sáo rỗng, những câu nói mang tính khẩu hiệu khô khan hoặc nhắc lại những thông tin mà ai cũng biết. Vì vậy, nhiều sinh viên đến học, đến dự nghe cho đủ sĩ số, họ tỏ thái độ thờ ơ, vô cảm, chán chường, dị ứng. Bên cạnh đó, một số giảng viên, báo cáo viên giảng dạy LLCT nhưng không nghiêm túc trong lập trường tư tưởng, hay phê phán, lên án những tiêu cực xã hội, những vấn đề còn tồn tại của hệ thống chính trị một cách thái quá, tạo ra những phản ứng khác nhau từ phía sinh viên và ảnh hưởng khụng tốt đến nhận thức, suy nghĩ của sinh viên.
2.3.1.2. Chương trỡnh, giỏo trỡnh, nội dung, phương phỏp giỏo dục lý luận chớnh trị cũn nhiều bất cập
Thứ nhất, về chương trỡnh, giỏo trỡnh, nội dung
Những năm trước đây và cho đến cả hiện nay, giáo dục LLCT trong nhiều trường đại học còn diễn ra thụ động, máy móc, hình thức xơ cứng, nội dung thiếu hấp dẫn nên không thu hút được đông đảo sinh viên tham gia, không đạt được kết quả như mong muốn. Trong chương trình giáo dục LLCT trước đõy (5 mụn) chưa khoa học, chưa hợp lý. Điều này thể hiện sự trùng lắp về nội dung giữa các phần trong chương trình dẫn đến tỡnh trạng cắt bỏ tùy tiện, theo cảm tính những phần, những bài trong từng môn học trong quá trình giảng dạy v.v.
Trong Hội thảo Quốc gia “Giảm tải, nõng cao chất lượng dạy và học cỏc mụn khoa học MLN và TTHCM trong cỏc trường đại học, cao đẳng” tổ chức thỏng 3 năm 2007 tại Hà Nội, cỏc đại biểu tham dự đều thống nhất rằng, thời lượng dành cho 5 mụn LLCT là quỏ nhiều (chiếm tới trờn 11% tổng lượng chương trỡnh của cỏc trường). Vỡ thế, cần tớch hợp cỏc mụn LLCT theo logic chặt chẽ để vừa nõng cao chất lượng vừa giải quyết tỡnh trạng thiếu giỏo viờn trầm trọng (thiếu 50%) do chương trỡnh quỏ tải. Cỏc ý kiến tiờu biểu về vấn đề này như: TS. Phạm Ngọc Anh (Học viện CTQG Hồ Chớ Minh) đề xuất rỳt ngắn thời gian dành cho cỏc mụn trờn xuống cũn khoảng 7% thời gian đào tạo đại học. Thầy giỏo Nguyễn Mạnh Cường (Trưởng khoa MLN, Đại học Cụng nghiệp thành phố Hồ Chớ Minh) nhấn mạnh: “Tớch hợp khụng phải là việc ghộp đơn thuần cỏc mụn thành những chương khỏc nhau của một mụn mà phải làm cho cỏc mụn khoa học MLN và TTHCM gắn quyện chặt chẽ, lụgic”. TS. Phạm Văn Sinh (Phú Chủ nhiệm khoa MLN, Đại học Kinh tế quốc dõn) đề xuất “10 giảm, 6 tăng” đối với việc dạy và học cỏc mụn LLCT. Đú là: giảm lượng cõu hỏi tự luận, giảm thời lượng trong cấu trỳc chương trỡnh, giảm sự trựng lặp giữa cỏc mụn học, giảm sự lặp lại tư duy giữa cỏc cấp học, giảm sự mất cõn đối trong tớnh mục tiờu kộp, giảm tớnh hàn lõm, giảm tớnh cụ lập trường phỏi, giảm xu hướng phõn biệt kiến thức trong mỗi nhúm mụn học và giảm lý thuyết; tăng tớnh thực tiễn, tăng sỏng tạo, tăng đối thoại, tăng thống nhất, tăng thời gian tự học và tăng cõu hỏi trắc nghiệm trong đề thi.
Khảo sỏt của chỳng tụi cũng cho thấy có đến gần một nửa số sinh viên năm thứ 3 trở lờn (học theo chương trỡnh cũ 5 mụn) cho rằng chương trình các môn LLCT ít bổ ích và không bổ ích. Điều này tất yếu ảnh hưởng không tích cực đến tâm lý, thái độ học tập các môn này của các em.
Biểu đồ 10: Đánh giá về nội dung chương trình (cũ) của sinh viên năm thứ 3-4-5
Nhằm đỏp ứng yờu cầu giảng dạy cỏc mụn LLCT cho sinh viờn trong tỡnh hỡnh mới, ngày 18-9-2008, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành Chương trỡnh cỏc mụn LLCT (Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT - trỡnh độ đại học, cao đẳng dựng cho sinh viờn khối khụng chuyờn ngành MLN, TTHCM), bao gồm 3 mụn: Những nguyờn lý cơ bản của CNMLN;TTHCM;Đường lối cỏch mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Quyết định này cũng xỏc định thời gian bắt đầu triển khai giảng dạy từ khúa tuyển sinh năm học 2008-2009. Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó triển khai tập huấn đội ngũ giảng viờn và biờn soạn giỏo trỡnh cho cả ba mụn.
Chương trỡnh cỏc mụn LLCT mới (3 mụn) bờn cạnh thành tựu, cố gắng khụng thể phủ nhận vẫn cũn một số điểm chưa hoàn toàn hợp lý, chưa thực sự khoa học... Cụ thể là Bộ Giỏo dục và Đào tạo xỏc định chương trỡnh và biờn soạn giỏo trỡnh chưa thực sự phự hợp, chưa đảm bảo tớnh chất tớch hợp mà mới chỉ là cộng gộp đơn thuần trong chủ trương giảm tải chương trỡnh giỏo dục LLCT. Chẳng hạn như: Giáo trình mụn “Những nguyên lý cơ bản của CNMLN” (Nxb. CTQG, Hà Nội, 2009) là sự cộng gộp cơ học (sự ghộp mang tớnh cơ học 3 mụn trước đõy: Triết học Mỏc – Lờnin; Kinh tế học chớnh trị Mỏc – Lờnin, CNXH khoa học) Mai Hoa, Trung Tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn LLCT - ĐHQGHN: Góp ý Chương trỡnh, Giáo trình môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2009.
. Giáo trình môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Nxb. CTQG, Hà Nội, 2009) cú thể chỉ ra như sau sđd.
: giáo trình nhiều lỗi văn nói, lỗi kỹ thuật; chất lượng của hình thức giáo trình kém: thiếu nét, thiếu chữ, thừa chữ... (cỏc trang: 15, 25, 26, 46, 57, 84, 89, 148, 217, 409...). Kết cấu cỏc chương trong giỏo trỡnh về mặt logic chưa nhất quỏn: Chương 1 đến chương 3 được bố cục theo trục thời gian; Chương 4 đến chương 8 bố cục theo vấn đề. Điều này cho thấy những bất cập, bất hợp lý sau:
- Tớnh thiếu nhất quỏn, khụng thống nhất trong một chương sỏch, một quyển sỏch đó là điều khú chấp nhận, cũn đối với một cuốn giỏo trỡnh thỡ đú là điều tối kỵ. Với kết cấu như vậy, cuốn Giỏo trỡnh, cũng như cỏc chương, mục của Giỏo trỡnh khụng “thuận lý”, thiếu tớnh hệ thống, khụng đảm bảo tớnh chuẩn mực.
- Nội dung trỡnh bày ở từng chương bị trựng lắp, gõy cảm giỏc lộn xộn, rối rắm khi đọc Giỏo trỡnh, giảng dạy và học tập. Với cỏch bố cục chưa hợp lý và nội dung trựng lắp của cỏc chương, người dạy rơi vào trạng thỏi lỳng tỳng, cũn người học thỡ dễ rơi vào tỡnh trạng chỏn ngỏn.
- Về mặt dung lượng mất cõn đối trong giải quyết nội dung khoa học của cỏc phần. Về mặt kiến thức, Giỏo trỡnh cũn rất sơ sài, khụng cú độ sõu, khụng đỏp ứng được tiờu chớ kiến thức cơ bản của việc biờn soạn giỏo trỡnh.
Với chương trình và giáo trình như vậy, rất khó khăn trong chuyển tải đầy đủ những tri thức cơ bản một cách hệ thống đến sinh viên, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục LLCT. Đó là chưa nói đến những hạn chế trong tổ chức thực hiện với sự thiếu thốn về phương tiện, thiết bị vật chất trong giảng dạy đã gây hiệu ứng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy LLCT nói riêng, chất lượng đào tạo nói chung. Thờm nữa, một số cơ sở đào tạo chưa tuân thủ quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về trật tự cỏc mụn LLCT (sự quy định này là hợp lý), do đú ảnh hưởng khụng thuận cho sự tiếp thu kiến thức của sinh viờn, sinh viờn khú tạo lập tri thức mang tớnh hệ thống về lĩnh vực LLCT.
Thứ hai, về phương phỏp giỏo dục LLCT
Phương pháp giảng dạy các môn lý luận chính trị: hiện nay trong các trường đại học về cơ bản giảng viên vẫn cũn sử dụng phương pháp thuyết trình, nói một chiều, ít có cơ hội để sinh viên trao đổi. Trong cơ cấu các môn học có một yêu cầu bắt buộc dành một thời lượng 10-15% số tiết học để thảo luận, ngay cả theo quy định mới về việc dạy theo tín chỉ, các giảng viên phải dành 30% cho thảo luận, nhưng trên thực tế, những buổi thảo luận chỉ mang tính hình thức. Thêm vào đó, năng lực truyền thụ của mỗi cán bộ giảng viên hết sức khác nhau. Có giảng viên vì mưu sinh cuộc sống đã phải "chạy xô" nhiều buổi giảng, giảng nhiều tiết, nhiều kiểu nội dung trong cùng một ngày, làm cho sức sáng tạo và ham muốn truyền thụ kiến thức bị suy giảm, khi lên lớp lại thể hiện sự hời hợt với vấn đề, không truyền ngọn lửa đam mê cho sinh viên. Hậu quả là, sinh viên tỏ ra "dị ứng" với các môn LLCT, chỉ lo học đối phó hơn là khát khao tìm hiểu, tiếp thu khoa học. Việc đầu tư chiều sâu cho vận dụng phương pháp hiện đại chưa nhiều. Trên thực tế, muốn sử dụng máy chiếu projector và soạn bài theo giáo án điện tử, giảng viên phải có nhận thức sâu sắc, có khả năng, khái quát cao, và phải sử dụng thành thạo máy vi tính. Điều quan trọng hơn là giảng viên phải khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên trên mạng, giúp sinh viên tăng khả năng tiếp thu kiến thức. Nhưng trong thực tế, việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật và phương pháp trực quan còn lúng túng, chưa có kỹ năng. Thậm chí còn xảy ra tình trạng, thay vì sinh viên nghe thầy giảng để ghi chép thì bây giờ sinh viên phải nhìn lên màn hình máy chiếu để chép bài. Bởi vậy, tớnh hiệu quả của sử dụng phương tiện hiện đại chưa cao. Dưới đõy là kết quả khảo sỏt của chỳng tụi qua ý kiến từ phớa sinh viờn về vấn đề này.
Biểu đồ 11: Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực và phương tiện hiện đại
Nhiều phương pháp mới đã được sử dụng, nhưng lại bộc lộ nhiều hạn chế do giảng viên chưa nắm chắc được ưu, nhược điểm từng phương pháp và chưa biết vận dụng phù hợp. Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm cú khi lại tỏ ra nhàm chán, bởi câu hỏi đặt ra mới chỉ đơn thuần là lý thuyết. Mặt tích cực trong phương pháp truyền thống cũng chưa được khai thác triệt để. Do đó, sinh viên trở nên thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức (trong suy nghĩ, tham gia thảo luận …), không phát huy được tính chủ động, sáng tạo của sinh viên. Ở cỏc cơ sở đào tạo hiện nay đang tớch cực chuyển đổi phương thức đào tạo và phương phỏp dạy học tớch cực song cũng mới là bước đầu, chưa nhuần nhuyễn do vậy chưa đạt được hiệu quả như yờu cầu, đa số cỏc giờ giảng cũn nặng lý thuyết, chưa gắn sỏt với thực tiễn đời sống nờn chưa gõy được hứng thỳ học tập cho sinh viờn. Thờm nữa, đội ngũ giảng viờn LLCT hiện nay cũn hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ và tin học, chưa sử dụng thành thạo cỏc mỏy múc hiện đại nờn rất hạn chế trong sưu tầm tài liệu, nghiờn cứu tài liệu, sử dụng cỏc phương tiện vật chất hiện cú của nhà trường để phục vụ cụng tỏc giảng dạy.
Nhỡn chung, đào tạo tớn chỉ ở Việt Nam là một vấn đề mới mẻ, ngoại trừ một số trường đại học đó triển khai phương thức đào tạo này một số năm song cũng chưa toàn diện, chưa đạt hiệu quả chưa như mong muốn. Hiện nay, hiểu và tổ chức thực hiện đào tạo tớn chỉ ở cỏc cơ sở đào tạo cũn nhiều khỏc biệt. Đũi hỏi cần cú sự chỉ đạo triển khai nhất quỏn, thận trọng, rỳt kinh nghiệm từng bước.
Phương pháp học tập của sinh viờn: Hiện có khụng ớt sinh viên cho rằng học tập các môn LLCT khô khan, thiếu thực tế và không cần thiết. Những sinh viên đó chưa thấy được mối liên hệ giữa lý luận với thực tiễn, chưa thấy được sự yếu kém của n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tong quan.doc