Hoạt động kinh tế của đồng bào Chăm khá phong phú, đa dạng và
phát triển với nghề chính là nông nghiệp và thủ công nghiệp. Ngoài ra còn
có các hoạt động trao đổi buôn bán, đánh cá tùy theo địa bàn cư trú mà
người Chăm có những hoạt động kinh tế thích hợp vớiđiều kiện tự nhiên
cũng như môi trường xã hội mỗi nơi.
Là cư dân sống ở khu vực đồng bằng ven biển nên hình thái hoạt
động kinh tế truyền thống chủ yếu của người Chăm ở Ninh Thuận là sản
xuất nông nghiệp, trồng lúa nước. Có thể nói nền văn minh nông nghiệp lúa
nước của người Chăm đã đạt đến một trình độ phát triển cao. Họ không chỉ
tích lũy được một hệ thống kinh nghiệm trong sản xuất, trình độ canh tác,
kỹ thuật cao mà họ còn có một hệ thống thủy nông được xây dựng khá hoàn
chỉnh, nhiều công trình thủy lợi của người chăm nhưhệ thống đê điều, đập,
hồ nước đến nay vẫn phát huy tác dụng. trong đó có những công trình lớn
khá nổi tiếng như đập Nha Trinh, đập Lâm Cấm.
96 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ruyền thống, dệt thổ
cẩm, gốm sứ phát triển với những mặt hàng khá nổi tiếng. Điển hình là ở
làng Mỹ Nghiệp với hơn 95% gia đình ng−ời Chăm làm nghề dệt; làng gốm
"Bầu Trúc" với 95% số hộ ng−ời Chăm trong làng làm gốm. Ng−ời Chăm ở
Ninh Thuận có câu tục ngữ "thổ cẩm Mỹ Nghiệp, đồ gốm Trúc Bầu".
Nhìn chung, hình thái hoạt động kinh tế truyền thống của ng−ời
Chăm có nhiều điểm t−ơng đồng với ng−ời Việt. Ngày nay, đ−ợc sự quan
tâm của Đảng và Nhà n−ớc, đời sống kinh tế - xã hội trong vùng đồng bào
Chăm ở Ninh Thuận đang có những b−ớc chuyển biến khá tích cực, từng
b−ớc chuyển sang sản xuất hàng hóa, đời sống của đồng bào không ngừng
đ−ợc cải thiện.
Tuy đời sống của ng−ời Chăm ở Ninh Thuận so với đời sống của
các dân tộc thiểu số khác trong tỉnh có khá hơn, nh−ng nhìn chung thì tình
hình kinh tế của ng−ời chăm vẫn còn nhiều khó khăn. Nền sản xuất chủ yếu
vẫn là sản xuất nông nghiệp nhỏ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và mang
tính tự cấp, tự túc. Nông sản và các sản phẩm khác chủ yếu để cung cấp cho
hoạt động của làng và gia đình ng−ời Chăm. Mặc dù những năm gần đây,
có sự tác động của nền kinh tế thị tr−ờng, sự trao đổi hàng hóa của vùng
nông thôn Chăm có phát triển nh−ng kinh tế hàng hóa vẫn ch−a phổ biến và
43
chiếm vị trí đáng kể ở vùng nông thôn Chăm. Nhất là so với đời sống của
ng−ời Kinh nói chung thì còn chênh lệch nhiều. Điều đó đã ảnh h−ởng tiêu
cực đối với việc thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc và niềm tin của đồng
bào Chăm đối với Đảng và Nhà n−ớc. Về văn hóa - xã hội, Đảng và Nhà
n−ớc ta luôn quan tâm chăm lo đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số,
trong đó có đồng bào Chăm. Nhà n−ớc đã có nhiều chính sách nhằm tạo
điều kiện cho đồng bào phát triển về mọi mặt nhất là quan tâm đến công tác
giữ gìn, bảo tồn, phát huy và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp
của đồng bào chăm. Tại Ninh Thuận đã có trung tâm chuyên nghiên cứu về
văn hóa Chăm. Trung tâm đã s−u tầm và l−u giữ đ−ợc nhiều di sản văn hóa
vật thể và phi vật thể của ng−ời Chăm. Nhờ đó đồng bào Chăm ở Ninh
Thuận đã có điều kiện phát triển khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa - xã hội, an ninh trật tự... Tuy nhiên, trong những năm gần đây
do tác động của cơ chế thị tr−ờng, do ảnh h−ởng của quá trình toàn cầu hóa,
đặc biệt là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đang tìm mọi cách lợi
dụng vấn đề tôn giáo và dân tộc nhằm gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc,
làm xáo trộn cuộc sống của đồng bào. Bởi vậy, việc thực hiện chính sách
dân tộc, thực hiện tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào ng−ời
Chăm giúp họ hiểu rõ đ−ờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
n−ớc trong tình hình hiện nay là hết sức quan trọng.
2.1.3. Đặc điểm về văn hóa
Ng−ời Chăm có một nền văn hóa sớm phát triển phong phú, đa
dạng, mang đậm bản sắc dân tộc.
Về chữ viết: Ng−ời Chăm là một trong những dân tộc có chữ viết từ
lâu đời. Theo những tài liệu lịch sử cũng nh− các bi ký để lại cho thấy ng−ời
Chăm đã sử dụng chữ Phạn (sanscrit) từ rất sớm. Thế kỷ IX xuất hiện những
bia dùng chữ phiên âm theo kiểu chữ ấn Độ, về sau chữ Chăm đã thay thế
chữ Phạn trong các bia đá. Khi bộ phận ng−ời Chăm tiếp nhận Hồi giáo
44
(Bàni) thì chữ ả rập cũng đ−ợc sử dụng nhiều. Chữ Chăm hiện đang đ−ợc
dùng ở Ninh Thuận có nhiều thay đổi so với chữ Chăm cổ (dựa trên chữ
phạn), đ−ợc thấy trên một số bi ký, một số tháp, tài liệu lịch sử, các sử thi
hoặc truyền thuyết do những tu sĩ l−u giữ đ−ợc viết bằng chữ chăm này.
Nền văn hóa của ng−ời Chăm có những đặc tr−ng:
- Thứ nhất: Nền văn hóa của ng−ời Chăm ở Ninh Thuận là sự tổng
hợp các yếu tố núi, đồng bằng, biển.
Nền văn hóa của các c− dân v−ơng quốc Chămpa cổ vẫn đ−ợc bảo
l−u rõ nét trong cộng đồng ng−ời Chăm ở Ninh Thuận. Đó là nền văn hóa
của c− dân nông nghiệp lúa n−ớc, khai thác vùng đồng bằng ven biển và các
thung lũng chân núi. Nói cách khác. đặc tr−ng nổi bật của văn hóa Chăm là
sự kết hợp giữa các yếu tố núi, đồng bằng, biển.
Yếu tố đồng bằng thể hiện trình độ thâm canh cao, ở kỹ thuật xây
dựng hệ thống thủy lợi, hệ thống thiên văn nông nghiệp, nông lịch. Yếu tố
đồng bằng còn đ−ợc thể hiện rõ nét trong hệ thống các nghi lễ nông nghiệp
lúa n−ớc.
Yếu tố biển: Thể hiện trong truyền thống đánh bắt hải sản, trong tục
thờ cúng tổ tiên theo dòng biển, trong tín ng−ỡng thờ cúng cá voi, thờ thần
biển, trong một số kiến trúc có mô típ hình thuyền.
Yếu tố núi: Thể hiện ở kỹ thuật khai thác lâm thổ sản và ở tục canh
tác các loại ruộng khô ở chân núi.
- Thứ hai: Văn hóa Chăm ở Ninh Thuận là sự kế thừa trên nền tảng
văn hóa Nam á.
Tổ tiên ng−ời Chăm x−a kia là một trong những chủ nhân của nền
văn hóa Nam á. Đặc điểm cơ bản trong nền văn hóa Nam á là yếu tố nông
nghiệp lúa n−ớc chịu ảnh h−ởng của gió mùa. Những yếu tố của nền văn
hóa Nam á còn tồn tại văn hóa Chăm nh− yếu tố nông nghiệp lúa n−ớc, ăn
45
mặn, mặc váy kiểu Xa Rông, nhuộm răng, ăn trầu và những dấu vết còn lại
của nhà sàn...
- Thứ ba: Nền văn hóa Chăm ở Ninh Thuận chịu ảnh h−ởng sâu sắc
của văn hóa ấn Độ và văn minh Hồi giáo.
Nhờ h−ớng ra biển giao l−u, buôn bán, ng−ời Chăm từ rất sớm đã
giao tiếp với nhiều nền văn minh trên thế giới, tr−ớc hết là văn minh ấn
Độ. Dấu ấn của nền văn minh ấn Độ trong nền văn hóa Chăm là đạo
HinDu, đạo Phật, đạo Balamôn và chữ Sanscit... cùng với văn minh ấn
Độ, những yếu tố của văn minh hồi giáo cũng góp phần tạo nên những
sắc thái riêng cho nền văn hóa Chăm với hai nhóm hồi giáo là Chăm Bàni
và Chăm Islam.
- Thứ t−: Văn hóa của ng−ời Chăm ở Ninh Thuận chịu ảnh h−ởng
của văn hóa ng−ời Việt trong sự giao l−u văn hóa Chăm - Việt.
Điều này đ−ợc phản ánh khá rõ trong tập quán sinh hoạt, sản xuất
nông nghiệp, lối sống, tín ng−ỡng, tôn giáo đa thần. Các yếu tố hợp thành
văn hóa Chăm ở Ninh Thuận hòa quyện lẫn nhau trong hai thành phần văn
hóa cơ bản. Văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể.
Văn hóa vật thể trong nền văn hóa Chăm thể hiện qua lối kiến trúc
nhà ở (loại nhà xây nhiều phòng, đa chức năng, có hàng rào bao quanh
khuôn viên với cổng ra vào quay về h−ớng nam hoặc tây); qua trang phục,
đặc biệt qua công trình kiến trúc đền tháp độc đáo và nổi tiếng (Tháp Hòa
Lai; tháp PoKlong Girai; Porome).
Ngày nay, nhiều loại hình văn hóa vật thể nh− nhà ở, y phục đã có
sự thay đổi. Các loại y phục truyền thống (trừ các chức sắc) chỉ còn đ−ợc sử
dụng trong các lễ hội, c−ới xin, tang lễ...; ng−ợc lại, văn hóa phi vật thể của
họ vẫn đ−ợc bảo l−u khá đậm nét các yếu tố truyền thống qua phong tục,
tập quán, lối sống, văn hóa nghệ thuật v.v...
46
Tóm lại: Ng−ời Chăm có một nền văn hóa lâu đời, gắn bó với lịch
sử thăng trầm của dân tộc và có ảnh h−ởng sâu sắc trong đời sống tinh thần,
t− t−ởng của đồng bào Chăm. Đặc biệt, họ có ý thức sâu sắc về việc bảo tồn
những di sản văn hóa truyền thống đ−ợc coi nh− là bảo tồn chính sự tồn tại
của dân tộc mình. Đây là vấn đề hết sức nhạy cảm cần đặc biệt l−u ý trong
việc đề ra và thực hiện chính sách dân tộc cũng nh− là việc tuyên truyền
phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào ng−ời Chăm.
2.1.4. Đặc điểm về tín ng−ỡng, tôn giáo
Ng−ời Chăm ở Ninh Thuận theo hai tôn giáo chính là ấn Độ giáo
(Tức Bàlamôn giáo, chiếm gần 60%) và Hồi giáo (tức Bàni, chiếm khoảng
gần 40%) và Islam chiếm khoảng 2%., đồng thời vẫn bảo l−u nhiều hình
thức tín ng−ỡng dân gian và một hệ thống lễ hội phản ánh sinh hoạt cộng
đồng của họ (lễ đập n−ớc, lễ cúng ruộng, lễ cầu m−a...). Tín ng−ỡng và lễ
hội dân gian là một bộ phận của đời sống tinh thần của ng−ời Chăm có
những ảnh h−ởng và tác động nhất định đến hai tôn giáo kể trên.Tôn giáo
đóng vai trò quan trọng và nổi bật trong văn hóa Chăm, thể hiện cả trong
sinh hoạt tinh thần, đời sống xã hội lẫn trong văn hóa vật chất. Nó có tác
động hai mặt trong sự vận động và phát triển của xã hội Chăm. Một mặt tôn
giáo góp phần qui tụ, cố kết các thành viên của mỗi nhóm, mặt khác dẫn
đến khả năng phát triển biệt lập cục bộ của từng nhóm, từng khu vực trong
những hoàn cảnh nhất định. Tôn giáo ghi dấu ấn sâu đậm trong văn hóa
Chăm đã dẫn đến tình trạng l−u ý là sự giữ gìn bản sắc dân tộc trong nhiều
tr−ờng hợp đ−ợc thể hiện d−ới hình thức gìn giữ bảo vệ tôn giáo. Điều này
cho thấy ở ng−ời Chăm, vấn đề tôn giáo, tín ng−ỡng gắn liền với vấn đề dân
tộc. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay tín ng−ỡng, tôn giáo truyền thống
của ng−ời Chăm ở Ninh Thuận đã bộc lộ nhiều hạn chế, thậm chí trở thành
gánh nặng cho từng gia đình và cộng đồng. Những nghi thức tôn giáo nặng
nề, phức tạp r−ờm rà, tốn kém tiền của công sức, thời gian cùng với một số
47
luật tục khắt khe của ng−ời Chăm đã không còn phù hợp với đời sống của
xã hội hiện đại. Một khi tín ng−ỡng truyền thống đã bộc lộ những hạn chế,
không đáp ứng đ−ợc nhu cầu tâm linh của đồng bào thì họ dễ tìm đến tôn
giáo hợp thời hơn. Vì vậy, những năm gần đây, đạo công giáo, đạo tin lành
và cả Islam đã và đang xâm nhập vào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận. Sự du
nhập của các tôn giáo này vào ng−ời Chăm, cũng đồng nghĩa với việc tín
ng−ỡng truyền thống của họ bị mai một, an ninh cộng đồng ít nhiều bị xáo
trộn. Đó là vấn đề cần đ−ợc quan tâm đối với công tác dân tộc và công tác
tôn giáo ở vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận.
2.2. Tình hình giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm ở
Ninh Thuận - kết quả, hạn chế và nguyên nhân
2.2.1. Những kết quả đạt đ−ợc và nguyên nhân
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác giáo dục pháp luật,
ngay sau khi có Nghị quyết liên tịch số 01/1999/NQLT ngày 07/9/1999 về
việc "phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông
thôn, vùng cao, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ời". Sở T− pháp tỉnh Ninh
thuận đã phối hợp với Sở Văn hóa thông tin, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Ban dân tộc, Hội nông dân tỉnh triển khai thực hiện nghị quyết,
đồng thời ký kết ban hành Kế hoạch liên ngành số 404/KHLN/TP-VHTT-
NNPTNT-DT-ND ngày 26/10/2000 về việc phối hợp phổ biến giáo dục
pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
vùng dân tộc ít ng−ời.
Tỉnh Ninh Thuận ch−a có ch−ơng trình, nội dung giáo dục pháp
luật riêng cho đồng bào ng−ời Chăm mà vẫn nằm chung trong ch−ơng trình
giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ời, qua 5 năm thực hiện đã thu đ−ợc những kết
quả sau:
48
2.2.1.1. Về ban hành văn bản chỉ đạo và tổ chức chỉ đạo thực hiện
Tính từ năm 1999 đến nay, Sở T− pháp Ninh Thuận đã tham m−u
cho Tnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ban hành nhiều văn bản chỉ
đạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật ở địa ph−ơng trong đó đặc biệt có
các văn bản sau:
- Chỉ thị số 25/CT- TU ngày 28/3/2000 của Ban Th−ờng vụ Tỉnh ủy
về tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tuyên truyền phổ biến
giáo dục pháp luật.
- Chỉ thị 29/2000/CT-UB ngày 13/12/2000 của ủy ban nhân dân
tỉnh về việc tăng c−ờng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ,
công chức và nhân dân
- Kế hoạch liên ngành số 404/KHLN/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND
ngày 26/10/2000 về việc phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ,
nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ời
- Chỉ thị số 23/ CT-TU ngày 2/8/2002 của Tỉnh ủy Ninh Thuận về
việc tăng c−ờng lãnh đạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình
hình mới.
- Chỉ thị số 27/2002/CT-UB ngày 08/10/2002 của ủy ban nhân dân
tỉnh về việc "tăng c−ờng công tác trợ giúp pháp lý miễn phí".
- Quyết định số 61/2003/QĐ-UB ngày 20/5/2003 của ủy ban nhân
dân tỉnh Ninh Thuận về việc ban hành kế hoạch thực hiện ch−ơng trình phổ
biến giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến 2007.
- Kế hoạch số 42/ KH-TU ngày 16/02/2004 chỉ đạo thực hiện Chỉ
thị 32/ CT-TW của Ban Bí th− về "Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng trong
công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
của cán bộ nhân dân".
49
- Kế hoạch số 319/STP-KH ngày 30/7/2004 của Sở T− pháp thực
hiện Kế hoạch số 42/KH-TU ngày 16/2/2004 của Tỉnh ủy Ninh Thuận về
việc thực hiện Chỉ thị số 32/CT-TW.
- Chỉ thị số 14/2005/CT-UB ngày 25/4/2005 của ủy ban nhân dân
tỉnh về việc "tăng c−ờng quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải ở
cơ sở".
Những văn bản trên đây đã từng b−ớc thể chế hóa các chủ tr−ơng
của Đảng và Nhà n−ớc ta về giáo dục pháp luật, tạo cơ sở pháp lý cho việc
triển khai kịp thời, có hiệu quả các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật
trong tỉnh.
2.2.1.2. Về đối t−ợng giáo dục pháp luật
Cùng với đời sống ngày càng đ−ợc cải thiện, ng−ời nông dân, đồng
bào dân tộc thiểu số ở Ninh Thuận nói chung, đồng bào Chăm ở Ninh
Thuận nói riêng, trong những năm gần đây đã và đang quan tâm hơn đến
việc tìm hiểu pháp luật, nhất là những quy định pháp luật cụ thể liên quan
trực tiếp đến cuộc sống lao động, sản xuất của họ. Từ chỗ ng−ời dân bị
ràng buộc bởi những tập tục lạc hậu, chỉ thụ động tiếp nhận thông tin pháp
luật, cho đến nay (mặc dù ch−a phải là phổ biến) họ đang từng b−ớc quan
tâm, trực tiếp nắm bắt thông tin pháp luật. Điều này có thể thấy rõ ở nhiều
địa ph−ơng trong tỉnh (trong đó có địa ph−ơng c− trú của ng−ời Chăm) số
ng−ời đến đọc sách pháp luật của tủ sách pháp luật, điểm b−u điện - văn
hóa xã, tham dự các cuộc thi tìm hiểu pháp luật ngày một nhiều hơn.
Ng−ời dân đã tham gia đóng góp ý kiến, phản ánh tâm t− nguyện vọng của
mình trong việc thực hiện pháp luật, trong công tác quản lý nhà n−ớc,
đóng góp ý kiến xây dựng chủ tr−ơng chính sách lớn của Đảng, các văn
bản pháp luật của Nhà n−ớc, đấu tranh phòng chống các hành vi vi phạm
pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy mạnh quy chế hoạt
động dân chủ ở cơ sở.
50
Là dân tộc bản địa - đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận chiếm số
đông trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Ninh Thuận. Trong những năm
qua d−ới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến huyện -
xã, sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, đoàn thể quần chúng và sự nỗ lực
v−ơn lên của đồng bào ng−ời Chăm, đến nay tình hình kinh tế - xã hội đã có
nhiều chuyển biến đáng kể, đời sống kinh tế nhiều vùng phát triển khá so
với từng năm, tình hình an ninh chính trị t−ơng đối ổn định, trình độ dân trí
đ−ợc nâng lên rõ rệt, số học sinh, sinh viên Chăm ngày càng nhiều (hàng
năm bình quân 03 ng−ời dân có 01 ng−ời đi học, 200 ng−ời có một ng−ời
đại học) [1]. Bên cạnh đó phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa mới đ−ợc triển khai rộng khắp, ý thức pháp luật của ng−ời dân ngày
một nâng cao, tâm t−, tình cảm của đồng bào Chăm luôn tin t−ởng vào sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc và khẳng định: "Chỉ có Đảng
Cộng sản Việt Nam mới đem đến cho các dân tộc thiểu số quyền bình đẳng
nh− ngày nay" [1].
2.2.1.3. Về chủ thể giáo dục pháp luật
Xác định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có tầm quan trọng và
vị trí đặc biệt quan trọng, các ngành các cấp trong tỉnh đã tăng c−ờng công tác
phổ biến giáo dục pháp luật, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền
viên pháp luật và mở rộng mạng l−ới các cộng tác viên trợ giúp pháp lý.
Chấp hành Chỉ thị số 02/CT-TTg và Quyết định số 03/QĐ-TTg của
Thủ t−ớng Chính phủ về tăng c−ờng công tác giáo dục pháp luật cũng nh−
thực hiện sự chỉ đạo của hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp
luật của Chính phủ, tỉnh Ninh Thuận đã triển khai xây dựng nội dung,
ch−ơng trình và thành lập đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật.
ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã ra Quyết định số 3769/QĐ-UB ngày
19/7/2001 thành lập đội ngũ báo cáo viên pháp luật của tỉnh gồm 110 ng−ời,
trong đó có 03 ng−ời là dân tộc Chăm. Quyết định số 3853/QĐ-UB ngày
51
13/02/2001 thành lập đội ngũ báo cáo viên cấp huyện (tuyên truyền viên)
gồm 641 ng−ời, trong đó có 42 ng−ời là dân tộc Chăm. Đây là đội ngũ báo
cáo viên đ−ợc ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định phê chuẩn và kèm theo
đó là chế độ chính sách cho các báo cáo viên hoạt động. Đội ngũ báo cáo
viên đa số có bằng cử nhân, nhiều đồng chí có bằng cử nhân luật. Đội ngũ
này đ−ợc cung cấp tài liệu tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, hàng
năm đ−ợc tập huấn kỹ năng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, bồi
d−ỡng kiến thức pháp luật, tổ chức các buổi tọa đàm về chuyên đề nhà n−ớc
pháp luật. Thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật của đội
ngũ báo cáo viên pháp luật đã góp phần từng b−ớc nâng cao hiểu biết pháp
luật và chấp hành pháp luật hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật của cán
bộ, công chức và nhân dân trong tỉnh.
Ngoài ra, tỉnh còn củng cố, mở rộng lực l−ợng tham gia tuyên truyền
phổ biến giáo dục pháp luật là các cộng tác viên trợ giúp pháp lý, đó là
những ng−ời có uy tín trong cộng đồng, các phóng viên, biên tập viên chuyên
mục pháp luật của Đài Phát thanh truyền hình tỉnh, chuyên trang pháp luật
của Báo Ninh Thuận, giáo viên dạy môn giáo dục công dân, thành viên câu
lạc bộ phòng chống tội phạm, thủ th− tủ sách pháp luật của các sở, ngành,
đoàn thể, b−u điện và ủy ban nhân dân các xã, ph−ờng, thị trấn. Đồng thời
ủy ban nhân dân tỉnh thành lập hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật của
tỉnh gồm 21 thành viên do Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh làm chủ tịch
hội đồng. Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật là tổ chức phối hợp sự chỉ
đạo của các cơ quan, tổ chức về công tác phổ biến giáo dục pháp luật, duy
trì hoạt động phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc với các tổ chức
chính trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nghề nghiệp, h−ớng dẫn hỗ
trợ các cơ quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp
luật. Ngay sau khi thành lập hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật
đã tích cực hoạt động trên cơ sở phối hợp giữa các ngành chức năng và các
52
ngành có liên quan hoạt động theo quy chế và theo ch−ơng trình kế hoạch
đã đ−ợc xây dựng.
2.2.1.4. Về nội dung
Một trong những đặc điểm của công tác giáo dục pháp luật là truyền
tải những thông tin, những yêu cầu, nội dung các quy định pháp luật đến
đối t−ợng giáo dục. Giáo dục pháp luật thông qua các hình thức, ph−ơng
tiện, biện pháp thích hợp giúp cho đối t−ợng hiểu biết, nắm bắt thông tin,
nội dung pháp luật mà không mất quá nhiều thời gian, công sức cho việc tự
tìm hiểu, tự học tập.
Về nội dung, do đặc thù về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa- xã
hội, ngoài nội dung pháp luật cần thiết phải thông tin, phổ biến giáo dục
cho ng−ời dân nói chung nh− quyền bầu cử, ứng cử, quyền lao động, tự do
kinh doanh, nghĩa vụ tuân thủ hiến pháp, pháp luật... trong những năm qua
đồng bào dân tộc thiểu số Ninh Thuận nói chung, đồng bào ng−ời Chăm ở
Ninh Thuận nói riêng còn đ−ợc quan tâm thông tin phổ biến các quy định
pháp luật về quyền sử dụng đất, luật bảo vệ và phát triển rừng, phòng chống
ma túy, hôn nhân gia đình, đăng ký hộ tịch, luật hình sự năm 1999, luật
khiếu nại tố cáo, các giao l−u dân sự trong cuộc sống hàng ngày, pháp lệnh
lao động công ích, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, chính sách phát
triển kinh tế, chính sách dân tộc.
Một điểm đáng l−u ý là trong cộng đồng ng−ời Chăm, một ph−ơng
tiện đóng vai trò quan trọng điều chỉnh thiết chế cộng đồng là luật tục của
đồng bào ng−ời Chăm và các bản quy −ớc do cộng đồng dân c− dựa trên quy
định của pháp luật và các phong tục tập quán của cộng đồng xây dựng, nên có
vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội hàng ngày của ng−ời dân ở
trong thôn xã. Tuy nhiên trong hệ thống luật tục của ng−ời Chăm thì bên cạnh
những luật tục tiến bộ, có ý nghĩa tích cực cũng còn những hủ tục lạc hậu,
nặng nề nh− tang ma, c−ới xin... Bởi vậy, trong các nội dung giáo dục pháp
53
luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Ninh Thuận nói chung, đồng bào ng−ời
Chăm ở Ninh Thuận nói riêng, các cơ quan chức năng đã chú ý h−ớng đồng
bào phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp, chống các hủ tục lạc hậu.
Ngoài ra, nội dung pháp luật đã gắn với thực tế của địa ph−ơng, lồng ghép
trong các ch−ơng trình xóa đói, giảm nghèo, dân số, khuyến nông khuyến lâm.
2.2.1.5. Về hình thức giáo dục pháp luật
- Tuyên truyền miệng pháp luật
Đây là hình thức thực hiện khá đều đặn ở tất cả các địa ph−ơng
trong tỉnh, là hình thức theo đánh giá là có hiệu quả cao đối với nông dân ở
nông thôn, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số (trong đó có vùng đồng
bào Chăm). Hiện nay tỉnh Ninh Thuận có 110 báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh,
641 báo cáo viên pháp luật cấp huyện. Định kỳ Sở T− Pháp Ninh Thuận phối
hợp với các ngành tổ chức tập huấn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật và
giới thiệu các văn bản pháp luật mới ban hành, văn bản pháp luật quan trọng
cho cán bộ chủ chốt của các cơ quan, các báo cáo viên, tuyên truyền viên, hòa
giải viên ở cơ sở. Qua 5 năm (từ 1999 -2004), thực hiện Nghị quyết liên tịch
số 01về phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, tỉnh Ninh Thuận đã phổ biến
giáo dục pháp luật cho 3.649.000 l−ợt cán bộ chính quyền cơ sở và nhân
dân ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ời.
Ngoài ra, hình thức tuyên truyền miệng pháp luật còn đ−ợc sử dụng
thông qua sinh hoạt của các nhóm xã hội ở các làng, xã nh− chi hội nông
dân, tổ hội nông dân, phụ nữ... đã tỏ ra có hiệu quả đối với hội viên nông
dân và dân tộc thiểu số.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật trên các ph−ơng tiện thông tin đại
chúng và loa truyền thanh ở cơ sở
Các cơ quan ký kế hoạch liên tịch ở địa ph−ơng đã phối hợp với các
ph−ơng tiện thông tin đại chúng xây dựng và thực hiện các chuyên trang,
54
chuyên mục tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân, đặc biệt là nông
dân và dân tộc thiểu số ngày càng chặt chẽ và có hiệu quả hơn tr−ớc. Nội
dung tuyên truyền giáo dục pháp luật đa dạng, hình thức truyền tải thông
tin phong phú hơn. Báo của tỉnh Đảng bộ Ninh Thuận duy trì th−ờng xuyên
chuyên trang "Nhà n−ớc và pháp luật", chuyên mục "tìm hiểu pháp luật",
"trả lời đơn th− bạn xem truyền hình" Giải đáp thắc mắc của nhân dân về
đ−ờng lối, chính sách, giải thích pháp luật, h−ớng dẫn nhân dân sử dụng
pháp luật, đấu tranh khiếu kiện đòi quyền lợi hợp pháp cũng nh− thực hiện
nghĩa vụ pháp luật v.v... phát th−ờng kỳ một tuần hai lần trên đài phát thanh
và truyền hình tỉnh. Tỉnh Ninh Thuận đã xây dựng các buổi phát thanh và
truyền hình bằng tiếng dân tộc Chăm có lồng ghép các nội dung pháp luật.
Bản tin t− pháp là ph−ơng tiện tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có
hiệu quả cho nông dân và đồng bào dân tộc thiểu số. Bản tin t− pháp đ−ợc
phát hành th−ờng xuyên một tháng một số, đ−ợc cấp phát đến các cơ quan,
đơn vị, tổ chức, đội ngũ báo cáo viên pháp luật từ tỉnh đến cơ sở và các cán
bộ thôn trong tỉnh, góp phần thiết thực kịp thời tuyên truyền, phổ biến các
chủ tr−ơng của Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc đến với đông đảo các tầng
lớp nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là với nhân dân ở cơ sở.
Tuyên truyền, giáo dục pháp luật qua hệ thống loa truyền thanh ở cơ
sở là hình thức đ−ợc địa ph−ơng sử dụng có hiệu quả. Sở T− pháp Ninh Thuận
đã chủ động biên soạn, biên dịch song ngữ bằng tiếng Việt - Chăm và thâu
băng catset giới thiệu những chuyên đề pháp luật liên quan trực tiếp đến đời
sống hàng ngày của ng−ời dân ở cơ sở, cấp phát cho các đài truyền thanh cấp
huyện và hệ thống loa truyền thanh ở cấp xã để tuyên truyền trong nhân dân.
Có thể nói, với −u thế về tính nhanh nhạy, rộng khắp và tiện lợi, tuyên truyền
giáo dục pháp luật qua đài phát thanh có nhiều điểm phù hợp với đặc điểm xã
hội và trình độ kinh tế của đồng bào dân tộc ít ng−ời (trong đó có đồng bào
dân tộc Chăm). Ng−ời ta có thể nghe đài ở mọi nơi, mọi lúc, vừa đi, vừa làm
55
việc cũng có thể nghe đ−ợc. Thông tin qua sóng phát thanh dễ đến và đến
nhanh với công chúng nhất là ở nông thôn, vùng dân tộc ít ng−ời. Ng−ời dân
thực tế là mua đài dễ hơn mua ti vi và có thể nghe đài thuận tiện hơn đọc báo.
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua các hội thi, cuộc thi
Điểm nổi bật trong việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
thông qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luật là huy động đ−ợc đông đảo các
tầng lớp nhân dân tham gia và có tính xã hội cao. Các cuộc thi tìm hiểu
pháp luật thực sự là hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật bổ ích, hấp dẫn
thu hút đông đảo cán bộ, nhân dân và học sinh ở nông thôn, vùng sâu, vùng
xa, vùng dân tộc ít ng−ời. Do vậy, Sở T− pháp Ninh Thuận phối hợp với các
ban ngành đã lựa chọn hình thức thi tìm hiểu pháp luật - hình thức giáo dục
pháp luật có hiệu quả và rất sôi động. Qua 5 năm (1999- 2004) các cơ quan
tham gia thực hiện Nghị quyết liên tịch 01/1999/NQLT/TP-VHTT-
NNPTNT-DTMN-ND đã phối hợp tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu pháp
luật, trong đó có những cuộc thi, đối t−ợng chủ yếu là nông dân, đồng bào
dân tộc thiểu số nh− hội thi "nhà nông đua tài, "hòa giải viên giỏi", "cán bộ
chi hội giỏi", "tìm hiểu Bộ luật Hình sự 1999", "Chủ tịch ủy ban nhân dân
cấp xã v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay.pdf